Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
615,35 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNGĐẠIHỌCSƯPHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ KIM LOAN PHÁTTRIỂNNĂNGLỰCCÔNGNGHỆTHÔNGTINTRONGDẠYHỌCCHOSINHVIÊNSƯPHẠMỞTRƯỜNGĐẠIHỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 14 01 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI – 2019 Cơng trình hồn thành TrườngĐạihọcSưphạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Tình PGS.TSKH Nguyễn Xuân Huy Phản biện 1: PGS.TS Trần Hữu Hoan Họcviện Quản lý Giáo dục Phản biện 2: PGS.TS Trần Viết Lưu Ban Tuyên giáo Trung ương Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hồng TrườngĐạihọcSưphạm Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp TrườngĐạihọcSưphạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng … năm … Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư việnTrườngĐạihọcSưphạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những thành tựu côngnghệthôngtin (CNTT) thâm nhập vào tất lĩnh vực kinh tế - xã hội Trong thời đại kỹ thuật số, lực (NL) CNTT trở thành NL bản, cần thiết Đối với giáo viên, lực CNTT thành phần NL nghề nghiệp, cần hình thành, pháttriển (PT) trườngđạihọc (ĐH) tiếp tục bồi dưỡng, phát huy suốt trình hoạt động nghề nghiệp Lý luận dạyhọc (DH) đạihọcđại tập trung nghiên cứu trình đào tạo định hướng pháttriểnlực người học bối cảnh pháttriểncôngnghệ số Cách mạng công nghiệp 4.0 Tuy nhiên, khung lý luận pháttriểnlực CNTT dạyhọccho SVSP chưa hồn thiện cần thiết phải có nghiên cứu chuyên sâu vấn đề để giúp trườngđạihọc có sở xây dựng biện pháp pháttriểnlực CNTT dạyhọccho SVSP Nhận thức vai trò quan trọng CNTT phương tiện dạyhọcđại góp phần thực đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục đạihọc Việt Nam nói riêng theo tinh thần Nghị Hội nghị lần thứ khóa XI Ban Chấp hành Trung ương Đảng; trường ĐH tăng cường ứng dụng CNTT tồn quy trình ĐT đạt thành tựu đáng ghi nhận Tuy nhiên, việc pháttriểnlực CNTT cho SVSP chưa quan tâm mức Những lực CNTT cần PT làm để PT NL cho SVSP vấn đề mà trường ĐH cần quan tâm nghiên cứu sâu sắc Trên giới chưa có cơng trình nghiên cứu PT lực CNTT dạyhọccho SVSP cách toàn diện Ở Việt Nam, việc xem lực CNTT NL nghề nghiệp PT lực CNTT dạyhọccho SVSP theo quan điểm ĐT định hướng pháttriển NL chưa nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Vì vậy, việc chọn đề tài nghiên cứu “Phát triểnlựccôngnghệthôngtindạyhọcchosinhviênsưphạmtrườngđại học” cấp thiết hữu ích, nhằm góp phần nâng cao chất lượng ĐT giáo viên, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đạihọc Việt Nam 2 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng PT lực CNTT dạyhọccho SVSP, luận án đề xuất biện pháp PT lực CNTT dạyhọccho SVSP trường ĐH nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thơng, góp phần đổi giáo dục ĐH Việt Nam Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động pháttriểnlựcdạyhọccho SV thuộc chương trình ĐT ngành sưphạmtrườngđạihọc 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp pháttriểnlực CNTT dạyhọccho SVSP trườngđạihọc Giả thuyết khoa học Các trườngđạihọc Việt Nam thực ứng dụng CNTT đào tạo giáo viênpháttriểnlực CNTT dạyhọccho SVSP chưa hiệu Nếu xây dựng khung lực CNTT dạyhọc thực quy trình dạyhọc định hướng pháttriểnlực SVSP theo khung lựcpháttriểnlực CNTT dạyhọccho SVSP, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viêntrường ĐH đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lý luận pháttriểnlực CNTT dạyhọccho SVSP trườngđạihọc 5.2 Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng pháttriểnlực CNTT dạyhọccho SVSP trườngđạihọc 5.3 Đề xuất, khảo nghiệm thực nghiệm hệ thống biện pháp pháttriểnlực CNTT dạyhọccho SVSP trườngđạihọcPhạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu pháttriểnlực CNTT dạyhọccho SVSP trình độ đại học, hệ quy thuộc chương trình đào tạo giáo viên ngành khác ngành SưphạmTinhọctrườngđạihọccông lập Việt Nam 6.2 Về địa bàn nghiên cứu Đề tài thực nghiên cứu trường có ĐT giáo viên trình độ ĐH thuộc khu vực miền Trung: Trường ĐH Sưphạm – Đạihọc Huế, Trường ĐH Sưphạm – Đạihọc Đà Nẵng, Trường ĐH Quy Nhơn, Trường ĐH Phạm Văn Đồng (tỉnh Quảng Ngãi) Trường ĐH Phú Yên Đề tài tiến hành thực nghiệm Trường ĐH Phú Yên 6.3 Về khách thể khảo sát Đề tài khảo sát 3300 đối tượng thuộc trườngđạihọc thuộc địa bàn nghiên cứu, bao gồm 170 cán quản lý, 530 giảng viên 2600 SV hệ quy, trình độ đạihọc ngành SP Địa lý, SP Ngữ văn, SP Tiếng Anh, SP Toán học SP Vật lý 6.4 Về thời gian nghiên cứu Đề tài thực nghiên cứu từ năm 2015 đến 2018 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận nghiên cứu đề tài Tiếp cận hoạt động; Tiếp cận hệ thống - cấu trúc; Tiếp cận lực; Tiếp cận phát triển; Tiếp cận liên ngành 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết; Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết 7.3 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra; Phương pháp vấn; Phương pháp quan sát; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp nghiên cứu sản phẩm; Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm; Phương pháp thực nghiệm SP 7.4 Phương pháp xử lý thơngtinThơngtin xử lý tốn họcthống kê, đồ thị biểu đồ Đóng góp đề tài 8.1 Đóng góp mặt lý luận Đề tài bổ sung làm phong phú sở lý luận pháttriểnlực CNTT dạyhọccho SVSP Đồng thời, đề tài góp phần hoàn thiện lý luận dạyhọcđạitrườngđạihọc 8.2 Đóng góp mặt thực tiễn - Làm rõ thực trạng PT lực CNTT dạyhọccho SVSP trường ĐH Việt Nam đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên, chương trình giáo dục phổ thơng u cầu đổi toàn diện giáo dục phổ thông - Đề xuất hệ thống biện pháp PT lực CNTT dạyhọccho SVSP nhằm nâng cao chất lượng ĐT giáo viêntrườngđạihọc - Vận dụng ĐT giáo viêntrườngđại học; đồng thời tài liệu tham khảo cho giáo viêntrường phổ thông Những luận điểm cần bảo vệ 9.1 Nănglực CNTT dạyhọclực bản, cần thiết hệ thốnglựcnghề nghiệp giáo viênPháttriểnlực CNTT dạyhọc góp phần nâng cao lực thực hành nghề nghiệp SVSP, nhiệm vụ quan trọng đào tạo giáo viêntrườngđạihọc 9.2 Sinhviênsưphạm chưa chuẩn bị đầy đủ lực CNTT dạyhọc để thực hiệu nhiệm vụ dạyhọc theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viêntrường phổ thơng 9.3 Xác định biện pháp thích hợp, xây dựng khung lực CNTT dạyhọc thực quy trình dạyhọc theo định hướng pháttriểnlực SVSP theo khung lực điều kiện cần để thực hiệu pháttriểnlực CNTT dạyhọccho SVSP trườngđại học, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông 10 Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục cơng trình nghiên cứu, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận pháttriểnlựccôngnghệthôngtindạyhọcchosinhviênsưphạmtrườngđạihọc Chương 2: Thực trạng pháttriểnlựccôngnghệthôngtindạyhọcchosinhviênsưphạmtrườngđạihọc Chương 3: Biện pháp pháttriểnlựccôngnghệthôngtindạyhọcchosinhviênsưphạmtrườngđạihọc Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁTTRIỂNNĂNGLỰCCÔNGNGHỆTHÔNGTINTRONGDẠYHỌCCHOSINHVIÊNSƯPHẠMỞTRƯỜNGĐẠIHỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu lựccôngnghệthôngtindạyhọc Các tổ chức EU, UNESCO, OECD dành nhiều dự án nghiên cứu NL CNTT: Khung NL điện tử Châu Âu [72], dự án e-Skill and ICT professionalism - Fostering the ICT Profession in Europe [87], Khung NL CNTT-TT giáo viên [101] NL CNTT liên quan đến học vấn máy tính thường hiểu kiến thức, kỹ cần thiết để sử dụng có hiệu phần cứng phần mềm [90] Romani (2009) [92]và Ferrari (2012) [73] cho NL CNTT liên quan đến học vấn số NL kỹ thuật số Điểm chung nghiên cứu NL CNTT gắn liền với kỹ sử dụng máy tính để khai thác, xử lý chia sẻ thôngtin Các nhà nghiên cứu khẳng định NL tích hợp CNTT DH giáo viên yếu tố tác động mạnh đến hiệu ứng dụng CNTT DH Khi CNTT xuất lớp học, giáo viên trở thành điều phối viên tài nguyên học tập [96] Chỉ có giáo viên ĐT sử dụng CNTT có khả giám sát tư vấn chohọcsinh cách hiệu [66] Để sử dụng CNTT lớp học, giáo viên cần có: lực CNTT bản, NL cơng nghệ, NL phương pháp, NL tích hợp CNTT vào chủ đề DH, đạo đức sử dụng CNTT, … [93] Nhiều luận án tiến sĩ Trường ĐH Sưphạm Hà Nội nghiên cứu về: Ứng dụng CNTT DH môn; Đổi phương pháp DH với hỗ trợ CNTT; Sử dụng CNTT để tích cực hóa học tập HS; Thiết kế giảng có hỗ trợ CNTT; Ứng dụng CNTT kiểm tra, đánh giá 1.1.2 Nghiên cứu pháttriểnlựccôngnghệthôngtindạyhọcchosinhviênsưphạm - Phân tích chương trình ĐT giáo viên: UNESCO (2013) giới thiệu nghiên cứu tác giả dạyhọc CNTT chương trình ĐT giáo viên [102], bao gồm: Cher Ping LIM Đạihọc Edith Cowan; Jianhua Zhao ĐH SP Nam Trung Quốc; Hyeonjin Kim ĐH giáo dục Quốc gia Hàn Quốc; Rhea Amelia Đạihọc Mindanao - Philippines; Philip Wong Shanti Divaharan Viện Giáo dục Quốc gia Singapore; Prawit Simmatun ĐH Rajabhat Mahasarakham, Thái Lan; Nguyễn Văn Hiền Trường ĐH SP Hà Nội - Các yếu tố ảnh hưởng đến pháttriểnlực CNTT cho SVSP: Các nghiên cứu Ruth Xiaoqing Guo (2006), Lin Md.Yunus (2012), Mahmud Ismail (2010), Xiong Lim (2015), Tomte (2015), Aslan Zhu (2015, 2016) phân tích yếu tố ảnh hưởng đến NL CNTT giáo viên SV [61], [62], [83], [85], [98], [105] Đó là: Chương trình ĐT, nhận thức GV SV, độ tuổi giới tính - Đánh giá lực CNTT DH: Các tác giả Torok, Manakana Department of Education and Training (Western Australia) nghiên cứu xây dựng công cụ đánh giá lực CNTT dạyhọc GV SVSP - Đề xuất biện pháp nâng cao lực CNTT cho SVSP: UNESCO thực hỗ trợ "Đổi ĐT giáo viên theo NL" [103]; Kirschner (2003) đề xuất sáu tiêu chuẩn cho chương trình ĐT giáo viên [78]; Fredrik Mork Rokenes Rune Johan KrumSVik công bố báo "Phát triển NL số cho SVSP ĐT giáo viên" giới thiệu nghiên cứu thực nghiệm đào tạo CNTT cho SVSP [91] Các nhà nghiên cứu Canada cho thấy thu hẹp khoảng cách số cách ĐT giáo viên theo hướng tập trung vào việc hình thành PT lực CNTT [69] Hai số nghiên cứu chuẩn CNTT cho SVSP Correos (2014) [67], Thái Hoài Minh Trịnh Văn Biều (2016) [40] 1.1.3 Nhận xét chung vấn đề nghiên cứu xác định vấn đề luận án cần giải 1.1.3.1 Nhận xét vấn đề nghiên cứu: Đã có nhiều nghiên cứu liên quan đến PT lực CNTT dạyhọc chủ yếu tập trung nghiên cứu sách, nhận thức, yếu tố ảnh hưởng Đặc biệt, khó tìm thấy nghiên cứu chuyên sâu riêng biệt PT lực CNTT DH cho SVSP 1.1.3.2 Những vấn đề luận án cần giải quyết: Luận án tập trung giải vấn đề trọng tâm sau đây: (1) Chuẩn hóa định nghĩa xác định khung lực CNTT; (2) Xây dựng khung lực CNTT DH SVSP; (3) Khảo sát thực trạng PT lực CNTT DH cho SVSP số trường ĐH; (4) Xây dựng hệ thống biện pháp PT lực CNTT DH cho SVSP; (5) Thực nghiệm số biện pháp để kiểm nghiệm tính khả dụng hệ thống biện pháp PT lực CNTT DH cho SVSP 1.2 Những vấn đề lý luận lựccôngnghệthôngtindạyhọcsinhviênsưphạm 1.2.1 Nănglựccôngnghệthôngtin 1.2.1.1 Nănglực * Khái niệm lực: Nănglực cấu trúc phức hợp bao gồm kiến thức, kỹ thái độ đảm bảo thực hiệu nhiệm vụ cơng việc tình xác định * Cấu trúc NL: Mơ hình theo Benjamin Bloom luận án sử dụng mơ hình cấu trúc NL gồm thành tố: kiến thức, kỹ thái độ 1.2.1.2 Côngnghệthôngtin Khái niệm côngnghệthông tin: Là tập hợp phương pháp khoa học, công nghệ, công cụ phương tiện sản xuất, truyền tải, thu thập, xử lý, lưu trữ trao đổi thôngtin 1.2.1.3 Nănglựccôngnghệthôngtin * Khái niệm lựccôngnghệthông tin: Là cấu trúc phức hợp bao gồm kiến thức, kỹ thái độ tích hợp CNTT cá nhân để thực hiệu nhiệm vụ cơng việc tình xác định * Hệ thốnglực CNTT Trên sở tiếp cận khái niệm NL lực CNTT bối cảnh kỷ 21, luận án đề xuất hệ thốnglực CNTT tổng quát gồm NL thành phần liệt kê luận án toàn văn, Bảng 1.1 * Khung lực CNTT tổng quát: Tác giả luận án đề xuất khung lực CNTT hệ trục tọa độ chiều bao gồm: Hệ thốnglực thành phần, Mức độ Cấu trúc lực CNTT 1.2.2 Nănglựccôngnghệthôngtindạyhọc SVSP 1.2.2.1 Sinhviênsư phạm: Là người theo học chương trình đào tạo giáo viên trình độ cao đẳng, chương trình đào tạo giáo viên trình độ đạihọctrường cao đẳng, đạihọc 1.2.2.2 Khái niệm lựccôngnghệthôngtindạyhọcsinhviênsư phạm: cấu trúc phức hợp bao gồm kiến thức, kỹ thái độ tích hợp CNTT SVSP để thực hiệu nhiệm vụ DH 1.2.3 Khung lựccôngnghệthôngtindạyhọcsinhviênsưphạm 1.2.3.1 Cơ sở xây dựng khung lựccôngnghệthôngtindạyhọcsinhviênsư phạm: (1) Chuẩn đầu CTĐT giáo viên; (2) Chuẩn lựccôngnghệthông tin; (3) Phân tích nghề giáo viên 1.2.3.2 Khung lựccôngnghệthôngtindạyhọcsinhviênsưphạm * Xác định hệ thốnglực ICT thành phần: Đối với SVSP ngành không chuyên tin học, không sử dụng NL5 (NL quản lý) NL6 (NL chuyên gia) Các NL2 (NL công cụ) NL3 (NL tài nguyên) tách thành lực thành phần tương ứng với công việc liên quan đến nhiệm vụ DH ứng dụng CNTT phân tích nghề giáo viên * Xác định cấu trúc cholực thành phần: Luận án mô tả chi tiết kiến thức kỹ Riêng thái độ mô tả trường hợp quan tâm đến thành tố * Xác định mức độ cholực thành phần: 1-Khơng có, 2- Cơ bản, 3-Trung bình; 4- Cao; – Rất cao 1.3 Những vấn đề lý luận pháttriểnlựccôngnghệthôngtindạyhọcchosinhviênsưphạmtrườngđạihọc 1.3.1 Khái niệm pháttriểnlựccôngnghệthôngtindạyhọcchosinhviênsưphạm - Khái niệm pháttriểnlực CNTT DH cho SVSP Pháttriểnlực CNTT DH cho SVSP trình hình thành nâng cao hệ thốnglực CNTT DH SVSP để thực hoạt động giảng dạy cách hiệu theo mục tiêu xác định 12 2.1.2.3 Đối tượng khảo sát: Luận án khảo sát 3300 đối tượng thuộc trường thuộc địa bàn khảo sát gồm nhóm: Nhóm 1: 170 cán quản lý (CBQL); Nhóm 2: 530 GV; Nhóm 3: 2600 SV ngành SP Địa lý, SP Ngữ văn, SP Tiếng Anh, SP Toán học SP Vật lý 2.1.2.4 Thời gian khảo sát: từ tháng 1/2017 đến tháng 5/2017 2.1.2.5 Phương pháp khảo sát: Phương pháp điều tra; Phương pháp quan sát; Phương pháp nghiên cứu sản phẩm; Phương pháp chuyên gia 2.1.2.6 Thu thập xử lý kết khảo sát 2.2 Kết khảo sát thực trạng pháttriểnlựccôngnghệthôngtindạyhọcchosinhviênsưphạmtrườngđạihọc 2.2.1 Phân tích chung đối tượng khảo sát Kết nghiên cứu thực trạng phân tích từ 3027 phiếu khảo sát thu nhận tổng số 3300 phiếu đạt tỉ lệ 91.73% (Bảng 2.3- Luận án) 2.2.2 Thực trạng lựccôngnghệthôngtindạyhọcsinhviênsưphạm Kết thu từ phiếu hỏi ý kiến cho thấy lực CNTT DH SVSP đánh giá đạt mức trung bình; Trong đó, hai NL thành phần NL8 NL9 đạt bản, NL lại đạt mức trung bình Bảng 2.4 Thực trạng lực CNTT DH SVSP ̅ Vị thứ Nănglực 𝑿 Nănglực CTTT dạyhọc SVSP 2.80 NL1 - Nănglực hiểu biết CNTT 2.79 NL2 - Nănglựcsử dụng CNTT pháttriển chương trình 2.89 tài liệu giáo khoa NL3 - Nănglực phương pháp 2.86 NL4 - Nănglựcsử dụng thiết bị , phần mềm CNTT DH 2.97 NL5 - Nănglực xây dựng kế hoạch học với CNTT 2.94 NL6 - Nănglực thực kế hoạch học có sử dụng CNTT 2.85 NL7 - Nănglựcsử dụng CNTT tổ chức, quản lý lớp học 2.70 NL8 - Nănglựcsử dụng ICT đánh giá tiến kết 2.52 10 học tập họcsinh NL9 - Nănglựcsử dụng CNTT xây dựng, quản lý 2.59 khai thác hồ sơ dạyhọc NL10 - Nănglực bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ SP 2.90 Mức độ T.bình T.bình T.bình T.bình T.bình T.bình T.bình T.bình Cơ Cơ T.bình 13 Để tìm hiểu sâu thực trạng lực CNTT DH SVSP, tác giả thực vấn số CBQL, GV, SV quan sát số tập giảng SV Kết thu từ vấn quan sát hoàn toàn thống với kết thu từ phiếu khảo sát 2.2.3 Thực trạng pháttriểnlựccôngnghệthôngtindạyhọcchosinhviênsưphạm 2.2.3.1 Thực trạng sử dụng CNTT SVSP (Bảng 2.10 – 2.12) 2.2.3.2 Thực trạng lực CNTT GV (Bảng 2.13) 2.2.3.3 Thực trạng nhận thức cần thiết pháttriểnlực CNTT DH cho SVSP (bảng 2.14 biểu đồ 2.4) 2.2.3.4 Thực trạng mức độ đảm bảo điều kiện sở vật chất (Bảng 2.15) 2.2.3.5 Thực trạng thực pháttriểnlực CNTT DH cho SVSP Kết đánh giá chung thực pháttriểnlực CNTT DH cho SVSP, hai trường đạt trường đạt trung bình Bảng 2.21 Mức độ thực pháttriểnlực CNTT DH cho SVSP Nhóm Vị Mức thứ độ SP Đà Nẵng 3.69 Khá SP Huế 3.57 Khá Quy Nhơn 3.80 Khá P.V Đồng 3.83 Khá Phú Yên 3.77 Khá Trường ĐH ̅ 𝑿 Nhóm ̅ Vị Mức 𝑿 thứ độ 2.93 TB 2.87 TB 3.04 TB 3.13 TB 2.98 TB Nhóm ̅ Vị Mức 𝑿 thứ độ 3.41 Khá 3.19 TB 3.28 TB 3.51 Khá 3.10 TB ̅ 𝑿 3.55 3.27 3.30 3.46 3.06 Chung Vị Mức thứ độ Khá TB TB Khá TB 2.2.3.6 Thực trạng đường PT lực CNTT DH cho SVSP Kết khảo sát Bảng 2.22 cho thấy đường đánh giá mức hiệu Bảng 2.22 Thực trạng đường PT lực CNTT cho SVSP Các đường ̅ 𝑿 CĐ1 CĐ2 CĐ3 CĐ4 3.50 3.52 3.58 3.36 Nhóm Vị Mức độ thứ Khá HQ Khá HQ Khá HQ Khá HQ ̅ 𝑿 3.40 3.42 3.46 3.37 Nhóm Vị Mức độ thứ HQ Khá HQ Khá HQ HQ Nhóm ̅ Vị Mức 𝑿 thứ độ 3.18 HQ 3.21 HQ 3.29 HQ 3.16 HQ Chung ̅ Vị Mức 𝑿 thứ độ 3.23 HQ 3.26 HQ 3.33 HQ 3.21 HQ Để tìm hiểu sâu thực trạng pháttriểnlực CNTT DH SVSP, tác giả thực vấn số CBQL, GV SV 14 2.2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hiệu pháttriểnlựccôngnghệthôngtindạyhọcchosinhviênsưphạmtrườngđạihọc 2.2.4.1 Thực trạng yếu tố chủ quan: Hai yếu tố "Năng lực CNTT GV" "Phương pháp giảng dạy GV” ảnh hưởng nhiều, bốn yếu tố lại ảnh hưởng 2.2.4.2 Thực trạng yếu tố khách quan: Bốn sáu yếu tố đánh giá ảnh hưởng nhiều; hai yếu tố “Yêu cầu đổi GD Việt Nam” “CTĐT ngành SP” ảnh hưởng 2.3 Đánh giá chung thực trạng pháttriểnlựccôngnghệthôngtindạyhọcchosinhviênsưphạmtrườngđạihọc 2.3.1 Những thành tựu nguyên nhân Những thành tựu: (1) Trường ĐH đặc biệt quan tâm đến pháttriểnlực CNTT cho SVSP; (2) Mức độ pháttriểnlực CNTT DH SVSP tỉ lệ thuận với thời gian học tập trường ĐH; (3) SVSP pháttriển tương đối đồng NL thành phần Nguyên nhân: (1) Nhận thức đắn CBQL, GV SVSP pháttriểnlực CNTT DH cho SVSP; (2) Nănglực CNTT GV tương đối đảm bảo chopháttriểnlực CNTT DH cho SVSP; (3) Sự nỗ lực SV pháttriểnlực CNTT thân; (4) Các đường thực pháttriểnlực CNTT DH cho SV SP tương đối đồng đạt hiệu quả; (5) Điều kiện sở vật chất – hạ tầng CNTT trường ĐH đảm bảo đảm bảo; (6) Sựpháttriển khoa họccông nghệ, ứng dụng CNTT trường phổ thông điều kiện nguyên nhân thúc đẩypháttriểnlực CNTT cho SVSP 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân * Những hạn chế cần khắc phục sau: Thứ nhất, trình học tập trường ĐH, lực CNTT DH SVSP có pháttriển mức độ chưa cao Thứ hai, việc thực pháttriểnlực CNTT tập trung chủ yếu hoạt động giảng dạy CNTT mơn học chương trình ĐT Thứ ba, CBQL, GV SVSP chưa thể quan tâm mức Nguyên nhân: Các trườngđạihọc chưa xây dựng, hoàn thiện Khung lực CNTT DH SVSP; Nănglực CNTT GV hạn chế; 15 Quy trình giảng dạyhọc phần chưa thể định rõ nét định hướng pháttriểnlựcnghề nghiệp SVSP, có lực CNTT DH; Hạ tầng CNTT số trường ĐH chưa đại KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 2, luận án tiến hành khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng pháttriểnlực CNTT DH cho SVSP trường ĐH thuộc khu vực miền Trung với 3300 đối tượng, gồm CBQL, GV SV thuộc ngành SP Tác giả lựa chọn sử dụng phương pháp điều tra thơng qua phiếu hỏi, kết hợp với phương pháp khác vấn, quan sát … Nội dung khảo sát đầy đủ, phù hợp với khung lý luận xây dựng Chương 1, bao gồm: (1) Thực trạng lực CNTT DH SVSP trường ĐH; (2) Thực trạng pháttriểnlực CNTT DH cho SVSP trường ĐH; (3) Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hiệu pháttriểnlực CNTT DH cho SVSP trường ĐH Kết khảo sát nội dung nêu thu thập, phân tích xử lý cách khoa học, bảo đảm tính khách quan có độ tin cậy cao Nănglực CNTT DH SVSP đạt mức trung bình; có NL 10 NL thành phần đạt mức trung bình, NL lại đạt mức Trong thời gian học tập trường ĐH, lực CNTT DH SVSP pháttriển mức độ pháttriển chưa cao Hai số trường ĐH có mức độ thực pháttriểnlực CNTT DH cho SVSP đạt loại khá; trường lại đạt mức trung bình Các đường pháttriểnlực CNTT DH cho SVSP trường ĐH đánh giá hiệu Các yếu tố chủ quan khách quan đánh giá ảnh hưởng ảnh hưởng nhiều đến hiệu pháttriểnlực CNTT DH cho SVSP trường ĐH Hai yếu tố chủ quan cho có ảnh hưởng nhiều lực CNTT phương pháp giảng dạy GV Những phân tích, đánh giá kết khảo sát thực trạng chương với nghiên cứu lý luận Chương sở để xây dựng hệ thống biện pháp pháttriểnlực CNTT DH cho SVSP trường ĐH, trình bày Chương 16 Chương BIỆN PHÁP PHÁTTRIỂNNĂNGLỰCCÔNGNGHỆTHÔNGTINTRONGDẠYHỌCCHOSINHVIÊNSƯPHẠMỞTRƯỜNGĐẠIHỌC 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp pháttriểnlựccôngnghệthôngtindạyhọcchosinhviênsưphạmtrườngđạihọc Bao gồm: Đảm bảo tính khoa họcsư phạm; Đảm bảo tính khoa họccơng nghệ; Đảm bảo chuẩn nghề nghiệp giáo viên chuẩn kỹ CNTT bản; Đảm bảo tính liên ngành; Đảm bảo tính hệ thống đồng bộ; Đảm bảo tính kế thừa phát triển; Đảm bảo tính đại, mở khả dụng 3.2 Các biện pháp pháttriểnlựccôngnghệthôngtindạyhọcchosinhviênsưphạmtrườngđạihọc 3.2.1 Biện pháp 1: Cụ thể hóa khung lựccơngnghệthơngtindạyhọcsinhviênsưphạm 3.2.1.1 Mục tiêu biện pháp: Cụ thể hóa khung lực CNTT làm sở để nhà trường xây dựng chương trình đào tạo, GV SV thực dạy học, pháttriểnlực CNTT DH cho SVSP 3.2.1.2 Nội dung biện pháp: Nội dung cốt lõi biện pháp xác định hệ thống NL thành phần có mơ tả chi tiết biểu kiến thức, kỹ thái độ theo mức độ 3.2.1.3 Cách thức thực hiện: (1) Xác định xây dựng khung lực CNTT; (2) Xác định hệ thốnglực CNTT thành phần; (3) Lấy ý kiến hệ thống NL thành phần; (4) Hoàn chỉnh hệ thống NL thành phần; (5) Thử nghiệm khung lực CNTT; (6) Đánh giá, điều chỉnh khung lực CNTT 3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng tổ chức thực quy trình dạyhọc định hướng pháttriểnlựccôngnghệthôngtindạyhọcsinhviênsưphạm 3.2.2.1 Mục tiêu biện pháp: Xây dựng quy trình DH định hướng pháttriểnlực CNTT DH SVSP để tổ chức giảng dạyhọc phần nhằm giúp SVSP hình thành pháttriểnlực CNTT DH thân tốt 3.2.2.2 Nội dung biện pháp: Xây dựng đề cương chi tiết học phần; Thiết kế kế hoạch DH; Thực kế hoạch DH; Đánh giá kết học tập SVSP 17 3.2.2.3 Cách thực biện pháp: GV nhóm GV phân cơng tiến hành xây dựng đề cương chi tiết học phần theo sơ đồ 3.1 GV giảng dạy trực tiếp thiết kế thực kế hoạch dạyhọcchohọc Cần phối hợp vai trò chủ đạo GV chủ động SV cách hợp lý DH định hướng pháttriểnlực CNTT 3.2.3 Biện pháp 3: Tư vấn, hỗ trợ sinhviênsưphạm tự học, tự bồi dưỡng lựccôngnghệthôngtindạyhọc 3.2.3.1 Mục tiêu biện pháp: Tư vấn, hỗ trợ để SV tự học, tự bồi dưỡng lực CNTT DH thân; pháttriểnlực tự học, tự nghiên cứu cho SVSP để họ có khả học tập thường xuyên suốt đời 3.2.2.2 Nội dung biện pháp: Hướng dẫn SVSP lập kế hoạch pháttriểnlực DH; Biên soạn tài liệu tự học, bồi dưỡng lực CNTT DH cho SVSP; Đánh giá lực CNTT DH SVSP thông qua tự học, tự bồi dưỡng 3.2.2.3 Cách thực biện pháp: Để thực nhiệm vụ này, cần phối hợp GV giảng dạy CNTT GV giảng dạy chuyên ngành, hỗ trợ chuyên gia CNTT việc: Lập kế hoạch pháttriểnlực DH, lực CNTT DH; biên soạn nhóm tài liệu; Số hóa tài liệu xây dựng phần mềm tự họccho SVSP 3.2.4 Biện pháp 4: Phối hợp hoạt động giảng dạyhọc phần phương pháp dạyhọccôngnghệthôngtin với hoạt động thực hành nghề nghiệp sinhviênsưphạmtrường phổ thông 3.2.4.1 Mục tiêu biện pháp: Mục tiêu biện pháp phối hợp hoạt động giảng dạy với hoạt động thực hành nghề nghiệp SVSP trường phổ thông để đồng thời kiểm chứng nâng cao lực CNTT DH SVSP hình thành PT trình học tập trường ĐH 3.2.4.2 Nội dung biện pháp: Tăng tỉ lệ thời lượng hoạt động thực hành nghề nghiệp SVSP trường phổ thơng chương trình đào tạo; Kết hợp giảng dạyhọc phần phương pháp DH ứng dụng CNTT DH trường ĐH với hoạt động thực hành nghề SVSP trường phổ thông gắn với nâng cao hiệu pháttriểnlực CNTT DH 3.2.4.2 Cách thực biện pháp: Thiết kế chương trình rèn luyện nghiệp vụ SP thường xuyên theo hướng chuyển dần môi trường thực hoạt động từ trường 18 ĐH sang trường phổ thông SVSP đưa vào môi trường lớp học thực tế để thực hành kiến thức, kỹ tích hợp CNTT DH GV trao đổi, thống với giáo viêntrường phổ thông hướng dẫn SV thiết kế thực kế hoạch DH, xây dựng tiêu chí đánh giá lực SVSP 3.2.5 Biện pháp 5: Hiện đại hóa hạ tầng côngnghệthôngtin thiết lập môi trường ứng dụng côngnghệthôngtindạyhọccho SVSP 3.2.5.1 Mục tiêu biện pháp: đại hóa sở vật chất thiết lập mơi trường ứng dụng CNTT DH nhằm đảm bảo cho hoạt động pháttriểnlực CNTT DH cho SVSP 3.2.5.2 Nội dung biện pháp: Hiện đại hóa hạ tầng CNTT; Xây dựng hệ thống liệu dùng chung; Thiết lập đa dạng hóa mơi trường ứng dụng CNTT 3.2.5.3 Cách thực hiện: Lập kế hoạch đầu tư hạ tầng CNTT đại; Kiểm tra thường xuyên tình hình sử dụng CNTT GVvà SVSP; Tổ chức liệu dùng chung để SVSP học tập chuyên môn rèn luyện nghiệp vụ; Tổ chức hoạt động ngoại khóa tạo điều kiện để SVSP thực hành nghề nghiệp, bồi dưỡng lực CNTT DH SVSP 3.2.6 Biện pháp 6: Đánh giá mức độ pháttriểnlựccôngnghệthôngtindạyhọcchosinhviênsưphạm 3.2.6.1 Mục tiêu biện pháp: Nhận định thực trạng lực CNTT DH để định hướng điều chỉnh hoạt động PT lực CNTT DH cho SVSP 3.2.5.2 Nội dung biện pháp: So sánh đối chiếu lực CNTT DH SVSP trình ĐT với khung NL đề xuất; Cung cấp thôngtincho SVSP GV để họ hiểu rõ lực CNTT DH SVSP; Đưa phán đoán kết luận thực trạng nguyên nhân, định hướng phù hợp cho việc pháttriểnlực CNTT DH cho SVSP 3.2.5.3 Cách thực biện pháp: Xác định mục tiêu, nhiệm vụ, phương pháp, hình thức đánh giá thích hợp theo quan điểm đánh giá lực 3.2.7 Điều kiện thực biện pháp Các điều kiện bao gồm: nguồn tài chính; lý luận giáo dục; nhận thức lực giảng viên; nhận thức tâm lý SVSP 3.2.8 Mối quan hệ biện pháp Mỗi biện pháp có vai trò quan trọng định khơng hồn tồn độc 19 lập, tách rời mà quan hệ biện chứng, tác động, hỗ trợ lẫn tạo thành thể thống 3.3 Khảo nghiệm biện pháp 3.3.1 Mục đích, nội dung phương pháp khảo nghiệm - Mục đích khảo nghiệm: nhằm khẳng định tính cần thiết tính khả thi biện pháp pháttriểnlực CNTT cho SVSP đề xuất - Nội dung khảo nghiệm: Luận án khảo nghiệm tất biện pháp xuất - Phương pháp khảo nghiệm: Thông qua phiếu hỏi ý kiến trao đổi với chuyên gia 3.3.2 Kết khảo nghiệm Kết từ phiếu hỏi ý kiến chuyên gia thốngcho biện pháp đánh cần thiết khả thi; Giữa mức độ cần thiết khả thi biện pháp có mối tương quan tuyến tính thuận cao (xem Phụ lục 9) 3.4 Thực nghiệm số biện pháp pháttriểnlựccôngnghệthôngtindạyhọcchosinhviênsưphạmtrườngđạihọc 3.4.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 3.4.1.1 Mục đích: Kiểm nghiệm tính khả dụng biện pháp kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài nêu 3.4.1.2 Nhiệm vụ: Thông qua thực nghiệm (TN), đánh giá chất lượng đào tạo SV ngành SP có sử dụng biện pháp PT lực CNTT DH, rút kết luận mức độ khả thi hiệu biện pháp 3.4.2 Quy trình thực nghiệm 3.4.2.1 Chọn nội dung thực nghiệm: biện pháp: 1, 3.4.2.2 Xây dựng kế hoạch thực nghiệm: Thực nghiệm TrườngĐạihọc Phú Yên từ tháng 10/2016 đến tháng 5/2018 Phương pháp thực nghiệm: nghiên cứu tài liệu; hội thảo lấy ý kiến chuyên gia; thực nghiệm giảng dạy 3.4.2.3 Chọn đối tượng thực nghiệm: Gồm số CBQL, GV; SV ngành SP Tiếng Anh chia làm nhóm: - Nhóm (TN): 20 SV tham gia lớp HP theo quy trình DH định hướng pháttriểnlực CNTT DH; Nhóm (đối chứng) gồm 20 SV, tham gia lớp HP theo quy trình DH thơng thường Nhóm gồm 21 SV khơng lớp HP 3.4.2.4 Tiến trình thực nghiệm: Thực theo kế hoạch thực nghiệm 20 3.4.3 Kết thực nghiệm 3.4.3.1 Nănglực CNTT DH SV trước sau thực nghiệm: Nănglực CNTT DH SV hai nhóm cải thiện so với trước TN Tuy nhiên, mức độ tăng nhóm cao nhóm 3.4.3.2 Kết học tập học phần Ứng dụng CNTT DH Tiếng Anh Điểm HP đạt từ 7.3 trở lên; Trung bình Nhóm cao Nhóm 3.4.3.3 Kết thực tập giảng dạy: Trung bình Nhóm cao nhất, Nhóm thấp 3.4.3.4 So sánh kết trước sau thực nghiệm nhóm Phân tích Paired–Samples Test cho thấy tương quan lực CNTT với điểm học phần, điểm thực tập giảng dạy sau TN tốt trước TN Nhóm tốt Nhóm Phân tích One-Way ANOVA cho kết điểm thực tập giảng dạy Nhóm tốt Nhóm thấp 3.4.4 Đánh giá kết thực nghiệm Kết thực nghiệm khách quan, có độ tin cậy cao; Các biện pháp khả thi hiệu KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn pháttriểnlực CNTT DH cho SVSP trường ĐH trình bày Chương Chương 2, Chương 3, luận án đề xuất biện pháp pháttriểnlực CNTT DH cho SVSP trường ĐH, bao gồm: (1) Cụ thể hóa khung lực CNTT DH SVSP; (2) Xây dựng tổ chức thực quy trình DH định hướng pháttriểnlực CNTT DH SVSP; (3) Tư vấn, hỗ trợ SVSP tự học, tự bồi dưỡng lực CNTT DH; (4) Phối hợp hoạt động giảng dạyhọc phần phương pháp dạyhọc CNTT với hoạt động thực hành nghề nghiệp SVSP trường phổ thông; (5) Hiện đại hóa hạ tầng CNTT thiết lập môi trường ứng dụng côngnghệthôngtindạyhọccho SVSP; (6) Đánh giá mức độ pháttriểnlực CNTT DH SVSP Hệ thống biện pháp xây dựng dựa sở nguyên tắc đảm bảo tính khách quan, khoa học, SP, đại, đồng khả dụng Mỗi biện pháp tác giả trình bày chi tiết mục tiêu, nội dung cách thực Đồng thời, tác giả phân tích vai trò biện pháp, điều kiện thực mối quan hệ biện chứng biện pháp hệ thống 21 Tác giả thực khảo nghiệm biện pháp thơng qua hình thức phiếu hỏi dành cho CBQL, GV tham khảo ý kiến số chuyên gia Kết khảo nghiệm cho thấy tương đồng ý kiến đánh giá đối tượng biện pháp đề xuất: Tất biện pháp cần thiết khả thi Từ đánh giá thống này, khẳng định độ tin cậy cao hệ thống biện pháp luận án đề xuất Để khẳng định kết khảo nghiệm, tác giả lựa chọn thực nghiệm ba biện pháp (1, 6) Trường ĐH Phú Yên Kết thực nghiệm tác giả xử lý chi tiết, khoa học chứng minh tính hiệu quy trình dạyhọc định hướng pháttriểnlực CNTT DH cho SVSP Kết thực nghiệm biện pháp khách quan có độ tin cậy cao; khẳng định hệ thống biện pháp pháttriểnlực CNTT DH cho SVSP trường ĐH tác giả đề xuất Chương bảo đảm tính khả thi hiệu KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về lý luận Luận án xây dựng sở lý luận pháttriểnlực CNTT dạyhọccho SVSP trường ĐH Nănglực CNTT cấu trúc phức hợp bao gồm kiến thức, kỹ thái độ tích hợp CNTT cá nhân để thực hiệu nhiệm vụ cơng việc tình xác định Hệ thốnglực CNTT tổng quát gồm lực thành phần Khung lực CNTT tổng quát hệ trục tọa độ chiều, gồm: Hệ thốnglực CNTT, cấu trúc lực CNTT mức độ lực CNTT Pháttriểnlực CNTT DH cho SVSP trình hình thành nâng cao hệ thốnglực CNTT DH SVSP để thực hoạt động giảng dạy cách hiệu theo mục tiêu xác định Hệ thốnglực CNTT thành phần cần pháttriểncho SVSP bao gồm: NL1- Nănglực hiểu biết CNTT; NL2 - Nănglựcsử dụng CNTT PT chương trình tài liệu giáo khoa; NL3Năng lực phương pháp; NL4 - Nănglựcsử dụng thiết bị phần mềm CNTT DH; NL5 - Nănglực xây dựng kế hoạch học với CNTT; NL6 - Nănglực thực kế hoạch học có sử dụng CNTT; NL7 - Nănglựcsử dụng CNTT tổ chức quản lý lớp học; NL8 - Nănglựcsử dụng CNTT đánh giá 22 tiến kết học tập HS; NL9 - Nănglựcsử dụng CNTT xây dựng, quản lý khai thác hồ sơ DH; NL10 - Nănglực bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ sưphạmPháttriểnlực CNTT DH cho SVSP trườngđạihọc thực nhiều đường khác nhau, đường bao gồm: (1) Thơng qua hoạt động DH; (2) Thông qua tự học, tự nghiên cứu SV; (3) Thông qua hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm; (4) Thơng qua hoạt động ngoại khóa Pháttriểnlực CNTT DH cho SVSP phụ thuộc nhiều yếu tố liên quan đến chủ thể trình như: nhận thức SVSP pháttriểnlực CNTT dạy học; tính tích cực, chủ động SVSP; phương pháp học tập SVSP; nhận thức pháttriểnlực CNTT DH cho SVSP CBQL GV; lực CNTT GV phương pháp giảng dạy GV Ngồi ra, Q trình chịu tác động yếu tố khách quan như: yêu cầu đổi GD Việt Nam, chương trình ĐT giáo viên, điều kiện sở vật chất nhà trường, sách pháttriển ứng dụng CNTT nhà trường, ứng dụng CNTT trường phổ thôngpháttriển khoa họccôngnghệ Những thành công mặt lý luận làm sở để tác giả nghiên cứu thực trạng xây dựng biện pháp pháttriểnlực CNTT DH cho SVSP trường ĐH 1.2 Về thực tiễn Luận án nghiên cứu thực trạng pháttriểnlực CNTT DH cho SVSP trường ĐH Kết nghiên cứu cho thấy: - Trong thời gian học tập trườngđại học, lực CNTT DH SVSP nâng lên mức độ pháttriển tỉ lệ thuận với thời gian học tập Nănglực CNTT DH SV năm thứ mức độ bản, sang năm thứ đạt ngưỡng trung bình tiếp tục nâng cao năm thứ thứ - Nănglực CNTT DH SVSP đánh giá chung đạt mức trung bình Trong 10 NL thành phần, có NL đạt mức trung bình, NL đạt mức NL8 - Nănglựcsử dụng CNTT đánh giá tiến kết học tập HS NL9 - Nănglựcsử dụng CNTT xây dựng, quản lý khai thác hồ sơ DH Kết hồn tồn hợp lý SVSP tiếp cận đánh giá kết học tập HS hồ sơ dạyhọc lý thuyết, chưa có điều kiện để thực hành 23 - Các đường pháttriểnlực CNTT DH cho SVSP trường ĐH đánh giá hiệu Trong đó, hiệu thơng qua hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm; tiếp đến đường thông qua tự học, tự nghiên cứu SV Thơng qua hoạt động ngoại khóa đường có hiệu thấp - Có nhiều yếu tố ảnh hưởng mức độ khác đến hiệu pháttriểnlực CNTT DH cho SVSP trườngđạihọcTrong yếu tố chủ quan, yếu tố lực CNTT phương pháp giảng dạy GV hai yếu tố cho ảnh hưởng nhiều Điều khẳng định vai trò quan trọng GV pháttriểnlực CNTT DH cho SVSP Bên cạnh đó, điều kiện sở vật chất pháttriển khoa họccôngnghệ hai yếu tố khách quan tác động mạnh mẽ đến pháttriểnlực CNTT DH cho SVSP Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận án đề xuất hệ thống biện pháp pháttriểnlực CNTT DH cho SVSP trườngđạihọc Kết khảo nghiệm biện pháp cần thiết khả thi Để pháttriểnlực CNTT DH cho SVSP đạt hiệu quả, cần thực đồng linh hoạt biện pháp Để chứng minh thêm lần tính khả dụng hệ thống biện pháp đề xuất, luận án tiến hành thực nghiệm số biện pháp Kết thực nghiệm cho thấy có thay đổi theo hướng tích cực, tăng tiến tất tiêu chí đánh luận án xác định Kết thực nghiệm có ý nghĩa mặt thống kê, khẳng định độ tin cậy giá trị thực nghiệm; khẳng định thực nghiệm hướng có giá trị ứng dụng Từ kết thực nghiệm cho phép khái quát nhận định: hệ thống biện pháp đề xuất có giá trị ứng dụng thực tiễn nhằm cải thiện theo hướng tích cực thực trạng pháttriểnlực CNTT DH cho SVSP trườngđạihọc Với kết nghiên cứu cho thấy nhiệm vụ nghiên cứu giải mức độ cần thiết, giả thuyết khoa học chứng minh mục đích nghiên cứu đạt Khuyến nghị 2.1 Với Bộ GD-ĐT Để tạo điều kiện thuận lợi chotrườngđạihọc thực pháttriểnlực CNTT DH cho SVSP, Bộ GD-ĐT cần ban hành khung lực CNTT giáo viên; đồng thời, ban hành văn đạo hoạt động đào tạo SVSP gắn với định hướng pháttriểnlực CNTT đào tạo, bồi 24 dưỡng nâng cao trình độ, lực CNTT GV, đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2.2 Với trườngđạihọc Nhà trường nghiên cứu, vận dụng hệ thống giải pháp luận án đề xuất Luận án nhấn mạnh số khuyến nghị sau: - Pháttriểnlực CNTT DH cho SVSP cần đặt bối cảnh chuẩn bị thực chương trình giáo dục phổ thơng mới, đổi GD - ĐT Việt Nam Cách mạng Công nghiệp 4.0 - Các biện pháp pháttriểnlực CNTT DH cho SVSP cần thực đồng bộ, thường xuyên phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường - Song song với pháttriểnlực CNTT DH cho SVSP cần tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực CNTT giảng viên 2.3 Đối với giảng viên Giảng viên cần nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa pháttriểnlực CNTT DH cho SVSP cần thiết phải nâng cao lực CNTT DH thân Giảng viên giảng dạyhọc phần chuyên CNTT cần trọng hình thành pháttriển kỹ ứng dụng CNTT DH cho SVSP Các giảng viên giảng dạyhọc phần chun mơn tích cực ứng dụng CNTT DH, góp phần pháttriểnlực CNTT DH cho SVSP Giảng viên giảng dạyhọc phần ứng dụng CNTT DH, phương pháp DH chuyên ngành rèn luyện nghiệp vụ SP thường xuyên cần hiểu rõ quy trình thực dạyhọc theo định hướng pháttriểnlực CNTT DH cho SVSP Đồng thời, giảng viên ưu tiên bố trí quỹ thời gian học phần cho hoạt động nghề nghiệp SVSP trường phổ thông; phối hợp chặt chẽ với giáo viêntrường phổ thông để tư vấn, hướng dẫn SV thực ứng dụng CNTT DH 2.4 Đối với sinhviênsưphạm SVSP cần nhận thức lực CNTT DH bản, cần thiết để hoạt động nghề nghiệp thời đạiCông nghiệp 4.0 phải hình thành, pháttriển SV, tiếp tục bồi dưỡng nâng cao trình DH thân sau SVSP cần tích cực, chủ động pháttriểnlực CNTT DH thân thông qua nhiều đường khác nhau, kết hợp học tập lớp tự học, tự bồi dưỡng, rèn luyện nghiệp vụ trường ĐH trường phổ thơng DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Trần Văn Chương, Lê Thị Kim Loan (2014), “Nâng cao hiệu ứng dụng côngnghệthôngtin truyền thông quản lý trườngđạihọc địa phương”, Tạp chí Thiết bị giáo dục số đặc biệt, tr 137-139,150 Trần Văn Chương, Lê Thị Kim Loan (2015), “Định hướng pháttriểnlực người học đào tạo theo HTTC trườngđạihọc địa phương Việt Nam”, Tạp chí Quản lý giáo dục, Số đặc biệt 2015, tr 126-131 Trần Văn Chương, Lê Thị Kim Loan (2015), “Phát triểnlựccôngnghệthôngtin truyền thôngchosinhviên ngành sưphạm Tiếng Anh TrườngĐạihọc Phú Yên”, Tạp chí khoa họcTrường ĐH Phú Yên tháng, 9(2015), tr 1-8 Nguyễn Huy Vị, Lê Thị Kim Loan (2016), “Nâng cao lực nghiệp vụ sưphạmcho đội ngũ giảng viênsưphạm – Một giải pháp then chốt để nâng cao chất lượng đào tạo giáo viênTrườngĐạihọc Phú Yên”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Pháttriểnlựcnghề nghiệp cho giáo viên cán quản lý giáo dục: Xu hướng Việt Nam Thế giới, Họcviện Quản lý giáo dục, tr 718-732 Lê Thị Kim Loan (2017), “Phát triểnlựccôngnghệthôngtin truyền thông (ICT) dạyhọcchosinhviênsư phạm”, Tạp chí Giáo dục Xã hội, 75(136), tr 57-60 Lê Thị Kim Loan (2017), “Phát triểnlựccôngnghệthôngtin truyền thôngchosinhviênsưphạmTrườngĐạihọc Phú Yên”, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Tháng 5/2017, tr 62-64 Le Thi Kim Loan (2017), “Trends in developing information and communication technology (ICT) competencies for pre-service teachers”, HNUE Journal of Science, 62(6), pp 67-73 Le Thi Kim Loan (2017), “Developing ICT Competencies for Pre-Service Teachers – An Interest in Teacher Education in the 21st Century”, International Conference Proceedings: New Approaches to Teaching and Learning in Higher Education, Phu Yen University, pp 134-139 Nguyen Thị Tinh, Le Thị Kim Loan (2017), “Trends in teaching ICT in teacher education”, International Conference Proceedings: New Approaches to Teaching and Learning in Higher Education , Phu Yen University, pp 148-153 10 Trần Văn Chương, Lê Thị Kim Loan (2018), “Định hướng giải pháp pháttriểnlựcnghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên phổ thơng nhằm đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thông mới”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học tồn quốc: “Đổi cơng tác đào tạo bồi dưỡng, đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng mới, chuẩn nghề nghiệp nhu cầu sử dụng lao động địa phương”, Nxb Đạihọc Quốc gia Hà Nội, tr 295-301 11 Le Thi Kim Loan (2018), "Cơ sở lý luận pháttriểnlựccôngnghệthôngtin truyền thôngdạyhọcchosinhviênsư phạm", Tạp chí khoa họcĐạihọcSưphạm Hà Nội, 63(12), tr 147-155 ... pháp phát triển lực công nghệ thông tin dạy học cho sinh viên sư phạm trường đại học 5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM Ở TRƯỜNG... luận phát triển lực công nghệ thông tin dạy học cho sinh viên sư phạm trường đại học Chương 2: Thực trạng phát triển lực công nghệ thông tin dạy học cho sinh viên sư phạm trường đại học Chương... học cho sinh viên sư phạm trường đại học 1.3.1 Khái niệm phát triển lực công nghệ thông tin dạy học cho sinh viên sư phạm - Khái niệm phát triển lực CNTT DH cho SVSP Phát triển lực CNTT DH cho