Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
4,26 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NINH BÌNH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Chấm sáng kiến cấp trường- trường THPT Nguyễn Huệ Chúng gồm: TT Họ tên Năm Nơi công sinh tác Đặng Thị Giao Thủy Trương Kim Oanh 1977 Nguyễn Thị Huế 1983 Đinh Quỳnh Mai 1983 Chức vụ chun mơn Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến THPT 1978 Trình độ Nguyễn TTCM Thạc sĩ 20% Huệ THPT Giáo Thạc sĩ 20% Nguyễn viên Huệ THPT Giáo Thạc sĩ 20% Nguyễn viên Huệ THPT Giáo Nguyễn viên Huệ THPT Nguyễn Hương Giang 1984 Nguyễn Huệ Giáo viên 20% Đại học 20% Đại học I TÊN SÁNG KIẾN, LĨNH VỰC ÁP DỤNG - Tên sáng kiến: “Phát triển lực, phẩm chất học sinh qua dạy học chủ đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - Giáo dục địa phương lớp 10 THPT” - Lĩnh vực áp dụng: Hoạt động giáo dục Trong Chương trình giáo dục phổ thơng mới, kế hoạch thực giáo dục địa phương thành phần hữu kế hoạch tổng thể thực hoạt động dạy học giáo dục nhà trường để hoàn thành nội dung giáo dục tỉnh, gồm vấn đề bản, mang tính thời văn hóa, lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội, môi trường, hướng nghiệp địa phương nhằm trang bị cho học sinh hiểu biết nơi sinh sống, bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, có trách nhiệm với cộng đồng, biết trân trọng phát huy văn hóa truyền thống quê hương, phát triển lực phẩm chất, ý thức tìm hiểu vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn địa phương Ninh Bình tỉnh thuộc nam Đồng Sông Hồng nằm cửa ngõ cực nam miền Bắc, Việt Nam Năm 2021, Ninh Bình đơn vị hành Việt Nam đông thứ 44 số dân với 973.300 người dân, xếp thứ 29 GRDP bình quân đầu người, GRDP bình quân đầu người đạt 72,04 triệu đồng (tương ứng với 3.118 USD), tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 5,71% (Theo báo Đảng bộ, http://thongkeninhbinh.gov.vn/news.do?action=detail&id=28) Đá vôi nguồn tài ngun khống sản lớn Ninh Bình Với dãy núi đá vôi lớn, chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, dài 40 km, diện tích 1.2000 ha, trữ lượng hàng chục tỉ mét khối đá vôi Đây nguồn nguyên liệu lớn để sản xuất xi măng vật liệu xây dựng số hóa chất khác Tài nguyên đất sét phân bố rải rác vùng đồi núi thấp thuộc xã Yên Sơn, Yên Bình (Tam Điệp), huyện Gia Viễn, n Mơ, dùng để sản xuất gạch ngói ngun liệu ngành đúc Trữ lượng than bùn khoảng triệu tấn, phân bố xã Gia Sơn, Sơn Hà (Nho Quan), Quang Sơn (Tam Điệp), sử dụng để sản xuất phân vi sinh, phục vụ sản xuất nơng nghiệp… Có thể nói, Ninh Bình có tiềm mạnh phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng với số lượng nhà máy sản xuất xi măng, bật doanh nghiệp xi măng The Vissai, xi măng Hệ Dưỡng, xi măng Tam Điệp, xi măng Phú Sơn, xi măng Duyên Hà, xi măng Hướng Dương Sản phẩm chủ lực địa phương xi măng, đá, thép, vôi, gạch Bên cạnh đó, Ninh Bình cịn có lợi phát triển ngành nông nghiệp đa dạng nhiều thành phần Các vùng chun canh nơng nghiệp tỉnh: vùng nơng trường Đồng Giao chuyên trồng công nghiệp dứa thơm, vùng Kim Sơn trồng cói làm chiếu, hàng mỹ nghệ, nuôi tôm sú, hải sản, khu vực làng hoa Ninh Phúc, Ninh Sơn trồng hoa rau Lĩnh vực nuôi thuỷ sản phát triển ổn định, khu vực nuôi thả thuỷ sản nước Ninh Bình cịn có tiềm du lịch lớn, nơi có tới danh hiệu UNESCO với quần thể di sản giới Tràng An, ca trù, tín ngưỡng thờ Mẫu khu dự trữ sinh giới Bãi ngang - Cồn Nổi Nơi sở hữu nhiều danh lam, thắng cảnh di tích lịch sử văn hố tiếng như: cố Hoa Lư, chùa Bái Đính, quần thể danh thắng Tràng An, Tam Cốc - Bích Động, vườn Qc Gia Cúc Phương, nhà thờ Phát Diệm, khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long… Song song với tiềm mạnh phát triển ngành công nghiệp, nông nghiệp, du lịch dịch vụ bảo vệ mơi trường vấn đề cần quan tâm, đảm bảo phát triển kinh tế đôi với bảo vệ môi trường sức khỏe người dân, tạo môi trường phát triển bền vững Để hình thành cho em học sinh có kiến thức mơi trường, mối quan hệ người môi trường, tài nguyên môi trường, ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường, đồng thời giúp học sinh có ý thức hành vi bảo vệ mơi trường, sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên, có tình cảm u q tơn trọng vẻ đẹp thiên nhiên, di sản văn hoá dân tộc, có thái độ thân thiện với mơi trường, nhóm Sinh trường THPT Nguyễn Huệ chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển lực, phẩm chất học sinh qua dạy học chủ đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - Giáo dục địa phương lớp 10 THPT” II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Giải pháp cũ thường làm - Chi tiết giải pháp cũ Có thực tế nay, quốc gia phát triển có mơn học riêng mơi trường Bảo vệ mơi trường trường học số nước phát triển Việt Nam đưa vào số tiết học ngoại khóa Trước đây, giáo dục (GD) Việt Nam theo định hướng dạy học tiếp cận nội dung (dạy học tiếp cận trang bị kiến thức), gần chuyển sang định hướng dạy học tiếp cận lực (hiện gọi định hướng dạy học phát triển lực) Mặc dù có tài liệu tham khảo phần chưa đáp ứng yêu cầu Việc giáo dục học sinh ý thức bảo vệ mơi trường tích hợp mơn học Sinh học, Hóa học… nên hiệu chưa cao Học sinh học tập thụ động, thiếu say mê tìm tịi sáng tạo Việc dạy học GV chưa đáp ứng định hướng giáo dục HS – Định hướng phát triển phẩm chất, lực người học Trong dạy học theo định hướng nội dung trọng hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ; mục tiêu dạy học mô tả không chi tiết khó quan sát, đánh giá được, lấy mục tiêu học để thi, học để hiểu làm trọng Người dạy người truyền thụ tri thức, học sinh tiếp thu tri thức quy định sẵn Người học có phần “thụ động”, phản biện Giáo viên sư dụng nhiều PPDH truyền thống (thuyết trình, hướng dẫn thực hành, trực quan…) Tiêu chí đánh giá chủ yếu xây dựng dựa kiến thức, kỹ năng, thái độ gắn với nội dung học, chưa quan tâm đầy đủ tới khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn Người dạy thường toàn quyền đánh giá Tri thức người học có chủ yếu ghi nhớ Sản phẩm giáo dục người động, sáng tạo Q trình dạy học diễn chủ yếu lớp học, phòng học môn - Ưu điểm, nhược điểm tồn cần khắc phục + Ưu điểm: ++ Phương pháp dạy học cũ đơn giản, dễ dạy cho giáo viên ++ Đỡ thời gian, học sinh cung cấp kiến thức nên học thuộc lòng dễ dàng, thuận lợi + Nhược điểm, tồn cần khắc phục: ++ Thứ , cấp THPT giáo dục bảo vệ mơi trường chưa phải tiết học khố, tích hợp vào mơn học có liên quan đến kiến thức môi trường Học sinh không trang bị hệ thống kiến thức đầy đủ môi trường kỹ bảo vệ môi trường ++ Thứ hai, PPDH chủ đạo mà nhiều GV sử dụng PP truyền thụ tri thức chiều HS chưa quen với PP học tập chủ động tích cực Việc làm BT lớp HS cịn mang tính hình thức, đối phó, chưa gắn lí thuyết với thực hành, dẫn tới nắm dấu hiệu bên ngồi, khơng nắm dấu hiệu chất vật tượng ++ Thứ ba, chưa đặt vào tình thực tiến để vận dụng tri thức học để giải nên lý thuyết học xa rời thực tiễn, học chưa đôi với hành, người học thiếu tự tin chủ động gặp vấn đề thực tiễn cần giải Giải pháp cải tiến * Mô tả chất giải pháp Dạy học phát triển lực phẩm chất quan điểm dạy học mục tiêu cụ thể hóa yêu cầu cần đạt Trong đó, lực phẩm chất mô tả chi tiết cấu trúc tiêu chí, báo Chuẩn đầu đạt thơng qua tổ chức dạy học nội dung ứng với công thức sau: NĂNG LỰC = KIẾN THỨC x KỸ NĂNG x THÁI ĐỘ x TÌNH HUỐNG + Dạy học phát triển phẩm chất, lực có đặc trưng sau: - Mục tiêu dạy học: Phát triển toàn diện phẩm chất lực người học; trọng vận dụng kiến thức vào tình thực tiễn, chuẩn bị lực giải tình sống nghề nghiệp, giúp người học thích ứng với thay đổi xã hội - Nội dung dạy học: Nội dung hoạt động môn học liên kết với nhau, gắn với tình thực tiễn Chương trình quy định nội dung nhằm đạt kết đầu ra, gắn với việc hình thành phát triển lực - Phương pháp dạy học: Người dạy tổ chức, tư vấn, hỗ trợ giúp người học tự lực, tích cực sáng tạo học tập; Chú trọng sử dụng quan điểm, phương pháp, kỹ thuật, thủ thuật dạy học tích cực giúp người học trải nghiệm thực tế tìm kiếm vận dụng kiến thức - Hình thức tổ chức dạy học: Chú trọng hình thức học cá nhân, học hợp tác với hoạt động đa dạng hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo, đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin - Môi trường học tập: Đa dạng lớp, lớp, trường đặc biệt vườn trường, xưởng trường, vận dụng đời sống thực tế Môi trường học tập đa dạng, linh hoạt phát huy tính sáng tạo người học, có hỗ trợ tham gia tổ chức xã hội gia đình - Đánh giá kết quả: Dựa vào tiêu chí cơng cụ chủ yếu hướng vào lực đầu ra, tính đến tiến bộ, tư vấn cho người học biện pháp thay phương thức học tập hiệu quả; trọng vào sản phẩm học tập khả vận dụng tình thực tiễn Một yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo phải chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải chuyển từ dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩm chất + Sự khác dạy học tiếp cận nội dung tiếp cận lực Tiêu chí Mục tiêu dạy học Dạy học tiếp cận nội dung Dạy học tiếp cận lực Được mô tả không chi tiết không Kết học tập mô tả chi tiết có thiết phải quan sát, đánh giá thể quan sát, đánh giá được; thể mức độ tiến học sinh cách liên tục Việc lựa chọn nội dung dựa vào Nội dung dạy học khoa học chuyên môn, không gắn Lựa chọn nội dung nhằm đạt kết đầu ra, gắn với tình thực tiễn với tình thực tiễn Nội Chương trình quy định nội dung dung quy định chi tiết chương trình - Giáo viên tổ chức, hỗ trợ học sinh tự lực Phương pháp dạy học Giáo viên truyền thụ tri thức, tích cực lĩnh hội tri thức Chú trọng phát trung tâm trình dạy học triển khả giải vấn đề, khả Học sinh tiếp thu thụ động tri thức giao tiếp,… định sẵn - Chú trọng sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực; thí nghiệm, thực hành Đa dạng; trọng hoạt động xã hội, Hình thức dạy Chủ yếu dạy lý thuyết lớp học học ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng Đánh giá kết Tiêu chí xây dựng chủ yếu dựa Tiêu chí đánh giá dựa vào lực đầu ra, ghi nhớ tái nội dung tính đến tiến bộ, khả vận dụng học tình thực tiễn Trước thực tế giáo dục nước nhà nói chung thực trạng dạy học trường THPT Nguyễn Huệ nói riêng, thực trạng mơi trường tỉnh Ninh Bình nay, hậu nhiễm mơi trường sức khoẻ đời sống người Với tâm huyết lòng yêu nghề, với mong muốn đóng góp phần sức lực nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục tồn diện học sinh, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu mình: “Phát triển lực, phẩm chất học sinh qua dạy học chủ đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - Giáo dục địa phương lớp 10 THPT” * Tính mới, tính sáng tạo giải pháp - Nội dung giáo dục địa phương xây dựng sở quan điểm đạo Đảng, Nhà nước đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; gắn với nhu cầu phát triển đất nước tiến thời đại khoa học - công nghệ xã hội; phù hợp với đặc điểm người, văn hóa, giá trị truyền thống tỉnh giá trị chung nhân loại sáng kiến định hướng phát triển chung tỉnh giáo dục; tạo hội bình đẳng quyền bảo vệ, chăm sóc, học tập phát triển, quyền lắng nghe, tôn trọng tham gia học sinh - Dạy học theo chủ đề “Giáo dục bảo vệ môi trường - Giáo dục địa phương” tiến hành thời gian tiết học Từ đó, học sinh hình thành lực, phẩm chất : Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm thơng qua q trình thực dự án học tập, báo cáo, thuyết trình làm đồ dùng tái chế Bên cạnh đó, phát triển cho học sinh lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp; lực tìm hiểu tự nhiên xã hội; vận dụng kiến thức (tự nhiên, văn hóa, xã hội) vào thực tiễn, ứng xử với tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững bảo vệ môi trường - Dạy học “truyền thống” nặng truyền đạt kiến thức chiều từ giáo viên đến học sinh luyện dạng tập theo mẫu để hình thành kỹ tương ứng cho học sinh Những kiến thức kỹ hình thành bền vững, mau chóng bị mai theo thời gian Học sinh không cảm nhận hết hay, ý nghĩa nội dung học tập sống nên không hứng thú với việc học, từ nảy sinh số tượng chán học, lười học … Ngược lại, dạy học phát triển phẩm chất lực không đặt nặng vào kết kiến thức, kỹ mà đặt vào q trình học tập, từ phát triển lực cho học sinh Dạy học phát triển lực có ưu phát triển tư duy, trí thơng minh cá nhân học sinh, làm cho kết học tập (kiến thức, kỹ năng, thái độ) có tính bền vững, sâu sắc Có khả khai thác vốn kinh nghiệm sống học sinh, giúp học sinh giải vấn đề sống, nâng cao chất lượng sống mình, làm cho việc học tập trở nên thú vị, hấp dẫn III HIỆU QUẢ DỰ KIẾN CÓ THỂ THU ĐƯỢC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Quá trình áp dụng giải pháp để thực hóa sáng kiến: Để đạt mục đích đề tài nghiên cứu, q trình triển khai sau: - Xây dựng kế hoạch dạy theo chủ đề, bố trí linh hoạt số tiết dạy thời gian cho nội dung cụ thể: + Tên chủ đề: Chủ đề: Giáo dục bảo vệ môi trường- Giáo dục địa phương + Thời lượng: tiết - Tìm hiểu kỹ mục tiêu học bao gồm kiến thức, kĩ năng, phẩm chất lực mà học sinh cần đạt qua học, cụ thể: + Nêu thực trạng môi trường tỉnh Ninh Bình + Nêu một số nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường Ninh Bình + Nêu các hậu ô nhiễm môi trường sức khoẻ đời sống người + Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường địa phương + Phát triển lực hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo thông qua thực dự án tìm hiểu thực trạng đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường sống - Giáo viên chuẩn bị tranh ảnh, clip thực trạng môi trường địa phương - Giao nhiệm vụ cho học sinh : Mỗi nhóm chuẩn bị Powerpoint thực trạng mơi trường đất, nước, khơng khí địa phương, nêu ngun nhân đề xuất số biện pháp bảo vệ môi trường địa phương em sinh sống Mỗi nhóm làm sản phẩm tái chế từ rác thải nêu thông điệp liên quan giáo dục bảo vệ môi trường Đánh giá hiệu đạt sáng kiến 2.1 Hiệu kinh tế - Nếu sáng kiến áp dụng quan chức khơng phải kinh phí tuyên truyền, phát tờ rơi cho học sinh tuyên truyền bảo vệ môi trường, tài nguyên đất, sử dụng hợp lí tài nguyên đất… Tờ rơi em học sinh nhận để hưởng ứng ngày mơi trường giới Nếu tính tiền in ấn mầu tờ rơi khoảng 3000đ/tờ; tiền công cho nhân viên phát tờ rơi 100đ/tờ Có thể tính chi phí tiết kiệm từ hoạt động dạy học dự án nói trườngTHPT toàn tỉnh (27 trường), cụ thể sau: STT Nội dung chi Đơn Số lượng Đơn giá (Đồng) Thành tiền (Đồng) 8.150 8.150 100 3000 815.000 24.450.000 25.265.000 vị Công nhân viên phát tờ rơi Tiền in ấn tờ rơi Tổng Tờ Tờ - Ơ nhiễm mơi trường có tác hại lớn sức khỏe người như nhiễm khơng khí gây ảnh hưởng đến phổi, tổn thương da,…Vậy sáng kiến áp dụng rộng rãi mức độ nhiễm mơi trường bớt đi, nhờ bệnh mà người mắc phải ô nhiễm môi trường hạn chế Nếu tính tỉnh Ninh Bình số người mắc bệnh viêm phổi hàng năm khoảng 100 người, số người bệnh da khoảng 250 người Căn vào chi phí khám chữa trị bệnh tính chi phí tiết kiệm, cụ thể sau: STT Tên bệnh Đơn vị Số lượng Người 100 Chi phí khám Thành tiền (Đồng) chữa trị Viêm phổi 5.000.000 500.000.000 Tổng Viêm da Người 250 550.000 137.500.000 637.500.000 Như tổng số kinh phí tiết kiệm là: 662.765.000 đồng (Bằng chữ: Sáu trăm sáu mươi hai triệu bảy trăm sáu lăm ngàn đồng chẵn) 2.2 Hiệu xã hội Thực nghiệm sư phạm tiến hành từ tháng 9/2021 đến tháng 3/2022 trường THPT – Ninh Bình với lớp đối chứng 10B (dạy phương pháp truyền thống không học theo chủ đề) lớp thực nghiệm 10A (dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực học theo chủ để - phụ lục ) Lớp đối chứng thực nghiệm, lớp gồm 38- 41 học sinh Nội dung thực nghiệm: Chủ đề: Giáo dục bảo vệ môi trường- Giáo dục địa phương 10 Sau dạy xong chủ đề, tiến hành kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức học sinh hệ thống câu hỏi (đề kiểm tra 15 phút- phụ lục 2) Bước đầu thu kết cụ thể sau: - Lớp đối chứng (ĐC): 10B - Lớp thực nghiệm (TN): 10A Lớp Tổng số Lớp ĐC 38 10 B Lớp TN 41 10 A Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % 18,4% 15 39,5% 12 31,6% 10,5% 15 36,6% 22 53,7% 9,7% 0% Qua kết nghiên cứu ta thấy rằng, lớp thực nghiệm tỷ lệ đạt điểm giỏi cao lớp đối chứng Ngược lại, tỉ lệ điểm trung bình trung bình lớp đối chứng lại cao Điều phần cho thấy học sinh lớp thực nghiệm tiếp thu kiến thức nhiều tốt Như vậy, việc dạy học phát triển phẩm chất, lực cho học sinh tạo nên môi trường dạy - học có tương tác tích cực GV HS, HS với nhau, kích thích HS khơng ham học mà mong muốn khám phá tri thức khoa học HS hào 10 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐỀ: GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Thời lượng: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu thực trạng môi trường tỉnh Ninh Bình - Nêu số nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường Ninh Bình - Nêu hậu nhiễm môi trường sức khoẻ đời sống người - Đề xuất số giải pháp bảo vệ môi trường sống Năng lực, phẩm chất Năng lực, MỤC TIÊU phẩm chất NĂNG LỰC ĐẶC THÙ - Nêu thực trạng môi trường tỉnh Ninh Bình - Nêu số nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường Ninh Nhận thức sinh học Bình - Nêu hậu ô nhiễm môi trường sức khoẻ đời sống người - Nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường địa phương Tìm hiểu - Đề xuất số giải pháp bảo vệ môi trường sống giới sống Vận dụng - Bước đầu tái chế đồ dùng từ rác thải kiến, thức kĩ - Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường học NĂNG LỰC CHUNG Năng lực tự học Năng lực - Tự nghiên cứu trước học trước đến lớp - Tự tìm kiếm thông tin liên quan phục vụ cho học - Biết thu thập làm rõ thông tin liên quan đến bảo vệ môi trường phát Giải câu hỏi tình đặt học 13 giải - Biết xác định làm rõ thông tin, ý tưởng phức tạp từ nguồn vấn đề thông tin khác nhau; biết phân tích nguồn thơng tin độc lập Năng lực - Tích cực tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến hoạt động nhóm giao tiếp hợp - Biết chủ động giao tiếp; tự tin trình bày ý kiến cá nhân trước tổ tác đại diện nhóm trình bày kết hoạt động nhóm trước lớp PHẨM CHẤT CHỦ YẾU - Tích cực tìm tòi kiến thức Sinh học liên quan đến nội dung học - Tích cực tìm tịi sáng tạo học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ học tập Chăm - Vận dụng kiến thức học để xây dưng kế hoạch rèn luyện thân - Trung thực báo cáo kết thảo luận nhóm Trung thực - Trung thực việc ghi lại trình bày kết quan sát, nhận xét, đánh giá nhóm bạn Trách nhiệm - Có trách nhiệm hồn thành nhiệm vụ giao: Nhiệm vụ hoạt động nhóm, nhiệm vụ thực cá nhân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo viên (GV): Tranh ảnh, clip thực trạng môi trường địa phương - Học sinh (HS): Powerpoint thực trạng môi trường đất, nước, khơng khí địa phương đề xuất số biện pháp bảo vệ môi trường địa phương em sinh sống - Phiếu giao việc III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Hoạt động dạy học Hoạt động khởi động Mục tiêu hoạt động - Kết nối vào chủ đề - Phân cơng nhóm thực nhiệm vụ dự án: Tìm hiểu thực trạng mơi trường đất, nước, khơng khí, tìm hiểu nguồn lượng 14 Sản phẩm - Nội dụng nhiệm vụ nhóm - Nội dung phân cơng nhiệm vụ nhóm tới cá nhân Thời gian tiết Năng lực, phẩm chất - Giải vấn đề sáng tạo - Tự chủ tự học - Giao tiếp hợp tác - Tin học - Yêu nước - Chăm Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động luyện tập Hoạt động vận dụng Bản powerpoint nội dung thuyết trình mơi trường đất, nước, khơng nguồn lượng Tổ chức cho học sinh làm Sản phẩm tái sản phẩm tái chế chế Tổ chức cho học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng, … học để giải vấn đề thực tiễn Thuyết trình cá nhân hành động bảo vệ mơi trường gia đình, địa phương tiết tiết - Trung thực - Trách nhiệm - Giao tiếp hợp tác - Giải vấn đề sáng tạo - Yêu nước - Chăm - Trung thực - Trách nhiệm - Giải vấn đề sáng tạo - Tự chủ tự học - Giao tiếp hợp tác - Yêu nước - Chăm - Trung thực - Trách nhiệm ĐẶT VẤN ĐỀ/KHỞI ĐỘNG (1 tiết) 1.1 Mục tiêu: Huy động khả quan sát, phân tích, phán đốn học sinh 1.2 Nội dung: Quan sát hình ảnh rừng Quốc gia Cúc Phương, hình ảnh nhiễm mơi trường, từ nêu khái niệm hình thức nhiễm môi trường 1.3 Sản phẩm: - Khái niệm môi trường, ô nhiễm môi trường - Thực trạng: + Môi trường đất + Mơi trường nước + Mơi trường khơng khí… 1.4 Tổ chức thực Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Chuyển giao nhiệm vụ GV: Quan sát hình ảnh rừng Quốc gia Cúc - HS tiếp nhận nhiệm vụ Phương giới thiệu: Rừng Quốc gia Cúc 15 Phương môi trường sống rấ nhiều lồi sình vật Vậy mơi trường gì? HS: Quan sát hình , vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi GV: - Giới thiệu tiềm mạnh phát triển ngành công nghiệp, nông nghiệp, du lịch dịch vụ - Tuy nhiên, phát triển ngành ảnh hưởng đáng kể đến môi trường xung quanh - Cho HS quan sát hình ảnh số hình ảnh nhiễm mơi trường đặt câu hỏi: Nêu hình thức ô nhiễm môi trường? Thực nhiệm vụ học tập Giáo viên quan sát, gợi ý - Thực nhiệm vụ Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập thảo luận - GV tổ chức cho HS báo cáo kết làm - Đại diện nhóm trình bày việc thảo luận: - Đại diện nhóm lại nhận xét, bổ + Gọi đại diện HS trình bày kết sung + u cầu nhóm khác nhận xét Kết luận nhận định - GV chốt lại phân công nhiệm vụ - Nhận nhiệm vụ nhóm: - Thảo luận, đưa ý tưởng + Nhóm 1: Nguyên nhân, hậu biện - Phân cơng nhiệm vụ thành viên nhóm pháp khắc phục nhiễm mơi trường đất + Nhóm 2: Nguyên nhân, hậu biện pháp khắc phục ô nhiễm mơi trường nước + Nhóm 3: Ngun nhân, hậu biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường khơng khí + Nhóm 4: Năng lượng 16 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (3 tiết): 2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân, hậu số biện pháp bảo vệ môi trường Ninh Bình a) Mục tiêu: HĐ giúp HS tìm hiểu thực trạng mơi trường Ninh Bình Qua giúp em thấy hậu ô nhiễm môi trường sức khoẻ đời sống người b) Nội dung: Dự án HS (phụ lục 3) c) Sản phẩm: I Khái qt thực trạng mơi trường Ninh bình Thực trạng - Môi trường đất - Môi trường nước - Mơi trường khơng khí Ngun nhân - Chất thải từ nhà máy, xí nghiệp, phương tiện giao thông, sinh hoạt hàng ngày… - Từ chất hóa học: thuốc bảo vệ thực vật, phân bón - Các chất thải chưa xử lí cách an toàn - Ý thức người dân bảo vệ môi trường chưa cao Hậu - Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người: bệnh hô hấp, tuần hồn, tiêu hóa, da,… - Ảnh hưởng xấu đến hệ sinh thái: nhiều loài bị tuyệt chủng, hiệu ứng nhà kính… II Một số biện pháp bảo vệ mơi trường Ninh Bình Trồng gây rừng: Powerpoint nhóm Chống rác thải nhựa, ưu tiên sản phẩm tái chế: Powerpoint nhóm Xử lí ô nhiễm nước thải trước xả môi trường: Powerpoint nhóm Sử dụng nguồn lượng sạch: Powerpoint nhóm d) Tổ chức thực Hoạt động Giáo viên Chuyển giao nhiệm vụ GV: Yêu cầu HS thực dự án theo nhóm 17 Hoạt động học sinh - HS nhận nhiệm vụ Thực nhiệm vụ học tập - GV gợi ý, hỗ trợ HS thảo luận thống cách làm Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập thảo luận - GV: tổ chức cho HS báo cáo kết làm việc - Các nhóm tự đánh giá, đánh giá thảo luận: chéo tiêu chí GV đưa từ + Gọi đại diện nhóm trình bày kết trước + Nhóm khác nhận xét Kết luận nhận định - GV nhận xét kết thực nhiệm vụ - Ghi vào HS chốt lại nội dung dự kiến mục sản phẩm - GV yêu cầu HS ghi vào LUYỆN TẬP (40 phút) 3.1 Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức học 3.2 Nội dung: HS vận dụng kiến thức học để thiết kế sản phẩm tái chế từ rác thải; thông điệp ý nghĩa bảo vệ môi trường 3.3 Sản phẩm: - Sản phẩm tái chế - Một thông điệp ý nghĩa bảo vệ môi trường 3.4 Tổ chức thực Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Chuyển giao nhiệm vụ - Yêu cầu nhóm làm sản phẩm tái chế - Nhận nhiệm vụ từ rác thải (ít sản phẩm); thơng điệp ý nghĩa bảo vệ môi trường Thực nhiệm vụ học tập HS thực theo nhóm Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập thảo luận GV yêu cầu nhóm thực nhiệm vụ HS thực nhiệm vụ Kết luận nhận định Kết luận: Giáo viên tổng kết chủ đề, cho điểm nhóm HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (khoảng phút) 18 4.1 Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để nâng cao ý thức thân tuyên truyền cho người xung quanh việc bảo vệ môi trường 4.2 Nội dung: Thực việc làm cụ thể gia đình địa phương: khơng xả rác bừa bãi, phân loại rác, vệ sinh môi trường sống… 4.3 Sản phẩm: Hình ảnh thân người xung quanh việc bảo vệ môi trường 4.4 Tổ thức thực Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Chuyển giao nhiệm vụ - Yêu cầu cá nhân thuyết trình - Nhận nhiệm vụ việc làm cụ thể gia đình địa phương góp phần bảo vệ mơi trường Thực nhiệm vụ học tập HS thực theo cá nhân Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập thảo luận GV yêu cầu cá nhân thực nhiệm vụ HS thực nhiệm vụ Kết luận nhận định Kết luận: Giáo viên kết luận PHIẾU HỌC SINH ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN TRONG NHÓM NHÓM I Tiêu chí đánh giá: - Cho điểm thành viên theo tiêu chí (tinh thần trách nhiệm cao, ý thức hợp tác, lắng nghe, tham gia ý kiến, đóng góp hồn thành sản phẩm) với thang điểm cho tiêu chí cao 2,5 điểm - Tổng điểm tối đa thành viên 10,0 điểm II Đánh giá, xếp loại: Tinh ST T thần Họ tên Nhiệm vụ trách nhiệm cao 19 Ý thức hợp tác, lắng nghe Tham gia ý kiến Đóng góp hồn thành sản phẩm Tổng PHIẾU GIÁO VIÊN CHẤM DỰ ÁN Họ tên giám khảo:………………………………………………………… Nội dung Nhóm Nhóm Chuẩn bị (1 điểm) Nội dung (2 điểm) Thuyết trình (2 điểm) Giao lưu (1 điểm) Thẩm mĩ (1 điểm) Sản phẩm tái chế (2 điểm) Thông điệp (1 điểm) 20 Nhóm Nhóm