1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác quản trị và kế toán tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần dabaco việt nam

97 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Công Tác Quản Trị Và Kế Toán Tiêu Thụ Sản Phẩm Tại Công Ty Cổ Phần Dabaco Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Anh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Quốc Chỉnh
Trường học Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2009
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,46 MB

Cấu trúc

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU (9)
    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài (9)
    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài (10)
      • 1.2.1. Mục tiêu chung (10)
      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể (10)
    • 1.3. Đối tượng nghiên cứu (11)
    • 1.4. Phạm vi nghiên cứu (11)
  • PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (12)
    • 2.1. Cơ sở lý thuyết (12)
      • 2.1.1. Công tác quản trị tiêu thụ sản phẩm (0)
        • 2.1.1.1. Một số vấn đề lý luận về tiêu thụ sản phẩm (12)
        • 2.1.1.2. Quản trị tiêu thụ sản phẩm (16)
      • 2.1.2. Công tác kế toán tiêu thụ sản phẩm (21)
        • 2.1.2.1. Một số vấn đề về kế toán tiêu thụ sản phẩm (21)
        • 2.1.2.2. Nội dung công tác kế toán tiêu thụ sản phẩm (0)
    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu (32)
      • 2.2.1. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu (32)
      • 2.2.2. Các phương pháp chuyên môn (32)
        • 2.2.2.1. Phương pháp so sánh (32)
        • 2.2.2.2. Phương pháp đối chiếu (33)
        • 2.2.2.3. Phương pháp chuyên gia (33)
        • 2.2.2.4. Phương pháp chuyên môn của Kế toán (33)
  • PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN (34)
    • 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu (34)
      • 3.1.2. Bộ máy tổ chức của Công ty (37)
      • 3.1.3. Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty (40)
      • 3.1.4. Tình hình lao động của Công Ty (44)
      • 3.1.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty (47)
    • 3.2. Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm (50)
      • 3.2.1. Tỡnh hình xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm (0)
      • 3.2.2. Tình hình tổ chức thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm (54)
      • 3.2.3. Kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty trong thời gian qua (61)
      • 3.2.4. Tình hình tổ chức lãnh đạo và kiểm soát hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty (65)
      • 3.2.5. Đánh giá công tác tiêu thụ sản phẩm (66)
        • 3.2.5.1. Phõn tích tình hình tiêu thụ hàng hóa theo doanh thu và kết cấu nhãn hiệu sản phẩm (66)
        • 4.1.5.2. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của hoạt động tiêu thụ (68)
      • 3.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty (71)
      • 3.3.2. Đặc điểm công tác tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần DaBaCo Việt Nam. .64 3.3.3. Kế toán tiêu thụ sản phẩm tại Công ty (73)
      • 3.3.4. Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần DaBaCo Việt Nam (79)
        • 3.3.4.1. Hạch toán doanh thu (79)
        • 3.3.4.2. Hạch toán các khoản chi phí (82)
        • 3.3.4.3. Kế toán xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (86)
    • 3.4. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị và kế toán tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Cổ phần DaBaCo Việt Nam (87)
      • 3.4.1. Những thành tựu đạt được và những tồn tại trong công tác tiêu thụ sản phẩm.78 3.4.2. Đề xuất một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị tiêu thụ sản phẩm của Công ty (87)
  • PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (94)
    • 5.2. Khuyến nghị (95)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................88 (97)

Nội dung

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty

 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty Cổ phần DaBaCo Việt Nam có tên quốc tế là Dabaco Vietnam Corporation

Tên giao dịch của Công Ty là DABACO.

Công ty Cổ phần DaBaCo Việt Nam là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh Công ty có tư cách pháp nhân phù hợp với pháp lệnh hiện hành của Việt Nam, thực hiện hạch toán kinh doanh độc lập, được mở tài khoản tại các ngân hàng, được sử dụng con dấu riêng. Địa chỉ trụ sở chính: đường Lý Thái Tổ, Thành phố Bắc Ninh, Tỉnh Bắc Ninh. Công ty được thành lập theo giấy phép kinh doanh số 2103000084.

Theo quyết định của Chính phủ từ ngày 01/01/1997 tỉnh Hà Bắc được chia tách thành hai tỉnh: Bắc Ninh và Bắc Giang Công ty Nông sản Hà Bắc được đổi tên thành Công ty Nông sản Bắc Ninh trực thuộc UBND tỉnh Bắc Ninh. Để phù hợp với giai đoạn phát triển của nền kinh tế thị trường và tiến trình đổi mới các doanh nghiệp trong nước nói chung và tỉnh Bắc Ninh nói riêng, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh đã ra quyết định số 483/QĐCT ngày 31/3/2004 thành lậpBan đổi mới tại doanh nghiệp Công ty Nông sản Bắc Ninh đã chính thức chuyển sang hoạt động theo “ Công ty Cổ phần Nông sản Bắc Ninh” từ ngày 01/01/2005 theo Quyết định số 1316/QĐ- CT ngày 10/08/2004 của UBND tỉnh Bắc Ninh Đến tháng 03 năm 2008 được sự cho phép của UBND tỉnh Bắc Ninh và Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Công ty Cổ phần Nông sản Bắc Ninh đã được đổi tên thành

Trong quá trình hoạt động từ khi thành lập đến nay Công ty đã thành lập thờm cỏc chi nhánh trực thuộc với đa dạng các ngành nghề kinh doanh đáp ứng nhu cầu thị trường Hiện này Công ty có 12 đơn vị thành viên đó là:

 Nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi DaBaCo

 Nhà máy chế biến thực ăn chăn nuôi cao cấp Topfeed

 Nhà máy chế biến thức ăn thủy sản Kinh Bắc

 Xí nghiệp Gà giống công nghiệp Lạc Vệ

 Xí nghiệp Ngan giống Pháp Lạc Vệ

 Xí nghiệp Giống lợn Lạc Vệ

 Xí nghiệp Giống gia súc gia cầm Thuận Thành

 Xí nghiệp đầu tư xây dựng hạ tầng

 Cửa hàng xăng dầu Lạc Vệ

 Chi nhánh Công ty tại Hà Nội

Sản phẩm thức ăn gia súc của Công ty có 5 thương hiệu là DABACO , TOPFEED, NASACO, GROWFEEDS, KHANGTY VINA.

Qua các năm Công ty đã đạt được những thành tích lớn và đã được UBND tỉnh Bắc Ninh, Nhà nước và Chính Phủ tặng nhiều bằng khen Điều này cho thấy sự lao động sáng tạo và cố gắng của cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty cùng với sự chỉ đạo của UBND tỉnh, Nhà nước và Chính Phủ.

 Ngành nghề kinh doanh, chức năng nhiệm vụ cơ bản của Công ty

 Ngành nghề kinh doanh của công ty bao gồm:

- Sản xuất thức ăn chăn nuôi

- Sản xuất và kinh doanh thuốc thú y

- Sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu vi sinh

- Sản xuất và kinh doanh giống gia súc, gia cầm, thủy cầm, giống thủy sản

- Sản xuất tinh lợn, trõu, bũ

- Kinh doanh vật tư, thiết bị, hóa chất phục vụ sản xuất nông- công nghiệp,nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi và thuốc bảo vệ thực vật

- Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị, máy móc, phương tiện vận tải, hàng nông sản và thủ công mỹ nghệ, hàng tiêu dùng, nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật và thuốc thú y;

- Đại lý và kinh doanh xăng dầu, cảng bốc xếp và vận tải hàng hóa

- Kinh doanh bất động sản, nhà ở và đầu tư xây dựng hạ tầng khu đô thị mới, khu công nghiệp vừa và nhỏ

- Nuôi giữ, lai tạo đàn giống gốc: gia súc, gia cầm, thủy cầm

- Giết mổ, chế biến thịt gia súc, gia cầm, thuỷ cầm

- Sản xuất, chế biến thức ăn thủy sản

- Kinh doanh hoạt động thương mại bao gồm: khách sạn, nhà hàng, siêu thị, đại lý ụtụ, kinh doanh dịch vụ ăn uống, đồ dùng cá nhân và gia đình

- Khai thác và kinh doanh vật liệu xây dựng.

 Chức năng nhiệm vụ cơ bản của Công ty

Công ty Cổ phần Dabaco Việt Nam là một Công ty trực thuộc Nhà nước, trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh cú cỏc chức năng và các nhiệm vụ chủ yếu sau:

Công ty Cổ phần Dabaco thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh các loại sản phẩm liên quan đến sản xuất nông nghiệp, bên cạnh đú cũn kinh doanh cung ứng các dịch vụ thuộc các lĩnh vực khác nhau như kinh doanh bất động sản, kinh doanh xăng dầu, kinh doanh các dịch vụ nhà hàng ăn uống … Nhưng mặt hàng chủ yếu của công ty là sản xuất và chế biến thức ăn chăn nuôi, sản xuất các loại con giống cho sản xuất chăn nuôi.

Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, tạo thêm nguồn vốn để tự trang trải tài chính, tiến hành sản xuất kinh doanh có lãi và làm tròn nghĩa vụ với Nhà Nước.

Xây dựng và tổ chức thực hiện có hiệu quả các kế hoạch kinh doanh hàng hóa để đáp ứng nhu cầu của thị trường, thông qua đó thực hiện mục đích kinh doanh.

Tuân thủ đầy đủ các chế độ chính sách về quản lý kinh tế hiện hành của nhà

Nghiên cứu các biện pháp để mở rộng các mặt hàng kinh doanh, góp phần phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Do Công ty đã đủ điều kiện và đang hoạt động giao dịch chứng khoán vì vậy mà công ty phải tuân thủ các chế độ công bố thông tin theo đúng quy định.

3.1.2 Bộ máy tổ chức của Công ty

Trong quá trình hoạt động công ty đó cú những bước đi tích cực nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý phù hợp với nhiệm vụ và quyền hạn của mình, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh của nền kinh tế thị trường.

Do công ty gồm nhiều đơn vị thành viên và tổ chức sản xuất và kinh doanh nhiều loại mặt hàng nên để quản lý chặt chẽ tình hình sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả đòi hỏi công ty phải thiết kế cỏc phũng ban với các chức năng điều hành quản lý các công việc cụ thể theo hướng chuyên môn hóa dưới sự chỉ đạo của chủ tịch hội đồng kiêm tổng giám đốc công ty và công ty đã thiết kế tổ chức thêm ban kiểm soát để kiểm soát nắm bắt kịp thời các tình hình của công ty một cách khách quan để bộ máy quản lý làm việc điều hành có hiệu quả hơn và việc sản xuất kinh doanh đạt được các kế hoạch đề ra.

 Cơ cấu bộ máy quản lý Đại hội cổ đông: là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty Đại hội đồng cổ đông có trách nhiệm thảo luận và thông qua báo cáo tài chính hàng năm, báo cáo của Ban kiểm soát, báo cáo của Hội đồng quản trị, kế hoạch phát triển ngắn hạn và dài hạn của Công ty; bầu, bãi miễn và thay thế thành viên của Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát và quyết định bộ máy quản lý, điều hành Công ty

Hội đồng quản trị: Do đại hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan cao nhất của Công ty, có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền nhân danh Công ty trừ những thẩm quyền thuộc về Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Công ty gồm có 8 thành viên, mỗi thành viên có nhiệm kỳ 5 năm.

Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm

3.2.1.Tình hình xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm

Việc xây dựng và thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm là một công việc hết sức quan trọng đối với từng doanh nghiệp trong quá trình tiêu thụ hàng hóa, thành phẩm sản xuất ra Hiểu được vấn đề này công ty đã chỉ đạo các nhà máy sản xuất trực thuộc công ty lập kế hoạch tiêu thụ dưới sự chỉ đạo trực tiếp của phó tổng giám đốc kinh doanh Sau đó các kế hoạch của các nhà máy sẽ được phòng kế hoạch phát triển của Công ty tổng hợp lại và lập thành kế hoạch tiêu thụ cho toàn công ty.

Kế hoạch tiêu thụ tại các nhà máy do phòng thị trường và phòng kế hoạch phát triển xây dựng được dựa trên căn cứ là : tình hình tiêu thụ ở các kỳ trước, năng lực sản xuất của công ty( vốn, nguyên liệu sản xuất, công suất máy, lao động…), kết quả điều tra thị trường thông qua các cán bộ thị trường, đơn đặt hang của các đại lý, tình hình của các hộ chăn nuôi, mục tiêu của doanh nghiệp Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của công ty phụ thuộc vào năng lực của phòng kế hoạch phát triển và phòng thị trường mà lực lượng chủ đạo là các cán bộ phụ trách thị trường.Để kế hoạch lập ra được chính xác thì điều quan trọng là phải thiết kế tốt các biện pháp marketing để phục vụ cho công tác lập kế hoạch Nhận thức được điều đó công ty đã giao nhiệm vụ cho phòng thị trường đảm nhận các công việc tìm hiểu nghiên cứu thị trường cụ thể như sau: Đầu tiên Công ty đưa ra mục đích tiêu thụ hàng hóa của các năm tới Mục tiêu của hoạt động tiêu thụ hàng hóa của Công ty đề ra thường là mục tiêu tăng sản lượng hàng hóa bán ra đồng thời việc tăng lợi nhuận cho Công ty, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thương trường, thu hồi vốn và bổ sung vốn nhanh và sử dụng mọi nguồn lực của Công ty một cách có hiệu quả nhất.

Trên cơ sở đó mới tổ chức nghiên cứu thị trường tiêu thụ hàng hóa Việc nghiên cứu thị trường do bộ phận thị trường phối hợp với phòng kế hoạch phát triển, tài chính tổ chức thực hiện nhằm tìm kiếm các cơ hội kinh doanh trên thị trường Tuy nhiên việc nghiên cứu thị trường tiêu thụ của công ty mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu một cách chung chung về tình hình của thị trường, chủ yếu là tập trung nghiên cứu

Toàn bộ kết quả nghiên cứu được bộ phận thị trường tập hợp sau đó gửi cho bộ phận kế hoạch phân tích đánh giá để làm cơ sở cho việc lập kế hoạch tiêu thụ.Việc nghiên cứu khách hàng của công ty do các nhân viên thị trường kết hợp với nhân viên bán hàng thực hiện nghiên cứu trên từng khúc thị trường Các nhân viên thị trường của công ty qua ý kiến của các đại lý và tiếp xúc trực tiếp với cá hộ chăn nuôi( chủ yếu trên những địa bàn các tỉnh gần Hà nội) đang sử dụng sản phẩm của công ty hoặc đang sử dụng sản phẩm của các công ty khác để có được những thông tin chính xác, tin cậy kịp thời nhằm hoàn thiện một cách nhanh nhất, hợp lý nhất việc đánh giá môi trường cạnh tranh và uy tín sản phẩm của công ty do các khách hàng trực tiếp đánh giá.

Công ty đầu tư cho việc nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh trên thị trường Để tập trung mũi nhọn vào các chiến lược marketing, công ty xác định các đối thủ cạnh tranh trên thị trường là cỏc hóng Proconco( Pháp), CP Group( Thái Lan), Comfeed( Indonexia), Cargill( Mỹ), Vina… trong đó những công ty CP Group, Cargill, Proconco, con heo vàng là cỏc hóng lớn và cạnh tranh trực tiếp với công ty ở nhiều sản phẩm đặc biệt là sản phẩm thức ăn đậm đặc cho lợn Chủ yếu công ty tìm hiểu về sản phẩm của đối thủ cạnh tranh trờn cỏc đặc điểm như năng lượng trao đổi, độ đạm, giỏ bỏn… từ đó đưa ra được các so sánh về chiến lược của từng công ty.

Từ những kết quả nghiên cứu thị trường thu thập được, bộ phận thị trường phối hợp với bộ phần kế hoạch phát triển dưới sự chỉ đạo của phó giám đốc kinh doanh tiến hàng phân đoạn thị trường, rồi từ đó lựa chọn các thị trường mục tiêu mà công ty muốn hướng tới.Công ty chủ yếu phân khúc thị trường theo địa giới từng tỉnh Việc phân khúc này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công ty quản lý thị trường và hướng các nỗ lực marketing cho từng khúc thị trường cụ thể một cách hiệu quả hơn Mặt khác việc phân khúc này công ty sẽ biết được nhu cầu tiềm năng TACN thông qua số lượng đàn gia súc, gia cầm…Số lượng chủ hộ chăn nuôi của mỗi thị trường( theo địa bàn từng tỉnh) Công ty có thể xác định quy mô thích hợp cho từng phân khúc để xác định được doanh thu tiềm năng cho từng phân khúc Hiện nay, Công ty có nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm trên gần 30 tỉnh khu vực miền Bắc và miền Trung Đây lừ những tỉnh có chăn nuôi khá phát triển nên nhu cầu về thức ăn chăn nuôi công nghiệp là rất lớn.

Dựa trên việc nghiên cứu thị trường, Công ty tiến hành xây dựng các chính sách tiêu thụ như: chính sách về ngành hàng, mặt hàng, chính sách giá cả, chính sách phân phối tiêu thụ hàng hóa, chính sách giao tiếp khuyếch trương.

Cuối cùng là việc Công ty lựa chọn và quyết định phương án tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở nghiên cứu các chính sách, biện pháp để tiêu thụ sản phẩm Công ty tiến hành phân tích và lựa chọn để đưa ra một số phương án tiêu thụ tối ưu đảm bảo tính khả thi.

Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm phải được trưởng phòng kế hoạch và giám đốc phê duyệt Các nhà máy trực thuộc Công ty phải lập kế hoạch tiêu thụ cho từng tháng, từng quý và từng năm sau đó gửi về phòng kế hoạch của Công ty sẽ tổng hợp và lập thành kế hoạch của toàn Công ty.

Biểu đồ 3.1: Kế hoạch cơ cấu sản phẩm năm 2009

27% gà lợn vịt, ngan bò

Biểu đồ 3.2: Kế hoạch sản lượng năm 2009

Biểu đồ 3.3: Kế hoạch sản lượng theo nhãn hiệu sản phẩm năm 2009

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 tháng sả n lư ợ n g nasaco grow topfeed khangtavina dabaco

Các kế hoạch trên được phòng kế hoạch và phát triển của Công ty lập lên trên cơ sở tổng hợp và đánh giá các kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của các nhà máy trực thuộc công ty và dựa trên các thông tin từ việc nghiên cứu và phân tích thị trường.

Hiện nay sản phẩm của Công ty đã khẳng định được thương hiệu của mỡnh trờn thị trường với 5 nhãn hiệu sản phẩm và hàng trăm chủng loại sản phẩm cho các loại vật nuôi Chính vì vậy mà Công ty đã lập kế hoạch tiêu thụ rất rõ ràng cho từng loại nhãn hiệu sản phẩm, kế hoạch tiêu thụ theo từng loại vật nuôi vì những kế hoạch này nó phục vụ rất nhiều và hữu ích cho kế hoạch sản xuất của Công ty.

Kế hoạch tiêu thụ còn cần có sự hỗ trợ của giám sát bán hàng Chức vụ này được bố trí theo từng tuyến bán hàng ở các tỉnh, mỗi tuyến bán hàng có một giám sát bán hàng của tuyến bán hàng mà mình phụ trách Hàng tuần họ phải báo cáo về công ty tình hình sản lượng phải đạt trong tuần, lũy kế tháng, số đại lý mới mở và sản lượng bán từ đại lý mới.

3.2.2 Tình hình tổ chức thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm

* Tổ chức bộ máy tiêu thụ sản phẩm

Công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm được thực hiện bởi phòng Thị trường dưới sự chỉ đạo giám sát chặt chẽ của phó tổng giám đốc kinh doanh

Dưới đây là sơ đồ tổ chức của phòng thị trường

Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức của phòng thị trường

Miền I Miền II Miền III Miền IV

- Trưởng phòng điều hành toàn bộ hoạt động của phòng thị trường, tổ chức chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, phân công việc cho các phó phòng phụ trách từng miền.

- Phó phòng tham mưu, giúp việc cho trưởng phòng, có nhiệm vụ quản lý toàn bộ công tác tiêu thụ sản phẩm ở miền mà mình được phân công Cụ thể phân công là:

Miền I: gồm các tỉnh Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn, Hà Nội

Miền II: gồm các tỉnh Thỏi Nguyờn, Bắc Kạn, Cao Bằng, Vĩnh Phỳc, Phỳ Thọ, Yờn Bỏi, Lào Cai, Tuyên Quang, Hà Giang.

Miền III: gồm các tỉnh Hà Tây, Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình.

Miền IV: gồm các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình, Đà Nẵng.

Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị và kế toán tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Cổ phần DaBaCo Việt Nam

3.4.1 Những thành tựu đạt được và những tồn tại trong công tác tiêu thụ sản phẩm

Trong những năm vừa qua hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty đã đạt được những thành tựu tương đối khả quan.

- Tăng thị phần: Thị phần của Công ty ngày càng tăng trên thị trường miền Bắc và khu vực Bắc Trung bộ có được kết quả này là nhờ vào việc công ty đã đưa ra những chính sách hợp lý và linh hoạt, mặt khác được sự hợp tác giúp đỡ của các đối tác bạn hàng cũng làm cho công ty ngày càng phát triển được thị phần của mình và dành được thị phần nhiều hơn so với đối thủ cạnh tranh Công ty đã chú trọng đầu tư vào công tác nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với tâm lý của bà con nông dân, kèm theo đó là những dịch vụ mà người chăn nuôi được hưởng Công ty đã áp dụng phương thức bán hàng một cách đúng đắn, bán hàng cho đại lý bán buôn, bán lẻ đến từng hộ nông dân, người chăn nuôi nhỏ lẻ.

- Khẳng định thương hiệu: hiện nay sản phẩm của Công ty có 5 nhãn hiệulà DaBaCo, Nasaco, Topfeed, Khangtivina và Growfeed Các sản phẩm của Công ty đã xâm nhập và tạo được chỗ đứng trên thị trường Việc tạo được uy tín cũng như khả năng cạnh tranh với các nhãn hiệu của các công ty khác là một điều hết sức quan trọng giúp Công ty tăng thị phần và chiếm lĩnh thị trường Chiến lược về thị phần và thị trường cần được thực hiện tốt dựa trên chiến lược về thương hiệu Việc quảng bán cho thương hiệu và chính sách thương hiệu đặt ra nhiệm vụ và thách thức to lớn cho sự phát triển của Công ty trong thời gian tới.

- Nâng cao được trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên Việc tổ chức tập huấn nâng cao trình độ cho đội ngũ các nhân viên thị trường và marketing là yêu cầu cần thiết và quan trọng Ngoài ra công ty còn thường xuyên tổ chức khảo sát thực tế cho các nhân viên thị trường đến với từng khu vực chăn nuôi cụ thể để giới thiệu, chuyển giao kỹ thuật, xúc tiến thương mại khuyếch trương hình ảnh của công ty.

Bên cạnh những thành tựu mà Công ty đã đạt được trong công tác tiêu thụ sản phẩm, thì vẫn còn có những hạn chế mà công ty chưa làm được hoặc làm chưa tốt trong công tác tiêu thụ sản phẩm của mình, mà công ty cần phải cố gắng khắc phục và có những giải pháp thích hợp để hạn chế tối đa những yếu kém còn tồn tại trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty.

- Công tác nghiên cứu thị trường: Hoạt động nghiên cứu thị trường mặc dù diễn ra khá mạnh so với những đối thủ khác trên cùng thị trường song vẫn còn một số hạn chế là quá trình nghiên cứu marketing chỉ mang tính chất chung chung vẫn còn mang tính lý thuyết Chưa đi sâu vào nghiên cứu, điều tra cụ thể từng đối tượng khách hàng một cách thường xuyên nhất là trờn cỏc thị trường mới như Thỏi Nguyờn, Lai Chõu, Yờn Bỏi, Quảng Bỡnh… Chưa có một chương trình cụ thể về nghiên cứu thị trường trên từng địa bàn và trên từng đối tượng khách hàng Thông tin về thị trường phục vụ cho công tác tiêu thụ chưa thể hiện được đầy đủ yêu cầu của nó Đồng thời chiến lược chiếm lĩnh thị trường mà công ty đang thực hiện vẫn chưa mang lại hiệu quả như mong muốn, cần nâng cao và có biện đã đề ra Điều này một phần là do nguồn kinh phí marketing của Công ty còn hạn chế và một phần do nguồn lao động hạn chế, địa bàn hoạt động rộng đã làm giảm sự đi sâu nghiên cứu marketing của Công ty.

- Về tình hình phân phối của Công ty hiện nay, Công ty mới thực hiện phân phối qua 2 kênh đại lý cấp I và đại lý cấp II( bán lẻ) chứ chưa có kênh phân phối trực tiếp sản phẩm tới người chăn nuôi nhất là các hộ, trang trại chăn nuôi quy mô lớn Như vậy, điều này làm chi nhánh mất đi một lượng khách hàng không nhỏ đang có xu hướng tăng nhanh trong những năm gần đây

Ngoài ra hiện nay, Công ty vẫn cung cấp sản phẩm cho các đại lý mà tiêu thụ sản phẩm của nhiều hãng khác nhau nhất là cùng chủng loại sản phẩm của Công ty, từ đó gây ra hiện tượng các đại lý luôn được lợi từ việc tiêu thụ bất kỳ sản phẩm nào nên họ không quan tâm đến việc tiêu thụ nhiều sản phẩm cho Công ty cũng như không quan tâm nhiều đến việc quảng bá, giới thiệu thương hiệu sản phẩm của Công ty DaBaCo.

- Về hoạt động xúc tiến tiêu thụ của Công ty : Nhiều hoạt động xúc tiến như hội thảo chuyển giao công nghệ kỹ thuật trờn cỏc địa bàn thường chỉ thực hiện lần đầu mà chưa có kế hoạch thực hiện định kỳ Điều này về lâu dài sẽ dần làm giảm đi hình ảnh của Công ty trong tâm trí người chăn nuôi và khó thu hút người chăn nuôi mới, đang sử dụng các sản phẩm khác chuyển sang dùng sản phẩm của Công ty.

Hoạt động tiếp thị của nhân viên thị trường vẫn chưa phát huy hết khả năng trong tìm hiểu tình hình thị trường Điều này do đa số các nhân viên trong Công ty là nhân viên kinh nghiệm thực tế còn chưa đầy đủ, nhiều khi còn thiếu trách nhiệm trong công việc nhất là việc quan tâm, tạo mối quan hệ tốt với các đại lý cũng như người chăn nuôi.`

Ngoài ra, Công ty vẫn chưa có một chương trình cụ thể đi tìm hiểu nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tổng sản lượng tiêu thụ để từ đó đánh giá đúng hơn hiệu quả mang lại của các hoạt động marketing ( số nhõn viờn thị trường, chi phí quảng cáo khuyến mãi, số lượng đại lý cấp II…) để từ đó có sự điều chỉnh cũng như đầu tư thích đáng cho các hoạt động, các nhân tố có ảnh hưởng tích cực đến mức doanh số thu được cũng như đến việc mở rộng thị phần sản phẩm.

3.4.2 Đề xuất một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị tiêu thụ sản phẩm của Công ty

- Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường

Việc điều tra nghiên cứu thị trường có ý nghĩa rất quan trọng trong chiến lược mở rộng thị trường của công ty Song trên thực tế có thể thấy rằng hoạt động nghiên cứu nhu cầu thị trường vốn chưa được công ty quan tâm chú trọng Để thực hiện tốt hoạt động nghiên cứu thị trường trong thời gian tới, công ty cần phải làm tốt các vấn đề sau:

+Vấn đề quan trọng lúc này là công ty nên tổ chức một đội ngũ cán bộ chuyên làm tốt công tác điều tra nghiên cứu thị trường Đội ngũ này phải nắm vững nghiệp vụ kinh doanh, Marketing, phân tích thị trường, có khả năng tiếp cận và tìm hiểu nhu cầu khách hàng thì mới có thể thu thập và xử lý thông tin nhanh chóng, kịp thời, chính xác

+Tổ chức điều tra thu thập ý kiến của khách hàng trên quy mô lớn, cỏc tiờu thức điều tra có thể là: chất lượng hàng hoá, giá cả, thái độ phục vụ của nhân viên, thông tin về đối thủ cạnh tranh Thông tin từ phía khách hàng đóng vai trò cực kỳ quan trọng, có nắm bắt được đầy đủ thông tin về nhu cầu thì công ty mới có thể hoạch định được một cách tốt nhất nhu cầu của thị trường từ đó nâng cao được hiệu quả bán hàng.

+Trong thời gian tới công ty nên tập trung nghiên cứu điều tra các thị trường trọng điểm, thị trường mới tránh tình trạng “ cưỡi ngựa xem hoa” thị trường nào cũng nghiên cứu nhưng không đầy đủ.

Ngoài ra công ty nờn cú chương trình theo dõi nắm bắt thông tin về tất cả các đại lý, trang trại là đối thủ cạnh tranh chủ yờỳ của công ty hiện nay Song song với việc điều tra nghiên cứu thị trường thì công ty cũng cần phải hoạch định một giá bán cho hợp lý.

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1: Hạch toán doanh thu tiêu thụ theo phương thức bán hàng trực tiếp - Thực trạng công tác quản trị và kế toán tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần dabaco việt nam
Sơ đồ 2.1 Hạch toán doanh thu tiêu thụ theo phương thức bán hàng trực tiếp (Trang 23)
Sơ đồ 2.2: Hạch toán doanh thu tiêu thụ theo phương thức bán hàng đại lý(ở doanh - Thực trạng công tác quản trị và kế toán tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần dabaco việt nam
Sơ đồ 2.2 Hạch toán doanh thu tiêu thụ theo phương thức bán hàng đại lý(ở doanh (Trang 24)
Sơ Đồ 2.3: Hạch toán doanh thu tiêu thụ theo phương thức bán hàng trả góp - Thực trạng công tác quản trị và kế toán tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần dabaco việt nam
2.3 Hạch toán doanh thu tiêu thụ theo phương thức bán hàng trả góp (Trang 25)
Sơ đồ 2.5: Sơ đồ hạch toán doanh thu và doanh thu thuần - Thực trạng công tác quản trị và kế toán tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần dabaco việt nam
Sơ đồ 2.5 Sơ đồ hạch toán doanh thu và doanh thu thuần (Trang 27)
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ hạch toán tài khoản 521,531,532 - Thực trạng công tác quản trị và kế toán tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần dabaco việt nam
Sơ đồ 2.4 Sơ đồ hạch toán tài khoản 521,531,532 (Trang 27)
Sơ đồ 2.6: Sơ đồ hạch toán Tài khoản 632.( đối với đơn vị hạch toán hàng tồn kho - Thực trạng công tác quản trị và kế toán tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần dabaco việt nam
Sơ đồ 2.6 Sơ đồ hạch toán Tài khoản 632.( đối với đơn vị hạch toán hàng tồn kho (Trang 28)
Sơ đồ 2.7: Sơ đồ hạch toán TK 641 - Thực trạng công tác quản trị và kế toán tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần dabaco việt nam
Sơ đồ 2.7 Sơ đồ hạch toán TK 641 (Trang 29)
Sơ đồ 2.8: Hạch toán chi phí quản lý- TK 642 - Thực trạng công tác quản trị và kế toán tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần dabaco việt nam
Sơ đồ 2.8 Hạch toán chi phí quản lý- TK 642 (Trang 30)
Sơ đồ 2.9: sơ đồ hạch toán xác định kết quả sản xuất kinh doanh - Thực trạng công tác quản trị và kế toán tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần dabaco việt nam
Sơ đồ 2.9 sơ đồ hạch toán xác định kết quả sản xuất kinh doanh (Trang 31)
SƠ ĐỒ 9: BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY - Thực trạng công tác quản trị và kế toán tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần dabaco việt nam
SƠ ĐỒ 9 BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY (Trang 39)
Bảng 3.1: Tình hình Tài sản và nguồn vốn của Công ty qua 3năm ( 2006 - 2008) - Thực trạng công tác quản trị và kế toán tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần dabaco việt nam
Bảng 3.1 Tình hình Tài sản và nguồn vốn của Công ty qua 3năm ( 2006 - 2008) (Trang 42)
Bảng 3.2: Tình hình lao động của Công ty qua ba năm ( 2006 -2008) - Thực trạng công tác quản trị và kế toán tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần dabaco việt nam
Bảng 3.2 Tình hình lao động của Công ty qua ba năm ( 2006 -2008) (Trang 46)
Bảng 3.3: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua ba năm (2006 – 2008) - Thực trạng công tác quản trị và kế toán tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần dabaco việt nam
Bảng 3.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua ba năm (2006 – 2008) (Trang 49)
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức của phòng thị trường Trưởng Phòng - Thực trạng công tác quản trị và kế toán tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần dabaco việt nam
Sơ đồ 3.1 Sơ đồ tổ chức của phòng thị trường Trưởng Phòng (Trang 54)
Sơ đồ 3.2: Hệ thống kênh phân phối sản phẩm của Công ty - Thực trạng công tác quản trị và kế toán tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần dabaco việt nam
Sơ đồ 3.2 Hệ thống kênh phân phối sản phẩm của Công ty (Trang 56)
Bảng 3.4 : Doanh số bán của từng mặt hàng qua các năm từ 2006-2008  của công - Thực trạng công tác quản trị và kế toán tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần dabaco việt nam
Bảng 3.4 Doanh số bán của từng mặt hàng qua các năm từ 2006-2008 của công (Trang 67)
Bảng 3.5 : Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của hoạt động bán tiêu thụ - Thực trạng công tác quản trị và kế toán tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần dabaco việt nam
Bảng 3.5 Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của hoạt động bán tiêu thụ (Trang 69)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w