1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích và đề xuất các giải pháp đảm bảo phát triển nhân lực công nghệ thông tin cho tỉnh tuyên quang đến năm 2020

88 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Lê Đăng Quang PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO TỈNH TUYÊN QUANG ĐÉN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội – Năm 2012 Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Phân tích đề xuất giải pháp đảm bảo phát triển nhân lực công nghệ thông tin cho tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020” tự nghiên cứu hoàn thành hướng dẫn TS Phạm Cảnh Huy Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Học viên: Lê Đăng Quang Lớp cao học QTKD 2010-2012 Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển nguồn nhân lực 1.1 Khái niệm nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 1.1.1 Các quan niệm nguồn nhân lực 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực 1.1.3 Sự cần thiết khách quan phát triển nguồn nhân lực 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến trình phát triển nguồn nhân lực 1.2.1 Dân số, giáo dục - đào tạo 1.2.2 Thị trường sức lao động thị trường công nghệ thơng tin 1.3 Vai trị phát triển nhân lực Công nghệ thông tin nghiệp công nghiệp hố, đại hố 1.4 Một số tiếu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực 1.4.1 Thể lực nguồn nhân lực 1.4.2 Trí lực nguồn nhân lực 1.4.3 Phẩm chất tâm lý - xã hội nguồn nhân lực 1.4.4 Chỉ tiêu tổng hợp 1.5 Kinh nghiệm phát triển nhân lực CNTT giới tỉnh nước ta Kinh nghiệm số địa phương nước Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc Hà Nội Khu công nghệ cao TP Hồ Chí Minh Cơng viên phần mềm Quang Trung Khu công nghệ thông tin tập trung TP Đà Nẵng Kết luận chương Chương Thực trạng nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực CNTT tỉnh Tuyên Quang 2.1 Các nhân tố kinh tế - xã hội Tuyên Quang ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực 2.1.1 Những đặc điểm tự nhiên 2.1.2 Những đặc điểm kinh tế - xã hội 2.1.3 Về văn hóa - xã hội 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực CNTT tỉnh Tuyên Quang 2.2.1 Quy mô tốc độ tăng nguồn nhân lực 2.2.1.1 Hiện trạng nguồn nhân lực ứng dụng CNTT quan nhà nước: 2.2.1.2 Thực trạng nguồn nhân lực công nghệ thông tin doanh nghiệp 2.2.1.3 Nguồn nhân lực cho phát triển công nghiệp công nghệ thông tin 2.2.1.4 Nguồn nhân lực giáo dục, y tế 2.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực CNTT 2.2.3 Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực CNTT tỉnh 2.3.1 Hiệu sử dụng 2.2.3.2 Cơ chế đãi ngộ 2.2.3.3 Đào tạo nâng cao kỹ Học viên: Lê Đăng Quang Trang 4 7 10 11 11 14 15 23 23 23 24 24 25 30 30 30 31 32 33 34 34 34 38 43 43 43 44 47 48 50 51 57 57 57 58 Lớp cao học QTKD 2010-2012 Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.3 Đánh giá chung thực trạng phát triển nguồn nhân lực 2.3.1 Những thành tựu hạn chế phát triển nguồn nhân lực 2.3.2 Một số hạn chế, yếu nhân lực CNTT tỉnh 2.3.3 Nguyên nhân thực trạng hạn chế, yếu Kết luận chương Chương 3: Phát triển nguồn nhân lực CNTT tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 3.1 Định hướng, dự báo dân số phát triển kinh tế - trị tỉnh đến năm 2020 3.1.1 Định hướng 3.1.2 Dự báo GDP 3.1.3 Dự báo dân số dân số từ 15 tuổi trở lên 3.2 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực CNTT đến 2020 3.3 Mục tiêu 3.3.1 Mục tiêu chung 3.3.2 Mục tiêu cụ thể 3.4 Nhu cầu nhân lực CNTT đến năm 2015 định hướng phát triển nhân lực CNTT đến năm 2020 3.4.1 Nhu cầu nhân lực CNTT đến năm 2015 3.4.2 Định hướng phát triển nhân lực CNTT đến năm 2020 3.4.2 Định hướng phát triển nhân lực CNTT đến năm 2020 3.5 Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực CNTT 3.5.1 Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quản lý nhà nước Sở; tham gia ngành, đoàn thể, tổ chức kinh tế xã hội việc phát triển nhân lực CNTT 3.5.2 Đẩy mạnh làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để nâng cao nhận thức, thay đổi tâm lý xã hội, tạo động lực phát triển CNTT nhân lực CNTT 3.5.3 Xây dựng, hoàn chỉnh thực tốt quy hoạch, kế hoạch phát triển nhân lực CNTT 3.5.4 Nghiên cứu xây dựng chế, sách thu hút, sử dụng, đãi ngộ phát huy tối đa khả lao động sáng tạo, tay nghề, suất, hiệu người lao động 3.5.5 Tăng cường đầu tư phát triển hệ thống sở đào tạo, đa dạng hóa loại hình cấp độ đào tạo, đào tạo theo địa chỉ, đào tạo theo nhu cầu xã hội; đầu tư sở hạ tầng phục vụ cho nghiên cứu ứng dụng CNTT 3.5.6 Tăng cường tổ chức máy quản lý nhà nước; Đổi mô hình doanh nghiệp 3.5.7 Mở rộng phát triển thị trường Công nghệ thông tin Truyền thông 3.5.8 Tăng cường hợp tác nước quốc tế việc đào tạo, phát triển, sử dụng nhân lực CNTT 3.6 Nguồn vốn phục vụ đào tạo phát triển nguồn nhân lực CNTT 3.6.1 Vốn ngân sách 3.6.2 Đầu tư FDI 3.6.3 Đầu tư nước 3.6.4 Quỹ hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực CNTT 3.7 Kiến nghị 3.7.1 Chính quyền 3.7.2 Hiệp hội 3.7.3 Các đơn vị đào tạo CNTT 3.7.4 Các doanh nghiệp Học viên: Lê Đăng Quang 58 58 61 64 65 66 66 66 66 67 68 69 69 69 69 69 70 71 72 72 72 73 73 74 75 75 76 76 76 77 78 78 79 79 80 80 80 Lớp cao học QTKD 2010-2012 Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Kết luận chương Phần kết luận Tài liệu tham khảo 81 81 82 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT FDI: Foreign direct investment UN: United Nations BGD&ĐT: Bộ Giáo dục Đào tạo BTT&TT: Bộ Thông tin Truyền thông CNTT: Công nghệ thông tin CNTT-TT: Công nghệ thông tin – truyền thông STTTT TQ: Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Tuyên Quang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tổng GDP số phát triển phân theo ngành kinh tế 47 Bảng 2.2 Nhịp tăng giai đoạn 2005-2010(%) .48 Bảng 2.3 Giá trị sản xuất (giá cố định năm 1994) .49 Bảng 2.4 Lao động làm việc phân theo ngành kinh tế .51 Bảng 2.5 Dân số LĐ ngành kinh tế quốc dân tỉnh qua năm 53 Bảng Số liệu tăng trưởng cán chuyên trách CNTT từ 2006-2011………… 54 Bảng 2.7 Cơ cấu nguồn nhân lực chuyên trách CNTT tỉnh năm 2011………… 54 Bảng 2.8 Trình độ cơng nghệ thơng tin cán công chức năm 2011……… ….55 Bảng 2.9 Kỹ ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động nghiệp vụ cán công chức …………………………………………………………………………56 Bảng 2.10 Cán đào tạo chuyên môn công nghệ thông tin 2011…………57 Bảng 2.11 Số lượng sinh viên theo học trường ĐH, cao đẳng…….…… 66 Bảng 2.12 Cung cầu LĐ CNTT ngành CNTT –TT giai đoạn 2005-2011……… 69 Bảng 3.1 Kết dự báo GDP tỉnh phân theo thời gian nhóm ngành kinh tế giai đoạn 2011-2020 80 Bảng 3.2 Kết dự báo dân số tỉnh giai đoạn 2011 đến năm 2020………….… …81 Bảng 3.3 Ước tính chi phí đào tạo CNTT quản lý nhà nước giai đoạn 20122020………………………………………………………… …………………… 91 Bảng 3.4 Ước tính kinh phí phát triển nhân lực CNTT giai đoạn 2012-2020….… 92 Bảng 3.5 Tổng vốn đầu tư đào tạo nhân lực CNTT giai đoạn 2011-2020……… 94 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế .48 Biểu đồ 2.2 Nhân lực công nghệ thông tin phân theo lĩnh vực chuyên môn….… …55 Biểu đồ 2.3 Nguồn nhân lực doanh nghiệp phần mềm…………….……….….59 Biểu đồ 2.4 Nguồn nhân lực doanh nghiệp phần cứng…………………….… 59 Biểu đồ 3.1: Nhu cầu nhân lực CNTT đến năm 2015………………………… ……83 Học viên: Lê Đăng Quang Lớp cao học QTKD 2010-2012 Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Nhằm phát triển ngành CNTT đất nước, ngày 6/10/2005 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển CNTT-TT Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 (Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg) “phát triển nguồn nhân lực CNTT truyền thơng yếu tố then chốt có ý nghĩa định việc phát triển ứng dụng CNTT - TT Phát triển nguồn nhân lực CNTT - TT phải đảm bảo chất lượng đồng bộ, chuyển dịch nhanh cấu theo hướng tăng nhanh tỷ lệ nguồn nhân lực có trình độ cao, tăng cường lực CNTT - TT quốc gia” Bên cạnh đó, phát triển dịch vụ cơng nghiệp CNTT trọng tâm Kế hoạch triển khai Chương trình hành động thực Chương trình hỗ trợ chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2010-2015 tỉnh Tuyên Quang “đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ưu tiên số một” (Quyết định số 115/2010/QĐ-UBND, ngày 21/7/2010) Như vậy, định hướng tỉnh Tuyên Quang nói riêng nước nói chung, việc phát triển nguồn nhân lực CNTT xem trọng tâm hàng đầu, tơi chọn đề tài “Phân tích đề xuất giải pháp đảm bảo phát triển nhân lực công nghệ thông tin cho Tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020” làm đề tài tốt nghiệp cao học ngành Kinh tế phát triển Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài tập trung vào vấn đề sau: Thứ nhất, tìm hiểu thực trạng nhu cầu nguồn nhân lực CNTT tỉnhTuyên Quang thời điểm tại, dự kiến đến năm 2020 Thứ hai, đánh giá khả đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 Thứ ba, phân tích vấn đề tồn đọng việc phát triển đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin Thứ tư, định hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Thứ nhất, đơn vị có sử dụng nguồn nhân lực CNTT địa bàn tỉnh Thứ hai, đơn vị đào tạo CNTT địa bàn Tuyên Quang Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp phân tích số liệu thống kê miêu tả Học viên: Lê Đăng Quang Lớp cao học QTKD 2010-2012 Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Số liệu thứ cấp lấy từ sở, ngành có liên quan địa bàn tỉnh Sở Thông tin Truyền thông, Sở Kế hoạch Đầu tư, Cục thống kê sở đào tạo CNTT Số liệu sơ cấp thu thập thông qua phát biểu chuyên gia đầu ngành lĩnh vực CNTT Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài mong muốn cung cấp nhìn tổng quát việc phát triển đào tạo CNTT tỉnh Tun Quang Ngồi ra, đề tài tìm hiểu xác định số sách để tỉnh có kế hoạch hỗ trợ nhằm đảm bảo cung cấp nguồn nhân lực CNTT có chất lượng phục vụ phát triển ngành CNTT Kết cấu đề tài Kết cấu đề tài gồm phần: Chương 1: Tầm quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực CNTT Trong chương này, đề cập đến tầm quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực CNTT Ngồi ra, chương cịn cung cấp thông tin kinh nghiệm đào tạo phát triền nhân lực CNTT số quốc gia giới Trung Quốc, Ấn độ, Hàn Quốc Mỹ Chương 2: Thực trạng đào tạo phát triển nguồn nhân lực CNTT tỉnh Tuyên Quang Trong chương trình bày phát triển đào tạo nhân lực CNTT tỉnh Tuyên Quang năm qua, tại, dự kiến đến năm 2020 Bên cạnh đó, chương cịn phân tích vấn đề tồn đọng việc phát triển đào tạo nhân lực CNTT Tuyên Quang Chương 3: Phát triển nguồn nhân lực CNTT tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 Chương có hai chủ đề định hướng phát triển nguồn nhân lực CNTT đến năm 2020 tỉnh đồng thời đề xuất số sách kiến nghị bên liên quan việc phát triển nguồn nhân lực CNTT đến năm 2020 Học viên: Lê Đăng Quang Lớp cao học QTKD 2010-2012 Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Khái niệm nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 1.1.1 Các quan niệm nguồn nhân lực Nguồn nhân lực hiểu theo nghĩa bao gồm kinh nghiệm, kỹ năng, trình độ đào tạo tận tâm, nỗ lực hay đặc điểm khác tạo giá trị gia tăng lực cạnh tranh cho tổ chức người lao động Khái niệm nguồn nhân lực hiểu theo nhiều quan điểm khác Theo đánh giá Liên Hợp Quốc nguồn nhân lực bao gồm người làm việc người độ tuổi lao động có khả lao động Theo Giáo sư Viện sĩ Phạm Minh Hạc nhà khoa học tham gia chương trình KX – 07 thì: “Nguồn nhân lực cần hiểu số dân chất lượng người, bao gồm thể chất tinh thần, sức khỏe trí tuệ, lực, phẩm chất đạo đức người lao động Nó tổng thể nguồn nhân lực có thực tế tiềm chuẩn bị sẵn sàng để tham gia phát triển kinh tế - xã hội quốc gia hay địa phương đó…” Theo quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam: “Nguồn lực người quý báu nhất, có vai trị định, đặc biệt nước ta nguồn lực tài nguồn lực vật chất cịn hạn hẹp”, “người lao động có trí tuệ cao, tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt, đào tạo, bồi dưỡng phát huy giáo dục tiên tiến gắn liền với khoa học đại” Ngoài ra, số tác giả khác nghiên cứu đề tài nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đưa quan điểm khác nguồn nhân lực Như vậy, hiểu khái niệm nguồn nhân lực cách ngắn gọn nguồn lực người Điều đó, có nghĩa khái niệm nguồn nhân lực tập trung phản ánh ba vấn đề sau đây: Thứ nhất, xem xét nguồn nhân lực góc độ nguồn lực người - yếu tố định phát triển xã hội; Thứ hai, nguồn nhân lực bao gồm số lượng chất lượng, mặt chất lượng thể trí lực, nhân cách, phẩm chất đạo đức, lối sống kết hợp yếu tố đó; Thứ ba, nghiên cứu nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực thiết phải gắn liền với thời gian khơng gian mà tồn Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phản ánh cách tổng quát khái niệm nguồn nhân lực ba phương diện: trí lực, thể lực, nhân cách, với Học viên: Lê Đăng Quang Lớp cao học QTKD 2010-2012 Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội sở khoa học cho phát triển yếu tố giáo dục tiên tiến gắn liền khoa học đại Từ phân tích trên, hiểu khái niệm nguồn nhân lực theo nghĩa rộng bao gồm người đủ 15 tuổi trở lên thực tế làm việc (gồm người độ tuổi lao động người độ tuổi lao động), người độ tuổi lao động có khả lao động chưa có việc làm (do thất nghiệp làm nội trợ gia đình), cộng với nguồn lao động dự trữ (những người đào tạo trường đại học, cao đẳng, trung cấp dạy nghề…) Điều có nghĩa là, số lượng chất lượng nguồn nhân lực nghiên cứu khía cạnh quy mô, tốc độ tăng nguồn nhân lực, phân bố theo vùng, khu vực lãnh thổ; đó, trí lực thể trình độ dân trí, trình độ chun mơn, yếu tố trí tuệ, tinh thần, nói lên tiềm lực sáng tạo giá trị vật chất, văn hóa, tinh thần người, đóng vai trị định phát triển nguồn nhân lực Sau trí lực thể lực hay thể chất, bao gồm không sức khỏe bắp mà dẻo dai hoạt động thần kinh, bắp thịt, sức mạnh niềm tin ý trí, khả vận động trí lực Thể lực điều kiện tiên để trì phát triển trí tuệ, phương tiện tất yếu để chuyển tải tri thức vào hoạt động thực tiễn, để biến tri thức vào sức mạnh vật chất Do đó, sức mạnh trí tuệ phát huy lợi thể lực người phát triển Ngồi ra, nói đến nguồn nhân lực cần xét đến yếu tố nhân cách, thẩm mỹ, quan điểm sống Đó là, thể nét văn hóa người lao động, kết tinh từ loạt giá trị: Đạo đức, tác phong, tính tự chủ động, kỷ luật tinh thần trách nhiệm công việc khả hợp tác, làm việc theo nhóm, khả hội nhập với mơi trường đa văn hóa, đa sắc tộc tri thức khác giá trị sống Nguồn nhân lực xã hội bao gồm người độ tuổi lao động (theo Bộ Luật Lao động) độ tuổi lao động có khả tham gia lao động Số lượng nguồn nhân lực phụ thuộc vào tỷ lệ tăng dân số tự nhiên độ tuổi lao động; chất lượng nguồn nhân lực phụ thuộc vào nghiệp giáo dục đào tạo thể chất người lao động, yếu tố di truyền, nhu cầu sử dụng lao động địa phương Trong chừng mực nguồn nhân lực đồng nghĩa với nguồn lao động, nói nguồn nhân lực nói tới chất lượng lao động Có thể thấy biểu khác việc xác định quy mơ nguồn nhân lực song trí với là: Nguồn nhân lực nói lên khả lao động xã hội, yếu tố thiếu phát triển kinh tế xã hội Nguồn nhân Học viên: Lê Đăng Quang Lớp cao học QTKD 2010-2012 Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội lực tổ chức nằm nguồn nhân lực xã hội phận nguồn nhân lực xã hội Sử dụng tốt nguồn nhân lực xã hội nguồn nhân lực tổ chức tạo hiệu chung cho toàn xã hội 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực Từ khái niệm nguồn nhân lực, hiểu phát triển nguồn nhân lực gia tăng giá trị cho người mặt đạo đức, trí tuệ, kỹ lao động, thể lực, tâm hồn… Để họ tham gia vào lực lượng lao động, thực tốt trình sản xuất tái sản xuất tạo nhiều sản phẩm, góp phần làm giàu cho đất nước làm giàu cho xã hội Phát triển nguồn nhân lực xem xét hai mặt chất lượng Về chất phát triển nguồn nhân lực xem yếu tố quan trong nguồn nhân lực người Chất lượng nguồn nhân lực xem mặt: hàm lượng trí tuệ, trình độ tay nghề, lực phẩm chất, sức khỏe, văn hóa, lao động yếu tố trí tuệ yếu tố định chất lượng nguồn nhân lực Về lượng nguồn nhân lực lực lượng lao động khả cung cấp lực lượng lao động cho phát triển kinh tế - xã hội Số lượng nguồn nhân lực biểu thông qua tiêu quy mô tốc độ tăng trưởng nguồn nhân lực Các tiêu có mối quan hệ mật thiết với tiêu quy mô tốc độ tăng dân số Quy mơ dân số lớn tốc độ tăng dân số cao quy mơ tốc độ tăng nguồn nhân lực lớn ngược lại Số lượng nguồn nhân lực đóng vai trị định đến phát triển kinh tế -xã hội Nếu số lượng không tương xứng với phát triển kinh tế xã hội ảnh hưởng đến phát triển Bất kỳ q trình sản xuất có yếu tố: sức lao động, đối tượng lao động tư liệu lao động Do vậy, phát triển nguồn nhân lực đầu tư vào các yếu tố trình sản xuất Cần lưu ý tất yếu tố đầu tư đầu tư vào người, đầu tư cho nguồn nhân lực đầu tư quan trọng Đầu tư cho người thể nhiều hình thức khác nhau, chẳng hạn: giáo dục nhà trường, đào tạo nghề nghiệp chỗ, chăm sóc y tế… Phát triển nguồn nhân lực góc độ đất nước trình tạo dựng lực lượng lao động động, thể lực sức lực tốt, có trình độ lao động cao, có kỹ sử dụng, lao động có hiệu Xét góc độ cá nhân phát triển nguồn nhân lực việc nâng cao kỹ năng, lực hành động chất lượng sống nhằm nâng cao suất lao động Tổng thể phát triển nguồn nhân lực hoạt động nhằm nâng cao thể lực, trí lực người lao động, đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất Trí lực có nhờ trình đào tạo tiếp thu kinh nghiệm Thể lực có nhờ vào chế độ dinh dưỡng, rèn luyện thân thể chăm sóc y tế, môi trường làm việc… Học viên: Lê Đăng Quang Lớp cao học QTKD 2010-2012 Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Các ban, ngành, đoàn thể, tổ chức kinh tế - xã hội, doanh nghiệp, trường học, đơn vị có nhiều hình thức tham gia, tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội vị trí, vai trị quan trọng, định nhân lực đặc biệt nhân lực CNTT đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế; hỗ trợ, tăng cường hoạt động hướng nghiệp, thông tin, tư vấn nghề nghiệp, học nghệ dạy nghề chuyển giao công nghệ cho niên, giới thiệu sở đào tạo nghề có chất lượng cao, cá nhân điển hình lập thân, lập nghiệp thành đạt từ việc tạo nghiệp đến rèn luyện kỹ nghề nghiệp sáng tạo nghề Qua tác động làm chuyển biến nhận thức nghề nghiệp cá nhân, gia đình xã hội - Thường xuyên định kỳ tổ chức hoạt động biểu dương, khen thưởng, bình xét danh hiệu, trao giải thưởng nhằm động viên vật chất tinh thần tập thể, đơn vị, cá nhân cán bộ, chuyên gia, nhà khoa học, người lao động giỏi tài lĩnh vực CNTT có nhiều đóng góp cho phát triển tỉnh 3.5.3 Xây dựng, hoàn chỉnh thực tốt quy hoạch, kế hoạch phát triển nhân lực CNTT Căn định hướng mục tiêu phát triển tỉnh đến năm 2015, 2020, cấp, ngành quan, đơn vị, doanh nghiệp xây dựng quy hoạch, chiến lược, kế hoạch phát triển làm sở xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực CNTT ngành, quan, doanh nghiệp chung cho toàn tỉnh Xây dựng thực chiến lược, quy hoạch ngành nhằm sử dụng hiệu tiết kiệm nguồn vốn đầu tư, nguồn tài nguyên nguồn lực quốc gia khác bảo đảm thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, giữ vững chủ quyền quốc gia Từng lĩnh vực cụ thể cần xây dựng chiến lược quy hoạch bảo đảm phát huy cao độ tính độc lập, tự chủ sáng tạo 3.5.4 Nghiên cứu xây dựng chế, sách thu hút, sử dụng, đãi ngộ phát huy tối đa khả lao động sáng tạo, tay nghề, suất, hiệu người lao động - Xây dựng triển khai đồng chế, sách đào tạo, sử dụng, đãi ngộ, thu hút nhân lực CNTT phục vụ cho phát triển: sách sử dụng, đào tạo nâng cao trình độ, tạo môi trường làm việc tốt cho đội ngũ nhân lực CNTT tỉnh, sách khuyến khích cán trẻ tài Học viên: Lê Đăng Quang 73 Lớp cao học QTKD 2010-2012 Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Xây dựng triển khai sách động viên tinh thần,đãi ngộ vật chất CNTT có nhiều sáng kiến đóng góp, tơn vinh nhà khoa học lĩnh vực CNTT - Khảo sát làm sở xây dựng triển khai sách khai th¸c sư dơng ngn trí thức CNTT nước ngồi cách có hiệu quả, hình thức: cố vấn, tư vấn, chọn lựa, khai thác tri thức chuyển giao cơng nghệ cao, tìm kiếm hội hợp tác… - Xây dựng sách khuyến khích doanh nghiệp tổ chức đào tạo chỗ gửi đào tạo nước ngoài; liên doanh doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước tổ chức đào tạo chỗ gửi đào tạo công ty mẹ; khuyến khích tự đào tạo đào tạo suốt đời; tổ chức đào tạo lao động kỹ thuật theo cụm cơng nghệ; khuyến khích hoạt động nghiên cứu ứng dụng CNTT doanh nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp tiến trình hội nhập - Rà sốt hồn thiện văn quy phạm pháp luật, chế, sách nhằm tạo mơi trường thuận lợi hỗ trợ ứng dụng phát triển Công nghệ thông tin Truyền thông đáp ứng yêu cầu hội nhập toàn diện kinh tế quốc tế, bảo đảm chủ quyền, an ninh quốc gia; tăng cường phát huy nội lực, thúc đẩy hợp tác cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp; tạo điều kiện để thành phần kinh tế có hội bình đẳng tham gia thị trường; hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa lĩnh vực Công nghệ thông tin Truyền thông bắt kịp xu hướng hội tụ công nghệ dịch vụ Viễn thông - Công nghệ thông tin - Truyền thông 3.5.5 Tăng cường đầu tư phát triển hệ thống sở đào tạo, đa dạng hóa loại hình cấp độ đào tạo, đào tạo theo địa chỉ, đào tạo theo nhu cầu xã hội; đầu tư sở hạ tầng phục vụ cho nghiên cứu ứng dụng CNTT - Rà soát, đánh giá, phân loại sở đào tạo CNTT theo tiêu chí sở vật chất, đội ngũ giáo viên, chất lượng đào tạo để từ xây dựng hồn chỉnh quy hoạch, phát triển hệ thống sở giáo dục - đào tạo CNTT địa bàn thành phố đến năm 2020; Tiếp tục nâng cao chất lượng, quy mô đào tạo trường đại học, cao đẳng có; Tập trung đầu tư phát triển thêm sở đào tạo CNTT tỉnh đảm bảo lực đào tạo CNTT trình độ, trước hết nhằm đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp; Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục - Đào tạo có sách thu hút tổ chức, cá nhân nước đầu tư thành lập sở đào tạo CNTT tư thục Học viên: Lê Đăng Quang 74 Lớp cao học QTKD 2010-2012 Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Đổi nội dung, phương pháp đào tạo, CNTT nhằm gắn đào tạo CNTT với nghiên cứu, ứng dụng CNTT sản xuất, kinh doanh Khuyến khích tự đào tạo đào tạo lại Có sách ưu tiên đào tạo nhân lực CNTT trình độ cao (trên đại học) - Đẩy mạnh đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên CNTT đội ngũ cán quản lý giáo dục thông qua dự án tỉnh, dự án hỗ trợ quốc tê; - Đề xuất chế, sách thu hút, sử dụng đội ngũ cán bộ, giáo viên CNTT có trình độ cao Đổi phương thức đa dạng hóa đối tượng tuyển dụng giáo viên, cán quản lý theo hướng khách quan, cơng có yếu tố cạnh tranh - Đầu tư nguồn lực (đất đai, trang thiết bị ) nâng cao lực cho trường Đại học, số tổ chức KH&CN lĩnh vực kinh tế trọng điểm tỉnh Tập trung đầu tư xây dựng phát triển Trường Đại học Tân Trào thành trường đại học chất lượng cao đa lĩnh vực, đa ngành, đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao cho tỉnh số địa phương khu vực 3.5.6 Tăng cường tổ chức máy quản lý nhà nước; Đổi mơ hình doanh nghiệp Tăng cường máy quản lý nhà nước Công nghệ thông tin Truyền thơng theo mơ hình quản lý đa ngành, đa lĩnh vực phù hợp với xu hội tụ công nghệ dịch vụ Viễn thông - Công nghệ thông tin - Truyền thông Tổ chức hợp lý máy quản lý nhà nước sở phân biệt rõ tổ chức có chức xây dựng sách, luật pháp với tổ chức có chức thực thi pháp luật; đảm bảo hình thành hệ thống quản lý nhà nước mạnh theo nguyên tắc “Năng lực quản lý đón đầu yêu cầu phát triển” Đổi tổ chức, cải tiến quy trình, nâng cao trình độ quản lý, suất lao động, hiệu kinh doanh lực cạnh tranh doanh nghiệp Bưu chính, Viễn thông Công nghệ thông tin Nghiên cứu áp dụng mơ hình doanh nghiệp sáng tạo với hình thức khác nhằm đa dạng hóa hình thức sở hữu Hình thành tập đồn kinh tế mạnh, thiết lập liên minh, liên kết chặt chẽ doanh nghiệp lĩnh vực thông tin, truyền thông công nghệ thông tin 3.5.7 Mở rộng phát triển thị trường Công nghệ thông tin Truyền thông Phát huy mạnh thành phần kinh tế, nhanh chóng làm chủ thị trường nước, bước mở rộng thị trường khu vực giới, đồng thời tăng cường xây dựng làm giầu hình ảnh thương hiệu “Cơng nghệ thơng tin Truyền thông Việt Nam” Tập trung đầu tư phát triển sản phẩm dịch vụ Công nghệ thông tin Truyền thông Việt Nam với hàm lượng sáng tạo Học viên: Lê Đăng Quang 75 Lớp cao học QTKD 2010-2012 Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội ngày cao Các doanh nghiệp chủ lực Bưu chính, Viễn thơng Cơng nghệ thơng tin đảm bảo có kế hoạch, lộ trình tăng cường lực cạnh tranh, chuyển sang kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực Cơng nghệ thơng tin Truyền thơng ngành kinh doanh có trình độ chun mơn hóa cao 3.5.8 Tăng cường hợp tác nước quốc tế việc đào tạo, phát triển, sử dụng nhân lực CNTT - Ưu tiên đầu tư cho hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo, tiếp thu tri thức, nguồn lực kinh nghiệm tổ chức quản lý tiên tiến nước ngồi để nhanh chóng tăng cường lực mặt phục vụ phát triển, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - đại hóa tỉnh Trong trình hợp tác quốc tế đào tạo nhân lực CNTT cần thực song song đào tạo hai nhóm: Các cán bộ, lao động kỹ thuật CNTT trực tiếp tham gia triển khai chương trình, dự án; Đội ngũ nhân CNTT trình độ cao cấp, chuyên thực nghiên cứu, sáng tạo giảng dạy đào tạo nhân lực CNTT cho tỉnh - Chọn lựa số cán bộ, học sinh giỏi có phẩm chất đạo đức cho đào tạo trường, học viện nghiên cứu CNTT ngồi nước trình độ, nguồn ngân sách tỉnh, dự án, doanh nghiệp, quan, đảm bảo sau phục vụ tỉnh - Xây dựng Chương trình chuyên đề cử người học tập CNTT nước Đối tượng tuyển chọn qua kỳ thi đại học tham gia cơng tác, thật có khả Kinh phí đào tạo lấy từ ngân sách tỉnh Đồng thời có cam kết từ phía đối tưọng đào tạo với quan chủ quản (đề án 100) - Chú trọng việc phân công lao động CNTT địa bàn tỉnh, xuất lao động CNTT Xuất lao động CNTT vừa hướng giải việc làm, bảo đảm thu nhập, vừa tạo điều kiện cho việc tiếp cận công nghệ mới, rèn luyện kỹ lao động 3.6 Nguồn vốn phục vụ đào tạo phát triển nguồn nhân lực CNTT 3.6.1 Vốn ngân sách Vốn ngân sách tỉnh trước tiên sử dụng để phát triển nhân lực CNTT khối quản lý nhà nước Ước tính hàng năm tỉnh chi khoảng 1.500 triệu đồng để đào tạo CNTT quản lý nhà nước, đào tạo ứng dụng CNTT khoảng 900 triệu đồng, đào tạo nâng cao trình độ chuyên viên phụ trách CNTT khoảng 600 triệu đồng Dự kiến từ năm 2012-2020 tỉnh cần chi khoảng 4,5 tỷ cho việc đào tạo nâng cao trình độ CNTT quản lý nhà nước Học viên: Lê Đăng Quang 76 Lớp cao học QTKD 2010-2012 Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Bảng 3.3 Ước tính chi phí đào tạo CNTT quản lý nhà nước giai đoạn 2012-2020 Đào tạo ứng dụng CNTT Đào tạo chuyên viên 6.000 người x 450.000 đ/người = 2.700.000.000 đ CNTT 120 người x chương trình x 2.500.000 đ/chương trình = 1.800.000.000 Tổng = 4.500.000.000 đ Bên cạnh đó, tỉnh cần thiết phải tăng chi phí khốn lương, tạo điều kiện nâng mức thu nhập cho cán phụ trách CNTT Có tỉnh đảm bảo đội ngũ CNTT quản lý nhà nước làm việc có hiệu Ngồi ra, tỉnh cần hỗ trợ kinh phí cho chương trình phát triển nhân lực CNTT cho ngành CNTT ứng dụng CNTT Trước tiên nguồn kinh phí hỗ trợ từ Quỹ Hỗ trợ phát triển nhân lực CNTT (mục 3.6.4) sau kinh phí nghiệp phục vụ cho chương trình tổ chức hội thảo, hợp tác quốc tế đào tạo CNTT Trong giới hạn đề tài, kinh phí để hỗ trợ cho giáo dục CNTT khơng đề cập Như vậy, ước tính đến năm 2015 tỉnh tối thiểu 6.600 triệu để hỗ trợ phát triển nhân lực CNTT Bảng 3.4 Ước tính kinh phí phát triển nhân lực CNTT giai đoạn 2012-2020 Đơn vị tính: triệu đồng Chương trình phục vụ phát triển quyền điện tử (đào tạo CNTT 4.500 quản lý nhà nước) Chương trình phát triển nhân lực CNTT phục vụ cho công nghiệp CNTT - Hỗ trợ hợp tác với đơn vị quốc tế đào tạo - Tổ chức hội thảo, hội nghị phát triển nhân lực CNTT - Tổ chức khảo sát nguồn nhân lực CNTT 800 100 200 500 Chương trình phục vụ phát triển ứng dụng CNTT - Hỗ trợ đơn vị đào tạo CNTT (đặt biệt mã nguồn mở) - Tổ chức hội thảo, hội nghị chuyên ngành CNTT 300 200 100 Chương trình đào tạo Giám đốc CNTT (CIO) Tổng 1.000 6.600 3.6.2 Đầu tư FDI Vốn đầu tư FDI có vai trị quan trọng việc phát triển nhân lực CNTT tỉnh Cần phải thu hút FDI cho phát triển công nghiệp CNTT đào tạo CNTT Học viên: Lê Đăng Quang 77 Lớp cao học QTKD 2010-2012 Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Việc thu hút FDI vào CNTT tạo điều kiện thu hút lao động lĩnh vực Bên cạnh vốn, nguồn đầu tư FDI tạo điều kiện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CNTT thơng qua phương pháp, chương trình đào tạo tiên tiến Cho đến thời điểm tại, việc thu hút FDI cho đào tạo CNTT kém, tỉnh có vài đơn vị đào tạo FDI đầu tư RMIT, SIMBE, Aptech Vietnam, Kent Dự kiến đến năm 2015 tỉnh thu hút khoảng 600 triệu USD đầu tư nước vào lĩnh vực đào tạo CNTT (STTTT TQ, 2011) 3.6.3 Đầu tư nước Vốn đầu tư nước nguồn vốn cá nhân tổ chức nước góp phần vào cơng tác đào tạo nhân lực CNTT Để phát triển lâu dài bền vững vốn đầu tư nước giữ vai trị quan trọng Ngồi đơn vị đào tạo quy, nay, tỉnh thu hút 50 đơn vị đào tạo CNTT phi quy Các đơn vị đào tạo phi quy phát triển mạnh chiều rộng, ngày có nhiều trung tâm đào tạo CNTT đời, chất lượng đào tạo hệ thống phi quy cịn Chỉ có số đơn vị đào tạo chương trình đạt chuẩn quốc tế, 20% (STTTT TQ,2011), tỉnh cần có sách khuyến khích đơn vị đầu tư nâng cao chất lượng đào tạo Vốn đầu tư nước bao gồm vốn thân người có nhu cầu học nghề CNTT đóng góp Dự kiến đến năm 2020 tỉnh đào tạo thêm 200 ngàn lao động, có khoảng 100 ngàn lao động trung cấp Ước tính chi phí trung bình đào tạo lao động công nghệ thông tin sáu triệu đồng, tổng chi phí đào tạo nhân lực CNTT đến năm 2020 vào khoảng 1.800 tỷ đồng Tóm lại, để phát triển nhân lực CNTT tỉnh đến 2020 tỉnh cần 1.800 tỷ đồng đầu tư nước 3.6.4 Quỹ hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực CNTT Tỉnh Tuyên Quang xác định đào tạo nguồn nhân lực CNTT chất lượng cao ưu tiên số việc phát triển ngành CNTT Để thực mục tiêu đề ra, ngày 27/9/2007, Chủ tịch ủy ban Nhân dân tỉnh ban hành định số 4383/QĐ – UBND, thành lập Quỹ Hỗ trợ phát triển nhân lực công nghệ thông tin tỉnh Tuyên Quang với mục tiêu hỗ trợ tài cho học viên, chương trình phát triển nhân lực CNTT dự án đầu tư đào tạo CNTT Nguồn vốn hoạt động ban đầu Quỹ 20 tỷ đồng ngân sách tỉnh cấp Trong tương lai, Quỹ kêu gọi nguồn vốn đóng góp, hỗ trợ Trung ương, tổ Học viên: Lê Đăng Quang 78 Lớp cao học QTKD 2010-2012 Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội chức, cá nhân nước Lợi nhuận từ hoạt động cho vay Quỹ sử dụng bổ sung cho công việc đào tạo nguồn nhân lực CNTT cho tỉnh Quỹ hoạt động với hai nội dung tài trợ cho vay Quỹ tài trợ cho hoạt động thành lập giải thưởng CNTT, tổ chức khóa học chuyên đề, khóa tập huấn nhằm nâng cao lực, trình độ giảng viên, tổ chức hội thảo, thông tin đào tạo phát triển nhân lực CNTT, chi phí quyền giáo trình, quyền phần mềm phục vụ đào tạo CNTT Hoạt động cho vay bao gồm cho học viên vay vốn học khóa học nâng cao, bổ sung kiến thức CNTT, doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo CNTT cho nhân viên, tổ chức vay vốn cho học viên vay lại; tổ chức có dự án đào tạo CNTT Vay để đóng học phí có lãi suất 0%/năm vay đầu tư vào dự án đào tạo có lãi suất 2%/năm Như vậy, theo tính tốn chúng tơi, tổng kinh phí để đào tạo nhân lực CNTT tỉnh đến 2020 trăm tỷ đồng, trung bình năm mười tỷ đồng Bảng 3.5 Tổng vốn đầu tư đào tạo nhân lực CNTT giai đoạn 2011-2020 Đơn vị tính: triệu đồng Vốn ngân sách Vốn đầu tư nước Vốn đầu tư nước Tổng 266 96.000 Vốn ngân sách 18.000 0.23% Vốn nước 114.266 16.48% Vốn đầu tư nước 83.29% 3.7 Kiến nghị Căn vào giải pháp phát triển nhân lực CNTT đến năm 2020, đề tài có số kiến nghị sau: 3.7.1 Chính quyền Về phía quyền tỉnh, tơi đề xuất kiến nghị sau: Thứ nhất, thực tốt công tác thống kê, phân tích dự báo nhu cầu nhân lực CNTT Thứ hai, phát huy vai trò đầu mối cho quan hệ hợp tác nhà cung ứng lao động nhà sử dụng lao động Học viên: Lê Đăng Quang 79 Lớp cao học QTKD 2010-2012 Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Thứ ba, ban hành sách thu hút đầu tư có hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư lĩnh vực CNTT, đặc biệt khu vực đầu tư FDI Thứ tư, có sách hỗ trợ đơn vị đào tạo CNTT phát triển sở hạ tầng, đội ngũ giảng viên, cải tiến đổi phương pháp nội dung đào tạo Thứ năm, nhanh chóng xác định hệ thống nghề nghiệp CNTT Thứ sáu, xây dựng kế hoạch, bố trí kinh phí phân cơng trách nhiệm cụ thể cho đơn vị có liên quan thực cơng tác phát triển nhân lực CNTT Thứ bảy, phối hợp với BTT&TT, BGD&ĐT sớm xây dựng chương trình khung đào tạo CNTT, tổ chức đổi nội dung phương pháp đào tạo CNTT theo xu phát triển giới 3.7.2 Hiệp hội Về phía hiệp hội, đặc biệt Hội tin học, Khu công nghiệp xin kiến nghị: Thứ nhất, đơn vị phải phối hợp chặt chẽ với quyền tỉnh, hỗ trợ tỉnh cơng tác thống kê, phân tích dự báo Thứ hai, hiệp hội đầu mối, kịp thời thông báo đến quyền tỉnh phát triển ngành nhu cầu nhân lực ngành, từ đó, đề xuất cho tỉnh hướng giải thích hợp Thứ ba, hiệp hội nhanh chóng phổ biến sách, định hướng phát triển ngành đến tổ chức, doanh nghiệp Thứ tư, phối hợp với quyền tổ chức kiện thường niên để thơng tin tình hình phát triển ngành nhân lực ngành 3.7.3 Các đơn vị đào tạo CNTT Về phía đơn vị đào tạo, kiến nghị: Thứ nhất, tăng cường phối hợp với doanh nghiệp công tác đào tạo CNTT đào tạo theo đơn đặt hàng doanh nghiệp, gởi sinh viên thực tập Thứ hai, đầu tư phát triển sở hạ tầng, đổi nội dung phương pháp đào tạo, áp dụng chuẩn quốc tế đào tạo CNTT Thứ ba, tăng cường hợp tác với sở đào tạo CNTT quốc tế việc đào tạo CNTT Thứ tư, có sách hỗ trợ học viên CNTT cấp học bổng, giảm học phí hỗ trợ cho vay đóng học phí 3.7.4 Các doanh nghiệp Về phía doanh nghiệp, tơi có kiến nghị: Thứ nhất, hợp tác với quan chức việc thống kê, dự báo nhu cầu nhân lực CNTT Thứ hai, có sách tiền lương hợp lý có kế hoạch phát triển nhân lực CNTT dài hạn Thứ ba, phối hợp với đơn vị đào tạo việc phát triển nhân lực CNTT tổ chức đặt hàng đào tạo nhận thực tâp viên Học viên: Lê Đăng Quang 80 Lớp cao học QTKD 2010-2012 Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Thứ tư, đầu tư, hỗ trợ lao động cao trình độ ứng dụng kỹ CNTT Kết luận chương Như vậy, mục tiêu phát triển nguồn nhân lực CNTT tỉnh Tuyên Quang đến năm 2015 định hướng phát triển đến năm 2020 đáp ứng yêu cầu nhân lực CNTT tỉnh tiến tới phát triển tỉnh thành trung tâm đào tạo CNTT đất nước khu vực Để thực mục tiêu đó, trước mắt tỉnh cần có sách thu hút lao động hợp lý, tổ chức đào tạo lại lao động CNTT tại, hỗ trợ chương trình đào tạo CNTT ngắn hạn quan trọng thực liên kết doanh nghiệp nhà trường Về lâu dài, tỉnh cần có hướng đổi phương pháp đào tạo, tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo để theo kịp phát triển CNTT giới Bên cạnh đó, tỉnh cần phải thực tốt cơng tác thống kê dự báo để định hướng đào tạo theo nhu cầu thị trường Và cuối cùng, tỉnh cần có sách thu hút đầu tư, tận dụng nguồn lực nước để phát triển nhân lực CNTT PHẦN KẾT LUẬN Như vậy, qua phần nghiên cứu trên, thấy ngành CNTT có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội tỉnh Và ngành công nghệ khác, người yếu tố quan trọng cho phát triển ngành Nhìn chung, nhân lực CNTT tỉnh Tuyên Quang tồn nhiều yếu kém, yếu đặc điểm chung nhân lực CNTT nước lẽ, CNTT Việt Nam phát triển năm gần Song, nguồn nhân lực CNTT tỉnh Tuyên Quang có lợi mà địa phương muốn có sức trẻ dồi dào, 70% nhân lực CNTT tỉnh có tuổi 30 Những yếu chất lượng nguồn nhân lực CNTT tỉnh Tuyên Quang phần bắt nguồn từ hệ thống đào tạo CNTT cịn lạc hậu Thêm vào đó, chế độ sử dụng lao động đãi ngộ chưa hợp lý Trước yếu đó, việc phát triển nguồn nhân lực CNTT tỉnh gặp phải thách thức cần phải vượt qua cạnh tranh thị trường lao động nước quốc tế, chi phí đào tạo cao nguồn vốn thấp, chương trình lạc hậu điều kiện ngành CNTT thông tin giới lại phát triển nhanh Do tỉnh Tuyên Quang cần có sách phát triển thích hợp Một sách quan trọng tạo liên kết nhà nước, nhà trường doanh nghiệp để đào tạo phát triển nhân lực theo yêu cầu xã hội Đồng thời, tỉnh cần có sách hỗ trợ, cải tiến phát triển hệ thống đào tạo giáo dục CNTT Với quan tâm quyền tỉnh, đóng góp ý kiến chuyên gia CNTT cải cách đào tạo CNTT, tương lai, tỉnh trở thành Trung tâm ứng dụng đào tạo CNTT khu vực miền núi phía bắc Học viên: Lê Đăng Quang 81 Lớp cao học QTKD 2010-2012 Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Nghị 49/CP, ngày 04/08/1993 Thủ tướng phủ phát triển CNTT phủ Việt Nam Quyết định số 05/2010/QĐ-BTTTT, ngày 26/10/2010 Bộ Thông tin Truyền thông việc phê duyệt quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Công nghệ thông tin Việt Nam đến năm 2020 Quyết định số 115/2010/QĐ-UBND, ngày 21/7/2010 Ủy ban Nhân dân tỉnh Ban hành Kế hoạch triển khai Chương trình hành động thực Chương trình hỗ trợ chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2010-2015 Quyết định số 4383/QĐ – UBND ngày 27/9/2010, Chủ tịch ủy ban Nhân dân tỉnh, thành lập Quỹ Hỗ trợ phát triển nhân lực công nghệ thông tin tỉnh Tuyên Quang Quyết định số 145/2010/QĐ-UBND, ngày 28/12/2010 Ủy ban Nhân dân tỉnh Phê duyệt Chương trình phát triển công nghệ thông tin – truyền thông tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2010-2015 II SÁCH H John Bernardin (2007, Fourth), Human resource management, Mc Graw- Hill International Editor, U.S.A Trần Kim Dung (2005, tái lần tứ tư), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Thống kê, Tp Hồ Chí Minh III BÁO CÁO Computing Research Association (1999), The Supply of Information Technology Workers in the United States, www.cra.org/reports/wits/chapter_1.html, (ngày truy cập 25/12/2011) Computing Research Association (1999), The Supply of Information Technology Workers in the United States, www.cra.org/reports/wits/chapter_5.html, (ngày truy cập 25/12/2011) 10 Computing Research Association (1999), The Supply of Information Technology Workers in the United States, www.cra.org/reports/wits/chapter_6.html, (ngày truy cập 25/12/2011) Học viên: Lê Đăng Quang 82 Lớp cao học QTKD 2010-2012 Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 11 Computing Research Association (1999), The Supply of Information Technology Workers in the United States, www.cra.org/reports/wits/chapter_9.html, (ngày truy cập 25/12/2011) 12 Computing Research Association (1999), The Supply of Information Technology Workers in the United States, www.cra.org/reports/wits/chapter_10.html, (ngày truy cập 25/12/2011) 13 Gyu-hee Hwang, Joong-man Lee (2006), IT Human Resource Development and Management in Korea, www.jil.go.jp/event/symposium/documents/20060302/korea_02.pdf, (ngày truy cập 20/2/2011) 14 Industrial College of the Armed Forces (2004), Information technology, www.ndu.edu/icaf/industry/reports/2004/pdf/2004_INFORMATION_TECH NOLOGY.pdf, (ngày truy cập 23/9/2011) 15 Maxwell, Terrence A (1998), The Information Technology Workforce Crisis: Planning for the Next Environment, nysforum.org/documents/pdf/reports/worktrn5.pdf, (ngày truy cập25/9/2011) 16 National Research Center for Career and Technical Education Univerity of Minnesota (2001), Influence of industry – Sponsored Credentials in the Information technoloty industry, www.nccte.org/publications/infosynthesis/r&dreport/PerceivedInfl_Bartlett.p df (ngày truy cập 3/11/2011) 17 Prof Chhabi Lal Gajurel & Rajib Subba (2000), Information & Communication Technology Policy and Strategy, Nepal, Human Resource Development, idrc.ca/uploads/user-S/1035491740099153fr.pdf, (ngày truy cập 25/9/2011) 18 Research Report of Shanghai Research Center (2004), Report on the Prospect of IT Aplications in Asia, unpan1.un.org/intradoc/groups/public/documents/APCITY/UNPAN022805.pdf, ngày truy cập 10/11/2011) 19 United Nations (2001), Human Resource Development for Information Technology, www.unescap.org/tid/projects/hrd_it_f1.pdf, (ngày truy cập 20/02/2011) Học viên: Lê Đăng Quang 83 Lớp cao học QTKD 2010-2012 Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 20 U.S Department of Commerce (2003), Education and Training for the Information Technology Workforce, www.technology.gov/reports/ITWorkForce/ITWF2003.pdf, (ngày truy cập 3/11/2011) 21 Wane International report, no.2 (2004), The US Information Technology Workforce in the New Economy, 10/11/2011) www.wane.ca/PDF/IR2.pdf, (ngày truy cập 22 Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Thông tin Truyền thông (2010), Hội thảo Quốc gia Đào tạo Nguồn nhân lực Công nghệ Thông tin Truyền thông theo yêu cầu xã hội, Bộ Thông tin Truyền thông, Tp Đà Nẵng 23 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Những điều cần biết tuyển sinh đại học cao đẳng năm 2010, ts.edu.net.vn, (ngày truy cập 28/12/2011) 24 Khoa công nghệ thông tin, trường đại học Khoa học Tự nhiên (2011), Chương trình Đào tạo Cử nhân tin học, http://www.fit.hcmuns.edu.vn/efacportal/Default.aspx?tabid=73, 28/12/2011) (ngày truy cập 25 Khoa Khoa học Kỹ Thuật máy tính, trường Đại học Bách Khoa, Undergraduate Curriculum, http://www.dit.hcmut.edu.vn/outlines.html, (ngày truy cập 28/12/2011) 26 Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Tuyên Quang (2011), Báo cáo tình hình thực cơng tác năm 2011 chương trình cơng tác năm 2012, Sở Thơng tin Truyền thông, tỉnh Tuyên Quang 27 Sở Thông tin Truyền thơng tỉnh Tun Quang(2011), Báo cáo tóm tắt Nội dung buổi gặp mặt tỉnh doanh nghiệp có nhu cầu nhân lực CNTT, Sở Thơng tinh Truyền thông, tỉnh Tuyên Quang 28 Sở Thông tin Truyền thơng tỉnh Tun Quang (2011), Báo cáo tình hình thực cơng tác năm 2011 chương trình công tác năm 2012, Sở Thông tin Truyền thông, tỉnh Tuyên Quang 29 Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Tuyên Quang (2011), Báo cáo tóm tắt kết khảo sát nhu cầu nhân lực CNTT tỉnh đến năm 2015, Sở Thông tin Truyền thông, tỉnh Tuyên Quang 30 Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Tuyên Quang (2011), Báo cáo Gặp mặt đầu năm ngành Công nghệ Thông tin tỉnh 2011, Sở Thông tin Truyền thông , tỉnh Tuyên Quang 31 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Tuyên Quang (2011), Báo cáo sơ kết chương trình đào tạo Tiến sĩ, thạc sỹ năm 2011, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Tuyên Quang Học viên: Lê Đăng Quang 84 Lớp cao học QTKD 2010-2012 Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội LUẬN VĂN 32 Đàm Xuân Anh (2004), Một số giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dệt may Tp.HCM, Trường Đại học Kinh Tế Tp.HCM, Tp.HCM 33 Vũ Quốc Bỉnh (2005), Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2004-2010, Trường Đại học Kinh Tế Tp.HCM, Tp.HCM 34 Bùi Thị Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực vùng đồng sông Cửu Long đến năm 2020, Trường Đại học Kinh Tế Tp.HCM, Tp.HCM BÀI BÁO 35 Nguyễn Hằng (2005), “Thiếu nhân lực CNTT - dấu hiệu khủng hoảng”, Vnexpress Tin Nhanh Vietnam, http://www.vnexpress.net/Vietnam/Vitinh/2005/05/3B9DE387/, (ngày truy cập 24/11/2011) 36 GS.Ts Nguyễn Lãm (2007), Suy nghĩ đào tạo nhân lực công nghệ thông tin, Trang tin tức Hội tin học tỉnh, tháng năm 2007 (online), http://www.hca.org.vn/tin_tuc/tu_lieu_ts/nam2007/thang1/nhanluc_mrlam, (ngày truy cập 24/11/2011) 37 Huỳnh Bửu Sơn (2008) , Đọc giới phẳng Thomas Friedman, trang Sách hay, Nhà xuất Trẻ, http://www.nxbtre.com.vn/good_book.php?mode=detail&id=32, (ngày truy cập 28/3/2011) 38 Hoàng Tùng (2008), “Tăng chất lượng nhân lực CNTT, kích thích cạnh tranh DN”, Trang tin Cổng Giao dịch phần mềm Việt Nam, http://www.phanmemvietnam.com/NewsDetail.aspx?ItemID=1737&mid=19 0&tabid=15, (ngày truy cập 28/2/2011) 39 Thế giới vi tính (2011), “Chi phí đào tạo nhân lực CNTT Việt Nam thấp”, Điểm tin ngày 14/2/2011, http://www.pcworld.com.vn/pcworld/printArticle.asp?arid=1693, (ngày truy cập 28/12/2011) 40 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2010), Vài cách để “chiêu hiền đãi sĩ”, Chuyên đề Lao động, Việc làm, Tiền lương (online), http://www.congdoanvn.org.vn/details.asp?l=1&c=229&c2=229&m=1365, (ngày truy cập 01/3/2011) Học viên: Lê Đăng Quang 85 Lớp cao học QTKD 2010-2012 Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 41 Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia (2010), Những nét đào tạo thu hút nhân lực công nghệ cao Ấn Độ, Tri thức phát triển Số năm 2010, I Xu thế, Dự báo, Chiến lược, Chính sách (online) http://vst.vista.gov.vn/home/database/an_pham_dien_tu/MagazineName.200 (ngày truy cập 25/6/2011) Học viên: Lê Đăng Quang 86 Lp cao hc QTKD 2010-2012 hướng dẫn đọc toàn văn báo cáo KQNC ! ! Bạn muốn đọc nhanh thông tin cần thiết ? Hy đọc qua Mục lục bên tay trái bạn trước đọc báo cáo ( với Acrobat 4.0 trở lên, cho trỏ chuột vào đề mục để đọc toàn dòng bị che khuất ) ! Chọn đề mục muốn đọc nháy chuột vào ! ! Bạn muốn phóng to hay thu nhỏ trang báo cáo hình ? Chọn, nháy chuột vào kích th thưước có sẵn Menu , ! Mở View Menu, Chän Zoom to ! Chän tû lƯ cã s½n hép kÝch th th­­íc mn,, NhÊn OK hc tù điền tỷ lệ theo ý muốn Chúc bạn hài lòng với thông tin đđưược cung cấp ... phát triển nguồn nhân lực CNTT xem trọng tâm hàng đầu, tơi chọn đề tài ? ?Phân tích đề xuất giải pháp đảm bảo phát triển nhân lực công nghệ thông tin cho Tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020? ?? làm đề tài... nhân lực công nghệ thông tin tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 Thứ ba, phân tích vấn đề cịn tồn đọng việc phát triển đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin Thứ tư, định hướng giải pháp phát triển. .. Nhu cầu nhân lực CNTT đến năm 2015 3.4.2 Định hướng phát triển nhân lực CNTT đến năm 2020 3.4.2 Định hướng phát triển nhân lực CNTT đến năm 2020 3.5 Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực CNTT

Ngày đăng: 14/03/2023, 10:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w