MÉu biÓu 2 1 Lêi nãi ®Çu Sù ®æi míi s©u s¾c c¬ chÕ qu¶n lý kinh tÕ thêi më cöa ®ßi hái nÒn tµi chÝnh Quèc gia ph¶i ®îc tiÕp tôc ®æi míi mét c¸ch toµn diÖn, nh»m t¹o ra sù æn ®Þnh cña m«i trêng kinh tÕ[.]
Khái niệm vai trò của tiêu thụ thành phẩm
Khái niệm
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, mục đích cuối cùng của các doanh nghiệp không phải là sản xuất ra thành phẩm mà là tiêu thụ thành phẩm để thu lợi nhuận, tái đầu t , mở rộng sản xuất.
Tiêu thụ đợc hiểu là quá trình trao đổi để thực hiện giá trị của hàng hoá, là quá trình doanh nghiệp chuyển hoá vốn từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ, hình thành kết quả tiêu thụ.
Thành phẩm đợc coi là tiêu thụ khi thoả m n hai ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn điều kiện:
+ Doanh nghiệp giao hàng cho khách hàng
+ Khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán
Tuy nhiên trên thực tế việc giao hàng và thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán thờng không xảy ra đồng thời có thể việc giao hàng đợc thực hiện trớc hoặc việc thanh toán đợc thực hiện trớc Xong chỉ khi nào cả hai điều này xảy ra thì mới đợc coi thành phẩm là tiêu thụ và đợc ghi nhận thu.
Nh vậy xét về mặt hành vi quá trình tiêu thụ là quá trình thoả thuận giữa ngời mua và ngời bán, ngời bán đồng ý và ngời mua chấp nhận thanh toán.
Xét về bản chất kinh tế, tiêu thụ là quá trình thay đổi quyền sở hữu hàng hoá Sau khi tiêu thụ, ng ời bán thu tiền và mất quyền sở hữu hàng hoá, ngời mua trả tiền để có quyền sở hữu hàng hoá.
Vai trò của tiêu thụ thành phẩm
Tiêu thụ là khâu cuối cùng trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh Nó có mối quan hệ mật thiết với các khâu khác nh: Cung ứng, sản xuất trong quá trình lu chuyển vốn,tiêu thị là khâu giữ vai trò trực tiếp thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các khâu cung ứng và sản
Những khái niêm cơ bản
Doanh thu bán hàng
Là tổng giá trị thực hiện do việc bán hàng hoá, sản phẩm, cung cấp lao vụ dịch vụ cho khách hàng Nói cách khác doanh thu chỉ gồm tổng giá trị của các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đ thu hoặc sẽ thu đ ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn ợc trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, gióp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
Doanh thu bán hàng thờng đợc phân biệt cho từng loại hàng Doanh thu bán hàng hoá, doanh thu bán thành phẩm Ngoài ra ngời ta còn có thể phân biệt doanh thu theo từng phơng thức tiêu thụ nh:
Doanh thu bán hàng ra ngoài, doanh thu bán hàng néi bé.
Doanh thu thuÇn
Là số chênh lệch giữa tổng số doanh thu với các khoản ghi giảm doanh thu (chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng bán), doanh thu của số hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp về lợng hàng đ tiêu thụ và ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn thuế GTGT của hàng đ tiêu thụ, nếu doanh nghiệp tính theo ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn phơng pháp trực tiếp.
Chiết khấu thanh toán
Là số tiền ngời bán thởng cho ngời mua do ngời mua thanh toán tiền hàng trớc thời hạn theo hợp đồng tính trên tổng số tiền hàng mà họ đ thanh toán ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn
1.1.2.4 Chiết khấu th ơng mại :
Là khoản mà ngời bán thởng cho ngời mua do trong một khoảng thời gian nhất định đ tiến hành mua một khối l ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn - ợng lớn hàng hoá (hồi khấu) và khoản giảm trừ trên giá bán niêm yết vì mua khối lợng lớn hàng hoá trong một đợt (bớt giá) Chiết khấu thơng mại đợc ghi trong các hợp đồng mua bán hoặc các cam kết về mua bán hàng.
Là số tiền giảm trừ cho khách hàng ngoài hoá đơn, hay hợp đồng cung cấp dịch vụ do các nguyên nhân đặc biệt nh hàng kém phẩm chất, không đúng quy cách, giao hàng không đúng thời hạn, địa điểm trong hợp đồng, hàng lạc hậu (do chủ quan của ngời bán)
1.1.2.6 Hàng bán bị trả lại:
Là số hàng đợc coi là tiêu thụ (đ chuyển giao quyền ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn sở hữu, đ thu tiền hay đ ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn ợc ngời mua chấp nhận) nhng bị ngời mua trả lại và từ chối thanh toán Tơng ứng với hàng bán bị trả lại là giá vốn của hàng bị trả lại (tính theo giá vốn khi bán) và doanh thu của hàng bán bị trả lại cùng với thuế GTGT đầu ra phải nộp của hàng đ bán bị trả lại (nếu có) ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn
Là trị giá vốn của sản phẩm vật t, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đ tiêu thụ Đối với sản phẩm, lao vụ, dịch vụ tiêu thụ, ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn giá vốn hàng bán là giá thành sản xuất (giá thành công x ởng) hay chi phí sản xuất Với vật t tiêu thụ giá vốn hàng bán là giá trị thực tế ghi sổ, còn với hàng hoá tiêu thụ, giá vốn hàng bán bao gồm trị giá mua của hàng đ tiêu thụ cộng với chi phí thu ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn mua phân bổ cho hàng tiêu thụ.
1.1.2.8 Lợi nhuận gộp: (còn gọi là lãi th ơng mại hay lợi tức gộp hoặc lãi gộp) là số chênh lệch giữa doanh thu thuần với giá vốn hàng hoá.
Giảm giá hàng bán
Là số tiền giảm trừ cho khách hàng ngoài hoá đơn, hay hợp đồng cung cấp dịch vụ do các nguyên nhân đặc biệt nh hàng kém phẩm chất, không đúng quy cách, giao hàng không đúng thời hạn, địa điểm trong hợp đồng, hàng lạc hậu (do chủ quan của ngời bán)
Hàng bán bị trả lại
Là số hàng đợc coi là tiêu thụ (đ chuyển giao quyền ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn sở hữu, đ thu tiền hay đ ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn ợc ngời mua chấp nhận) nhng bị ngời mua trả lại và từ chối thanh toán Tơng ứng với hàng bán bị trả lại là giá vốn của hàng bị trả lại (tính theo giá vốn khi bán) và doanh thu của hàng bán bị trả lại cùng với thuế GTGT đầu ra phải nộp của hàng đ bán bị trả lại (nếu có) ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn
Giá vốn hàng bán
Là trị giá vốn của sản phẩm vật t, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đ tiêu thụ Đối với sản phẩm, lao vụ, dịch vụ tiêu thụ, ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn giá vốn hàng bán là giá thành sản xuất (giá thành công x ởng) hay chi phí sản xuất Với vật t tiêu thụ giá vốn hàng bán là giá trị thực tế ghi sổ, còn với hàng hoá tiêu thụ, giá vốn hàng bán bao gồm trị giá mua của hàng đ tiêu thụ cộng với chi phí thu ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn mua phân bổ cho hàng tiêu thụ.
Những cơ sử lý luận , cơ sở pháp lý về hạch toán kế toán tiêu thụ thành phẩm
Các tài khoản, chứng từ hạch toán tiêu thụ thành phẩm 4 1 Các tài khoản sử dụng
1.2.1.1 Các tài khoản sử dụng : Để phản ánh tình hình tiêu thụ thành phẩm, kế toán sử dụng các tài khoản sau:
Tài khoản 155 đợc dùng để phản ánh toàn bộ thành phẩm, nửa thành phẩm nhập xuất, tồn kho theo giá thành thực tế (giá thành công xởng thực tế).
Thành phẩm ghi ở tài khoản này là những sản phẩm đ kết thúc quá trình chế biến do các bộ phận sản xuất chính và ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn sản xuất phụ của doanh nghiệp thực hiện hoặc thuê ngoài gia công đ xong đ ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn ợc kiêmr nghiệp nhập kho.
Tuỳ theo yêu cầu quản lý tài khoản 155 có thể đợc mở chi tiết theo từng kho, từng loại, từng nhóm, thứ sản phẩm
Bên nợ: Các nghiệp vụ ghi tổng giá thành thực tế thành phẩm
Bên có: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm giá thành thực tế thành phẩm
D nợ: Giá thành thực tế thành phẩm tồn kho
* Tài khoản 157 "Hàng gửi bán" : Tài khoản 157 đợc dùng để theo dõi trị giá sản phẩm dịch vụ (theo giá thành công xởng) và hàng hoá (trị giá mua) mà doanh nghiệp tiêu thụ theo phơng thức, chuyển hàng hoặc giá trị sản phẩm, hàng hoá nhờ bán đại lý, ký gửi số thành phẩm hàng hoá này vẫn thuộc quyền sở hữu của đơn vị tài khoản 157 đ ợc mở chi tiết theo từng mặt hàng, từng lần gửi hàng
Bên nợ: Giá vốn sản phẩm, dịch vụ, hàng hoá gửi bán, gửi đại lý hoặc đ thực hiện với khách hàng nh ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn ng cha đợc chÊp nhËn.
Bên có: Giá vốn sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đ đ ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn ợc khách hàng chấp nhận.
- Giá vốn hàng gửi bán bị từ chối trả lại
D nợ: Giá trị hàng gửi bán cha đợc chấp nhận.
* Tài khoản 511 "Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ"
Tài khoản 511 đợc dùng để phản ánh tổng số doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ mà doanh nghiệp đ thực ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn hiện và các khoản giảm doanh thu từ đó tính ra doanh thu thuần tiêu thụ trong kỳ Tổng số doanh thu bán hàng ghi nhận ở đây có thể là tổng giá thanh toán (với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp cũng nh đối với các đối t- ợng không chịu thuế GTGT) hoặc giá bán không có thuế GTGT (với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trõ)
Bên nợ: - Số thuế phải gộp (thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu và thuế GTGT nếu tính theo phơng pháp trực tiÕp)
- Số chiết khấu th ơng mại, giảm giá hàng bán và doanh thu của hàng bán bị trả lại kết chuyển trừ vào doanh thu.
- Kết chuyển số doanh thu thuần về tiêu thụ
Bên có: Tổng số doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thực tế phát sinh trong kỳ.
Tài khoản 511 cuối kỳ không có số d và gốm 4 tiểu khoản.
+ 5111 "Doanh rhu bán hàng hoá: phản ánh doanh thu đ nhận đ ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn ợc hoặc đợc ngời mua chấp thuận cam kết sẽ trả về khối lợng hàng hoá đ giao (doanh thu thực hiện) Tài khoản ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn
511 đợc sử dụng chủ yếu cho các doanh nghiệp kinh doanh vật t hàng hoá.
+ 5112 "Doanh thu bán các thành phẩm" tài khoản này đợc dùng chủ yếu trong các doanh nghiệp sản xuất vật chất nh công nghiệp, nông nghiệp, xây lắp, lâm nghiệp Nội dung của tài khoản phản ánh tổng doanh thu đ thực hiện của khối ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn lợng sản phẩm đ đ ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn ợc coi là tiêu thụ của doanh nghiệp sản xuất trong một kỳ hạch toán.
+ 5113 "Doanh thu cung cấp dịch vụ" Đợ sử dụng chủ yếu cho các ngành kinh doanh dịch vụ.
+ 5114 "Doanh thu trợ cấp trợ giá" Phản ánh các khoản thu từ trợ cấp trợ giá của nhà nớc cho doanh nghiệp khi doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ cung cấp hàng hoá dịch vụ,theo yêu cầu của nhà nớc.
* Tài khoản 512 "Doanh thu nội bộ" : Tài khoản này đợc dùng để phản ánh doanh thu và các khoản ghi giảm doanh thu về số hàng hoá dichj vụ, sản phẩm tiêu thụ nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một công ty Ngoài ra tài khoản này còn sử dụng để theo dõi các khoản một số nội dung đ ợc coi là tiêu thụ nôị bộ khác nh sử dụng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ vào hoạt động sản xuất kinh doanh hay trả lơng thởng cho công nhân viên chức.
Tài khoản 152 đợc chi tiết thành ba tiểu khoản
+ 5121: "Doanh thu bán hàng hoá"
+ 5122 : "Doanh thu bán các thành phẩm"
+ 5123: 'Doanh thu cung cấp dịch vụ"
Nội dung phản ánh tài khoản 512 tơng tự nh tài khoản 511.
* Tài khoản 531 " "Hàng hoá bị trả lại": Tài khoản 531 dùng để theo dõi doanh thu của số hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ đ tiêu thụ nh ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn ng bị khách hàng trả lại đây là tài khoản điều chỉnh của tài khoản 511, 512 để tính toán doanh thu thuần về tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá dịch vụ.
Bên nợ: tập hợp doanh thu của số hàng đ tiêu thụ bị ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn trả lại
Bên có: Kết chuyển doanh thu của số hàng bán bị trả lại
Tài khoản 531 cuối kỳ không có số d
* Tài khoản 532 "Giảm giá hàng bán" : Đợc sử dụng theo dõi toàn bộ các khoản giảm giá hàng hoá chấp nhận cho khách hàng trên giá bán đ thoả thuận về l ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn ợng hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ đ tiêu thụ ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn
Bên nợ: tập hợp các khoản giảm giá hàng chấp thuận cho ngêi mua trong kú
Bên có: kết chuyển toàn bộ số giảm giá hàng bán vào bên nợ TK 511, 512, tài khoản 532 cuối kỳ không có số d.
* Tài khoản 521 "Chiết khấu thơng mại": Đợc sử dụng để theo dõi toàn bộ các khoản chiết khấu thơng mại chấp nhận cho khách hàng trên gía bán đ thoả thuận về l ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn ợng hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ đ tiêu thụ ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn
Bên nợ: tập hợp các khoản chiết khấu thơng mại (bớt giá, hồi khấu) chấp thuận cho ngời mua trong kỳ.
Bên có: kết chuyển toàn bộ số chiết khấu th ơng mại vào bên nợ TK 511, 512 tài khoản 521 cuối kỳ không có số d và chi tiết thành 3 tiểu khoản:
* Tài khoản 632 'Giá vốn hàng bán" : Dùng để theo dõi trị giá vốn của hàng hoá sản phẩm, lao vu, dịch vụ xuất bán hàng trong kỳ.
Bên nợ: Trị giá vốn của thành phẩm, hàng hoá, dịch vụ đ cung cấp (đ đ ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn ợc coi là tiêu thụ trong kỳ)
Bên có: - Giá vốn hàng bán bị trả lại trong kỳ
- Kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ trong kú
Tài khoản 632 cuối kỳ không có số d
* Tài khoản 131 "Phải thu của khách hàng"
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ tiền mua sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp
Bên nợ: - Số tiền phải thu của khách hàng còn nợ (mua chịu)
- Số tiền thừa trả lại cho khách hàng Bên có: - Số tiền khách hàng đ thanh toán ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn
- Số tiền khách hàng ứng trớc, trả trớc
- Doanh thu hàng bán bị trả lại (Trừ vào nợ phải thu)
- Số tiền giảm giá, chiết khấu (trừ vào nợ phải thu)
D nợ: Phản ánh số tiền còn phải thu của khách hàng
D có: Phản ánh số tiền khách hàng ứng trớc hoặc số tiền đ thu nhiều ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn hơn số phải thu của khách hàng
* Tài khoản 333: Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc.
Tài khoản này dùng để phản ánh mối quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà nớc về các khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác Phản ánh nghĩa vụ và tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp với nhà nớc.
Bên nợ: - Phản ánh số thuế phí và các khoản đ nộp nhà ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn níc
- Số thuế đợc bù trừ với thuế đầu vào.
Bên có: Số thuế phí, lệ phí và các khoản phải nộp nhà níc
Tài khoản 333 có số d bên có: Phản ánh các khoản thuế phí, lệ phí còn phải nộp.
* Tài khoản 641 "Chi phí bán hàng"
Tài khoản 641 đợc dùng để tập hợp và kết chuyển chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ.
Bên nợ: - Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kú
Bên có: - Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng
- Kết chuyển chi phí bán hàng
Tài khoản 641 không có số d và đợc chi tiết theo các tiểu khoản.
6412 "Chi phÝ vËn chuyÓn bao b×"
- 6413 "Chi phí dụng cụ đồ dùng"
- 6414 "Chi phÝ khÊu hao TSC§"
- 6417 "Chi phí dịch vụ mua ngoài"
- 6418 "Chi phí bằng tiền khác"
* Tài khoản 642 "Chi phí QLDN"
Chi phí quản lý DN khi phát sinh đợc tập hợp theo từng yếu tố nh chi phí nhân viên, chi phí vật liệu vào TK 642.
Bên nợ: - Tập hợp toàn bộ chi phí quản lý DN thực tế phát sinh trong kỳ
Bên có: - Các khoản ghi giảm chi phí QLDN
- KÕt chuyÓn chi phÝ QLDN
Tài khoản 642 cuối kỳ không có số d và đợc chi tiết thành:
6421 "Chi phí nhân viên quản lý"
6422 "Chi phí vật liệu quản lý"
6423 "Chi phí đồ dùng văn phòng"
6424 "Chi phÝ khÊu hao TSC§"
6425 "Thuế, phí và lệ phí"
6427 "Chi phí dịch vụ mua ngoài"
6428 "Chi phí bằng tiền khác"
Ngoài các tài khoản nói trên, trong quá trình hạch toán tiêu thụ thành phẩm kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan khác: TK111 "Tiền mặt"; Tài khoản 112 "TGNH"
1.2.1.2 Chứng từ hạch toán tiêu thụ thành phẩm :
Tính giá thành phẩm
Tuỳ theo từng đơn vị mà có thể áp dụng một trong những hình thức sau:
1.2.2.1 Ph ơng pháp trực tiếp (hay ph ơng pháp giá thực tế đích danh)
Giá thành phẩm xuất kho chính là giá thực tế thành phẩm nhập kho Phơng pháp này đợc sử dụng với những loại thành phẩm có giá trị đơn vị cao và gắn với đặc điểm riêng của nã.
1.2.2.2 Ph ơng pháp đơn giá bình quân :
Theo phơng pháp này giá thực tế thành phẩm xuất kho trong kỳ đợc tính theo giá trị bình quân (Bình quân cả kỳ dự trữ, bình quân cuối kỳ trớc bình quân sau mỗi lần nhập).
* Phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ: Đơn giản dễ làm, nhng độ chính xác không cao Hơn nữa công việc dồn vào cuối tháng nên ảnh hởng đến công tác quyết toán nói chung.
Giá thực tế thành phÈm xuÊt kho
Số lợng thành phẩm xuÊt kho Đơn giá b×nh qu©n
Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ
Giá thực tế thành phẩm tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Lợng thực tế thành phẩm tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
* Phơng pháp giá bình quân cuối kỳ trớc: Khá đơn giản, phản ánh kịp thời tình hình biến động của thành phẩm tuy nhiên không chính xác vì không tính đến sự biến động của giá thành phẩm kỳ này.
* Phơng pháp giá bình quân sau mỗi lần nhập: Chính xác, cập nhật nhng lại tốn nhiều công sức tính toán nhiều lần.
1.2.2.3 Ph ơng pháp nhập tr ớc, xuất tr ớc (FIFO)
Theo phơng pháp này những thành phẩm nào đợc nhập trớc thì xuất trớc, xuất hết số nhập trớc thì đến số nhập sau theo giá trị thực tế của từng số hàng xuất Nói cách khác cơ sở của phơng pháp này là giá thực tế của thành phẩm xuất kho trớc sẽ đợc dùng làm giá để tính giá thành phẩm xuất kho trớc Phơng pháp này thích hợp trong trờng hợp giá cả ổn định hoặc có xu hớng giảm.
1.2.2.4 Ph ơng pháp nhập sau, xuất tr ớc (LIFO)
Phơng pháp này giả định thành phẩm nhập kho sau cùng sẽ đợc xuất kho trớc tiên và ngợc lại với phơng pháp nhập tríc, xuÊt tríc.
1.2.2.5 Ph ơng pháp giá hạch toán
Theo phơng pháp này toàn bộ thành phẩm xuất kho trong kỳ đợc tính theo giá hạch toán Cuối kỳ, kế toán tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế theo công thức.
Trên đây là những phơng pháp tính giá thực tế thành phẩm nhập kho và xuất kho, việc chọn lựa theo ph ơng pháp nào
Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trớc Giá thành phẩm thực tế thành phẩm tồn đầu kỳ
Lợng thành phẩm thực tế tồn đầu kỳ
Giá đơn vị bình quân sau mỗi lÇn nhËp
Giá thực tế thành phẩm tồn kho sau mỗi lần nhập Lợng thực tế thành phẩm tồn kho sau mỗi lần nhập
Giá thành thực tế phẩm thành phẩm xuất kho
Giá hạch toán thành phÈm xuÊt kho
Hệ số giá thành phẩm
Hệ số giá thành phÈm
Giá thực tế thành phẩm tồn đầu kỳ và nhập trong kỳGiá hạch toán thành phẩm tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ để vận dụng cho doanh nghiệp mình phải căn cứ vào tình hình thực tế và yêu cầu hạch toán của doanh nghiệp Mặt khác, việc lựa chọn và áp dụng phơng pháp đó phải đảm bảo nguyên tắc nhất quán trong niên độ, kế toán, để báo cáo tài chính giữa các kỳ có thể so sánh đợc thể hiện trung thực tình hình tài chính và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Hạch toán tiêu thụ thành phẩm theo phơng pháp kê khai TX
1.2.3.1 Hạch toán tiêu thụ theo ph ơng pháp trực tiếp:
Tiêu thụ trực tiếp là phơng thức giao hàng cho ngời mua trực tiếp tại kho (hay trực tiếp tại các phân x ởng không qua kho) của doanh nghiệp Số hàng khi bàn giao cho khách hàng đợc chính thức coi là tiêu thụ và ngời bán mất quyền sở hữu số hàng này Ngời mua thanh toán hay chấp nhận thanh toán số hàng mà ngời bán đ giao ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn
Trình tự hạch toán của trờng hợp này đợc mô tả qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1 : Trình tự hạch toán trờng hợp tiêu thụ trực tiÕp
TK 338.1 TK154,155 TK 138.1 TK 911 TK 511 TK 112
(1) Trị giá hàng thừa, khi kiểm kê
(2) Trị giá hàng thiếu phát hiện khi kiểm kê
(3) Giá vốn của hàng xuất bán
(4) Hàng xuất, bán nhập lại kho (hàng bị trả lại)
(5) Kết chuyển hàng bán bị trả lại, CKTM, GGHB sang DTT
(6) Thuế TTĐB, thuế xuất khẩu phải nộp (7a) Doanh thu tiêu thụ bao gồm cả VAT (Thu tiền ngay)
(7b) Doanh thu tiêu thụ bao gồm cả VAT (khách hàng chấp nhận thanh toán)
(8) Số tiền khách hàng đ thanh toán ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn
(9) Số chiết khấu thanh toán khách hàng đợc hởng
(10) Kết chuyển giá vốn hàng bán
(11) KÕt chuyÓn doanh thu thuÇn
(12) Kết chuyển chi phí bán hàng và CPQLDN
1.2.3.2 Hạch toán tiêu thụ theo ph ơng thức chuyển hàng chê chÊp nhËn :
Tiêu thụ theo phơng thức chuyển hàng chờ chấp nhận là phơng thức mà bên bán chuyển hàng cho bên mua theo địa điểm ghi trong hợp đồng Số hàng chuyển đi này vẫn thuộc quyền sở hữu của bên bán Khi đợc bên mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán về số hàng chuyển giao (một phần hay toàn bộ) thì số hàng đợc bên mua chấp nhận này mới đợc coi là tiêu thụ.
Trình tự hạch toán của trờng hợp này đợc mô tả qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.2 : Trình tự hạch toán trờng hợp tiêu thụ theo phơng thức chuyển hàng chờ chấp nhận
(1) Trị giá của hàng chuyển, chờ chấp nhận
(2) Giá vốn của hàng đ tiêu thụ ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn
(3a) Hàng gửi đi bị từ chối khi cha xác nhận là tiêu thụ (giá trị h hỏng cá nhân bồi thờng)
(3b) Nhập kho hàng gửi đi bị từ chối
(4a) Kết chuyển doanh thu của HBBTL, GGHB, CKBH sang DTT
(4b) Thuế TTĐB, thuế xuất khẩu phải nộp
(5a) Doanh thu của hàng đ tiêu thụ ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn
(6) Kết chuyển giá vốn hàng hóa
(8) Kết chuyển chi phí bán hàng và CPQLDN.
1.2.3.3 Hạch toán tiêu thụ theo ph ơng thức bán hàng đại lý, ký gửi :
Bán hàng đại lý, ký gửi là phơng thức mà bên chủ hàng gọi là bên giao (đại lý) xuất hàng giao cho bên nhận đại lý, ký gửi (bên đại lý) để bán Bên đại lý đợc hởng thù lao đại lý dới hình thức hoa hồng hoặc chênh lệch giá.
* Tại đơn vị giao đại lý:
Sơ đồ 1.3 : Sơ đồ trình tự hạch toán tiêu thụ theo ph- ơng thức bán hàng đại lý, ký gửi
TK154,155 TK157 TK 632 TK 911 TK511 TK111,112,131
(1) Trị giá của hàng giao đại lý
(2) Giá vốn của hàng đ tiêu thụ ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn
(3) Kết chuyển doanh thu của HBBTL, GGBH sang DTT (4a) Doanh thu hàng tiêu thụ giao đại lý
(5) Hoa hồng phải trả cho đại lý
(6) Kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ
(7) KÕt chuyÓn, doanh thu thuÇn
* Tại đơn vị nhận bán hàng đại lý, ký gửi
Sơ đồ 1.4 : Sơ đồ hạch toán tiêu thụ tại đơn vị bán hàng đại lý, ký gửi
(1) Toàn bộ tiền hàng nhận đại lý kỷ gửi đ bán (phải trả ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn chủ hàng)
(2) Thanh toán tiền hàng cho chủ hàng
(3) Hoa hồng đại lý đợc hởng
1.2.3.4 Hạch toán tiêu thụ theo ph ơng thức trả chậm, trả gãp
Bán hàng trả góp, trả chậm là phơng thức bán hàng thu tiÒn nhiÒu lÇn.
Sơ đồ 1.5 : Sơ đồ hạch toán tiêu thụ theo phơng thức trả chậm, trả góp
TK154,155 TK 632 TK 911 TK 511 TK111,112
(1) Giá vốn của hàng trả chậm, trả góp
(2) Doanh thu theo giá bán thu tiền ngay
(3) Thuế GTGT phải nộp (tính trên giá bán thu tiền ngay)
(5) Số tiền ngời mua trả lần đầu tại thời điểm mua hàng.
(6) Tổng số tiền còn phải thu ở ngời mua
(7) Thu tiền của ngời mua các kỳ sau
(8) Doanh thu hoạt động tài chính.
(9) Kết chuyển giá vốn hàng bán
(11) Kết chuyển CPBH và CPQLDN
1.2.3.5 Hạch toán tiêu thụ theo ph ơng thức hàng đổi hàng
Hàng đổi hàng là phơng thức tiêu thụ mà trong đó ngời bán đem sản phẩm vật t hàng hóa của mình để đổi lấy vật t hàng hóa của ngời mua.
Sơ đồ 1.6 : Sơ đồ hạch toán tiêu thụ theo phơng thức hàng đổi hàng
TK 155 TK 632 TK 911 TK 511 TK 131 TK 152,153
(1) Giá vốn của hàng tiêu thụ.
(2a) Doanh thu của hàng tiêu thụ.
(3a) Vật liệu, CCDC hàng nhận về
(3b) Thuế GTGT đợc khấu trừ
1.2.3.6 Hạch toán tiêu thụ nội bộ
Sơ đồ 1.7 : Sơ đồ trình tự hạch toán tiêu thụ theo ph- ơng thức tiêu thụ nội bộ và các trờng hợp khác
(1a) Doanh thu bán hàng không có thuế GTGT
(2b) Dùng thành phẩm để trả lơng, thởng, biếu tặng đợc bù đắp bằng quỹ phúc lợi.
(3) Dùng thành phẩm để khuyến mại, quảng cáo dùng cho sản xuất
(4a) Kết chuyển doanh thu của CK BH, HBBTL, GGHB sang DTT
(4b) Thuế TTĐB, thuế xuất khẩu phải nộp
(5) KÕt chuyÓn doanh thu thuÇn
Hạch toán tiêu thụ trong doanh nghiệp tính thúe GTGT
Trong những doanh nghiệp tính thuế GTGT theo ph- ơng pháp trực tiếp hoặc đối với các đối tợng không chịu thuế GTGT, việc hạch toán giá vốn hàng tiêu thụ cũng tơng tự nh doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ (chỉ khác trong giá thực tế vật tự xuất dùng cho sản xuất kinh doanh bao gồm cả thuế GTGT đầu vào) Đối với bán hàng, doanh thu bán hàng ghi nhận ở TK 511 và TK 512 là doanh thu (giá bán) bao gồm cả thuế GTGT (hoặc thuế tiêu thụ đặc biệt hay thuế xuất khẩu) phải nộp Các khoản ghi nhận ở TK 521,
531, 532 bao gồm cả thuế tiêu thụ trong đó Số thuế GTGT cuối kỳ phải nộp, thuế tiêu thụ đặc biệt thuế xuất khẩu phải nộp đợc trừ vào doanh thu bán hàng để tính doanh thu thuần.
Hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở các
định kỳ Đối với các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ, hạch toán các nghiệp vụ về tiêu thụ và thành phẩm chỉ khác với các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai th- ờng xuyên trong việc xác định giá vốn thành phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành, nhập, xuất kho và tiêu thụ, còn việc phản ánh giá bán, doanh thu và các khoản liên quan đến doanh thu (chiết khấu TM, GGHB, HBBTL ) hoàn toàn là giống nhau Do vậy chỉ trình bày sự khác biệt đó.
- Đầu kỳ kết chuyển giá vốn hàng cha tiêu thụ
- Trong kỳ phản ánh nhập kho thành phẩm
- Trong kỳ phản ánh giá vốn của hàng bán bị trả lại, GGHB
Nợ TK 138.8 (Cá nhân bồi thờng)
Nợ TK 415 (Quỹ hành chính)
Nợ TK 111, 112 (Thu hồi phế liệu )
Có TK 632 (Giá vốn hàng bán)
- Cuối kỳ xác định giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ, cha tiêu thụ kế toán ghi.
- Đồng thời xác định và kết chuyển giá vốn hàng bán đ tiêu thụ ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn
Hạch toán chi phí bán hàng , chi phí QLDN và kết quả tiêu thụ sản phẩm , dịch vụ
1.2.6.1 Hạch toán chi phí bán hàng:
Chi phí bán hàng là những khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ, trong kỳ nh chi phí nhân viên bán hàng, chi phí dụng cụ bán hàng, chi phí quảng cáo
+ Chi phí nhân viên : là các khoản phải trả cho nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói, bảo quản, vận chuyển hàng hoá bao gồm tiền lơng, tiền công, các loại phụ cấp nh BHXH, BHYT, KPC§
+ Chí phí vật liệu bao bì : Các chi phí về vật liệu, bao bì dùng để đóng gói sản phẩm, hàng hoá, vật liệu dùng để sửa chữa TSCĐ dùng trong khâu bán hàng, nhiên liệu dùng cho vận chuyển hàng hoá.
+ Chi phí dụng cụ đồ dùng : Là chi phí về công cụ ,dụng cụ, đồ dùng đo lờng , tính toán, làm việc ở khâu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
+ Chi phí khấu hao TSCĐ: Chi phí khấu hao TSCĐ ở khâu tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá và cung cấp dịch vụ nh nhà kho, cửa hàng phơng tiện vận chuyển, bốc dỡ.
+ Chí phí bảo hành sản phẩm: Là các khoản chi phí bỏ ra để sữa chữa, bảo hành sản phẩm, hàng hoá trong thời gian quy định và bảo hành.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài : Là các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho khâu tiêu thụ sản phẩm,hàng hoá và dịch vụ nh: chi phí thuê TS, thuê kho, thuê bến b I v v ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn
+ Chi phí bằng tiền khác: Là các khoản chi phí bằng tiền phát sinh trong khâu tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá và dịch vụ nằm ngoài các chi phí kể trên nh: chi phí tiếp khách, hội nghị khách hàng, chi phí quảng cáo giới thiệu sản phẩm, hàng hoá….
Ngoài cách phân loại trên, để phụ vụ cho yêu cầu quản trị doanh nghiệp, có thể phân loại chi phí bán hàng theo mối quan hệ với khối lợng thực hiện(DTBH), có thể chia chi phí bất biến và chi phí khả biến Hoặc theo mối quan hệ với đối tợng tập hợp chi phí thì chi phí bán hàng chia thành chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp. Đối với doanh nghiệp sản xuất: trờng hợp chu kỳ sản xuất kinh doanh dàitrong kỳ không có sản phẩm tiêu thụ thì cuối kỳ kết chuyển toàn bộ chi phí bàn hàấngng theo dõi ở “Chi phí chờ kết chuyển”.
Sơ đồ 1.8 : Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng
(2) Chi phí nguyên vật liệu, dụng cụ
(4) Chi phí theo dự toán
(5) Chi phí dịch vụ thuê ngoài chi bằng tiền khác
(6) Giá trị giảm chi phí bán hàng
(7) Chi phÝ chê kÕt chuyÓn
(8) Kết chuyển vào kỳ sau
(9) Trừ vào kết quả kinh doanh.
1.2.6.2 Hạch toán chi phí QLDN
Chi phí QLDN là những khoản chi phí phát sinh có liên quan chung đến toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không tách riêng ra đợc cho bất kỳ một hoạt động nào Chi phí QLDN bao gồm nhiều loại nh chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và chi phí chung khác.
+ Chi phí nhân viên quản lý: Gồm tiền lơng, phụ cấp phải trả cho ban giám đốc, nhân viên các phòng ban của doanh nghiệp và khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lơng nhân viên quản lý theo tỷ lệ quy định.
+ Chi phí vật liệu quản lý: Trị giá thực tế các loại vật liệu, nhiên liệu xuất dùngcho hoạt động quản lýcủa ban giám đốc và các phòng ban nghiệp vụ của doanh nghiệp, cho việc sữa chữa TSCĐ , công cụ, dụng cụ dùng chung của doanh nghiệp.
+ Chi phí đồ dùng văn phòng: Chi phí về dụng cụ văn phòng dùng cho công tác quản lý chung của doanh nghiệp
+ Chi phí khấu hao TSCĐ : Khấu hao của những TSCĐ dùng chung cho doanh nghiệp nh văn phòng làm việc, kho tàng , vật kiến trúc….
+ Thuế phí, lệ phí: Các khoản thuế nh thuế nhà, đất, thuế môn bài….và các khoản phí, lệ phí giao thông, cầu phà…. + Chi phí dự phòng: khoản trích dự phòng phải thu khó đòi.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Các khoản chi phí về dịch mua ngoài, thuê ngoài nh tiền điện, thuê sửa chũa TSCĐ dùng chung của doanh nghiệp.
+ Chi phí bằng tiền khác: Các khoản chi phí bằng tiền ngoàI các khoản đ kể trên nhã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn chi hội nghị, tiếp khách, chi công tác phí, chi đà tạo cán bộ và các khoản chi khác…
Cũng giống nh chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp còn có thể phân loại theo mối quan hệ với khối lợng hoạt động , có thể chia ra chi phí bất biến và chi phí khả biến, phân loại theo mối quan hệ với đối tợng tập hợp chi phícó thể chia ra chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.
Hệ thống sổ sách kế toán tổng hợp sử dụng trong hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm
Hình thức sổ sách kế toán là để tổng hợp và ghi chép hệ thống hóa số liệu kế toán từ các chứng từ gốc, cung cấp các chỉ tiêu cần thiết để lập báo cáo tài chính theo trình tự và ph - ơng pháp nhất định Chế độ sổ sách đợc ban hành theo quyết định 1141TC - CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ tài chính quy định rõ hệ thống sổ sách kế toán đối với từng hình thức cụ thể cũng nh các quy định liên quan nh mở sổ, ghi sổ.
Việc áp dụng hình thức sổ sách kế toán trong mỗi doanh nghiệp cần phải thống nhất theo một trong các hình thức sổ kế toán sau đây:
+ Hình thức nhật ký chung + Hình thức nhật ký - sổ cái + Hình thức chứng từ ghi sổ + Hình thức nhật ký chứng từ
1.2.7.1.Hình thức sổ kế toán nhật ký chung Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán nhật ký chung: tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải ghi vào sổ nhật ký, trọng tâm là sổ nhật ký chung, theo thứ tự thời gian phát sinhvà định khoản nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên sổ nhật ký để chuyển ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Sơ đồ 1.11: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung
Bảng cân đối số phát sinh
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh
Bảng tổng hợp chi tiết
Số đăng ký chứng từ ghi sổ
: Ghi cuối tháng , hoặc cuối kỳ
1.2.7.2 Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
Dặc trng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ: căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toántongr hợp là “chứng từ ghi sổ”.
Các loại sổ kế toán sử dụng trong hình thức kế toán chứng từ ghi sổ: sổ đăng ký chứng từ ghi sổ,sổ cái và các sổ, kế toán chi tiÕt.
Sơ đồ 1.12: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
: Ghi cuối tháng, hoặc cuối kỳ
Căn cứ vào các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợpn chứng từ gốc để lập chứng từ ghi sổ Căn cứ chứng từ ghi sổ ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và ghi vào sổ cái Những đối tợng cần theo dõi chi tiết sẽ căn cứ vào từng chứng từ gốc để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết, cuối tháng lập bảng tổng hợp chi tiết.
Cuối kỳ căn cứ vào sổ cái , lập bảng cân đối phát sinh, sau khi đối chiếu số liệu trên bảng cân đối số phát sinh với sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, đối chiếu số liệu trên bảng tổng hợp chi tiết với số liệu tổng hợp trên sổ cái, kế toán sẽ lập báo cáo tài chính.
1.2.7.3 Hình thức kế toán nhật ký sổ cái Đặc trng cơ bản của hình thức này là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc kết hợp ghi theo thứ tự thời gian và theo nội dung kinh tế ( theo tài khoản kế toán ) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ nhật ký – sổ cái Căn cứ vào sổ nhật ký sổ cái là các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gèc.
1.2.7.4 Hình thức kế toán nhật ký chứng từ
Nguyên tắc cơ bản của hình thức kế toán nhật ký chứng từ:
- Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinhtheo bên có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng nó.
- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với hệ thống hoá các nghiệp vụ theo néi dung kinh tÕ
- Kết hợp rộng r i việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chÐp.
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Bảng kê Nhật ký chứng từ Thẻ và số kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
- Sử dụng mẫu in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế tài chính và lập báo cáo tài chính
Sơ đồ 1.13: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ
Ghi chú : Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng §èi chiÕu kiÓm tra. áp dụng một hình thức kế toán nào là tuỳ thuộc vào quy mô, đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nh ng khi đ lựa chọn một hình thức kế toán để sử dụng thì nhất thiết ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn phải tuân theo mọi nguyên tắc cơ bản của hình thức kế toán đó về mặt số lợng và kết cấu các loại sổ sách, mối quan hệ và trình tự ghi chép các loại sổ sách.
Hệ thống sổ sách chứng từ thờng đợc sử dụng trong hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm bao gồm: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, thẻ kho, phiếu thu, hóa đơn bán hàng, bảng kê nhập, xuất tồn
Kết luận: Trên đây là những vấn đề cơ bản về công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp, khi áp dụng vào thực tế mỗi doanh nghiệp đều có những sáng tạo để phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty mình Và sau đây em xin trình bày thực trạng về công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm ở Công ty sứ gốm Thanh Hà - Phú Thọ.
Thực trạng công tác hạch toán kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Sứ gốm
Một số đặc điểm chung về công ty Sứ gốm Thanh Hà - Phú Thọ
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Công ty Sứ gốm Thanh Hà - Phú Thọ là một doanh nghiệp nhà nớc đợc thành lập theo quyết định số 154/QĐ-UB ngày 28/02/1997 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phú nay là tỉnh Phú Thọ, tiền thân là Xí nghiệp Sứ Thanh Hà Doanh nghiệp đợc xây dựng trên diện tích 20.000m 2 là trung tâm vùng nguyên liệu sản xuất gốm sứ dân dụng với công suất thiết kế sản xuất 1.000.000m 2 /năm Năm 1980 do điều kiện ngân sách của địa phơng gặp nhiều khó khăn, mặc dù việc xây dựng cơ bản ch a hoàn thành nhng doanh nghiệp vẫn đa vào sản xuất Trải qua 20 năm xây dựng và trởng thành từ cơ chế quản lý cũ chuyển sang cơ chế quản lý mới. Đây là một thách thức khắc nghiệt đối với hầu hết các doanh nghiệp nh máy móc cũ kỹ lạc hậu, thiếu đồng bộ công nghệ đ quá lỗi thờiã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn làm cho sản phẩm chất lợng thấp kém, đời sống công nhân gặp nhiều khó khăn và hậu quả tất yếu là doanh nghiệp đứng trên bờ vực phá sản Nhng đợc sự l nh đạo chỉ đạo của các cơ quan chứcã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn năng sự đổi mới cơ chế quản lý cùng với đội ngũ cán bộ l nh đạoã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn doanh nghiệp trẻ, khoẻ, nhiệt tình có năng lực đứng đầu là giám đốc công ty năng động nhạy bén, dám nghĩ dám làm sẵn sàng chịu trách nhiệm mạnh dạn chuyển hớng sản xuất kinh doanh Đánh dấu một thời kỳ phát triển mới của doanh nghiệp vào năm 1988. Để phát huy thế mạnh của vùng nguyên liệu bằng những kinh nghiệp nghề nghiệp, sự hiểu biết về khoa học kỹ thuật doanh nghhiệp bắt đầu nghiên cứu chế thử thành công và quyết định chuyển đổi cơ chế sản phẩm từ nhiệm vụ sản xuất sứ dân dụng sang sản xuất vật liệu chịu lửa, chịu a xít Cùng với sự đầu t thích ứng vào công tác khoa học kỹ thuật, sự đổi mới công nghệ sản xuất, sản phẩm hàng hoá ngày càng đợc cải tiến mẫu m , đa dạng ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn về chủng loại, chất lợng nâng cao giá thành hợp lý đ là tác nhân tích cực làm cho sản phẩm củaã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn doanh nghiệp đứng vững trên thị trờng.
Năm 1995 với phơng châm không ngừng đổi mới cơ cấu sản phẩm chủ động trong sản xuất kinh doanh đồng thời khai thác nhu cầu mới của thị trờng đ hội nhập vào công cuộc đổi mới nền kinh tếã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn tạo những thuận lợi mới trong kinh doanh Doanh nghiệp đ ợc thành lập tại Quyết định số 1685/QĐ-UB ngày 8/9/1995 của UBND tỉnh Phú Thọ lấy tên là "Công ty Sứ Gốm Thanh Hà - Phú Thọ ".
Công ty tiến hành khảo sát thăm dò thị tr ờng tính toán tìm kiếm nguồn tài trợ, lập luận chứng kinh tế đầu t xây dựng một nhà máy mới chuyên sản xuất gạch ốp lát cao cấp Nhà máy đợc xây dựng trên diện tích 25.400m 2 tại phố Phú Hà - phờng Phong Châu -
Thị x Phú Thọ là trung tâm văn hoá kinh tế của tỉnh Vị trí này rấtã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn thuận lợi về mặt giao thông thuỷ, bộ: Cách ga Phú Thọ 300m, nằm sát bờ Sông Hồng gần quốc lộ 2 Ngoài ra, nhà máy nằm ở trung tâm vùng nguyên liệu sản xuất sứ gốm cao cấp, cách mỏ nguyên liệu chÝnh 4km. Đây là những thuận lợi cơ bản để nhà máy tồn tại và phát triển trong tơng lai, công suất thiết kế 1.000.000m 2 /năm Thiết bị máy móc đồng bộ và bí quyết công nghệ do h ng SACMIITALIAã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn cung cÊp.
Tổng số vốn đầu t : 64 tỷ VNĐ
- Xây dựng cơ bản : 10 tỷ VNĐ
Với sự nỗ lực không ngừng của tập thể cán bộ công ty dới sự h- ớng dẫn trực tiếp của các chuyên gia ITALIA Nhà máy đ hoànã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn thành đúng tiến độ đề ra và đ cho ra những sản phẩm gạch lát nềnã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn cao cấp mang nh n hiệu T-H đạt tiêu chuẩn EN 177 Châu Âu, cungã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn cấp ổn định thị trờng cả nớc và tiến tới xuất khẩu trong những năm tiÕp theo.
Từ năm 1988 đến nay hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn có bớc tăng trởng cao, luôn bảo toàn và phát triển đợc vốn, sản xuất kinh doanh có l i, thã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn ờng xuyên lo đủ việc làm cho hơn 200 cán bộ công nhân viên tạo việc làm cho ng ời lao động, nhiều ngời đợc đào tạo từ các trờng đại học, trên đại học Công ty rất coi trọng việc thực hiện nghĩa vụ với nhà n ớc doanh nghiệp là đơn vị duy nhất 10 năm liền (1988 - 1998) hoàn thành xuất sắc toàn diện kế hoạch
Dới đây là những thành tựu đạt đợc của công ty qua 2 năm gần đây có thể đợc biểu hiện ở một số chỉ tiêu kinh tế sau:
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2001 Năm 2002
1 Giá trị sản xuất công nghiệp 1.000đ 70.310.000 73.268.000
2 Sản phẩm gạch lát nền cao cấp
4 Thu nhập bình quân 1 công nhân đ/tháng 646.000 738.000
2.1.2 Đặc điểm quy trình sản xuất gạch của công ty.
Công ty Sứ gốm Thanh Hà hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm của công ty là sản xuất gạch ốp lát cao cấp. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm là một quy trình sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục bao gồm nhiều công đoạn chế biến khác nhau, giữa các công đoạn có mối tơng quan với
Nguyên liệu thô đất sét Bột tr ờng Nguyên liệu dẻo cao lanh
Tuyển chọn, cân đong Tuyển chọn, phơi sấy
Lọc lắng ép Đóng bánh
Nghiền mịn nhau và cùng tuân thủ các nguyên tắc về kỹ thuật, vật liệu tiêu chuẩn sản phẩm một cách chặt chẽ và quy trình này mang đặc tính kỹ thuật liên hoàn.
Nguyên vật liệu chủ yếu đầu vào để sản xuất gạch là: Đất sét, trờng thạch, nớc, cao lanh
Nguyên liệu có thể lấy từ kho đa vào sản xuất hoặc nguyên vật liệu mua ngoài đa xuống phân xởng sản xuất.
2.1.3 Đặc điểm tổ chức công tác quản lý.
Công ty Sứ gốm Thanh Hà - Phú Thọ là một doanh nghiệp nhà nớc thuộc Sở công nghiệp tỉnh Phú Thọ với bộ máy quản lý gồm đội ngũ các cán bộ có năng lực giữ vai trò chủ chốt, điều hành toàn bộ quá trình hoạt động của công ty, một bộ máy quản lý năng động và có hiệu quả Vì vậy mô hình tổ chức quản lý của công ty khái quát bằng sơ đồ 2.2.
Sơ đồ 2.1: sơ đồ quy trình sản xuất của công ty
Lò nung Kiểm nghiệm Nhập kho
Phó giám đốc sản xuất Phó giám đốc kinh doanh
KCS Phòng kỹ thuật Phòng
Vật t - vận tải Phòng kinh doanh
Thí nghiệm Phân x ờng cơ điện Phân x ởng N.Liệu Phân x ởng Tạo hình Phân x ởng Lò nung Kho thành phẩm Vận chuyển
Sơ đồ tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của công ty
Mỗi bộ phận đều có chức năng cụ thể nh sau:
- Giám đốc công ty: Là ngời có quyền hành cao nhất, có nhiệm vụ quản lý toàn diện, chịu mọi trách nhiệm với Nhà nớc, với tập thể cán bộ công nhân viên của công ty trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
- Phó giám đốc kinh doanh: Phụ trách tiêu thụ sản phẩm và chuẩn bị vật t phục vụ sản xuất.
- Phó giám đốc sản xuất: Phụ trách trực tiếp sản xuất đảm bảo kế hoạch sản xuất và chất lợng sản phẩm
- Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ cung ứng vật t cho sản xuất và quản lý quá trình sử dụng vật t, quản lý thành phẩm sản xuất ra.Ngoài ra hàng tháng, quý, năm phải lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm.
- Phòng vật t vận tải: Bộ phận này chịu trách nhiệm nghiên cứu thị trờng mua nguyên vật liệu, số lợng, chất lợng, giá cả
- Phòng tài vụ: Có nhiệm vụ quản lý tài chính của công ty, quản lý mọi nguồn thu, chi hàng tháng, quý, năm, tính toán đầu ra, đầu vào của từng sản phẩm từ đó tính lơng thởng cho cán bộ công nhân viên Đồng thời tổ chức thống kê ghi chép kiểm tra hoá đơn chứng từ đề xuất tổ chức quản lý, đảm bảo và phát huy vốn nâng cao hiệu quả kinh doanh thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc, trích lập các quỹ trong công ty
- Phòng tổ chức hành chính: Quản lý toàn bộ lao động, trong công ty hàng tháng, quý, năm có kế hoạch đào tào đạo bồi d ỡng, tuyển dụng, đề xuất bố trí các cán bộ công nhân viên chủ chốt Ngoài ra còn làm công tác chế độ chính sách và làm công tác hành chính của công ty
Phòng kế hoạch lao động: Quản lý các thông tin dữ liệu sản lợng hàng ngày của từng đơn vị sản xuất, lợng tiêu thụ sản phẩm, giá thành vật t, thiết bị sản phẩm
Phòng kỹ thuật: Tổ chức tính toán các định mức kỹ thuật nghiên cứu đổi mới nâng cao chất lợng sản phẩm và đa ra các biện kỹ thuật góp phần giảm chi phí sản xuất sản phẩm
Phòng KCS: Là phòng chịu trách nhiệm kiểm tra chất lợng sản phẩm trớc khi giao sản phẩm cho khách hàng cũng nh đa sản phẩm vào nhËp kho
Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm tại công ty Sứ gốm Thanh Hà - Phú Thọ
Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của bất cứ một doanh nghiệp nào Có thể nói tiêu thụ hay không tiêu thụ đợc sản phẩm sẽ quyết định đến sự tồn tại hay không tồn tại của doanh nghiệp.
Công ty Sứ gốm Thanh Hà nhận thức đợc tầm quan trọng của tiêu thụ đ có các chính sách hết sức linh hoạt, hợp lý.ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn
Hiện nay công ty chỉ áp dụng duy nhất một phơng thức bán hàng trùc tiÕp.
Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, tính và nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ.
Trong quá trình tiêu thụ của Công ty có quan hệ với nhiều khách hàng Vì việc phân loại khách hàng để có phơng thức thanh toán tiền hàng là cần thiết. Đối với khách hàng thờng xuyên có tín nhiệm với công ty thì có thể cho họ nợ lại để thanh toán sau theo hợp đồng mua bán, thống nhất về số lợng chất lợng, giá cả, hình thức thanh toán Đối với khách hàng không thờng xuyên hoặc không có tín nhiệm, trớc khi lấy hàng phải thanh toán đầy đủ tiền hàng theo hoá đơn.
2.2.2 Về giá cả Để khuyến khích thu hút khách hàng, công ty có một số chính sách giá hết sức linh hoạt, giá bán đ ợc tính dựa trên giá cả thị trờng, đồng thời đợc dựa trên mối quan hệ giữa khách hàng với Công ty, công ty có khuyến mã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàni với khách hàng thờng xuyên mua hàng của công ty và mua với số lợng lớn
2.2.3 Về phơng thức giao hàng
Hiện nay, hầu hết khách hàng đến công ty mua hàng cùng phơng tiện vận chuyển của họ, việc giao hàng ngay tại kho thành phẩm của Công ty Trờng hợp khách hàng có yêu cầu vận chuyển thì công ty đáp ứng kịp thời.
2.2.4 Về phơng thức thanh toán
Công ty sử dụng đa phơng thức thanh toán, phụ thuộc vào khả năng thanh toán của khách hàng: Tiền mặt, séc chuyển khoản.
Việc thanh toán có thể là thanh toán ngay hoặc thanh toán sau công ty luôn tạo điều kiện cho khách hàng trong khâu thanh toán đồng thời đảm bảo không gây thiệt hại cho doanh nghiệp.
Thanh toán trả chậm tại công ty hiện nay chiếm tỷ trọng lớn nhng để quản lý các khoản phải thu trong hợp đồng kinh tế bao giờ cũng ghi rõ thời hạn thanh toán
2.2.5 Kế toán tổng hợp tiêu thụ thành phẩm Để phản ánh tình hình tiêu thụ thành phẩm kế toán tiêu thụ sử dụng các tài khoản sau:
TK 51121: Doanh thu bán thành phẩm ốp lát
TK 632: Giá vốn hàng bán
TK 131: Phải thu của khách hàng
TK 532: Giảm giá hàng bán
TK 333: Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc.
Và các tài khoản khác có liên quan: TK 641, TK 642
Kế toán chi tiết tiêu thụ thành phẩm
2.3.1 Kế toán doanh thu bán hàng
Doanh thu bán hàng là số tiền đ thu đã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn ợc hoặc phải thu tính theo giá bán của số sản phẩm hàng hoá dịch vụ đ đã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn ợc XĐ là tiêu thụ Công ty áp dụng hình thức GTGT theo phơng pháp khấu trừ do vậy doanh thu bán hàng không bao giờ gồm cả thuế GTGT Để phản ánh doanh thu bán hàng công ty sử dụng những tài khoản sau:
TK 511 "Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ"
TK 131 "Phải thu của khách hàng".
TK này sử dụng đối với việc bán hàng mà khách hàng thanh toán sau
- Sử dụng một số tài khoản liên quan nh TK 111, 112, 113 (trờng hợp bán thu tiền ngay).
Chứng từ chủ yếu của Công ty Sứ Gốm Thanh Hà sử dụng trong bán hàng là hoá đơn bán hàng, hoá đơn GTGT (xem mẫu biểu 1) Hoá đơn GTGT là loại hoá đơn đợc sử dụng đối với các DN thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ khi bán hàng hoá, dịch vụ. Hoá đơn do Bộ tài chính phát hành, khi lập doanh nghiệp phải ghi đầy đủ các yếu tố quy định nh giá bán (cha thuế GTGT) Thuế GTGT tổng giá thanh toán đ có thuế GTGT.ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn ỗi hoá đơn có thể ghi cho nhiều loại thành phẩm Trong thực tế công ty tiêu thụ 2 loại gạch: Gạch ốp lát, gạch a xít chịu lửa Kế toán thanh toán thực hiện theo dõi tình hình bán hàng riêng cho hai hình thức bán thu tiền ngay và bán chịu Song việc hạch toán tổng hợp giá thành thực tế xuất kho vào cuối quý ghi cho từng loại sản phẩm không phân chia việc thu tiền ngay và bán chịu.
Hoá đơn GTGT của công ty do Phòng tài chính lập và đ ợc ghi làm 3 liên
Liên 1: Lu tại gốc (Màu tím)
Liên 2: Giao cho khách hàng (Màu đỏ)
Liên 3: Làm căn cứ để thủ kho xuất hàng (Màu xanh).
Liên 3: Dùng để thanh toán
N 0 : 77341 Ngày 06/02/2004 Đơn vị bán hàng: Công ty Sứ gốm Thanh Hà Địa chỉ: Điện thoại:
Họ tên ngời mua: Nguyễn Văn Kiên Đơn vị: Cửa hàng Địa chỉ: Yên Bái
Hình thức thanh toán: Cha thanh toán
TT Tên thành phẩm, hàng hoá ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền
ThuÕ xuÊt 10% TiÒn thuÕ GTGT
Tổng số tiền thanh toán
Số tiền viết bằng chữ: Mời ba triệu, năm trăm năm mơi hai ngàn đồng chẵn
Ngời mua hàng kế toán trởng thủ trởng
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Từ các hoá đơn GTGT kế toán tổng hợp vào sổ chi tiết bán hàng và bảng kê chi tiết bán hàng để theo dõi tình hình tiêu thụ thành phẩm của Công ty, theo dõi doanh thu đạt đợc khi tiêu thụ của thành phẩm theo dõi tình hình thanh toán của ngời mua Bảng kê chi tiết bán hàng đợc mở chi tiết cho từng khách hàng (mẫu biểu 2, 3).
Công ty áp dụng phơng thức bán hàng trực tiếp (giao bán đại lý bán buôn qua kho) vì vậy khi xuất hàng hoá đem bán doanh thu đợc ghi nhËn.
Căn cứ vào hoá đơn GTGT kế toán định khoản.
- TH khách hàng chấp nhận thanh toán hoặc trả chậm.
+ Căn cứ vào hoá đơn GTGT số 77341 ngày 6/2/2004 kế toán định khoản:
Cã TK 3331 1.232.000 Định khoản trên đợc phản ánh vào sổ chi tiết bán hàng (mẫu biểu 02) và bảng kê thi tiết bán hàng (mẫu biểu 03) cho anh Nguyễn Văn Kiên Tơng ứng với các cột ở sổ chi tiết bán hàng.
Tổng số tiền thanh toán 13.552.000
+ Hoá đơn GTGT số 002862 ngày 19/3/2004 chị Nguyễn
Anh Thơng mua gạch của Công ty và thanh toán tiền ngay Kế toán lập phiếu thu chuyển, thủ quỹ thu tiền, thủ quỹ vào sổ qũy thu chi tiền mặt và chuyển giao chứng từ cho kế toán thanh toán.
Cã TK 3331 501.000 Đồng thời kế toán phản ánh sổ chi tiết bán hàng và bảng chi tiết bán hàng.
+ Ngày 28/3/2004 Công ty nhận đợc giấy báo có số 253 từ NH gửi tới do anh Nguyễn Văn Kiên gửi tới trả tiền mua hàng.
Cã TK 131 20.000.000 Đồng thời đợc phản ánh vào sổ theo dõi thanh toán (Mẫu biÓu 4).
Sổ chi tiết bán hàng
Mở sổ ngày 01 tháng 3 năm 2004
Số CT Ngày Diễn giảI Xuất bán Doanh thu
(Cha có VAT) Thuế GTGT Tổng cộng
002746 1 Nguyễn Văn Dân – Hng Yên 1.154 45.325.000 4.532.500 49.857.500
002760 3 Cao Chu Oanh – Việt Trì 390 13.300.000 1.330.000 14.630.000
002781 5 Trần Đức Thắng – Công nhân 12 474.000 47.400 521.400
002791 6 Trần Thái Bình - Đông Anh 1.057 41.161.500 4.116.100 45.277.600
002844 15 Bùi Công Hoàn – Hạ Hoà 14 460.200 46.000 506.200
002855 18 Nguyễn Văn Kiên – Yên BáI 610 25.075.000 2.507.500 27.582.500
002862 19 Nguyễn Anh Phơng – BV Yên Lập 130 5.010.000 501.000 5.511.000
Ngời ghi sổ kế toán trởng
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Công ty sứ gốm thanh hà Bảng kê chi tiết bán hàng quý I/2004 Đại lý: Nguyễn Văn Kiên – Yên Bái
N T Số chứng từ Nội dung Ghi nợ TK131, có TK liên quan Cộng nợ Ghi có TK 131-Nợ TK liên quan Cộng có Số d
TH TN SL 51121 3331 TK131 111 112 6411 TK131 Nợ Có
Ngời ghi sổ kế toán trởng
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Sổ chi tiết thanh toán với ngời mua
TK 131 “Phải thu của KH” Đối tợng anh Nguyễn Văn Kiên - Yên Bái
Diễn giải TK đối ứng
5/2 77309 A Kiên mua hàng của C.ty 511.333 48.846.600 186.100.900
6/2 77334 A Kiên mua hàng của C ty 511.333 52.321.500 188.422.400 6/2 77341 A Kiên mua hàng của C ty 511.333 13.552.000 201.974.400
Ngời ghi sổ Kế toán trởng
(Ký, ghi họ tên) (Ký, ghi họ tên)
TK 511 “Doanh thu bán thành phẩm ốp lát”
30/3 77271 24/1 Doanh thu bán hàng cho Trần Thái Bình - Đông Anh
31/3 77394 18/2 Doanh thu bán hàng cho Lê Thị Mai –
31/3 2731 26/2 Doanh thu bán hàng cho Nguyễn Văn Kiên –
31/3 2855 18/3 Doanh thu bán hàng cho Nguyễn Văn Kiên –
31/3 Kết chuyển giảm giá hàng bán 532 720.203.600
31/3 Kết chuyển doanh thu để XĐKQTT 911 10.194.573.000
Ngời ghi sổ kế toán trởng
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
TK 131 “Phải thu của khách hàng”
Diễn giải TK đối ứng
31/3 77271 24/1 Trần Thái Bình mua hàng 511.3331 50.642.300
31/3 77394 18/2 Lê Thị Mai mua hàng 511.3331 32.791.000
31/3 2731 26/2 Nguyễn Văn Kiên mua hàng 511.3331 16.237.500
31/3 Giảm giá hàng bán cho Phùng Thị Đoan 532 406.316.400
31/3 Số thuế giảm trừ cho khách hàng
Ngời ghi sổ kế toán trởng
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Công ty sứ gốm thanh hà
Doanh thu bán thành phẩm ốp lát
D đầu kỳ nợ D đầu kỳ có
TK Quý I Quý IIBên nợ ghiQuý III Quý IV Cả năm TK Quý I Quý IIBên có ghiQuý III Quý IV Cả năm
Ngời ghi sổ kế toán trởng
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Công ty sứ gốm thanh hà
Phải thu của khách hàng
D đầu kỳ Nợ: 13.263.626.021 D đầu kỳ Có
Cộng cả năm TK Bên có ghi
Quý I Quý II Quý III Quý IV Quý I Quý II Quý III Quý IV
Ngời ghi sổ kế toán trởng
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Căn cứ vào các hoá đơn bán hàng, kế toán bán hàng lập tờ khai thuế GTGT (Mẫu biểu 6) rồi gửi cho kế toán tổng hợp lập bảng kê hoá đơn chứng từ thành phẩm (mẫu biểu 10).
Trên cơ sở đó kế toán tổng hợp sẽ tổng hợp số liệu ở các tờ khai thuế GTGT và tính ra số thuế GTGT phải nộp trong kỳ.
ThuÕ GTGT phải nộp = Thuế GTGT ®Çu ra - ThuÕ GTGT đầu vào + Thuế GTGT công ty còn nợ + Thuế GTGT đã nộp trong tháng
Tờ khai thuế GTGT đợc lập làm 2 liên.
Liên 1: Gửi cho Cục thuế Thị x Phú Thọ làm căn cứ nộp thuế.ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn
Liên 2: Kế toán lu lại để cuối năm quyết toán đối chiếu Công ty tính thuế GTGT theo tháng.
Căn cứ vào tờ khai thuế GTGT do kế toán tổng hợp lập, kế toán quỹ làm thủ tục nộp thuế.
VD: Căn cứ vào tờ khai thuế GTGT tháng 3/2004 kế toán phản ánh số tiền thuế GTGT đợc khấu trừ.
Tháng 3 năm 2004 (Dùng cho cơ sở tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ)
Tên cơ sở: Công ty sứ gốm Thanh Hà - Phú Thọ Địa chỉ: …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… ……
TT Chỉ tiêu kê khai Doanh số cha thuÕ ThuÕ GTGT
1 Hàng hoá dịch vụ bán ra 2.904.606.100 290.460.600
2 Hàng hoá dịch vụ chịu VAT 2.904.606.100 290.460.600
4 Thuế GTGT đợc khấu trừ 115.526.500
6 ThuÕ GTGT kú tríc chuyÓn qua 20.751.000
7 Thuế GTGT nộp trong tháng 13.756.000
8 Thuế GTGT đã hoàn trả -
9 Thuế GTGT phải nộp trong tháng (5 + 6 – 7) 59.929.100
Bảng kê hoá đơn chứng từ thành phẩm
Tháng 3 năm 2004 (Dùng cho cơ sở tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ)
Tên cơ sở kinh doanh: Công ty sứ gốm Thanh Hà - Phú Thọ Địa chỉ: …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… …… §VT: VN§
Chứng từ Tên khách hàng D số bán cha thuÕ ThuÕ GTGT Ghi chó
002746 1 Nguyễn Văn Dân – Hng Yên 45.325.000 4.532.500
002760 3 Cao Chu Oanh – Việt Trì 13.300.000 1.330.000
002781 5 Trần Đức Thắng – Công nhân 474.000 47.400
002791 6 Trần Thái Bình - Đông Anh 41.161.500 4.116.150
002844 15 Bùi Công Hoàn – Hạ Hoà 460.200 46.000
002855 18 Nguyễn Văn Kiên – Yên Bái 25.075.000 2.507.500
Ngời lập 2004 Kế toán trởng
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
2.3.3 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
Trong quá trình bán hàng thờng phát sinh các khoản làm giảm doanh thu nh GGHB, HBBTL, CKTM.
Khi phát sinh các khoản giảm trừ này kế toán ở Công ty gốm sứ Thanh Hà - Phú Thọ thờng sử dụng các tài khoản sau:
TK 531: “Hàng bán bị trả lại”
Căn cứ vào phiếu nhập kho hoặc quyết định sử lý của cấp trên kế toán phản ánh giá vốn của HBBTL, GGHB… đồng thời phản ánh tổng giá thanh toán của các khoản giảm trừ Cuối kỳ hạch toán kết chuyển doanh thu của các khoản giảm trừ sang TK DTT về bán hàng Để trừ DTT xác định kết quả tiêu thụ.
VD: Đại lý Phùng Thị Đoan – Thành phố Hồ Chí Minh kiểm tra kho hàng của mình thấy sản phẩm của công ty kém phẩm chất sai quy cách hợp đồng và yêu cầu phía công ty giảm giá cho họ Kế toán tiêu thụ căn cứ theo quyết định số 292 ngày 25 tháng 12 năm 2002 của Công ty lập chứng từ XĐ khoản giảm giá và tính vào số tiền khách hàng còn nợ
Chứng từ xác định khoản giảm giá đợc lập nh sau:
Căn cứ vào hoá đơn giá trị gia tăng số 050651 ngày 11/3/2004 tổng số tiền giảm giá cho lô hàng (cha có VAT) là 406.316.400 kế toán định khoản.
Cuối kỳ kế toán kết chuyển doanh thu hàng bán bị giảm giá sang
TK doanh thu (511) để xác định doanh thu thuần.
Trong quý I phát sinh khoản giảm giá hàng bán nên làm cho DT trong quý giảm là:
Kế toán kết chuyển khoản giảm giá hàng bán của cả quý I.
Cã TK 532 702.203.600 Đồng thời đợc phản ánh chi tiết trên bảng kê số 11 – Quý I năm 2004 (mẫu biểu 11) và phản ánh vào sổ chi tiết thanh toán với ngêi mua.
Cuối quý căn cứ vào dòng tổng cộng quý I của bảng kê chi tiết bán hàng từng đối tợng khách hàng kế toán vào bảng kê số 11 cho từng TK t- ơng ứng.
Ví dụ: Căn cứ vào dòng tổng cộng quý I năm 2004 của bảng kê chi tiết bán hàng đối tợng: Nguyễn Văn Kiên – Yên Bái kế toán vào bảng kê sè 11 (MÉu biÓu 11)
Công ty sứ gốm thanh hà
STT Họ và tên Địa chỉ D đầu kỳ Ghi nợ TK 131, ghi có các TK Công nợ
1 Phùng Thị Đoan TP Hồ Chí Minh 1.624.412.209 - - - -
2 Trần Đức Lợi TP Hồ Chí Minh 1.507.507.098 - - - -
3 Đoàn Ngọc Lê Đà Nẵng 3.045.956.764 - 1.203.436.500 120.343.600 1.323.780.100
4 Lê Văn Hùng Lâm Thao - - - - -
5 Nguyễn Văn Kiên Yên Bái 137.254.300 - 144.127.400 14.412.700 158.540.100
6 Cao Chu Oanh Việt Trì 919.270.455 - 1.092.255.900 109.224.400 1.229.741.300
7 Đinh Xuân Thanh Phú Thọ 121.380.400 - 25.477.300 2.547.600 28.024.900
8 Hoàng Chính Công Phú Thọ 332.314.950 - 37.707.500 3.770.700 41.478.200
9 Trần Thái Bình Đông Anh – Hà Nội 13.808.800 - 270.911.500 27.091.000 298.002.500
10 Bùi Minh Lực Yên Bái 107.769.700 - 61.614.000 6.161.400 67.775.400
11 Tô Thị Dung Thái Nguyên 293.060.200 - 220.420.000 22.042.000 242.462.000
12 Hồ Viết Tâm Nghệ An 188.615.300 - 150.228.600 15.022.800 165.251.400
Ghi Có TK 131, Ghi Nợ các TK Công có
Ngời ghi sổ kế toán trởng
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
2.3.4 Kế toán giá vốn hàng bán
Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp KKTX và tính trị giá vốn theo phơng pháp đích danh từng loại thành phẩm Căn cứ vào bảng tính giá thành thực tế thành phẩm ốp lát và bảng nhập xuất tồn kho thành phẩm để kế toán xác định giá vốn của hàng xuất bán. Để kế toán GVHB kế toán sử dụng phiếu xuất kho theo mẫu 02-
VT theo Quyết định QĐ 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 01/01/1995 Bộ tài chÝnh (MÉu biÓu 12).
Phiếu xuất kho đợc lập thành 3 liên.
PhiÕu xuÊt kho Đơn vị: Công ty sứ gốm Thanh Hà - Phú Thọ Địa chỉ: Ngày 06/02/2004
MÉu 02 vËt t Q§ sè 1141-TC/Q§/C§CT Ngày 01/01/95
Họ tên ngời nhận hàng: Nguyễn Văn Kiên Địa chỉ: Yên Bái
Lý do xuất kho : Xuất bán
STT Tên nhãn hiệu, quy cách vật t thành phẩm Mã số ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất
P trách bộ phận SD P trách cung tiêu Ngời nhận Thủ kho T trởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Kế toán giá vốn hàng bán ở Công ty sử dụng TK 632 “GVHB” và tài khoản 155 “Thành phẩm”.
Căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán định khoản nh sau:
Ví dụ: Căn cứ vào hoá đơn (GTGT) số 002862 ngày 18 tháng 03 năm 2004 và phiếu xuất kho số 250 kế toán phản ánh giá vốn.
Số lợng xuất bán của lô hàng 130m 2
Cã TK 155 3.708.770 Tơng tự nh vậy kế toán phản ánh giá vốn hàng xuất bán quý I/2004.
Cã TK 155 7.918.061.667 Định khoản này đợc phản ánh vào sổ cái TK 632 (Mẫu biểu 13) và sổ cái TK 156 (Mẫu biểu 16) Đồng thời phản ánh vào sổ tài khoản 632, sổ TK 155.
TK 632 “GVHB” thành phẩm ốp lát
Diễn giải TK đối ứng
30/3 2791 6/3 Giá vốn hàng bán cho Trần Thái Bình
30/3 2801 8/3 Giá vốn hàng bán cho Lê Thị Mai -
30/3 2855 18/3 Giá vốn hàng bán cho Nguyễn Văn
Ngời lập Kế toán trởng
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
Công ty sứ gốm thanh hà Sổ tài khoản 632
Giá vốn bán hàng ốp lát
D đầu kỳ Nợ D đầu kỳ Có
TK Quý I Quý IIBên nợ ghiQuý III Quý IV Cộng cả năm TK Quý I Quý IIBên có ghiQuý III Quý IV Cộng cả năm
Ngời ghi sổ kế toán trởng
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
MÉu biÓu 15 công ty sứ gốm thanh hà Sổ tài khoản 155 thành phẩm ốp lát
D đầu kỳ Nợ: 697.666.056 D đầu kỳ Có
TK Quý I Quý IIBên ợ ghiQuý III Quý IV Cộng cả năm TK Quý I Quý IIBên có ghiQuý III Quý IV Cộng cả năm
Ngời ghi sổ kế toán trởng
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Diễn giải TK đối ứng
30/3 2791 6/3 Bán hàng cho Trần Thái Bình Đông Anh
30/3 2801 8/3 Bán hàng cho Lê Thị Mai Tuyên Quang 632 24.885.450 30/3 2855 18/3 Bán hàng cho Nguyễn Văn Kiên
Tổng hợp vào sổ TK 632 (Mẫu biểu 14) sổ 155 (Mẫu biểu 15).
2.3.5 Kế toán chi phí bán hàng
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc nh phiếu chi, giấy báo nợ ngân hàng, bảng tính, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ… kế toán kiểm tra, phân loại và hoàn chỉnh chứng từ, sau đó tập hợp vào chi phí bán hàng Kế toán sử dung TK 641 “Chi phí bán hàng” để tập hợp theo dõi chi phí phát sinh trong kỳ.
Cuối kỳ chi phí bán hàng đợc kết chuyển toàn bộ sang TK 911 để khẳng định kết quả KD trong kỳ.
Sơ đồ kế toán chi phí bán hàng tại Công ty sứ gốm Thanh Hà - Phú Thọ.
Sơ đồ 2.5: Sơ đồ kế toán chi phí BH
4.523.500 4.523.500 Đồng thời đợc phản ánh vào các nhật ký chứng từ, nhật ký chứng từ số 1 (Mẫu biểu 17), nhật ký chứng từ số 2 (Mẫu biểu 18).
VD: Ngày 24/02/2004 số chứng từ số 166: Nguyễn Trung Kiên phòng kinh doanh chi phí công tác kiểm tra thị trờng tháng 1/2003 kế toán ghi:
MÉu biÓu 17 nhật ký chứng từ số 1
STT Số hiệu ghi nợ
8 641 Chi tiền cho công tác kiểm tra thị trờng tiêu thụ 1.725.000
12 642 Công ty trả tiền QLDN 10.085.700
Céng: ở nhật ký chứng từ số 1.
Dòng cộng quý I cột ghi Nợ TK 641 đợc ghi vào sổ TK 641 “Chi phí bán hàng” số tiền là: 38.184.500 (Mẫu biểu 17).
VD: Ngày 11/3/2004 nhận đợc giấy báo nợ của NH về việc công ty thanh toán số tiền vận chuyển hàng đi bán ngày 60/02/2004.
Cã TK 112 4.218.653 Đợc phản ánh ở nhật ký chứng từ số 2 (mẫu biểu 18)
MÉu biÓu 18 nhật ký chứng từ số 2
STT Số hiệu ghi nợ
5 641 Nhận đợc giấy báo nợ của NH về việc công ty thanh toán tiền vận chuyển
10 642 Nhận đợc giấy báo nợ của NH về việc công ty thanh toán quản lý DN
Céng: ở nhật ký chứng từ số 2.
Tổng dòng ghi Nợ TK 641 đợc ghi vào sổ TK 641: Chi phí bán hàng số tiền là: 9.658.763 (Mẫu biểu 20)
Kế toán định khoản Nợ TK 641 9.658.763
Căn cứ vào số chi phí bán hàng phát sinh để đa vào sổ cái 641.(mÉu biÓu 19).
TK 641 “Chi phí bán hàng”
GS Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền
Tổng số tiền mặt dùng phí BH 111 38.184.500
Tổng số tiền GNH dùng cho chi phí BH 112 9.658.763
30/3 2618 6/2 Chi tơng ứng cho bộ phận bán hàng 141 25.047.091
30/3 7341 2/3 Hoa hồng trả cho khách hàng 131 735.960.500
30/3 8181 4/3 Xuất vật liệu cho bộ phận BH 152 7.635.654
30/3 9810 30/3 Lơng và các khoản phải trả cho NV bán hàng
30/3 31/3 Cuèi kú kÕt chuyÓn chi phÝ BH sang
Ngời lập Kế toán trởng
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
Công ty sứ gốm thanh hà Sổ tài khoản 641 chi phí bán hàng
D đầu kỳ Nợ D đầu kỳ Có
TK Bên nợ ghi Cộng cả năm TK Bên có ghi Cộng cả năm
Quý I Quý II Quý III Quý IV Quý I Quý II Quý III Quý IV
Ngời ghi sổ kế toán trởng
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
2.3.6 Kế toán chi phí QLDN
Trong quá trình kinh doanh công ty phải bỏ ra những khoản chi phí có liên quan đến hoạt động quản lý, điều hành doanh nghiệp.
Tại Công ty sứ gốm Thanh Hà - Phú Thọ trong chi phí QLDN bao gồm nhiều khoản có nội dung khác nhau: Chi phí nhân viên quản lý, chi phí đồ dùng văn phòng, chi phí KHTSCĐ, thuế, phí lệ phí, chi phí bằng tiền khác. Để hạch toán chi phí QLDN, kế toán sử dụng tài khoản 642 và đợc mở chi tiết theo nội dung của chi phí QLDN.
Cuối kỳ chi phí QLDN đợc tập hợp và kết chuyển sang TK 911 để xác định kết quả tiêu thụ.
Trình tự kế toán chi phí QLDN tại Công ty sứ gốm Thanh Hà - Phú Thọ quý I/2004.
Sơ đồ 2.6: Sơ đồ chi phí QLDN
Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán kế toán tiêu thụ thành phẩm tại công ty Sứ gốm Thanh Hà_ Phú Thọ
Đánh giá chung
3.1.1 Những thành tích cơ bản trong công tác hạch toán tiêu thụ thành phẩm
Trong điều kiện nền KTTT thời mở cửa để có thể tồn tại và phát triển ban l nh đạo công ty luôn luôn tìm tòi, học hỏi đã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn a ra các biện pháp kinh tế có hiệu quả, khắc phục mọi khó khăn, nhận thức đúng quy luật kinh tế để theo kịp với tiến trình hoà nhập chung.
Trong sự cố gắng cũng nh thành tích chung của công ty phải kể đến sự phấn đấu và kết quả đạt đợc của công tác kế toán Với sự cố gắng và có nhạy bén của mình bộ phận kế toán tiêu thụ thành phẩm nói riêng và phòng kế toán của công ty nói chung đ thực hiện tốtã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn công việc đợc giao đảm bảo tính thống nhất về phơng pháp tính toán các chỉ tiêu kinh tế giữa phòng kế toán và bộ phận liên quan Đồng thời phản ánh chính xác các số liệu kế toán, kế toán công ty luôn chấp hành đầy đủ các chế độ tài chính kế toán nhà n ớc, sử dụng hợp lý các sổ sách để phản ánh giám đốc tình hình tiêu thụ thành phẩm, đồng thời ghi chép đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Nhờ đó bảo vệ đợc tài sản cũng nh nguồn vốn của công ty.
Cùng với sự phát triển của công ty, trình độ quản lý của cán bộ trong công ty không ngừng đợc củng cố và nâng cao Vấn đề mà l nhã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn đạo công ty quan tâm quản lý đó là khâu tiêu thụ thành phẩm từ đó ban l nh đạo đã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn a ra các chính sách, các hớng giải quyết hợp lý để tiết kiệm đợc chi phí, hạ giá thành tạo ra sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng để kết quả của công ty có thể đạt đợc là tốt nhất.
Về khâu tổ chức hạch toán cơ bản đ đáp ứng đã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn ợc yêu cầu phản ánh rõ ràng chính xác, đầy đủ thông tin về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng của công ty tơng đối gọn nhẹ và đáp ứng yêu cầu công tác quản lý, tạo điều kiện cho việc kiểm tra hạch toán kết quả kinh doanh ở mỗi kỳ một cách th ờng xuyên, liên tục Quá trình luân chuyển chứng từ luôn đ ợc kiểm tra giám sát và sử lý kịp thời việc lu giữ chứng từ kế toán đ sử dụng đã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn - ợc thực hiện theo đúng quy định về chế độ lu trữ chứng từ, tài liệu kế toán của nhà nớc.
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về tiêu thụ thành phẩm đợc kế toán ghi chép và phản ánh đầy đủ vào các số lợng tơng ứng giúp cho việc hạch toán doanh thu tiêu thụ thành phẩm chính xác. Đối với các khoản phải nộp kế toán tiêu thụ của công ty đã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn tính toán chính xác với từng loại thuế suất đ đã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn ợc nhà nớc quy định và kê khai một cách đầy đủ. Đội ngũ kế toán nhiệt tình trách nhiệm, có trình độ cao phù hợp với yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ của các kế toán t ơng đối đồng đều tơng xứng với công việc chuyên môn của môĩ ngời, công tác kế toán đợc phân công rõ ràng từ đó phát huy tính chủ động sáng tạo cũng nh sự thành thục trong công việc của mỗi ngời Vì vậy việc hạch toán kết quả kinh doanh của công ty đ ợc thực hiện một cách chính xác, đầy đủ kịp thời Công ty sử dụng hệ thống phần mềm kế toán máy, áp dụng cho mọi phần hành kế toán từ đó kết quả công ty đạt đợc ở mức độ chính xác cao cập nhật thông tin nhanh Công ty đ cậpã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn nhật những sửa đổi bổ xung về hệ thống tài khoản kế toán.
Bên cạnh các u điểm bên trong công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm tại công ty sứ gốm Thanh Hà vẫn còn những tồn tại cần đ ợc khắc phục và hoàn thiện.
3.1.2 Những tồn tại chủ yếu trong công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm.
Những ý kiến đóng góp nhắm hoán thiện công tác hạch toán tiêu thụ thành phẩm tại công ty Sứ gốm Thanh Hà - Phú Thọ
Toàn bộ thành phẩm sản xuất trong kỳ khi kết thúc quý mới tính đợc giá thành công xởng Khi xuất bán kế toán không sử dụng giá hạch toán để theo dõi (giá hạch toán bằng 0) Vì vậy công việc kế toán bị dồn vào cuối quý dẫn đến hạn chế trong việc ra quyết định nhanh trong kú.
- Về quản lý các khoản phải thu của khách hàng.
Khách hàng của công ty thông thờng khi xuất hàng sau khi có đầy đủ các thủ tục thanh toán hoặc thanh lý hợp đồng thì khách hàng mới thanh toán Song vẫn không tránh khỏi sự dây d a công nợ, sự rủi do về khách hàng, sự chiếm dụng vốn dẫn đến tình trạng thiếu vốn kinh doanh là tất yếu nhng công ty sử dụng tài khoản 139
“Dự phòng phải thu khó đòi” để giảm rủi do tiềm tàng mà vẫn bảo toàn vốn cho doanh nghiệp.
Bán hàng là khâu cuối cùng và quan trọng trong quá trình kinh doanh của các DN Vì vậy để tăng lợng hàng hoá bán ra DN phải có chính sách tiêu thụ thích hợp.Sử dụng chính sách khuyến mại, hậu m i, CKTT và CKTM cho khách hàng là hết sức cần thiết,ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn để có thể tăng lợng hàng tiêu thụ trên thị trờng Tuy nhiên ở công ty sứ gốm Thanh Hà các loại dịch vụ này cha đợc phát triển.
Lập d phờng giảm giá HTK là thực hiện nguyên tắc thận trọng trong kế toán cho rủi ro tài chính nhằm trong giới hạn cho phép, có thể kiểm soát đợc Nhng hiện nay công ty sứ gốm Thanh Hà vẫn cha lập dự phòng GGHTK.
- Về áp dụng kế toán quản trị tại công ty.
Hiện nay phòng kế toán công ty cha có bộ phận kế toán quản trị mà trong điều kiện thực hiện cơ chế quản lý và hệ thống kế toán mới, kế toán quản trị giữ vai trò đặc biệt trong sự điều hành và chỉ đạo quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Công tác kế toán quản trị là công cụ để các doanh nghiệp kiểm soát một cách có hiệu quả tình hình hoạt động của doanh nghiệp mình.
3.2 Những ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán tiêu thụ thành phẩm tại công ty sứ gốm Thanh Hà - Phú Thọ
Nhằm đảm bảo tính khoa học hơn trong kế toán tiêu thụ thành phẩm cũng nh làm tròn nghĩa vụ của kế toán là cung cấp và sử lý thông tin, hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm tại công ty sứ gốm Thanh Hà - Phú Thọ theo em thiết nghĩ cần phải đáp ứng các yêu cầu sau:
3.2.1 Hoàn thiện phơng pháp tính giá hàng xuất
Theo phơng pháp tính giá hàng xuất thành phẩm của công ty đến cuối kỳ kế toán mới tính đợc giá trị hàng xuất bán Điều này làm giảm chức năng giám đốc bằng tiền của kế toán Để khắc phục tình trạng trên công ty nên sử dụng giá hạch toán. Đồng thời công ty nên sử dụng bảng kê số 9 “Tính giá thực tế thành phẩm, hàng hoá” Đến cuối kỳ phản ánh theo giá thực tế nhằm cung cấp thông tin cho quản lý kịp thời hơn: Bảng kê số 9 đ ợc lËp nh sau:
Tính giá thực tế thành phẩm, hàng hoá
STT Chỉ tiêu TK 155: Thành phẩm TK 156: Hàng hoá
Hạch toán Thực tế Hạch toán Thực tế
2 II Phát sinh trong kỳ.
8 III Cộng số d đầu kỳ và số phát sinh
9 IV Hệ số chênh lệch
11 VI Tồn kho cuối kỳ
3.2.2 Hoàn thiện quản lý các khoản thu của khách hàng và lập dự phòng phải thu khó đòi
Với một số khách hàng công ty nên sử dụng tài khoản 139 “Dự phòng phải thu khó đòi” để tránh rủi ro hạn chế những đột biết về kết quả sản xuất kinh doanh kỳ báo cáo Cuối mỗi niên độ kế toán, công ty phải dự kiến số nợ của khách hàng không có khả năng thanh toán tính trớc vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ hạch toán.
Số trích trớc này gọi là dự phòng phải thu kho đòi:
Cã TK 139 Đối với các khoản nợ thực sự không đòi đợc khi có bằng chứng tin cậy là quyết định của toà án cho sử lý phá sản hay các quyết định của các cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật thì công ty tiến hành xoá sổ các khoản nợ này Khoản nợ xoá sổ hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp đồng thời theo dõi ở TK 004 “Nợ khó đòi đ sử lý” trong thời hạn tối thiểu 5 năm kể từ ngày xoá sổ.ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn
Nợ TK 139 : Nếu đ lập dự phòng.ã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn
Nợ TK 642 : Nếu cha lập dự phòng.
Có TK 131: Chi tiết từng đối tợng. Đồng thời ghi đơn – Nợ TK 004
3.2.3 Về công tác kế toán lập dự phòng GGHTK
Lập dự phòng GGHTK là thực hiện nguyên tắc then trọng trong kế toán , giữ cho rủi ro tàI chính nằm trong giới hạn cho phép, có thể kiểm soát đợc Dự phòng GGHTK chỉ đợc lập vào cuối niên độ kế toán, trớc khi lập báo cáo tàI chính Khia lập dự phòng GGHTK phảI thực hiệ đúng các quy chế Quản lý tàI chính hiện hành Việc lập dự phòng phảI tính cho từng loại hàng hoá tồn kho nếu có bàng chứng chắc chắn về sự giảm sút giá thờng xuyên có thể sảy ra trong niên độ kế toán, căn cứ vào số lợng , giá trị hàng tồn kho xác định khoản GGHTK.
Công ty mở thêm tàI khoản 159” Dự phòng GGHTK” để theo dõi KÕt cÊu
Bên nợ : Giá trị dự phòng giảm giá HTK đợc hoàn nhập
Bên có : Số dự phòng giảm giá HTK đ tính vào GVHBã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn
D có : Giá trị dự phòng giảm giá HTK hiện có
3.2.4 Về việc kế toán quản trị tại công ty
Mỗi thành phẩm đều có một lợi nhuận cá biệt Các lợi nhuận này sẽ ảnh hởng đến lợi nhuận chung của công ty ở các mức độ khác nhau, khi cơ cấu mặt hàng thay đổi thì tơng ứng sẽ làm thay đổi lợi nhuận của công ty và ngợc lại Do vậy công ty cần có bộ phận kế toán làm nhiệm vụ phân tích và phản ánh thông tin về hoạt động kinh doanh, giúp nhà quản lý điều hành doanh nghiệp có hiệu quả nhất và đa ra các quyết định quản lý nhằm tăng lợi nhuận. Để đáp ứng mục đích và đòi hỏi trên nhân viên kế toán phải có trình độ chuyên môn cao đặc biệt phải có cả kiến thức về quản trị doanh nghiệp làm tốt công tác kế toán quản trị sẽ tạo điều kiện cho hoạt động kế toán tiêu thụ thành phẩm ngày càng hoàn thiện hơn.
Trênđây là những nhận thức của em về công tác hạch toán kế toán tiêu thụ thành phẩm nói chung và của Công ty sứ gốm Thanh
Hà - Phú Thọ nói riêng trong quá trình tích luỹ kiến thức học tập tại trờng cùng với thời gian thực tập ở công ty Trong chuyên đề đ đềã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn cËp tíi mét sè néi dung sau:
Về lý luận: Đ trình bầy có hệ thống những vấn đề cơ bản vềã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn kế toán tiêu thụ thành phẩm.
Về thực tiễn: Đ trình bầy thực trạng công tác kế toán tiêu thụã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn thành phẩm tại Công ty sứ gốm Thanh Hà - Phú Thọ.
Kết hợp giữa lý luận và thực trạng tại Công ty sứ gốm Thanh Hà - Phú Thọ chuyên đề đ đề cập nêu lên một số ý kiến đóng góp nhằm hoànã hội chủ nghĩa và xoá bỏ hoàn toàn thiện hơn công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm tại công ty.
Do còn hạn chế nhiều về mặt kiến thức, thiếu kinh nghiệm trong việc vận dụng cơ sở lý luận vào thực tiễn, thời gian tìm hiểu thực tế có hạn… cho nên chuyên đề thực tập này không tránh khỏi những khiếm khuyết Vậy em rất mong nhận đ ợc sự giúp đỡ của thầy cô giáo, góp ý của bạn đọc để chuyên đề hoàn thiện hơn.