Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
29,37 KB
Nội dung
QuanđiểmvànhữnggiảiphápnhằmhoànthiệnbộmáyquảnlýđấtđaiViệtNam I. Một số quanđiểmhoànthiệnbộmáy 1. Một số quanđiểmhoànthiệnbộmáyQuảnlýđấtđai + Tinh giảm bộmáyvà nâng cao chất lợng công việc. Hoànthiệnbộ theo hớng tinh giảm bộmáy gọn nhẹ nhng hiệu quả cao. Bởi vì một bộmáy cồng kềnh vừa không hiệu quả, lại tốn kém cho ngân sách trong việc trả lơng cho cán bộ trong bộmáy đó. Mặt khác, bộmáy cồng kềnh sẽ làm cho công việc thực hiện chậm trễ do phải qua nhiều khâu, dẫn đến tình trạng gây lãng phí về mặt thời gian cho công việc. Mà lãng phí thời gian là lãng phí tiền của, bởi vì nhiều dự án do phải chờ đợi quá lâu trong khi thiết bị bỏ không, lơng nhân công vẫn phải trả. Do đó, cần phải tinh giảm bộmáy để các công việc đợc giải quyết một cách nhanh chóng, kéo theo hiệu quả công việc sẽ đạt đợc hiệu quả cao. Ngày xa, những ngời cầm quân thờng nói rằng: quân cốt tinh chứ không cốt đông, ta thấy rằng trong quân đội cũng nh trong quảnlýnhững cán bộ trong bộmáy có năng lực và chuyên môn cao thì công việc sẽ đợc giải quyết nhanh chóng, một ngời có thể làm đợc số lợng công việc nhiều hơn những ngời có năng lực và chuyên môn kém. Do đó, bộmáy gọn nhẹ nhng cán bộ có chuyên môn cao thì hiệu quả công việc sẽ cao. + Phân cấp quảnlý rõ ràng Trong một bộmáyquảnlý thì việc phân cấp quảnlý cho từng cấp một cách cụ thể và rõ ràng thì thì hiệu qủa công việc sẽ cao do không có tình trạng chồng chéo trong công việc, hay có những công việc không cơ quan nào làm hoặc có những công việc thì nhiều cơ quan cùng tham gia quảnlý dẫn đến tình trạng ngời bị quảnlý không biết thực hiện nh thế nào là đúng cả. Phân cấp và phân công rõ ràng thì khi công việc tiến hành tốt có thể khen thởng đúng ngời đúng việc và khi có sai trái sẽ dễ xử lý. Do đó, hoànthiệnbộmáy phải phân cấp cho rõ ràng thì hiệu quả đạt đợc mới cao. + Thống nhất trong bộmáy từ Trung ơng đến cơ sở. Một bộmáyhoànthiệnvà hoạt động có hiệu quả thì hệ thống tổ chức của bộmáy phải thống nhất từ Trung ơng đến cơ sở. Khi hệ thống tổ chức của bộmáy thống nhất thì hoạt động của bộmáy mới nhịp nhàng, ăn khớp với nhau. Do đó, khi hoànthiệnbộmáyQuảnlýđấtđai của ViệtNam chúng ta cần phải 1 chú ý tổ chức bộmáy từ Trung ơng đến các cấp cơ sở phải thống nhất với nhau trong tổ chức bộmáy cũng nh cơ cấu trong bộmáy của từng địa phơng, tuy nhiên không loại trừ một số địa phơng có đặc thù riêng mà có thêm một số phòng ban phù hợp với đặc thù của địa phơng mình. 2. Yêu cầu hoànthiệnĐấtđainằm trong nhóm tài nguyên hạn chế của ViệtNam nhng lại là điều kiện không thể thiếu đợc trong mọi quá trình phát triển, vì vậyviệc quảnlývà sử dụng hợp lývà có hiệu quả tài nguyên quốc gia này không chỉ sẽ quyết định tơng lai của nền kinh tế đất nớc mà còn là sự đảm bảo cho mục tiêu ổn định chính trị, xã hội và phát triển kinh tế. - Yêu cầu của việc đổi mới tổ chức quảnlýđấtđai là: * Đổi mới tổ chức quảnlýđấtđainằm trong đổi mới hệ thống hành chính Nhà nớc. Đổi mới Bộmáyquảnlýđấtđai phải phù hợp với đổi mới hành chính của đất nớc. * Phải đồng bộ, toàn diện, thống nhất đảm bảo cho việc sử dụng đấtđạt hiệu quả cao nhất và tránh phiền hà cho dân, tạo thuận lợi cho các nhu cầu phát triển. * Đảm bảo cho thị trờng bất động sản vận hành lành mạnh và thông suốt. + Về chính trị: Hoànthiệnbộmáyquảnlýđấtđai là một việc làm vô cùng cần thiết nhằm tổ chức đợc bộmáyquảnlýđấtđai thống nhất từ Trung ơng đến địa ph- ơng và hoạt động có hiệu quả. Bổ sung và đổi mới một số bộ phận để đa ra đợc một bộmáy mới phù hợp với những yêu cầu đất nớc từng thời kỳ này và trong thời gian tới đó là đa ra đợc những chính sách về dụng đất, bảo vệ đất, quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất phù hợp với định hớng phát triển đất nớc của đ- ờng lối mà Đảng cộng sản ViệtNam đề ra, nhằm ổn định tình hình chính trị, xã hội và phát triển kinh tế của đất nớc. + Về kinh tế: Hoànthiệnbộmáy là nhằm có những đổi mới trong bộmáy để nâng cao hiệu quả hoạt động của bộmáyvà đa ra đợc những cơ sở khoa học cho việc quy hoạch, kế hoạch quảnlývà sử dụng đất một cách có hiệu quả phục vụ cho công tác phát triển kinh tế đất nớc. Mặt khác là giảm bớt các đầu mối quảnlý để đa về một đầu mối duy nhất, nhằm tránh lãng phí cho thời gian đi lại của ngời sử dụng đấtvà tăng thu ngân sách cho nhà nớc. Tập trung quảnlý thống nhất nhà 2 vàđất về cùng một cơ quan, là một việc làm cần thiết nhằm tăng khả năng quảnlý nhà - đất có hiệu quả. Tạo điều kiện cho các dự án về phát triển nhà và đầu t của các tổ chức trong và ngoài nớc đợc thực hiện nhanh chóng tạo ra nguồn lực cho phát triển kinh tế đất nớc trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. + Về tổ chức: Hoànthiệnbộmáyquảnlýđấtđai nhng tổ chức phải phù hợp với tổ chức bộmáy của Nhà nớc ViệtNam tức là phải tổ chức bộmáy có 4 cấp. Tổ chức bộmáy gọn nhẹ nhng hoạt động có hiệu quả cao, các bộ phận chức năng và chuyên môn hoạt động đúng lĩnh vực và chuyên môn phát huy cao độ khả năng của mình để giải quyết các vấn đề liên quan đến đấtđai một cách nhanh nhất. + Về môi trờng - xã hội: Hoànthiệnbộmáy làm sao để thực hiện đợc đầy đủ các nội dung quảnlý Nhà nớc và đặc biệt là phải chú ý bảo vệ môi trờng trong khu vực đất công nghiệp và các khu lân cận, nhất là các khu vực mới phát triển khu công nghiệp và khu đô thị mới. II. Một số giảipháphoànthiệnbộmáyquảnlýđấtđai ở việtnam 1. Đặc điểmquảnlýđấtđai trong thời kỳ mới Đến hết năm 2000 cơ bản toàn bộđấtđai nớc ta đã đợc giao cho các tổ chức và cá nhân sử dụng vào các mục đích khác nhau, đồng thời các chủ sử dụng sẽ thực thi các quyền của mình trên đất. Ước tính nớc ta có khoảng 100 triệu thửa đấtvà 15 triệu chủ sử dụng đất. Nh vậy các hoạt động về đấtđai sẽ hết sức sôi động, nhiệm vụ quảnlý Nhà nớc sẽ rất nặng nề và khó khăn. Điều này đòi hỏi phải có một hệ thống pháp luật đấtđai thống nhất, hoàn chỉnh với mức độ chi tiết cao. Công tác đo đạc phân định ranh giới thửa đất, lập bản đồ địa chính, điều tra pháplý thửa đấtvà lập hồ sơ thửa đất phải đợc tiến hành trên cả nớc cho mọi đối tợng sử dụng đất, phải đảm bảo độ chính xác cao về kỹ thuật và cơ sở pháp lý. Công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cần đảm bảo tất cả mội đối tợng sử dụng đất đều có đầy đủ hồ sơ pháplývà đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đầy đủ. 3 Để hỗ trợ các mục tiêu: công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc; phát triển kinh tế hàng hoá, đặc biệt là kinh tế hàng hoá nông nghiệp; bảo vệ môi trờng, tài nguyên thiên nhiên, . đòi hỏi công tác quy hoạch và kế hoạch hoá sử dụng đấtđai phải đợc tiến hành thờng xuyên và chi tiết từ dới lên trên, có luận cứ và phơng pháp khoa học. Công tác tổ chức giao đấtvà kiểm tra, thanh tra việc sử dụng đấtđai theo đúng quy hoạch và mục tiêu phát triển của Nhà nớc cũng có ý nghĩa hết sức quan trọng. Nhà nớc ta chủ trơng phát triển kinh tế thị trờng, trong đó có thị trờng bất động sản. Thị trờng bất động sản bao gồm đất đai, nhà và các công trình xây dựng trên đất, vànhững tài sản khác gắn với việc sử dụng đất, thị trờng này cũng đợc hiểu là thị trờng chuyển nhợng quyền sử dụng đất làm cho đấtđai luôn luôn biến động, đợc huy động vào các quá trình sản xuất có hiệu quả cao hơn. Đây là xu hớng hết sức mới mẻ sẽ phát triển nhanh chóng trong nhữngnăm tới. Điều đó đòi hỏi: + Xây dựng các chính sách về quảnlý thị trờng bất động sản; + Tổ chức quảnlý bất động sản (nhà và đất) ở các cấp hành chính; + Thị trờng bất động sản có nhiều mối quan hệ dân sự, quan hệ về kinh tế và rất linh hoạt, do đó cần có những tổ chức dịch vụ - t vấn - kinh doanh bất động sản. Thời kỳ mới đề ra nhỡng yêu cầu cao về quảnlýđất đai: tính pháplý cao, độ chính xác và độ tin cậy cao, thông tin đầy đủ, tỷ mỷ và nhanh, trình độ chuyên sâu của cán bộquản lý, Từ đó đặt ra các yêu cầu: + Hiện đại hoá, tự động hoá hoạt động của ngành Địa chính; + Tổ chức hệ thống thông tin đấtđai nối mạng trong cả nớc; + Đào tạo căn bản nghiệp vụ Địa chính cho cán bộ Địa chính các cấp. 2. Giảipháphoànthiệnbộmáyquảnlýđấtđai ở ViệtNam a/ Nhóm giảipháp mang tính thể chế (vĩ mô) - Tổ chức quảnlýđấtđai với tổ chức Nhà nớc là một chỉnh thể - thực thể có mối quan hệ hữu cơ - tơng sinh - tơng tác. Chúng chỉ có thể phát huy hiệu lực - hiệu quả quảnlý một khi nó đợc thiết lập một cách hợp lý phù hợp với nhau trong cùng một hệ thống và phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế xã hội, nếu không thì sẽ có tác dụng trái lại, do vậy Nhà nớc phải có phơng án để từng bớc hoànthiện - thích ứng theo hớng phát triển nền kinh tế hàng hoá 4 nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sự quảnlý của Nhà nớc theo định h- ớng xã hội chủ nghĩa (Hiến phápnăm 1992). Từ xu thế đó Nhà nớc phải điều tiết các quan hệ đấtđai dựa trên giá trị kinh tế của nó là chủ yếu và chủ yếu là thông qua biện pháp dân sự và biện pháp kinh tế. Vì vậy mô hình quảnlýđấtđai cũng phải đợc xắp xếp một cách thích ứng với cơ chế đổi mới nói trên. Mặt khác, cũng do xu thế phát triển của nền kinh tế thị trờng ở nớc ta mà đồng thời với việc giao đất ., trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh và dân c sẽ dần dần phát triển phơng thức chuyển nhợng quyền sử dụng. Do đó khối lợng công việc làm thủ tục để quảnlý các biến động, các chuyển dịch về chủ thể sử dụng sẽ tăng lên. Nh vậy là tự thân trong tổ chức quảnlýđấtđai cũng phát sinh yêu cầu phải sắp xếp - kiện toàn để thích ứng với xu thế này. - Để hoànthiện đợc bộmáyquảnlýđấtđai thì trớc hết phải hoànthiện hệ thống chính sách đất đai, bởi vì: + Hệ thống pháp luật đấtđai hiện nay còn thiên về xử lýnhữngquan hệ ban đầu có tính chất hành chính, cha tiếp cận kịp thời với những biến động có tính chất thị trờng. + Tình hình kinh tế - xã hội đang có nhiều biến động có tính đột phá theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, dẫn đến những biến động về quan hệ đất đai, về cơ cấu sử dụng đấtvà cơ chế quảnlýđất đai. - Cùng với hoànthiện hệ thống chính sách, cần phải đẩy mạnh công tác quy hoạch sử dụng đất, bởi vì: + Trong bối cảnh kinh tế hiện đại đang phát triển với nhịp độ cao thì ph- ơng án quy hoạch sử dụng đất của mỗi quốc gia đêù phản ánh rõ ràng chiến lợc về tơng lai quốc gia đó. Từ rất sớm, Hiến pháp của ViệtNam đã luật hoá đợc ý tởng này: Nhà nớc thống nhất quảnlýđấtđai theo quy hoạch vàpháp luật, bảo đảm sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả. Quy hoạch sử dụng đất phải đợc xem là một giảipháp tổng thể định hớng cho quá trình phát triển và quyết định tơng lai của nền kinh tế. Thông qua đó, Nhà nớc can thiệp vào các quan hệ đất đai, khắc phục những nhợc điểm do lịch sử để lại hay giải quyết những vấn đề mà quá trình phát triển đang đặt ra. Lấy quy hoạch làm cơ sở cho hoạt động quảnlý còn phát huy đợc dân chủ trong quảnlý một khi quy hoạch sử dụng đất đợc công bố công khai từ quá trình xây dựng đến suốt quá trình thực hiện, điều chỉnh vàhoànthiện - xã hội càng phát 5 triển thì yêu cầu tiến độ và chất lợng của quy hoạch sử dụng đất ngày càng nhanh và càng cao. Tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng đất là cốt lõi của hoạt động quảnlý Nhà nớc về đấtđaivà thuộc trách nhiệm của các ngành và các cấp có liên quan trong đó chú ý những vấn đề sau đây: + Khi các cấp thẩm quyền thông qua thì quy hoạch sử dụng đất đợc thực tiễn hoá bằng những dự án điều chỉnh, chỉnh trang hoặc phát triển đấtđai với chủ đầu t cụ thể (cá nhân hoặc tổ chức). + Khi cần thay đổi hoặc điều chỉnh quy hoạch thì cần phải thực hiện đúng các trình tự thẩm định, phê duyệt nh khi lập quy hoạch. + Để bộmáyquảnlýđấtđai hoạt động có hiệu quả, đáp ứng đợc những yều cầu hiện nay của công tác quảnlý Nhà nớc về đấtđai thì Chính phủ cần phải chủ động quảnlý thị trờng bất động sản có tổ chức rõ ràng. Vì tuy đây là yêu cầu có tính tình thế nhng lại xuất phát từ một nhiệm vụ có tính chiến lợc để bớc vào cơ chế thị trờng. Trong nền kinh tế thị trờng thì việc thu hút vốn của nớc ngoài để phát triển kinh tế đất nớc đối với một nớc đang phát triển nh ViệtNam là một việc làm vô cùng cần thiết. Bởi vì muốn thu hút đợc vốn đầu t của nớc ngoài thì cần phải phát triển thị trờng chứng khoán, nhng việc hình thành và phát triển chậm của thị trờng bất động sản là nguyên nhân của việc cản trở việc khai thác nguồn lực trong nớc phục vụ cho phát triển. - Việc quảnlý sử dụng đấtđai liên quan đến rất nhiều lĩnh vực trong quảnlý khác nh nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi, khai khoáng, xây dựng, môi tr- ờng .Vì vậy việc định vị tổ chức quảnlýđấtđai trong hệ thống tổ chức bộmáyquảnlý Nhà nớc và trong nền kinh tế xã hội thờng có rất nhiều quanđiểm khác nhau. Vấn đề ở đây là phải lựa chọn, định vị nó, đặt nó ở đâu để tạo cho tổ chức này hoàn chỉnh - thông suốt, có tính hệ thống hành chính Nhà nớc từ Trung ơng đến cơ sở để đủ sức quảnlý về các mặt pháp chế, kinh tế kỹ thuật, phù hợp với thuộc tính vốn có của đấtđai - một tài nguyên quý giá nhất của mỗi quốc gia nói riêng và của loài ngời nói chung, chính sách đối với nó là một quốc sách. Vì vậy không nên đặt tổ chức quảnlýđấtđai trong một ngành sử dụng đất nào đó nh trớc đây chúng ta đã từng làm và trên thực tế đã phát sinh nhiều vấn đề không thuận cho công tác quản lý. Đất nớc ta cũng đang trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Vì vậy việc xây dựng mô hình tổ chức quảnlýđấtđai phải từng bớc phù hợp với 6 quá trình hiện đại hoá hệ thống thông tin quảnlýđấtđai toàn quốc, thành lập hệ thống đồng bộ tài liệu đo đạc - bản đồ theo một hệ thống chuẩn - thống nhất, đáp ứng mọi nhu cầu chính trị - kinh tế - xã hội - an ninh quốc phòng của đất n- ớc, thành lập hệ thống thông tin đất đai. - Hiện nay công tác giải quyết các khiếu kiện tiến hành rất chậm đơn th khiếu nại, tố cáo vẫn còn lòng vòng gây mất thời gian và tiền của của ngời sử dụng đất, vì thế mà Chính phủ cần phải giao cho Tổng cục Địa chính thêm một số chức năng và quyền hạn nữa ddể có thể giải quyết nhanh chóng các vụ việc. Có nh thế thì Tổng cục Địa chính mới thực sự là cơ quan chuyên môn thuộc Chính phủ chức không phải là một cơ quan giúp việc nh hiện nay. - Nhà và các công trình trên đất đều gắn liền với đất vì thế mà cần phải sớm thống nhất cơ quanquảnlýđấtvà cơ quanquảnlý nhà thành một cơ quan. b/ Nhóm giảipháp vi mô (của ngành Địa chính) - Trong mô hình tổ chức quảnlýđấtđai hiện nay của Tổng cục Địa chính về đại thể hình thành bởi 3 khối: Khối cơ quan nhà nớc, khối đơn vị sự nghiệp, khối sản xuất kinh doanh, theo đó ở các sở địa chính cũng có loại hình tơng tự, về lâu dài cần tách các đơn vị kinh doanh theo một hệ thống riêng không nằm trong mô hình tổ chức nh hiện nay. Cơ quan Địa chính Trung ơng chủ yếu quảnlý Nhà nớc đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị có liên quan đến nội dung quảnlý của mình. Việc quảnlý tập trung hay phân cấp - phân quyền cho địa phơng cũng cần phải dựa trên hiệu lực - hiệu quả của quản lý. Nói chung về lâu dài, cơ quan Địa chính Trung ơng chỉ nên tập trung vào những chức năng, nhiệm vụ có tính chiến lợc, hàm lợng chất xám cao, tầm nhìn rộng với những trách nhiệm và thẩm quyền rõ ràng. - Việc sử dụng đất gắn liền với địa bàn cơ sở (xã), vì vậy cần nhìn rõ trách nhiệm và tăng cờng quyền lực cho UBND xã (chủ tịch) đồng thời tăng c- ờng bồi dỡng trình độ chuyên môn cho cán bộ địa chính xã (phấn đấu đạt trình độ trung cấp và cao hơn). - Xây dựng một tổ chức - một đội ngũ cán bộ đủ năng lực để làm công tác quy hoạch sử dụng đất (nhất là ở cấp tỉnh). Khẳng định bằng pháp luật về trách nhiệm trực tiếp của cơ quan địa chính trong việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, giáo đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển quyến sử dụng đất, 7 chuyển mục đích sử dụng đất, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, vi phạm Luật đất đai. - Xác định rõ chế định pháp luật và biện pháp tổ chức để quảnlýđấtđai trong quảnlý thị trờng bất động sản bao gồm các việc hoàn chỉnh các chế định về thế chấp giá trị quyền sử dụng để vay vốn sao cho vừa thuận tiện cho ngời vay, đồng thời bảo đảm lợi ích của ngời cho vay. - Xác định một cơ chế phối hợp giữa các cơ quan có liên quan đến việc định giá đất, điều chỉnh giá đất, làm cho giá này luôn luôn phù hợp với thực tế, định ra phơng thức áp dụng giá đất trên nguyên tắc vừa đảm bảo lợi ích chính đáng của ngời sử dụng đất, vừa đảm bảo lợi ích của xã hội, tạo thuận lợi cho việc tổ chức quảnlýđất đai. - Kiện toàn tổ chức thanh tra địa chính. - Cán bộ địa chính xã có vị trí quan trọng trong thực hiện nhiệm vụ quảnlý Nhà nớc về đất đai. Mọi vấn đề xảy ra trong quan hệ về đấtđai đều bắt nguồn từ cơ sở và mội sự giải quyết cuối cùng đều kết thúc ở cơ sở. Vì vậy ngời cán bộ Địa chính xã ngoài yêu cầu phải có hiểu biết về pháp luật, chủ trơng chính sách của Đảng, Nhà nớc; hiểu biết chuyên môn nghiệp vụ, còn phải am hiểu tình hình địa phơng và phảđợc ổn định lâu dài. Trong thực tế hiện nay cán bộ Địa chính xã thờng phải kiêm nhiệm nhiều việc và thờng xuyên phải thay đổi, không ổn định lâu dài do nhiều nguyên nhân, nhất là sau mỗi nhiệm kỳ Hội đồng Nhân dân xã. Vì vậy việc đặt cán bộ Địa chính xã trực thuộc phòng Địa chính huyện quảnlývà trả lơng là cần thiết. Về chế độ chính sách, đề nghị có chế độ thâm niên đối với cán bộ Địa chính xã để khuyến khích họ yên tâm công tác. - Cần thiết lập một hệ thống thông tin lu trữ thông suốt từ Trung ơng đến địa phơng và đảm bảo cho hệ thống này hoạt động liên tục, đồng thời chuẩn hoá công tác này ở từng cấp trên cả 3 mặt: lu trữ, quản lý, sử dụng thông tin theo h- ớng hiện đại hoá. - Để trong thời gian tới, cán bộ ở Tổng cục Địa chính cũng nh các địa ph- ơng có số lợng lớn cán bộ đợc đào tạo đại học chính quy thì từ bây giờ Tổng cục cũng nh các địa phơng cần tạo điều kiện cho những sinh viên tốt nghiệp ra trờng đợc làm việc và khẳng định mình bằng cách: tuỳ theo điều kiện có thể của cơ quan mà nhận một số sinh viên về thực tập và cho họ đợc làm việc. Trong quá trình thực tập sẽ phát hiện đợc một số có năng lực thực sự rồi sau đó cho 8 những sinh viên này làm hợp đồng để tiếp tục thử thách, nếu đạt kết quả tốt thì nên nhận họ vào làm việc để tạo cho đội ngũ cán bộ có chuyên môn và năng lực thực sự ngày một tăng thêm nh thế thì hiệu quả công việc chắc sẽ đạt cao hơn. Nh thế thuận lợi cho cả cơ quanvà cả ngời lao động, bởi vì cơ quan sẽ không bỏ sót tài năng còn ngời lao động có cơ hội khẳng định mình và có việc làm. - Bây giờ và trong nhữngnăm tới thì Tổng cục Địa chính cũng nh các địa phơng cần phải cho những cán bộ có chuyên môn đi đào tạo nâng cao để theo kịp với công nghệ mới. Bên cạnh đó, đối với những cán bộ cha đợc đào tạo qua chuyên môn của ngành thì cho đi đào tạo lại nhằm nâng cao khả năng làm việc của họ đối với ngành. 3. Một số kiến nghị - Chính phủ cần phải nâng Tổng cục Địa chính lên thành một cơ quan của Chính phủ, có đầy đủ chức năng và quyền hạn của một cơ quan của Chính phủ. - Chính phủ cũng nh ngành cần có chế độ hỗ trợ cho những cán bộ làm việc ở vùng sâu, vùng xa nơi mà điều kiện đi lại còn khó khăn và cơ sở hạ tầng cha cao, để cho họ yên tâm công tác. Đối với cán bộ Địa chính xã, họ cần phải đợc hởng chế chế độ của công chức Nhà nớc và có chế độ thâm niên công tác để họ yên tâm công tác vì đây là một trong những cấp rất quan trọng trong bộmáyquảnlýđất đai. - Bộ Giáo dục đào tạo cần phối hợp với các trờng Đại học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp trong cả nớc để thống nhất chơng trình đào tạo, hệ thống sách giáo khoa, những môn học bắt buộc. Từ nhữnggiảiphápvà kiến nghị trên đây tôi xin đa ra mô hình tổ chức bộmáyquảnlýđấtđaiViệtNam mới để thảo luận nhằmhoànthiệnbộmáyquảnlýđấtđaiViệtNam trong thời gian tới: Cấp Trung ơng Thành lập Bộ Địa chính trên cơ sở Tổng cục Địa chính hiện nay có điều chỉnh vàbổ sung một số chức năng mới. Chức năng : Quảnlý thống nhất về đất đai, nhà và các công trình trên đất, quy hoạch và bất động sản trên phạm vi cả nớc. Nhiệm vụ của Bộ địa chính : - Cơ quanquảnlýđấtđai Trung ơng phải thực hiện các nhiệm vụ sau đây: 9 * Chuẩn bị các phơng án quy hoạch, kế hoạch sử dụng tài nguyên đấtđai trình Chính phủ, Quốc hội xem xét, phê duyệt, chịu trách nhiệm trớc Chính phủ, Quốc hội về tổ chức thực hiện các phơng án đó * Quảnlý hệ thống địa giới hành chính Nhà nớc. * Tổ chức đăng ký bất động sản khơi nguồn thu ngân sách mở đờng cho thị trờng bất động sản phát triển và đợc vận hành lành mạnh. * Hoànthiện hệ thống chính sách vàpháp luật đất đai, tạo điều kiện xây dựng Bộ Luật đấtđaiViệt Nam. * Tổ chức triển khai các nội dung quảnlý Nhà nớc về tài nguyên đất với t cách là một cơ quan đầu não (quyết định và tổ chức thực hiện) và trung tâm điều hành (liên ngành) chịu trách nhiệm thống nhất quảnlý tài nguyên đấtđai quốc gia. + Xây dựng bộ luật đấtđai của ViệtNam để trình Quốc hội thông qua vàhoànthiện hệ thống các văn bản pháp quy thi hành Bộ luật đất đai; + Tổ chức triển khai đầy đủ các nội dung quảnlý Nhà nớc về đấtđai với t cách là một cơ quan đầu não (quyết định và tổ chức thực hiện) và trung tâm điều hành (liên ngành) chịu trách nhiệm thống nhất quảnlý Nhà nớc về đất đai; + Quảnlý địa giới hành chính các cấp; + Chuẩn bị các phơng án quy hoạch, kế hoạch, sử dụng các loại đất trình Chính phủ, Quốc hội xem xét, phê duyệt theo thẩm quyền; Chịu trách nhiệm tr- ớc Chính phủ, Quốc hội về tổ chức thực hiện các phơng án đó. + Quản lý, t vấn và dịch vụ kinh doanh bất động sản. + Tổ chức và dịch vụ thông tin đấtđai trong cả nớc. Cơ cấu tổ chức : - Lãnh đạo : Bộ trởng và các Thứ trởng. - Khối quảnlý nhà nớc: + Vụ đo đạc và bản đồ, + Vụ pháp chế đất đai, + Vụ đăng ký - thống kê, + Vụ lãnh thổ và địa giới hành chính, + Vụ quy hoạch và kế hoạch SDĐ, + Các vụ quảnlý khác (Văn phòng, TCCB, Khoa học, Hợp tác quốc tế, Kế hoạch - Tài chính, Thanh tra). 10 [...]... thiếu đợc trong hệ thống quảnlý Nhà nớc của mỗi Quốc gia Bộmáy quản lýđấtđai đợc tổ chức tốt và hoạt động có hiệu quả có tác dụng làm ổn định tình hình chính trị, xã hội, tạo điều kiện phát triển kinh tế đất nớc Vì thế mà việc hoànthiệnbộmáy quản lýđấtđai luôn là mục tiêu của Đảng và Nhà nớc ta Bộmáy quản lýđấtđai góp phần vào việc thực hiện chế độ sở hữu đấtđai của nớc ta là: sở hữu toàn... dụng đất, làm thủ tục chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê, thừa kế quyền sử dụng đất; thực hiện giao đất, thu hồi đất theo thẩm quyền + Quảnlý mốc địa giới hành chính và mốc ranh giới đấtđai thuộc xã + Quảnlý Bản đồ địa chính và hồ sơ địa chính thuộc xã + Giải quyết tranh chấp đất đai, hớng dẫn thi hành Bộ luật đấtđai Kết luận Bộmáyquảnlýđấtđai là thành phần không thể thiếu đợc trong hệ thống quản. .. chính, hệ thống chính sách còn cha đồng bộ, cha có quy định về mối quan hệ giữa cơ quanquảnlýđấtđai với các cơ quan có liên quan đến vấn đề quản lýđấtđai Bộ máy quản lýđấtđai của nớc ta hiện nay thì sự phân công, phân cấp giữa các cấp còn cha hợp lývà rõ ràng, nhiệm vụ còn chồng chéo, đặc biệt là trong công tác quảnlý đô thị, thu ngân sách Mối quan hệ giữa cơ quan Địa chính với chính quyền cùng... hoạch và kế hoạch sử dụng đất: xây dựng quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất, trình Chính phủ và Quốc hội phê duyệt; tổ chức thực hiện các phơng án quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất; kiểm tra việc sử dụng đất hợp lývà sử dụng đất theo quy hoạch + Vụ đăng ký - thống kê: quảnlý việc đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quảnlý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất; thống kê đất đai; quản lý. .. dựng bộ luật đấtđaivà các chính sách đất đai, nghiên cứu, xây dựng các văn bản hớng dẫn thi hành Bộ luật đấtđai Theo dõi, quảnlý việc thực hiện Bộ luật đấtđaivà các chính sách đấtđai + Vụ lãnh thổ và địa giới hành chính: tham gia phân định biên giới quốc gia; tổ chức phân định ranh giới hành chính các cấp; chỉ đạo quảnlý mốc biên giới quốc gia và mốc ranh giới hành chính các cấp; chỉ đạo giải. .. triển khai tác vụ thi hành Bộ luật đấtđai trong toàn huyện; (Quản lývà triển khai tác vụ thi hành Pháp lệnh về nhà ở trong toàn huyện) + Quảnlý địa giới hành chính toàn huyện; + Thanh tra và xử lý việc thi hành các điều khoản của Bộ luật đất đai; + Thực hiện giao đất, thu hồi đất theo thẩm quyền; + Quảnlý hồ sơ đo đạc, bản đồ, đăng ký đất đai, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo phân cấp; + Thực... dụng đất đai; + Đăng ký thống kê và hồ sơ đất đai; + Thông tin đất đai; + Bất động sản; + Nghiên cứu khoa học về địa chính; + Đào tạo Nhiệm vụ của các đơn vị: Khối quản lý: + Vụ đo đạc và bản đồ: quảnlý công tác đo đạc và lập bản đồ địa chính; xây dựng kế hoạch đo đạc và lập bản đồ địa chính, tổ chức thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra kỹ thuật công tác đo đạc và lập bản đồ địa chính +Vụ pháp chế đất đai: ... chính - Nhà đất) tại mỗi tỉnh là cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND tỉnh, chịu sự chỉ đạo về chuyên môn - nghiệp vụ của Tổng cục Địa chính, thực hiện chức năng quảnlý nhà nớc về đấtđaivà nhà ở trên địa bàn tỉnh - Nhiệm vụ của sở: + Quảnlývà triển khai tác vụ thi hành Bộ luật đấtđai trong toàn tỉnh; (Quản lývà triển khai tác vụ thi hành Pháp lệnh về nhà ở trong toàn tỉnh) 12 + Quảnlý địa giới... học bắt buộc Để quảnlývà sử dụng đấtđai tốt và có hiệu quả thì việc tìm hiểu thực trạng hiện nay của bộmáy là cần thiết nhằm tìm ra giảipháphoànthiệnbộmáy Để trong thời gian tới bộmáy đợc tổ chức tốt hơn và hoạt động có hiệu quả hơn đòi hỏi có sự cố gắng của toàn thể cán bộ ngành địa chính, sự chỉ đạo, hỗ trợ kịp thời của Nhà nớc tạo điều kiện cho ngành Địa chính và bên cạnh đó là sự sự hợp... loại đất thuộc tỉnh trình Bộ Địa chính và UBND tỉnh xem xét, phê duyệt theo thẩm quyền; chịu trách nhiệm trớc Bộ Địa chính và UBND tỉnh về tổ chức thực hiện các phơng án đó; + Thanh tra và xử lý việc thi hành các điều khoản của Bộ luật đất đai; + Tổ chức công tác đo đạc, lập bản đồ và hồ sơ địa chính; + Thực hiện giao đất, thu hồi đất theo thẩm quyền; + Quảnlý hồ sơ đo đạc, bản đồ, đăng ký đất đai, . Quan điểm và những giải pháp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý đất đai Việt Nam I. Một số quan điểm hoàn thiện bộ máy 1. Một số quan điểm hoàn thiện bộ máy. đồng bộ, cha có quy định về mối quan hệ giữa cơ quan quản lý đất đai với các cơ quan có liên quan đến vấn đề quản lý đất đai. Bộ máy quản lý đất đai của