1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn Thiện Bộ Máy Quản Lý Đất Đai Việt Nam..docx

75 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Bộ Máy Quản Lý Đất Đai Việt Nam
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 94,3 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: Cơ sở khoa học về tổ chức bộ máy quản lý đất đai (4)
    • I. Khái niệm bộ máy quản lý đất đai (0)
    • II. Vai trò của bộ máy quản lý đất đai trong bộ máy quản lý đất đai (0)
    • III. Các mô hình quản lý (5)
      • 1. Cơ cấu của bộ máy quản lý Nhà nớc (5)
        • 1.1. Cơ cấu trực tuyến (6)
        • 1.2. Cơ cấu chức năng (7)
        • 1.3. Cơ cấu kết hợp trực tuyên và chức năng (0)
      • 2. Vấn đề phân công - phân cấp trong quản lý đất đai (8)
        • 2.1. Những vấn đề chung có quan hệ đến việc phân công, phân cấp trong quản lý đất đai (8)
        • 2.2. Việc phân công, phân cấp trong quản lý kinh tế đối với đất đai (12)
    • IV. Công tác cán bộ trong bộ máy quản lý đất đai (13)
      • 1. Vai trò của cán bộ (13)
      • 2. Đào tạo cán bộ (14)
        • 2.1. Nội dung chơng trình đào tạo, bồi dỡng (15)
        • 2.2. Hệ thống đào tạo, bồi dỡng (15)
        • 2.3. Hình thức đào tạo, bồi dỡng (15)
    • V. Một số mô hình tổ chức hệ thống quản lý đất đai của các nớc và bài học rút ra đối với Việt Nam (16)
      • 1. Một số mô hình tổ chức hệ thống quản lý đất đai của các nớc (0)
        • 1.1. Hệ thống tổ chức quản lý đất đai của Liên Bang Malaixia (16)
        • 1.2. Hệ thống tổ chức quản lý đất đai của Hàn Quốc (0)
        • 1.3. Hệ thống tổ chức quản lý đất đai của Vơng Quốc Thuỵ Điển (23)
      • 2. Bài học rút ra đối với Việt Nam (0)
  • Chơng II: Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý đất đai Việt Nam (29)
    • I. Tổng quan về tình hình quản lý đất đai của Việt Nam (29)
      • 1. Tình hình quản lý đất đai Việt Nam trớc năm 1945 (0)
        • 1.1. Phác thảo chế độ quản lý Ruộng đất làng xã Việt Nam (29)
        • 1.2. Tổ chức Đo đạc và Quản lý Ruộng đất (34)
      • 2. Thời kỳ từ 1945 đến 1954 (38)
      • 3. Thời kỳ từ 1954 đến 1979 (38)
      • 4. Thời kỳ từ 1979 đến 199 (40)
        • 4.1. Đặc điểm tình hình (40)
        • 4.2. Những chính sách chủ yếu và việc thực hiện (41)
        • 4.3. Nhận định về đặc điểm của công tác quản lý (42)
    • II. Hiện trạng bộ máy Quản lý đất đai Việt Nam hiện nay (43)
      • 1. Đặc điểm tình hình (43)
      • 2. Phân cấp quản lý (44)
      • 3. Chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của các cấp quản lý (44)
      • 4. Bộ máy tổ chức ngành Địa chính (48)
        • 4.1. Tổ chức bộ máy ngành Địa chính cấp Trung ơng (0)
        • 4.2. Tổ chức bộ máy ngành Địa chính cấp Tỉnh (0)
        • 4.3. Tổ chức bộ máy ngành Địa chính cấp Huyện (0)
        • 4.4. Tổ chức bộ máy ngành Địa chính cấp xã (0)
    • III. Thực trạng cán bộ quản lý ở các cấp (số lợng và chất lợng) (0)
      • 1. Thực trạng số lợng và chất lợng cán bộ Địa chính các cấp (0)
        • 1.1. Thực trạng cán bộ ở Tổng cục Địa chính ( cơ quan quản lý đất đai ở (0)
        • 1.2. Thực trạng cán bộ quản lý đất đai ở cấp Tỉnh (0)
        • 1.3. Thực trạng cán bộ quản lý đất đai ở cấp Huyện (0)
        • 1.4. Thực trạng cán bộ quản lý đất đai Xã (0)
      • 2. Một số vấn đề về cán bộ và tuyển dụng cán bộ (0)
        • 2.1. Một số vấn đề về cán bộ (0)
        • 2.2. Một số vấn đề về tuyển dụng cán bộ hiện nay của ngành Địa chính (56)
    • IV. Đánh giá chung (57)
      • 1. Kết quả đạt đợc (57)
      • 2. Tồn tại và nguyên nhân (58)
  • Chơng III: Quan điểm và những giải pháp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý đất đai Việt Nam (61)
    • I. Một số quan điểm hoàn thiện bộ máy (61)
    • II. Yêu cầu hoàn thiện (0)
      • 1. Một số giải pháp hoàn thiện bộ máy (0)
      • 2. Đặc điểm quản lý đất đai trong thời kỳ mới (0)
      • 3. Giải pháp hoàn thiện bộ máy quản lý đất đai (0)

Nội dung

Lêi nãi ®Çu Môc lôc Lêi nãi ®Çu 3 Ch¬ng I C¬ së khoa häc vÒ tæ chøc bé m¸y qu¶n lý ®Êt ®ai 5 I Kh¸i niÖm bé m¸y qu¶n lý ®Êt ®ai 5 II Vai trß cña bé m¸y qu¶n lý ®Êt ®ai trong bé m¸y qu¶n lý ®Êt ®ai 5 I[.]

Cơ sở khoa học về tổ chức bộ máy quản lý đất đai

Các mô hình quản lý

1.Cơ cấu của bộ máy quản lý Nhà nớc

Cơ cấu của bộ máy quản lý nhà nớc là một hệ thống các bộ phận, các cấp có quyền hạn và trách nhiệm khác nhau nhng có quan hệ mật thiết với nhau đợc sắp xếp theo từng khâu và cấp quản lý nhằm thực hiện chức năng quản lý đã đợc xác định Cơ cấu của bộ máy quản lý nói chung đợc thiết kế theo cấu trúc chiều dọc và theo cấu trúc chiều ngang Theo cấu trúc chiều ngang, cơ cấu của bộ máy quản lý bao gồm các bộ phận nhất định và chịu sự lãnh đạo của một cấp quản lý nhất định Tuy nhiên, tuỳ theo đối tợng và phạm vi quản lý mà thiết kế cấu trúc theo chiều ngang của bộ máy quản lý sao cho thích hợp Theo cấu trúc chiều dọc, cơ cấu bộ máy quản lý bao gồm các cấp quản lý và trong mỗi cấp quản lý lại gồm các bộ phận quản lý của cấp quản lý đó Các cấp quản lý gồm có: cấp Trung ơng, cấp tỉnh ( tỉnh và thành phố trực thuộc trung ơng), cấp huyện (quận, huyện, thị xã), cấp xã (xã, phờng, thị trấn). Với hệ thống quản lý bao gồm các cấp, cấp dới chịu sự chỉ đạo của cấp trên và chịu trách nhiệm trớc cấp trên về quản lý ngành ở địa phơng mà mình phụ trách.

Phân công lao động là cơ sở khách quan của việc hình thành và phát triển về tổ chức và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Ngay bản thân tổ chức và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý cũng biểu hiện sự phân công lao động thực hiện chức năng xã hội nhất định về quản lý và mỗi bộ phận trong bộ máy quản lý thực hiện chuyên môn hoá trong công tác quản lý.

Phân công lao động xã hội theo ngành, theo lãnh thổ, theo các giai đoạn của quá trình sản xuất, theo các loại hình kinh tế ngày càng phát triển phong phú và đa dạng Điều đó làm tác động đến cơ cấu bộ máy quản lý và đòi hỏi xây dựng bộ máy quản lý cho phù hợp với cơ cấu kinh tế và phân công lao động trong từng thời kỳ Yêu cầu đối với cơ cấu Bộ máy quản lý:

- Xác lập cơ cấu bộ máy quản lý và các bộ phận quản lý để đảm bảo tính thống nhất và tính linh hoạt của cơ cấu bộ máy, đảm bảo chỉ đạo kịp thời công tác quản lý.

- Xác định hợp lý số lợng các cấp quản lý và các bộ phận quản lý để đảm bảo tính thống nhất và tính linh hoạt của cơ cấu bộ máy, đảm bảo chỉ đạo kịp thời công tác quản lý.

- Xác định rõ phạm vi quản lý, chức năng và nhiệm vụ, quyền hạn của từng cấp quản lý, của từng bộ phận quản lý, tránh các hiện tợng chồng chéo, trùng lắp, không có bộ phận phụ trách.

- Trên cơ sở phân công các cấp quản lý, các khâu quản lý, xác định rõ mối quan hệ giữa các cấp, các bộ phận trong bộ máy quản lý, đảm bảo sự hoạt động nhất quán và có hiệu quả của bộ máy quản lý.

- Đảm bảo tính thiết thực, tính khả thi và tính kinh tế của cơ cấu bộ máy quản lý nhằm giảm chi phí quản lý nhng phát huy hiệu lực cao trong công tác quản lý.

- Trong công tác quản lý, thực hiện đầy đủ chế độ dân chủ tập trung, chế độ một thủ trởng Thủ trởng trực tiếp của một bộ phận nào đó trong cơ cấu bộ máy quản lý ra quyết định, ra nhiệm vụ cho ngời thuộc mình phụ trách và chịu trách nhiệm trớc cấp trên trực tiếp quản lý về phạm vi quản lý của mình. Tránh tình trạng cấp tỉnh phải tuân theo mệnh lệnh của nhiều ngời hoặc tình trạng dân chủ một chiều, không tuân theo mệnh lệnh của thủ trởng trực tiếp

Trong thực tế, cơ cấu bộ máy quản lý gồm một số loại hình Tuỳ theo mục tiêu quản lý, phạm vi quản lý và năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý mà áp dụng loại hình nào cho phù hợp các loại cơ cấu của bộ máy quản lý.

Cơ cấu trực tuyến là cơ cấu đợc thiết lập theo quan hệ dọc trực tiếp từ ngời lãnh đạo cao nhất đến thấp nhất Ngời thực hành chỉ nhận mệnh lệnh từ một ngời phụ trách trực tiếp Loại cơ cấu này có mô hình nh sơ đồ sau:

Sơ đồ tổ chức bộ máy theo cơ cấu trực tuyến Ưu điểm: trớc hết của cơ cấu trực tuyến là phân định rõ quyền hạn và trách nhiệm của ngời lãnh đạo và ngời thực hành Đó là việc thực hiện chế độ thủ trởng và ngời lãnh đạo phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả công việc của ngời dới quyền Thực hiện cơ cấu trực tuyến sẽ đảm bảo hoạt động nhanh chóng, không có trung gian, đồng thời tạo điều kiện cho việc chỉ đạo và kiểm tra thuận lợi.

Nhợc điểm: là ngời lãnh đạo phải có kiến thức toàn diện để chỉ đạo tất cả các bộ phận quản lý chuyên môn và hạn chế việc sử dụng các chuyên gia có trình độ nghiệp vụ cao về từng mặt quản lý Do vậy, loại cơ cấu này chỉ đợc áp dụng ở cấp quản lý có quy mô nhỏ.

Tổ chức bộ máy quản lý theo cơ cấu chức năng là mỗi bộ phận đảm nhận thực hiện một chức năng quản lý Các bộ phận đó có quyền chỉ đạo các đơn vị trực tuyến Những nhân viên trong các bộ phận chức năng phải là những ngời am hiểu chuyên môn, nghiệp vụ trong phạm vi quản lý của mình. Loại cơ cấu này có mô hình nh sơ đồ sau:

Sơ đồ tổ chức bộ máy theo cơ cấu chức năng

Phòng chức năng Phòng chức năng

Ng ời thừa hành Ng ời thừa hành Ng ời thừa hành Ưu điểm: thúc đẩy sự phát triển chuyên môn hoá các chức năng quản lý, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn và thu hút đợc các chuyên gia vào công tác quản lý Mặt khác, do có các bộ phận đảm nhận các chức năng quản lý nên lãnh đạo không đi vào giải quyết sự vụ, có điều kiện tập trung vào những vấn đề lớn có tính chiến lợc trong công tác quản lý của ngành, của cấp.

Công tác cán bộ trong bộ máy quản lý đất đai

1 Vai trò của cán bộ

Chủ tịch Hồ chí minh đã từng dạy: cán bộ là cái gốc của mọi công việc, công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém Thực hiện lời dạy đó, Đảng và Nhà nớc ta luôn quan tâm và coi trọng công tác đào tạo cán bộ, bồi dỡng cán bộ có năng lực, có phẩm chất cho sự nghiệp cách mạng. Thực tế gần 50 năm qua, nhân dân ta, Đảng ta và Hồ chủ tịch đã đào tạo, xây dựng nên một đội ngũ cán bộ đông đảo trung thành với sự nghiệp cách mạng, nhiệt tình năng động và sáng tạo trong công việc Đội ngũ cán bộ ấy đã tiên phong trong sự nghiệp giữ nớc và dựng nớc, đã lôi cuốn đợc nhân dân tham gia cách mạng, xây dựng nền kinh tế mới Vai trò của ngời cán bộ luôn luôn đợc khẳng định trong thời kỳ của cuộc cách mạng Song trong giai đoạn hiện tại - giai đoạn vật lộn với cơ chế kinh tế thị trờng để đa nền kinh tế hiện vật, tự cung tự cấp thành một nền kinh tế hàng hoá phát triển có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN - lại càng cần có những cán bộ có năng lực, có trình độ và phẩm chất cách mạng vững vàng để tổ chức, quản lý nền kinh tế phát triển theo nguyện vọng của nhân dân và định hớng lâu dài Đảng.

Từ cách nhìn nhận trên đây có thể thấy vai trò của cán bộ đợc thể hiện ở một số mặt sau đây:

- Thứ nhất, cán bộ là ngời đề xớng và tập hợp lực lợng để hình thành các tổ chức, đơn vị kinh tế - xã hội theo những yêu cầu phát triển của xã hội. Xét về tính chất của hành động có thể coi đây là vai trò lãnh đạo của cán bộ đối với quần chúng nhân dân Trong bộ máy quản lý nhà nớc về đất đai, cán bộ này thờng bố trí ở cấp Trung ơng nh Tổng cục Địa chính để dự thảo và ban hành các văn bản pháp quy hớng dẫn việc tổ chức thực hiện công tác quản lý nhà nớc về đất đai trên phạm vi cả nớc.

- Thứ hai, cán bộ là ngời quản lý, điều hành các đơn vị, tổ chức và cá nhân thực hiện chức năng, nhiệm vụ đợc phân công để đạt mục tiêu kinh tế - xã hội đặt ra trong từng thời kỳ Cơ sở để họ thực hiện vai trò trên đây là đờng lối của Đảng, luật pháp, chính sách của Nhà nớc, hớng dẫn các cơ quan quản lý cấp trên và các yếu tố cấu thành tổ chức Những cán bộ này đợc bố trí tại các cấp thực thi nh sở địa chính, các phòng quản lý địa chính.

- Thứ ba, cán bộ là ngời gơng mẫu chấp hành các quy định của Nhà nớc trên lĩnh vực công tác đợc giao, đồng thời vận động mọi ngời cùng nghiêm chỉnh thực hiện Nh vậy là cán bộ phải là ngời có kiến thức, có năng lực, phẩm chất để tự quản lý mình, quản lý xã hội và quản lý nhà nớc, các cán bộ công chức còn đợc sử dụng quyền lực công để thực thi nhiệm vụ nh quy định tại Pháp lệnh cán bộ công chức đợc ban hành ngày 26-2-1998.

Thấy rõ đợc vai trò quan trọng của cán bộ trong công tác quản lý nhà n- ớc nên những năm qua Đảng và Nhà nớc ta đặc biệt quan tâm đến công tác đào tạo và bồi dỡng cán bộ Hiện nay chúng ta đang thực hiện quyết định 874/ TTg ngày 20-11-1996 của Thủ Tớng Chính phủ về đào tạo, bồi dỡng cán bộ và công chức nhà nớc và Nghị quyết Trung ơng lần thứ 3 (khoá VIII) ngày 9- 6-1997 về chiến lợc cán bộ Theo tinh thần các văn bản pháp quy của Nhà nớc về đào tạo bồi dỡng cán bộ, công chức đợc đào tạo bồi dỡng cán bộ, chúng ta phấn đấu mỗi năm có 20% cán bộ, công chức đợc bồi dỡng đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ và kiến thức quản lý nhà nớc Tinh thần này đợc áp dụng trong tất cả các ngành, trong đó có ngành Địa chính.

Mục tiêu đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý nhà nớc phải dựa trên quan điểm chính sách về đào tạo, bồi dỡng cán bộ của Đảng ta là:

“Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý về đấtĐầu t thích đáng cho việc đào tạo, bồi dỡng những ngời u tú trở thành cán bộ chủ chốt Bồi dỡng tài năng ngay từ các trờng phổ thông, đại học và trung học chuyên nghiệp Dành kinh phí để cử cán bộ u tú và sinh viên xuất sắc đi đào tạo, tham quan, bồi dỡng ở nớc ngoài Nguồn đầu t để phát triển và nâng cao chất lợng đào tạo và bồi dỡng cán bộ bao gồm từ ngân sách nhà nớc các cấp, kinh phí của các tổ chức trong và ngoài nớc”

Trong những năm trớc mắt, mục tiêu đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý nhà nớc trong các ngành Địa chính:

- Nhằm làm cho cán bộ, công chức nhà nớc đạt đủ các tiêu chuẩn quy định đối với các ngạch bậc công chức, với các chức danh quản lý theo “Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý về đấtTiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức viên chức nhà nớc” đã đợc Nhà nớc ban hành cho các ngành.

- Khắc phục kịp thời những thiếu hụt về trình độ chuyên môn, hạn chế về năng lực quản lý để cán bộ thực hiện tốt nhiệm vụ đợc giao theo phân cấp quản lý của ngành.

- Bổ sung những kiến thức, kỹ năng cơ bản về chuyên môn nghiệp vụ quản lý hành chính theo yêu cầu cải cách nền hành chính nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của bộ máy quản lý của ngành từ Trung ơng đến cơ sở.

2.1 Nội dung chơng trình đào tạo, bồi dỡng. Để đạt đợc các mục tiêu đào tạo, bồi dỡng cán bộ nh trên, ngành Địa chính cần phải dự kiến đợc những nội dung, chơng trình đào tạo cán bộ kỹ thuật, cán bộ kinh tế từ sơ cấp đến sau đại học để trình các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt Nội dung đào tạo, bồi dỡng cần phải gắn liền với chức năng, nhiệm vụ chung của ngành, của mỗi địa phơng và cơ sở ở từng bậc học, tránh bỏ sót nhng cũng không nên chồng chéo.

2.2 Hệ thống đào tạo, bồi dỡng

Mặc dù có tính chất xã hội hoá giáo dục mà hệ thống đào tạo, bồi dỡng hiện nay của ta rất phong phú, đa dạng song hệ thống đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý Nhà nớc cho các ngành trong đó có ngành Địa chính là những cơ sở thống nhất theo chơng trình quốc gia Hệ thống này bao gồm các trờng:

+ Khoa quản lý đất đai - Trờng Đại học Nông nghiệp I

+ Chuyên ngành quản lý đất đai - Khoa địa lý - Trờng Đại học Quốc gia Hà Nội

+ Khoa trắc địa - Trờng Đại học Mỏ Địa chất

+ Chuyên ngành kinh tế và Quản lý đất đai - Trờng đại học Kinh tế quèc d©n

+ Đại học Nông lâm Thủ đức

- Trung học: có ba trờng là trung học I,II và III.

2.3 Hình thức đào tạo, bồi dỡng cán bộ Để đáp ứng nhu cầu đào tạo, bồi dỡng ngày càng lớn của ngành nên các hình thức đào tạo cũng phát triển không ngừng:

- Thứ nhất: củng cố, phát triển các hình thức đào tạo truyền thống. + Tập trung dài hạn tại các địa bàn phù hợp nh tại các trờng đại học quốc gia hay phân hiệu của trờng đặt ở các địa phơng Cách đào tạo này thờng mang lại chất lợng cao cho ngời học nhng nó lại đòi hỏi nhiều thời gian và liên tục; yêu cầu đó không phù hợp với những cán bộ đơng nhiệm tránh công tác đi học xa.

+ Tại chức tập trung là hình thức đào tạo thích hợp với những cán bộ đ- ơng chức về quỹ thời gian Họ đến tập trung học tập vào một số thời gian thích hợp trong năm và đợc miễn một số môn học do họ tự cập nhật, vì thế tổng quỹ thời gian học tập ngắn hơn so với chính quy dài hạn.

Một số mô hình tổ chức hệ thống quản lý đất đai của các nớc và bài học rút ra đối với Việt Nam

ớc và bài học rút ra đối với Việt Nam

1 Một số mô hình tổ chức bộ máy của một số nớc trên thế giới:

1.1 Hệ thống tổ chức quản lý đất đai của Liên Bang Malaixia.

Malaixia là quốc gia liên bang gồm 13 bang, nằm trên hai phần lãnh thổ tách biệt Phần đất phía tây là bán đảo Malaixia gồm 11 bang kinh tế rất phát triển, còn 2 bang phía Đông kém phát triển hơn Liên bang Malaixia theo chế độ quân chủ lập hiến, xác lập nền cộng hoà nghị viện. Đứng đầu Nhà nớc là Quốc vơng, đợc bầu ra từ các Sultan theo nhiệm kỳ 5 năm Ngoài Quốc vơng còn có 1 phó vơng giúp việc.Thợng viện (Senate) gồm 69 nghị sĩ (nhiệm kỳ 3 năm) và hạ viện (House of Representatives) gồm 192 nghị sĩ (nhiệm kỳ 5 năm) Nội các Malaixia có 23 bộ Hiến pháp Liên bang quy định các cơ quan lập pháp, hành pháp và Toà án có ở cả 2 cấp Liên bang và cấp bang Hiện nay, Malaixia có khoảng 18 đảng phái, tổ chức chính trị lớn. a/ Mô hình tổ chức

Bộ Đất đai và Hợp tác phát triển là cơ quan quản lý nhà nớc về đất đai và đo đạc - bản đồ trên toàn lãnh thổ Malaixia Chức năng của bộ là thiết lập sự quản lý tốt nhất về đất đai và đo đạc - bản đồ, đồng thời tiến hành phát triển đất mới (khai hoang) và phát triển phong trào hợp tác để hỗ trợ chơng trình hành động của Chính phủ nhằm đạt đợc mục tiêu phát triển đặt ra cho năm 2020.

Liên Bang Malaixia có 3 cấp quản lý nh sau:

- Hội đồng Đất đai Nhà nớc

- Bộ trởng Bộ Đất đai và Hợp tác phát triển

- Tổng cục trởng Tổng cục Đất đai và Hầm mỏ

- Tổng cục trởng Tổng cục Đo đạc và Bản đồ

- Cục trởng Cục Đất đai và Hầm mỏ Bang

- Cục trởng cục Đo đạc bang

- Cán Bộ quản lý đất đai Quận b/ Tình hình quản lý và sử dụng đất đai

+ Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất:

Các Bang trên bán đảo Malaixia phải tuân thủ Luật 172 và theo các điều khoản của Luật này thì các Uỷ ban quy hoạch Bang đợc thành lập để giúp Chính quyền Bang về các công việc liên quan tới sử dụng đất trong phạm vi của bang Sơ đồ quy hoạch phát triển theo Luật 172, sau khi đợc Uỷ ban phê duyệt, sẽ đợc đăng báo và mọi công trình xây dựng phát triển đều phải tuân thủ theo sơ đồ quy hoạch này Sơ đồ quy hoạch đợc xây dựng công khai để lấy các ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức, nhân dân trong quá trình quy hoạch.

Quy hoạch sử dụng đất là một công cụ rất quan trọng kết hợp việc quy hoạch và quản lý nguồn tài nguyên đất thông qua việc sử dụng hợp lý, bảo vệ và phát triển đất theo quy định của Luật quy hoạch đô thị và nông thôn 1976 (Luật 172) Cơ quan t vấn và chịu trách nhiệm quản lý và Vụ Quy hoạch Đô thị và Nông thôn của Bộ Nhà cửa và Chính quyền địa phơng.

+ Công tác đo vẽ lập bản đồ

Công tác đo đạc thành lập bản đồ địa chính, đo vẽ lập bản đồ địa hình là một trong những nhiệm vụ chính của Tổng cục Đo đạc Bản đồ Malaixia Tổng cục xuất bản bản đồ địa hình tỷ lệ 1/50.000 cho toàn bộ phần bán đảo Malaixia.

Tại Malaixia, tuy trách nhiệm đo đạc thành lập bản đồ địa chính thuộc về Chính phủ liên bang do Tổng Đo đạc Bản đồ Malaixia đảm nhiệm nhng đất đai lại là vấn đề có liên quan chặt chẽ đến từng chính quyền bang Trong khu vực t nhân, các Nhà đo đạc có giấy phép (Licensed Land Surveyor) hoạt động. Những ngời này tự trang bị cho họ các thiết bị đo đạc tiên tiến nh máy toàn đạc điện tử, GPS và sử dụng các chơng trình phần mềm mới nhất để hành nghề Theo quy định, từ năm 1997, các Nhà đo đạc có giấy phép phải giao nộp kết quả đo đạc ở dạng số

+ Công tác đăng ký đất đai

1.Theo Bộ luật đất đai, Chính quyền bang có quyền chuyển nhợng đất ®ai:

- Vĩnh viễn hoặc không quá 99 năm;

- Khi xem xét việc trả tiền thuê hàng năm;

- Khi xem xét việc trả tiền thuê thêm, trừ khi đợc miễn;

- Đa vào một loại hình sử dụng đất;

- Các điều kiện và hạn chế về quyền lợi đợc xem xét nh cần thiết;

2 Các loại bằng khoán mà Bang có thể chuyển nhợng là:

- Bằng khoán đăng ký và bằng khoán Phòng đất đai (là loại bằng khoán hoàn chỉnh) có nghĩa đất đợc đo đạc xong.

- Việc chuyển nhợng đất đai chỉ có hiệu lực khi có sự đăng ký văn bản bằng khoán đối với đất đai Để thực hiện quá trình chuyển nhợng, thờng thì là đăng ký một bằng khoán hạn chế tơng ứng với bằng khoán đăng ký hoặc bằng khoán phòng đất đai đối với đất đã đợc phép chuyển nhợng Bằng khoán hoàn chỉnh sẽ chỉ đợc cấp khi đã hoàn thành xong công việc đo đạc đất Khi cấp bằng khoán hoàn chỉnh thì bằng khoán hạn chế sẽ đợc huỷ bỏ. Đăng ký giao dịch

1 Giao dịch (ví dụ: chuyển nhợng, cho thuê, trả tiền, cho thuê lại ) có thể có hiệu lực đối với đất đợc chuyển nhợng.

2 Các văn kiện giao dịch đợc xuất trình tại cơ quan đăng ký Bằng khoán đất (nếu là bằng khoán đăng ký) hoặc tại phòng đất đai (nếu là bằng khoán phòng đất đai) để đăng ký.

3 Khi đã đăng ký, bằng khoán hoặc quyền lợi sẽ có giá trị vĩnh viễn (trừ khi phát hiện có lừa gạt, giả mạo, không trung thực ).

4 Cán bộ đăng ký (hoặc Cán bộ quản lý đất nếu là bằng khoán phòng đất đai) chịu trách nhiệm bảo quản an toàn các Sổ đăng ký bằng khoán, văn kiện giao dịch đã đợc đăng ký, sổ sách hoặc các hồ sơ khác lu giữ tại Cơ quan đăng ký hoặc Phòng đất đai.

+ Hệ thống thông tin đất đai

- ý tởng hiện đại hoá hệ thống địa chính qua việc sử dụng máy tính bắt đầu từ năm 1982 Nhu cầu ngày càng gia tăng bởi Nội các Malaixia, Mentari Besarz và Chánh th ký báo chí của Bộ trởng, Hội đồng đất đai Nhà nớc và Bộ Đất đai và Phát triển khu vực (MLRD) Các vấn đề liên quan là nâng cao trình độ quản lý và hành chính về đất đai ở cấp Bang và cấp Quận, thành lập một Trung tâm thông tin đất đai và những vấn đề liên quan phục vụ các mục đích quy hoạch và hỗ trợ ra quyết định.

- Để thực hiện nhiệm vụ này, bộ phận hệ thống thông tin đất đai đã đ ợc thiết lập trực thuộc Văn phòng Tổng cục trởng Đất đai và Hầm mỏ Công việc nghiên cứu khả thi đã đợc tiến hành và Báo cáo đã đợc hoàn thànhvào tháng 3/1984 đề xuất việc thành lập một Hệ thống thông tin đất đai ở cấp Bang và cấp Quận Dự án này đã đợc thực hiện chia thành các giai đoạn bắt đầu với các Phòng đất đai Quận rồi tiếp tục đến Cục trởng Cục đất đai và Hầm mỏ Bang và cuối cùng là Bộ cấp Liên bang Cuối năm 1984 hệ thống chính thức đi vào vận hành Hệ thống phục vụ các hoạt động hàng ngày và định kỳ của Phòng đất đai, đa ra các số liệu thống kê và báo cáo quản lý mà trớc đây không thể hoàn thành đợc chính xác và đúng thời gian do khối lợng lớn hồ sơ.

- Mục tiêu của hệ thống này là cung cấp một hệ thống thông tin toàn diện và tích hợp để trợ giúp công tác quy hoạch và quản lý nhằm tạo ra một sự quản lý đất đai hiện đại, phù hợp và hiệu quả ở các cấp Liên bang, Bang vàQuận Mục tiêu của hệ thống đăng ký đất đai đợc tin học hoá nh là một thành phần của hệ thống thông tin đất đai nh sau:

Phòng thuế địa ph ơng

Vô Quản lý địa chính

Vô Tính toán địa chính

Vô Quản lý dữ liệu

* Tạo ra và duy trì hệ thống quản lý tính toán hiệu quả và có tính hệ thèng;

* Tăng cờng thu thuế và giảm bớt các khoản nợ thuế bằng một hệ thống giám sát hiệu quả hơn;

* Cung cấp thông tin chính xác và kịp thời phục vụ các mục đích quy hoạch và hỗ trợ ra quyết định thông qua việc cải thiện công tác bảo trì các hồ sơ;

* Nâng cao các dịch vụ đối với ngời dân;

* Xây dựng các báo cáo phân tích và quy hoạch phục vụ các mục tiêu quản lý và hành chính. Để thực hiện đợc một hệ thống thông tin nh vậy, Chính phủ Malaixia đã trang bị cho các Phòng đất đai trên bán đảo Malaixia các máy tính và các thiết bị trợ giúp một cách đầy đủ và hiện đại

1.2 Hệ thống quản lý đất đai của Hàn Quốc

Sơ đồ tổ chức Bộ máy Quản lý đất đai cấp Trung ơng

Sơ đồ tổ chức Bộ máy quản lý đất đai cấp tỉnh

Phòng Quản lý địa chính

Phòng Thông tin địa chính

Ban Quản lý địa chính

Ban Thông tin địa chính

Xét duyệt luật địa chính Hoàn thiện hệ thống địa chính Nghiệp vụ của uỷ ban địa chính trung ơng Nghiệp vụ của trung tâm thông tin đất đai quốc gia

H ớng dẫn, kiểm soát các văn phòng địa chính

Nghiệp vụ và quản lý trung tâm đất đai địa ph ơng Thẩm quyền kiểm tra đo đạc

Nghiệp vụ uỷ ban địa chính địa ph ơng

H ớng dẫn, kiểm sát các văn phòng địa chính và các chi nhánh của tổ chức

( *Nguồn: Đề tài độc lập cấp nhà nớc: Cơ sở hoạch định các chính sách sử dụng hợp lý đất đai - Viện nghiên cứu Địa chính)

Chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan

Bảo quản và quản lý hồ sơ địa chính Thẩm quyền đo đạc địa chính

Quản lý ban và các thủ tục Đo đạc và xác định giá đất niêm yết cho một thửa

H ớng dẫn, kiểm soát các văn phòng địa ph ơng

(*Nguồn: Đề tài độc lập cấp nhà nớc: Cơ sở hoạch định các chính sách sử dụng hợp lý đất đai - Viện nghiên cứu Địa chính)

Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý đất đai Việt Nam

Tổng quan về tình hình quản lý đất đai của Việt Nam

1 Tình hình quản lý đất đai của Việt Nam thời kỳ trớc năm 1945.

1.1 Phác thảo chế độ quản lý Ruộng đất làng xã Việt Nam

+ Mấy nét về kết cấu kinh tế - xã hội

Nói đến chế độ ruộng đất làng xã Việt Nam điều đầu tiên phải nói đến kết cấu kinh tế - xã hội làng xã Có thể nói chế độ ruộng đất làng xã bao gồm sở hữu và sử dụng đều phản ánh cơ cấu kinh tế và cơ cấu xã hội trong thực thể này Chế độ ruộng đất sản sinh ra cơ cấu kinh tế - xã hội; nhng đồng thời cơ cấu kinh tế - xã hội cũng là cơ sở để tái lập, tái sinh chế độ ruộng đất.

Làng cổ truyền Việt Nam có nguồn gốc xa xa từ công xã nông thôn, ra đời vào giai đoạn tan rã của chế độ công xã nguyên thuỷ, hình thành xã hội có giai cấp và nhà nớc đầu tiên, vào khoảng thế kỷ I trớc CN Đây là kiểu công xã nông thôn của một nớc thuộc khu vực Đông Nam á có nhiều điểm khác với khu vực Đông Bắc á ở Việt Nam, tình hình không nh trên, khí hậu nóng ẩm, gió mùa rất thích hợp với cây lúa nớc Do đó, nói nh GS Joyce White

“Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý về đấtvề phơng diện tổ chức sản xuất, việc trồng cây lúa nớc thờng thờng là phân tán ly tâm, chứ không phải hớng tâm hợp tác” 1

Công xã nông thôn Việt Nam bảo lu ít tàn tích thị tộc mà nh từ buổi đầu đã mang đậm yếu tố gia đình nhỏ ở Việt Nam gia đình nhỏ là đơn vị sản xuất, có nhà cửa, đất ở, công cụ lao động riêng của mình Nếu nh ở Trung Quốc, gia tộc là đơn vị xã hội cơ bản 2 thì ở Việt Nam gia đình là đơn vị xã hội cơ bản.

Trong làng Việt Nam, một số gia đình nhỏ sống quây quần bên trong một khu địa lý nhất định gắn bó với nhau bằng quan hệ địa vực (hoặc gọi là láng giềng) Bên cạnh quan hệ láng giềng, quan hệ huyết thống cũng đợc duy trì dới các tổ chức dòng họ và dờng nh càng về sau vào thời Lê - Nguyễn mới càng đợc củng cố bền chặt hơn Mỗi làng bao gồm nhiều dòng họ, ít thì cũng 7,8 họ, nhiều thì đến mấy chục họ.

Vào thế kỷ XIV và chủ yếu là giữa thế kỷ XV, tổ chức hành chính xã - đơn vị cấp cơ sở của chính quyền quân chủ nhà Hậu Lê xác định Cấp xã thời Hậu Lê cho đến Nguyễn (trớc 1945) phần nhiều cũng là làng và từ “Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý về đấtlàng xã”. để chỉ một không gian xã hội thành một thuật ngữ chung là nh vậy Trong thời Hậu Lê và Nguyễn, việc làng cũng là việc xã, tổ chức kinh tế của làng cũng là của xã Đây là hiện tợng chồng xếp khá đặc biệt, để lại nhiều hậu quả phức tạp, đa dạng về kết cấu kinh tế - xã hội Ngày nay, nhìn chung ở nông thôn trong không gian - xã hội có bị chia biệt, việc làng là việc thôn - ấp; còn việc xã là công việc chính quyền (bao gồm nhiều làng).

1 1 White, Joyce, 1992, “Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý về đất Prehistorie Roots for Heterachy in Early Southeast Asian States, Paper prensentd at the Society for American Arcehaeeology 57th Annual Meeting at Pittsburgh.

2 2 Xem các sách Trơng Minh Viễn, Hoàng Sắc Văn Minh, chữ Hán, NXB Văn nghệ Thợng Hải, Trơng GiaTộc, tr 70-80; Bào Tông Hào, Đơng đại phát triển chiến lợcđích lý luận dữ thực tiễn, 1997, chữ Hán, Tam liên th điến, tr.227 Theo các tác giả này thì ở Trung Quốc công điền tan rã rất sớm, nh ng tộc điền (ruộng họ) lại đợc tái lập cho đến gần đây Và chính sự tồn tại lâu dài và bền vững của quan hệ thị tộc phụ hệ (dòng họ bên nam) là cơ sở cho những t tởng cộng đồng “Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý về đất ăn cơm chung, mặc áo chung” của Thái bình thiên quốc giữa thÕ kû XIX.

Một đặc điểm nổi bật của kết cấu kinh tế của làng xã truyền thống là đa nguyên Các làng xã miền Bắc và miền Trung, xét về mặt kinh tế đều lấy nông nghiệp làm cơ sở chủ yếu, nhng làng nào cũng đều có kết hợp với thủ công nghiệp và thơng nghiệp đợc coi là nghề phụ bổ sung cần có Đó là kết cấu

“Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý về đấtnông - công - thơng” Tuỳ theo nhu cầu cuộc sống và điều kiện địa lý thiên nhiên khác nhau mà kết cấu kinh tế có sự thay đổi chút ít, chẳng hạn nh những làng Bát Tràng (Hà Nội), Thổ Hà (Bắc Giang), Hơng Canh (Vĩnh Phúc) hoặc nh các làng rèn Đa Sĩ (Hà Tây), Kiên Lao (Nam Định), Nho Lâm (Nghệ An), Trng Lơng (Hà Tĩnh), Hiền Lơng (Thừa Thiên - Huế) là những làng nghề có kết cấu công - nông - thơng Chế độ ruộng đất của làng Việt cũng phản ánh kết cấu công - nông - thơng trên Nhiều làng lại có số lợng nho sĩ đông (làm nghề dạy học) thì lại có kết cấu công - nông - thơng - sĩ Những làng này có hội t văn, hội sĩ thì lại có ruộng đất cho hội văn, hội sĩ Rõ ràng các kết cấu xã hội cũng góp phần tạo nên kết cấu kinh tế và chính kết cấu kinh tế góp phần củng cố kết cấu xã hội trên. Điều đáng lu ý nữa là cơ sở vật chất tập hợp những ngời hoạt động các ngành nghề thủ công, thơng nghiệp, nho sĩ đều lấy ruộng đất làm điều kiện duy trì Chẳng hạn hoạt động về thơng nghiệp có thị điền; hoạt động về ngành nghề lại có ruộng để tổ s truyền nghề; hoạt động về học hành thi cử lại có học điền trong xã hội truyền thống, ruộng đất thật sự là điều kiện, là phơng tiện vật chất cho các hoạt động xã hội của các cộng đồng, các tập thể.

Trong kết cấu xã hội cần phải kể đến những loại cộng đồng đ ợc tập hợp trên cơ sở quan hệ địa vực và quan hệ huyết thống.

- Theo quan hệ địa vực, bên trong làng thờng đợc chia ra làm các xóm, ngõ Ngõ gồm các gia đình hai bên lối đi; xóm là một bộ phận của làng Cách phân biệt địa vực trong làng Bắc bộ, Trung bộ và Nam bộ rất phức tạp, khó tìm ra một mô hình tổ chức chung.

- Theo quan hệ huyết thống, những gia đình nhỏ cùng một huyết thống phụ hệ đợc tập hợp trong một cộng đồng gọi là họ Mỗi họ thờng có nhà thờ chung đợc gọi là từ đờng do tộc trởng quản lý Ngôi tộc trởng thế tập giành cho ngời con trai trởng của dòng họ.

Bộ máy quản lý của làng xã có hai bộ phận:

- Hội đồng kỳ mục (với các tên gọi khác nhau nh kỳ hào, kỳ mục, chức sắc) gồm những ngời có uy tín và thế lực trong làng xã Đứng đầu là tiên chỉ Hội đồng này mang tính đại diện cho làng xã tự trị, giữ vai trò chỉ đạo quản lý hoạt động của làng xã.

- Hội đồng chức dịch (với các tên gọi là dịch, kỳ dịch) là những ng ời điều hành các công việc trong làng, chịu trách nhiệm tr ớc chính quyền cấp trên Đứng đầu hội đồng chức dịch từ thế kỷ XV-XVIII là xã tr ởng, sang thế kỷ XIX đến năm 1945 là lý trởng những chức dịch đợc hội đồng kỳ mục đề cử, dân làng bầu cử Họ phải hoàn thành các nhiệm vụ thu thuế, bắt lao dịch, binh dịch đối với nhà nớc Nói chung, họ phải chịu sự chỉ đạo của các kỳ mục.

+ Các hình thức sở hữu ruộng đất

* Quốc gia công điền, công thổ.

Thuật ngữ “Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý về đấtquốc gia công điền, công thổ” đợc ghi vào văn bản hành chính nhà nớc thời Nguyễn là chỉ bộ phận ruộng đất công làng xã.

Hiện trạng bộ máy Quản lý đất đai Việt Nam hiện nay

1 Đặc điểm tình hình Đất nớc ta bớc vào thời kỳ phát triển mới - đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, với sự phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo kinh tế thị trờng, có sự quản lý của nhà nớc, theo định hớng XHCN.

Tình hình mới ảnh hởng rõ rệt đến tình hình quản lý, sử dụng đất đai và các mối quan hệ về đất đai Đất đai trở nên có giá và đóng vai trò quan trọng trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh, đầu t, tín dụng.Vào những năm

1993 - 1997 đã nổi lên những “Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý về đấtcơn sốt” của thị trờng về đất đai.

Luật đất đai năm 1993 đã ra đời, và tiếp đó là Luật bổ sung một số điều của Luật đất đai đã đề ra những quy định chặt chẽ về quản lý và sử dụng đất đai, làm cơ sở pháp lý cho việc quản lý nhà nớc về đất đai trong tình hình mới.

Tổ chức của ngành Địa chính.

Theo Nghị định 12/CP ngày 22-2-1994 của Chính phủ, Tổng cục Địa chính đợc thành lập trên cơ sở hợp nhất và tổ chức lại Tổng cục quản lý Ruộng đất và Cục Đo Đạc và Bản đồ Nhà nớc Tổng cục là cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc đất đai và đo đạc bản đồ theo Nghị định 34/CP ngày 23-4-1994 của Chính phủ.

Hệ thống tổ chức ngành Địa chính từ Trung ơng xuống địa phơng gồm

- Cấp Trung ơng: Tổng cục Địa chính,

- Cấp tỉnh: Sở Địa chính hoặc Sở Địa chính - Nhà đất,

- Cấp huyện: Phòng Địa chính hoặc phòng Địa chính - Nhà đất,

- Cấp xã: cán bộ địa chính.

Sơ đồ Hệ thống tổ chức ngành Địa chính

UBND x , ph ờng, thị trấn ã, thành phố trực thuộc tỉnh cán bộ địa chính x , ph ờng, thị trấn ã, thành phố trực thuộc tỉnh

(Nguồn: Giáo trình Quản lý Nhà nớc về đất đai và Nhà ở, Bộ môn Kinh tế - Quản lý Địa chính, Trờng đại học kinh tế Quốc dân, năm 2000)

Quốc hội thực hiện quyền quyết định, quyền giám sát tối cao đối với việc quản lý và sử dụng đất đai trong cả nớc Hội đồng nhân dân các cấp thực hiện quyền quyết định, quyền giám sát việc quản lý và sử dụng đất trong địa phơng mình.

Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nớc về đất đai trong cả nớc.

Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý Nhà nớc về đất đai trong địa phơng mình theo quy định của pháp luật.

Thủ trởng cơ quan quản lý đất đai Trung ơng (Tổng cục Địa chính) chịu trách nhiệm trớc Chính phủ, thủ trởng cơ quan quản lý đất đai địa phơng (Giám đốc sở Địa chính và trởng phòng địa chính, cán bộ địa chính xã) chịu trách nhiệm trớc Uỷ ban nhân dân cùng cấp trong việc quản lý Nhà nớc về đất ®ai.

3 Chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của các cấp quản lý.

+ Chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của Tổng cục địa chính (cấp Trung ơng):

Tổng cục Địa chính có các chức năng quản lý Nhà nớc về đất đai và đo đạc bản đồ trên phạm vi cả nớc (Nghị định 34/CP ngày 23/4/1994) và có các nhiệm vụ cụ thể sau:

1 Xây dựng và trình Chính phủ chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, các dự án luật, pháp lệnh, chơng trình, chính sách chế độ về quản lý, sử dụng đất đai và đo đạc - bản đồ và tổ chức thực hiện sau khi đã đợc phê duyệt.

2 Tổ chức thẩm định trớc khi các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban Nhân dân Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ơng trình Chính phủ qui hoạch, kế hoạch về sử dụng đất đai, trình Chính phủ việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất thuộc thẩm quyền của Chính phủ.

3 Ban hành các quy định về tiêu chuẩn, quy phạm, quy trình, định mức kinh tế - kỹ thuật thuộc Ngành Địa chính, ban hành các quyết định, thông t, chỉ thị để chỉ đạo, hớng dẫn, kiểm tra các ngành, các địa phơng, các tổ chức và công dân thực hiện việc quản lý, sử dụng đất đai và đo đạc bản đồ theo đúng pháp luật.

4 Tổ chức thực hiện việc điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá và phân hạng đất, lập bản đồ và hồ sơ địa chính, việc đăng ký đất, thống kê và kiểm kê đất theo định kỳ, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất.

5 Tổ chức thực hiện việc xây dựng và quản lý hệ thống toạ độ, độ cao, trọng lực các hạng, bay chụp địa hình, thành lập và sản xuất các loại: bản đồ địa hình đất liền và đáy biển, bản đồ hành chính, bản đồ địa lý và các loại bản đồ chuyên ngành khác.

6 Quản lý và chỉ đạo công tác nghiên cứu khoa học - công nghệ về quản lý đất đai và đo đạc bản đồ và hợp tác quốc tế thuộc lĩnh vực địa chính.

7 Quản lý việc thu thập, xử lý thông tin, lu trữ t liệu địa chính, bao gồm các t liệu cơ bản về đất đai, đo đạc - bản đồ và phim ảnh hàng không- vũ trụ về đất đai.

8.Quản lý công tác tổ chức, viên chức thuộc ngành địa chính, xây dựng và ban hành chức danh tiêu chuẩn viên chức ngành địa chính, đào tạo, bồi d- ỡng cán bộ địa chính theo quy định của Chính phủ.

Đánh giá chung

Sau 6 năm thực hiện chức năng, nhiệm vụ đã đợc Chính phủ quy định tại Nghị định số 34/CP ngày 23/4/1994, Tổng cục Địa chính cũng nh ngành Địa chính đã đạt đợc một số thành tích nhất định, về cơ bản đã hoàn thành nhiệm vụ do Đảng và Nhà nớc giao Hệ thống tổ chức ngành từ Trung ơng đến địa phơng đã đợc hình thành và củng cố, bảo đảm tính thống nhất và thông suốt của cả hệ thống Công tác quản lý nhà nớc về đất đai và đo đạc - bản đồ bớc đầu cơ bản đã đợc tập trung về một đầu mối, có nề nếp, đúng pháp luật. Những việc chính đã đợc thực hiện là

- Giúp Chính phủ cũng nh các Bộ, các ngành và bản thân Tổng cục đã ban hành trên 20 văn bản pháp luật trong lĩnh vực quản lý đất đai nh: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đất đai, các Nghị định của Chính phủ hớng dẫn thi hành Luật đất đai nh Nghị định 17/CP, 85/CP, 163/CP, 04/CP v.v

- Bớc đầu xây dựng quy trình hớng dẫn về công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai các cấp Đã xây dựng kế hoạch sử dụng đất đai 5 năm

(1996 - 2000) đợc Quốc hội phê duyệt; Thẩm định kế hoạch sử dụng đất hàng năm trình Chính phủ phê duyệt làm cơ sở cho việc giao đất và cho thuê đất.

- Chỉ đạo đẩy nhanh công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (CGCNQSDĐ) Tính đến ngày 31/12/1999 trên toàn quốc đã cấp đợc 10.294.766 hộ sử dụng đất nông nghiệp đạt tỷ lệ 87,57%; Về diện tích đạt 5.779.066 ha bằng 80,77% Hiện nay đang chỉ đại đẩy nhanh tiến độ CGCNQSDĐ lâm nghiệp và đất đô thị.

- Công tác xây dựng hồ sơ Địa chính lu trữ t liệu Địa chính dần dần đi vào nề nếp Hiện nay trên toàn bộ 61 tỉnh, thành đã xây dựng xong Trung tâm thông tin Lu trữ t liệu Địa chính.

- Tập trung chỉ đạo giải quyết những tranh chấp đất đai, những khiếu nại tố cáo về đất đai một cách kịp thời, có hiệu quả đã giúp cho chính quyền các cấp đa công tác quản lý đất đai theo đúng pháp luật, hạn chế đợc số lợng đơn th khiếu nại, tố cáo, những điểm nóng và giảm bớt những thủ tục phiền hà cho ngêi d©n.

- Về công tác đo đạc - bản đồ:

+ Đã hoàn thành xây dựng điểm toạ độ gốc quốc gia Hà Nội, xây dựng lới toạ độ cấo “Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý về đấtO” phủ trùm toàn quốc Đang trình Chính phủ phê duyệt hệ quy chiếu và hệ toạ độ quốc gia.

+ Xây dựng hệ thống bản đồ địa hình, bản đồ địa chính các tỷ lệ phục vụ các ngành và các địa phơng; Hoàn thành sản xuất bộ Atlas quốc gia, bản đồ hành chính quốc gia, bản đồ hiện trạng sử dụng đất đai toàn quốc.

+ Hoàn thành xây dựng bộ bản bản đồ địa giới hành chính các cấp theo chỉ thị 364/CT của Thủ tớng Chính phủ.

+ Xây dựng các loại bản đồ phục vụ phân vạch, quản lý biên giới quốc gia.

+ Xây dựng và ban hành hệ thống các quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn ngành, hệ thống các định mức kinh tế - kỹ thuật để sử dụng thống nhất trong toàn ngành.

2 Tồn tại và nguyên nhân

Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện chức năng, do Chính phủ giao cũng đã bộc lộ những khó khăn, chồng chéo và những tồn tại sau đây:

+ Về chức năng: Trong Nghị định quy định cha thể hiện rõ phạm vị và đối tợng quản lý (toàn bộ loại đất đai và các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất).

+ Về nhiệm vụ, quyền hạn:

- Nhiệm vụ, quyền hạn quy định còn chung chung, mang tính tổng quát, không rõ ràng bằng Luật đất đai quy định.

- Đối với công tác đo đạc - bản đồ: do quy định còn chung chung cho nên việc triển khai công tác quản lý Nhà nớc còn gặp nhiều khó khăn không thực hiện đợc.

- Hầu hết các nhiệm vụ đợc quy định còn mang tính tác nghiệp kỹ thuật là chủ yếu mà cha thể hiện rõ nét về nhiệm vụ quản lý Nhà nớc.

- Nhiệm vụ quản lý chủ yếu mới thể hiện ở mặt lợng (diện tích bề mặt) mà cha thể hiện đợc quản lý về chất lợng nh: bảo vệ, cải tạo, chống ô nhiễm môi trờng huỷ hoại đất; đánh giá và xác định giá trị cho từng loại đất đai. Chính sách của Nhà nớc là đền bù phải theo sát giá thị trờng nhng cha có một cơ quan định giá đất thì không thể giúp cho Nhà nớc quyết định đợc mức giá một cách hợp lý Hơn nữa, hiện nay chúng ta cha có cơ quan quản lý thị trờng bất động sản.

- Nhiệm vụ quản lý Nhà nớc về đất đai có liên quan đến hầu hết các bộ, các ngành và chính quyền địa phơng nhng cha đợc quy định cụ thể về mối quan hệ này và vai trò chủ đạo của ngành Địa chính trong việc tổ chức phối hợp để đảm bảo sự quản lý thống nhất giữa ngành và lãnh thổ.

- Quyền hạn đợc Chính phủ giao mới chỉ dừng ở mức tham mu giúp việc cho Chính phủ là chủ yếu (thẩm định, đề xuất).

Quan điểm và những giải pháp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý đất đai Việt Nam

Một số quan điểm hoàn thiện bộ máy

1 Một số quan điểm hoàn thiện bộ máy Quản lý đất đai

+ Tinh giảm bộ máy và nâng cao chất lợng công việc.

Hoàn thiện bộ theo hớng tinh giảm bộ máy gọn nhẹ nhng hiệu quả cao. Bởi vì một bộ máy cồng kềnh vừa không hiệu quả, lại tốn kém cho ngân sách trong việc trả lơng cho cán bộ trong bộ máy đó Mặt khác, bộ máy cồng kềnh sẽ làm cho công việc thực hiện chậm trễ do phải qua nhiều khâu, dẫn đến tình trạng gây lãng phí về mặt thời gian cho công việc Mà lãng phí thời gian là lãng phí tiền của, bởi vì nhiều dự án do phải chờ đợi quá lâu trong khi thiết bị bỏ không, lơng nhân công vẫn phải trả Do đó, cần phải tinh giảm bộ máy để các công việc đợc giải quyết một cách nhanh chóng, kéo theo hiệu quả công việc sẽ đạt đợc hiệu quả cao Ngày xa, những ngời cầm quân thờng nói rằng:

“Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý về đấtquân cốt tinh chứ không cốt đông”., ta thấy rằng trong quân đội cũng nh trong quản lý những cán bộ trong bộ máy có năng lực và chuyên môn cao thì công việc sẽ đợc giải quyết nhanh chóng, một ngời có thể làm đợc số lợng công việc nhiều hơn những ngời có năng lực và chuyên môn kém Do đó, bộ máy gọn nhẹ nhng cán bộ có chuyên môn cao thì hiệu quả công việc sẽ cao.

+ Phân cấp quản lý rõ ràng

Trong một bộ máy quản lý thì việc phân cấp quản lý cho từng cấp một cách cụ thể và rõ ràng thì thì hiệu qủa công việc sẽ cao do không có tình trạng chồng chéo trong công việc, hay có những công việc không cơ quan nào làm hoặc có những công việc thì nhiều cơ quan cùng tham gia quản lý dẫn đến tình trạng ngời bị quản lý không biết thực hiện nh thế nào là đúng cả Phân cấp và phân công rõ ràng thì khi công việc tiến hành tốt có thể khen thởng đúng ngời đúng việc và khi có sai trái sẽ dễ xử lý Do đó, hoàn thiện bộ máy phải phân cấp cho rõ ràng thì hiệu quả đạt đợc mới cao.

+ Thống nhất trong bộ máy từ Trung ơng đến cơ sở.

Một bộ máy hoàn thiện và hoạt động có hiệu quả thì hệ thống tổ chức của bộ máy phải thống nhất từ Trung ơng đến cơ sở Khi hệ thống tổ chức của bộ máy thống nhất thì hoạt động của bộ máy mới nhịp nhàng, ăn khớp với nhau Do đó, khi hoàn thiện bộ máy Quản lý đất đai của Việt Nam chúng ta cần phải chú ý tổ chức bộ máy từ Trung ơng đến các cấp cơ sở phải thống nhất với nhau trong tổ chức bộ máy cũng nh cơ cấu trong bộ máy của từng địa ph- ơng, tuy nhiên không loại trừ một số địa phơng có đặc thù riêng mà có thêm một số phòng ban phù hợp với đặc thù của địa phơng mình.

2 Yêu cầu hoàn thiện Đất đai nằm trong nhóm tài nguyên hạn chế của Việt Nam nhng lại là điều kiện không thể thiếu đợc trong mọi quá trình phát triển, vì vậyviệc quản lý và sử dụng hợp lý và có hiệu quả tài nguyên quốc gia này không chỉ sẽ quyết định tơng lai của nền kinh tế đất nớc mà còn là sự đảm bảo cho mục tiêu ổn định chính trị, xã hội và phát triển kinh tế.

- Yêu cầu của việc đổi mới tổ chức quản lý đất đai là:

* Đổi mới tổ chức quản lý đất đai nằm trong đổi mới hệ thống hành chính Nhà nớc Đổi mới Bộ máy quản lý đất đai phải phù hợp với đổi mới hành chính của đất nớc.

* Phải đồng bộ, toàn diện, thống nhất đảm bảo cho việc sử dụng đất đạt hiệu quả cao nhất và tránh phiền hà cho dân, tạo thuận lợi cho các nhu cầu phát triển.

* Đảm bảo cho thị trờng bất động sản vận hành lành mạnh và thông suèt.

Hoàn thiện bộ máy quản lý đất đai là một việc làm vô cùng cần thiết nhằm tổ chức đợc bộ máy quản lý đất đai thống nhất từ Trung ơng đến địa ph- ơng và hoạt động có hiệu quả Bổ sung và đổi mới một số bộ phận để đa ra đ- ợc một bộ máy mới phù hợp với những yêu cầu đất nớc từng thời kỳ này và trong thời gian tới đó là đa ra đợc những chính sách về dụng đất, bảo vệ đất, quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất phù hợp với định hớng phát triển đất nớc của đờng lối mà Đảng cộng sản Việt Nam đề ra, nhằm ổn định tình hình chính trị, xã hội và phát triển kinh tế của đất nớc.

Hoàn thiện bộ máy là nhằm có những đổi mới trong bộ máy để nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy và đa ra đợc những cơ sở khoa học cho việc quy hoạch, kế hoạch quản lý và sử dụng đất một cách có hiệu quả phục vụ cho công tác phát triển kinh tế đất nớc Mặt khác là giảm bớt các đầu mối quản lý để đa về một đầu mối duy nhất, nhằm tránh lãng phí cho thời gian đi lại của ngời sử dụng đất và tăng thu ngân sách cho nhà nớc Tập trung quản lý thống nhất nhà và đất về cùng một cơ quan, là một việc làm cần thiết nhằm tăng khả năng quản lý nhà - đất có hiệu quả Tạo điều kiện cho các dự án về phát triển nhà và đầu t của các tổ chức trong và ngoài nớc đợc thực hiện nhanh chóng tạo ra nguồn lực cho phát triển kinh tế đất nớc trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Hoàn thiện bộ máy quản lý đất đai nhng tổ chức phải phù hợp với tổ chức bộ máy của Nhà nớc Việt Nam tức là phải tổ chức bộ máy có 4 cấp Tổ chức bộ máy gọn nhẹ nhng hoạt động có hiệu quả cao, các bộ phận chức năng và chuyên môn hoạt động đúng lĩnh vực và chuyên môn phát huy cao độ khả năng của mình để giải quyết các vấn đề liên quan đến đất đai một cách nhanh nhÊt.

+ Về môi trờng - xã hội:

Hoàn thiện bộ máy làm sao để thực hiện đợc đầy đủ các nội dung quản lý Nhà nớc và đặc biệt là phải chú ý bảo vệ môi trờng trong khu vực đất công nghiệp và các khu lân cận, nhất là các khu vực mới phát triển khu công nghiệp và khu đô thị mới.

II Một số giải pháp hoàn thiện bộ máy quản lý đất đai ở việt nam

1 Đặc điểm quản lý đất đai trong thời kỳ mới Đến hết năm 2000 cơ bản toàn bộ đất đai nớc ta đã đợc giao cho các tổ chức và cá nhân sử dụng vào các mục đích khác nhau, đồng thời các chủ sử dụng sẽ thực thi các quyền của mình trên đất Ước tính nớc ta có khoảng 100 triệu thửa đất và 15 triệu chủ sử dụng đất Nh vậy các hoạt động về đất đai sẽ hết sức sôi động, nhiệm vụ quản lý Nhà nớc sẽ rất nặng nề và khó khăn Điều này đòi hỏi phải có một hệ thống pháp luật đất đai thống nhất, hoàn chỉnh với mức độ chi tiết cao.

Công tác đo đạc phân định ranh giới thửa đất, lập bản đồ địa chính, điều tra pháp lý thửa đất và lập hồ sơ thửa đất phải đợc tiến hành trên cả nớc cho mọi đối tợng sử dụng đất, phải đảm bảo độ chính xác cao về kỹ thuật và cơ sở pháp lý.

Công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cần đảm bảo tất cả mội đối tợng sử dụng đất đều có đầy đủ hồ sơ pháp lý và đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đầy đủ. Để hỗ trợ các mục tiêu: công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc; phát triển kinh tế hàng hoá, đặc biệt là kinh tế hàng hoá nông nghiệp; bảo vệ môi trờng, tài nguyên thiên nhiên, đòi hỏi công tác quy hoạch và kế hoạch hoá sử dụng đất đai phải đợc tiến hành thờng xuyên và chi tiết từ dới lên trên, có luận cứ và phơng pháp khoa học.

Công tác tổ chức giao đất và kiểm tra, thanh tra việc sử dụng đất đai theo đúng quy hoạch và mục tiêu phát triển của Nhà nớc cũng có ý nghĩa hết sức quan trọng.

Ngày đăng: 19/06/2023, 11:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w