1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về nông nghiệp tại địa bàn thành phố quy nhơn, tỉnh bình định

115 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TRẦN THANH CUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS TS NGÔ QUANG MINH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Quản lý nhà nƣớc nông nghiệp địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định” cơng trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS TS Ngô Quang Minh Các số liệu kết nêu luận văn trung thực, đƣợc trích dẫn trình nghiên cứu ghi rõ nguồn gốc Những kết luận khoa học luận văn tốt nghiệp chƣa đƣợc công bố công trình khác Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Bình Định, ngày tháng Học viên Trần Thanh Cung năm 2023 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn này, ngồi cố gắng thân, tơi nhận đựợc giúp đỡ tận tình nhiều tập thể cá nhân Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Ngô Quang Minh, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn; hết lòng tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ nhiều suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới tồn thể q thầy, giáo Trƣờng Đại học Quy Nhơn, ngƣời giảng dạy, chia sẻ tơi khó khăn, động viên khích lệ tơi học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Tạo điều kiện cho trình học tập thực luận văn Trong q trình thực đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót, Kính mong nhận đƣợc góp ý, nhận xét quý thầy cô để luận văn đƣợc hồn thiện Kính chúc q thầy (cơ) ln mạnh khỏe, hạnh phúc, thành công gặp nhều niềm vui sống Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu .2 Mục tiêu nghiên cứu tỉnh Bình Định Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP Ở CẤP HUYỆN 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trị nơng nghiệp cấp huyện 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp 1.1.2 Đặc điểm nông nghiệp 1.1.3 Vai trị nơng nghiệp 1.2 Quản lý nhà nƣớc nông nghiệp cấp huyện 11 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trị quản lý nhà nƣớc nơng nghiệp 11 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nƣớc nông nghiệp quyền cấp huyện 17 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc nông nghiệp cấp huyện 28 1.3.1 Tác động điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 28 1.3.2 Năng lực hành 29 1.3.3 Tác động khoa học công nghệ 31 1.3.4 Yếu tố nhận thức chủ thể tham gia phát triển nông nghiệp, chủ thể quản lý nhà nƣớc nông nghiệp 33 1.3.5 Tác động trình hội nhập kinh tế quốc tế 34 1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc nông nghiệp địa bàn cấp huyện số tỉnh nƣớc học kinh nghiệm cho thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 35 1.4.1 Kinh nghiệm huyện Thằng Bình, tỉnh Quảng Nam quản lý nhà nƣớc nông nghiệp 35 1.4.2 Kinh nghiệm huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh quản lý nhà nƣớc nông nghiệp 36 1.4.3 Bài học kinh nghiệm rút cho thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 38 1.5 Bộ máy quản lý nhà nƣớc nông nghiệp cấp huyện 39 TIỂU KẾT CHƢƠNG .40 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH 41 2.1 Những đặc điểm chủ yếu ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc nông nghiệp địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 41 2.1.1 Đặc diểm điều kiện tự nhiên 41 2.1.2 Đặc điểm Kinh tế - Xã hội 43 2.1.3 Cơ sở hạ tầng nông nghiệp việc áp dụng khoa học công nghệ sản xuất nông nghiệp 49 2.1.4 Tình hình phát triển nơng nghiệp thành phố Quy Nhơn giai đoạn 2017 – 2021 52 2.2 Thực trạng quản lý nhà nƣớc nông nghiệp địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 58 2.2.1 Thực trạng xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp 58 2.2.2 Thực trạng xây dựng, ban hành tổ chức triển khai sách hỗ trợ sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp 62 2.2.3 Thực trạng phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ cho phát triển nông nghiệp 66 2.2.4 Thực trạng huy động nguồn lực cho phát triển nông nghiệp 68 2.2.5 Thực trạng tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm lĩnh vực nông nghiệp 69 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý nhà nƣớc nông nghiệp địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 75 2.3.1 Những kết đạt đƣợc 75 2.3.2 Những hạn chế 78 2.3.2.2 Về công tác xây dựng, ban hành tổ chức triển khai sách hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp 78 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 80 TIỂU KẾT CHƢƠNG .83 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH 84 3.1 Cơ sở tiền đề cho việc đề xuất giải pháp 84 3.1.1 Các văn pháp luật liên quan đến quản lý nhà nƣớc nông nghiệp 84 3.1.2 Định hƣớng phát triển nông nghiệp địa bàn thành phố Quy Nhơn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 87 3.1.3 Quan điểm, định hƣớng tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc nông nghiệp địa bàn thành phố Quy Nhơn 88 3.2 Các giải pháp hồn thiện quản lý nhà nƣớc nơng nghiệp địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 89 3.2.1 Nhóm giải pháp xây dựng, ban hành tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp 89 3.2.2 Nhóm giải pháp xây dựng, ban hành tổ chức triển khai sách hỗ trợ sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp 91 3.2.3 Nhóm giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ cho phát triển nông nghiệp 93 3.2.4 Giải pháp huy động nguồn lực cho phát triển nông nghiệp 95 3.2.5 Giải pháp tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm lĩnh vực nông nghiệp 96 3.3 Một số đề xuất, kiến nghị 97 3.3.1 Đối với Trung ƣơng 97 3.3.2 Đối với tỉnh Bình Định 98 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NN QLNN Quản lý nhà nƣớc HĐND Hội dồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân SX-KD Sản xuất – Kinh doanh NLTS Nông lâm thủy sản CBQLNN DN CN – DV – NN 10 TNBQ 11 CDCCKTNN 12 HTX Hợp tác xã 13 ATTP An toàn thực phẩm 14 TTHC Thủ tục hành 15 QPPL Qui phạm pháp luật 16 CBCCVC Nhà nƣớc Cán quản lý nhà nƣớc Doanh nghiệp Công nghiệp – dịch vụ - nơng nghiệp Thu nhập bình qn Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Cán công chức, viên chức DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Một số tiêu KT – XH thành phố Quy Nhơn giai đoạn 2017- 2021 43 Bảng 2.2 Giá trị sản xuất ngành nông - lâm nghiệp - thủy sản thành phố Quy Nhơn giai đoạn 2017-2021 52 Bảng 2.3 Gía trị sản phẩm thu đƣợc hécta đất trồng trọt mặt nƣớc nuôi trồng thủy sản thành phố Quy Nhơn giai đoạn 2017-2021 54 Bảng 2.4 Tình hình chuyển dịch cấu trồng thành phố Quy Nhơn năm 2017 – 2021 54 Bảng 2.5 Tình hình sản xuất loại nông nghiệp thành phố Quy Nhơn năm 2017 – 2021 55 Bảng 2.6 Số lƣợng chăn nuôi sản lƣợng sản phẩm chăn nuôi chủ yếu thành phố Quy Nhơn giai đoạn 2017-2021 56 Bảng 2.7 Diện tích rừng trồng tập trung phân theo loại rừng thành phố Quy Nhơn giai đoạn 2017-2021 57 Bảng 2.8 Số lƣợng cơng suất tàu thuyền có động tham gia khai thác hải sản sản lƣợng thủy sản thành phố Quy Nhơn giai đoạn 2017-2021 57 Bảng 2.9 Quy mô vốn đầu tƣ vào ngành nông nghiệp thành phố Quy Nhơn giai đoạn 2017-2020 69 Bảng 2.10: Tình hình cơng tác tra, kiểm tra thực ATTP thành phố Quy Nhơn giai đoạn 2017-2021 72 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu 2.1 Bản đồ hành thành phố Quy Nhơn 42 Biểu 2.2 Khảo sát công tác xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp thành phố Quy Nhơn 61 Biểu 2.3 Khảo sát công tác xây dựng, ban hành tổ chức triển khai sách nơng nghiệp thành phố Quy Nhơn 65 Biểu 2.4 Khảo sát công tác tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm lĩnh vực nông nghiệp thành phố Quy Nhơn 74 91 cầu thị trƣờng nƣớc thị trƣờng xuất khẩu, rà sốt lại diện tích bố trí trồng, vật ni để từ có điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp với tình hình thực tế Cần tổ chức rà soát tổng thể, xem xét lại phù hợp tính khả thi, đó, tổng hợp, xem xét dự án lĩnh vực nông nghiệp, du lịch nơng nghiệp, từ tổ chức điều chỉnh lại quy hoạch cho phù hợp với tình hình phát triển thực tế Công tác điều chỉnh thực phù hợp với tình hình thực tế địa phƣơng đảm bảo chất lƣợng quy hoạch, kế hoạch, tránh điều chỉnh q trình triển khai thực 3.2.2 Nhóm giải pháp xây dựng, ban hành tổ chức triển khai sách hỗ trợ sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp Đối với thành phố Quy Nhơn cơng tác xây dựng thực thi sách, vào chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng Nhà nƣớc, quan quản lý nhà nƣớc nông nghiệp địa phƣơng cần phải nghiên cứu, xem xét đổi chế, sách theo hƣớng minh bạch, đồng từ Trung ƣơng tới địa phƣơng, phù hợp với cam kết theo hiệp định thƣơng mại song phƣơng đa phƣơng Chính sách kinh tế thị trƣờng địi hỏi phải mang tính vùng, miền Điều có nghĩa sách đƣợc xây dựng phải phù hợp với điều kiện địa lý, lãnh thổ, điều kiện sản xuất vùng Việc đổi sách nơng nghiệp phải tạo đƣợc động lực, phát huy đƣợc tính chủ động, sáng tạo tổ chức, cá nhân, thành phần kinh tế tham gia vào sản xuất nơng nghiệp việc đổi sách phải sở yêu cầu, nguyện vọng lực lƣợng sản xuất Từ yêu cầu trên, sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp địa bàn thành phố cần hƣớng đến nội dung sau: - Về sách ruộng đất: Trong giai đoạn tới công tác quản lý đất đai địa bàn thành phố cần phải thay đổi theo hƣớng có lợi cho ngƣời làm nông nghiệp Muốn phát triển nơng nghiệp hàng hóa theo chiều sâu thiết phải có quy mơ ruộng đất đủ lớn Vì vậy, cần tiếp tục đổi quan hệ ruộng đất nơng thơn theo hƣớng tích tụ, tập trung đất đai tiến lên sản xuất lớn gắn với phân công lao 92 động nông nghiệp sang ngành, lĩnh vực khác địa bàn nông thôn Cần tập trung ƣu tiên xã, phƣờng có điều kiện quỹ đất để phát triển sản xuất tập trung Khuyến khích cho thuê, chuyển nhƣợng, chuyển đổi ruộng đất chủ trang trại, hộ nông dân địa bàn nhằm khắc phục đƣợc tình trạng ruộng đất manh mún qua thúc đẩy q trình tích tụ đất đai Cần có chế để khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia góp vốn quyền sử dụng đất để tạo điều kiện tích tụ ruộng đất Đối với sản xuất nông nghiệp hiệu cần khuyến khích hộ làm nơng nghiệp chuyển diện tích đất hiệu sang làm chuồng trại, trồng cỏ hay trồng làm nguyên liệu thức ăn cho phát triển chăn nuôi địa bàn thành phố Cần xây dựng, tổ chức thực quy hoạch ruộng đất lâu dài, định hình quy mơ vùng chun mơn hóa tập trung, ổn định vùng chăn ni trang trại tập trung đến tận xã, phƣờng Đối với tổ chức, cá nhân có tiềm lực kinh tế, có trình độ, tâm huyết với sản xuất kinh doanh nơng nghiệp, có dự án có tính khả thi, quyền cấp cần khuyến khích hộ nơng dân làm nông nghiệp hiệu chuyển nhƣợng để tổ chức cá nhân đƣợc thuê - Về sách khoa học, cơng nghệ: Các sách khoa học – công nghệ cần phải tạo đƣợc môi trƣờng để nghiên cứu đƣợc triển khai, ứng dụng vào thực tế sản xuất nông nghiệp Do vậy, cần phải tập trung vào nội dung sau: Cần tăng cƣờng áp dụng vào thực tế hiệu loại giống trồng, vật nuôi cho suất, chất lƣợng cao, thích nghi tốt với đặc điểm điều kiện tự nhiên, thổ nhƣỡng địa phƣơng thành phố; nghiên cứu thị trƣờng đầu cho tiêu thụ nông sản, khách hàng tiểm để từ làm khoa học cho việc đổi mới, xây dựng sách nơng nghiệp Nghiên cứu phát triển mơ hình sản xuất nơng nghiệp phù hợp với lực hộ nông dân, trang trại thành phố để khuyến khích hộ nơng dân, trang trại sản xuất đƣợc sản phẩm nông nghiệp đảm bảo chất lƣợng, an toàn vệ sinh thực phẩm Thành phố cần có sách để khuyến khích tổ chức, cá nhân, hộ 93 gia đình có tâm huyết, sản xuất giỏi, có đủ điều kiện để sản xuất kinh doanh giống theo quy định, dƣới kiểm soát quan chuyên trách nơng nghiệp thành phố - Về sách đầu tƣ, tín dụng: Căn Nghị định số 46/2014/NĐ-CP quy định thu tiền thuê đất, thuê mặt nƣớc, Nghị định số 135/2016/NĐ-CP ngày 09/9/2016 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định quy định thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thuê mặt nƣớc, Nghị định số 123/2017/ND-CP ngày 14/11/2017 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định quy định thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thuê mặt nƣớc, UBND thành phố cần cụ thể hóa sách trên, đồng thời huy động ngân sách địa phƣơng để khuyến khích, hỗ trợ, ƣu đãi đầu tƣ cho tổ chức, cá nhân đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt đầu tƣ sở hạ tầng vật chất để phát triển khu vực chăn nuôi tập trung; miễn giảm tiền thuê đất, thuế sử dụng đất, thuế thu nhập doanh nghiệp hộ gia đình, tổ chức, cá nhân thuê đất làm trang trại sản xuất nơng sản hàng hóa năm đầu sản xuất, kinh doanh với mục đích thu hút, khuyến khích họ đầu tƣ, tích tụ ruộng đất hình thành vùng sản xuất nơng sản hàng hóa tập trung 3.2.3 Nhóm giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ cho phát triển nông nghiệp - Phát triển thủy lợi đa mục tiêu, ƣu tiên công trình thủy lợi phục vụ ni trồng thủy sản, trồng cạn, vùng sản xuất tập trung Tiếp tục xây dựng, sửa chữa, nâng cấp hệ thống phòng chống thiên tai, biến đổi khí hậu (phịng chống lũ, hạn, sói lỡ, nhiễm mặn, ); bảo đảm an ninh nguồn nƣớc an tồn hồ đập Ứng dụng cơng nghệ quản lý sử dụng nƣớc hiệu để tƣới tiết kiệm nƣớc, quản lý khai thác nƣớc ngầm, chuyển trữ vùng thiếu nƣớc sinh hoạt, tái sử dụng nƣớc nuôi trồng thủy sản, chứa cấp nƣớc chữa cháy rừng Tồn trữ nƣớc mùa mƣa truyền dẫn nƣớc đến vùng thiếu nƣớc mùa khô ven biển, vùng núi cao - Phát triển hệ thống cảng cá, nâng cấp khu neo đậu tàu, thuyền tránh trú bão, sở hạ tầng dịch vụ nghề cá kết hợp với sở hạ tầng phục vụ chế biến 94 thủy sản Nâng cấp hệ thống thông tin liên lạc cảnh báo thiên tai đến ngƣời dân nƣớc tàu thuyền hoạt động biển Đầu tƣ sở hạ tầng cho vùng nuôi trồng thủy sản bờ biển, sở sản xuất giống thủy hải sản; hoạt động khảo nghiệm kiểm nghiệm, kiểm định nuôi trồng thủy sản - Đầu tƣ xây dựng, hoàn thiện kết cấu hạ tầng lâm nghiệp để bảo vệ phát triển rừng; bảo vệ, bảo tồn đa dạng sinh học, môi trƣờng, đồng thời tạo tiền đề thu hút hỗ trợ thành phần kinh tế tham gia phát triển rừng; ƣu tiên phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn, ven biển nhằm phòng, chống, giảm nhẹ tác động tiêu cực thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu Phát triển hệ thống đƣờng lâm nghiệp gắn kết vùng nguyên liệu quy mô, tập trung với nhà máy chế biến; giảm chi phí vận chuyển, tăng giá trị sản phẩm gỗ - Đầu tƣ sở hạ tầng, thiết bị đảm bảo lực cảnh báo, dự báo, khả chống chịu trƣớc thiên tai Nâng cấp trang thiết bị, công nghệ theo dõi, phân tích, dự báo, cảnh báo thiên tai, ứng dụng công nghệ dự báo tiên tiến, ƣu tiên công nghệ dự báo mƣa định lƣợng, cảnh báo lũ quét, sạt lở đất Đầu tƣ củng cố, nâng cấp cơng trình phịng chống thiên tai hệ thống đê điều, cống, đập ngăn lũ, ngăn mặn triều cƣờng Xây dựng, củng cố hệ thống công trình phịng, chống sạt lở bờ sơng, bờ biển khu vực xung yếu, kết hợp với ứng dụng cơng nghệ thơng tin điều hành, ứng phó thiên tai để phục vụ sản xuất, dân sinh hoạt động kinh tế khác Nâng cấp, hoàn thiện sở hạ tầng thiết yếu (điện, đƣờng, trƣờng, trạm, viễn thơng) cho vùng khó khăn Ƣu tiên phát triển đƣờng, điện cho vùng sản xuất tập trung - Ƣu tiên đầu tƣ hạ tầng giao thông nội đồng, giao thông kết nối vùng sản xuất tập trung quy mô lớn với đƣờng tỉnh lộ hay quốc lộ kết nối không gian phát triển vùng, khu vực, địa phƣơng để thúc đẩy liên kết theo chuỗi giá trị Phát triển sở hạ tầng phục vụ chuỗi lạnh, vận chuyển nông sản tƣơi sống, bảo quản, chế biến sau thu hoạch, kho dự trữ, bảo quản, kho lạnh, kho chứa lƣơng thực, thực phẩm Đầu tƣ sở hạ tầng, trang thiết bị, phịng thí nghiệm phục vụ cơng tác thú y, kiểm dịch thực vật đảm bảo an toàn thực phẩm Phát triển khu/cụm công nghiệp dịch vụ phục vụ nông nghiệp gắn với vùng chuyên canh, 95 trung tâm thu gom nông sản vùng sản xuất trung tâm cung ứng nông sản kết nối thị trƣờng nƣớc với quốc tế, hình thành hệ thống chợ đầu mối đa chức giao dịch cho nông sản chủ lực, xây dựng trung tâm hậu cần Hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng bảo vệ môi trƣờng (xử lý tái tạo nƣớc thải, rác thải, tái sử dụng phế, phụ phẩm,…) - Từng bƣớc xây dựng hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật số phục vụ sản xuất, kinh doanh nông nghiệp, tạo điều kiện đại hóa nơng thơn 3.2.4 Giải pháp huy động nguồn lực cho phát triển nông nghiệp 3.2.4.1 Huy động nguồn lực đầu tư vào nông nghiệp Thành phố thực đa dạng hoá nguồn lực cho đầu tƣ phát triển NN, NT; ngân sách nhà nƣớc hỗ trợ nhằm tạo điều kiện thúc đẩy, huy động nguồn lực đầu tƣ xã hội (doanh nghiệp, HTX, nông hộ nguồn vốn đầu tƣ hợp pháp khác) Ngồi vốn ngân sách, Thành phố cần có sách huy động vốn dân, tranh thủ vốn thành phần kinh tế địa bàn thành phố, nƣớc vốn nứớc đầu tƣ phát triển NLTS địa bàn thành phố nhiều hình thức Lồng ghép chƣơng trình, dự án để tranh thủ vốn đầu tƣ cho nông nghiệp Thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngồi (FDI, ODA), phát triển đối tác cơng – Tƣ với cơng ty nƣớc ngồi nhằm kết nối trực tiếp SXNN với chuỗi giá trị toàn cầu Tăng nguồn vốn ngân sách đầu tƣ cho nông nghiệp tƣơng xứng với vai trị, vị trí đáp ứng cho tốc độ tăng trƣởng ngành Huy động nguồn vốn đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng NN, NT 3.2.4.2 Nâng cao hiệu quản lý sử dụng đầu tư công nông nghiệp Tăng vốn đầu tƣ ngân sách tỉnh, huyện, xã để phục vụ phát triển NN, NT với tỷ lệ hợp lý, trọng ƣu tiên đầu tƣ cơng trình kết cấu hạ tầng trực tiếp phục vụ cho phát triển SXNN hàng hóa Tập trung đầu tƣ có trọng tâm, trọng điểm Ngân sách nhà nƣớc tập trung đầu tƣ vào lĩnh vực mà khả thu hồi vốn không cao huy động đầu tƣ tƣ nhân 96 3.2.5 Giải pháp tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm lĩnh vực nông nghiệp - Xây dựng đội ngũ cán quản lý có trình độ có lƣơng tâm Đạo đức công vụ lĩnh vực quản lý nhà nƣớc phát triển nông nghiệp - Cần thiết phải hoàn thiện chế tra, kiểm tra, giám sát để tránh tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn phân định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan chức hoạt đông tra, kiểm tra, giám sát việc thực thi sách, pháp luật nông nghiệp - Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát công tác QLNN nông nghiệp từ thành phố đến xã, phƣờng; động viên, khen thƣởng kịp thời tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc, có nhiều sáng tạo đóng góp thiết thực thực nhiệm vụ Qua cơng tác kiểm tra, giám sát cần nắm bắt, nhận rõ sách, kế hoạch khơng phù hợp với thực tế, không đem lại hiệu sản xuất nông nghiệp để điều chỉnh, bổ sung kịp thời UBND thành phố đạo UBND xã, phƣờng khẩn trƣơng rà soát quy hoạch lại để xây dựng sở hạ tầng cụm, sở ngành nghề gắn với quy hoạch nông thôn nâng cao nhƣ: Mở mang hệ thống giao thơng, cơng trình điện, nƣớc phục vụ sản xuất sinh hoạt; hệ thống xử lý ô nhiễm môi trƣờng, bố trí mặt sản xuất hợp lý xa khu dân cƣ - Đƣa sở giết mổ nhỏ lẻ vào giết mổ tập trung theo quy hoạch, kế hoạch Trong trƣờng hợp cần thiết đề nghị cấp điều chỉnh, bổ sung quy hoạch Kiên đình hoạt động sở khơng thuộc danh mục xếp, khơng có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, chƣa đáp ứng điều kiện sở vật chất, chƣa đảm bảo chất lƣợng, an toàn vệ sinh thực phẩm Xây dựng kế hoạch kiểm tra đột xuất kiểm tra hoạt động giết mổ động vật, kinh doanh sản phẩm động vật, đặc biệt chấp hành VSTY, vệ sinh an toàn thực phẩm vệ sinh môi trƣờng điểm giết mổ Kiên đình hoạt động có vi phạm - Tổ chức lớp tập huấn cho hộ kinh doanh giết mổ gia súc, gia cầm quy định điều kiện kinh doanh giết mổ trách nhiệm với cộng đồng, tự giác chấp hành quy định Nhà nƣớc 97 - Tăng cƣờng công tác quản lý vật tƣ nông nghiệp an toàn thực phẩm: Xây dựng kế hoạch tăng cƣờng tần suất kiểm tra định kỳ 2-3 lần/năm, công khai sở khơng bảo đảm an tồn thực phẩm phƣơng tiện thông tin đại chúng để ngƣời dân biết; cập nhật thƣờng xuyên hoạt động sản xuất, kinh doanh sở để có hƣớng xử lý kịp thời, phù hợp xử lý nghiêm theo quy định pháp luật trƣờng hợp có vi phạm Phối hợp với ngành cấp tổ chức kiểm tra, gắn kết kiểm tra giám sát cảnh báo với kiểm tra, tra xử phạt kiên xử phạt sở vi phạm, đặc biệt việc sử dụng chất cấm chăn nuôi, tồn dƣ thuốc bảo vệ thực vật rau quả, kháng sinh thịt gia súc, gia cầm - Tăng cƣờng vai trị trì thƣờng xun hoạt động Đội liên ngành lĩnh vực chăn nuôi thú y, bảo vệ thực vật Chỉ đạo UBND cấp xã, phƣờng chủ trì, phối hợp để tổ chức quản lý, kiểm tra cam kết sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ theo quy định Thông tƣ 51/2014/TT-BNNPTNT Tổ chức lớp tập huấn cho hộ kinh doanh vật tƣ nông nghiệp, sản xuất, kinh doanh sản phẩm từ động vật quy định điều kiện sản xuất kinh doanh nhằm trách nhiệm với cộng dồng, tự giác chấp hành quy định Nhà nƣớc 3.3 Một số đề xuất, kiến nghị 3.3.1 Đối với Trung ương - Chỉ đạo xây dựng, kiểm tra thực quy hoạch phát triển vùng trồng, vùng chăn nuôi tập trung, sản xuất nông sản thực phẩm an toàn theo lợi vùng; kế hoạch sử dụng, bảo vệ cải tạo nâng cao độ phì đất nơng nghiệp; chống xói mịn, sa mạc hoá, sạt lở đất cát bay cát chảy - Chỉ đạo, hƣớng dẫn thực sử dụng ngân sách cho chƣơng trình phịng, chống, khắc phục hậu dịch bệnh động vật, thực vật cho địa phƣơng để địa phƣơng chủ động triển khai theo kế hoạch đề - Chỉ đạo thực cấu trồng, vật nuôi; kỹ thuật gieo trồng, chăn nuôi, thu hoạch, bảo quản tổng kết, đánh giá thực kế hoạch sản xuất trồng trọt, chăn nuôi hàng năm theo quy hoạch địa phƣơng - Quan tâm bổ sung kinh phí hỗ trợ cho tỉnh Bình Định trình 98 cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2021-2025, định hƣớng đến năm 2030 - Cần tiếp tục ban hành sách phát triển SXNN nông thôn 3.3.2 Đối với tỉnh Bình Định - Cần có nghiên cứu tồn diện, hệ thống mang tính khoa học phân tích đƣợc lợi thế, tiềm năng, hội phát triển kinh tế nông nghiệp điểm yếu, thách thức để hạn chế rủi ro cho ngƣời sản xuất - Xác định đƣợc ngành chủ lực sản phẩm chủ lực có sở khoa học Việc xác định ngành chủ lực sản phẩm chủ lực phải có tham gia bên liên quan, đặc biệt ngƣời sản xuất phải dựa nhu cầu thực tiễn, nhu cầu thị trƣờng lực địa phƣơng - Cần cải thiện chế quản lý theo hƣớng tạo động lực cho sáng tạo phát huy lực quản lý chuyên môn quản lý Nhà nƣớc kinh tế nơng nghiệp Tiến đến xóa bỏ chế quản lý theo dạng xin - cho , phải phát huy chủ động sáng tạo cán địa phƣơng việc đề xuất phƣơng án quản lý phát triển kinh tế nông nghiệp Tập trung đầu tƣ đề án mang tính sáng tạo có sức ảnh hƣởng lớn đến kinh tế nông nghiệp thành phố - Các hoạt động quản lý Nhà nƣớc nơng nghiệp cần có tham gia ngƣời dân Tiến đến chế phối hợp quản lý, đặc biệt lĩnh vực quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên sử dụng cho sản xuất nơng nghiệp; quản lý an tồn thực phẩm; quản lý chất lƣợng vật tƣ nông nghiệp - Tiếp tục thực chủ trƣơng, sách thu hút nhân tài lĩnh vực nông nghiệp Song song với cần triển khai dồng hoạt động khác nhƣ cải thiện chế quản lý, sách thu hút nhân tài để phát huy lực đội ngũ cán đƣợc tuyển dụng Trong đó, sở vật chất phục vụ cho nghiên cứu, đào tạo chuyển giao công nghệ cần thiết - Cải thiện công tác quy hoạch, kế hoạch đào tạo đại học, sau đại học (thạc sĩ, tiến sĩ); đạo tào nghề hình thức đào tạo khác Học gắn với hành, lý thuyết gắn với thực tiễn Trong việc quy hoạch đào tạo gắn với nhu cầu thực tiễn địa phƣơng cần thiết, cần tập trung xây dựng giám sát việc thực theo định hƣớng đề - Tiếp tục thực sách đƣợc ban hành khuyến khích, 99 hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp phát triển nông thôn Trung ƣơng địa phƣơng - Rà soát điều chỉnh, bổ sung sách cho phù hợp với Kế hoạch cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2021-2025, định hƣớng đến năm 2030 - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tƣ xúc tiến thƣơng mại để phát triển nông nghiệp bền vững gắn xây dựng nông thôn 100 KẾT LUẬN Với đề tài Luận văn, nghiên cứu sinh góp phần làm rõ hệ thống hố số nội dung nơng nghiệp, thực sách phát triển kinh tế ngành nơng nghiệp quyền cấp thành phố Luận văn phân tích quy trình thực sách phát triển kinh tế ngành nơng nghiệp, xây dựng tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hƣởng đến trình thực sách phát triển kinh tế ngành nơng nghiệp Sau phân tích thực trạng QLNN NN thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định đƣa đƣợc mặt ƣu điểm hạn chế, phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có ảnh hƣởng đến QLNN NN thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Nghiên cứu sinh xây dựng bốn nhóm giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc nơng nghiệp địa bàn: Nhóm giải pháp xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển nơng nghiệp; Nhóm giải pháp xây dựng, ban hành tổ chức triển khai sách hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp; Nhóm giải pháp triển khai thực quy hoạch, kế hoạch, quy trình thủ tục sách QLNN nơng nghiệp; Nhóm giải pháp tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm lĩnh vực nơng nghiệp Để nhóm giải pháp đƣợc khả thi cần phải có chung tay góp sức hệ thống, từ quan nhà nƣớc trung ƣơng đến quyền địa phƣơng sở, tổ chức trị xã hội, nghề nghiệp thân chủ thể làm NN Trên sở đổi mới, phát huy có hiệu chủ thể trực tiếp làm nơng nghiệp có khẳ phát huy hết tiềm vốn có địa phƣơng, tạo điều kiện thuận lợi thực tốt cơng tác thực sách phát triển kinh tế ngành nông nghiệp địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định thời gian tới Mặc dù cố gắng bám sát phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu, song nội dung luận văn tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì vậy, tác giả mong nhận đƣợc góp ý, dẫn nhà khoa học, chuyên gia kinh tế để luận văn đƣợc hồn thiện hơn, góp phần nâng cao mặt lý luận thực tiễn nhận thức áp dụng có hiệu thực sách phát triển kinh 101 tế ngành nông nghiệp dịa bàn thành phố Quy Nnơn, tỉnh Bình Định nhƣ địa phƣơng khác có đặc điểm tƣơng tự 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] UBND thành phố Quy Nhơn (2017), (2018), (2019), (2020), (2021), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phịng - an ninh [2] Ban chấp hành TW Đảng (2008), Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn, số 26 – NQTW, Hà Nội [3] Thành ủy Quy Nhơn (2015), Nghị Đại hội Đảng thành phố Quy Nhơn lần thứ XIII nhiệm kỳ 2015 – 2020 [4] Thành ủy Quy Nhơn (2020), Nghị Đại hội Đảng thành phố Quy Nhơn lần thứ XIV nhiệm kỳ 2020 – 2025 [5] Cục Thống kê Bình Định, Niên giám thống kê tỉnh Bình Định, từ năm 2016 đến năm 2020, NXB Thống kê [6] Chi cục Thống kê thành phố, Niên giám thống kê thành phố, từ năm 2017 đến năm 2021, NXB Chi cục Thống kê [7] Đại học kinh tế Quốc dân, Giáo trình kỹ thuật nơng nghiệp [8] Quản lý nhà nước kinh tế nông nghiệp, Đại học kinh tế quốc dân [9] Đặng Kim Sơn, Hồng Thu Hịa (chủ biên), (2002), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn, NXB Thống kê, Hà Nội [10] Hoàng Sỹ Kim (2007), Đổi quản lý nhà nƣớc nông nghiệp Việt Nam trƣớc yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh [11] Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Thị Kim Dung (2008), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [12] Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [13] Đỗ Kim Chung cộng (2009), Giáo trình Nguyên lý Kinh tế Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [14] Phạm Thị Khanh (2010), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng bền vững Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 [15] Nguyễn Thị Thanh Mai (2010), Phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học đà Nẵng [16] Nguyễn Danh Sơn, Vấn đề nông nghiệp, nông thơn, nơng dân Việt Nam q trình phát triển đất nƣớc theo hƣớng đại (Báo cáo tổng hợp) (2010) [17] Nguyễn Hồng Thƣ (2010), Phát triển nông nghiệp, nông thôn Nhật Bản - Kinh nghiệm cho Việt Nam, Viện Kinh tế Chính trị giới [18] Nguyễn Hồng Thƣ (2010), Phát triển nông nghiệp, nông thôn Nhật Bản - kinh nghiệm cho Việt Nam, Viện Kinh tế Chính trị giới [19] TS Đồn Xn Thủy (2011), Chính sách hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp Việt Nam [20] Trần Tiến Khai (2012), Vai trò nhà nƣớc phát triển nơng nghiệp, Chƣơng trình giảng dạy kinh tế Fullbright 2011-2013 [21] Nguyễn Cao Chƣơng (2012), Phát triển kinh tế nông thơn tỉnh Quảng Bình q trình cơng nghiệp hố, đại hoá, Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh [22] Đồn Tranh (2012), Phát triển nơng nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011 – 2020, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng [23] Ngô Thị Phƣơng Nhung (2015), Phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng [24] Ngô Thị Phƣơng Nhung (2015), Phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng [25] Lê Bá Tâm (2016), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng phát triển bền vững tỉnh Nghệ An, Luận án Tiến sĩ Kinh tế trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh [26] Lê Bá Tâm (2016), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng phát triển bền vững tỉnh Nghệ An, Luận án Tiến sĩ Kinh tế trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh [27] Hồng Phê (2018), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, NXB Hồng Đức, Hà Nội, tr 740 [28] Võ Đồng Phong (2021), Quản lý nhà nƣớc nơng nghiệp địa bàn tỉnh Bình Định 2016-2020, Luận văn thạc sĩ Đại học Quy Nhơn PL.1 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN (Đối tƣợng vấn cán bộ, hộ nông dân) n = 140 Để đánh giá công tác quản lý nhà nƣớc nông nghiệp địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định thời gian qua Rất mong Ơng/bà vui lịng cho ý kiến đánh giá nội dung dƣới Ơng/bà vui lịng khoanh trịn điền vào chỗ trống (…) phù hợp Xin trân trọng cảm ơn! A THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên:……………… Nam……………Nữ………… Chức vụ, nghề nghiệp:……………… Trình độ chun mơn ……………………… B NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu Đánh giá ông bà công tác xây dựng tổ chức thực quyhoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp thành phố Quy Nhơn? A Rất tốt B Tốt C Bình thƣờng D Kém E Rất Câu Đánh giá ông bà xây dựng kế hoạch, chương trình triển khai thực sách phát triển kinh tế ngành nơng nghiệp? A Rất tốt B Tốt C Bình thƣờng D Kém E Rất Câu Đánh giá ông bà công tác triển khai thực quy hoạch, kế hoạch, quy trình thủ tục sách QLNN nơng nghiệp? A Rất tốt B Tốt C Bình thƣờng D Kém E Rất Câu Đánh giá ông bà công tác xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng CBQLNN nông nghiệp A Rất tốt B Tốt C Bình thƣờng D Kém E Rất Câu Về công tác tổ chức tạo lập điều kiện để quan, tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất, kinh doanh nông nghiệp thực quyền trách nhiệm theo pháp luật PL.2 Rất Nội dung tốt Tốt Bình thƣờng Kém Rất a Công tác khuyến nông b Về công tác khuyến khích đầu tƣ áp dụng KH-CN c Vốn đầu tƣ nơng nghiệp d Chính sách đào tạo nghề e Chính sách tín dụng f Chính sách đất đai Câu Đánh giá ông bà công tác tổ chức thực sách nơng nghiêp A Rất tốt B Tốt C Bình thƣờng D Kém E Rất Câu Đánh giá ông bà công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nơng nghiệp A Rất tốt B Tốt C Bình thƣờng D Kém E Rất Câu Đánh giá ông bà công tác tra, kiểm tra thực sách phát triển kinh tế ngành nơng nghiệp? A Rất tốt B Tốt C Bình thƣờng D Kém (Xin trân thành cảm ơn hợp tác ông/bà)! E Rất

Ngày đăng: 19/06/2023, 11:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w