1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoa thd phát huy phẩm chất và năng lực cho học sinh thông qua áp dụng mô đun 2 và mô đun 3 trong bài “hợp chất của cacbon

29 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 231,38 KB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến Sở GD&ĐT Ninh Bình Chúng tơi gồm: TT Họ tên Nguyễn Mai Linh Phạm Thị Kim Huê Nguyễn Hoàng Yến I Ngày tháng, năm sinh 8/10/1983 Nơi công tác Trường THPT Trần Hưng Đạo Chức vụ Giáo viên Trình độ chun mơn Tỉ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến Cử nhân 40% 27/8/1974 Trường THPT Trần Hưng Đạo Giáo viên Cử nhân 30% 23/7/1971 Trường THPT Trần Hưng Đạo Giáo viên Cử nhân 30% Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng: Tên sáng kiến: PHÁT HUY PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THÔNG QUA ÁP DỤNG MÔ ĐUN VÀ MÔ ĐUN TRONG BÀI “HỢP CHẤT CỦA CACBON” Lĩnh vực áp dụng: Giảng dạy hóa học trung học phổ thông II Nội dung Giải pháp cũ thường làm GV chủ yếu giao nhiệm vụ cho nhóm tiết học chủ đề, nhóm chuẩn bị nội dung chủ đề chủ đề, nhóm phân cơng thực nhiệm vụ thành viên nhóm tiết học, việc thực nhiệm vụ lớp nhà để hoàn thành sản phẩm giao Giờ học học sinh báo cáo sản phẩm nhóm, đại diện học sinh lên báo cáo thường học sinh nói tốt nhóm; Sản phẩm nhóm dựa kiến thức sách giáo khoa, số thành viên nhóm thực hiện, phát huy khả tự nghiên cứu, tìm tịi, tính tích cực cá nhân học sinh, khả tương tác học sinh với học sinh chưa cao, số học sinh nhóm cịn thờ ơ, ỷ lại Sau phần báo cáo sản phẩm nhóm nhóm cịn lại đặt câu hỏi tương tác, đại diện nhóm báo cáo trả lời câu hỏi, chưa trả lời GV giúp đỡ Khi trả lời câu hỏi thường có số học sinh thực hiện, số cịn lại thờ ơ, khơng ý * Ưu điểm: Các nhiệm vụ học tập giao cho học sinh em chủ động tìm hướng giải vấn đề Kiến thức không bị dạy riêng lẻ mà tổ chức lại theo hệ thống, vậy, kiến thức em tiếp thu khái niệm mạng lưới quan hệ chặt chẽ Mức độ hiểu biết học sinh sau phần học không hiểu, biết, vận dụng mà cịn biết phân tích, tổng hợp, đánh giá so sánh Kiến thức không kiến thức mà liên quan đến lĩnh vực sống Với cách tiếp cận dạy học theo chủ đề, học sinh tăng cường tích hợp vấn đề sống, thời vào giảng mà tăng cường vận dụng kiến thức học sinh sau trình học vào giải vấn đề thực tiễn, rèn luyện kỹ sống vốn cần cho trẻ * Nhược điểm tồn cần khắc phục: Vẫn số học sinh ỷ lại, chưa tích cực, thờ với học, giáo viên hỏi cịn lúng túng, đó, chưa phát huy tính tích cực chủ động tất học sinh nhóm Giờ dạy dễ đơn điệu, buồn tẻ, kiến thức thiên lí luận thiếu thực tế Khơng gây hứng thú cho HS, khơng tạo tính chủ động HS Kiểm tra kiến thức học sinh câu hỏi tương tác chưa hiệu Khả phối, kết hợp học sinh nhóm cịn lúng túng, chưa hiệu quả, phương pháp dạy học thiếu linh hoạt, giáo viên lúng túng tạo tình sư phạm để nêu vấn đề, chưa khuyến khích động viên giúp đỡ nhóm đối tượng học sinh cách hợp lý trình học Mỗi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS với tổ chức hướng dẫn mức GV việc phát giải vấn đề góp phần hình thành phương pháp nhu cầu tự học, tạo niềm vui hứng thú học tập HS tự khám phá kiến thức HS dễ nhớ nhớ lâu Một yếu tố thành cơng khơng biết cách sử dụng phương pháp dạy học hợp lí mà cịn biết cách hướng dẫn quản lí học sinh tự học để nâng cao hiệu hoạt động nhóm Do đó, để khắc phục nhược điểm để phát huy phẩm chất lực cho học sinh, nâng cao khả vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, để tạo hứng thú, trách nhiệm cá nhân hoạt động nhóm việc học mơn hóa học việc nghiên cứu dự án mang tính thực tế cao, để học sinh chủ động khám phá kiến thức vận dụng kiến thức để giải dự án thực tế cần thiết 2 2.1 Giải pháp cải tiến Mô tả chất giải pháp - Nghiên cứu mô đun 2: + Những vấn đề chung phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực: Tìm hiểu phẩm chất lực chương trình GDPT 2018 Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển phẩm chất, lực Tìm hiểu nguyên tắc dạy học phát triển phẩm chất, lực Tìm hiểu xu hướng đại phương pháp dạy học phát triển phẩm chất, lực Tìm hiểu số PPDH phát triển phẩm chất, lực theo xu hướng đại + Tìm hiểu định hướng chung PP, KTDH phát triển phẩm chất, lực cho HS môn Hố học THPT + Tìm hiểu u cầu chung việc lựa chọn, xây dựng chiến lược dạy học hiệu phù hợp với đối tượng học sinh THPT mơn Hố học - Nghiên cứu mơ đun 3: Mô đun kiểm tra, đánh giá học sinh trung học phổ thông (THPT) theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh (HS) dạy học mơn Hóa học mô đun bồi dưỡng giáo viên (GV) phổ thông đại trà việc thực đổi kiểm tra, đánh giá (KTĐG) kết học tập, rèn luyện HS theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 - Dạy học theo dự án hình thức dạy học, người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lý thuyết thực hành, có tạo sản phẩm giới thiệu Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực Làm việc nhóm hình thức DHDA 2.2 Tính mới, tính sáng tạo giải pháp Hợp chất cacbon gần gũi đời sống hàng ngày với nhiều ứng dụng tác hại khác Sau học xong lý thuyết cacbon hợp chất, học sinh cần thấy mối gắn kết lý thuyết thực tiễn, từ nâng cao động cơ, hứng thú học tập thân Học sinh phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm; phát triển lực giải vấn đề phức hợp, lực hợp tác, lực sáng tạo, lực đánh giá, kĩ giao tiếp, Do định áp dụng dạy bài: “Hợp chất cacbon” theo phương pháp DHDA Suốt trình dạy học sử dụng KTDH, PPKT đánh giá theo mô đun mô đun chương trình tập huấn Bộ GD&ĐT Đặc biệt áp dụng hình thức bảng kiểm để nhóm sau thực báo cáo chấm điểm chéo cho nhóm khác cách khách quan có tiêu chí rõ ràng - Kiến thức dự án: Dựa vào tính chất vật lý, tính chất hóa học hợp chất cacbon để tổ chức dự án nhỏ với nội dung sau : + Nhóm I: Nghiên cứu tìm hiểu tính chất vật lí, tính chất hóa học phương pháp điều chế khí CO + Nhóm II: Nghiên cứu tìm hiểu tính chất vật lí, tính chất hóa học, phương pháp điều chế khí CO2 muối cacbonat + Nhóm III: Nghiên cứu ảnh hưởng CO2 đến mơi trường Các biện pháp phịng tránh tác hại tượng hiệu ứng gây + Nhóm IV: Làm thí nghiệm nghiên cứu tìm hiểu tính tan, tính chất hóa học muối cacbonat 2.3 Xây dựng giáo án kịch cho dạy: “Hợp chất cacbon” Phụ lục 2.4 Kết thực nghiệm: Qua quan sát vấn nhanh HS lớp TN (11B2), thu kết sau: phần lớn HS lớp TN cho biết học tập với phương pháp dạy học theo dự án giúp HS cảm thấy hứng thú với môn học Đa số HS lớp TN đánh giá việc học theo phương pháp dạy học tích cực giúp em hiểu hơn, nhớ lâu giải tập cách dễ dàng Tất HS hỏi cho sau tiết học TN, em thấy phát triển thêm nhiều lực mà học truyền thống khơng có lực tự học, lực hợp tác nhóm, kĩ làm thực hành, kĩ thuyết trình… Đa số học sinh lớp vận dụng tốt vào dạng tập định tính định lượng Bên cạnh đó, 80% HS thấy hứng khởi tham gia hoạt động, yêu cầu mà giáo viên đặt đánh giá hấp dẫn Quan trọng, em nhận thấy ôn tập củng cố kiến thức, chủ động lĩnh hội kiến thức nhiều hơn, mà thấy thích tiết học Đối với lớp đối chứng (11B1) em lúng túng việc lĩnh hội kiến thức em khơng trao đổi cởi mở, em HS tích cực hoạt động, xây dựng tiết học có 50% HS thích tiết học giáo viên tổ chức học sôi động, số lượng nghe giảng thụ động chiếm tương đương Mức độ hấp dẫn yêu cầu mà giáo viên đặt cảm nhận sau tiết học lại chủ yếu đạt mức bình thường 2.5 Kiểm tra đánh giá (phụ lục 5) Bài kiểm tra sau tiết học kiểm tra thường xuyên lớp 11B1 11B2 gồm 10 câu trắc nghiệm khách quan Hiệu kinh tế, xã hội dự kiến đạt * Hiệu kinh tế  Trước hết tạo mối quan hệ thân thiện thầy trị Giờ học sơi động, trị hiểu sâu sắc học  Dần dần rèn tư logic, khoa học trị, vận dụng vào mơn học khác lĩnh vực khác  Học sinh biết cách học, chủ động sáng tạo học dẫn đến chủ động sáng tạo sống Xử lí cơng việc nhanh chóng, khoa học làm hiệu kinh tế, lợi ích xã hội cao * Hiệu xã hội  Trao đổi với ban giám hiệu nhà trường (đặc biệt Hiệu trưởng), cán quản lý giáo dục, giáo viên, học sinh, cán bộ mơn, từ rút kết luận theo nhiệm vụ nghiên cứu Thầy Trần Văn Hanh - Hiệu trưởng Trương Thị Thu Hà - Hiệu phó, phụ trách chun mơn có ý kiến sau: + Sáng kiến kinh nghiệm đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực tự học học sinh + Việc phát triển lực tự học vận dụng kiến thức tự học học sinh nâng cao tính tích cực độc lập học sinh, nên học sinh tiếp thu kiến thức tốt  Khi giáo viên đóng góp ý kiến cho sáng kiến kinh nghiệm tạo đồn kết, hết lịng nghiệp trồng người Mọi người đồng tâm vào công đổi giáo dục nước nhà đáp ứng xu hội nhập IV Điều kiện khả áp dụng  Cùng đồng nghiệp góp ý, trao đổi, thảo luận, giảng dạy cho học sinh khối lớp 11 trường THPT tỉnh  Có thể áp dụng sáng kiến kinh nghiệm cho tất học sinh lớp 11 trường THPT Mở rộng sáng kiến sang dạy khối lớp mơn học khác  Phải có đối tượng học sinh cần tiếp thu kiến thức hay nhiều vấn đề  Phải có giúp đỡ đồng nghiệp, cấp lãnh đạo tạo điều kiện để thử nghiệm, áp dụng phát huy sáng kiến  Giáo viên phải tìm hiểu rõ nguyên tắc để phát triển lực tự học vận dụng kiến thức tự học học sinh Trung học phổ thông Nguyên tắc 1: Học sinh trung tâm trình dạy học Nguyên tắc 2: Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực Nguyên tắc 3: Đánh giá kết giáo dục theo định hướng phát triển lực  Sáng kiến kinh nghiệm: PHÁT HUY PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THÔNG QUA ÁP DỤNG MÔ ĐUN VÀ MÔ ĐUN TRONG BÀI “HỢP CHẤT CỦA CACBON” – Hóa học lớp 11 giải khơ khan dạy học nghiên cứu mới, tạo hứng thú học tập cho học sinh học sinh tự chủ động lĩnh hội kiến thức, phát triển lực để học sinh thực tốt nhiệm vụ học tập: nghiên cứu học mới, củng cố lại lí thuyết, áp dụng lí thuyết vào việc giải tập thường gặp nâng cao Học sinh hoạt động nhóm cởi mở, giúp đỡ giải vấn đề khúc mắc học tập mơn hóa học đảm bảo nguyên tắc để phát triển lực cho học sinh Trung học phổ thông V Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Ngày tháng, năm sinh TT Họ tên Nguyễn Mai Linh 8/10/1983 Phạm Thị Kim Huê 27/8/1974 Nguyễn Hồng Yến 23/7/1971 Nơi cơng tác Trường THPT Trần Hưng Đạo Trường THPT Trần Hưng Đạo Trường THPT Trần Hưng Đạo Chức vụ Trình độ chun mơn Tỉ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến Giáo viên Cử nhân 40% Giáo viên Cử nhân 30% Giáo viên Cử nhân 30% Chúng xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ CƠ SỞ Ninh Bình, ngày 25 tháng 04 năm 2022 Nhóm tác giả Nguyễn Mai Linh Phạm Thị Kim Huê Nguyễn Hoàng Yến PHỤ LỤC 1: KẾ HOẠCH BÀI DẠY I MỤC TIÊU 1.Về kiến thức Học sinh biết được: -Tính chất vật lí CO, CO2 - Tính tan muối cacbonat - H2CO3 axit yếu bền, điện li nấc Học sinh hiểu được: - CO oxit trung tính, có tính khử mạnh - CO2 oxit axit, có tính oxi hóa yếu, khơng trì cháy nhiều chất - Cách nhận biết muối cacbonat phương pháp hoá học - Tính chất hóa học muối cacbonat (tác dụng với axit, dd kiềm, phản ứng nhiệt phân) Về kĩ - Kĩ phân tích, tổng hợp kiến thức - Kĩ sưu tầm, phân tích hệ thống tài liệu - Kĩ viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất hố học CO, CO 2, muối cacbonat - Kĩ liên hệ môn học với thực tiễn - Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm; kĩ lắng nghe tích cực; kĩ hợp tác ứng xử, giao tiếp thảo luận - Xác định thành phần muối cacbonat phản ứng CO với dung dịch kiềm; tính % thể tích CO CO2 hỗn hợp khí - Kĩ giải tình thực tiễn ứng dụng vào thực tế đời sống - Kĩ phản xạ nhanh Về tình cảm, thái độ - Có ý thức tích cực hoạt động, độc lập tư - Thái độ hợp tác làm việc nhóm - Có ý thức bảo vệ môi trường - Tạo hứng thú niềm yêu thích mơn hóa học Định hướng lực hình thành phát triển - Năng lực tự học, tự nghiên cứu; lực hợp tác; - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học; - Năng lực thực hành hoá học; - Năng lực phát giải vấn đề thơng qua mơn hố học; - Năng lực tính tốn hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống II CHUẨN BỊ Giáo viên - Một số mẫu muối cacbonat hidrocacbonat; nước cất; dd HCl; dd NaOH - Các dụng cụ thí nghiệm cần thiết - Các phiếu học tập, video phục vụ cho học - Thiết kế giảng điện tử có liên kết với kết nghiên cứu học sinh - Máy chiếu, kỹ trình chiếu powerpoint; Kỹ sọan giảng chương trình word - Kiến thức Hóa Học Tốn học, Sinh học, Địa lí, Vật lí, Tin học, Văn học, Giáo dục công dân Học sinh - Nghiên cứu kĩ nội dung học - Chuẩn bị tốt phần việc phân cơng theo nhóm + Nhóm I: Nghiên cứu tìm hiểu tính chất vật lí, tính chất hóa học phương pháp điều chế khí CO, đồng thời hướng dẫn học sinh nhóm khác nghiên cứu + Nhóm II: Nghiên cứu tìm hiểu tính chất vật lí, tính chất hóa học, phương pháp điều chế khí CO2 muối cacbonat, đồng thời hướng dẫn học sinh nhóm khác nghiên cứu + Nhóm III: Nghiên cứu ảnh hưởng CO2 đến mơi trường Các biện pháp phịng tránh tác hại tượng hiệu ứng gây + Nhóm IV: Làm thí nghiệm nghiên cứu tìm hiểu tính tan, tính chất hóa học muối cacbonat - Sắp xếp tài liệu, tranh ảnh, video, thiết kế thuyết trình để báo cáo III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HOC Giới thiệu chung: Trước học Hợp chất cacbon, học sinh học loại oxit cacbon, axit cacbonnic muối cacbonat (đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng) THCS, học sinh tìm hiểu ngun nhân gây ngộ độc khí CO, khí CO2 dùng để dập tắt đám cháy, trình sản xuất gang, thép nên giáo viên cần ý khai thác triệt để kiến thức học nói học sinh để phục vụ cho việc nghiên cứu Hoạt động trải nghiệm, kết nối (tình xuất phát): thiết kế nhằm huy động kiến thức học học sinh tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng để vận dụng sang hợp chất cacbon Tuy nhiên phần tính chất hóa học CO, CO học sinh gặp khó khăn phải chuyển sang hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động hình thành kiến thức gồm nội dung sau: Tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng, điều chế Các nội dung kiến thức thiết kế thành hoạt động học học sinh Thông qua kiến thức học, học sinh suy luận, thực thí nghiệm kiểm chứng để rút kiến thức Hoạt động luyện tập thiết kế thành câu hỏi/bài tập để củng cố, khắc sâu nội dung kiến thức trọng tâm học (Tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng, điều chế CO, CO2 muối cacbonat) Hoạt động vận dụng, tìm tịi mở rộng thiết kế cho học sinh nhà làm, nhằm mục đích giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học để giải các câu hỏi, tập gắn với thực tiễn, thực nghiệm mở rộng kiến thức (học sinh tham khảo tài liệu, internet…) không bắt buộc tất học sinh phải làm, nhiên giáo viên nên động viên khuyến khích học sinh tham gia, học sinh say mê học tập, nghiên cứu, học sinh khá, giỏi chia sẻ kết với lớp Thiết kế chi tiết hoạt động học A Hoạt động trải nghiệm, kết nối (5 phút) a) Mục tiêu hoạt động: - Huy động kiến thức học học sinh tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức học sinh - Nội dung hoạt động: Tìm hiểu tính chất vật lí, tính chất hóa học CO, CO2, muối cacbonat axit cacbonic b) Phương thức tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên giao Phiếu học tập số để học sinh hồn thành theo nhóm sau xem xong đoạn phim mà giáo viên cung cấp - Sau giáo viên cho học sinh hoạt động chung lớp cách mời số nhóm báo cáo, nhóm khác góp ý, bổ sung Bước 2: Thực nhiệm vụ - Dựa vào thông tin cho phiếu học tập, kết hợp với sách giáo khoa, học sinh rút tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng CO, CO 2, muối cacbonat Tuy nhiên hoạt động trải nghiệm, kết nối kiến thức “cái biết” “cái chưa biết” nên không thiết học sinh phải trả lời tất câu hỏi, muốn trả lời tất câu hỏi học sinh phải tìm hiểu tiếp kiến thức hoạt động hình thành kiến thức 10 + Thơng qua kết hoạt động nhóm góp ý, bổ sung học sinh khác, giáo viên hướng dẫn học sinh chốt kiến thức tính chất vật lí, tính chất hóa học đặc trưng CO2 axit cacbonic Hoạt động3: TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA CO2 ĐẾN MÔI TRƯỜNG ( phút) a Mục tiêu hoạt động: - Học sinh biết nguồn chủ yếu sinh CO2 - Các ảnh hưởng CO2 đến môi trường người Từ em đề giải pháp, biện pháp để bảo vệ môi trường người b Phương thức tổ chức hoạt động: - Học sinh nhóm III thuyết trình ảnh hưởng CO2 đến mơi trường, học sinh nhóm theo dõi, tìm giải pháp bảo vệ môi trường - Hoạt động cá nhân học sinh: Dựa vào hiểu biết thông qua phương tiện thơng tin trước đó, kết hợp với thơng tin mà nhóm III cung cấp, học sinh biết nguồn sinh CO chủ yếu trái đất ảnh hưởng CO2 đến môi trường người - Hoạt động chung lớp: Thông qua thông tin cung cấp, học sinh nhóm thảo luận đưa giải pháp bảo vệ môi trường - Hoạt động giáo viên: Chốt lại giải pháp bảo vệ môi trường mà học sinh đưa yêu cầu học sinh tự rút các phương pháp điều chế CO2 công nghiệp Hoạt động 4: MUỐI CACBONAT (10 phút) a Mục tiêu hoạt động: - Biết tính tan muối cacbonat - Làm thí nghiệm hóa học chứng minh tính tan muối cacbonat - Viết phương trình hóa học chứng minh tính chất muối cacbonat - Biết hiểu ứng dụng muối cacbonat thực tiễn b Phương thức tổ chức hoạt động: - Học sinh nhóm IV hướng dẫn lớp nghiên cứu tìm hiểu tính tan muối cacbonat làm thí nghiệm, yêu cầu lớp quan sát tượng, giải thích, viết phương trình, rút tính chất hóa học muối cacbonat - Hoạt động cá nhân học sinh: Nghiên cứu tính chất muối cacbonat hướng dẫn học sinh nhóm IV + Dựa vào bảng tính tan học sinh xác định tính tan muối Cacbonat + Dựa vào thí nghiệm mà học sinh nhóm IV biểu diễn, học sinh quan sát rút tính chất muối cacbonat (thí nghiệm NaHCO3 tác dụng với HCl, NaHCO3 tác dụng với Ca(OH)2 hay phản ứng nhiệt phân CaCO3) - Hoạt động chung lớp: 15 Các nhóm quan sát thí nghiệm, kết hợp nghiên cứu sách giáo khoa, sau nhóm IV mời đại diện số nhóm báo cáo kết thí nghiệm, nêu tượng, giải thích, viết phương trình xảy ra, từ rút tính chất hóa học đặc trưng muối cacbonat, nhóm khác góp ý, bổ xung Từ học sinh rút tính chất hóa học muối cacbonat - Hoạt động giáo viên: Chốt lại kiến thức tính chất ứng dụng muối cacbonat - Dự đốn số khó khăn, vướng mắc Học sinh giải pháp hỗ trợ: Khi viết phương trình ion muối cacbonat axit học sinhthường viết phân li cation kim loại H+ gốc axit Nhưng em học phần điện li muối cac gốc axit cịn H phân li yếu H + nên viết phương trình ion phản ứng có tham gia muối axit ta viết phân li cation kim loại gốc axit Vd: NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O HCO3- + OH-  CO32- + H2O c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: II/ Muối cacbonat: 1/ Tính chất: a/ Tính tan: Sgk b/ Tác dụng với axít giải phóng CO2: (Đây phản ứng đặc trưng để nhận biết muối cacbonat) NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O HCO3- + H+ CO2 + H2O Na2CO3 + 2HCl NaCl+CO2 + H2O CO32- + 2H+  CO2 + H2O c/ Tác dụng với dd kiềm: Muối hidrocacbonat tác dụng với dd kiềm NaHCO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O 2HCO3- + 2OH- + Ca2+ CaCO3 + CO32- + 2H2O d/ Phản ứng nhiệt phân: * Muối cacbonat tan: Không bị nhiệt phân o t * Muối cacbonat ko tan   oxít kim loại + CO2 o t VD: CaCO3(r)   CaO(r) + CO2(k) o t * Muối hidrocacbonat   CO32- + CO2 + H2O o t VD: NaHCO3(r)   Na2CO3(r) + CO2 + H2O - Đánh giá kết hoạt động: 16 + Thông qua quan sát: Trong trình học sinh hoạt động cá nhân/nhóm, làm thí nghiệm, giáo viên ý quan sát để kịp thời phát khó khăn, vướng mắc học sinh có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua kết báo cáo nhóm góp ý, bổ sung học sinh khác, giáo viên hướng dẫn học sinh chốt kiến thức tính chất hóa học đặc trưng muối cacbonat, ứng dụng muối cacbonat C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( phút) Câu 1: Khí nguyên nhân gây tượng “hiệu ứng nhà kính”? A CO B CO2 C O2 D N2 Câu 2: Khí CO khơng khử oxit A CaO, Fe2O3 B.CaO, Al2O3 C CuO, Fe2O3 D MgO, Al2O3 Câu 3: Nhiêt phân đến muối Ca(HCO3)2 thu sản phẩm nào? A CaCO3, CO2, H2O B CaO, CO2, H2O C CaCO3, H2O D CaCO3, CO2 Câu 4: Hấp thụ 4.48 lit CO2 (đktc) vào 300 ml KOH 1M thu dung dịch X Cô cạn dung dịch X m gam muối khan Tính m? D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TỊI VÀ MỞ RỘNG ( phút) ( Giáo viên cho học sinh nhóm nhà nghiên cứu tìm hiểu) a) Mục tiêu hoạt động: Hoạt động vận dụng tìm tịi mở rộng thiết kế cho học sinh nhà làm, nhằm mục đích giúp Học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học để giải các câu hỏi, tập gắn với thực tiễn mở rộng kiến thức học sinh, không bắt buộc tất học sinh phải làm, nhiên giáo viên nên động viên khuyến khích học sinh tham gia, học sinh say mê học tập, nghiên cứu, học sinh khá, giỏi chia sẻ kết với lớp b) Nội dung hoạt động: Học sinh giải câu hỏi/bài tập sau: Câu 1: Ảnh hưởng việc sản xuất sử dụng than đến môi trường Câu 2: Ảnh hưởng lị đốt vơi Tam Điệp đến mơi trường Câu 3: Sự hình thành thạch nhũ hệ thống hang động khu du lịch Tràng An ? c) Phương thức tổ chức hoạt động: Giáo viên hướng dẫn học sinh nhà làm hướng dẫn học sinh tìm nguồn tài liệu tham khảo (trên internet, thư viện, góc học tập lớp, hay nghiên cứu thực địa ) Ở nơi khó khăn, khơng có internet tài liệu tham khảo, giáo viên sưu tầm sẵn tài liệu để thư viện nhà trường/góc học tập lớp hướng dẫn học sinh đọc Như vậy, vừa giúp học sinh có tài liệu tham khảo, vừa góp phần tạo văn hóa đọc nhà trường d) Sản phẩn hoạt động: Bài viết/báo cáo trình bày powerpoint học sinh e) Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động: Giáo viên cho học sinh báo cáo kết hoạt động vận dụng tìm tòi mở rộng vào đầu buổi học kế tiếp, giáo viên cần kịp thời động viên, khích lệ học sinh IV Câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá 17 Câu 1: Chọn nhận xét không đúng: Các muối A Cacbonat trung tính bị nhiệt phân B Hidrocacbonat bị nhiệt phân tạo cacbonat trung tính C Cacbonat kim loại kiềm, nước bị thủy phân D Hidrocacbonat tác dụng với axit bazơ Câu 2: Sự hình thành thạch nhũ hang động đá vơi nhờ phản ứng hoá học sau đây? A- CaCO3  CO  H O  Ca(HCO3 )2 CaCO3  t CaO  CO2 CCâu 3: Phản ứng sau không xảy B- Ca(OH)2  Na CO3  CaCO3  2NaOH D- Ca(HCO3 )2  CaCO3  CO  H 2O A- CaCO3  t CaO  CO 2NaHCO3  t Na CO3  CO  H 2O B- MgCO3  t MgO  CO2 Na CO3  t Na O  CO CDCâu 4: Khí CO khơng khử oxit A CuO B.CaO C PbO Câu 5: Cặp chất sau không tồn dd: A- NaHCO3vµ BaCl2 D ZnO B- Na CO3vµ BaCl C- NaHCO3vµ NaCl D- NaHCO3vµ CaCl Câu 6: Khí CO2 điều chế phịng thí nghiệm thường lẫn khí HCl Để loại bỏ HCl khỏi hổn hợp, ta dung: A- Dung dịch NaHCO3 bão hoà B- Dung dịch Na2CO3 bão hoà C- Dung dịch NaOH đặc D- Dung dịch H 2SO4 đặc Câu 7: Để phòng nhiễm độc CO, khí khơng màu, khơng mùi, độc người ta dùng chất hấp thụ là: A- đồng(II) oxit mangan oxit B- đồng(II) oxit magie oxit C- đồng(II) oxit than hoạt tính D- than hoạt tính Câu 8: Để phân biệt CO2 SO2 dùng: A- dd Ca(OH)2 B- dd Br2 C- dd NaOH D- dd KNO Câu 9: Nhiệt phân hoàn tồn hỗn hợp MgCO3; CaCO3 cho tồn khí (khí A) hấp thụ vừa hết dung dịch Ca(OH) thu kết tủa B dung dịch C Hỏi A, B, C chất gì? A CO; CaCO3; Ca(HCO3)2 B CO2; CaCO3; Ca(HCO3)2 C CO; Ca(HCO3)2; Ca(OH)2 D CO2; Ca(HCO3)2, CaCO3 Câu 10: Dẫn luồng khí CO qua hổn hợp Al O3 ,CuO,MgO,Fe 2O (nóng) sau phản ứng xảy hoàn toàn thu chất rắn là: A- Al O3 ,Cu,MgO,Fe B- Al,Fe,Cu,Mg 18 C- Al O3 ,Cu,Mg, Fe D- Al O3 , Fe 2O3 ,Cu,MgO Câu 11: Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít CO2 (đkc) vào dd nước vơi có chứa 0,25 mol Ca(OH)2 Sản phẩm muối thu sau phản ứng gồm: A- Chỉ có CaCO3 B- Chỉ có Ca(HCO 3)2 C- Cả CaCO3 Ca(HCO3)2 D- Khơng có chất CaCO3 Ca(HCO3)2 19 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA NHÓM TRƯỞNG Họ tên người đánh giá: …………………… Nhóm:….…Lớp:…… Người đánh giá: ……………………………………………… Thang điểm: (Tốt: điểm; Khá:1,5 điểm; Trung bình: điểm; Yếu: 0,5 điểm) Điểm tối đa cho tiêu chí điểm Tổng điểm tối đa: 10 điểm Tiêu chí ST T Thành viên Tham gia buổi họp nhóm Tham gia đóng góp ý kiến Hồn thành cơng việc thời hạn có chất lượng Hợp tác tốt với thành viên khác nhóm Có ý tưởng mới, hay, sáng tạo Tổng điểm 10 11 12 13 14 15 20

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w