Phát huy tính tích cực của trẻ 5 6 tuổi trong hoạt động tạo hình với nguyên vật liệu thiên nhiên

91 3 0
Phát huy tính tích cực của trẻ 5  6 tuổi trong hoạt động tạo hình với nguyên vật liệu thiên nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA TRẺ - TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH VỚI NGUYÊN VẬT LIỆU THIÊN NHIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Mầm non Phú Thọ, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA TRẺ - TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH VỚI NGUYÊN VẬT LIỆU THIÊN NHIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Mầm non Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hồng Vân Phú Thọ, 2020 i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo, giáo trường Đại Học Hùng Vương, đặc biệt Cô giáo Th.s Nguyễn Thị Hồng Vân tận tình giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đến nay, đề tài “Phát huy tính tích cực trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động tạo hình với ngun vật liệu thiên nhiên” hồn thành Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Các thầy cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non, bạn sinh viên lớp K14 - Đại học Giáo dục Mầm non A toàn thể thầy cô giáo, cháu học sinh lớp tuổi trường mầm non Hùng Vương trường Mầm non Sao Mai - Thị xã Phú Thọ giúp đỡ, tạo điều kiện cho em thực đề tài Tôi xin cảm ơn bạn học chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, hỗ trợ tơi tìm kiếm tài liệu liên quan đến đề tài Do giới hạn kiến thức khả lý luận thân cịn nhiều thiếu sót hạn chế, kính mong dẫn đóng góp thầy giáo để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngàytháng năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Thắm ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận đề tài .6 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.2 Tính tích cực việc phát huy tính tích cực cho trẻ mẫu giáo - tuổi 1.1.3 Phát huy tính tích cực trẻ mẫu giáo - tuổi thơng qua hoạt động tạo hình với ngun vật liệu thiên nhiên .17 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài .27 1.2.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 27 1.2.2 Đối tượng khảo sát thực trạng .27 1.2.3 Phương pháp khảo sát 28 1.2.4 Kết nghiên cứu thực trạng 28 Tiểu kết chương 36 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA TRẺ - TUỔI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH VỚI NGUN VẬT LIỆU THIÊN NHIÊN 37 2.1 Cơ sở định hướng xây dựng số biện pháp phát huy tính tích cực trẻ - tuổi hoạt động tạo hình với nguyên vật liệu thiên nhiên 37 2.1.1.Căn vào mục tiêu giáo dục mầm non hoạt động tạo hình 37 2.1.2 Căn vào chương trình chăm sóc giáo dục trẻ nội dung hoạt động tạo hình trẻ - tuổi 38 2.1.3 Dựa vào đặc điểm phát triển tâm lí khả hoạt động tạo hình trẻ - tuổi 39 2.1.4 Căn vào thực tiễn việc tổ chức hoạt động tạo hình số trường mầm non 39 2.2 Những nguyên tắc xây dựng biện pháp phát huy tính tích cực trẻ - tuổi hoạt động tạo hình với nguyên vật liệu thiên nhiên 41 2.2.1 Đảm bảo tính phát triển .41 iii 2.2.2 Đảm bảo tính giáo dục thẩm mĩ .42 2.2.3 Đảm bảo vệ sinh an toàn .42 2.2.4 Thực quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trình hoạt động 43 2.3 Một số biện pháp phát huy tính tích cực trẻ - tuổi hoạt động tạo hình với nguyên vật liệu thiên nhiên .44 2.3.1 Biện pháp 1: Sử dụng vật liệu thiên nhiên phong phú, đa dạng hướng tới việc phát huy tính tích cực trẻ mẫu giáo - tuổi 44 2.3.2 Biện pháp 2: Mở rộng chủ đề hoạt động, nội dung tạo hình nhằm phát huy tính tích cực cho trẻ mẫu giáo - tuổi 46 2.3.3 Biện pháp 3: Sử dụng câu hỏi, lời gợi ý, lời nhận xét, hướng trẻ vào việc tích cực tham gia hoạt động 48 2.3.4 Biện pháp 4: Thường xuyên thay đổi hình thức tổ chức hoạt động tạo hình, khuyến khích tham gia hoạt động nhóm trẻ - tuổi 50 2.3.5 Biện pháp 5: Đánh giá cho trẻ tự đánh giá mức độ tích cực trẻ hoạt động tạo hình với nguyên vật liệu thiên nhiên .51 2.3.6 Biện pháp 6: Phối hợp gia đình tham gia ủng hộ hoạt động trẻ 53 Tiểu kết chương 55 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 56 3.1 Mục đích thực nghiệm 56 3.2 Đối tượng, phạm vi thời gian thực nghiệm 56 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 56 3.2.2 Phạm vi thực nghiệm 56 3.2.3 Thời gian thực nghiệm 56 3.3 Các tiêu chí đánh giá thang đánh giá 56 3.3.1 Tiêu chí đánh giá 56 3.3.2 Thang đánh giá 57 3.4 Nội dung thực nghiệm 58 3.5 Tiến hành thực nghiệm 59 3.5.1 Tiến hành đo trước thực nghiệm 59 3.5.2 Tiến hành đo đầu .60 iv 3.6 Kết thực nghiệm 60 3.6.1 Kết đo trước thực nghiệm .60 3.6.2 Tổ chức thực nghiệm tác động 63 3.6.3 Kết đo đầu sau thực nghiệm .65 Tiểu kết chương 67 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 PHỤ LỤC 72 v DANH MỤC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN STT Tên bảng Trang Bảng 3.1 Tính tích cực trẻ - tuổi thơng qua hoạt động tạo hình với ngun vật liệu thiên nhiên lớp đối 60 chứng lớp thực nghiệm trước thực nghiệm (theo TC mục 3.3) Bảng 3.2 Kết đo đầu vào trước thực nghiệm tính tích cực nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng (tính 62 theo %) Bảng 3.3 Tính tích cực trẻ mẫu giáo - tuổi thơng qua hoạt động tạo hình với ngun vật liệu thiên nhiên lớp đối chứng lớp thực nghiệm sau thực nghiệm (tính theo TC) 65 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG KHÓA LUẬN STT Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 Tính tích cực trẻ - tuổi thông qua hoạt động tạo hình với nguyên vật liệu thiên nhiên lớp 61 đối chứng lớp thực nghiệm trước thực nghiệm (theo TC mục 3.3) Biểu đồ 3.2: Kết đo đầu vào trước thực nghiệm tính tích cực nhóm thực nghiệm đối chứng (tính 62 theo %) Biểu đồ 3.3 Tính tích cực trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động tạo hình với nguyên vật liệu thiên nhiên lớp đối chứng lớp thực nghiệm sau thực nghiệm (tính theo TC) 65 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục - đào tạo có tác dụng to lớn đến toàn đời sống vật chất đời sống tinh thần xã hội Phát triển giáo dục - đào tạo sở để thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược người Đảng Nhà nước ta Chính sách giáo dục quốc sách hàng đầu thể điều 35 Hiến pháp 1992: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu”, đến năm 2001 sửa thành: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu” Như vậy, quy định Hiến pháp, Đảng Nhà nước ta xác định tầm quan trọng giáo dục Theo quan điểm nhà nước ta, khơng có đầu tư mang lại nhiều lợi ích đầu tư cho giáo dục, giáo dục hoạt động mà qua hình thành nên nhân cách cơng dân, đào tạo nên người lao động có nghề, động, sáng tạo, tiền đề cho phát triển kinh tế xã hội đất nước Đặc biệt giáo dục mầm non - bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, cần đầu tư phát triển để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Bởi giữ vai trị vơ quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách người Việc phát huy tính tích cực cho trẻ tất hoạt động (hoạt động vui chơi, hoạt động trời, hoạt động góc, hoạt động khám phá, ) mục tiêu nhiệm vụ quan trọng ngành học Đối với trẻ, phát huy tính tích cực có liên quan trực tiếp đến phát triển nhận thức phát triển tồn diện Khi trẻ tích cực tham gia vào hoạt động giúp trẻ nhận thức tốt vật, gợi cho trẻ xúc cảm tình cảm thẩm mĩ, phát triển kĩ kĩ xảo từ giúp hồn thiện nhân cách trẻ, để trẻ phát triển toàn diện Một hoạt động ưa thích trẻ hoạt động tạo hình Hoạt động tạo hình hoạt động nghệ thuật chiếm vị trí quan trọng Nó giúp trẻ tìm hiểu, khám phá thể cách sinh động chúng nhìn thấy giới xung quanh Hoạt động tạo hình góp phần phát triển trí tuệ, trẻ tìm tịi khám phá để tạo tranh đẹp, giúp trẻ hiểu biết thêm giới xung quanh Sự hình thành phát triển đặc điểm tâm lí trẻ mẫu giáo nói chung tính tích cực nói riêng tiền đề cho phát triển tính tích cực sau trẻ Trong hoạt động tạo hình, việc làm quen sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên hoạt động giúp trẻ bộc lộ tính tích cực trình tham gia hoạt động Khi sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên, trẻ phải thể hình tượng dựa vào đề tài nguyên vật liệu thiên nhiên sẵn có Để tạo nên sản phẩm theo đề tài từ nguyên vật liệu thiên nhiên, trẻ phải liên tưởng, tưởng tượng để tái lại biểu tượng tạo hình Sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên hoạt động góp phần củng cố kiến thức học nên trẻ cần có tính chủ động, tích cực để tạo sản phẩm tạo hình đẹp, phong phú Tổ chức hoạt động tạo hình thường xun hợp lí góp phần lớn vào việc phát huy tính tích cực trẻ phát triển kĩ khác sống Xuất phát từ lý nêu trên, chúng tơi chọn đề tài: “Phát huy tính tích cực trẻ - tuổi hoạt động tạo hình với nguyên vật liệu thiên nhiên” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, đề tài đề xuất số biện pháp phát huy tính tích cực trẻ - tuổi hoạt động tạo hình với nguyên vật liệu thiên nhiên Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lí luận số biện pháp phát huy tính tích cực trẻ - tuổi hoạt động tạo hình với nguyên vật liệu thiên nhiên - Đánh giá thực trạng biện pháp phát huy tính tích cực trẻ - tuổi hoạt động tạo hình sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ số trường mầm non - Đề xuất số biện pháp phát huy tính tích cực trẻ - tuổi hoạt động tạo hình với nguyên vật liệu thiên nhiên

Ngày đăng: 21/06/2023, 21:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan