Một số ý kiến nhận xét và đề xuất phương hướng nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên liệu vật liệu tại bưu điện tỉnh hà tĩnh

53 0 0
Một số ý kiến nhận xét và đề xuất phương hướng nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên liệu vật liệu tại bưu điện tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp CĐ Lớp KT10 - lời mở đầu Trong năm qua, kinh tế Việt Nam đà phát triển đáng khích lệ thành công đổi kinh tế từ chế tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang chế thị trờng có quản lý Nhà nớc theo định hớng xà hội chũ nghĩa Theo Doanh Nghiệp phải chuyển sang chế hạch toán kinh doanh độc lập chịu quản lý Nhà nớc, tự tranh trải có doanh lợi Muốn đứng vững chế thị trờng cạnh tranh liệt bắt buộc Doanh Nghiệp phải có biện pháp cụ thể nhằm giảm chi phí đến mức thấp nhất, tăng lợi nhuận Để phù hợp với chế độ kế toán hành nhà nớc, việc hoàn thiện công tác kế toán cần thiết điều cần phải xem xét nguyên Vật Liệu sở sản xuất chủ yếu để hình thành nên sản phẩm míi, chi phÝ Nguyªn VËt LiƯu chiÕm tû träng lín chi phí sản xuất giá thành sản phẩm NÕu cã biÕn ®éng vỊ chi phÝ vËt liƯu sẻ làm thay đổi giá thành sản phẩm Do giảm chi phí Nguyên Vật Liệu vấn đề trọng tâm công tác quản lý giá thành sản phẩm Hạch toán Nguyên Liệu Vật Liệu Doanh Nghiệp vấn đề thiếu đợc, kế toán Nguên Liêu Vật Liệu thông qua việc ghi chép tính toán cách trung thực xác tình hình sử dụng biến động loại vật liệu khác giúp cho ngời quản lý có biện pháp kịp thời, đắn để quản lý tốt tình hình sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm ngăn ngừa tợng h hỏng, mát lảng phí Nguyên Liệu Vật Liệu khâu trình sản xuất kinh doanh nhằm góp phần giảm giá thành sản phẩm, giúp cho Doanh Nghiệp đứng vững kinh tế thị trờng Sau thời gian thực tập, tìm hiểu công tác kế nói chung kế toán Nguyên Liệu Vật Liệu nói riêng, sở xét thấy thực trạng công tác kế toán Nguyên Liệu Vật Liệu Doanh Nghiệp tồn đà chọn đề tài tổ chức công tác Nguyên Liệu Vật Liệu Bu Điện Tỉnh Hà Tĩnh nhằm mục đích góp phần làm rõ công tác kế toán Nguyên Liệu Vật Liệu Với phơng pháp nghiêm cứu Doanh Nghiệp dựa sở đề xuất ý kiến đóng góp phần cho việc hoàn thiện công tác kế toán Nguyên Liệu Vật Liệu nội dung chuyên đề phần mở đầu kết luận đợc chia làm ba phần chính: phần thứ nhất: vấn đề lý luận hạch toán Nguyên Liệu Vật Liệu Doanh Nghiệp sản xuất Phần thứ hai: Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Thuý Vân Chuyên đề tốt nghiệp CĐ Lớp KT10 - thực trạng hạch toán vật liệu Bu Điện Tỉnh Hà Tĩnh phần thứ ba: số ý kiến nhận xét đề xuất phơng hớng nhằm hoàn thiện công tác kế toán Nguyên Liệu Vật Liệu Bu Điện Tỉnh Hà Tĩnh Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Thuý Vân Chuyên đề tốt nghiệp CĐ Lớp KT10 - mục lục phần thứ vấn đề lý luận hạch toán Nguyên Liệu Vật Liệu doanh nghiệp sản xuất I Những vấn đề lý luận hạch toán Nguyên Vật Liệu doanh nghiệp sản xuất Khái niệm Yêu cầu quản lý Nguyên Vật Liệu ý nghĩa nhiệm vụ hạch toán Nguyên Vật Liệu II Phân loại đánh giá Nguyên Vật Liệu Phân loại Nguyên Vật Liệu Đánh giá Nguyên VËt LiƯu 2.1 Gi¸ thùc tÕ nhËp kho 2.2 Gi¸ thực tế xuất kho III Hạch toán chi tiết Nguyên Vật Liệu Tổ chức chứng từ kế toán 2.Hạch toán chi tiết Nguyên Vật Liệu IV Hạch toán tổng hợp nhập xuất Nguyên Vật Liệu A Kế toán tổng hợp Nguyên Vật Liệu theo phơng pháp KKTX Tài khoản sử dụng Kế toán tổng hợp Nguyên Vật LiƯu Doanh NghiƯp ¸p dơng tÝnh th GTGT theo phơng pháp khấu trừ Hạch toán biến động giảm Nguyên Vật Liệu B Hạch toán tổng hợp Nguyên Vật Liệu Doanh nghiệp áp dụng phơng pháp KKĐK Khái niêm Tài khoản sử dụng Phơng pháp hạch toán C Các sổ sách kế toán tổng hợp Nguyên Vật Liệu Nội dung phơng pháp ghi sổ kế toán nhập Nguyên Vật Liệu Nội dung phơng pháp ghi sổ kế toán xuất Nguyên Vật Liệu Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Thuý Vân Chuyên đề tốt nghiệp CĐ Lớp KT10 - phần thứ hai thực trạng hạch toán Nguyên Vật Liệu điện hà tĩnh I Giới thiệu doanh nghiêp Đặc điểm, trình hình thành phát triển Bu điên Hà Tĩnh Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh Bu Điện tỉnh Hà Tĩnh 2.1 Tổ chức máy chức nhiệm vụ phòng ban 2.2 Tỉ chøc hƯ thèng s¶n xt kinh doanh Tổ chức công tác kế toán Bu Điện tỉnh Hà Tĩnh 3.1 Tổ chức máy kế toán 3.2 Hình thức sổ kế toán áp dụng II Thực tế công tác Bu Điện tỉnh Hà Tĩnh Đăc điểm, phân loại Nguyên Vật Liệu 1.1 Đặc điểm Nguyên Vật Liệu 1.2 Phan loại Nguyên Vật Liệu Đánh giá Nguyên Vật Liệu 2.1 Giá thực tế Nguyên Vật Liệu nhập kho 2.2 Giá thực tế Nguyên Vật Liệu xuất kho Tổ chức hạch toán Nguyên Vật Liệu Bu Điện tỉnh Hà Tĩnh 3.1 Thủ tục nhập kho Nguyªn VËt LiƯu 3.2 Thđ tơc xt kho Nguyªn Vật Liệu 3.3 Kế toán chi tiết Nguyên Vật Liệu Bu Điện tỉnh Hà Tĩnh Kế toán tổng hợp Nguyên Vật Liệu Bu Điện tỉnh Hà Tĩnh 4.1 Hạch toán tổng hợp nhập Nguyên Vật Liệu 4.2 Hạch toán tổng hợp xuất Nguyên Vật Liệu Phân tích tình hình dự trữ thu mua sử dụng Nguyên Vật Liệu 5.1 Phân tích tình hình cung cấp Nguyên Vật Liệu 5.2 Phân tích tình hình dự trữ Nguyên Vật Liệu 5.3 Phân tích tình hình sử dụng Nguyên Vật Liệu Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Thuý Vân bu Chuyên đề tốt nghiệp CĐ Lớp KT10 - phần thứ ba ý kiến nhận xét đề xuất phơng hớng nhằm tổ chức công tác kế toán Nguyên Vật Liệu Bu Điện tỉnh Hà Tĩnh I Nhận xét chung công tác quản lý hạch toán Nguyên Vật Liệu Bu Điện tỉnh Hà Tĩnh Phân loại Nguyên Vật Liệu Về công tác quản lý Nguyên Vật Liệu Về công tác chi tiết Nguyên Vật Liệu Đánh giá vật liệu thực tế nhập kho II Những đề xuất góp phần hoàn thiện tổ chức công tác quản lý hạch toán Nguyên Vật Liệu Bu Điện tỉnh Hà Tĩnh Phân loại Nguyên Vật Liệu Hoàn thiện việc tổ chức công tác quản lý Nguyên Vật Liệu Hoàn thiện phơng pháp kế toán chi tiết Nguyên Vật Liệu Đánh giá thực tế Nguyên Vật Liệu nhập kho Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Thuý Vân Chuyên đề tốt nghiệp CĐ Lớp KT10 - phần thứ nhất: vấn đề hạch toán hạch toán Nguyên Liệu Vật Liệu Doanh Nghiệp sản xuất I Sự cần thiết việc tổ chức công tác kế toán Nguyên Liệu Vật Liệu Doanh Nghiệp sản xuất Tổ chức công tác kế toán Nguyên Liệu Vật Liệu điều tất yếu việc đảm cho Doanh Nghiệp tính đúng, tính đủ giá nhập, xuất Nguyên Liệu Vật Liệu từ làm sở cho việc tính giá thành sản phẩm xác Đây tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh Nghiệp Khái niệm đặc điểm Nguyên Liệu Vật Liệu: Nguyên Liệu Vật Liệu phận đối tợng mà ngời dùng TLLĐ SLĐ tác động vào đối tợng lao động biến chúng thành sản phẩm theo mục đích đà định trớc, ba yếu tố trình sản xuất, Nguyên Liệu Vật Liệu sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm Vật liệu TSLĐ đợc đảm bảo nguồn vốn lu động Trong Doanh Nghiệp sản xuất Nguyên Liệu Vật Liệu tài sản dự trữ trình sản xuất thuộc nhóm hàng tồn nhng Nguyên Liệu Vật Liệu có đặc điểm riêng khác với loại tài sản khác Doanh Nghiệp là: - Khi tham giá vào trình hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh Nghiệp Nguyên Liệu Vật Liệu không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu giá trị đợc dịch chuyển toàn lần vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ Nguyên Liệu Vật Liệu có vai trò quan trọng yếu tố cấu thành nên sản phẩm Nguyên Liệu Vật Liệu tạo sản phẩm Chi phí Nguyên Liệu Vật LiƯu thêng chiÕm mét tû träng lín tỉng sè chi phí sản xuất để tạo nên sản phẩm Vì vậy, tập trung quản lý chặt chẽ Nguyên Liệu Vật Liệu tất khâu thu mua, dự trữ, bảo quản sử dụng Nguyên Liệu Vật Liệu nhằm hạ thấp chi phí giảm mức tiêu hao Nguyên Liệu Vật Liệu có ý nghĩa việc phấn đấu, hạ thấp chi phí sản xuất giảm giá thành sản phẩm tăng thu nhập Doanh Nghiệp Một công cụ có hiệu đợc sử dụng quản lý Nguyên Liệu Vật Liệu hạch toán kế toán Yêu cầu quản lý Nguyên Liệu Vật Liệu: Nguyên Liệu Vật Liệu Doanh Nghiệp sản xuất thờng xuyên biến động tăng giảm thờng xuyên phát sinh nghiệp vụ cung cấp vật t Để góp phần gi¶m chi phÝ vËt t chi phÝ vËt t chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm yêu cầu quản lý vật t phải chặt chẽ khâu thu mua, bảo quản dự trữ - Khâu thu mua: quản lý khâu thu mua nhằm cung cấp kịp thời cho vật t cho sản xuất, đảm bảo tính đồng vật t giá thành - Khâu bảo quản: tổ chức tốt hệ thống kho tàng, bến bÃi để bảo quản phù hợp với loại vật t xảy h hỏng, mát, góp phần tiết kiệm chi phí vật t, hạ giá thành sản phẩm - Khâu sử dụng: cần phải sử vật t theo định mức theo dự toán ý nghĩa nhiệm hạch toán Nguyên Liệu Vật Liệu: a ý nghĩa hạch toán Nguyên Liệu Vật Liệu: Nhờ có công tác hạch toán Nguyên Liệu Vật Liệu Doanh Nghiệp biết đợc tình hình sử dụng vốn lao động, tăng nhanh vòng quay vốn lu động Hạch toán Nguyên Liệu Vật Liệu cung cấp thông tin giúp Doanh Nghiệp có kế hoạch thu mua dự trữ Nguyên Liệu Vật Liệu tánh tình trạng gián đoạn trình sản xuất b Nhiệm vụ hạch toán Nguyên Liệu Vật Liệu: Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Thuý Vân Chuyên đề tốt nghiệp CĐ Lớp KT10 - Nhiệm vụ kế toán Nguyên Liệu Vật Liệu Doanh Nghiệp sản xuất Kế toán Doanh Nghiệp sản xuất công cụ phục vụ sản xuất kinh doanh kế toán Nguyên Liệu Vật Liệu muốn thực trở thành công cụ Doanh Nghiệp đắc lực để quản lý vật liệu phải thực thực nhiƯm vơ: - Thø nhÊt: Tỉ chøc ghi chÐp ph¶n ánh tổng hợp số liệu tình hình thu mua, vận chuyển, bảo quản, tình hình nhập, xuất, tồn kho Nguyên Liệu Vật Liệu, tính giá thành thực tế vật liệu đà thu mua đà nhập kho Doanh Nghiệp kiểm tình hình mua vật liệu mặt: số lợng, chủng loại, giá cả, thời hạn nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, cung cấp chủng loại cho trình sản xuất - Thứ hai: áp dụng đắn phơng pháp kỷ thuật hạch toán hàng tồn kho, mở sổ thẻ kế toán để theo dỏi, ghi chép, phân loại tổng hợp số liệu tình hình có biến động tăng giảm trình sản xuất kinh doanh, cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm, thực hạch toán hàng tồn kho chế độ, phơng pháp quy định đảm bảo yêu cầu quản lý thống nhà nớc yêu cầu quản trị Doanh Nghiệp - Thứ ba: Tổ chc đánh giá, phân loại vật liệu, kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ sử dụng vật liệu, tính toán xác định xác số lợng, trị giá vật liệu cho đối tợng sử dụng trình sản xuất kinh doanh - Thứ t: Tham gia kiểm kê đánh giá vật liệu tồn kho theo chế độ nhà nớc quy định, lập báo cáo vật liệu phục vụ cho công tác quản lý lÃnh đạo tiến hành phân tích đánh giá vật liệu khâu nhằm đa đầy đủ thông tin cần thiết cho quản lý II phân loại đành giá Nguyên Liệu Vật Liệu: Phân loại Nguyên Liệu Vật Liệu: Để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, Doanh Nghiệp phải sử dụng nhiều loại Nguyên Liệu Vật Liệu khác chúng có vai trò, công dụng, tính chất lý, hoá khác biên động liên tục hàng ngày trình sản xuất kinh doanh Nhằm tổ chức tốt công tác quản lý hạch toán Nguyên Liệu Vật Liệu đảm bảo sử dụng có hiệu vật liệu hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải phân loại vật liệu Tuỳ theo nội dung kinh tế chức Nguyên Liệu Vật Liệu hoạt động sản xuất kinh doanh mà Nguyên Liệu Vật Liệu có phân chia khác nhau: Căn vai trò yêu cầu Nguyên Liệu Vật Liệu đợc chia thành: - Nguyên Liệu Vật Liệu chính: đối tợng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể sản phẩm VD: + Sắt thép Doanh Nghiệp chế tạo sản xuất kinh doanh khí + Bông công nghiệp kéo sợi + Gạch ngói XDCB Trong Nguyên Liệu Vật Liệu bao gồm bán thành phẩm mua nh chi tiết, phận sản phẩm mà Doanh Nghiệp đơn vị khác để tiếp tục chế biến, lắp ráp thành sản phẩm hàng hoá đơn vị VD: bàn đạp, khung xe đạp công nghệ lắp ráp xe - Nguyên Liệu Vật Liệu phụ đối tợng lao động nhng có vai trò trình sản xuất chê tạo sản phẩm nh làm tăng chất lợng Nguyên Liệu Vật Liệu tăng chất lợng sản phẩm, làm thay đổi màu sắc mùi vị chất lợng sản phẩm phục cho việc bảo quản bao gói sản phẩm, kích thích thi yếu tiêu dùng VD: dầu mở bôi trơn máy móc sản xuất, thuốc nhuộm tròng XN Dệt, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích tăng tởng trông trọt sản xuất - Nhiên liệu thực chất loại vật liêu phụ nhng tính tác dụng cách thức bảo quản nhiên liệu đặc biệt thứ nhằm tạo nhiệt cho sản Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Thuý Vân Chuyên đề tốt nghiệp CĐ Lớp KT10 - xuất ta tách thành nhóm riêng gọi nhiên liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lợng cho trình sản xuất kinh doanh nh xăng, dầu, than củi, đôt - Phụ tùng thay thế: chi tiết, phận máy móc thiết bị mà Doanh Nghiệp mua dự trữ để thay sữa chữa, máy móc thiết bị Doanh Nghiệp VD: vòng bi, vòng đệm, săm lốp - Thiết bị XDCB: bao gồm thiết bị, phơng tiện (cần lắp, không cần lắp, kết cấu, công cụ, khí cụ ) mà Doanh Nghiệp mua nhằm mục đích cho đầu t XDCB Doanh Nghiệp - Phế liệu: vật liệu bị loại trình sản xuất kinh doanh lý TSCĐ đơn vị, đà hết phần lớn giá trị sử dụng ban đầu dùng lại vào trình sản xuất kinh doanh Doanh Nghiệp nh phôi bào, thép vụn, gỗ vụn, gạch ngói vỡ - Vật liệu khác: bao gồm loại vật liệu lại thứ cha kể nh báo bì vật đóng gói, loại vật t đặc chủng Căn vào mục đích công dụng Nguyên Liệu Vật Liệu Nguyên Vật Liệu đợc chia thành: - Nguyên Liệu Vật Liệu trực tiếp: loại Nguyên Liệu Vật Liệu sử dụng trực tiếp vào việc chế tạo sản phẩm, - Nguyên Liệu Vật Liệu sử dụng cho nhu cầu khác nh phục vụ quản lý sản xuất, phục vụ cho tiêu thu thành phẩm quản lý Doanh Nghiệp Căn vào nguồn hình thành Nguyên Liệu Vật Liệu - Nguyên Liệu Vật Liệu mua - Nguyên Liệu Vật Liệu tự gia công chế biến - Nguyên Liệu Vật Liệu thuê gia công chế biÕn - Nguyªn LiƯu VËt LiƯu nhËn vèn gãp liªn doanh - Nguyên Liệu Vật Liệu đợc cấp tài trợ Ngoài cách phân loại theo quy định Doanh Nghiệp sản xuất chia theo chi tiết loại Nguyên VËt LiƯu, mét sè Doanh NghiƯp cßn lËp sỉ danh điểm vật liêu để hạch toán riêng cho loại Nguyên Vật Liệu Để đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh Doanh Nghiệp đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục đảm bảo cho việc quản lý Nguyên Vật Liệu cách chặt chẽ cần phải nhận biết đợc cách cụ thể đầy đủ số có tình hình biến động thứ Nguyên Vật Liệu Bởi Doanh Nghiệp Nguyên Vật Liệu cần phải đợc phân chia cách chi tiết theo loại, thứ, tính nắng lý, hoá, theo quy cách phẩm chất NVL Việc phân chia đợc thực sở xây dựng lập sổ danh điểm Nguyên Vật Liệu Tuỳ theo số lợng thứ, nhóm, loại Nguyên Vật Liệu mà xây dựng kí hiệu mà số cho phù hợp, gồm 1,2 3,4 chữ số sổ danh điểm Nguyên Liệu Vật Liệu loại: Nguyên Liệu - Vật LiÖu chÝnh KÝ hiÖu: 152.1 KÝ hiÖu Nhãm 1521.01 1521.02 Danh điểm 1521.0101 1521.0102 1521.0101 1521.0202 Tên, nhÃn hiệu, ĐVT quy cách NL, VL Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Thuý Vân Đơn giá hạch toán Ghi Chuyên đề tốt nghiệp CĐ Lớp KT10 - Đánh giá Nguyên Liệu Vật Liệu Đánh giá Nguyên Vật Liệu thớc đo tiền tệ biểu giá trị vật liệu theo nguyên tắc định đảm bảo yêu cầu thực xác có nh đảm bảo quản lý vật liệu chặt chẽ có hiệu Về nguyên tắc: tài sản dự trữ thuộc TSLĐ phải đợc đánh gía thực tế vật liệu thu mua Tức giá trị Nguyên Vật Liệu phản ánh sổ sách kế toán tổng hợp, BCĐKT báo cáo kế toán khác thiết phải theo giá thực tế Song đặc điểm Nguyên Vật Liệu có nhiều chủng loại thờng xuyên biên động trình sản xuất kinh doanh yêu cầu phải phản ánh kịp thời hàng ngày tình hình biến động số có vật liệu nên công tác kế toán Nguyên Vật Liệu đợc định giá theo giá hạch toán 2.1, Giá thực tế nhập kho: Tuỳ theo nguồn nhập mà giá thực tế vật liệu đợc xác định nh sau: - Đối với vật liệu mua ngoài: + Nếu Nguyên Liệu Vật Liệu mua để dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ Giá thực tế = giá mua ghi HĐ (không cã VT|AT + ThuÕ nhËp khÈu (nÕu cã) + CP trực tiếp PS khâu mua - khoản giảm giá hàng mua hàng mua trả lại + Nếu Nguyên Vật Liệu mua để dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh không thuộc đối tợng nộp thuế GTGT nộp thuế GTGT theo phơng pháp trc tiếp: Giá thực tế = giá mua ghi HĐ + (gồm thuế VAT) Thuê nhập (nếu có) tiếp + CPPStrực khâu mua - Các khoản giảm giá hàng mua va hàng mua trả lại - Đối với Nguyên Liệu Vật Liệu Doanh Nghiệp tự gia công chê biến giá thực tế bao gồm: Giá thực tế = Giá trị thực tê Nguyên Liệu Vật Liệu gia c«ng tù chÕ + Chi phÝ gia c«ng tù chế - Đối với vật liệu thuê gia công chế biến giá thực tế là: Giá thực tế Giá trị NVL xuất gia công chê biến = + Tiền công phải trả cho ngời nhận chế biến + Chi phí VC bốc dở - Đối với Nguyên Liệu Vật Liệu đợc biếu tặng thởng thì: Giá thực tế = Giá thị trờng NVL tơng đơng Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Thuý Vân + Chi phí liên quan Chuyên đề tốt nghiệp CĐ Lớp KT10 - - Đối với Nguyên Liệu Vật Liệu nhận góp vốn liên doanh, cổ phần giá thực tế bên tham gia liên doanh đánh giá - Đối với phế liệu: giá thực tế giá ớc tính sử dụng đợc hay gi¸ thu håi tèi thiĨu Gi¸ thùc tÕ = gi¸ trị sử dụng đợc bán đợc Trong tình hình đổi công tác hạch toán việc đánh giá Nguyên Vật Liệu theo giá thực tế vô quan trọng sở số liệu để phản ánh số tiêu giá trị thực tài sản dự trữ sau đà trừ khoản dự phòng giảm giá (cho vật liệu tồn kho) thời điểm bảng cân đối Tài sản 2.2,Giá thực tế xuất kho: Để phân bổ xác chi phí thực tế Nguyên Vật Liệu đà tiêu hao cho trình sản xuất kinh doanh xuất dùng Nguyên Vật Liệu kế toán phải tính toán xác giá thực tế Nguyên Vật Liệu xuất cho nhu cầu đối tợng khác Việc tính giá thực tế Nguyên Vật Liệu xuất kho đợc xác định theo phơng pháp sau đây: a Tính theo giá bình quân: Giá thực tế Nguyên Vật Liệu xuất dùng tồn kho cuối tháng số lợng Nguyên Vật Liệu xuất kho tồn kho cuối tháng nhân với đơn giá bình quân - Bình quân kỳ dự trữ: Giá đơn vị bình quân kỳ dự trữ Giá thực tế VL tồn ĐK + Giá thực tế VL nhập TK = Số lợng thực tế VL tồn ĐK + Số lợng thực tê VL nhập TK Cách tính đơn giản dể làm nhng độ xác không cao Hơn nữa, công việc tính toán dồn váo cuối tháng gây ảnh hởng công tác toán chung - Đơn giá bình quân tồn đầu kỳ Giá đơn vị bình quân tồn đầu kỳ = Giá thực tế VL tồn ĐK Số lợng thực tế VL tồn ĐK Cách tính đơn giản phản ánh kịp thời tình hình biến động vật liệu kỳ nhiên không xác không tính đến biến động giá vật liệu kỳ - Đơn giá bình quân sau lân nhập: Giá đơn vị bình quân sau lần nhập = Giá t.tế VL tồn kho + giá t.tế VL nk sau lần nhËp Sè lỵng t.tÕ VL tån kho + SL t.tÕ VL nk sau lần nhập Cách tính khắc phục đợc nhợc điểm hai phơng pháp vừa xác, vừa cập nhật Nhợc điểm phơng pháp tốn nhiều công sức, tính toán lâu b Tính theo giá thực tế đích danh (phơng pháp trực tiếp) Theo phơng pháp thờng đợc áp dụng loại vật liệu có giá trị cao, loại vật t đặc chủng Giá thực tế Nguyên Vật Liệu xuất kho đợc vào đơn giá Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Thuý Vân

Ngày đăng: 19/06/2023, 11:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan