Đề tài PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN ĐIỆN PHÂN

69 506 2
Đề tài PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN ĐIỆN PHÂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hệ thống kiến thức phần điện phân, áp dụng chia từng dạng bài điện phân, xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm, tự luận có đáp án và hệ thống bài tập tự rèn luyện. đề tài cung cấp hệ thống kiến thức cơ bản, chủ yếu ,dễ hiểu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUA VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HĨA HỌC PHẦN ĐIỆN PHÂN Thuộc nhóm ngành khoa học: TN1 Sơn La, tháng năm 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN ĐIỆN PHÂN Thuộc nhóm ngành khoa học: TN1 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Trương Thùy Linh Nam, Nữ: Nữ Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Thái Dân tộc: Kinh Vũ Hải Ngọc Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lê Thị Thúy Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Nguyễn Thị Thùy Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp: K53 ĐHSP Hóa học Khoa: Sinh - Hóa Năm thứ: 3/ Số năm đào tạo: Ngành học: Sư phạm Hóa học Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Hồi Người hướng dẫn: ThS Hồng Thị Bích Nguyệt Sơn La, tháng năm 2015 Lời cảm ơn Trong trình nghiên cứu đề tài chúng em gặp nhiều thuận lợi khó khăn Tuy nhiên động viên giúp đỡ thầy cô bạn bè chúng em hồn thành đề tài Bằng lịng biết ơn sâu sắc chúng em xin chân thành cảm ơn cô giáo Thạc sĩ Hồng Thị Bích Nguyệt tận tình giúp đỡ chúng em suốt trình nghiên cứu đề tài Qua chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo môn hóa học trường Đại học Tây Bắc động viên cổ vũ chúng em để hoàn thành đề tài Đồng thời chúng em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Sinh- Hóa Phịng QLKH QHQT phòng ban trực thuộc trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện cho chúng em nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn bạn K53 Đại học sư phạm Hóa Học xin cảm ơn giáo viên hóa học em học sinh trung học phổ thông Mai Sơn, trường trung học phổ thông Mường Bi giúp đỡ trình thực nghiệm sư phạm trường Một lần chúng em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2015 Nhóm đề tài: Nguyễn Thị Hồi Trương Thùy Linh Vũ Hải Ngọc Lê Thị Thúy Nguyễn Thị Thùy MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT đpdd đpnc nc THPT : : : : Điện phân dung dịch Điện phân nóng chảy Nóng chảy Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Tổng hợp kết điều tra Bảng 2: Phân tích kết học tập MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, với đổi nội dung học, vấn đề đổi phương pháp dạy học theo hướng lấy người học làm trung tâm vấn đề cấp bách Sự đổi nhằm phát huy cao độ tính tích cực, độc lập, sáng tạo người học, người học tự chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo Sự đổi thực nghị IV BCHTW Đảng cộng sản Việt Nam khóa VI: “Áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh, sinh viên lực tư duy, sáng tạo, lực giải vấn đề ” Hay nghị hội nghị lần thứ II-BCHTW khóa II địi hỏi phải “Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương pháp đại vào trình dạy học” Trong q trình học tập nói chung q trình học hóa học nói riêng, việc nhớ kiến thức khâu quan trọng, song với lượng kiến thức lớn thời gian khơng nhiều, đòi hỏi người học phải biết hệ thống kiến thức lại cách xác ngắn gọn để hiệu trình học tập nâng cao Đặc biệt với sinh viên năm thứ nhất, ban đầu cịn tiếp xúc với mơn học đại cương cịn khó khăn kiến thức phương pháp học tập Vì mà cần phải có tài liệu tham khảo phương pháp học đắn nhằm giúp sinh viên nắm bắt kiến thức đại cương cách hiệu Hóa học mơn khoa học thực nghiệm, ngồi lý thuyết cịn có tập Đồng thời hóa học cịn mơn khoa học trừu tượng để nắm vững lý thuyết vận dụng địi hỏi giáo viên phải có phương pháp dạy học thích hợp để học sinh lĩnh hội kiến thức, phát triển khả tư vận dụng kiến thức giải vấn đề khoa học cách nhanh nhất, hiệu đời sống bảo vệ mơi trường Một việc góp phần đáng kể việc phát triển tư cho học sinh giải tập hóa học Bài tập hóa học dạy học hóa học có vai trị vơ to lớn Nó giúp học sinh nắm xác khái niệm, đào sâu mở rộng kiến thức kĩ kĩ xảo Giúp cho giáo viên đánh giá nhận thức học sinh, từ củng cố nội dung quan trọng cho học sinh, đồng thời phương tiện kiểm chứng chất lượng dạy học Bài tập hóa học có nhiều dạng để phát triển cao độ khả tư duy, khả vận dụng kiến thức học sinh cần lựa chọn tập hợp lí Mục đích việc làm tập làm nhiều mà khái quát phương pháp giải dạng Do cần ý đến việc sử dụng tập hóa học cho hợp lí mức nhằm nâng cao khả học tập học sinh Trong khuôn khổ có giới hạn đề tài chúng tơi giới thiệu việc sử dụng tập điện phân trường trung học phổ thông Sự điện phân có vai trị vơ quan trọng đời sống sản xuất khí, sản xuất muối, sản xuất bazơ Lý thuyết điện phân có chương trình hóa học lớp 12 nâng cao ứng dụng điện phân điều chế kim loại Vì tập điện phân dạng khó cần yêu cầu cao việc vận dụng kiến thức nên dễ mắc nhầm lẫn học sinh Do để giải vấn đề cần hướng dẫn học sinh nắm vận dụng sáng tạo, linh hoạt nội dung lý thuyết điện phân Như địi hỏi người giáo viên phải có kiến thức vững vàng, phong phú, ln tự tìm tịi học hỏi bổ sung kiến thức cho có phương pháp dạy học thích hợp để giúp học sinh vận dụng giải vấn đề đặt Với lí trên, nhóm chúng tơi mạnh dạn triển khai nghiên cứu đề tài “Phát triển lực tự học học sinh Trung học phổ thông qua việc sử dụng hệ thống tập hóa học phần điện phân” Mục tiêu nhiệm vụ đề tài - Xác định nội dung phương pháp nghiên cứu - Sưu tầm số dạng tập điện phân chương trình hóa học phổ thơng lời giải chi tiết - Phân tích rút lưu ý cho tập điện phân trình giải tập - Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng - Lí thuyết tập điện phân thuộc chương trình hóa học phổ thơng - Học sinh số trường trung học phổ thông 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Chương trình hóa học phổ thơng - Áp dụng học sinh phổ thông Giả thuyết khoa học Bài tập điện phân dạng phản ứng oxi hóa – khử Vì giáo viên đánh giá ý nghĩa tập điện phân, biết cách khai thác việc sử dụng tập điện phân học sinh giúp học sinh phản ứng oxi hóa – khử chắn học sinh hứng thú với dạng tập góp phần nâng cao hiệu học tập mơn Hóa học trường trung học phổ thông Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận: Đọc tài liệu liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu thực tiễn: Trao đổi với giáo viên học sinh phổ thông để nắm việc dạy học tốt trường phổ thông, việc áp dụng để giải tập đặc biệt tập điện phân - Thực nghiệm sư phạm xử lý kết thực nghiệm Đóng góp đề tài Đây đề tài nghiên cứu dạng tập điện phân Đề tài hoàn thành tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành hóa trường Đại học Tây Bắc độc giả u thích mơn hóa học Đồng thời tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh q trình dạy học hóa học chương trình sách giáo khoa THPT NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tự học lực tự học [12,13] 1.1.1 Tự học Nói tự học, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Tự học cách học tự động” “phải biết tự động học tập” Theo Người “tự động học tập” tức tự học cách hoàn tồn tự giác, tự chủ, khơng đợi nhắc nhở, khơng chờ giao nhiệm vụ mà tự chủ động vạch kế hoạch học tập cho mình, tự triển khai, thực kế hoạch cách tự giác, tự làm chủ thời gian để học tự kiểm tra đánh giá việc học mình” GS Nguyễn Cảnh Tồn cho rằng: “Tự học tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ có bắp phẩm chất khác người học, động tình cảm, nhân sinh quan giới quan để chiếm lĩnh tri thức nhân loại, biến tri thức thành sở hữu mình” Theo Nguyễn Kỳ cho rằng: “Tự học đặt vào tình học, vào vị trí người tự nghiên cứu, xử lý tình huống, giải vấn đề đặt ra: nhận biết vấn đề xử lý thông tin, tái kiến thức, xây dựng giải pháp giải vấn đề, xử lý tình huống…” GS-TSKH Thái Duy Tuyên khẳng định: “Tự học hoạt động độc lập chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp,…) phẩm chất động cơ, tình cảm để chiếm lĩnh tri thức lĩnh vực hiểu biết hay kinh nghiệm lịch sử xã hội nhân loại, biến thành sở hữu thân người học” (Chuyên đề Dạy tự học cho sinh viên nhà trường trung học chuyên nghiệp Cao đẳng, Đại học) Tóm lại, tổng hợp quan niệm tự học tác giả đưa khái niệm tự học sau: “ Tự học tự động não suy nghĩ, sử dụng khả trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp,…) có bắp (sử dụng công cụ thực hành), phẩm chất cá nhân như: động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan (trung thực, không ngại khó, có ý trí, kiên trì, nhẫn nại, lịng say mê khoa học, ) để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu riêng mình” 1.1.2 Năng lực tự học nội dung lực tự học a Năng lực tự học Năng lực tự học khả tự tìm tịi, nhận thức vận dụng kiến thức vào tình tương tự với chất lượng cao Năng lực tự học lực quan trọng tự học chìa khố tiến vào kỉ XXI, kỉ với quan niệm học suốt đời, xã hội học tập Có lực tự học học suốt đời Vì vậy, quan trọng học sinh học cách học Năng lực tự học khả tự tìm tịi, nhận thức vận dụng kiến thức vào tình tương tự với chất lượng cao Để bồi dưỡng cho học sinh lực tự học, tự nghiên cứu, cần phải xác định lực trình dạy học, giáo viên cần hướng dẫn tạo hội, điều kiện thuận lợi cho học sinh hoạt động nhằm phát triển lực b Nội dung lực tự học Cần bồi dưỡng phát triển năm lực tự học sau cho học sinh: - Năng lực tự nhận biết, tìm tòi phát vấn đề Năng lực nhận biết, tìm tịi, phát vấn đề quan trọng người, đặc biệt học sinh giỏi Nhờ lực học sinh vừa tự làm giàu kiến thức mình, vừa rèn luyện tư thói quen phát hiện, tìm tịi,… Năng lực địi hỏi học sinh phải nhận biết, hiểu, phân tích, tổng hợp, so sánh vật tượng tiếp xúc, suy xét từ nhiều góc độ, có hệ thống sở lí luận hiểu biết có mình, phát khó khăn, mâu thuẫn xung đột, điểm chưa hoàn chỉnh cần giải quyết, bổ sung bế tắc, nghịch lí cần phải khai thơng, khám phá, làm sáng tỏ,… Để phát vấn đề, đòi hỏi người học phải thâm nhập, hiểu biết sâu sắc đối tượng, đồng thời biết liên tưởng, vận dụng hiểu biết tri thức khoa học có tương ứng Trên sở đó, dường xuất “linh cảm”, từ mạch suy luận hình thành Phải sau nhiều lần suy xét thêm óc, vấn đề phát nói lên thành lời, lên rõ ràng, thúc bách việc tìm kiếm đường hướng để giải - Năng lực tự giải vấn đề Năng lực giải vấn đề bao gồm khả trình bày giả thuyết, xác định cách thức giải lập kế hoạch giải vấn đề, khảo sát khía cạnh, thu thập xử lí thơng tin, đề xuất giải pháp, kiến nghị kết luận Kinh nghiệm thực tế cho thấy nhiều học sinh thu thập khối lượng thông tin phong phú hệ thống xử lí để tìm đường đến với giả thuyết Điều Bài tập 5: Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,15 mol FeCl 3; 0,3 mol CuCl2; 0,1mol NaCl đến catot bắt đầu sủi bọt khí ngừng điện phân Tại thời điểm này, catot tăng gam? Bài tập 6: Hòa tan 46 gam hỗn hợp CuCl 2, FeCl3 có tỉ lệ mol : vào nước dung dịch A Gọi T thời gian để điện phân vừa hết muối dung dịch A Hãy tính độ tăng khối lượng catot điện phân thời gian T Giả sử cường độ dịng điện khơng thay đổi, điện cực trơ, bỏ qua thủy phân muối Bài tập 7: Điện phân (với điện cực trơ) dung dịch gồm NaCl CuSO có số mol, đến catot xuất bọt khí dừng điện phân Trong trình điện phân trên, sản phẩm thu anot? Bài tập 8: Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl 28,2 gam Cu(NO 3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khối lượng dung dịch giảm 10,75 gam ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay không đáng kể) Tất chất tan dung dịch sau điện phân bao nhiêu? Bài tập 9: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol FeCl 3, 0,2 mol CuCl2 0,1 mol HCl (điện cực trơ) Khi catot bắt đầu khí anot thu V lít khí (đktc) Biết hiệu suất trình điện phân 100% Giá trị V bao nhiêu? Bài tập 10: Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 NaCl H2O bắt đầu bị điện phân hai điện cực dùng lại Ở anot thu 0,448 lít khí đktc Dung dịch sau điện phân hịa tan tối đa 0,68 gam Al2O3 a Tính giá trị m b Tính khối lượng tăng lên catot q trình điện phân c Tính khối lượng dung dịch giảm trình điện phân, giả sử nước bay không đáng kể 50 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm - Khả định hướng đắn cần thiết đề tài sở lí luận thực tiễn Từ kiểm chứng tính khả thi đề tài - Nghiên cứu hiệu trình dạy học hóa học, phát tư kỹ làm tập học sinh thông qua tập điện phân - Kiểm tra đánh giá hiệu trình tự học học sinh cách sử dụng tập điện phân Chứng minh tính đắn đề tài 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm - Soạn đề kiểm tra 60 phút tự luận gồm câu có liên quan đến điện phân - Tiến hành phát đề kiểm tra đối tượng học sinh khối 12 trước sau đưa nội dung đề tài vào sử dụng Sau kiểm tra đánh giá, phân tích xử lý kết thực nghiệm sư phạm rút kết luận sư phạm cần thiết 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm với học sinh lớp khối 12 trường THPT Mường Bi 12 A1; 12 A2; 12 A5; 12 A6 Với số lượng học sinh 60 học sinh thành nhóm làm tự luận 60 phút Sử dụng đề số kiểm tra trước sử dụng đề tài, đề số sau áp dụng đề tài cho hai lớp 12 A5 12 A6 thầy cô giáo tạo điều kiện giúp đỡ ủng hộ em học sinh, thực nghiệm thành công thực nghiệm sư phạm 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phát đề kiểm tra cho học sinh - Tổng hợp kết phân tích kết phương pháp toán học 3.5 Kết xử lý kết thực nghiệm Dự kết thực nghiệm sư phạm, tiến hành phân tích kết thu sau chấm phương pháp toán học Gọi tắt học sinh lớp 12 A1 12 A2 A, học sinh lớp 12 A5 12 A6 B Kết tổng kết sau: Bảng 1: Tổng hợp kết điều tra Nhóm Tổng số học sinh Bài kiểm 51 Điểm Xi Điểm 10 trung IA 20 IIA 20 IIIA 20 IB 20 IIB 20 IIIB 20 tra 2 1 2 0 0 3 0 4 6 3 0 0 0 0 bình 3,20 4,95 5,35 6,60 6,95 2 2 2 2 1 0 0 0 5 7 3 5 0 0 0 0 7,30 4,55 5,45 5,45 6,20 7,25 7,80 Từ kết thu được, phân loại học sinh thành nhóm theo thang điểm 10 + Nhóm học sinh yếu, kém: Điểm + Nhóm học sinh trung bình: Điểm từ 5-6 + Nhóm học sinh : Điểm từ 7-8 + Nhóm học sinh giỏi: Điểm từ 9-10 52 Bảng 2: Phân tích kết học tập Tổng số Bài IA học sinh 20 IIA 20 IIIA 20 IB 20 IIB 20 IIIB 20 kiểm tra 2 2 2 Nhóm Yếu, 80,00 30,00 30,00 0,00 0,00 0,00 45,00 10,00 30,00 5,00 5,00 0,00 Phân loại kết % Trung bình Khá 20,00 0,00 55,00 15,00 50,00 15,00 55,00 35,00 40,00 55,00 30,00 45,00 40,00 15,00 75,00 15,00 30,00 35,00 55,00 30,00 25,00 45,00 15,00 60,00 Giỏi 0,00 00,00 5,00 10,00 5,00 25,00 0,00 0,00 5,00 10,00 25,00 25,00 Kết luận: Thực nghiệm đối chứng thu kết Kết kiểm tra trước nội dung đề tài đưa vào sử dụng.Nhóm I (20%), nhóm II (70%), nhóm III ( 100,00%) với lớp 12 A1 12 A2, nhóm I (55%), nhóm II (70), nhóm III (90%) với lớp 12 A5 12 A6 trung bình Kết kiểm tra sau đưa nội dung đề tài vào sử dụng cho lớp 12 A5 12 A6 Nhóm I (30%), nhóm II (50%), nhóm III (75%) với lớp 12 A1 12 A2 ,nhóm I (90%), nhóm II (95%), nhóm III (100% ) với lớp 12 A5 12 A6 trung bình Như với kết thực nghiệm, nhận thấy đề tài đưa vào sử dụng có hiệu rõ rệt, tính khả thi cao phù hợp với trình độ học sinh THPT KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ III.1 Kết luận Trong trình nghiên cứu hồn thành đề tài tơi bám sát mục tiêu nhiệm vụ đề tài, thu kết sau: 53 - Đưa sở liên quan đến tập điện phân - Hệ thống tập tự luận liên quan đến điện phân theo nhiều dạng, dạng có tập hướng dẫn tập tự giải - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính hiệu tính khả thi đề tài - Để tìm hiểu tập điện phân cẩn nhiều thời gian công sức để nghiên cứu Do khuân khổ đề tài hệ thống dạng tập cách giải tập điện phân chương trình hóa học phổ thơng để học sinh khắc sâu cô đọng III.2 Kiến nghị - Nhà trường tạo điều kiện cho nhiều sinh viên làm khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu đề tài - Tăng thêm kinh phí hỗ trợ cho sinh viên trình làm đề tài - Sinh viên tích cực tham gia nghiên cứu đề tài để tự bồi dưỡng kiến thức cho thân 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề thi tuyển sinh hóa học, NXB Giáo Dục, 1996 Ngơ Ngọc An 350 tập hóa học chọn lọc nâng cao lớp 12, tập 1, NXB Giáo dục Nguyễn Duy Ái Một số phản ứng hóa học vơ NXB Giáo dục, 2005 Nguyễn Cương Phương pháp dạy học hóa học NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội, 2008 Cao Cự Giác Hướng dẫn giải nhanh tập hóa học tập 1, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2006 T.s Nguyễn Thanh Khuyến Phương pháp giải hóa học vơ cơ, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 1999 Quan Hán Thành Phân loại phương pháp giải tốn hóa vơ cơ, NXB trẻ Nguyễn Thị Thoa Luận văn tốt nghiệp: Tổng kết lí thuyết xây dựng hệ thống tập củng cố kiến thức phản ứng oxi hóa – khử điện phân, 2000 Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên), Từ Trọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Cao Thị Thặng Hóa học 12 nâng cao, NXB Giáo dục, 2008 10 Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên) Sách giáo viên hóa học 12 nâng cao, NXB Giáo dục, 2008 11 Nguyễn Xuân Trường Bài tập hóa học phổ thơng, NXB Đại học Sư Phạm, 2003 12 Nguyễn Cảnh Toàn, Luận bàn kinh nghiệm tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 13 Nguyễn Cảnh Toàn, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường, Quá trình dạy tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 14 Nguyễn Minh Tuyển, Lê Sỹ Phóng, Trương Văn Ngà Cơ sở lí thuyết hóa học, NXB khoa học kĩ thuật, 1998 15 Lê Thanh Xuân Các dạng tốn phương pháp giải hóa học 12 (phần vơ cơ), NXB Giáo dục, 2008 PHỤ LỤC Đề kiểm tra số: 01 (Thời gian làm bài: 60 phút) Câu 1: (4 điểm) Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl 28,2 gam Cu(NO 3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khối lượng dung dịch giảm 10,75 gam ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay không đáng kể) Xác định thành phần dung dịch sau điện phân? Câu 2: (3 điểm) Điện phân dung dịch MgCl2 (điện cực trơ) với I = 3A, sau thời gian 965 giây khối lượng catot tăng 0,96 gam chưa có khí catot Xác định M? Câu 3: (3 điểm) Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì ( hiệu xuất điện phân đạt 100%) thu m kilogam Al, catot thu 67,2 m (đktc) hỗn hợp khí thu X có d X / H = 16 Lấy 2,24 lit khí X (đktc) sục vào dung dịch nước vôi (dư) thu gam kết tủa Tính giá trị m? Câu Đáp án nKCl = 0,1(mol); nCu (NO ) = 0,15(mol) Điểm 0,5 2KCl + Cu(NO3)2 Cu + Cl2↑ + 2KNO3 (1) 0,1 0,05 0,05 0,05 Chỉ xảy (1) thì: mdd giảm (max) = 6,75 (gam) ˂10,75 (gam) 2Cu(NO3)2 + 2H2O 2Cu + O2↑ + 4HNO3 MCl2 M + Cl2↑ (H2O chưa bị điện phân) 0,5 0,5 1,5 1,0 0,5  0,96 = Theo định luật Faraday: mM = 0,5 1,0 (2) Giả sử Cu(NO3)2 bị điện phân hết: mdd giảm (max) = 13,15 (gam) > 10,75 (gam) Chứng tỏ Cu(NO3)2 dư Dung dịch sau điện phân chứa chất tan KNO3, HNO3 Cu(NO3)2 1,0 Vậy A= 64(Cu) Al2O3 4Al + 3O2↑ O2↑ + 2C → 2CO C + O2 → CO2↑ ∑n X 1,0 (1) (2) (3) = nCO + nCO2 + nO2 = 3(mol) 0,5 X + Ca(OH)2→ CaCO3 0,02 → nCO2 = 0, 02(mol) Vậy nCO = nx 67,2 m3X ˂=> mol X có 0,6 mol CO2 Gọi số mol CO, O2 dư X x, y mol x+ y = 2,4 (*) 32= 1,0 0,5 (**) Giải hệ phương trình ta có x = nCO= 1,8 mol; y= nO ∑n O2 = nCO2 + nCO + nO2 = 2,1(mol) (dư) = 0,6 (mol) nAl = nO2 = 2,8(mol) Khối lượng Al: mAl = 75,6 (kg) Đề kiểm tra số: 02 (Thời gian làm bài: 60 phút) Bài 1: (3 điểm) Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl 0,1 M NaCl (điện cực trơ, H = 100%) với I = 5A 3860 giây Dung dịch thu sau điện phân có khả hòa tan m gam Al Xác định giá trị lớn m? Bài 2: (3 điểm) Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp CuSO KCl với điện cực trơ đến thấy khí bắt đầu điện cực dừng lại thấy 448 ml khí (đktc) anot Dung dịch sau điện phân hịa tan tối đa 0,8 gam MgO Tính khối lượng dung dịch sau điện phân giảm gam (coi lượng H2O bay khơng đáng kể)? Bài 3: (4 điểm) Hịa tan 13,68 gam muối MSO vào nước dung dịch X Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dịng điện khơng ) thời gian t giây, Y gam kim loại M catot 0,035 mol khí anot Cịn thời gian điện phân 2t giây tổng số mol khí thu hai điện cực 0,1245 mol a Xác định M? b Tính giá trị Y? Câu Đáp án Điểm CuCl2 0,05 0,5 Cu + Cl2↑ 0,05 0,05 (mol) 1,0 Vậy, tCu= = 1930 (giây) 0,5 tNaCl =3860 – 1930 = 1930 (giây) 2NaCl + H2O 0.5 H2 + Cl2 + 2NaOH 0,05 0,5 0,1 nAl = nNaOH = 0,1 (mol) Khối lượng Al tối đa là: mAl = 0,1 27 = 2,7 (gam) CuSO4 + 2KCl Cu + Cl2↑ + K2SO4 (1) 0,5 0,01 ← 0,01 Dung dịch sau điện phân hòa tan 0,8 gam MgO Đây dung dịch axit, sau (1) CuSO4 cịn dư 2CuSO4 + 2H2O 2Cu + O2 + 2H2SO4 (2) 0.5 0,02←0,01→0,02 Ta có: 0,5 nCl + nO = 0,02 (mol) H2SO4 + MgO 0,5 MgSO4 + H2O (3) 0,02← 0,02 1,0 mdung dịch giảm = mCu + mCl + mO = 0,03.64 + 0,01.71+ 0,01.32 = 2,95 (gam) 2MSO4 + 2H2O 2H2O 2M + O2↑ + 2H2SO4 2H2 + O2↑ 1,0 (1) (2) Sau thời gian 2t giây MSO4 điện phân hết, H2O điện phân điện cực nH (2) = 0,545(mol) → n O2 (2) = 0, 02725(mol) 1,0 1,0 1,0 nH = 0, 042(mol) → n MSO4 = 0, 0855(mol) Vậy M + 96 =160 => M = 64 (Cu) Y = mCu = 0,035.2.64 = 4,48 (gam) ... ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUA VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HĨA HỌC PHẦN ĐIỆN PHÂN... Năng lực tự học nội dung lực tự học a Năng lực tự học Năng lực tự học khả tự tìm tịi, nhận thức vận dụng kiến thức vào tình tương tự với chất lượng cao Năng lực tự học lực quan trọng tự học chìa... LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tự học lực tự học [12,13] 1.1.1 Tự học Nói tự học, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: ? ?Tự học cách học tự động” “phải biết tự động học tập? ?? Theo Người ? ?tự động học tập? ?? tức tự học

Ngày đăng: 06/04/2016, 09:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan