1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải Pháp Quản Lý Nhằm Nâng Cao Khả Năng Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Tỉnh Hải Dương.docx

65 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 70,28 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN (3)
    • I. Nguồn vốn của NHTM (3)
      • 1. Khái niệm (3)
      • 2. Phân loại nguồn vốn (3)
        • 2.1 Vốn chủ sở hữu (3)
        • 2.2 Vốn tiền gửi (4)
        • 2.3 Vốn đi vay (5)
        • 2.4 Các nguồn vốn khác (6)
    • II. Huy động vốn của ngân hàng thương mại (7)
      • 2. Các hình thức huy động vốn (7)
        • 2.1 Phân loại theo thời gian huy động (0)
        • 2.2 Phân loại theo đối tượng huy động (8)
        • 2.3 Phân loại theo loại đồng tiền huy động (10)
        • 2.4 Phân loại theo công cụ huy động (11)
        • 1.1 Thực trạng nền kinh tế (14)
        • 1.2 Môi trường kinh tế (15)
        • 1.3 Cơ chế chính sách nhà nước (0)
        • 1.4 Tập quán tiêu dùng, cất trữ và yếu tố tâm lý (0)
      • 2. Những yếu tố bên trong (18)
        • 2.1 Chính sách lãi suất (18)
        • 2.2 Chính sách sản phẩm (18)
        • 2.3 Chính sách ưu đãi và chăm sóc khách hàng (19)
  • CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH HẢI DƯƠNG I. Khái quát tình hình hoạt động của ngân hàng (20)
    • 1. Lịch sử hình thành và phát triển (20)
    • 2. Kết quả hoạt động kinh doanh (24)
    • II. Thực trạng huy động vốn tại ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh Hải Dương. 1. Sơ lược qua về huy động vốn của ngân hàng (29)
      • 2. Thực trạng huy động vốn tại ngân hàng Đầu tư và phát triển tỉnh Hải Dương (29)
        • 2.1 Quy mô huy động vốn (29)
        • 2.2 Cơ cấu huy động vốn (0)
          • 2.2.1 Phân loại theo thời gian huy động vốn (0)
          • 2.2.2 Phân loại theo đối tượng huy động vốn (0)
          • 2.2.3 Phân loại theo đồng tiền huy động (0)
    • III. Đánh giá công tác huy động vốn của ngân hàng Đầu tư và phát triển tỉnh Hải Dương 1. Thuận lợi và khó khăn (39)
      • 1.1 Thuận lợi (39)
      • 1.2 Khó khăn (41)
      • 2. Những điểm mạnh và điểm yếu trong quản lý về huy động vốn (43)
        • 2.1 Điểm mạnh (0)
        • 2.2 Điểm yếu (0)
  • CHƯƠNG III GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH HẢI DƯƠNG I. Định hướng về huy động vốn của ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh Hải Dương (45)
    • II. Giảp pháp quản lý nhằm nâng cao khả năng huy động vốn 2. Lập kế hoạch (48)
      • 1.1 Đối với nguồn huy động vốn là dân cư (48)
      • 1.3. Đối với nguồn huy động vốn là các tổ chức kinh tế, tài chính, hành chính (0)
      • 1.3 Về Marketing (50)
      • 1.4 Về lãi suất và dịch vụ (51)
      • 2. Tổ chức, chỉ đạo và kiểm soát (52)
      • 3. Các giải pháp khác (54)

Nội dung

CHƯƠNG I CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU Sau hơn hai mươi năm năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đã gặt hái được khá nhiều kết quả như tốc độ phát triển kinh tế[.]

CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN

Nguồn vốn của NHTM

Nguồn vốn của NHTM là toàn bộ các nguồn tài chính mà NHTM có quyền sử dụng để tổ chức và thực hiện các hoạt động kinh doanh của mình.

Vốn chủ sở hữu là toàn bộ giá trị tiền tệ thuộc sở hữu của các chủ ngân hàng Vốn chủ sở hữu này chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng ( 3-4% ) nhưng nó rất quan trọng vì đó là điều kiện pháp lý bắt buộc để thành lập ngân hàng Một ngân hàng phải có một tỷ lệ vốn sở hữu trên tổng nguồn vốn mới được phép tổ chức và hoạt động, tỷ lệ này phụ thuộc vào mỗi quốc gia Vốn chủ sở hữu là cở sở ban đầu để các ngân hàng có được các nguồn vốn khác và thực hiện những hoạt động kinh doanh của mình.

Nguồn hình thành vốn chủ sở hữu bao gồm :

Là nguồn vốn do các chủ sở hữu đóng góp và được ghi trong điều lệ của ngân hàng và nó không được nhỏ hơn vốn pháp định Nguồn vốn này được hình thành khác nhau tuỳ vào hình thức sở hữu của ngân hàng

4 nước cấp Với các ngân hàng là ngân hàng cổ phần thì vốn ban đầu sẽ do các cổ đông đóng góp thông qua mua cổ phiếu Còn ngân hàng liên doanh thì vốn ban đầu sẽ do các bên liên doanh đóng góp Ngân hàng tư nhân thì sẽ do chủ sỡ hữu của ngân hàng đó bỏ tiền của mình ra để làm vốn ban đầu.

Vốn bổ sung : Để mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh các ngân hàng sẽ tăng số vốn chủ sở hữu lên từ các nguồn là :

Nguồn này chỉ trích ra khi lãi ròng của các ngân hàng lớn hơn 0 Và tỉ lệ nguồn vốn này được trích ra lại tuỳ thuộc vào từng chủ sở hữu ngân hàng, dựa trên cơ sở giữa lọi ích tiêu dùng và lợi ích tiêu dùng

Vốn thu từ việc phát hành thêm cổ phiếu và trái phiếu :

Các NHTM sẽ thực hiện việc này khi vốn chủ sở hữu và quy mô hoạt động chưa đảm bảo, tích tụ lợi nhuận thu được chưa đủ lớn Nguồn thu nhập này lại phụ thuộc vào quy định chặt chẽ và sự quản lý của nhà nước về việc phát hành cổ phiếu và trái phiếu, do vậy nguồn vốn này không thu nhập thường xuyên

Các quỹ : Quỹ dự phòng tổn thất, quỹ phúc lợi, quỹ thặng dư,…

Là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động được từ các cá nhân trong và các tổ chức kinh tế trong xã hội thông qua các quá trình thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, thanh toán và các nghiệp vụ kinh doanh khác được dùng làm vốn kinh doanh.

Phạm Tuấn Long Quản lý công – K46

Vốn tiên gửi này đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với các ngân hàng Vì qui mô của nó lớn hơn rất nhiều so với các nguồn vốn khác, thông thường nó chiếm khoảng 50% tổng nguồn vốn. Đặc điểm của nguồn vốn này là chúng được thanh toán khi khách yêu cầu ngay kể cả khi chưa đến hạn Sự thay đổi, đặc biệt là tiền gửi ngắn hạn làm thay đổi cầu thanh khoản của ngân hàng Do sự biến động của nó nên các ngân hàng sẽ không sử dụng hết nguồn vốn này vào kinh doanh mà phải dự trữ bắt buộc một tỉ lệ hợp lý để đảm bảo cho việc thanh toán

Lãi suất, tỷ giá, thu nhập cá nhân, chu kỳ tiêu dùng có ảnh hưởng lớn đến loại nguồn vốn này Lãi suất cao là một nhân tố kích thích các doanh nghiệp, dân cư gửi và cho vay Địa điểm ngân hàng, mạng lưới chi nhánh và quầy tiết kiệm, các loại hình huy động đa dạng đều ảnh hưởng đến tới qui mô và cấu trúc của nguồn tiền Chu kỳ chi tiêu ảnh hưởng tới qui mô và tính ổn định của nguồn tiền Cuối năm lễ tết dân chúng và các doanh nghiệp cần rất nhiều tiền mặt để chi tiêu, vì thế nguồn tiền này co xu hướng giảm Ở những nơi có thu nhập cao như các thành phố dân cư đông hình thành nguồn tiền gửi lớn Thu nhập gia tăng là điều kiên để gia tăng qui mô và thay đổi kì hạn của nguồn tiền Khi ngân hàng mở rộng cho vay, tiền gửi của các doanh nghiệp và cá nhân cũng gia tăng Các nguồn gửi thanh toán thường biến động mạnh ( kém ổn định ) hơn tiền gửi tiết kiệm.

Là số vốn mà NHTM vay của NHTW và các tổ chức tín dụng khác trong trường hợp cần thiết cho thanh toán Nguồn vốn này thường có thời

6 hạn và qui mô xác định trước, do vậy tạo được sự ổn định cho ngân hàng. Nguồn vốn này có thể không phải chịu dự trữ bắt buộc và bảo hiểm tiền gửi Tuy nhiên do rủi ro lớn nên lãi suất cho vay thường lớn hơn lãi suất tiền gửi với cùng kỳ hạn Các NHTM vay NHTW dưới hai hình thức vay: thanh toán và tái cấp vốn Việc NHTW cho các NHTM vay dưới hình thức chiết khấu và tái chiết khấu các giấy tờ có giá trước kia mà NHTM đã mua trên thị trường sơ cấp Ngoài ra NHTW còn cho các NHTM vay theo sơ đồ tín dụng.

Các nhân tố ảnh hưởng quan trọng nhất là thu nhập của dân cư và sự ổn định vĩ mô sau đến là các kĩ thuật nhiệp vụ của ngân hàng nhằm tạo tính thanh khoản của các giấy nợ và thuận tiện đối với người cho vay Mặc dù lãi suất thường xuyên cao hơn các nguồn khác, song ngân hàng vẫn phải sử dụng phát hành giấy tờ nợ trung và dài hạn khi tiền gửi khong đáp ứng được những yêu cầu như ổn định, qui mô đủ lớn trong khoảng thời gian xác định

Bao gồm nguồn uỷ thác, nguồn trong thanh toán

NHTM thực hiện các dịch vụ ủy thác cho vay, ủy thác đầu tư, ủy thác cấp phát, uỷ thác giải ngân và thu hộ Các hoạt động này tạo nên nguồn ủy thác tại ngân hàng.Cùng với sự phát triển các mối quan hệ đa phương, rất nhiều tổ chức kinh tế xã hội có cùng mục tiêu như ngân hàng, có nguồn tài chính, đã sử dụng mạnh lưới ngân hàng như kênh dẫn vốn tới các mục tiêu Kết quả là hình thành nguồn ủy thác, làm gia tăng nguồn vốn của ngân hàng.

Phạm Tuấn Long Quản lý công – K46

Các hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt có thể hình thành nguồn thanh toán ( séc trong quá trình chi trả, tiền ký quĩ để mở L/C ) Những ngân hàng là ngân hàng đầu mối trong đồng tài trợ có kết số dư từ tiền gửi của ngân hàng các thành viên chuyển về để thực hiện.

Huy động vốn của ngân hàng thương mại

Huy động vốn là một nghiệp vụ cơ bản của NHTM nhằm thu hút vốn từ bên ngoài để phục vụ cho kinh doanh của mình.

2 Các hình thức huy động vốn

Các hình thức huy động vốn có thể được phân loại theo tiêu thức phổ biến : theo thời gian huy động, theo đối tượng huy động, theo loại động tiền huy động và theo công cụ huy động.

Phân loại theo thời gian huy động

Cách huy động này gồm ba hình thức :

Là hình thức huy động vốn với thời gian từ 12 thánh trở xuống Vốn ngắn hạn luôn chiêm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu vốn huy động của các NHTM và được hình thành chủ yếu từ tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế, tiền gửi tiết kiệm của dân cư, tiền thu được từ việc phát hành kỳ phiếu ngân hàng.

Do thời gian huy động ngắn nên độ rủi ro trong hình thức huy động này thấp hơn các hình thức huy động vốn dài hạn Vì vậy lãi suất huy động

Là hình thức huy động vốn trong thời gian từ 1-5 năm Vốn trung hạn được hình thành chủ yếu từ tiền gửi tiết kiệm trung hạn của dân cư, vốn uỷ thác, vốn thu được do phát hành trái phiếu trung hạn của ngân hàng NTHM thường sử dụng nguồn vốn này và một tỷ lệ thích hợp vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn như cho vay các dự án sản xuất kinh doanh, cho vay tiêu dùng.

Huy động vốn dài hạn

Là hình thức huy động vốn trong thời gian lớn hơn 5 năm Nguồn cung cấp cho hình thức huy động vốn này thường nhỏ hơn nhiều lần so với hình thức huy động vốn ngắn hạn hơn và nó chủ yếu bao gồm vốn thu được do phát hành trái phiếu ngân hàng, vốn uỷ thác Ngoài ra, tiền gửi tiết kiệm dài hạn thông thường, tiết kiệm hưu trí, tiết kiệm cho các kế hoạch chi tiêu trong tương lai của cư cũng như đóng góp một tỷ lệ không nhỏ. Ở nước ta, vốn huy động trong thời hạn dưới 1 năm được gọi là ngắn hạn, từ 1-3 năm gọi là vốn trung hạn và từ 3 năm trở lên gọi là vốn dài hạn

2.2 Phân loại theo đối tượng huy động

Theo cách phân loại này, huy động vốn có thể chia ra làm 4 nhóm sau :

Dân cư Đây là nguồn có nhiều tiềm năng nhất, cung cấp cho ngân hàng một nguồn vốn có qui mô lớn và tính ổn định cao Dân cư có thu nhập và tích trữ nhưng một bộ phận lại không có khả năng hoặc điều kiện trực

Phạm Tuấn Long Quản lý công – K46 tiếp đầu tư vào sản xuất kinh doanh Nhu cầu sinh lợi đã khiến cho bộ phận này tiến hành đầu tư gián tiếp thông qua việc gửi vào ngân hàng, ủy thác vốn cho ngân hàng, nắm giữ các chứng khoán mua bảo hiểm Lý do khác khiến người dân gửi tiêng vào ngân hàng là do nhu cầu đảm bảo an toàn vốn của họ hoặc giúp họ thực hiện các chương trình tiết kiệm cho tương lai hoặc vì những tiện ích mà các sản phẩm của ngân hàng mang lại.

Ngày nay, hầu hết các tổ chức kinh tế đều mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại ngân hàng để thuận tiện cho việc giao dịch của mình Số dư trên mỗi tài khoản này thường xuyên biến động : doanh thu các tổ chức kinh tế nộp vào làm tăng số dư có tài khoản này, ngược lại các khoản thanh toán hoặc rút tiền mặt sẽ làm giảm số dư này Tuy nhiên, xét trên tổng thể các tài khoản này đã đem lại cho ngân hàng một lượng vốn khá ổn định, đặc biệt là đối với các NHTM có số lượng khách hàng là các tổ chức kinh tế Phát triển và quản lý tốt tài khoản này cho phép ngân hàng có được một nguồn vốn đáng kể với chi phí thấp

Các NHTM và các tổ chức tín dụng khác. Đây là đối tượng huy động vốn khá thường xuyên của các NHTM NHTM huy động vốn từ các đối tượng này dưới hình thức vay ngắn trên thị trường liên ngân hàng nhằm mục đích đảm bảo khả năng thanh toán, bù đắp thiếu hụt tạm thời Các NHTM và tổ chức tín dụng khi có dự trữ vượt quá yêu cầu ( do có sự gia tăng bất ngờ về các khoản huy động hoặc giảm cho vay ) họ sẵn sàng cho vay ngắn hạn các khoản tiền tạm thời nhàn rỗi này để thu lợi nhuận.

Ngoài ra, việc một NHTM này mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại một NHTM khác cho phép NHTM giữ tài khoản một lượng vốn nhất định, mặc dù nguồn vốn này có tính ổn định rất thấp.

NHTM vay vốn của NHTW khi không còn huy động được nguồn nào khác, và chỉ vay bù đắp thiếu hụt tạm thời hoặc đảm bảo khả năng thanh toán.NHTW cho NHTM vay chủ yếu dưới hình thức tái chiết khấu hoặc cầm cố các thương phiếu mà NHTM nắm giữ.

NHTW thực hiện những khoản cho vay trên chủ yếu nhằm mục đích thực thi chính sách tiền tệ của mình,giữ cho hệ thống thanh toán vận hành được trôi chảy hoặc để đảm bảo an toàn hê thống ngân hàng NHTW do vậy có qui định rất chặt chẽ trong việc cho vay này nhằm buộc các

NHTM phải quản lý nguồn vốn của mình một cáhc có hiệu quả, đảm bảo cho các nhu cầu sử dụng và khả năng thanh toán của mình, đồng thời cũng buộc các NHTM phải năng động và nỗ lực tìm kiếm các nguồn khác trên thị trường tài chính trước khi nghĩ đến việc vay từ NHTW.

2.3 Phân loại theo loại đồng tiền huy động

Tuỳ thuộc vào nhu cầu sử dụng của bản thân và khả năng cung cấp của thị trường mà NHTM có thể huy động vốn bằng các loại tiền tệ khác nhau Huy động vốn bằng đồng ngoại tệ, các ngân hàng phải cân nhắc đến rủi ro hối đoái, lạm phát, lãi suất tương ứng trên thị trường quốc tế để có lãi suất, kỳ hạn, qui mô huy động cho phù hợp đảm bảo kế hoạch huy động và hiệu quả.

Theo tiêu thức phân loại này, huy động vốn chia làm hai loại :

+ Huy động vốn bằng đồng bản tệ

Phạm Tuấn Long Quản lý công – K46

+ Huy động vốn bằng đồng ngoại tệ Ở Việt Nam hiện nay, USD và EUR là đồng ngoại tệ chủ yếu được NHTM tổ chức huy động và nó trở thành một nguồn vốn quan trọng, chiếm một tỉ trọng không nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động của

2.4 Phân loại theo công cụ huy động

Huy động bằng nghiệp vụ nhận tiền gửi

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH HẢI DƯƠNG I Khái quát tình hình hoạt động của ngân hàng

Lịch sử hình thành và phát triển

Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam được thành lập theo quyết định số 177/ TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tướng chính phủ với tên gọi Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam trực thuộc bộ tài chính, có nhiệm vụ quản lý cấp phát vốn đầu tư xây dựng cơ bản Là một thành viên của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam, chi nhánh Hải Dương cũng được thành lập từ rất sớm ngay từ những ngày đầu của sự nghiệp khôi phục và phát triển kinh tế Với số lượng cán bộ có 9 đồng chí: - Đ/c Đặng Huy Sách giữ chức vụ trưởng chi nhánh , có 2 bộ phận cấp phát và kế toán Ngân hàng Đầu tư và phát triển tỉnh Hải Dương đã trưởng thành gắn liền với sự nghiệp cách mạng, sự chuyển mình của đất nước, của ngành và của địa phương với các tên gọi :

Ngân hàng kiến thiết Hải Dương ( 26/4/1957)

Ngân hàng Đầu tư và xây dựng Hải Hưng (1981) trực thuộc Ngân hàng nhà nước Việt Nam

Ngân hàng Đầu tư và phát triển Hải Hưng (1991)

Ngân hàng Đầu tư và phát triển Hải Dương (12/1996) Đến nay Ngân hàng Đầu tư và phát triên tỉnh Hải Dương đã trở thành một ngân hàng lớn có tổng tài sản hàng ngàn tỷ đồng, còn có 2 phòng giao dịch tại 2 khu vực công nghiệp quan trọng của tỉnh là Hoàng Thạch ( Kinh Môn) và Tiền Trung (Nam Sách), 2 điểm giao dịch, 12 phòng nghiệp vụ, tổng số 120 cán bộ công nhân viên.

Phạm Tuấn Long Quản lý công – K46

Cùng với quá trình xây dựng, trưởng thành và phát triển cảu toàn hệ thống Bằng sự cố gắng, nỗ lực, năng động, sáng tạo, Ngân hàng Đầu tư và phát triển tỉnh Hải Dương đã vượt qua mọi khó khăn, thách thức và trưởng thành một ngân hàng chủ lực phục vụ đầu tư phát triển, huy động vốn, cho vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn cho các thành phần kinh tế, có nhiều kinh nghiệm đầu tư các dự án trọng điểm Đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp CNH- HĐH đât nước và phát triển kinh tế xã hội của địa phương.

Chi nhánh đã trưởng thành và đạt được những thành tích rất quan trọng trong việc lo vốn đầu tư phát triển bằng nhiều biện pháp huy động : Tiền gửi của tổ chức kinh tế, tiền gửi tiết kiệm, phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, tiết kiệm cho vay xây dựng nhà… năm 1990 tổng số vốn đầu tư huy động đạt 1tỷ 665 triệu đồng, đến năm 2006 đạt 1.107 tỷ đồng, gấp 664 lần Dư nợ cho vay năm 1990 đạt 6tỷ 492 triệu đồng đến

31/12/2006 đạt 801tỷ đồng, gấp 123,3 lần

Lượng khách hàng tăng bình quân hàng năm 3-4 lần Từ chỗ không có khách hàng là dân cư, tư nhân, cá thể gửi tiền, đến nay ngân hàng đã có gần 50.000 khách hàng.

Nguồn vốn huy động của chi nhánh luôn luôn tăng trưởng, năm sau cao hơn năm trước Do vậy, chi nhánh luôn đáp ứng ddủ nhu cầu vốn vay của khách hàng, tập trung vốn cho những dự án đầu tư, sử dụng vốn có hiệu quả, không để ứng đọng vốn, đảm bảo khả năng thanh toán kịp thời mọi trường hợp và an toàn vốn toàn hệ thống.

Dư nợ tín dụng tăng trưởng, doanh số hoạt động lớn Cùng với tăng trưởng là việc nâng cao chất lượng tín dụng, nợ quá hạn thông thường qua các năm bình quân chỉ chiếm 1% tổng dư nợ, đặc biệt là cuối năm

2000, 2001 không có nợ quá hạn Thị phần tín dụng chiếm trên 20% trên địa bàn Ngân hàng Đầu tư và phát triển tỉnh Hải Dương tham gia đầu tư có hiệu quả cao vào các công trình dự án mũi nhọn của tỉnh và đất nước như: Kinh Môn, Thành phố Hải Dương, công trình nông nghiệp và nông thôn, xây dựng cở sở hạ tầng, văn hoá xã hội

Công nghệ ngân hàng ngày càng phát triển, từ chỗ lao động thủ công đến nay chi nhánh đã thiết bị dàn hệ thống vi tính hiện đại, ứng dụng nhiều tiến bộ kĩ thuật công nghệ vào hoạt động kinh doanh và điều hành, các chương trình phần mền phục vụ công tác: quản trị điều hành, kế toán, nguồn vốn, tín dụng, thanh toán quốc tế, ngân quỹ, tiền lương, quản lý hồ sơ… Do vậy việc hoạch toán, thanh toán, chuyển tiền kịp thời, chính xác, phục vụ khách hàng thuận tiện, nhanh chóng.

Trong quá trình hội nhập và phát triển, để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng, Ngân hàng Đầu tư và phát triển tỉnh Hải Dương đã phát triển và mở rộng các dịch vụ thanh toán trong nước, thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh, đại lý uỷ thác đầu tư… nhằm khai thác tiềm năng, thế mạnh trên địa bàn như xuất khẩu các sản phẩm nông sản, các sản phẩm công nghiệp nhẹ của ngành giầy, may và các sản phẩm thủ công mỹ nghệ khác ra thị trường thế giới, tạo nhiều thuận lợi cho các doanh nghiệp trong thanh toán…

Ngân hàng đã nhiều năm liền đạt danh hiệu đơn vị xuất sắc trong toàn bộ hệ thống ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam, lá cờ đầu ngành ngân hàng trên địa bàn tỉnh Được chủ tịch nước tặng huân chương lao động hạng ba, huân chương lao động hạng nhì Thủ tướng chính phủ, Thống đốc ngân hàng nhà nước, chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương, tổng giám đốc ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam và các cấp ngành

Phạm Tuấn Long Quản lý công – K46 tặng nhiều bằng khen, giấy khen cho tập thể và cá nhân cán bộ công nhân viên chức Đản bộ đạt danh hiệu đảng bộ trong sạch vững mạnh Các tổ chức đoàn thể vững mạnh xứng đáng là thành viên “Đơn vị anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới”

Sơ đồ bộ máy quản lý của Ngân hàng Đầu tư và phát triển tỉnh Hải Dương

Kết quả hoạt động kinh doanh

* Biểu thực hiện các chỉ tiêu KHKD

2 Thu nợ HTNB( gốc và lãi)

Phạm Tuấn Long Quản lý công – K46

5 Giới hạn dư nợ tín dụng cuối kỳ

6 Dư nợ cao nhất trong kỳ kế hoạch

7 Doanh thu khác thác phi Bh

II Chỉ tiêu tham chiếu

9 Tỷ lệ giảm dư lãi treo với cuối 2006

10 Tỷ trọng dư nợ TDH 33,8% 60% 45,3%

11 Tỷ trọng dư nợ NQD 72% 50% 69%

12 Tỷ trọng dư nợ có

14 Chênh lệch T-CBQ cán bộ

III Chỉ tiêu phục vụ quản trị điều hành

17 Dư nợ tín dụng bình quân

18 tỷ lệ nợ quá hạn 0,52% 0,24%

Trước những khó khăn và thử thách, nhận thức rõ yêu cầu nhiệm vụ năm

2007, ngay từ đầu năm ngân hàng đã ổn định tổ chức , quyết tâm, nỗ lực triển khai thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, nội bộ đoàn kết, thống nhất,năng động trong chỉ đạo điều hành và triển khai thực hiện Do vậy đã

6 hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và thực hiện tốt các nhiệm vụ đề ra Tuy nhiên có nhiều tổ chức tín dụng ngoài quốc doanh hoạt động mới trên địa bàn nên thị phần hoạt động bị giảm so với trước.

Tổng tài sản 31/12/2007 đạt 1.671 tỷ đồng, tăng trưởng 34% so năm trước Cơ cấu tài sản có : Dư nợ cho vay chiếm 80%, dự trữ chiếm 0,8%, tổng tài sản khác chiếm 19,2%.

Ngân hàng đã đẩy mạnh thực hiện chính sách khách hàng, chăm sóc, củng cố và phát triển mối quan hệ hợp tác với bạn hàng Tích cực triển khai các sản phẩm huy động vốn, đa dạng hoá loại hình huy động : Huy động vốn tặng quà, khuyến mại, thể bảo hiểm BIC-Bảo an, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm ổ trứng vàng, Đổi mới phaong cách giao dịch, trang bị cơ sở vật chất hiện đại đảm bảo phục vụ tốt nhất cho khách hàng.

Tổng nguồn vốn huy động tại chỗ đạt 1.599 tỷ đồng, tăng 44,4% so năm trước Tiền gửi tổ chức kinh tế đạt 805 tỷ đồng, tăng 153% so năm trước tiền gửi dân cư đạt794 tỷ đồng, tăng 0,63% so năm trước, tốc độ tăng dân cư thấp, chủ yếu tăng trong quý I và giảm dần vào cuối năm Nguồn vốn VNĐ chiếm 78% tổng số Nguồn vốn trung và dài hạn chiếm 47,5% tổng nguồn tự huy động.

Huy động vốn bình quân đạt 1.457 tỷ đồng, tăng trưởng 45,7% so năm trước

Thị phần huy động vốn trên địa bàn đạt 15,5%

Tổng dư nợ đạt 1.336 tỷ đồng, tăng 66,7% so năm trước, đạt 99%

Phạm Tuấn Long Quản lý công – K46 kế hoạch giới hạn trung ương giao ( kế hoạch < 1.350 tỷ đồng- Bao gồm cả cho vay xuất nhập khẩu)

Dư nợ cho vay xuất nhập khẩu đạt 50 tỷ đồng, đạt 100% giới hạn trung ương giao

Dư nợ cho vay ngoại tệ chiếm 31,9% / tổng dư nợ.

Dư nợ cho vay ngắn hạn đạt 731 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng54,7% / tổng dư nợ.

Dư nợ cho vay trung , dài hạn đạt 605 tỷ đồng, chiếm 45,3% tổng dư nợ( kế hoạch 50% ).

Dư nợ cho vay có tài sản đặc biệt chiếm tỷ trọng 66% / tổng dư nợ ( kế hoạch > 60% ).

Tỷ trọng cho vay khách hàng nhà nước / tổng dư nợ : 0,22%.

Thị phần dư nợ đạt 12,7% trên địa bàn.

Thường xuyên rà soát kiểm tra, đánh giá giá trị tài sản theo đúng quy định Phân loại nợ và trích dự phòng rủi ro theo Điều 7 quyết định 493 của ngân hàng nhà nước.

Thực hiện tốt vai trò và đầu nối giải ngân dây chuyền III xi măng Hoàng Thạch.

Nợ quá hạn 3,21 tỷ đồng, tỷ lệ 0,24% / tổng dư nợ, giảm so năm 2006 là 0,28%.

Nợ xấu còn 61 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu 4,6% ( hé hoạch 7% ) giảm 73 tỷ đồng, tỷ lệ giảm 12,1 % so năm trước Đôn đốc thu được 42,976 tỷ đồng nợ gốc và lãi ngoại bảng Đạt 130% kế hoạch năm

Lãi treo còn 3,121 tỷ đồng, giảm 3,239 tỷ đồng, tỷ lệ giảm 51,3% so năm trước.

Số dự phòng rủi ro phải trích là 29 tỷ đồng

Thu dịch vụ ròng đạt 5,6 tỷ đồng, tăng 59,5 % so năm trước, đạt 112% kế hoạch và chiếm 20% tổng chênh lệch thu chi thực trong năm Thị phần thu dịch vụ của ngân hàng chiếm 20,6% trên địa bàn.

Thu dịch vụ bảo lãnh 1.349 triệu đồng, thu KDNT đạt 453 triệu đồng, thu dịch vụ thanh toán quốc 3.979 triệu đồng, phí phát hành thẻ đạt 225triệu đồng, thu dịch vụ ngân quỹ đạt 78triệu đồng, thu dịch vụ khác 204 triệu đồng.

Số lượng thẻ ATM phát hành trong năm đạt: 10.717 thẻ, tăng 297% so năm trước, đạt 153% kế hoạch năm, luỹ kế số thẻ phát hành là 16.049 thẻ.

Dư bảo lãnh đạt 124 tỷ đồng.

Doanh số mua ngoại tệ đạt 52,338 triệu USD, bán 52,432 triệu USD , tăng 94% so với năm trước.

Doanh số xuất nhập khẩu đạt 66,706 triệu USD, tăng 50,3% so đầu năm, đạt 103% kế hoạch.

Chi trả kiều hối đạt 2.305 món, số tiền: 3,459 triệu USD Trong đó số món chuyển tiền kiều hối WU 508 món, đạt 101,6% kế hoạch.

Số đơn vị chấp nhận thẻ thanh toán: 11.

- Công tác khai thác phí bảo hiểm:

Doanh thu khai thác phí bảo hiểm đạt1,798 tỷ đồng, đạt 142,6% kế hoạch năm.

Phạm Tuấn Long Quản lý công – K46

Thực trạng huy động vốn tại ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh Hải Dương 1 Sơ lược qua về huy động vốn của ngân hàng

1 Sơ lược qua về huy động vốn của ngân hàng

Với phương châm phát huy nội lực, lấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của bạn hàng làm mục tiêu hoạt động Ngân hàng đã đẩy mạnh nhiều hình thức, giải pháp huy động vốn và chính sách khuyến khích công tác huy động vốn của mình phải phù hợp với các quy định của luật ngân hàng; nhằm khơi tăng các nguồn vốn ngắn hạn, trung và dài hạn trong mọi tầng lớp dân cư, tổ chức kinh tế xã hội… để mở rộng kinh doanh và hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch mà ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam giao cho.

Các hình thức huy động vốn mà ngân hàng đang thực hiện là:

- Nhận tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, không kỳ hạn của các cá nhân, tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế trong nước và nước ngoài bằng VNĐ và ngoại tệ ( USD và EUR ).

- Phát hành kỳ phiếu và trái phiếu ngân hàng với nhiều kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ.

- Vay vốn trên thị trường liên ngân hàng và ngân hàng nhà nước.

- Tiếp cận các nguồn vốn tài trợ, uỷ thác của chính phủ, các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước.

Giai đoạn 2005- 2007 vừa qua, Ngân hàng đã đổi mới điều hành lãi suất với các phương thức trả lãi linh hoạt, mở rộng mạng lưới hoạt động và phong cách phục vụ hiện đại, do vậy đã thực hiện tốt kế hoạch huy động vốn, tạo điều kiện thuận lợi thực hiện các hoạt động khác, đặc biệt là hoạt động kinh doanh, góp phần đảm bảo hiệu quả hoạt động của ngân hàng Đầu tư và phát triển tỉnh Hải Dương.

2 Thực trạng huy động vốn tại ngân hàng Đầu tư và phát triển tỉnh Hải Dương

2.1 Quy mô huy động vốn

Giai đoạn 2005- 2007, Ngân hàng Đầu tư và phát triển tỉnh Hải Dương

0 tiêu đã đề ra Sự tăng trưởng nguồn vốn huy động dược thể hiện ở biểu đồ sau

Biểu đồ 1: Tăng trưởng tổng nguồn vốn huy động tại ngân hàng Đầu tư và phát triển tỉnh Hải Dương giai đoạn 2005- 2007

Năn 2005, tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng Đầu tư và phát triển tỉnh Hải Dương đạt 978 tỷ đồng Trong đó : VNĐ đạt 709 tỷ đồng, ngoại tệ đạt 269 tỷ đồng Thị phần huy động vốn : 17,9%

Phạm Tuấn Long Quản lý công – K46

Năm 2006 , Ngân hàng đã huy động được 1107 tỷ đồng, tăng 13,2% so với năm 2005, vượt kế hoạch 3,5% Trong đó : nội tệ đạt 766 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 69% / tổng nguồn vốn huy động Nguồn vốn ngoại tệ quy đổi đạt 341 tỷ đồng, chiếm 31% Nguồn vốn huy động bình quân đạt 1.000 tỷ đồng, tăng 32% so với năm trước Cơ cấu vốn huy động tương đối hợp lý, đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng , thực hiện tốt dự trữ bắt buộc, dự trữ đảm bảo khả năng thanh toán theo quy định Thị phần huy động vốn: 15,5% Từ con số trên ta thấy sự tăng trưởng của nguồn vốn đã không tăng mạnh do thị phần đang bị chia sẻ với một số các tổ chức tín dụng mới trên địa bàn, nhất là các ngân hàng cổ phần. Năm 2007, tổng nguồn vốn tự huy động tại chỗ là 1.599 tỷ đồng, tăng 44,4% so năm 2007 Trong đó : nội tệ 1242 tỷ đồng chiếm 78% tổng nguồn vốn, ngoại tệ 357 tỷ đồng Thị phần huy động vốn : 15,5%. Những con số trên đã phản ánh sự nỗ lực trong huy động vốn của ngân hàng trong thời điểm cạnh tranh rất gay gắt giữa các ngân hàng trên địa bàn.

Bảng 1 dưới đay thống kê mức tăng trưởng qui mô vốn huy động của Ngân hàng Đầu tư và phát triển tỉnh Hải Dương

Bảng1: Biến động vốn huy động của Ngân hàng Đầu tư và phát triển tỉnh Hải Dương Đơn vị tính: Tỷ đồng

Năm huy động với năm trước tăng trưởng

Nguồn : Phòng kế hoạch và nguồn vốn của Ngân hàng Đầu tư và phát triển tỉnh Hải Dương.

1.1 Cơ cấu huy động vốn

1.1.1 Phân loại theo thời gian huy động vốn

Giai đoạn 2005- 2007 là giai đoạn có nhiều biến động về tốc độ tăng trưởng của các loại tiền gửi có kỳ hạn và không có kỳ hạn

NGAN HAN TRUNG,DAI HAN

Biểu đồ 2: biểu đồ tăng trưởng nguồn vốn huy động theo thời hạn huy động của ngân hàng Đầu tư và phát triển tỉnh Hải Dương

Phạm Tuấn Long Quản lý công – K46

Nhìn vào biểu đồ 2 chúng ta thấy được sang năm 2006 tốc độ tăng trưởng của cả 2nguồn vốn này là còn khá khiêm tốn, chỉ dừng lại ở mức dưới 20% ( ngắn hạn là : 11%, ứng với mức tăng là 54 tỷ đồng Trung, dài hạn là : 16%, ứng với mức tăng là 75 tỷ đồng )

Năm 2007 thì tốc độ tăng trưởng đột biến của cả 2 nguồn vốn trên Ngắn hạn : 45%, ứng với mức tăng là 250 tỷ đồng.

Trung , dài hạn : 46% , ứng với mức tăng là 252 tỷ đồng

Bảng 2: Tổng hợp tình hình huy động vốn phân theo thời gian huy động của ngân hàng Đầu tư và phát triển tỉnh Hải Dương

Tỉ trọng trong tổng nguồn vốn

Chênh lệch so với năm trước

Tiền gửi trung,dài hạn

Nguồn : Phòng kế hoạch và nguồn vốn của ngân hàng Đầu tư và phát triển tỉnh Hải Dương.

Bảng tổng hợp cho ta thấy được:

- Quy mô cả hai loại tiền ngắn hạn và trung,dài hạn đều gia tăng qua các năm, đặc biệt năm 2007 lượng vốn của cả 2 nguồn này

4 gia tăng đột biến Điều đó thể hiện được các kênh huy động vốn đã duy trì và phát triển khá tốt.

Lượng tiền gửi của ngắn hạn và trung, dài hạn chênh lệch không nhiều Điều này thể hiện được sự giữ vững cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng là khá tốt.

- Đặc biệt trong năm 2007 là năm có lượng tiền gửi trung dài hạn mức tăng tuyệt đối 252 tỷ đồng, đạt tốc độ tăng trưởng 46% Mặc dù năm 2007 là năm mà thị phần, thị trường huy động vốn đã bị san sẻ rất nhiều bởi nhiều tổ chức tín dụng đã thành lập và có được sự ổn định kinh doanh Song ngân hàng Đầu tư và phát triển đã sớm quán triệt định hướng huy động vốn nhằm ổn định kinh doanh của đơn vị mình Ngân hàng đã thực hiện rất nhiều biện pháp đẻ thực hiện được chỉ tiêu trên.

- Lãi suất huy động vốn giữa các NHTM đã ngày càng trở nên gay gắt từ năm 2006, làm lãi suất huy động vốn nội tệ có xu hướng tăng Do bám sát và xử lí kịp thời lãi suất trên thị trường, ngân hàng đã nhièu lần điều chỉnh lãi suất huy động vốn cho phù hợp với thị trường Sử dụng lãi suất cạnh tranh, tăng cường và mở rộng ưu đãi đối với khách hàng : giảm chi phí dịch vụ liên quan, thực hiện tư ván gửi tiền miẽn phí, đặc biệt đối với khách hàng là dân cư.

- Ngoài ra năm 2007 cũng là năm Kỉ niệm 50 năm ngày thành lập ngân hàng Đầu tư và phát triển , vì vậy công tác quảng cáo và tiếp thị cũng tăng cường triệt để như thường xuyên đăng tải hình ảnh quảng cáo trên các mặt báo, trên truyền hình, in tờ rơi quảng

Phạm Tuấn Long Quản lý công – K46 cáo về các dịch vụ của đơn vị mình, treo băng rôn quảng cáo về các đợt huy động vốn, các đợt phát hành kỳ phiếu

1.1.2 Phân loại theo đối tượng huy động vốn

Biểu đồ 3: biểu đồ tăng trưởng của nguồn vốn dân cư và tổ chác kinh tế, tín dụng

Nhìn vào biểu đồ, Sự tăng trưởng của nguồn vốn tổ chức kinh tế là tăng giảm phức tạp Năm 2006 so với năm 2005 thì lại giảm đi 22tỷ đồng, năm 2007 so với năm 2006 thì lại tăng vọt lên là 153% ứng với số tiền là 432 tỷ đồng

Nguồn vốn huy động từ dân cư lại tăng trưởng khá tốt năm 2006

2007 so với 2006 thì lại giảm đột ngột xuống còn 0,63% ứng với số tiền là 5 tỷ đồng.

Qua đó ta thấy được sự trái chiều giữa 2 nguồn vốn huy động này Khi dân cư tăng trưởng thấp thì tổ chức kinh tế cao, còn dân cư tăng trưởng cao thì tổ chức kinh tế thấp đi

Bảng 3 Tình hình huy động vốn qua kênh dân cư và tổ chức kinh tế và tín dụng

Tỉ trọng trong tổng nguồn vốn

Chênh lệch so với năm trước

Với những con số ở bảng 3 đã cho ta thấy được sự thay đổi trái chiều của 2 nguồn vốn trên Năm 2005 và 2006 tỷ trọng nguồn vốn của dân cư vẫn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn ( 65% so với 35%, 71% so với 29% ) Tuy nhiên sang năm 2007 thì tỷ trọng nguồn vốn của tổ chức kinh tế đã có bước nhảy ngoạn mục để vượt lên so với tỷ trọng nguồn vốn của dân cư ( 50,5% so với

49,5% ) và mức tăng trưởng mới thể hiện hết được bước nhảy đó ( 153% so với năm 2006 - ứng với mức tiền là 432 tỷ đồng ).

Tuy nhiên để tạo lên sự cân bằng trong tỷ trọng trong nguồn vốn đó cũng là sượt sa sút của nguồn vốn dân cư Khi chỉ tăng 0,63% so với năm 2006 Nguyên nhân chủ yếu là do chấp hành trần lãi suất Phạm Tuấn Long Quản lý công – K46 và chênh lệch lãi theo quy định nên lãi suất huy động dân cư thấp hơn so các tổ chức tín dụng khác, nhất là các ngân hàng cổ phần

1.1.3 Phân loại theo đồng tiền huy động

Qui mô vốn huy động bằng Việt Nam đồng và bằng ngoại tệ đều tăng trưởng Nó được thể hiện qua biểu đồ 2:

Nguồn: phòng kế hoạch và nguồn vốn cảu ngân hàng Đầu tư và phát triển tỉnh Hải Dương.

Đánh giá công tác huy động vốn của ngân hàng Đầu tư và phát triển tỉnh Hải Dương 1 Thuận lợi và khó khăn

tư và phát triển tỉnh Hải Dương

1 Thuận lợi và khó khăn

Khách hàng tổ chức kinh tế: Hầu hết các khách hàng doanh nghịêp quốc doanh trên địa bàn có quan hệ tiền vay đều mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng Toàn tỉnh có trên 1.200 doanh nghiệp Trong nước: 1.160 DN ( DNQD trên 70 DN, DN NQD gần 1.100 DN), khách hàng có vốn đầu tư nước ngoài: 33DN, liên doanh, liên kết : 9 DN.

Khách hàng dân cư: Với hơn 900.000 người trong độ tuổi lao động, phân bố khá đồng đều ở Thành phố Hải Dương và các huyện lỵ, thu nhập ngày càng cao và thường xuyên gửi tiền tại ngân hàng Đến năm 2007 ngân hàng có khoảng 50.000 khách hàng.

- Về mô hình mạng lưới kênh phân phối

Có uy tín trên địa bàn Cơ sở vật chất có trụ sở mới khang trang, vị trí đẹp Các chi nhánh tập trung ở các khu công nghiệp, khu dân cư, vì thế có nhiều ưu thế để huy động vốn và cung cấp tín dụng cho ngân hàng.

Có dàn hệ thống vi tính hiện đại, ứng dụng các tiến bộ công nghệ vào hoạt động và ứng dụng các phần mền vào phục vụ công tác Như thông báo số dư tài khoản qua điện thoại di động, kết nối giao dịch trên ATM qua hệ thống chuyển mạch thẻ banknetvn giữa các ngân hàng… do vậy việc hoạch toán, thanh toán, chuyển tiền kịp thời, chính xác, phục vụ khách hàng kịp thời Điều đó tạo cở sở để nghiên cứu ứng dụng nhiều sản phẩm mới và tạo được cảm giác thoả mái cho khách hàng.

Với số lượng cán bộ công nhân viên đông đảo là 110 người và trình độ cao: có 8người có trình độ thạc sĩ và sau đại học; 65 có trình độ đại học, 16 cao đẳng; 13 trung cấp; và độ tuổi trung bình trên 30

- Về quản trị điều hành và nghiệp vụ

Ban lãnh đạo luôn năng động, bám sát mọi công việc trong từng ban, từng phòng, từng cá nhân trong ngân hàng Xây dựng và đè ra những chính sách hợp lý trong những tình huống cụ thể Có những chính sách để thu hút khách hàng mới và giữ vững, phát triển hơn mối quan hệ tốt với các khách hàng cũ như chính sách ưu đãi với các khách hàng cụ thể để thu hút được nguồn tiền gửi.

Phạm Tuấn Long Quản lý công – K46

Luôn thực thi chính sách khách hàng của mình đã thoả thuận với những khách hàng lớn như: Điện lực Phả Lại, Điện lực Hải Dương, Xi măng Hoàng Thạch, Xi măng Hải Dương, Nhà máy Sứ, Nhà máy Đá mài…để nhận tiền gửi làm gia tăng nguồn vốn.

Thực hiện việc xây dựng thương hiệu, quảng bá tiếp thị đã nâng cao hình ảnh của ngân hàng tới mọi tầng lớp dân cư.

- Về thực trạng khách hàng

Dân cư: do chủ yếu hầu hết khách hàng tập trung ở thành phố và một số cụm công nghiệp nên một bộ phận dân cư đầu tư mua nhà đất ở các khu đô thị và kinh doanh chứng khoán.

Tổ chức kinh tế : khách hàng thường có quan hệ gửi tiền với khối lượng lớn , bình quân số dư đọng lớn, chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi thanh toán lãi suất thấp, chi phí huy động thấp nhưng số dư kông ổn định, biến động lớn gây khó khăn cho cân đối nhất là vào thời điểm cuối năm, tết nguyên đán đòi hỏi nhiều chính sách ưu đãi, thái độ phục vụ, các dịch vụ ngân hàng kèm theo như dịch vụ thanh toán, chuyển tiền, thu, chi tiền mặt trực tiếp.

Một số doanh nghiệp thường có cả quan hệ cho vay tiền gửi, mua bán ngoại tệ, thanh toán trong ngoài nước Mỗi khách hàng lại có đặc điểm hoạt động kinh doanh khác nhau, có những yêu cầu khác nhau, do đó phải có những đối sách khác nhau.

- Về thị phần thị trường.

Trên địa bàn hiệntại có 5 Ngân hàng thương mại quốc doanh, 04 ngân hàng cổ phần, 01 quỹ tín dụng nhân dân Trung ương, hơn 60 quỹ tín dụng cơ sở Trong đó 5 ngân hàng mới thành lập từ năm 2003 đến nay : -Ngân hàng ngoại thườn thành lập năm 2003

- Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long thành lập 2004

- Ngân hàng cổ phần Sài gòn thương tín thành lập năm 2005.

- Ngân hàng cổ phần quốc tế, ngân hàng cổ phần Kỹ thương thành lập năm 2006

Một loạt các ngân hàng cấp I mới tách ra theo QĐ 888 của

NHNN Ngoài ra còn có ngân hàng phát triển, bưu điện, bảo hiểm… Các ngân hàng thương mại cổ phần mới thành lập nên tích cực trong việc tiếp cận khách hàng với các hình thức quảng cáo, tiếp thị và khuyến mại trúng thưởng…điều này tạo sự cạnh tranh gay gắt, chênh lệch lãi suất thu hẹp lại, làm cho thị phần huy động vốn của ngân hàng giảm và đến cuối năm 2007 : 15,5%.

- Về sản phẩm dịch vụ

Tuy đã đa dạng sản phẩm nhưng vẫn còn nhiều yếu kém, chưa phát triển như : gói dịch vụ, quền chọn tiền tệ, thấu chi tài khoản tiền gửi…

Dịch vụ thẻ ATM số máy trang bị còn quá ít và giao dịch chưa ổn định.

- Về trình độ công nghệ

Hiện tại, công nghệ thông tin của ngân hàng Đầu tư và phát triển tỉnh tuy đã đổi mới nhiều nhưng vẫn nhiều bất cập trong thanh toán,

Phạm Tuấn Long Quản lý công – K46 các sản phẩm thanh toán chưa phong phú, thời gian thanh toán chậm

- Về nguồn lực Đa số là các cán bộ nhân viên trẻ nên kinh nghiệm làm việc còn thiếu, chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năg giao tiếp cần được đào tạo thêm Trình độ của một bộ phận cán bộ công nhân viên chức còn hạn chế so với yêu cầu công tác mới.

2 Những điểm mạnh và điểm yếu trong quản lý về huy động vốn

- Lập ra các kế hoạch, chiến lược về huy động vốn một cách tổng thể như : các kế hoạch huy động vốn theo các quý,các năm, các giai đoạn cụ thể như kế hoạch 5năm…

Chiến lược theo từng đối tượng, thời hạn huy động vốn… Đưa ra các mục tiêu huy động vốn rất sát thực với tình hình thực tế.

Lên kế hoạch chi tiết cụ thể cho các phòng , điểm giao dịch của ngân hàng về quy mô, cơ cấu nguồn vốn.

Nghiên cứu và đưa ra khá nhiều hình thức để huy động vốn như : Tiết kiệm thông thường, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm ổ trứng vàng, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm rút dần, kỳ phiếu … với các kỳ hạn khác nhau từ 1 tuần đến 60 tháng.

- Tổ chức bộ máy hoạt động một cách thống nhất xuyên suốt Các bộ phận, cán bộ tại các phòng, điểm giao dịch rõ ràng từng

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH HẢI DƯƠNG I Định hướng về huy động vốn của ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh Hải Dương

Giảp pháp quản lý nhằm nâng cao khả năng huy động vốn 2 Lập kế hoạch

Để thực hiện được tốt hơn nữa trong việc huy động vốn có những bước sau :

Từ việc lập kế hoạch sẽ rút ra được các chiến lược quan trọng trong huy động vốn Và để xây dựng lên một chiến lược huy động vốn tốt thì chúng ta cần tiến hành như sau :

1.1 Đối với nguồn huy động vốn là dân cư :

Huy động vốn từ dân cư là đối tượng huy động vốn cơ bản và lâu dài của các NHTM Vì vậy, phải luôn có những hình thức chính sách cụ thể, chi tiết nhằm duy trì và mở rộng về số lượng , chất lượng và các hình thức huy động vốn từ đối tượng này.

- Cần nghiên cứu, khảo sát thu nhập bình quân và tỷ trọng để dành của khu vực dân cư Xác định được lượng vốn có thể huy động được từ đối tượng dân cư, từ đó sẽ xác định được các mục tiêu cụ thể và giải pháp cho chiến lược huy động vốn của ngân hàng.

+ Xác định số lượng, qui mô, địa điểm để mở các điểm huy động nguồn vốn.

+ Xác định hình thức và thời điểm huy động vốn cụ thể phong phú phù hợp với từng đối tượng khách hàng, đặc điểm thu nhập, tâm lý, đặc điểm luân chuyển vốn.

Phạm Tuấn Long Quản lý công – K46

- Nghiên cứu, áp dụng nhiều hình thức huy động vốn đa dạng, phong phú về loại hình, lãi suất để giữ vững và phát triển thị phần, thị trường đã có, xâm nhập vào các lĩnh vực mới như tiết kiệm học đường, hưu trí, tiết kiệm gửi góp….

- Mở rộng thêm các đối tượng huy động vốn như học sinh ở các trường học trong địa bàn bằn các hình thức mở tài khoản thanh toán, tài khoản tiền gửi, miễn phí làm thẻ thẻ ATM trong một đợt tại các trường học ( dựa vào đặc trưng của việc thu học phí và chi tiêu dần theo năm, tiền sinh viên nhận từ gia đình theo tháng bệnh nhân mở tiết kiệm rút dần, lãi suất linh hoạt hơn.

- Từng bước phổ cập và hướng dẫn người dân ( đặc biệt là khu vực tầng lớp dân cư có thu nhập cao, ổn định ) làm quen các dịch vụ của ngân hàng, các sản phẩm gửi tiền, các sản phẩm thanh toán như : trả lương qua ATM, thanh toán các dịch vụ điện nước, điện thoại, mua bán cũng qua ATM, thẻ điện tử, sử dụng tài khoản khấu chi, dịch vụ thanh toán công cộng Từ việc mở rộng sử dụng các công cụ thanh toán, giảm lượng tiền mặt trong lưu thông, tăng lượng vốn thanh toán qua ngân hàng, chúng ta có thể tranh thủ, tận dụng thêm các nguồn vốn kết dư để đưa vào kinh doanh, giải quyết một phần nhu cầu về nguồn vốn.

- Thực hiện văn hoá giao dịch, nhằm đổi mới phong cách giao dịch, tạo sự thân thiện với khách hàng dân cư khó tính Giữ được sự gắn kết của khách hàng đối với ngân hàng.

- Đẩy mạnh hiện đại hoá công nghệ vào việc thanh toán, mở tài khoản tiền gửi tư nhân để thu hút nguồn vốn từ dân cư và tổ

0 tiền gửi, và quản lý nguồn vốn nhằm huy động vốn và kinh doanh đạt hiệu quả cao.

1.2 Đối với nguồn huy động vốn là các tổ chức kinh tế, tài chính, hành chính.

- Khảo sát , nghiên cứu nhu cầu của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế xã hội trên địa bàn để lập các đề án huy động vốn rẻ từ các doanh nghiệp Chú trọng việc mở thêm các chi nhánh, các dịch vụ phục vụ trực tiếp các nhu cầu của khách hàng như: thanh toán, chi trả lương, chi tiêu tiền mặt trực tiếp, chuyển tiền nhanh, nối mạng thanh toán bằng vi tính với khách hàng Lắp đặt thêm nhiều máy rút tiền tự động ATM.

- Nghiên cứu kỹ để nắm vững đặc điểm tâm lý, tính chất luân chuyển vốn của từng khách hàng để có đối sách phù hợp đối với từng đối tượng trong từng thời kỳ.

- Đối với các khách hàng lớn mang tính truyền thống thì ban lãnh đạo sẽ trực tiếp làm việc để ký kết nhưng thoả thuận số lượng, phí lãi suất đồng thời giao nhiệm vụ cụ thể cho cơ sở làm đầu mối giao dịch và giải quyết các phát sinh trong quan hệ với khách hàng.

- Các cơ sở sẽ trực tiếp nghiên cứu, nắm bắt, tiếp cận các khách hàng doanh nghiệp nằm trên địa bàn mình hoạt động Đặc biệt là các khách hàng mới ( các doanh nghiệp nhỏ lẻ, tư nhân ) để tận dụng triệt để các nguồn vốn có thể huy động được.

- Tăng cường quảng cáo, tiếp thị Công tác quảng cáo tiếp thị nếu được thực hiện tốt sẽ góp phần tạo nên một hình ảnh quen thuộc, tin cậy về ngân hàng đối với thịt rường, kể cả thị trường tiềm năng Điều này Phạm Tuấn Long Quản lý công – K46 cho phép ngân hàng lọt vào danh sách lựa chọn của khách hàng khi họ có nhu cầu sử dụng các dịch vụ của ngành này, đặc biệt là đối với những khách hàng mớ sử dụng hoặc sử dụng không thường xuyên các dịch vụ ngân hàng.

+ Về phương diện quảng cáo, bên cạnh việc sử dụng những hình thức hệ thống thông tin đại chúng truyền thống như : truyền hình, truyền thanh, báo chí cồn nên sử dụng các hình thức mới mẻ nhằm đa dạng hóa các kênh quảng cáo như lắp đăt các bảng thông tin,cung cấp thông tin qua điịen thoại, quảng cáo trên máy vi tính và các trang web mà có số lượng truy cập lớn như Dân trí, expressvn, thể thao, bongdaso…

+ Về nội dung quảng cáo, các thông tin được cung cấp phải tập trung vào những thông tin mà khách hàng quan tâm và nó cần phải được cung cấp một cách cập nhật, chính xác, dễ hiểu, nêu bật được những ưu điểm hay sự khác biệt của sản phẩm Một bảng thông báo các hình thức huy động vốn phải trình bày đầy đủ, dễ hiểu, lãi suất tương đương tính theo năm, tính theo việc trả lãi trước hay sau đều được niêm yết sẽ giúp khách hàng đẽ dàng hơn trong việc so sánh và lựa chọn các sản phẩm phù hợp với mình Tờ rơi quảng cáo được in đẹp mắt, những lợi ích của khách hàng hoặc những nét độc đáo của sản phẩm được làm nổi bật sẽ thu hút sự quan tâm của khách hàng.

1.4 Về lãi suất và dịch vụ

Ngày đăng: 19/06/2023, 11:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w