MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VIỆC ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY XI MĂNG QUANG SƠN...24 3.1.. Việc tìm hiểu mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của cá
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÁO CÁO THỰC TẾ MÔN HỌC (Chuyên nghành Quản trị doanh nghiệp công nghiệp)
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Vân Anh Sinh viên báo cáo : Tống Nhật Linh
Mã số sinh viên : DTE1054020064 Lớp : K7 QTDNCN-B Địa điểm thực tế : Công ty xi măng Quang Sơn
Thái Nguyên - 05/2013
1
Trang 2MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU 3
1 Giới thiệu về đợt thực tâp……… 3
2 Giới thiệu và lý do lựa chọn chủ đề viết báo cáo……….3
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY XI MĂNG QUANG SƠN 5
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty xi măng Quang Sơn… 5
1.1.1 Tên, trụ sở, thương hiệu, hình thức và tư cách pháp nhân của Công ty Xi măng Quang Sơn……… 5
1.1.2 Thời điểm thành lập, các mốc quan trọng………5
1.2 Ngành, nghề kinh doanh của doanh nghiệp………6
1.3 Phạm vi hoạt động 7
1.4 Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị trong công ty 7
1.4.1 Cơ cấu tổ chức, bộ máy điều hành của Công ty 7
1.4.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp……… 9
1.5 Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty………….10
CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VIỆC ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY XI MĂNG QUANG SƠN 11
2.1 Quản lý và tổ chức lao động của công ty xi măng Quang Sơn………11
2.2.Đào tạo lao động ở công ty xi măng Quang Sơn 14
2.3.Đánh giá chung công tác quản lý đào tạo và phát triển nhân sự ở Công ty 22
CHƯƠNG III
MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VIỆC ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY XI MĂNG QUANG SƠN 24
3.1 Mục tiêu, phương hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới 24
3.2 Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản lý việc đào tạo và phát triển nhân sự tại công ty 25
KẾT LUẬN 31
2
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU 1.Giới thiệu về đợt thực tâp
Với những kiến thức được học tại trường, sinh viên đã được tiếp cận những vấn
đề khá cơ bản về nghề nghiệp trong tương lai của mình Tuy nhiên những vấn đề
đó mới chỉ mang tính lý thuyết, cần phải có thời gian tìm hiểu, tiếp cận với thực tế
để vận dụng các kiến thức đã học Với mục đích đó nhà trường đã tổ chức đợt thựctập tế môn học cho tất cả các sinh viên K7
Đối với sinh viên khoa Quản trị kinh doanh, mục đích của đợt thực tế mônhọc là tìm hiểu, làm quen với các vấn đề thực tế của doanh nghiệp, vận dụngnhững kiến thức đã học để phân tích đánh giá các hoạt động sản xuất kinh doanh
cơ bản của doanh nghiệp, từ đó đưa ra những nhận xét chung về tình hình tạidoanh nghiệp qua bài báo cáo
Việc tìm hiểu mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của các công tytrong môi trường kinh doanh thực tế là vấn đề quan trọng với bất cứ nhà kinhdoanh nào trong nền kinh tế thị trường hiện nay Đối với những sinh viên K7 cònđang ngồi trên ghế nhà trường đang cần trang bị cho mình những kiến thức thựctiễn để chuẩn bị cho việc ra trường đi làm sau này thì điều này càng đặc biệt quantrọng Nhận thức được tầm quan trọng của đợt thực tế và để đảm bảo quá trìnhthực tế được tiến hành thuận lợi nhất nhóm chúng em đã chọn Công ty TNHH mộtthành viên xi măng Quang Sơn để thực tế Đây là một doanh nghiệp có tương đốiđầy đủ các hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh
2 Giới thiệu chủ đề và lý do lựa chọn chủ đề viết báo cáo
Ngày nay, cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt giữa các doanh nghiệp Do
đó, doanh nghiệp nào mạnh sẽ đứng vững, doanh nghiệp yếu sẽ bị loại trừ Đểđứng vững trên thương trường, để đáp ứng nhu cầu xã hội, doanh nghiệp chỉ còncách đào tạo người lao động của mình để theo kịp trình độ phát triển nhanhchóng.Vậy tác dụng của đào tạo là giúp doanh nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh chomình
3
Trang 4Khi người lao động đã đủ trình độ để thực hiện công việc của mình, nó sẽ làmcho năng suất lao động tăng lên cả về số lượng và chất lượng Người lao động ýthức được hành vi lao động của mình ,điều đó sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm bớtđược số lượng cán bộ giám trong bộ phận giám sát - điều mà mọi tổ chức luônmong đợi vì nó làm giảm chi phí cho tổ chức.Việc đào tạo chuyên môn, nghiệp vụcho người lao động tạo ra tính chuyên nghiệp cho họ.Nói tóm lại là người lao độngđược trang bị thêm kiến thức tạo ra sự thích ứng với công việc hiện tại cũng nhưtrong tương lai Đào tạo và phát triển lao động không chỉ có tác dụng đối vớidoanh nghiệp và lao động mà nó còn có tác dụng to lớn đối với nền kinh tế Mộtnền kinh tế phát triển là nền kinh tế có ngành công nghiệp phát triển Vì nó sẽ tạo
ra nhiều của cải, vật chất cho xã hội, làm giàu cho xã hội Và điều quan trọng hơn
cả là nó nâng cao trình độ tay nghề cho đội ngũ lao động của cả nước, làm cho nềnkinh tế không bị tụt hậu mà theo kịp với thời đại
Đào tạo và phát triển sẽ tạo cho người lao động cách nhìn, cách tư duy mớitrong công việc của họ và cũng là cơ sở phát huy tính sáng tạo của người lao độngtrong công việc
Đối với nền kinh tế, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có ý nghĩa thiết thực
đó là tạo ra một nền kinh tế phát triển, khẳng định vị thế cạnh tranh của mình vớicác nước trong và ngoài khu vực Trong giai đoạn hội nhập này, càng đòi hỏingười lao động phải có trình độ cao, muốn vậy, phải đào tạo và phát triển
Chính vì cảm thấy được tầm quan trọng và sự cần thiết phải có trong công tácquản lý nhân sự trong bất kỳ một doanh nghiệp nào nên tôi đã lựa chọn đề tài “
một số đề xuất kiến nghị về công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại công ty TNHH một thành viên xi măng Quang Sơn”.
4
Trang 5CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM
HỮU HẠN MỘT THÀNH VÊN XI MĂNG QUANG SƠN
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty xi măng Quang Sơn.
1.1.1 Tên, trụ sở, thương hiệu, hình thức và tư cách pháp nhân của Công ty Xi măng Quang Sơn
a Tên của Công ty: CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN XI MĂNG
QUANG SƠN
- Tên giao dịch: CÔNG TY XI MĂNG QUANG SƠN
-Tên giao dịch quốc tế: Quang Son Cement Company Ltd
- Tên viết tắt: QSCC Ltd
b Biểu tượng của Công ty:
- Biểu tượng (Logo):
- Slogan: “Xi Măng Quang Sơn Bền Vững Theo Thời Gian”.
- Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số: 153389
d Loại hình doanh nghiệp
Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn là một doanh nghiệp sản xuất kinh
có con dấu riêng và có tư cách pháp nhân theo hình thức Công ty TNHH
1.1.2 Thời điểm thành lập, các mốc quan trọng
Dự án nhà máy Xi măng Thái Nguyên do Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư và giao cho Tổng Công ty Xây dựng Công nghiệp Việt Nam (nay là Tổng Công ty Cổ phần Xây dựng Công nghiệp Việt Nam) – Bộ Công Thương làm chủ
5
Trang 6đầu tư tại Quyết định số 140/TTg ngày 08/2/2002 Tổng số vốn đầu tư Dự án hơn 3.500 tỷ đồng, công suất thiết kế 4.000 tấn clanhke/ngày, tương đương 1,51 triệu tấn Xi măng/năm thực hiện tại xã Quang Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.
Ngày 22/3/2003 Dự án nhà máy xi măng Thái Nguyên chính thức được động thổ - Khởi công xây dựng tại xã Quang Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
Ngày 01/4/2006 Dự án chính thức khởi công xây dựng hạng mục đầu tiên của dây chuyền sản xuất, hạng mục 411 – Tháp trao đổi nhiệt
Tháng 09/2009 dây chuyền sản xuất Dự án nhà máy xi măng Thái Nguyên được đưa vào chạy thử có tải và sản phẩm xi măng Quang Sơn đã chính thức có mặt trên thị trường, đánh dấu một chặng đường mới trên con đường phát triển của
xi măng Quang Sơn
Ngày 25/12/2009 Dự án nhà máy xi măng Thái Nguyên chính thức khánh thành
Ngày 01/7/2011, Công ty TNHH MTV Xi măng Quang Sơn chính thức được thành lập, do Tổng công ty cổ phần xây dựng Công nghiệp Việt Nam làm chủ sở hữu trên cơ sở Dự án nhà máy xi măng Thái Nguyên Sản phẩm thương hiệu xi măng Quang Sơn là PCB30, PCB40, PC40, PC50 và Clanhke Cpc50
Ngày 18/4/2012, Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn được Trung tâmchứng nhận phù hợp tiêu chuẩn thuộc Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng cấp Giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2008
Hiện nay, với đội ngũ cán bộ nhân viên Công ty gần 600 người Công ty đã tạo một môi trường làm việc hấp dẫn, tạo cơ hội phát triển nghề nghiệp cho từng cá nhân và đóng góp tích cực vào các hoạt động với sự phát triển cộng đồng
1.2 Ng nh, ngh kinh doanh c a doanh ành, nghề kinh doanh của doanh ề kinh doanh của doanh ủa doanh nghi p ệp
2 Nghiên cứu và phát triển thực nghiệm khoa học tự
nhiên và kỹ thuật (dịch vụ chuyển giao công nghệ và
các ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất xi
măng)
7210
3 Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây
dựng (xi măng, vôi, thạch cao, đá, cát, sỏi, đất sét,
bê tông thương phẩm, cấu kiện bê tông đúc sẵn, gạch
xây, ngói lợp, tấm thạch cao)
4663
4 Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác
(máy công nghiệp)
4659
6 Đại lý, môi giới, đấu giá
(Đại lý vật liệu xây dựng)
46106
Trang 77 Sản xuất bê tông và các sản phẩm từ xi măng và
thạch cao
2395
8 Bán lẻ đồ ngũ kim, sơn, kính và thiết bị lắp đặt khác
trong xây dựng trong các cửa hàng chuyên doanh (xi
măng, vôi, thạch cao, đá, cát, sỏi, đất sét, bê tông
thương phẩm, cấu kiện bê tông đúc sẵn, gạch xây,
ngói lợp, tấm thạch cao)
4752
10 Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình
khác (máy móc thiết bị công nghiệp và xây dựng,
máy móc thiết bị văn phòng)
15 Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình
khác (máy móc thiết bị công nghiệp và xây dựng,
máy móc thiết bị văn phòng)
7730
16 Kiểm tra và phân tích kỹ thuật
(Phân tích thành phần hóa vật tư nguyên, nhiên liệu,
sản xuất xi măng, phân tích thành phần hóa học bột
liệu, clanhke và xi măng, phân tích chỉ tiêu cơ lý của
clanhke xi măng và bê tông)
7120
1.3 Phạm vi hoạt động: Trên toàn lãnh thổ Việt Nam và nước ngoài.
1.4 Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị trong công ty
1.4.1 Cơ cấu tổ chức, bộ máy điều hành của Công ty
Trang 8Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty Xi măng Quang Sơn
CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN
XI MĂNG QUANG SƠN
PhòngThịtrường
Phòng Quản lý chất lượng
Phòng
Cơ khí
Phòng Điều hành trung tâm
Xưởng Clanhke
Xưởng
Xi măng
Phòng Điện-Tự động hoá
Phòng Tài chính-
Kế toán
Phòng
Kế hoạch Vật tư
Trang 10-1.4.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp
Cơ cấu tổ chức của công ty theo mô hình trực tuyến chức năng Minh họa theo mô hình sau:
Sơ đồ 2 : Tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy.
Nguồn: Phòng tổ chức lao động
GIÁM ĐỐC CÔNG TY
P.Giám đốc thiết bị
cơ điện
P.Giám đốc sản xuất
P.
quản lý chất lượng
P cơ
khí Điều P.
hành trung tâm
Xưởng Clinke r
Xưởng
Xi măng
P Điện – Tự động hóa
P Kế hoạch vật tư
P.
thị trườn g
P Tài chính kế toán
P Tổ chức lao động
P Hành chính tổng hợp
P.Giám đốc kinh tế
Trang 111.5 Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh
Bảng 1: BẢNG CÂN ĐỐI THU CHI
NămChỉ tiêu 2011 (6 tháng cuối năm) 2012 (6 tháng đầu năm)
(Nguồn: phòng Tài chính - kế toán)
- Tổng doanh thu của công ty trong 6 tháng cuối năm 2011 là:343.647.467.081 VNĐ
- Tổng doanh thu của công ty trong 6 tháng đầu năm 2012 là:294.440.459.953 VNĐ
Như vậy theo thống kê sơ bộ 6 tháng cuối năm 2011 Công ty đã bị thua lỗ sốtiền là: 74.686.178.001 VNĐ Tình trạng 6 tháng đầu năm 2012 Công ty cũng gậprất nhiều khó khăn do thị trường bất động sản chưa phục hồi, Công ty vẫn tiếp tụclàm ăn thua lỗ số tiền là: 133.174.000.000 VNĐ do lượng bán hàng chỉ đạt khoảng50% công suất thiết kế
Nguyên nhân Công ty làm ăn thua lỗ là do lượng bán hàng quá thấp (chỉkhoảng 50%) Mặt khác số tiền lãi ngân hàng phải trả hàng năm nhiều nên Công tylàm ăn không có lãi
Bước sang những tháng cuối năm 2012 tình trạng bán hàng của công ty cónhiều khả quan hơn do thị trường miền Bắc bước vào mua xây dựng, các dự án bấtđộng sản đã bắt đầu khôi phục trở lại, đồng thời chính phủ đã cho tạm dừng một số
dự án xi măng xây dựng trì trệ và đầu tư không hiệu quả (Dự tính 6 tháng cuối
Trang 12năm Công ty có thể bán được khoảng 468.000 tấn xi măng các loại Đạt khoảng62% công suất).
Nhìn vào số liệu thực tế của hoạt động bán hàng ta có thể thấy Công ty ximăng Quang Sơn đang gặp rất nhiều khó khăn do bán hàng chậm, trung bình sảnlượng tiêu thụ chưa đạt 60% công suất thiết kế, do vậy Công ty luôn trong tìnhtrạng làm ăn thua lỗ Theo dự đoán của các chuyên gia, lượng bán hàng của Công
ty phải đạt trên 80% công suất thì Công ty mới có lãi
Trang 13CHƯƠNG II.
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN SỰ TẠI CÔNG
TY XI MĂNG QUANG S Ơ N
2.1 Quản lý và tổ chức lao động của công ty xi măng Quang Sơn
Phòng Tổ chức lao động: Tổ chức sắp xếp nhân lực hợp lý cho từng bộ phận Tổ
chức việc xây dựng và ban hành các quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạntrách nhiệm, mối quan hệ của các đơn vị trong Công ty, các quy chế khen thưởng,đào tạo, tuyển dụng, nội quy lao động Hợp đồng lao động, sắp xếp, đào tạo, bồidưỡng thi nâng bậc cho đội ngũ CBCNV có đủ trình độ kỹ thuật, chuyên mônnghiệp vụ, quản lý, đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh Thực hiện các chế độ vềlao động, tiền lương, tiền thưởng, ăn ca, độc hại… theo đúng quy định của Nhànước và quy chế của Công ty đảm bảo quyền lợi cho người lao động
2.1.1 Cơ cấu lao động của Công ty.
Đối với các Doanh nghiệp nói chung và Công ty Xi măng Quang Sơn nóiriêng, việc xác định số lượng lao động cần thiết ở từng bộ phận, phòng ban, phânxưởng, lao động gián tiếp và lao động trực tiếp có ý nghĩa rất quan trọng trong việchình thành cơ cấu lao động tối ưu, nếu thừa lao động sẽ gây khó khăn cho bộ máyquản lý và hoạt động kinh doanh, nếu thiếu thì không đáp ứng được nhu cầu hoạtđộng nói chung của Công ty Vì vậy phải làm sao cho cơ cấu được hài hoà bộ máyhoạt động gọn nhẹ, hợp lý
Bảng 2: Cơ cấu lao động của công ty Xi măng Quang Sơn
Trang 14Ngoài trỡnh độ chuyờn mụn ra người lao động khi làm việc phải cú sự phựhợp giữa cụng việc được giao và sức khỏe qua tuổi đời cũng như tuổi nghề ta sẽ cú
sự đỏnh giỏ đỳng đắn qua việc dựng người Cụng việc đũi hỏi kinh nghiệm thỡ phảidựng người cú tuổi nghề cao, cụng việc cần sức khỏe ta nờn chọn lao động mớitham gia hoặc ở lứa tuổi sung sức Ta cú thể tỡm hiểu vấn đề này qua bảng độ tuổilao động của Cụng ty Xi măng dưới đõy
Bảng 3: Cơ cấu lao động theo độ tuổi
Tuổi Độ tuổi lao động 2012
Trang 15doanh nên đây là một yếu tố thuận lợi cho quá trình hoạt động kinh doanh củaCông ty Số lao động trên 46->60 tuổi, năm 2012 chỉ chiếm 2,08% tổng số laođộng của toàn công ty
Lực lượng lao động ở độ tuổi 20->35 chiếm 88,9% Đây là đội ngũ nhân viêntrể chủ lực của Công ty và cho việc bồi dưỡng, đào tạo Bên cạnh đó số cán bộ ở
độ tuổi 35->45 chiếm 52 người (chiếm 9,03%) là những người dầy dạn kinhnghiệm Đây là đội ngũ lao động chính cho Công ty, họ có tay nghề ,trình độ kỹthuật và sức khoẻ, do vậy trong công việc họ là lực lượng chủ chốt
Tóm lại đan xen giữa các loại lao động trong công ty là cần thiết, luôn có sự
bổ xung lẫn nhau giữa kinh nghiệm và sức khỏe của công nhân
2.1.2 Lao động trực tiếp và lao động gián tiếp
Việc xác định số lượng lao động trực tiếp và số lượng lao động gián tiếp trongcác doanh nghiệp nói chung và Công ty xi măng Quang Sơn nói riêng đóng vai tròđặc biệt quan trọng trong việc vận hành bộ máy sản xuất, cũng như một cái máymuốn cho nó vận hành bình thường thì các bộ phận của nó phải ăn khớp với nhau.Trong doanh nghiệp cũng vậy số lượng lao động gián tiếp phù hợp thì bộ máy sảnxuất của doanh nghiệp mới họat động có hiệu quả Ta xem xét tình hình bố trí laođộng của Công ty xi măng Quang Sơn qua bảng số liệu dưới đây (12/2012)
Bảng 4: Tình hình bố trí lao động tại Công ty Xi Măng Quang Sơn
Trang 162.2 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công nhân viên tại công ty.
Ngày nay kinh nghiệm của các công ty thành đạt trên thế giới đều chứng tỏrằng công ty nào có ban lãnh đạo chú trọng tới các chương trình đào tạo, bồi dưỡngcán bộ công nhân viên thì công ty đó thành công trong sản xuất kinh doanh Việcđịnh hướng và đào tạo này không những được thực hiện với mọi cấp lãnh đạo màcòn xuống tới công nhân có tay nghề thấp nhất Hiện nay, Công ty Xi măng QuangSơn đào tạo theo quy trình như sau:
Sơ đồ 3: Quy trình đào tạo lao động
SƠ ĐỒ ĐÀO TẠO
Trang 17Thuyết minh sơ đồ:
1 Xác định nhu cầu đào tạo
Nhu cầu đào tạoXác định nhu cầu đào tạoPhiếu yêu cầu đào tạo
Kế hoạch đào tạo
Xem xét
và phê duyệtĐào tạo
Lập chương trình đào tạo Chọn đối tác ký hợp đồng
Đánh giá kết quả
Lưu hồ sơ
Kết thúcĐánh giá
kết quả