1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Td xd và lựa chọn một số bài tập nhằm sửa chữa những sai lầm thường mắc trong học kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho học sinh khối 11 trường thpt yka

17 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: - Hội đồng sáng kiến Trường THPT Yên Khánh A; - Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Ninh Bình Chúng tơi gồm: TT Họ tên Năm sinh Trần Thị Hà Thịnh Đức Tài Nguyễn Thành Trung 1978 1979 1981 Nơi công tác Chức vụ Yên Khánh A Yên Khánh A n Khánh A GV TT GV Trình độ chun mơn ĐH ĐH ĐH Tỷ lệ (%) đóng góp vào sáng kiến 50% 30% 20% I Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến “Xác định lựa chọn số tập nhằm sửa chữa sai lầm thường mắc học kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho học sinh khối 11 Trường THPT Yên Khánh A” Lĩnh vực áp dụng: Áp dụng vào việc giảng dạy học buổi luyện tập luyện kỹ thuật môn học nhảy cao kiểu Nằm Nghiêng học sinh khối 11 trường THPT Yên Khánh A II Nội dung Giải pháp cũ thường làm: Trong chương trình giáo dục thể chất trường phổ thông nhảy cao kiểu nằm nghiêng môn học bắt buộc Tuy nhiên nhảy cao kiểu nằm nghiêng kĩ thuật phức tạp khó thực nên không nhiều học sinh luyện tập tốt, tâm lí chung sợ độ cao Điều phần làm cho học sinh có phần e dè, sợ tiếp xúc với xà chóng chán nản tập luyện Có thể lý giải điều - Thứ học sinh tập luyện động tác chưa thục chưa cách, mà tập luyện cách lấy lệ - Thứ hai điều kiện sở vật chất chưa đảm bảo cách đầy đủ để học sinh tập luyện cách - Thứ ba trước giảng dạy giáo viên thường phân tích giảng giải kỹ thuật nhiều sau hướng dẫn cho học sinh tập luyện chung theo tập sách giáo khoa theo phân phối chương trình + Cho học sinh tập luyện tập trung lớp nên số lượng đơng mà Cột xà dẫn đến học sinh tiếp xúc xà không nhiều Chủ yếu học sinh tập cách tự phát, chưa có phương pháp tập để rèn kỹ + Ít có hình ảnh trực quan vận dụng vào tiết học + Tập luyện theo yêu cầu Dẫn đến học sinh tập cho xong lượt khơng tích cực, tập trung vào rèn kỹ động tác * Ưu điểm: - Bước đầu học sinh nắm lý thuyết môn học, tập đơn giản học sinh thực cho xong lượt - Giáo viên dạy nhàn, tổ chức lớp dễ quản lý học sinh hơn, học sinh tập cách tự thực cho xong lượt * Nhược điểm: - Các tập mang tính chất bổ trợ đơn giản khó hình thành kỹ cho học sinh nên học sinh không thực động tác cách chuẩn xác dẫn đến tập luyện không hiệu Vì khơng tạo hứng thú cho học sinh q trình tập luyện - Khơng phát huy lực tư tố chất thể thao học sinh - Nội dung học đơn điệu, khơng khí học trầm, học sinh chóng nhàm chán dẫn đến hiệu học không cao - Giáo viên khó xác định phản ứng vận động thông qua việc tập luyện học sinh - Học sinh cần thực mức Đạt 2- Phương pháp cải tiến: Nhảy cao phức tạp địi hỏi người tập khơng phải nắm vững yếu lĩnh kỹ thuật động tác từ đầu mà trình luyện tập yêu cầu tập phải tư động tác học cho động tác phải xác thục Vì để sửa chữa sai lầm học kỹ thuật nhảy cao yếu tố cần thiết việc hồn thiện nâng cao thành tích Đối với trường THPT thực trạng kỹ thuật thành tích nhảy cao cịn hạn chế điều kiện tập luyện cịn gặp nhiều khó khăn, đầu tư cho giáo dục thể chất nhiều hạn chế nên ảnh hưởng trực tiếp đến kỹ thuật thành tích nhảy cao Trước yêu cầu đòi hỏi giáo viên lên lớp phải có phương pháp giảng dạy, tập hợp lí phù hợp với sách giáo khoa, phù hợp với lứa tuổi, giới tính đặc biệt phát triển thành tích mơn nhảy cao Trường THPT n Khánh A tảng thể lực học sinh hạn chế, qua thực tế quan sát giảng dạy nhiều buổi học kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng học sinh khối 10-11 thấy: Rất nhiều học sinh mắc phải lỗi sai học thực kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng Vậy, làm để khắc phục sai lầm thường mắc học tập kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng góp phần nâng cao chất lượng hiệu q trình giảng dạy, học tập mơn nhảy cao kiểu ”Nằm Nghiêng” cho học sinh Trường THPT Yên Khánh A Xuất phát từ vấn đề với kiến thức, kinh nghiệm thân năm giảng dạy trường Cùng với quan tâm giúp đỡ đồng nghiệp mong muốn góp phần nâng cao hiệu trình giảng dạy nhảy cao chương trình nội khố THPT, chúng tơi mạnh dạn sâu chuyên đề: “Xác định lựa chọn số tập nhằm sửa chữa lỗi sai thường mắc học kỹ thuật nhảy cao kiểu ”Nằm Nghiêng”cho học sinh khối 10 Trường THPT Yên Khánh A” Qua nghiên cứu tài liệu chun mơn có liên quan đến chuyên đề xác định lỗi sai sau để làm sở xác định lỗi sai thường mắc nhất: Chạy đà khơng tính nhịp điệu Tốc độ chạy đà bị giảm đặc biệt bước cuối Chạy đà lao người phía trước Giậm nhảy gần xa hình chiếu xà Giậm nhảy chưa kết hợp với đánh tay đá lăng Khi thực giậm nhảy không giậm lên mà lao vào xà Trên khơng chưa có động tác xoay thân Tư không qua xà chân giậm thu luồn qua xà chậm Rơi xuống đất chân lúc Trên thực tế giảng dạy tham khảo ý kiến đồng nghiệp xác định nguyên nhân sai lầm thường mắc để có biện pháp sửa chữa hiệu : Sai 1: Tốc độ chạy đà bị giảm đặc biệt bước cuối Nguyên nhân: - Do chưa nắm vững nguyên lý kỹ thuật chạy đà - Sử dụng tốc độ cao sớm đầu cự ly Sai 2: Giậm nhảy gần xa hình chiếu xà Nguyên nhân: - Do người tập chưa hình dung kỹ thuật động tác - Chạy đà chưa có tính nhịp điệu, cự ly chạy đà khơng chuẩn xác - Bước giậm nhảy dài ngắn Sai 3: Giậm nhảy chưa kết hợp với đánh tay đá lăng Nguyên nhân: - Do người tập chưa nắm vững kỹ thuật động tác - Hông, đùi chưa chủ động dùng sức, chân đá lăng sớm muộn - Hướng đá lăng không - Phương hướng đánh tay phối hợp chưa tốt - Sự phối hợp động tác chưa thục Sai 4: Khi thực giậm nhảy không giậm lên mà lao vào xà Nguyên nhân: - Do người tập chưa nắm vững kỹ thuật động tác - Khi đặt chân giậm nhảy chưa nhanh, mạnh - Sự phối hợp chận giậm chân đá lăng không tốt - Do hông không thẳng, thân ngả trước nhiều chạy đà Sai 5: Trên khơng chưa có động tác xoay thân Nguyên nhân: - Chưa nắm kỹ thuật động tác khơng - Chưa tích cực ép vai phía chân lăng Sai 6: Tư không qua xà chân giậm thu luồn qua xà chậm - Thân xoay ép chậm ảnh hưởng đến tốc độ thu chân giậm - Chưa biết kết hợp dúng sức giậm nhảy Từ xác định nguyên nhân sai lầm thường mắc lựa chọn số tập biện pháp để sữa chữa sai lầm sau: - Sửa chữa sai 1: Tốc độ chạy đà bị giảm đặc biệt bước cuối +Tập chạy đà theo vạch định sẵn + Tập chạy đà thoải mái tạo cho người tập cảm giác chạy đà + Chạy nhịp điệu đà thực bước cuối theo vạch định sẵn + Chạy đà 3-7 bước thực giậm nhảy đá lăng theo vạch chuẩn - Sửa chữa sai 2: Giậm nhảy gần xa hình chiếu xà + Hướng dẫn cho người tập cách đo đà + Đánh dấu điểm giậm nhảy, yêu cầu nhảy đặt chân giậm vào điểm đánh dấu + Chạy đà 3-5 bước thực giậm nhảy đá lăng vào điểm đánh dấu - Sửa chữa sai 3: Giậm nhảy chưa kết hợp với đánh tay đá lăng + Tại chỗ thực đá lăng kết hợp đánh tay + Thực bước kết hợp giậm nhảy đá lăng đánh tay + Thực bước kết hợp giậm nhảy đá lăng đánh tay đường chạy cự ly 20 m + Thực 3-5 bước đà chếch giậm nhảy đá lăng đánh tay ngang xà cao rơi xuống chân giậm - Sửa chữa sai 4: Khi thực giậm nhảy không giậm lên mà lao vào xà + Thực bước đà kết hợp giậm nhảy đá lăng chạm vật chuẩn cao + Đứng diện với xà chạy bước giậm nhảy qua xà rơi xuống đất chân giậm + Phát triển thể lực lò cò, bật cóc, bật cao chân, chạy tốc độ 60-80 m (Tất tập ý tư thân thẳng) - Sửa chữa sai 5: Trên khơng chưa có động tác xoay thân + Chạy đà bước qua xà rơi xuống đất chân giậm + Cho người tập đứng vịn tay phía chân giậm vào tường rào thực động tác đá lăng + Để xà chếch thấp cho người tập thực động tác giậm nhảy đá lăng ép vai xoay người rơi xuống chân giậm + Chạy đà bước đá chếch giậm nhảy qua xà xoay thân rơi xuống chân giậm chống tay (xà thấp) - Sửa chữa sai 6: Tư không qua xà chân giậm thu luồn qua xà chậm + Một bước thực giậm nhảy đá xoay ép chân lăng, vai đồng thời thu chân giậm qua vạch kẻ sẵn + Chạy đà 1-3 bước thực qua xà, chủ động thu chân giậm qua xà thấp * Tính mới, tính ưu việt giải pháp - Các tập lựa chọn áp dụng giảng dạy cho đối tượng nghiên cứu phù hợp, có hiệu đảm bảo tính khoa học - Khi hồn thiện mức độ cao giúp cho việc phát triển thành tích nhảy cao kiểu nằm nghiêng học sinh lớp 10 - Có thể chia nhỏ giai đoạn động tác cho học sinh có khả thực chậm yếu để bước hình thành kỹ hoàn thiện kỹ thuật - Tất học sinh tham gia tập luyện để nâng cao kỹ hoàn thiện kỹ thuật cho thân - Hầu hết học sinh thực tốt sai lầm thực kỹ thuật nhảy cao Khi em thực linh hoạt kỹ thuật làm cho em có tự tin hứng thú tập luyện từ tạo đam mê mơn nhảy cao - Giờ học sôi nổi, giải tỏa căng thẳng cho em Tạo cho em tâm lý u thích mơn học Từ có tâm vượt khó để khẳng định - Thơng qua q trình tập luyện phân loại trình độ học sinh tạo điều kiện cho việc lựa chọn đội tuyển TDTT trường III HIỆU QUẢ VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐỀ TÀI: 1) Hiệu kinh tế Để thực có hiệu giải pháp khơng địi hỏi phí nhiều kinh phí mà chủ yếu dựa tảng điều kiện sở vật chất có sẵn học bình thường Ở địi hỏi giáo viên học sinh dành nhiều thời gian cho việc tập động tác đơn lẻ cho thục Nhanh chóng hình thành kỹ thuật kỹ kỹ xảo vận động cho học sinh Từ thúc đẩy phong trào phát triển rộng khắp nơi giúp người chơi ln có hứng thú tham gia hoạt động vui tươi lành mạnh, tạo tinh thần sảng khoái, rèn luyện sức khỏe, nâng cao hiệu làm việc học tập Khi em làm tốt động tác kỹ thuật hoạt động đỡ sức hơn, tự tin hơn, khơng cịn cảm giác ngại vận động, nên chơi nhiều hơn, lâu tạo hứng thú trình học tập Thơng qua q trình tập luyện tuyển chọn học sinh có tố chất tốt vào đội tuyển nhà trường tham gia giải thi đấu ngành 2) Hiệu xã hội Khi thực có hiệu giải pháp lúc em thực tốt kỹ thuật động tác dẫn đến tâm lý thích hoạt động mà tạo cho em hứng thú thích tập khơng sợ độ cao từ em tập luyện thường xuyên lúc nơi lơi kéo nhiều người tham gia tập luyện chơi môn theo khả sở thích người tạo nên phong trào rộng khắp, từ thúc đẩy phát triển phong trào tập luyện TDTT khắp nơi Giúp người tập rèn luyện sức khỏe, có hứng thú tham gia hoạt động vui tươi lành mạnh bổ ích tránh xa tai tệ nạn xã hội IV Điều kiện khả áp dụng - Điều kiện áp dụng Sử dụng không gian phẳng rộng rãi, sung quanh sân tập sân vận động nhà trường để tập luyện Được áp dụng nhiều địa điểm tập luyện khác cho tất buổi học chương trình mơn học - Khả áp dụng: Có thể áp dụng tất tiết học chương trình mơn nhảy cao cho tất đối tượng tham gia tập luyện học sinh khối 10 khối 11 trường THPT Yên Khánh A tất học sinh trường THPT, đối tượng khác nhà trường Từ đinh hướng “ phát huy tính tích cực tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc trưng môn học, đối tượng học sinh, điều kiện sở vật chất trường” Chúng mạnh dạn đề xuất giải pháp “Xác định lựa chọn số tập nhằm sửa chữa sai lầm thường mắc học kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho học sinh khối 10 Trường THPT Yên Khánh A” IV MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Mục đích đề tài Với kiến thức, kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy trường với giúp đỡ đồng nghiệp mong muốn góp phần nâng cao hiệu giảng dạy nhảy cao kiểu nằm nghiêng chương trình khóa, chúng tơi nhận thấy hầu hết học sinh yếu việc thực hoàn thiện kỹ thuật Mặc dù bổ trợ kĩ thuật động tác ngồi em thực tương đối tốt đến vào hồn thiện kỹ thuật vào với xà em lại không thực Nguyên nhân vào thực với xà em sợ xà, sợ độ cao khơng trì động tác lúc tập bổ trợ ngồi khơng hồn thiện kỹ thuật động tác Vì vấn đề đặt làm học sinh hình thành kỹ động tác cách ổn định nhanh chóng thực động tác cách chuẩn xác Nhằm trang bị cho học sinh khả tư duy, tự nghiên cứu kỹ thuật động tác kỹ thuật nhảy cao học học Từng bước nâng cao dần kết giảng dạy môn huấn luyện đội tuyển TDTT Đồng thời giúp học sinh nâng cao sức khỏe hồn thiện khả vận động u thích mơn học Ngồi cịn góp phần nâng cao chất lượng sống vật chất tinh thần Nhiệm vụ đề tài Để giải đề tài thân sâu vào nghiên cứu hai nhiệm vụ là: NhiƯm vơ 1: T×m hiĨu thùc tr¹ng chung học sinh trêng THPT Yên Khánh A q trình tËp lun néi dung Nhảy cao kiểu nằm nghiêng NhiƯm vơ 2: Xác định lựa chọn số tập nhằm sửa chữa sai lầm thường mắc học kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho học sinh khối 10 Trường THPT Yên Khánh A, giúp em thực động tác cách xá VI PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Để giải nhiệm vụ sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu: Phương pháp nhằm mục đích xây dựng sở lý luận đề tài, chọn phương pháp nghiên cứu, lựa chọn tiêu tìm liệu để phân tích đánh giá kết nghiên cứu 1.2 Phương pháp quan sát sư phạm: Tôi sử dụng phương pháp để quan sát việc học tập môn Nhảy cao học sinh trường THPT Yên Khánh A Từ có sở để lựa chọn tổng hợp tập cần thiết để hỗ trợ cho tập Đồng thời dùng phương pháp để quan sát trình thực nghiệm sư phạm giúp cho việc rút kết luận xác 1.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm: Tôi sử dụng phương pháp để kiểm tra kỹ cho đối tượng nghiên cứu ban đầu sau thực nghiệm TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU: 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Là học sinh lớp 10D, 10P trường THPT Yên Khánh A Đối tượng không dị tật, tham gia đầy đủ chương trình giáo dục thể chất khố Sức khoẻ bình thường 2.2 Địa điểm nghiên cứu: Trường THPT Yên Khánh A 2.3 Thời gian nghiên cứu: 12 tiết học 2.4 Cộng tác viên: - Các giáo viên thể dục trường THPT Yên Khánh A 2.5 Trang thiết bị sử dụng nghiên cứu: - Sân vận động vật dụng hỗ trợ khác đệm, cột, xà nhảy cao - Danh sách học sinh - Máy tính để xử lý liệu VII KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾT QUẢ VÀ THÀNH TÍCH KIỂM TRA MƠN NHẢY CAO CỦA HỌC SINH KHỐI 10 TRƯỜNG THPT YÊN KHÁNH A 2.1 Tiến hành phân nhóm kiểm tra trước thực nghiệm Để đánh giá hiệu ứng dụng biện pháp sửa chữa lỗi sai tiến hành thực nghiệm với thời gian 12 tiết (chương trình nội khố) cho đối tượng thực nghiệm 86 học sinh lớp 10 chia làm nhóm: Nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng - Nhóm thực nghiệm ( TN)gồm 42 học sinh lớp 10D học kỹ thuật nhảy cao kiểu “nằm nghiêng” theo phương pháp giảng dạy chuyên đề mà tơi đưa - Nhóm đối chứng ( ĐC)gồm 44 học sinh lớp 10P học kỹ thuật nhảy cao kiểu “Nằm Nghiêng” theo chương trình giảng dạy giáo viên áp dụng trường Cụ thể kiểm tra nhóm trước tiến hành lựa chọn số tập nhằm sửa chữa sai lầm thường mắc học kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng test kỹ thuật học sinh Bài test: Nhảy cao kiểu nằm nghiêng - Kết đánh giá xếp loại Nhảy cao kiểu nằm nghiêng trước lựa chọn số tập nhằm sửa chữa sai lầm thường mắc học kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng vào giảng dạy năm học 2021- 2022 hai nhóm: Kết xếp loại Nhóm Số lượng Đạt % Chưa đạt % Thực nghiệm 42 19 45.2 23 54.7 Đối chứng 44 20 45.5 24 54.5 Sau kiểm tra so sánh kết nhóm TN ĐC nhóm có thành tích tương đương 2.2 Áp dụng tập vào thực nghiệm Từ kết thu hai nhóm TN ĐC chúng tơi định lựa chọn số tập nhằm sửa chữa sai lầm thường mắc học kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP NHẰM SỬA CHỮA NHỮNG SAI LẦM THƯỜNG MẮC TRONG NHẢY CAO KIỂU NẰM NGHIÊNG HỌC SINH KHỐI 10 TRƯỜNG THPT YÊN KHÁNH A 2.1 Xác định kết đánh giá tăng tiến kỹ thành tích kiểm tra mơn Nhảy cao kiểu nằm nghiêng học sinh trường Yên Khánh A 10 2.2 Xác định sở Nghiên cứu lựa chọn số tập nhằm sửa chữa sai lầm thường mắc nhảy cao kiểu nằm nghiêng để học sinh tự nghiên cứu thực theo, có kỹ khó cho tập riêng lẻ nhiều lần để hình thành đơng tác kỹ thuật ổn định tập hoàn thiện Sai 1: Tốc độ chạy đà bị giảm đặc biệt bước cuối Nguyên nhân: - Do chưa nắm vững nguyên lý kỹ thuật chạy đà - Sử dụng tốc độ cao sớm đầu cự ly Cách sửa chữa sai: +Tập chạy đà theo vạch định sẵn + Tập chạy đà thoải mái tạo cho người tập cảm giác chạy đà + Chạy nhịp điệu đà thực bước cuối theo vạch định sẵn + Chạy đà 3-7 bước thực giậm nhảy đá lăng theo vạch chuẩn Sai 2: Giậm nhảy gần xa hình chiếu xà Nguyên nhân: - Do người tập chưa hình dung kỹ thuật động tác - Chạy đà chưa có tính nhịp điệu, cự ly chạy đà không chuẩn xác - Bước giậm nhảy dài ngắn Cách sửa chữa sai : + Hướng dẫn cho người tập cách đo đà + Đánh dấu điểm giậm nhảy, yêu cầu nhảy đặt chân giậm vào điểm đánh dấu + Chạy đà 3-5 bước thực giậm nhảy đá lăng vào điểm đánh dấu Sai 3: Giậm nhảy chưa kết hợp với đánh tay đá lăng Nguyên nhân: - Do người tập chưa nắm vững kỹ thuật động tác - Hông, đùi chưa chủ động dùng sức, chân đá lăng sớm muộn - Hướng đá lăng không - Phương hướng đánh tay phối hợp chưa tốt - Sự phối hợp động tác chưa thục Cách sửa chữa sai : 11 + Tại chỗ thực đá lăng kết hợp đánh tay + Thực bước kết hợp giậm nhảy đá lăng đánh tay + Thực bước kết hợp giậm nhảy đá lăng đánh tay đường chạy cự ly 20 m + Thực 3-5 bước đà chếch giậm nhảy đá lăng đánh tay ngang xà cao rơi xuống chân giậm Sai 4: Khi thực giậm nhảy không giậm lên mà lao vào xà Nguyên nhân: - Do người tập chưa nắm vững kỹ thuật động tác - Khi đặt chân giậm nhảy chưa nhanh, mạnh - Sự phối hợp chận giậm chân đá lăng không tốt - Do hông không thẳng, thân ngả trước nhiều chạy đà Cách sửa chữa sai : + Thực bước đà kết hợp giậm nhảy đá lăng chạm vật chuẩn cao + Đứng diện với xà chạy bước giậm nhảy qua xà rơi xuống đất chân giậm + Phát triển thể lực lị cị, bật cóc, bật cao chân, chạy tốc độ 60-80 m (Tất tập ý tư thân thẳng) Sai 5: Trên khơng chưa có động tác xoay thân Nguyên nhân: - Chưa nắm kỹ thuật động tác khơng - Chưa tích cực ép vai phía chân lăng Cách sửa chữa sai : bước qua xà rơi xuống đất chân giậm + Cho người tập đứng vịn tay phía chân giậm vào tường rào thực động tác đá lăng + Để xà chếch thấp cho người tập thực động tác giậm nhảy đá lăng ép vai xoay người rơi xuống chân giậm + Chạy đà bước đá chếch giậm nhảy qua xà xoay thân rơi xuống chân giậm chống tay (xà thấp) Sai 6: Tư không qua xà chân giậm thu luồn qua xà chậm Nguyên nhân 12 - Thân xoay ép chậm ảnh hưởng đến tốc độ thu chân giậm - Chưa biết kết hợp dúng sức giậm nhảy Cách sửa chữa sai : + Một bước thực giậm nhảy đá xoay ép chân lăng, vai đồng thời thu chân giậm qua vạch kẻ sẵn + Chạy đà 1-3 bước thực qua xà, chủ động thu chân giậm qua xà thấp KIỂM NGHIỆM TRONG THỰC TIỄN TÍNH HIỆU QUẢ CỦA VIỆC LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP NHẰM SỬA CHỮA NHỮNG SAI LẦM THƯỜNG MẮC TRONG NHẢY CAO KIỂU NẰM NGHIÊNG HỌC SINH KHỐI 10 TRƯỜNG THPT YÊN KHÁNH A Để kiểm nghiệm tính hiệu giải pháp Chúng tơi tiến hành q trình thực nghiệm sư phạm Đối tượng tham gia thực nghiệm chia thành hai nhóm: Nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng - Nhóm đối chứng ( ĐC) gồm 44 học sinh lớp 10P học kỹ thuật nhảy cao kiểu “Nằm Nghiêng” theo chương trình giảng dạy giáo viên áp dụng trường - Nhóm thực nghiệm ( TN) gồm 42 học sinh lớp 10D học kỹ thuật nhảy cao kiểu “nằm nghiêng” theo phương pháp giảng dạy chuyên đề mà đưa Sau 12 tiết học kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng với thời gian chưa đủ để làm thay đổi lớn tố chất thành tích nhảy cao học sinh Song 42 học sinh lớp 10D học theo chuyên đề có kỹ thuật tương đối hồn chỉnh thành tích cao chúng tơi lại tiến hành kiểm tra test trước thực nghiệm Bài test: Nhảy cao kiểu nằm nghiêng - Kết đánh giá xếp loại Nhảy cao kiểu nằm nghiêng sau lựa chọn số tập nhằm sửa chữa sai lầm thường mắc học kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng vào giảng dạy năm học 2021- 2022 hai nhóm: Số Nhóm lượng Thực nghiệm Đối chứng Kết xếp loại Chưa Đạt % 42 33 79 21.4 44 25 56,8 19 43,2 13 đạt % So sánh kết kiểm tra trước sau thực nghiệm nhóm, thấy sau 12 tiết áp dụng tập thành tích có khác biệt rõ rệt Nhóm ĐC cịn nhiều học sinh chưa đạt yêu cầu thành tích lần có tăng tiến khơng đáng kể Nhưng nhóm TN kết khác biệt thành tích lần có tăng tiến rõ rệt Nhóm TN em tập luyện tập lựa chọn áp dụng giảng dạy phù hợp, có hiệu đảm bảo tính khoa học nên kĩ hồn kĩ thuật động tác mức độ cao thành tích nhảy cao nâng lên từ chọn đội tuyển dễ ràng Nhóm ĐC luyện tập chung chung sửa sai nên hồn thiện kĩ thuật động tác mức thấp thành tích khơng cao nên việc tìm học sinh có khiếu khó Sau so sánh kết trước sau thực nghiệm, nhận thấy lựa chọn số tập nhằm sửa chữa sai lầm thường mắc học kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng vào giảng dạy phù hợp đạt hiệu đảm bảo tính khoa học VIII KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận + Trong trình giảng dạy kỹ thuật nhảy nói chung mơn nhảy cao kiểu nằm nghiêng nói riêng việc phát tìm nguyên nhân dẫn đến lỗi sai thường mắc để từ lựa chọn áp dụng tập sửa chữa sai cần thiết có nâng cao chất lượng trình giảng dạy kỹ thuật cho học sinh + Qua việc sử dụng lỗi sai mà học sinh thường mắc học kỹ thuật nhảy cao kiểu “nằm nghiêng” áp dụng cho học sinh lớp 10 trường THPT Yên Khánh A phù hợp, có hiệu đảm bảo khoa học + Các tập nhằm sửa chữa lỗi sai học kỹ thuật nhảy cao kiểu “nằm nghiêng” cho học sinh nghiên cứu lựa chọn áp dụng cho nhóm thực nghiệm đem lại hiệu cao việc hoàn thiện kỹ thuật nâng cao thành tích mơn nhảy cao kiểu “nằm nghiêng” cho học sinh lớp 10 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu đề tài cho phép có số kiến nghị sau: 14 - Có thể sử dụng hệ thống tập để đưa vào trình giảng dạy huấn luyện nội dung nhảy cao cho học sinh trường THPT Yên Khánh A nói riêng tất học sinh trường THPT nói chung - Do chương trình bậc THPT có tiết/ tuần Vì cần tăng cường thời gian để tập luyện ngoại khóa cho học sinh, góp phần nâng cao sức khỏe - Cần mở rộng nghiên cứu đối tượng khác để hình thành hệ thống tập phù hợp với đối tượng, lứa tuổi khác - Trên kinh nghiệm tơi q trình giảng dạy môn nhảy cao rút được, nhằm để áp dụng tập nhằm sửa chữa lỗi sai thường mắc học kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng Bản thân tơi kiến thức cịn nhiều hạn chế, nên cần ý kiến đóng góp bổ sung để hồn chỉnh Tơi mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến cán nghiệp vụ Sở Giáo Dục Đào Tạo Ninh Bình, BGH nhà trường đồng nghiệp cho nghiên cứu tơi hồn thiện hơn, từ góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy Qua hồn thành mục tiêu xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện tất mặt trí tuệ, đạo đức thể chất Nhóm tác giả Trần Thị Hà Thịnh Đức Tài Nguyễn Thành Trung Tôi (chúng tôi) xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ Yên Khánh, ngày….tháng… năm 2022 Người nộp đơn (Ký ghi rõ họ tên) 15 Tài Liệu Tham Khảo stt Tên tài liệu Tác giả Năm xuất Bước đầu đổi kiểm tra đấnh giá Lê văn Lẫm Trần Đồng Tâm 2004 Đặng Đức Thao 1984 Đảng nhà nước với thể dục thể thao Đại cương tâm lý học NXBGD 2001 Hồ Chí Minh toàn tập NXBGD 1999 Một số vấn đề đổi phương pháp dạy Nhóm tác giả NXBGD học trường THPT 2004 Sách giáo viên thĨ dơc 10,11,12 Vũ Đức Thu TRơng Anh Tuấn Th dc v phương pháp dạy học tập 2005 Vũ Đào Hùng Trần Đồng Lâm 1995 Đặng Đức Thao Thể dục phương pháp dạy học tập Vũ Đào Hùng Trần Đồng Lâm 1997 Đặng Đức Thao Thể dục phương pháp dạy học tập Vũ Đào Hùng Trần Đồng Lâm Đặng Đức Thao 16 1997 Phụ lục TT NỘI DUNG TRANG Tên Sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Giải pháp cũ thường làm Giải pháp cải tiến Hiệu kinh tế - xã hội Điều kiện khả áp dụng Mục đích đề tài Phương pháp tổ chức nghiên cứu 8 Kết nghiên cứu 9 Đánh giá thực trạng 10 Nghiên cứu lựa chọn số tập 10 11 Kiểm nghiệm tính hiệu tập 13 12 Kết luận kiến nghị 14 13 Tài liệu tham khảo 16 14 Phụ lục 17 17

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w