Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
543,12 KB
Nội dung
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BA VÌ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI CHO HỌC SINH LỚP 8, THCS Môn: Ngữ Văn Cấp học: THCS Tên tác giả: Quách Thị Thanh Nhàn Đơn vị cơng tác: Trường THCS TTNC BỊ & Đồng cỏ Ba Vì Chức vụ: Tổ phó tổ KHXH Năm học: 2020- 2021 A ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Ngữ văn mơn quan trọng cấp THCS nói riêng người học sinh nói chung Nhưng làm để học môn Ngữ văn thật tốt, viết văn hay lại câu hỏi cần giải đáp Văn chương khơi gợi tình cảm cao đẹp tiềm ẩn tâm hồn người Thật đáng buồn người Việt Nam đại giỏi kiến thức tự nhiên, xã hội mà lại thiếu trái tim biết yêu đẹp giàu lòng u thương Trong mơn Ngữ văn trường THCS phân mơn Tập làm văn đóng vai trị quan trọng Những năm trước đây, số tiết viết lấy điểm hệ số nhiều so với phân môn Văn Tiếng Việt Đơn cử chương trình Ngữ văn lớp có tới làm văn hai học kì, Ngữ văn bài, chưa kể kiểm tra cuối kì Và số điểm kiểm tra học kì phân môn Tập làm văn tương đối cao (chiếm khoảng 50 – 60% số điểm tồn bài) Khơng quan tâm đến mảng nghị luận văn học, năm gần kiểu văn nghị luận xã hội trọng nhà trường trung học Bởi văn nghị luận trở thành tiêu chí đánh giá học sinh không kiểm tra, thi học sinh giỏi, thi vào lớp 10 thi tốt nghiệp THPT đến kì thi Đại học Sự chuyển biến hội thách thức học sinh Một thời gian dài, làm văn nhà trường tập trung vào nghị luận văn học khiến cho học sinh cảm thấy văn chương xa rời thực tế sống Rèn luyện văn nghị luận xã hội giúp học sinh không hồn thiện kĩ trình bày quan điểm mình, mà cịn cung cấp tri thức vơ phong phú vấn đề xã hội Thế thách thức đặt học sinh giáo viên nhỏ Học sinh quen với tư văn học, kiến thức xã hội hạn chế, tài liệu tham khảo nghị luận xã hội không nhiều, kĩ làm chưa thục, dung lượng không dài, viết thời gian ngắn vấn đề sống cố định văn sách giáo khoa Tất điều tạo nên áp lực, gây khó khăn cho học sinh Trong q trình giảng dạy mơn Ngữ văn lớp 8,9, giáo viên giúp học sinh nắm yêu cầu viết đoạn văn, cách làm đoạn văn nghị luận theo dạng việc nắm khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề đoạn văn số cách trình bày nội dung kĩ viết đoạn học sinh nói chung, trường THCS TTNC Bị & ĐC Ba Vì nói riêng cịn nhiều hạn chế Thực trạng làm cho nhiều giáo viên phải trăn trở, suy nghĩ Xuất phát từ tầm quan trọng thực trạng việc làm nghị luận trường THCS nay, để tạo tiền đề cho việc học làm văn em bậc học tiếp theo, định chọn nghiên cứu đề tài: “Rèn kĩ viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 8, THCS” Nhằm trao đổi với đồng nghiệp vài kinh nghiệm, số phương pháp viết đoạn văn nghị luận xã hội theo dạng cụ thể qua giúp cho học sinh lớp 8, củng cố kiến thức, kĩ năng, nắm vững phương pháp làm kiểu này, với mong muốn nâng cao chất lượng thi, kiểm tra đặc biệt thi vào lớp 10 THPT thi học sinh giỏi môn Ngữ văn Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Thời gian nghiên cứu: Trong năm: Năm học 2019- 2020 năm học 2020- 2021 2.2 Đối tượng nghiên cứu: “Rèn phương pháp viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 8, 9” 2.3 Phạm vi nghiên cứu: Học sinh khối 8,9 trường THCS TTNC Bị & ĐC Ba Vì, cụ thể là: - Học sinh lớp 9B năm học 2019-2020 Học sinh lớp 8A,B năm học 2020-2021 Kết khảo sát học sinh chưa áp dụng đề tài vào thực tế giảng dạy sau: Vào đầu năm học 2019-2020 2020- 2021 Lớp 9B Sĩ số 44 Số HS không Số HS biết cách Số HS làm tốt biết cách làm làm mức (8-9 điểm) trung bình-khá (1->4điểm) (5->7điểm) SL % SL % SL % 11 25 29 65,9 9,1 8A, B 77 18 23,3 50 65 11,7 Kết cho thấy nguyên nhân mấu chốt học sinh phần nhiều chưa biết làm văn nghị luận tốt.Vậy nên việc nâng cao, mở rộng, rèn thêm cho học sinh kĩ làm văn nghị luận xã hội cần thiết B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cở sở lí luận Như biết cấu trúc đề thi cấp huyện, cấp tỉnh, hay thi vào 10 THPT mơn Ngữ văn năm gần ngồi kiến thức văn học có câu hỏi, yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức xã hội đời sống để viết đoạn văn nghị luận ngắn khoảng 300 từ (hoặc trang giấy thi) Dạng nghị luận vấn đề xã hội, có hai dạng cụ thể là: + Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí + Nghị luận việc, tượng đời sống Học sinh phải biết bám sát vào quy định để định hướng ôn tập làm thi cho hiệu Nếu đoạn văn nghị luận văn học, tùy theo yêu cầu học sinh trình bày hiểu biết tác giả, hồn cảnh đời tác phẩm, ý nghĩa nhan đề, giá trị nội dung nghệ thuật…của tác phẩm kiểu nghị luận xã hội, học sinh thông qua trải nghiệm thực tế, trình bày hiểu biết, ý kiến, quan niệm, cách đánh giá, thái độ vấn đề xã hội, từ rút học (nhận thức hành động) cho thân Để làm tốt khâu này, học sinh vận dụng thao tác văn nghị luận (như giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh, bác bỏ ) mà phải biết trang bị cho kiến thức đời sống xã hội Thực trạng vấn đề Trong thực tế, việc viết đoạn văn học sinh chưa tốt, văn nghị luận xã hội Sở dĩ chất lượng chưa đạt yêu cầu vậy, nguyên nhân đâu? 2.1 Về học sinh Trong năm gần học sinh khơng hứng thú học mơn Ngữ văn Có lẽ ngồi ngun nhân khách quan từ xã hội, phần làm văn khó, lại nhiều thời gian, “công thức” làm văn cho em lại khơng hình thành cụ thể Các em khơng phân biệt rõ thao tác nghị luận mà sử dụng Kĩ tạo lập văn học sinh trường THCS TTNC Bò & Đồng Cỏ yếu nhiều có nghị luận có sức hấp dẫn, thuyết phục cách lập luận rõ ràng, xác, đầy đủ chặt chẽ luận điểm, luận Bài viết em sai yêu cầu thao tác nghị luận, lại không sát, không với nội dung nghị luận đề Ví dụ đề yêu cầu nghị luận tư tưởng đạo lí lại làm sang nghị luận tượng việc đời sống Mặt khác nghị luận xã hội dung lượng quy định (chỉ khoảng 200 từ trang giấy thi) nhiều học sinh chưa được, phóng bút viết chí hết nhiều thời gian mà lại khơng đọng, súc tích Một điều mà ta dễ dàng nhận thấy dạy kiểu em quan niệm văn “khô khan” nên viết chưa có sức hút, chưa lay động tâm hồn người đọc Ở thể văn nào, khô khan hay hấp hẫn chất lượng Mà chất lượng văn phụ thuộc vào cảm hứng, kiến thức yếu tố có tính kĩ thuật như: cách lập luận, dùng từ, câu mà em cịn chưa có kĩ vận dụng( Như kết khảo sát nói trên) 2.2 Về giáo viên: Mặc dù hầu hết giáo viên nắm cấu trúc đề thi học sinh giỏi thi vào lớp 10, phần thiếu câu hỏi liên quan đến kiểu nghị luận xã hội, số giáo viên cho câu hỏi chiếm tỉ lệ điểm khoảng 30% số điểm nên chưa tập trung nhiều để hướng dẫn học sinh, khiến kiến thức học sinh mơ hồ Tư tưởng học sinh làm lại chăm đến phần nghị luận văn học mà không nghĩ phần dễ đạt điểm tối đa Hơn lâu có nhiều học sinh thầy cô nghĩ văn câu chữ phải “bay bỗng”, phải “lung linh”, nghĩa dùng cho nhiều phép tu từ, nhiều từ “sang”, nhiều thuật ngữ mà quên văn chân thực, giản dị, tức nói điều nghĩ nói ngơn ngữ bình thường, khơng cao giọng Vậy nên việc nâng cao, mở rộng, rèn thêm cho học sinh kĩ làm văn nghị luận xã hội cần thiết Giải pháp biện pháp thực Để học sinh có kĩ viết đoạn văn nghị luận xã hội tốt, thực bước sau: 3.1 Củng cố kiến thức đoạn văn 3.1.1 Khái niệm: Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, chỗ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh Đoạn văn thường nhiều câu tạo thành – Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề câu chủ đề Từ ngữ chủ đề từ ngữ dùng làm đề mục lặp lại nhiều lần nhằm trì đối tượng biểu đạt Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần đầu cuối đoạn văn Các câu đoạn văn có nhiệm vụ triển khai làm sáng tỏ chủ đề đoạn 3.1.2 Các mơ hình kết cấu đoạn văn Có nhiều cách trình bày đoạn văn, nhiên với học sinh lớp 8,9, giáo viên cần cho học sinh nắm vững cách trình bày đoạn văn sau đây: – Đoạn văn diễn dịch đoạn văn câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát đứng đầu đoạn, câu lại triển khai cụ thể ý câu chủ đề, bổ sung, làm rõ cho câu chủ đề Các câu triển khai thực thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, kèm theo nhận xét, đánh giá bộc lộ cảm nhận người viết – Đoạn văn qui nạp đoạn văn trình bày từ ý nhỏ đến ý lớn, từ ý chi tiết đến ý khái quát, từ ý luận cụ thể đến ý kết luận bao trùm Theo cách trình bày này, câu chủ đề nằm vị trí cuối đoạn Ở vị trí này, câu chủ đề khơng làm nhiệm vụ định hướng nội dung triển khai cho toàn đoạn mà lại làm nhiệm vụ khép lại nội dung cho đoạn Các câu trình bày thao tác lập luận, minh họa, cảm nhận rút nhận xét đánh giá chung – Đoạn văn tổng – phân – hợp đoạn văn phối hợp diễn dịch với qui nạp Câu mở đầu đoạn nêu ý khái quát bậc một, câu triển khai cụ thể ý khái quát Câu kết đoạn ý khái quát bậc hai mang tính chất nâng cao, mở rộng Những câu triển khai ý thực thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, nhận xét, đánh giá nêu suy nghĩ… để từ đề xuất nhận định chủ đề, tổng hợp, khẳng định, nâng cao vấn đề – Đoạn văn song hành đoạn văn có câu triển khai nội dung song song nhau, không nội dung bao trùm lên nội dung Mỗi câu đoạn văn nêu khía cạnh chủ đề đoạn văn, làm rõ cho nội dung đoạn văn – Đoạn văn móc xích đoạn văn mà ý gối đầu, đan xen thể cụ thể việc lặp lại vài từ ngữ có câu trước vào câu sau Đoạn móc xích có khơng có câu chủ đề – Đoạn văn so sánh: có đối chiếu để thấy giống khác đối tượng, vấn đề…để từ thấy chân lí luận điểm làm bật luận điểm đoạn văn Có hai kiểu so sánh viết đoạn văn là: so sánh tương đồng so sánh tương phản + So sánh tương đồng: đoạn văn có so sánh tương tự dựa ý tưởng + So sánh tương phản: đoạn văn có so sánh trái ngược nội dung, ý tưởng – Đoạn văn có kết cấu đòn bẩy, bắc cầu đoạn văn mở đầu nêu nhận định, dẫn câu chuyện đoạn thơ văn, dẫn chứng gần giống trái với ý tưởng tạo thành điểm tựa, làm sở để phân tích sâu sắc ý tưởng đề 3.1.3 Liên kết đoạn văn: Các câu đoạn văn đoạn phải có liên kết chặt chẽ với nội dung hình thức – Về nội dung: + Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung văn bản, câu phải phục vụ chủ đề chung đoạn văn( Liên kết chủ đề) + Các đoạn văn câu phải xếp theo trình tự hợp lí( Liên kết lơgic) – Về hình thức: Các câu, đoạn văn phải liên kết với số biện pháp như: + Phép lặp: Lặp lại đầu câu đứng sau từ ngữ có câu trước + Phép thế: Sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ có câu trước + Phép nối: Sử dụng câu đứng sau từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước + Phép đồng nghĩa, trái nghĩa liên tưởng: Sử dụng câu đứng sau từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa trường liên tưởng với từ ngữ cho câu trước 3.2 Định hướng cho học sinh Trước hết giáo viên cần phải dập tắt em quan niệm: Văn nghị luận loại văn “khô khan” chưa hợp lí, thể văn nào, khơ khan hay hấp dẫn chất lượng Chất lượng văn nghị luận phụ thuộc vào cảm hứng, kiến thức yếu tố có tính kĩ thuật như: cách lập luận, dùng từ, câu Cảm hứng yếu tố Sau phải có kiến thức: Việc hiểu biết vấn đề cần bàn phong phú dễ cho “tung hồnh” viết Kiến thức phong phú có nghĩa nắm lẽ phải, giúp cho đưa luận điểm chắn, giàu sức thuyết phục, bác bỏ cố nhân tổng kết: “Nói phải củ cải nghe” Trái lại kiến thức nghèo nàn hay sáo rỗng văn nhạt nhẽo, nặng nề, hô hiệu Cần nhớ văn nghị luận để người khác “Tâm phục phục” khơng phải áp đặt cách hiểu cho người khác Khi kiến thức phong phú yếu tố kĩ thuật văn bản, biết sử dụng cách tự nhiên Bởi triết gia nói “Cái quan niệm rõ ràng diễn đạt mạch lạc” Việc trau dồi cẩn trọng cơng tác kĩ thuật khơng thừa Luôn phải cân nhắc, xếp trước, sau, chọn chọn lại từ cho chuẩn xác, sinh động 3.3 Củng cố , khắc sâu kiến thức lí thuyết hướng dẫn cách viết đoạn văn nghị luận xã hội 3.3.1 Các dạng đoạn văn nghị luận xã hội Về kiểu nghị luận xã hội, Bộ giáo dục Đào tạo quy định cấu trúc đề thi năm 2010 Theo đó, học sinh phải vận dụng kiến thức xã hội đời sống viết đoạn văn nghị luận xã hội (khoảng 200 từ) Vì muốn làm tốt kiểu trước hết giáo viên cần hướng dẫn yêu cầu học sinh nắm phần lí thuyết vận dụng tốt làm Kiểu có hai dạng cụ thể là: + Nghị luận việc, tượng đời sống + Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí Học sinh cần bám sát vào quy định để định hướng ôn tập làm cho hiệu 3.3.2 Các bước viết đoạn văn nghị luận xã hội Bước 1: Xác định dạng đề cách viết đoạn văn nghị luận xã hội Trước làm bài, học sinh phải đọc kĩ đề để biết đề yêu cầu bàn vấn đề gì? Nhất xác định vấn đề thuộc tư tưởng đạo lí hay tượng đời sống? -Dạng đề nghị luận tư tưởng đạo lí: thường đưa yêu cầu bàn luận về: câu nói, quan điểm sống hay phẩm chất, đức tính người.Ví dụ : + Ra đề thơng qua câu nói: Bersot nói: “Trong vũ trụ có kì quan, kì quan đẹp trái tim người mẹ” Ý kiến anh/chị câu nói + Đề văn phẩm chất, đức tính: Suy nghĩ anh/chị đức tính trung thực -Dạng đề nghị luận tượng đời sống vấn đề, việc, tượng có xảy xảy sống người Một số đề ví dụ tượng đời sống như: + Trình bày suy nghĩ vấn đề sử dụng ngôn ngữ giao tiếp học sinh +Anh/chị có suy nghĩ trách nhiệm tuổi trẻ học đường để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thơng? Mỗi vấn đề đưa đạo lí, tượng tích cực, tượng tiêu cực, tư tưởng phản nhân văn Trước vấn đề người viết cần xác định tính chất, đặc điểm để thể quan điểm đồng tình hay khơng đồng tình cách rõ ràng Ví dụ số vấn đề tích cực hay tiêu cực đưa như: - Tư tưởng, đạo lí: + Đạo lí, tư tưởng tích cực: lịng dũng cảm, khoan dung, ý chí, nghị lực + Tư tưởng phản nhân văn: thù hận, ích kỷ, đố kỵ, dối trá + Tư tưởng có tính hai mặt: chờ đợi - Hiện tượng đời sống: + Tích cực: tiếp sức mùa thi, hiến máu nhân đạo + Tiêu cực: bạo lực học đường, ô nhiễm môi trường, tai nạn giao thông + Có tích cực tiêu cực: sử dụng mạng xã hội, thiết bị điện tử Bước 2: Xác định yêu cầu trọng tâm đề để viết đoạn văn nghị luận Như đề cập phần trên, đưa yêu cầu viết đoạn văn đề khơng làm khó người viết trình bày hết nội dung cần viết văn nghị luận Mỗi đề thi thường có yêu cầu cụ thể việc người viết cần tập trung vào phần viết vấn đề nghị luận Chẳng hạn, đề thi Ngữ văn kì thi THCS SGD Hà Nội năm 2019 có yêu cầu câu viết đoạn văn sau: Từ nội dung đoạn trích trên, em trình bày suy nghĩ ( khoảng 2/3 trang giấy thi) ý kiến: Phải hồn cảnh khó khăn hội để người khám phá khả mình? Như vậy, đề văn trên, yêu cầu trọng tâm hiểu vai trò, ý nghĩa hồn cảnh khó khăn việc khám phá khả thân người, tức viết, người viết cần xoáy sâu vào việc bày tỏ quan điểm cá nhân ( đồng ý/ không đồng ý) tác dụng, giá trị mà đức tính mang lại cho sống người Như vậy, với đề thi ra, để xác định yêu cầu đề, người viết cần tìm từ chìa khóa xuất đề Chẳng hạn như: + Giải thích, nêu nguyên nhân : sao, đâu, trình bày nguyên nhân, trình bày cách hiểu, giải thích… + Nêu ý kiến cá nhân: đồng tình hay khơng đồng tình, nêu suy nghĩ cá nhân, trình bày ý kiến thân… + Bàn nội dung: nêu ý nghĩa, nêu giá trị… + Đưa giải pháp: làm nào, làm sao, điều cần làm… Mỗi từ chìa khóa gợi ý để học sinh có định hướng viết tốt phần đoạn văn Bước 3: Tìm ý cho đoạn văn cách viết đoạn văn nghị luận xã hội Sau xác định trọng tâm cần viết đoạn, lên ý tưởng điều cần viết xoay quanh vấn đề cần viết Bước cần thực 10 giấy nháp để người viết không bị quên bỏ sót điều suy nghĩ đầu Đồng thời, xác định ý cần viết, người viết nên dành chút thời gian để suy nghĩ dẫn chứng để minh họa cho phần lí lẽ Cách đơn giản để tìm ý cho phần viết thử tự đặt trả lời câu hỏi, chẳng hạn như: + Vấn đề đặt hiểu nào? + Tại lại cần có/ khơng nên có có vấn đề sống? + Vấn đề đặt cần đồng tình/ phản đối hay có chỗ đồng tình, có chỗ phản đối? + Vấn đề có biểu sống? +Cần phải làm để ngăn chặn/ phát huy vấn đề trên? Bước 4: Viết phần cụ thể đoạn văn nghị luận xã hội - Tạo mở đoạn cách viết đoạn văn nghị luận Với phần mở đoạn, ta nên trực tiếp vào vấn đề thay dẫn dắt dài dòng, lan man Học sinh nên mở đoạn phạm vi câu giới hạn viết đoạn văn ngắn Người viết trích dẫn câu nói đề dẫn dắt ngắn gọn thẳng vào vấn đề nghị luận - Tạo thân đoạn cách viết đoạn văn nghị luận Trong phần này, học sinh cần xác định yêu cầu đề thơng qua từ khóa Từ việc xác định từ khóa, người viết chọn phần viết phù hợp để triển khai cụ thể yêu cầu Đó phần giải thích, nêu ngun nhân, phần viết ý nghĩa hay trình bày giải pháp Trong triển khai, để làm rõ ý trình bày viết cần phải có sở để giúp người đọc, người nghe thuyết phục Lúc này, học sinh cần đưa dẫn chứng từ thực tế Tránh trường hợp kể dẫn chứng dài dịng, học sinh nên nêu ngắn gọn theo hình thức tóm tắt dẫn chứng Nên chọn – dẫn chứng để minh chứng cho điều viết Khi đưa dẫn chứng người viết thể việc “nói có sách, mách có chứng”, có tạo lịng tin cho người đọc phần viết Sau gợi ý cần trình bày cho dạng đề: Dạng đề giải thích, nêu nguyên nhân: + Giải thích ngắn gọn vấn đề yêu cầu nghị luận + Nêu nguyên nhân hai sở: Khách quan chủ quan 11 + Nêu – dẫn chứng chứng minh Dạng đề nêu biểu hiện, thực trạng: + Trình bày biểu vấn đề phương diện từ nhỏ đến lớn (cá nhân, tập thể, cộng đồng) + Nêu – dẫn chứng biểu sống Dạng nêu ý kiến cá nhân: + Trả lời rõ ràng: đồng tình hay khơng đồng tình, đồng tình phần hay phản đối + Lí giải đưa ý kiến Ý kiến cá nhân khuyến khích trình bày phải dựa sở chuẩn mực đạo đức pháp luật + Nêu – dẫn chứng để làm sáng tỏ ý kiến Dạng đề nêu ý nghĩa, giá trị vấn đề: + Nêu ý nghĩa vấn đề thân, tập thể, xã hội + Nêu ý nghĩa vấn đề theo trục thời gian: khứ, tương lai + Nêu – dẫn chứng để tăng tính thuyết phục Dạng đề nêu giải pháp: + Đề xuất giải pháp: với cộng đồng, xã hội cá nhân + Nêu – dẫn chứng - Tạo kết đoạn cách viết đoạn văn nghị luận Viết câu văn câu văn nên chuyển tải thông điệp để tạo điểm nhấn Câu kết đoạn trích lại lời phát biểu, câu nói người tiếng để mang lại ấn tượng hiệu * Cấu trúc số dạng đề cụ thể: 12 13 * Ví dụ bước làm đề cụ thể: Ví dụ 1: “Ta trọn kiếp người Cũng không hết lời mẹ ru” (Nguyễn Duy) Từ ý thơ trên, viết đoạn văn nghị luận xã hội (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ em lòng người mẹ Với đề này, giáo viên hướng dẫn học sinh lập dàn ý theo gợi ý sau: - Giải thích ý nghĩa câu thơ Nguyễn Duy : “Lời mẹ ru” biểu tượng cho tình u thương vơ bờ mà mẹ dành cho Cách nói “đi trọn kiếp” “khơng hết” Khẳng định tình mẹ vơ thiêng liêng cao bất tử, bao la vơ tận khơng đền đáp Từ khẳng định: Tấm lịng mẹ thật bao la, lớn lao - Biểu hiện, bàn lòng mẹ: 14 + Ban cho hình hài, muốn khơn lớn, khoẻ mạnh vóc dáng, chăm sóc ân cần, chu đáo + Là người dạy từ kĩ sống đến đạo lí làm người + Là vị quan đầy lương tâm, trách nhiệm, bảo phân tích xác đáng sai trái, lỗi lầm + Là bến đỗ bình n đón đợi sau dông bão đời + Là bệ phóng xây dựng niềm tin, khát vọng để bay cao, bay xa (lấy dẫn chứng) -Ý nghĩa :Tình yêu đức hy sinh mẹ sức mạnh để giúp vượt lên khó khăn sống, giúp sống tốt - Tuy nhiên thực tế, có người mẹ thể tình thương khơng cách (nuông chiều, giấu xấu, lỗi lầm ), hay có người mẹ vơ trách nhiệm (bỏ rơi, đánh đập ), người mẹ đáng bị phê phán - Bài học nhận thức hành động : Liên hệ thân, cảm nhận sâu sắc lịng người mẹ với cái, tình cảm với cha mẹ Ví dụ 2: “Giữa vùng sỏi đá khơ cằn, có lồi mọc lên nở chùm hoa thật đẹp” Viết đoạn văn nghị luận (Khoảng 2/3 trang giấy thi) nêu suy nghĩ em gợi từ tượng Với dạng giáo viên hướng dẫn học sinh lập theo ý - Giải thích tượng: tượng bắt gặp thiên nhiên, gợi tả sức chịu đựng, sức sống kì diệu loài “vẫn mọc lên nở chùm hoa thật đẹp” “một vùng sỏi đá khơ cằn” (có thể từ việc giải thích từ ngữ: Vùng sỏi đá khô cằn, khắc nghiệt mơi trường sống; lồi mọc lên nở chùm thật đẹp; thích nghi, sức chịu đựng, sức sống, vẻ đẹp) - Trình bày suy nghĩ: Hiện tượng thiên nhiên nói gợi suy nghĩ vẻ đẹp người hoàn cảnh nghiệt ngã thể nghị lực phi thường, sức chịu đựng sức sống kì diệu Đối với họ nhiều gian khổ, khắc nghiệt hồn cảnh lại mơi trường để tơi luyện, giúp họ vững vàng sống “Những chùm hoa thật đẹp” “Những chùm hoa đá” (Thơ: Chế Lan Viên) 15 Thành cơng đạt dược thật có giá trị kết cố gắng phi thường, vươn lên không mệt mỏi Vẻ đẹp cống hiến, thành công mà họ dâng hiến cho đời lại có ý nghĩa hơn, “rực rỡ” - Liên hệ thực tế : Khơng có Việt Nam khơng biết đến thầy Nguyễn Ngọc Kí bị liệt hai tay, anh kiên trì luyện tập biến đơi bàn chân thành đơi bàn tay kì diệu viết dòng chữ đẹp, học tập trở thành nhà giáo, nhà thơ - Nêu tác dụng, ảnh hưởng, học rút từ tượng : Những người với vẻ đẹp ý chí, nghị lực ln niềm tự hào, ngưỡng mộ chúng ta, động viên chí cảnh tỉnh chưa biết chấp nhận khó khăn, thiếu ý chí vươn lên sống 3.4 Hướng dẫn học sinh cách tìm dẫn chứng cho văn nghị luận xã hội Để chứng minh cách thuyết phục cho luận điểm văn nghị luận xã hội, người viết phải sử dụng dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu người thật, việc thật Đây cơng việc khó khăn học sinh Để giúp em biết cách tìm dẫn chứng cách tốt nhất, xin chia sẻ số kinh nghiệm việc sưu tầm tư liệu phục vụ cho đề văn nghị luận xã hội - Trong trình đọc sách báo, nghe tin tức phương tiện thông tin đại chúng, cần ghi lại nhân vật tiêu biểu, kiện, số xác việc - Sau thời gian tích luỹ cần chọn lọc, ghi nhớ rút học ý nghĩa cho số dẫn chứng tiêu biểu - Cần nhớ, dẫn chứng sử dụng cho nhiều đề văn khác Quan trọng phải có lời phân tích khéo léo (Ví dụ lấy dẫn chứng Bác Hồ hay BillGates vừa dùng cho đề tinh thần tự học, tài người, vừa đề khả ý chí vươn lên sống hay niềm đam mê, học thành cơng, gương lịng nhân ) 3.5 Giáo viên nên có đoạn văn mẫu để đọc cho học sinh tham khảo Để học sinh hình dung cụ thể cách làm dạng đề giáo viên nên đọc số văn mẫu từ học sinh cảm nhận nội dung, hình thức, cách viết để vận dụng viết cách tốt Những mẫu chọn phải thực xúc động để lay động tâm hồn đồng thời khơi gợi chất văn em 16 Kết quả, ứng dụng Trên biện pháp mà thân áp dụng năm học 20192020, năm học 2020-2021 để hướng dẫn cho học sinh làm Nghị luận xã hội Sau áp dụng đề tài vào thực tế giảng dạy, chất lượng làm văn nghị luận xã hội học sinh mà lớp trực tiếp giảng dạy nâng cao rõ rệt Giờ em làm hướng, bám sát vào thực tế đời sống biết rút học cho thân Các em hiểu chất kiểu văn này, khơng thấy khó viết văn không bị khô khan trước Biết lấy dẫn chứng từ thực tế sống đời thường để đưa vào ; nhiều có sức hút lay động người đọc Đặc biệt em biết phân biệt hai kiểu nghị luận xã hội: nghị luận việc, tượng đời sống nghị luận tư tưởng, đạo lí So với khảo sát trước, chất lượng khảo sát sau có bước chuyển biến đáng kể, cụ thể giảm tối đa học sinh yếu Lớp Sĩ số Điểm TB- Khá Điểm TB Điểm giỏi 9-10 SL % SL % SL % 9B 44 4,5 28 63,6 14 31,9 8A,B 77 9,1 45 58,4 25 32,5 Tỉ lệ TB HSG thi vào 10 huyện 84,4 % KK Ba Tuy kết chưa phải cao thay đổi chất lượng làm em học sinh lớp 8( học kì II), học sinh lớp C KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ Kết luận: Để rèn luyện học sinh làm nghị luận xã hội tốt, mạnh dạn đưa phương pháp cụ thể trên, với mong muốn giúp em có nhìn cách sống tồn diện Khơng học để nắm tốt giảng lớp mà em biết vận dụng vào thực tế đời sống, biết chuyển lí thuyết thành việc làm, hành động cụ thể Biết yêu quê hương, yêu người, yêu sống; biết vượt lên hồn cảnh khó khăn; có tinh thần tự học để thành công sống biết cách bảo vệ môi trường sống xung quanh Phù hợp chung với xu 17 xã hội mục tiêu mà Đảng đề cập Nghị Quyết TW8 khố XI : “Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết từ quan điểm tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện đảm bảo thực đổi tất bậc học, ngành học ” Trong phải thực đổi phương pháp dạy học, nghiên cứu khoa học để làm cho văn học không xa rời thực tiễn sống Theo xu hướng đổi chung giáo dục để áp dụng vào môn học cụ thể, thân nhận thấy kiểu nghị luận xã hội môn Ngữ văn vấn đề đáng quan tâm Vì nghị luận xã hội dạng văn khó với học sinh THCS Mặc dù tiết dạy số điểm thi không nhiều phần quan trọng, giúp học sinh có hiểu biết đời sống để vận dụng thi vào THPT sau thi tốt nghiệp, thi vào Đại học có kiểu nghị luận Theo tơi cách tốt để đánh giá lực học học sinh, buộc em phải có nhìn khác văn, sống Ngoài kiến thức văn học, cách làm nghị luận văn học phải biết quan tâm, đến đời sống xung quanh, biết nhìn nhận việc, tượng đời sống đến đạo lí làm người Kinh nghiệm mà tơi trình bày rút từ thực tế hướng dẫn học sinh qua nhiều năm giảng dạy thu kết khả quan kì thi Hy vọng gỡ bí cho số học sinh gợi thêm cách dạy cho giáo viên Những kiến nghị - Số lượng sách tham khảo cịn ít, thư viện nhà trường chủ yếu sách giáo khoa Nên để tạo thói quen đọc sách cho học sinh mối nhà trường cần trang bị tài liệu phong phú - Nên tổ chức buổi nói chuyện ngoại khóa theo chủ đề, đặc biệt chủ đề liên quan đến vấn đề nóng xã hội để học sinh vừa có kiến thức thực tế vận dụng vào viết lại vừa thông qua giáo dục kĩ sống cho em Trên kinh nghiệm rút trình thực đề tài Mong đồng nghiệp nhận xét, góp ý để đề tài thực có hiệu hoạt động dạy học môn Ngữ văn vững vàng nghiệp giáo dục Tôi xin chân thành cảm ơn! Vân Hòa ngày 20 tháng 05 năm 2021 18 Tác giả Quách Thị Thanh Nhàn 19 MỤC LỤC Số thứ tự A Nội Dung ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Kết khảo sát trước thực đề tài GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ B Cơ sở lí luận: Thực trạng vấn đề: 2.1.Về học sinh 2.2 Về giáo viên Giải pháp biện pháp thực 3.1.1 Củng cố kiến thức đoạn văn 3.1.2 mơ hình kết cấu đoạn văn 3.2 Định hướng học sinh 3.3.Củng cố, khắc sâu kiến thức hướng dẫn cách viết đoạn văn nghị luận xã hội 3.4 Hướng dẫn học sinh cách tìm dẫn chứng 3.5 GV nên có đoạn văn mẫu cho học sinh thám khảo Kết quả, ứng dụng C KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 20 Trang