1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) biện pháp sử dụng nguyên vật liệu sẵn có tại địa phương nhằm nâng cao hứng thú cho trẻ 5 6 tuổi trong hoạt động tạo hình

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 55,01 KB

Nội dung

BIỆN PHÁP SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU SẴN CÓ TẠI ĐỊA PHƯƠNG NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ CHO TRẺ - TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH I ĐẶT VẤN ĐỀ Hoạt động tạo hình có vai trị chủ đạo phát triển khả sáng tạo trẻ, giúp trẻ rèn tỉ mỉ, kiên nhẫn, khéo léo thói quen làm việc có mục đích từ hình thành tính cách, thói quen cho trẻ, điều cần thiết để rèn kỹ vẽ, nặn, cắt, xé dán,….cho trẻ Trong hoạt động tạo hình trường mầm non, đặt biệt bé mẫu giáo lớn, trẻ quen thuộc với nguyên vật liệu sẵn có giấy màu, đất nặn, ….và thực theo mẫu cô làm giảm hứng thú, trẻ bị hạn chế sáng tạo việc tạo sản phẩm tạo hình chưa phát huy hết khiếu cho trẻ Để hoạt động tạo hình khơng cịn áp đặt, gị bó mang lại hiệu cao nhận thức điều tơi áp dụng “ Biện pháp sử dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương nhằm nâng cao hứng thú cho trẻ – tuổi hoạt động tạo hình” nhằm giúp trẻ tích cực hứng thú, say mê tham gia vào hoạt động, tự khám phá để tạo nhiều sản phẩm mong muốn, mang tính lạ độc đáo, từ mang lại hiệu cao cho hoạt động II NỘI DUNG Thực trạng Năm học 2022 - 2023 phân công dạy lớp mẫu giáo - tuổi với tổng số 39 trẻ, có số trẻ chưa qua lớp mầm, chồi Đa số trẻ ngoan ngoãn, mạnh dạn, đạt yêu cầu lĩnh vực phát triển trẻ dần hồn thiện, phát triển tồn diện mặt trí tuệ, kĩ lẫn tính cách 1.1 Thuận lợi: - Lớp học trang bị đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học, đa dạng phù hợp với chủ đề, nhiều nguyên vật liệu để phục vụ cho việc học tập trẻ - Trẻ lớp phân chia độ tuổi, diện tích phịng học thống mát, đẹp đầy đủ bàn ghế cho trẻ tham gia hoạt động - Được quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu chị em đồng nghiệp công tác chuyên môn, xây dựng phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, có nhiều hình thức đổi cách tổ chức hoạt động - Đa số trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động tạo hình, đặt biệt đề tài tạo hình lạ - Đa số phụ huynh học sinh phối hợp tốt việc sưu tầm nguyên vật liệu thiên nhiên sẵn có để phục vụ cho hoạt động trẻ 1.2 Khó khăn - Lựa chọn đề tài có đổi sáng tạo chưa nhiều Các nguyên vật liệu cho hoạt động tạo hình sẵn có lớp cịn hạn chế - Khoảng 35% trẻ thụ động hoạt động, chưa phát huy hết khả năng, chủ yếu dựa vào mẫu cô mà chưa mạnh dạn thực ý tưởng - Có 20% trẻ chưa qua mầm, chồi nên số kỹ như: vẽ, nặn, cắt, dán hạn chế - Trẻ trẻ nhà với ơng bà nên khơng có nhiều thời gian rèn luyện kỹ cho trẻ, trẻ chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu phát triển thẩm mỹ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Từ khó khăn trên, trình tổ chức hoạt động tạo hình lớp tơi nghiên cứu, tìm tịi, học hỏi đề số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động tạo hình nhằm giúp trẻ lớp tơi phát huy tính tích cực, khả sáng tạo, chủ động hoạt động sau: 2.1 Lựa chọn đề tài chuẩn bị nguyên vật liệu Khi xây dựng kế hoạch chủ đề dành nhiều thời gian việc lựa chọn đề tài mới, sáng tạo đảm bảo phù hợp với với độ tuổi khả trẻ Bên cạnh đó, tơi linh hoạt đưa hoạt động tạo hình nguyên vật liệu sẵn có địa phương lồng ghép vào hoạt động góc, hoạt động ngồi trời cho phù hợp, không bị gượng ép trẻ Ví dụ: Ở chủ đề trường mầm non, tơi lựa chọn đề tài như: “ Tạo hình trường mầm non” từ rễ cây, cây, hạt hướng dương “ Bé khéo tay” dùng dừa để đan tết, làm kèn, xong bên cạnh tận dụng đồ dùng sẵn có để kết hợp hài hịa cho trẻ thỏa sức sáng tạo Đối với chủ đề thân, “ Trang trí trang phục” từ cây, dùng hột hạt để trang trí quần áo, mũ nón,… Chủ đề tết mùa xuân, đề tài “ Bé với mùa xuân” trẻ làm cành đào, cành mai, tìm que củi khơ có nhiều cành, trẻ dùng đất nặn để gắn thành hoa đào, hoa mai, Hoặc chủ đề thực vật, “ Tạo hình bơng hoa” tơi cho trẻ làm hoa từ trái cao non, hạt đậu, cây,… Để hoạt động tạo hình có nhiều đề tài mới, sáng tạo hình thức tổ chức hoạt động phải thay đổi Trẻ thích trải nghiệm chuẩn bị ngun vật liệu sẵn có khn viên trường để phục vụ cho hoạt động Trước lên tiết dạy, trẻ sân trường tự tìm nguyên vật liệu như: nhặt khô, hái xanh vừa đủ sử dụng, hoa nhỏ,…dưới quan sát hướng dẫn cô Dựa vào nội dung hoạt động khả trẻ chọn lọc nguyên vật liệu cho phù hợp, an tồn, đảm bảo vệ sinh, khơng ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ, hấp dẫn, đẹp mắt, dễ kết dính, dễ cầm nắm thao tác Sưu tầm nguyên vật liệu khác khơng có trường cơng tác phối hợp với phụ huynh vô cần thiết, vận động phụ huynh: Nắp chai, vỏ nghêu, lõi giấy,… để phục vụ cho hoạt động trẻ thêm phong phú, đa dạng kịp thời Thông qua việc xây dựng lựa chọn đề tài, giúp tơi có nhiều lựa chọn chuẩn bị nguyên vật liệu thiên cho trẻ hoạt động 2.2 Cho trẻ làm quen với nguyên vật liệu sản phẩm tạo hình Đầu năm học tơi trang trí xây dựng góc theo hướng mở, góc tơi chuẩn bị sưu tầm nhiều đồ dùng, nguyên liệu thiên nhiên, đồ phế thải đa dạng phù hợp theo chủ đề Tơi lựa chọn góc: Học tập nghệ thuật, phân vai bán hàng, xây dựng để uyển chuyển việc bố trí nguyên vật liệu thiên nhiên vào hoạt động cho trẻ như: Đối với góc học tập để loại cúc áo, hột hạt để trẻ tập đếm, ghép chữ, số, Có thể dùng cành khô để tạo thành khung tranh, truyện để trẻ kể truyện xem tranh Ở góc phân vai bán hàng, thường tận dụng chai sữa susu, hộp bánh kẹo, chai nước ngọt, ống hút trẻ sau rửa sạch, loại đậu cho trẻ phân loại bán hàng Hoặc góc xây dựng hộp sữa trẻ uống dùng để xây hàng rào, giấy bìa carton, chuối dùng để làm mái nhà,… Qua việc bố trí nguyên vật liệu sưu tầm vào góc, bố trí lớp học với nhiều đồ dùng đồ chơi hợp lí đẹp mắt, tạo môi trường lớp học lấy trẻ làm trung tâm trẻ tiếp xúc thường xuyên hiểu giá trị sử dụng nguyên liệu giúp trẻ có cảm giác hứng thú, dễ dàng sáng tạo, thích thú tham gia vào hoạt động Trẻ nhận nguyên vật liệu thiên nhiên xung quanh trẻ rác mà chúng thật hữu ích biết sử dụng mục đích Qua hướng dẫn giúp trẻ phát huy trí tưởng tượng phong phú từ tạo sản phẩm tạo hình độc đáo, đẹp mắt lạ phục vụ cho hoạt động học Tôi có nhiều kinh nghiệm việc bố trí đồ dùng đồ chơi cho trẻ dễ thấy, tiện lợi việc lấy cất dọn đồ dùng, tạo môi trường lớp học với nhiều nguyên vật liệu gần gũi với trẻ, an tồn hiệu cao Tơi thường xuyên cho trẻ quan sát tranh ảnh, video trình tạo sản phẩm tạo hình từ nguyên vật liệu thiên nhiên kết hợp với vẽ, nặn, xé dán họa sĩ sản phẩm tạo hình bạn lớp, để trẻ nhận thấy lạ từ nguyên vật liệu thiên nhiên Từ tơi phân tích nguyên vật liệu có tranh ảnh, hướng dẫn cách thực để tạo sản phẩm mong muốn, trẻ cảm thấy gần gũi yêu thích hoạt động tạo hình để trải nghiệm 2.3 Tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động tạo hình với nguyên vật liệu 2.3.1 Qua hoạt động học: Việc đưa nguyên vật liệu sẵn có địa phương vào sử dụng nhiều hạn chế, chủ yếu sử dụng nhiều nguyên liệu truyền thống giấy màu, đất nặn, màu sáp,….và nhận thấy trẻ chưa thực phát huy hết khiếu, kỹ khả sáng tạo Và để hoạt động tạo hình đạt hiệu tơi lựa chọn đề tài sử dụng nguyên vật liệu sưu tầm địa phương vào hoạt động tạo hình lớp, nguyên vật liệu phong phú, gần gũi với trẻ khả sáng tạo phát huy mạnh trẻ đạt hiệu cao Kết trẻ hứng thú đến học tạo hình chẳng hạn như: * Hoạt động: Tạo hình bơng hoa tặng mẹ - Ngun vật liệu gồm có loại hột, hạt ngũ cốc, bombom nhiều màu sắc, bên cạnh khơng thể thiếu nguyên liệu giấy màu, đất nặn, keo sữa,…là thứ có sẵn kho nguyên liệu lớp Và chuẩn bị thêm loại khơ, tươi, an tồn, rễ để trẻ sử dụng - Trẻ tham quan khu triển lãm tranh loại hoa, thảo luận với cô bạn phận hoa, cách làm hoa tranh sử dụng ngun liệu - Trẻ nói lên ý tưởng từ việc tiếp xúc với tranh trưng bày khu triển lãm - Cô giáo hướng dẫn trẻ thực loại nguyên vật liệu như: Dùng đất nặn làm nhụy, kho làm cánh hoa sử dụng bombom để làm nhụy dùng hạt đậu để làm cánh hoa, cành khô, rể làm thân gắn tươi Bên cạnh trẻ trang trí thêm cho tranh sinh động vẽ ơng mặt trịi, mây, vẽ đất, vẽ ong bướm,….hoàn thành tranh hoàn chỉnh để đạt mục đích, yêu cầu tiết học - Trẻ quan sát sản phẩm bạn, mạnh dạn lựa chọn tranh mà u thích * Hoạt động: Trang trí ngơi nhà chủ đề gia đình - Tơi cho trẻ quan sát nhiều mẫu nhà khác nhau: Ngôi nhà xé dán từ giấy màu, nhà làm từ rễ cây, ống hút, hạt đậu,… nói đặc điểm ngơi nhà Trẻ nói nguyên vật liệu để tạo thành nhà - Hướng dẫn trẻ cách thực nhà Bằng cách trẻ tạo nhiều kiểu nhà theo tưởng tượng Qua hoạt động củng cố cung cấp thêm kiến thức phát triển trí tưởng tượng rèn khéo léo đơi bàn tay, tính kiên trì cho trẻ 2.3.2 Qua hoạt động khác: * Hoạt động trời: Giờ hoạt động ngồi trời, tơi cho trẻ dạo chơi quan sát sân trường, trẻ nhìn thấy gì, với rơi làm để chơi với cây: Xếp hình bơng hoa, xé thành vật ngộ nghĩnh….Ngoài ra, trẻ trải nghiệm với viên sỏi trẻ xếp hình dáng vật, hoa, nhà mà trẻ tưởng tượng, dừa trẻ làm chong chóng, làm kèn,….Trẻ hứng thú hịa vào thiên nhiên, qua hoạt động vui chơi trời trẻ biết yêu quý thiên nhiên, yêu thích hoạt động để tạo sản phẩm đầy ý nghĩa cho thân * Hoạt động góc: Vào hoạt động góc, góc học tập nghệ thuật trẻ lựa chọn sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên để thỏa sức sáng tạo theo trí tưởng tượng, hợp tác bạn làm đồ chơi cho mình: Ví dụ: Chủ đề Trường mầm non: Trẻ trang trí trường mầm non từ ống hút, cành cây, rễ Chủ đề Gia đình: Từ vỏ chai sữa Susu, hộp sữa, hộp bánh, trẻ tạo thành đồ dùng gia đình máy giặt, tivi,…để chơi phân vai bán hàng, bé làm nội trợ “ Kho” nguyên vật liệu sưu tầm lớp khơng cịn “ bãi rác” mà chúng có giá trị sử dụng tối đa phát huy hiệu cao, nhờ trẻ tự sáng tạo, thích thú mê say đến chơi mà không bị gị bó, nhàm chán đồ chơi sẵn có - Ngồi ra, sử dụng hoạt động tạo hình vào số trị chơi 10 củng cố số hoạt động hoạt động làm quen chữ cái, hoạt động khám phá xã hội, hoạt động làm quen với tốn, Ví dụ: Khi tổ chức hoạt động LQCC, Đề tài: “ Làm quen chữ e, ê”, trò chơi củng cố giáo viên tổ chức trò chơi “ Bé khéo tay”, yêu cầu trẻ tạo hình chữ e, ê số chữ học lại hột hạt, cúc áo Công tác phối hợp với cha mẹ học sinh - Công tác tuyên truyền, phối hợp với bậc phụ huynh vô quan trọng Bản thân tôi, từ buổi họp phụ huynh đầu năm học trao đổi với phụ huynh mong muốn cần phụ huynh phối hợp nhà, có hiệu lớn việc hình thành xây dựng ý thức ban đầu cho trẻ như: Biết giữ gìn sản phẩm, biết xếp, thu dọn đồ dùng, dụng cụ học tập, - Xây dựng nội dung giảng dạy vào bảng tuyên truyền cửa lớp để phụ huynh theo dõi tuần học để tìm hiểu rèn luyện cho trẻ - Trao đổi với phụ huynh hạn chế trẻ như: cách cầm bút, tô màu, cầm kéo, cách vẽ, để phụ huynh nắm rèn thêm cho trẻ nhà - Vận động phụ huynh nguồn nguyên vật liệu thiên nhiên, nguyên liệu sẵn có sinh hoạt hàng ngày như: Chai nước rửa chén, chai nước giặt, lõi 11 giấy vệ sinh,….mang đến lớp học để sưu tầm thành kho nguyên liệu phong phú có ý nghĩa to lớn cho hoạt động trẻ Kết đạt Trong trình áp dụng , qua buổi dự giờ, sinh hoạt tổ, hoạt động sư phạm nhà giáo, thao giảng, Ban giám hiệu nhà trường đồng nghiệp đánh giá cao, kết thể sau: - Đối với trẻ: Trước áp dụng biện pháp, 65% trẻ mạnh dạn thực theo ý tưởng trẻ Sau áp dụng biện pháp có 94,9 % trẻ biết tơ màu tay, phối màu đẹp mắt, phù hợp Rèn số kỹ năng: vẽ, nặn, cắt dán, phối hợp nguyên vật liệu thiên nhiên nguyên vật liệu sưu tầm tạo sản phẩm tạo hình lạ, đẹp mắt Trẻ thể khả sáng tạo qua đề tài Trẻ có kỹ năng, hứng thú say mê tham gia học, có tính kiên trì, tính thẩm mỹ, khả quan sát tư biết q trọng sản phẩm tạo - Đối với giáo viên: Tạo môi trường học tập tích cực, nâng cao nghệ thuật lên lớp có nhiều đổi giảng dạy thu hút trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình say mê phát huy tính sáng tạo cao 12 Bản thân xây dựng nhiều đề tài mới, đặc biệt sử dụng nguyên vật liệu sẵn có để tạo sản phẩm tạo hình đẹp mắt, sáng tạo mang lại hiệu cao cho hoạt động Thông qua buổi sinh hoạt chuyên môn, bồi dưỡng chuyên môn qua buổi chuyên đề, thao giảng tập thể sư phạm đánh giá cao tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ - Đối với phụ huynh: Phụ huynh quan tâm đến việc học trẻ ủng hộ nhiều nguyên vật liệu góp phần tạo nên kho đồ dùng phong phú đa dạng Bài học kinh nghiệm - Từ biện pháp rút học kinh nghiệm sau: Bản thân không ngừng học hỏi thêm từ tiết dạy chị em đồng nghiệp, qua mạng internet kỹ năng, hình thức tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình Ln tìm tịi, sưu tầm ngun vật liệu, đồ dùng, dụng cụ, đảm bảo tính an tồn, thẩm mỹ tham gia hoạt động Thường xuyên quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để trẻ học lúc nơi Động viên khuyến khích trẻ kịp thời, nhằm giúp trẻ phấn khởi hoạt động học, hoạt động chơi 13 Bên cạnh đó, cơng tác phối hợp với phụ huynh quan trọng, phụ huynh hỗ trợ cho giáo nguyên vật liệu có sẵn, gần gũi tái sử dụng để tạo đồ dùng phù hợp với hoạt động chủ đề III KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Bản thân cần tích cực học tập, nghiên cứu qua nhiều kênh thơng tin, qua đồng nghiệp để thực tốt hoạt động học cho trẻ đặc biệt hoạt động tạo hình Thơng qua hoạt động tạo hình trẻ biết thực thành thạo kỹ năng: Cắt, xé dán, vẽ, nặn, Để trẻ thực có hiệu cao tơi sưu tầm ngun vật liệu mở sẵn có địa phương để giúp trẻ hứng thú, say sưa, có nhiều ý tưởng để tạo sản phẩm tạo hình đẹp, sáng tạo góp phần nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động tạo hình Kiến nghị - Đối với nhà trường: Triển khai áp dụng biện pháp sử dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương nhằm nâng cao hứng thú cho trẻ – tuổi hoạt động tạo hình cho tất khối lớp đơn vị - Đối với phòng Giáo dục - Đào tạo thị xã Giá Rai: Triển khai áp dụng biện pháp sử dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương nhằm nâng cao hứng thú 14 cho trẻ – tuổi hoạt động tạo hình cho tất trường mầm non, mẫu giáo thị xã - Trên “ Biện pháp sử dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương nhằm nâng cao hứng thú cho trẻ - tuổi hoạt động tạo hình” mà tơi áp dụng lớp Rất mong đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo, chị em đồng nghiệp để hoạt động tạo hình đạt hiệu cao thời gian tới XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT SÁNG KIẾN, GIẢI PHÁP TRƯỜNG Phong Thạnh, ngày 09 tháng 02 năm 2023 NGƯỜI VIẾT Huỳnh Kiều Oanh Nguyễn Thúy Huỳnh 15

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w