LỜI MỞ ĐẦU Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài Chính LỜI MỞ ĐẦU Theo thống kê của Hiệp hội các Doanh nghiệp Việt Nam, tính đến hết ngày 31/12/2008, Việt Nam có khoảng trên 350 000 doanh nghệp nh[.]
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài Chính LỜI MỞ ĐẦU Theo thống kê Hiệp hội Doanh nghiệp Việt Nam, tính đến hết ngày 31/12/2008, Việt Nam có khoảng 350.000 doanh nghệp nhỏ vừa, chiếm 95% tổng doanh nghiệp Việt Nam, 81% tổng lượng bán lẻ, 66% tổng lượng vận chuyển hàng hóa, lao động chiếm 51,13% tổng số lao động DN, 40% tổng lượng vốn đầu tư toàn kinh tế, hàng năm đóng góp ngân sách Nhà nước 40% GDP Tuy nhiên, có 50% doanh nghiệp vừa nhỏ có quan hệ tín dụng với ngân hàng Trong tỷ trọng vốn vay ngân hàng khối doanh nghiệp khoảng 45,31% tổng nguồn vốn hoạt động ngân hàng Các DNVVN ngày trở thành đối tượng nhận quan tâm khuyến khích từ phía Chính Phủ - xem phát triển loại hình doanh nghiệp chiến lược quốc gia lâu dài Việc ưu tiên phát triển loại hình DNVVN có ý nghĩa kinh tế mà sở hạ tầng thấp, lượng lao động phổ thông lớn, thất nghiệp cao Việt Nam Từ thấy rằng: thứ nhất, khúc thị trường cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam rộng lớn, chưa khai thác hết, hứa hẹn tiềm cho ngân hàng khai thác; thứ hai, tỉ trọng tín dụng ngân hàng dành cho doanh nghiệp vừa nhỏ lớn, cho thấy phân khúc khách hàng quan trọng ngân hàng Nhưng thực tế bất cập tồn thị trường vốn Việt Nam mà bắt gặp cụm từ “Làm để doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận tín dụng ngân hàng?” từ phương tiện truyền thơng như: Truyền hình, đài, báo chí, internet, sách, báo cáo, hội thảo, điễn đàn, buổi chất vấn… Và đặc biệt giai đoạn từ năm 2008 đến với tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu, điều kiện hội nhập sâu Việt Nam miễn dịch với khủng hoảng thực tế ảnh hưởng Nguyễn Thị Tuyến Ngân hàng 47C Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài Chính khủng hoảng kinh tế giới khiến nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ đứng bên bờ vực phá sản Dù muốn hay khơng, DNVVN gặp khó khăn trực tiếp tác động kéo theo khó khăn hàng loạt doanh nghiệp khác (trong đó, đặc biệt NHTM) kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, làm giảm tốc độ tăng trưởng GDP quốc gia cuối kinh tế phải đối mặt với nguy suy thối kinh tế khơng muốn nói xa nguy khủng hoảng kinh tế nước Còn riêng với ngân hàng Thương mại cổ phần Nhà Hà Nội (Habubank) – đơn vị mà người viết thực tập từ năm 1995, mốc đánh dấu bước ngoặt đáng ý chiến lược kinh doanh Habubank với việc trọng mở rộng hoạt động thương mại nhằm vào đối tượng khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ, điều có nghĩa Habubank sớm xác định khách hàng mục tiêu cho hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Trước thực tế nhức nhối kinh tế Việt Nam vấn đề chiến lược đơn vị thực tập phát trình thực tập mà người viết mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Sở Giao Dịch Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nhà Hà Nội - Habubank”, làm chuyên đề tốt nghiệp Với mong muốn góp phần giải tốn tín dụng vĩ mơ tác động lớn đến điều kiện phát triển kinh tế Việt Nam, hồn thiện dậy tận tình tâm huyết của: ThS Đặng Anh Tuấn Người viết xin giới thiệu kết cấu gồm: Chương I: Phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng Thương mại Chương II: Thực trạng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Hội sở Habubank Nguyễn Thị Tuyến Ngân hàng 47C Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài Chính Chương III: Gải pháp kiến nghị nhằm mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Hội sở Habubank Chương I : Cơ sở lý thuyết phát triển hoạt động cho vay DNVVN NHTM Cho vay DNVVN NHTM 1.1 Khái quát DNVVN 1.1.1 Các khái niệm liên quan Theo khoản 1, điều luật doanh nghiệp 2005: Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy đinh pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Theo nghị định số 90/2001/CP-NĐ ngày 23/11/2001 “Hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ” quy đinh: “Doanh nghiệp vừa nhỏ doanh nghiệp sở sản xuất theo Luật hành có mức vốn 10 tỷ đồng có số lượng lạo động hoạt thường xun trung bình hàng năm 300 người” Tùy trường hợp cụ thể sử dụng hai tiêu chí hai tiêu chí xác định loại hình DNVVN 1.1.2 Đặc điểm DNVVN Các DNVVN có nhiều điểm khác biệt so với doanh nghiệp lớn, điều thể qua ưu nhược điểm so với doanh nghiệp lớn sau: Thứ nhất: Những thuận lợi - Trước hết lợi vốn: Việc thành lập DNVVN cần lượng vốn nhỏ Đặc biệt doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực dịch vụ, lĩnh vực có vịng quay vốn nhanh, chu kỳ ngắn vài tháng doanh Nguyễn Thị Tuyến Ngân hàng 47C Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài Chính nghiệp thu hồi vốn Với lợi vốn mà số lượng DNVVN thường đông gấp nhiều lần doanh nghiệp lớn - Tính tự chủ cao linh hoạt SX KD: Do thông thường với DNVVN, chủ doanh nghiệp thường trực tiếp đứng quản lý định liên quan đến DN chèo lái theo ý đồ chủ DN Cũng qui mơ nhỏ, số lượng nhân cơng ít, máy quản lý gọn nhẹ mà DNVVN linh hoạt thích nghi điều kiện thị trường, tận dụng nguồn lực tốt Do tính linh hoạt nên DNVVN kinh doanh nhiều nghành nghề khác nhau, đặc điểm bật giúp ngân hàng phân tán rủi ro cấp tín dụng - Tỷ suất lợi nhuận DNVVN thường đạt mức cao: Trung bình từ 40% đến 50%, nhiều ngành nghề đạt mức lợi suất 100% như: Sản xuất giấy đế, chế biến hoa quả, ….Vì mà DNVVN có khả chấp nhận mức lãi suất cho vay cao doanh nghiệp lớn - Mỗi DNVVN nhìn chung nhu cầu qui mơ vốn vay nhỏ so với doanh nghiệp lớn Điều đặc biệt phù hợp với NHTM CP quy mô VCSH nhỏ nhằm tránh quy định NHNN qui mô khoản vay khách hàng không vượt 15% VCSH TCTD Thứ hai: Những hạn chế - Do qui mô vốn hạn chế trở thành hạn chế lớn DNVVN Vốn cho đầu tư thiếu, nhiều DNVVN trình độ kỹ thuật công nghệ lạc hậu, phần lớn tận dụng từ DN lý, lao động thủ cơng cịn sử dụng nhiều, hạn chế đổi công nghệ kỹ thuật tiên tiến dẫn đến khả cạnh tranh hàng hóa chất lượng, giá thành, mẫu mã hạn chế, thiếu thơng tin gặp khó khăn việc tiếp cận thị trường quốc tế lĩnh vực cơng nghệ, máy móc thiết bị, nguy bị phá sản hay thâu tóm, sáp nhập cao Nguyễn Thị Tuyến Ngân hàng 47C Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài Chính - Mặt trái việc chủ doanh nghiệp trực tiếp đứng quản lý trình độ yếu mà chủ DNVVN chủ yếu trưởng thành từ tổ đội sản xuất từ kinh nghiêm Hợp Tác Xã, số kinh nghiệm cha truyền nối, số đào tạo có cấp 25%; máy quản lý doanh nghiệp đơn giản kéo theo tiêu chuẩn hạch toán DN thường xuyên bị vi phạm Đây nguyên nhân kiến ngân hàng khó kiểm định thực tình hình tài chính, sản xuất DNVVN, làm rủi ro tín dụng cao, ngân hàng e ngại cho vay - Do qui mô sản xuất nhỏ: Các DNVVN thường đủ điều kiện sản xuất kinh doanh mặt hàng định, việc thất bại hợp đồng lơ hàng đưa đến bờ vực phá sản Các DNVVN Việt Nam thường thiếu thông tin thị trường, thoogn tin đổi cơng nghệ, thơng tin sách thay đổi Nhà nước, khơng có khả xúc tiến điều tra thị trường, thiếu kiến thức pháp luật nói chung Đặc biệt thời kỳ đầu hội nhập DNVVN hoạt động lĩnh vực XNK, mức độ am hiểu thị trường thơng lệ quốc tế cịn hạn chế, cộng với tính tùy tiện nhiều DNVVN nên việc DN vi phạm hợp đồng quy định pháp luật nước đối tác khiến thất bại hợp đồng kinh tế cịn phổ biến Có thể nói, rào cản thoát khỏi thị trường đơn giản, khả DNVVN bị thơn tính, mua lại – sáp nhập, phá sản cao Rủi ro lớn cho ngân hàng cho vay - Do điều kiện thành lập DN loại đơn giản nên số lượng doanh nghiệp nhập thị trường nhiều, rào cản nhập dễ dàng Chính mà cạnh tranh khu vực không ngừng tăng 1.1.3 Nhu cầu vốn DNVVN - Trong điều kiện kinh nhỏ, sở hạ tầng thiếu thốn, trình độ cơng nghệ hạn chế Việt Nam mơ hình DNVVN thật phù Nguyễn Thị Tuyến Ngân hàng 47C Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài Chính hợp Các DNVVN đối tượng Chính Phủ đặc biệt quan tâm khuyến khích kích thích phát triển Điều thể qua văn Chính Phủ ban hành như: NĐ 90/2001/NĐ – CP ngày 23/11/2001 việc trợ giúp DNVVN; NĐ 12/2003/QĐ – TTg ngày 17/01/2003 hội đồng khuyến khích phát triển DNVVN, định 143/2004/QĐ – ttg ngày 10/8/2004 hỗ trợ kinh phí để tư vấn đào tạo nguồn nhân lực cho DNVVN… Điều cho thấy thị trường đầy tiềm - Theo báo cáo Vụ tín dụng – Ngân hàng Nhà nước cho biết, tính đến hết 31/12/2008, tổng số DNVVN có quan hệ tín dụng với ngân hàng khoảng 50% tổng số DNVVN hoạt động số DNVVN có quan hệ tín dụng với NH nguồn vốn ngân hàng chiếm 45,31% Bảng 1.1: Cơ cấu nguồn vốn tài trợ cho DNVVN có quan hệ tín dụng với NHTM Nguồn vốn tài trợ Vốn tự có Tài trợ ngân hàng Nguồn vốn khác Tỷ trọng (%) 36,25 45,31 18,44 (Nguồn: Vụ tín dụng- Ngân hàng Nhà nước) Nhu cầu vay vốn từ NHTM cho sản xuất DNVVN lớn thực tế tỷ lệ đáp ứng nhu cầu vốn vay NHTM hạn chế so với nhu cầu thực tế - Sự hấp dẫn thị phần cho vay DNVVN nhiều ngân hàng để mắt vài năm gần Trong phải kể đến khối ngân hàng ngoại như: HSBC, ngân hàng xác định phát triển tín dụng mà chủ yếu cho vay DNVVN mục tiêu lớn giai đoạn hoạt động thị trường Việt Nam; hay với VIB Bank, DNVVN đối tượng khách hàng chiếm tỷ trọng lớn chủ đạo; hay Vietinbank, sớm định hướng chọn đối tượng khách hàng DNVVN khách hàng Nguyễn Thị Tuyến Ngân hàng 47C Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài Chính mục tiêu với việc thành lập riêng phòng chuyên trách đối tượng khách hàng để nghiên cứu, phục vụ hiệu nhất… Điều phần minh chứng cho tầm quan trọng ngày lớn đối tượng khách hàng DNVVN - Số lượng DNVVN không ngừng gia tăng: 350.000 350.000 300.000 250.000 200.000 200.000 150.000 100.000 50.000 50.000 2000 2005 2008 Năm Số lượng DNVVN Biểu 1.2: Số lượng DNVVN nước (Nguồn thống kê Hiệp hội DNVVN Việt Nam) - Hiện nay, số lượng DNVVN Việt Nam 350.000 DN, chiếm 95% tổng số DN Cùng với số lượng DNVVN khơng ngừng tăng với tốc độ cao qua năm Theo định hướng Chính Phủ, đến năm 2010, nước có 500.000 DNVVN, ước tính 80% vốn cho sản xuất tài trợ NHTM Cùng với gia tăng nhanh chóng số lượng DNVVN nhu cầu vay vốn gia tăng 1.1.4 Đặc điểm khoản cho vay NHTM dành cho DNVVN Nguyễn Thị Tuyến Ngân hàng 47C Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài Chính Về qui mơ khoản tín dụng: Theo nguyên tắc cấp tín dụng NHNN ban hành, mức cho vay TCTD doanh nghiệp phụ thuộc vào tổng mức đầu tư dự án hiệu hệ số nợ doanh nghiệp Nhưng thực tế, mức cho vay DNVVN chủ yếu phụ thuộc vào giá trị tài sản chấp thành phần kinh tế Thành phần kinh tế muốn đề cập việc NHTM thường ưu cho vay với đối tượng DNNN nhiều doanh nghiệp có kết kinh doanh với nếp suy nghĩ DNNN đẻ Nhà nước nên khơng trả nợ Nhà nước trả Còn tài sản chấp, cầm cố: Các DNVVN tài sản giá trị thường thấp, hầu hết có qui mơ tài sản nhỏ, lại chưa có nhiều tích lũy, nhiều tài sản khơng quy định ngân hàng, giấy tờ pháp lý sở hữu không tách bạch, việc thẩm định ngân hàng khó khăn nên tài sản doanh nghiệp ngân hàng chấp nhận ngân hàng thường định giá thấp cho an toàn Và kết quả, hồ sơ xin vay DNVVN thường không chấp nhận, có chấp nhận hạn mức mức thấp – DNVVN lại thường trực lỗi lo thiếu vốn Năm 2008, năm quên DNVVN, ảnh hưởng khủng hoảng lan rộng toàn cầu khiến hoạt động DNVVN chao đảo; kinh tế nước rơi vào lạm phát cao, NHNN thực thắt chặt tiền tệ, NHTM thiếu khoản nghiệm trọng, tín dụng bị thắt chặt, DNVVN bị tác động nhiều khủng hoảng kinh tế tồn cầu có vị đàm phán quan hệ tín dụng với NHTM thấp nên đối tượng bị ngân hàng cắt giảm cho vay nhiều Các DNVVN khơng có vốn để quay vịng sản xuất khơng nói đến đầu tư mở rộng hậu nhiều DNVVN đứng bên bờ vực phá sản Xin nêu chuyện doanh nghiệp sản xuất thép Hải Phịng, để tốn hóa đơn tiền điện phải đệ đơn xin vay tiền 10 NHTM có quan hệ thường xuyên với doanh nghiệp này, kết không NHTM Nguyễn Thị Tuyến Ngân hàng 47C Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài Chính chịu cho vay thời điểm cơng ty có kho hàng thành phẩm tịa nhà chấp khơng ngân hàng chấp nhận Cuối cùng, nhiều DNVVN nhỏ khác họ phải chấp nhận vay thị trường chợ đen với lãi suất cao “cắt cổ” Thêm vào đó, tỷ trọng DNVVN Việt Nam qui mô vốn hoạt động thường thấp nên nhu cầu khoản vay hạn chế khiến ngân hàng ngại cho vay, cơng thực quy trình cho vay cho vay Và câu chuyện tương tự thật trở lên phổ biến Về điều kiện đảm bảo tiền vay: DNVVN đối tượng mà hầu hết NHTM yêu cầu phải có TSĐB cho khoản vay Trong hoạt động cho vay, NHTM coi TSĐB nguồn trả nợ thứ hai DNVVN khả toán khoản nợ cho ngân hàng Nhưng thực tế nguồn toán thứ hai thật khơng hiệu vì: tài sản mang cầm cố, chấp thường giá, khó bán, quy trình thủ tục lý thời gian phức tạp Trong đó, hiệu phương án SX KD hay đầu tư điều kiện định tạo nguồn trả nợ cho khoản vay lại khơng trọng thỏa đáng lại nguyên nhân nợ xấu NHTM Về thời hạn khoản vay: DNVVN đối tượng thường cho vay với thời hạn ngắn nhằm cân bên nguồn, NHTM huy động chủ yếu nguồn ngắn hạn, tỷ lệ chuyển đổi kỳ hạn bị NHNN quy định chặt chẽ: không vượt 40% nguồn vốn huy động ngắn hạn chuyển đổi kỳ hạn vay trung dài hạn, việc chuyển đổi kỳ hạn nguồn vốn rủi ro cho NHTM Các khoản cho vay kỳ hạn trung dài hạn HNTM thường dành cho doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp lớn có khả đàm phán cao Và vấn đề đặt nhu cầu vay vốn DNVVN nhằm tài trợ cho mua sắm máy móc, đầu tư mở rộng sản suất, mà cần Nguyễn Thị Tuyến Ngân hàng 47C Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Tài Chính khoản vay trung dài hạn Nghịch lý đưa đến hậu nhiều DNVVN không giám vay sử dụng sai mục đích khoản vay Về lãi suất: Lãi suất áp dụng khoản cho vay DNVVN thường cao doanh nghiệp lớn do: Quy mơ khoản vay nhỏ lên chi phí đồng vốn cao, DNVVN bị NHTM đánh giá mức độ rủi ro cao tỷ suất sinh lợi DNVVN cao nên khả chấp nhận lãi suất khoản vay cao 1.2 Các hình thức cho vay DNVVN 1.2.1 Cho vay trực tiếp lần Khái niệm: Là hình thức cho vay ngân hàng khách hàng có nhu cầu vay thường xun, khơng có điều kiện để cấp hạn mức thấu chi Một số khách hàng sử dụng vốn chủ sở hữu chủ yếu, có nhu cầu thời vụ, hay mở rộng sản xuất đặc biệt vay ngân hàng, tức vốn từ ngân hàng tham gia vào giai đoạn định chu kì sản xuất kinh doanh Từ khái niệm ta rút đặc điểm quan trọng hình thức cho vay lần sau: - Thủ tục nhiều thời gian cho ngân hàng cho vay DNVVN vì: Mỗi lần vay doanh nghiệp phải làm đơn trình ngân hàng phương án sử dụng vốn vay Ngân hàng phân tích khách hàng ký hợp đồng cho vay (hoặc từ chối), xác định quy mô cho vay, thời hạn giải ngân, thời hạn trả nợ, lãi suất yêu cầu đảm bảo cần Tức phải thực lặp lại gần đầy đủ bước quy trình tín dụng ngân hàng - Tuy nhiên, ưu điểm cho vay lần cho vay tách biệt thành hồ sơ (khế ước nhận nợ) khác nhau, nghiệp vụ tương đối đơn giản Do mà NH dễ dàng giám sát quản lý khoản cho vay Nguyễn Thị Tuyến Ngân hàng 47C