1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng quan hệ phân phối ở nước ta hiện nay và những Giải pháp nhằm hoàn thiện quan hệ phân phối ở

30 648 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 153 KB

Nội dung

Luận văn : Thực trạng quan hệ phân phối ở nước ta hiện nay và những Giải pháp nhằm hoàn thiện quan hệ phân phối ở

Trang 1

Lời mở đầu

Chuyển đổi nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc

là bớc ngoặt quan trọng làm thay đổi đời sống kinh tế, xã hội đất nớc Sự thành cônghay không của quá trình chuyển đổi quyết định sự thắng lợi hay không của sự nghiệp

đổi mới

Quá trình đổi mới kinh tế những năm qua cho thấy rằng, việc chuyển nền kinh tếnớc ta vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc là phù hợp với xu h-ớng quốc tế hoá đời sống kinh tế Tuy nhiên vì cha có tiền lệ nào trong lịch sử về quá

độ từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng cho nên công cuộc

đổi mới đang đòi hỏi phải giải quyết nhiều vấn đề về lí luận và thực tiễn Trong đó vấn

đề phân phối có vai trò rất quan trọng, nó liên quan đến các hoạt động kinh tế, vănhoá, xã hội …

Giải quyết tốt vấn đề phân phối sẽ tạo ra động lực mạnh mẽ góp phần tích cực thúc đẩy sản xuất phát triển, ổn định tình hình kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh

Khi nghiên cứu vấn đề phân phối của nớc ta thì trớc tiên phải hiểu đợc bản chất của quan hệ phân phối, các hình thức phân phối và các nguyên tắc phân phối, đa ra đ-

ợc những thực trạng của quan hệ phân phối hiện nay có những thành tựu và hạn chế gì,

từ đó có các giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao tác dụng của quan hệ phân phối trong xã hội

Vấn đề phân phối của nớc ta rất rộng lớn, có nhiều hình thức phân phối nên trong

đề tài này em chỉ đi sâu vào nội dung nghiên cứu phân phối theo thu nhập

Trang 2

Chơng 1.Bản chất của quan hệ phân phối và các nguyên tắc

phân phối ở nớc ta 1.1 Bản chất và vị trí của quan hệ phân phối.

Phân phối là sự phân bổ sản phẩm và các nguồn tài nguyên khan hiếm cho sảnxuất và tiêu dùng

Phân phối là sự phân chia lợi ích vật chất của nền kinh tế cho các thành viênkhác nhau của xã hội

Phân phối cho sản xuất là sự phân chia các yếu tố sản xuất cho các ngành cho các

đơn vị khác nhau, phân phối cho tiêu dùng là sự phân chia sản phẩm cho cấc cá nhântiêu dùng theo tỷ lệ đóng góp của họ vào việc tạo ra những sản phẩm

1.1.1 Phân phối là một khâu của quá trình tái sản xuất xã hội

Quá trình tái sản xuất xã hội, theo nghĩa rộng bao gồm bốn khâu: sản xuất, phânphối, trao đổi, tiêu dùng.Các khâu này có quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó sản xuất

là khâu đóng vai trò quyết định, các khâu khác phụ thuộc vào sản xuất, nhng chúng

có quan hệ trở lại đối với sản xuất cũng nh ảnh hởng lẫn nhau.Trong quá trình tái sảnxuất xã hội, phân phối và trao đổi là các khâu trung gian nối sản xuất và tiêu dùng,vừa phục vụ và thúc đẩy sản xuất vừa phục vụ tiêu dùng

Phân phối bao gồm phân phối cho tiêu dùng sản xuất là tiền đề, điều kiện và làmột yếu tố sản xuất ,nó quyết định quy mô, cơ cấu, tốc độ phát triển của sản xuất.Phân phối thu nhập quốc dân hình thành thu nhập của các tầng lớp dân c trong xã hội.Phân phối thu nhập là kết quả của sản xuất, do sản xuất quyết định Tuy là sản vật củasản xuất song sự phân phối có ảnh hởng không nhỏ đối với sản xuất: Có thể thúc đẩyhoặc kìm hãm sự phát triển của sản xuất Ănggen viết “Phân phối không chỉ đơn thuần

là kết quả thụ động của sản xuất và trao đổi: nó cũng có tác động trở lại đến sản xuất

và trao đổi” Nó cũng có liên quan mật thiết đến việc ổn định tình hình kinh tế- xã hội

và nâng cao đời sống nhân dân

Nh vậy, phân phối là phân phối tổng sản phẩm xã hội và phân phối thu nhập quốcdân và nó đợc thực hiện dựa vào các hình thái: Phân phối hiện vật và phân phối dớihình thái giá trị

1.1.2 Phân phối là một mặt của quan hệ sản xuất

C.Mac đã nhiều lần nêu rõ quan hệ phân phối cũng nh bao hàm trong phạm viquan hệ sản xuất “ quan hệ phân phối về thực chất cũng đồng nhất với quan hệ sảnxuất ấy, cấu thành mặt sau của quan hệ sản xuất” Xét về quan hệ giữa ngời thì phânphối do quan hệ sản xuất quýêt định Vì vậy mỗi phơng thức sản xuất có quy luật quy

Trang 3

luậ phân phối của cải vật chất thích ứng với nó Quan hệ sản xuất nh thế nào thì quan

hệ phân phối nh thế đấy Cơ sở sản xuất của quan hệ phân phối là quan hệ sở hữu về

t liêu sản xuất trao đổi hoạt động cho nhau Sự biến đổi lịch sử của lực lợng sản xuất

và quan hệ sản xuất kéo theo sự biến đổi của quan hệ phân phối và nó tác động trở lạiquan hệ sở hữu và do đó đối với sản xuất: có thể làm tăng hoặc giảm quy mô sở hữuhoặc có thể là biến dạng tính chất của quan hệ sở hữu

Các quan hệ phân phối ở nớc ta vừa có tính động nhất vừa có tính lịch sử

Tính đồng nhất thể hiẹn ở chỗ, trong bất cứ xã hội nào sản phẩm lao động cũngphải đợc phân chia thành: một bộ phận cho tiêu dùng sản xuất, một bộ phận để dự trữ

và một bộ phận cho tiêu dùng chung của xã hội

Tính lịch sử là nơi mỗi xã hội có quan hệ phân phối riêng phù hợp tính chất củaquan hệ sản xuất xã hội đó, nghĩa là quan hệ phân phối là một mặt của quan hệ sảnxuất, cũng nh quan hệ sản xuất , quan hệ phân phối có tính lịch sử C.Mac viết “quan

hệ phân phối nhất định chỉ là biểu hiện của quan hệ sản xuất lịch sử nhất định”

Do đó, mỗi hình thái phân phối mất đi cùng một lúc với phơng thức sản xuấtnhất định ,phân phối thay đối khi có cách mạng xảy ra Phân phối có tác động rất lớn

đối với sản xuất, nhà nớc cần sử dụng nó để xây dựng chế độ mới phát triển hơn

1.1.3 Vai trò của phân phối trong nền kinh tế

Đối với nớc ta hiện nay, trình độ sản xuất còn kém không đáp ứng nhu cầu vànhiều mặt phát triển cha cân đối, nên phân phối thu nhập ngày càng có vị trí quantrọng.Phân phối đúng đắn là động lực mạnh mẽ góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển,

ổn định tình hình kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống Phân phối không đúng thì lợi íchkinh tế không công bằng, chênh lệch quá đáng và kìm hãm, phá hoại sản xuất Vì vậy,phải nắm vững và giải quyết tốt mối quan hệ giữa đẩy mạnh sản xuất và tiến hànhphân phối, phân phối đúng đắn có tác động lại sản xuất, thúc đẩy sản xuất phát triển,tạo tiền đề vật chất cho tái sản xuất mở rộng, tạo môi trờng chính trị – xã hội, kinh tếlành mạnh, ổn định cho các doanh nghiệp, cá nhân hoạt động sản xuất kinhdoanh Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, phân phối và lu thông là lĩnh vựchoạt động kinh tế nhạy cảm, phức tạp Trong điều kiện nền kinh tế nhiều thành phần,lợi ích kinh kinh tế của những cở sở sản xuát kinh doanh, của những ngời sản xuất còn

có những khác biệt, thậm chí mâu thuẫn với nhau, trong xã hội còn có những tàn d t ởng, những suy nghĩ tính toán cá nhân Do đó, nhà nớc cần có những chính sách, biệnpháp phân phối đúng đắn để góp phần ổn định và phát triển kinh tế xã hội , đồng thờiphải có biện pháp thích đáng về kinh tế, giáo dục, đấu tranh loại trừ những hiện tợng

Trang 4

t-tiêu cực trong lĩnh vực phân phối, thực hiện từng bớc sự bình đẳng và công bằng xãhội.

1.2 Các hình thức phân phối ở nớc ta hiện nay.

1.2.1 Phân phối thu nhập

1.2.1.1 Khái niệm về phân phối theo thu nhập

Ngày nay còn nhiều ý kiến khác nhau, nhiều nhà kinh tế đã thống nhất với nhaurằng kinh tế thị trờng là nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trờng Đến lợt nó, cơ chếthị trờng là một cơ chế mà trong đó tổng thể các nhân tố, các quan hệ cơ bản tự do vận

động dới sự chi phối của quy luật thị trờng, trong môi trờng cạnh tranh nhằm mục tiêulợi nhuận, nhân tố cốt lỗi của cơ chế này là bộ máy cung cầu và giá cả thị trờng

Nhà kinh doanh do phối hợp các yếu tố sản xuất một cách có hiệu quả đã thu

đ-ợc lợi nhuận, tiền lơng, lợi nhuận và địa tô là thu nhập của các yếu tố sản xuất

Theo nghĩa rộng thu nhập trong nền kinh tế thị trờng bao gồm doanh thu củachủ doanh nghiệp và thu nhập của các yếu tố sản xuất, theo nghĩa hẹp thu nhập làphần trả công cho chủ doanh ngiệp nh tiền lơng, lợi nhuận, lợi tức, địa tô…

Vậy phân phối thu nhập trong kinh tế thị trờng là phân phối về tiền lơng, lợinhuận, lợi tức, địa tô cho chủ các yếu tố sản xuất

1.2.1.2 Tính tất yếu khách quan của sợ tồn tại nhiều hình thức phân phối thu nhập ở Việt Nam hịên nay

Xuất phát từ yêu cầu của quy luật kinh tế khách quan và từ đặc điểm kinh tế–

xã hôị của đất nớc, trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nớc ta tồn tại nhiều hình thứcphân phối thu nhập Đó là vì :

Thứ nhất, nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế nhiều thành phần , có nhiều hình hức

sở hữu khác nhau

Sự phân phối luôn là kết quả tất yếu của những quan hệ sản xuất và trao đổitrong một xã hội nhất định Vì vậy, mỗi phơng thức sản xuất có quy luật phân phối thunhập cá nhân thích ứng với nó Quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất quyết định mối quan

hệ giữa các tập đoàn xã hội trong sản xuất cũng nh trong phân phối

Nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta gồm nhiều thành phần kinh tếdựa trên nhiều hình thức sở hữu Nhà nớc thừa nhận và bảo đảm bằng pháp luật khôngchỉ sở hữ toàn dân, sở hữu nhà nớc, mà cả sở hữu t nhân về tiền vốn … phù hợp vớimỗi thành phần kinh tế, mỗi hình thức sở hữu là một hình thức phân phối thu nhậpnhất định Mặc dù các hình thức kinh tế ở nớc ta không tồn tại biệt lập mà đan xen vàonhau và hợp thành cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất, cha thể hịên đợc phân phối thu

Trang 5

nhập theo một hình thức mà phải thực hiện theo nhiều hình thức Chỉ có nh vậy mớigiải phóng đợc mọi năng lực sản xuất, khai thác triệt để mọi tiềm năng kinh tế ở nớc

ta nhằm phát triển kinh tế xã hội

Thứ hai, trong nền kinh tế nớc ta còn tồn tại nhiều hình thức kinh doanh khácnhau

Nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN Trong nền kinh tế

này, có nhiều chủ thể sản xuất, kinh doanh, nhiều thành phần kinh tế có phơng thức tổchức sản xuất kinh doanh khác nhau Ngay trong mỗi thời kì, kể cả thành phần kinh tếNhà nớc cũng có phơng thức kinh doanh khác nhau, nên kết quả và thu nhập khácnhau

Hơn nữa trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, các chủ thể sản xuất kinh doanhtham gia vào nền kinh tế đều có sự khác nhau về sở hữu cuả cải, tiền vốn, trình độchuyên môn và may mắn… nên khác nhau về thu nhập

Vì vậy, không thể có một hình thức phân phối thu nhập thống nhất mà lại cónhiều hình thức khác nhau

1.2.1.3 Nguyên tắc thực hiện phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trờng

Phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trờng đợc thực hiện theo nguyên tắc sởhữu giới hạn

- Nguyên tắc sở hữu trong phân phối thu nhập Trong nền kinh tế thị trờng, có nhiều chủ thể tham gia, họ là những lao động,các chủ vốn, chủ đất và chủ kinh doanh Mỗi ngời có quyền sở hữu về các yếu tố sảnxuất của mình, lao động có quyền sở hữu về sức lao động, chủ vốn sở hữu về vốn, nhàkinh doanh có năng lực về kinh doanh và nó mang lại thu nhập cho những chủ thể đó

Thu nhập là quyền sở hữu đợc thực hiện về mặt kinh tế, C.Mac đã nói “địa tô làquyền sở hữu ruộng đất thực hiện về mặt kinh tế” Ngời ta có thể nói nh vậyvớ cácyếu tố sản xuất khác, chẳng hạn tiền lơng là quyền sở hữu về lao động đợc thực hiện

về mặt kinh tế Nếu không nhận đợc tiền lơng chủ sức lao động thực ra không cóquyền sở hữu nó Nh vậy có thể nói lợi tức là quyền sở hữu kinh doanh đợc thực hiện

về mặt kinh tế

- Nguyên tắc năng suất giới hạn (Marginal)

Năng suất giới hạn là năng suất của yếu tố sản xuất cuối cùng đợc sử dụngtrong quá trình sản xuất Chẳng hạn, năng suất của ngời công nhân cuối cùng, của đơn

vị t bản sử dụng cuối cùng, của đơn vị sử dụng đất đai cuối cùng Năng suất đó là nhỏnhất và nó quyết định năng suất của các đơn vị khác

Trang 6

Sở dĩ phân phối theo năng suất của yếu tố sản xuất đợc sử dụng cuối cùng vìngời ta tăng thêm đều đặn các đơn vị của các yếu tố sản xuất nào đó vào quá trình sảnxuất ra sản phẩm còn các yếu tố khác không thay đổi thì năng suất của các đơn vị yếu

tố sản xuất đó tăng thêm có xu hớng giảm sút Vì vậy yếu tố sản xuất cuối cùng đợccoi là đơn vị yếu tố sản xuất giới hạn Năng suất của nó đợc gọi là năng suất giới hạn.Năng suất này trở thành năng suất chung quyết định năng suất của các đơn vị kháccủa yếu tố sản xuất

Vd: Năng suất giới hạn

Laođộng (ngời) Sản phẩmlơngthực sx

ra (kg)

Năng suất lao động tăngthêm(kg/ngời)

đơn vị yếu tố sản xuất đợc sử dụng cuối cùng Vì với năng suất đó các yếu tố sản xuất

đợc sử dụng trớc đây đều đạt và vợt mức, còn nếu lấy năng suất của đơn vị yếu tố sảnxuất trớc đơn vị sản xuất cuối cùng thì đơn vị yếu tố sản xuất cuối cùng không thể đạt

đợc mức năng suất đó Chẳng hạn ở ví dụ trên chỉ có năng suất của ngời lao động thứ

4 là 300 kg là năng suất giới hạn Còn năng suất của ngời thứ ba là 500 kg ngời thứ tkhông đạt đợc mức đó Vậy 500kg không phải là năng suất chung cho ví dụ trên

1.2.2 Các hình thức phân phối thu nhập của nớc ta hiện nay

1.2.2.1 Phân phối theo lao động

Trong XH - XHCN, sự thống trị của chế độ công hữu XHCN về t liệu sản xuất đãquyết định sự bình đẳng của các thành viên trong xã hội đối với t liệu sản xuất, thủtiêu mọi cơ chế của chế độ ngời bóc lột ngời, quyết định quyền và nghĩa vụ lao độngcủa mọi công dân

Chính vì vậy, trong CNXH, toàn bộ sản phẩm lao động làm ra đều là tài sảnchung, sản phẩm đó đợc đem phân phối vì lợi ích của toàn nhân dân lao động –

Trang 7

những ngời chủ tập thể đối với t liệu sản xuất Toàn bộ sản phẩm lao động làm ra gồm

có t liệu sản xuất và vật phẩm tiêu dùng Bộ phận t liệu sản xuất đợc phân phối giữacác ngành và các xí nghiệp, hợp tác xã để tiếp tục tái sản xuất, đó là sự tiêu dùng chosản xuất Bộ phận vật phẩm tiêu dùng thì đợc phân phối cho ngời lao động để tiêudùng cho cá nhân họ Trong XH-XHCN phần lớn vật phẩm tiêu dùng đợc phân phốitheo nguyên tắc lao động, phần còn lại của vật phẩm tiêu dùng đợc phân phối bằngcon đờng phúc lợi xã hội

Phân phối theo lao động nghĩa là phân phối vật phẩm tiêu dùng cá nhân cho ngờilao động căn cứ vào số lợng và chất lợng lao động của mỗi ngời đã cống hiến cho xãhội

1.2.2.1.1 Tính tất yếu khách quan của phân phối theo lao động

Dới CNXH, chế độ ngời bóc lột ngời bị xoá bỏ, nhân dân lao động là chủ tậpthể đối với t liệu sản xuât về sản phẩm lao động.Vì vậy, việc phân phối sản phẩm làm

ra phải vì lợi ích của nhân dân lao động nhằm đảm bảo lợi ích ngày càng tốt đẹp vềnhu cầu vật chất , văn hoá thờng xuyên tăng đảm bảo sự phát triển tự do và toàn diệncủa mọi ngời trong xã hội

Việc phân phối trong XH-XHCN cho phép tất cả mọi thành viên phát huy mọi nănglực của mình một cách toàn diện, nhng CNXH giai đoạn thấp của chủ nghĩa cộng sảncha thể thực hiện nguyên tắc “làm hết năng lực, hởng theo nhu cầu” Sở dĩ nh vậy vìCNXH vừa từ CNTB thoát ra nên mọi phơng diện kinh tế, đạo đức, trí tuệ …vẫn cònmang dấu vết của xã hội cũ

Trong XH-XHCN lực lợng sản xuất đợc giải phóng khỏi CNTB và phát triển ngàycàng nhiều, năng suất lao động tăng lên, của cải làm ra nhiều nhng lực lợng sản xuấtvẫn cha tạo ra đợc nguồn của cải dồi dào Trong điều kiện đó nếu thực hiện phân phốitheo nhu cầu thì nền kinh tế xã hội sẽ lâm vào tình trạng phá sản

Với hình thức bình quân về vật phẩm tiêu dùng chỉ phù hợp với một xã hội mà lực ợng sản xuất phát triển rất thấp, của cải ít, mức sống tối thiểu Trong CNXH, lực lợngsản xuất đã phát triển trên nền tảng đại cộng nghiệp , đợc tổ chức có kế hoạch, năngxuất lao động xã hội tăng, xã hội có khả năng sản xuất một khối lợng ngày càng lớn

l-và sự phát triển toàn diện của mọi thành viên Trong điều kiện đó, phân phối bìnhquân các vật phẩm tiêu dùng sẽ kìm hãm sản xuất vì nó đồng nhất hoá sự tiêu dùngcủa con ngời và nó kìm hãm sự phát triển của họ

Trớc đây, tuy CNXH đã làm thay đổi căn bản nội dung xã hội của lao động, nhngvẫn còn có sự khác nhau giữa lao động công nghiệp và lao động nông nghiệp, giữa lao

Trang 8

động nặng nhọc và lao động nhẹ nhàng giữa trí óc và chân tay … tình hình đó dẫn đếnkết quả nang xuất lao động của mỗi ngời rất khác nhau giá trị mới làm ra cũng khácnhau Phải căn cứ vào lao động đã cống hiến cho xã hội của mỗi ngời để phân phối ,nếu không sẽ rơi vào chủ nghĩa bình quân, kìm hãm phát triển sản xuất

Tuy CNXH đã thay đổi căn bản quan niệm của con ngời đối với lao động nhngvẫn còn hạn chế không phải mọi thành viên trong xã hội đều có thái độ cộng sản chủnghĩa, đối với lao động và của cải xã hội Lao động cha trở thành thói quen, cha cónhu cầu sống bậc nhất của phần lớn nhân dân lao động Cũng do đó lao động không

đòi công trả thù lao cha thàn thói quen Đa số nhân dân lao động quan niệm nó là mộtphơng tiện để sinh sống và đòi hỏi phải trả thù lao, trong xã hội vẫn còn tàn d t tởng tsản và các giai cấp bóc lột ;lời biếng lao động, trốn lao động, đòi làm ít hởng nhiều …dẫn đến kết quả khác nhau

Trong điều kiện đó phải phân phối theo lao động để khuyến khích ngời chăm ngờigiỏi, giáo dục kẻ lời biếng và ích kỉ Đây là hình thức khắc phục tàn d của xã hội cũ,không chỉ trong thời kì quá độ mà cả khi CNXH đã đợc xác lập, phân phối theo lao

động là hình thức chủ yếu

1.2.2.1.2 Nguyên tắc phân phối theo lao động

Nh đã biết, phân phối theo lao động là hình thức phân phối thu nhập căn cứ vào sốlợng và chất lợng lao động của từng ngời Theo quy luật này, ngời làm nhiều hửơngnhiều,ngời làm ít hởng ít, có sức lao động mà không làm thì không đợc hởng, lao động

có kỹ thuật cao, ngành nghề độc hại đợc hởng thu nhập thích đáng Do đó có cácnguyên tắc sau:

Thứ nhất, ngời nào có khả năng lao động đều có quyền và nghĩa vụ lao động tham giatheo năng lực của mình, tức là “làm theo năng lực” Chế dộ XHCN có trách nhiệm và

điều kiện bố trí cho ngời lao động có công ăn việc làm phù hợp với khả năng lao độngcủa từng ngời Xã hội cũng buộc những ngời có khả năng của mình, ngời lao động cóquyền đòi hỏi xã hội về việc bảo đảm việc làm cho mình và tham gia lao động theokhả năng

Thứ 2, Lấy số lợng và chất lợng lao dộng của từng ngời làm tiêu chuẩn đánh giámức độ cống hiến và mức độ hởng thụ của họ Nói tới lao động là nói tới khối lợngtiêu hao sức lao động của con ngời vào trong quá trình sản xuất Số lợng lao động đợc

đo bằng thời gian lao động Nhng thời gian lao động bỏ ra để sản xuất vẫn cha phản

ảnh đầy đủ số lợng lao động mà còn phải tính đến cờng độ lao động khác nhau số lợnglao động hao phí khác nhau Vì vậy, thời gian lao động khác nhau, có sự hởng thụ

Trang 9

khác nhau Nói đến chất lợng lao động là nói đến độ phức tạp của lao động, trongcùng một đơn vị thời gian, lao động phức tạp sáng tạo ra số lợng giá trị nhièu hơnlao

đọng đơn giản Lao động phức tạp là bội số của lao động giản đơn nên trình độ lànhnghề phải đợc hởng thụ nhiều hơn

1.2.2.1.3 Tác dụng và hạn chế của phân phối theo lao

Mục đích cao nhất của CNXH là không ngừng nâng cao đời sống vật chất vănhoá, sự phát triển tự do và toàn thiện của mọi thành viên trong xã hội Mục đích đó đ-

ợc thực hiện chủ yếu thông qua nguyên tắc phân phối theo lao động CNXH dựa trênchế độ cộng hữu về t liệu sản xuất đã khắc phục đợc tình trạng hởng thụ trong lao

động của giai cấp bóc lột trớc đây, gạt bỏ sự hạn chế về thu nhập của ngời công nhân

ở mức giá trị sức lao động, những chi phí tối thỉêu tái sản xuất sức lao động trong

CNTB, thu nhập của công nhân trong CNXH không những đảm bảo tái sản xuất mà

còn là điều kiện phát triển năng khiếu tạo điều kiện cho con ngời phát triển toàn diện Phân phối theo lao động kích thích mọi ngời nâng cao trình độ văn hoá khoa học ,

kỹ thuật, thúc đâỷ cải tiến kỹ thuật, lực lợng sản xuất phát triển nhanh chóng, tạo điềukiện thuận lợi xoá bỏ khoảng cách lao động trí óc và lao động chân tay, lành nghề vàkhông lành nghề

Phân phối theo lao động làm cho lợi ích của cá nhân gắn liền với lợi ích chngcủa xã hộ Ngời lao động càng nâng cao năng suất thì thu nhập càng nhiều, gó phầncho xã hội nièu hơn

Phân phối theo lao động làm cho moị ngời có thói quen lao động vì lợi ích chung ,lôi cuốn tất cả mọi ngời tham gia vào quá trình sản xuất, củng cố kỷ luật lao độngXHCN Nó có tác dụng giáo dục và đấu tranh chống tàn d của xã hội: làm ẩu, lờibiếng…

Phân phối theo lao động hợp lý nhất, công bằng nhất đối với các hình thức phânphối trong lịch sử Cơ sở của sự công bằng xã hội bình đẳng trong quan hệ sở hữu về tliệu sản xuất

Theo C.Mac, phân phối theo lao động về nguyên tắc là bình đẳng trong khuôn khổ

“pháp quyền t sản”, bình đẳng trong xã hội sản xuất hàng hoá, theo nguyên tắc sự trao

đổi hoàn toàn ngang giá Sự bình đẳng đợc hiểu theo nghĩa “quyềncủa ngời sản xuất là

tỷ lệ với lao động mà ngời ấy cung cấp” sự bình đẳng còn thiếu sót là “một công việcngang nhau và do đó, với một phần tham dự nh nhau vào quỹ tiêu dùng của xã hội trênthực tế, ngời này vẫn lĩnh nhiều hơn, vẫn giàu hơn ngời kia …”

Trang 10

Phân phối theo lao động vẫn còn hạn chế nhng là những hạn chế không thể tránhkhỏi trong giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa.

1.2.2.2 Phân phối theo vốn và tài sản đóng góp khác.

Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, nền kinh tế còn tồn tại nhiều thành phần kinh tếkhác nhau, tơng ứng với mỗi thành phần kinh tế có một quan hệ phân phối nhất định

do sự chi phối của quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất Nền kinh tế quốc doanh và nềnkinh tế tập thể thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động thì các thành phần kinh

tế khác phải có những nguyên tắc phân phối cho phù hợp với chúng Trong các cơ sở

kinh tế có yếu tố t bản và lao động làm thuê, nguyên tắc phân phối thống trị là phân

phối theo vốn và giá cả sức lao động

Phân phối theo vốn và các tài sản đóng góp khác là phơng pháp phân phối dựavào nguồn vốn và các tài sản để phân phối Tất yếu phải thực hiện phân phối theo vốn

Vốn tự có của các doanh nghiệp độc lập

.Vốn cổ phần của các cổ đông trong các công ty cổ phần và của các xã viển trongcác tổ chức kinh tế tập thể

Vốn cho vay

Các loại vốn trên đều đợc pháp luật thừa nhận, khi cơ quan nhà nớc có thẩm quyền cấp giấy phép đăng ký kinh doanh và đợc pháp luật bảo vệ quyền sở hữu bất khả xâm phạm.

Cùng với việc thừa nhận, tạo điều kiện hoạt động cho các thành phần kinh tế , việcthừa nhận và tạo mọi điều kiện cho nguyên tắc phân phối theo tài sản hay theo vốn làtất yếu Điều đó có tác dụng to lớn trong việc khai thác tối đa mọi tiềm năng về vốntrong các thành phần kinh tế và trong các tầng lớp dân c, nhằm đáp ứng nhu cầu vềvốn cho sản xuất kinh doanh, tập trung mọi lực lợng của đất nớc để phát triển kinh tế,nhất là trong điều kiện vốn, ngân sách nhà nớc còn hạn hẹp Nó cũng góp phần hình

Trang 11

thành thị trờng vốn các loại, một trong những điều kiện cần thiết cho sự phát triểnkinh tế hàng hoá ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay.

1.2.2.3.Phân phối thông qua quỹ phúc lợi xã hội.

Để nâng cao mức sống vật chất và văn hoá của nhân dân, đặc biệt là các tầnglớp nhân dân lao động, sự phân phối thu nhập của mọi thành iên xã hội còn đợc thựchiện thông qua quỹ phúc lợi xã hội

Phân phối thông qua quỹ phúc lợi xã hội là nguyên tắc phân phối vật phẩm tiêudùng cho các cá nhân nhằm đảm bảo cuộc sống cho những ngời không có khả nănglao động, nguồn vốn, tài sản khác và đảm bảo tiêu dùng c ó tính chất xã hội khác…Sựphân phối này có ý nghĩa rất quan trọng vì nó góp phần:

Phát huy tính tích cực lao động cộng đồng của mọi thành viên trong xã hội Nâng cao thêm mức sống toàn đân, đặc biệt là đối với ngời có thu nhập thấp,

đời sống khó khăn, làm giảm sự chênh lệch quá đáng về thu nhập giũa các thành viêntrong cộng đồng

Giáo dục ý thức cộng đồng, xây dựng chế độ xã hội mới.

Quỹ phúc lợi xã hội là bộ phận không thể thiếu trong quá trình phân phối thunhập cho cá nhân trong cộng đồng, song nó chỉ có ý nghĩa tích cực khi đợc quy định

và sử dụng một cách hợp lý phù hợp với yêu cầu và các điều kiện khách quan Tínhhợp lý của phúc lợi xã hội đợc thể hiện nh sau:

Quỹ phúc lợi tập thể, xã hội không thể mở rộng quá khả năng cỉa nền kinh tếcho phép Căn cứ vào khả năng kinh tế và sự phát triển của kinh tế nhằm đáp ứng cho

đợc những nhiệm vụ xã hội cấp bách nhất Tỷ lệ quỹ phúc lợi tập thể, xã hội nếu xác

định không hợp lý sẽ tác động tiêu cực đến tinh thần và thái độ của ngời lao động

Tốc độ tăng trởng thu nhập trực tiếp của cá nhân trong cộng đồng phải tăngnhanh hơn tốc độ tăng trởng phúc lợi tập thể và xã hội.Khi lực lợng sản xuất phát triểncao thì phần dành cho quỹ phúc lợi tập thể và xã hội mới có nhiều và tốc độ của nó cóthể cao hơn tốc độ tăng thu nhập trực tiếp của cá nhân

Trong giới hạn đã xác định, cần sử dụng có nhiệu quả các quỹ phúc lợi tập thể

và xã hội một cách tiết kiệm, hợp lý Việc sử dụng phải nhằm mục đích thiết thực,tránh lãng phí xa hoa, phô trơng hình thức Vì các quỹ này có quan hệ đến lợi ích thiếtthân của mỗi thành viên tập thể, cộng đồng, cho nên cần phát huy đầy đủ dân chủ, tr-

ng cầu ý kiến của quảng đại quần chúng, sao cho mỗi loại phúc lợi đều thích hợp vớinhu cầu bức thiết của quần chúng phát huy đợc tác dụng vốn có của nó

Trang 12

Quỹ phúc lợi xã hội là bộ phận của chính sách xã hội cần đợc giải quyết theotinh thần xã hội hoá Nhà nớc gĩ vai trò nòng cốt, đồng thời động viên mỗi ngời dân,các doanh nghiệp, các tổ chức trong xã hội, các cá nhân và tổ chức nớc ngoài cùngtham gia đóng góp.

1.3 Kinh nghiệm phân phối ở các nớc ASEAN.

Từ nhiều năm nay, nhiều nớc trong nhóm ASEAN đã đạt đợc tốc độ tăng trởngkinh tế nhanh, đã có nhiều cố gắng trong việc chống nghèo khổ, nhằm đạt tới một sựphân phối công bằng hơn Trong kho tàng kinh nghiệm phát triển kinh tế của các nớcASEAN thì vấn đè diều tiết thu nhập đang đợc các nhà kinh tế thế giới nói chung vàViệt Nam nói riêng lu tâm nghiên cứu Những thành công và những thất bại của họ lànhững bài học quý giá đối với chúng ta, đặc biệt là trong điều kiện chuyển sang kinh

tế thị trờng hiện nay Nhng khi nghiên cứu kinh nghiệm của các nớc ASEAN, chúng takhông nên quên rằng một đặc điểm lớn của nhóm này là sự không đồng nhất, là sự

khác nhau lớn về điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh kinh tế, xã hội, dân tộc…Cho nên, cácchính sách công cộng nhằm thoả mãn các nhu cầu cơ bản của dân chúng, các chơngtrình xoá bỏ nghèo khổ đợc áp dụng cũng khác nhau đồng thời thành tựu thu đợc cũngkhông giống nhau

 ở Singapore, đất nớc giàu có và có thu nhập cao,việc giảm bớt nghèo khó, chênhlệch trong thu nhập lại có những đặc điểm khác Sự tăng trởng kinh tế cao và liên tụctrong nhiều thập niên đã làm cho việc xoá bỏ nghèo khổ ở đây ít nan giải hơn Tỷ lệthất nghiệp nhỏ và mức lơng tối thiểu khá đã làm cho tỷ lệ nghèo tuyệt đối giảm t 19%

năm 1953-1954 xuống chỉ còn 0.3% vào năm 1982-1983 Một chiến lợc quan trọng

nhằm giảm nghèo khổ (đồng thời làm phát triển kinh tế) của Singapore là đầu t vàocon ngời Trong những năm gần đây chính phủ Singapore đã có những cố gắng đáng

kể để tăng kỹ năng và chất lợng của toàn bộ lực lợng lao động, coi đó nh một phần củacải kinh tế của chính phủ Chi phí cho giáo dục tăng nhanh từ đầu những năn 80 trở đi,chủ yếu là tập chung cho các lĩnh vực kĩ thuật, đào đạo chuyên ngành Mặt khác từ

đầu năm 1979 các chính sách đợc áp dụng đều khuyến khích công nhân có tay nghềcao Trên thực tế mức lơng trở lên chênh lệch có lợi hơn cho các công nhân có taynghề cao ở singapore sự can thiệp của nhà nớc vào thị trờng lao động và giáo dục cótác dụng tạo nên ngồn vốn nhân lực trong các hộ gia đình và cá nhân các biện pháptrên không trực tiếp loại bỏ mức thu nhập thấp và những bất bình đẳng về của cải Nóchỉ giúp cho mọi cá nhân có cơ hội, có đợc viêc làm tốt với thu nhập chính đáng

Trang 13

 Trong các nớc ASEAN, Thái Lan vẫn đợc coi là ít có sự can thiệp của chính phủ vào

đời sống kinh tế hơn cả những năm gần đây Thái Lan đã thành công trong việc pháttriển kinh tế Tốc độ tăng trởng nhanh, tỷ lệ sinh đẻ hạ (từ 3,3% trong ba thập kỷ đầuxuống còn 2,2%hiện nay) đã làm cho thu nhập theo đầu ngời tăng một cách ổn định.Tuy nhiên theo cách đánh giá của nhiều nhà kinh tế, xu hớg nghèo khổ ở đây vẫn cònkhá rõ nét, có sự bất công bằng lớn giữa nông thôn và thành thị, giữa các khu vực,chênh lệch về thu nhập ngày càng ra tăng Tình trạng y tế, giáo dục và đi liền với nó lànăng lực của thị trờng lao động Thời gian gần đây chính phủ Thái Lan đã có nhữngthay đổi tích cực trong việc giải quyết vấn đề trên Thái Lan có nhiều thành tựu trongviệc cung cấp các dịch vụ xã hội cơ bản dới nhiều hình thức phong phú, có mục đíchchung là nâng cao chất lợng cuộc sống cho dân chúng Có thể kể đến là:

-Phúc lợi cho những ngời khốn cùng trong xã hội ở đây những ngời rơi vào cảnh nangiải có thể đợc cung cấp tiền mặt, hiện vật, các chỉ dẫn hoặc t vấn Một chơng trìnhquan trọng khác là giúp đỡ vô danh và thầm kín đối với những phần tử khốn cùng dohoàn cảnh kinh tế xã hội gây ra

-Trợ giúp gia đình Hình thức này nhằm mục đích củng cố gia đình nh một đơn vị cơbản của xã hội Đối tợng này là các gia đình thiếu khả năng tự bảo đảm đợc cuộc sốngtối thiểu

-Bảo vệ và phát triển phúc lợi cho phụ nữ Để giúp đối tợng này ngời ta thành lập racác trung tâm phúc lợi và dậy nghề Trung tâm đầu tiên đợc mở vào 29/8/1979 ở phíaBắc tỉnh Lanpang, đón nhận dạy nghề cho các phụ nữ không có việc làm thờng xuyên,tuổi từ 14-35 ở 16 tỉnh phía Bắc

 Philippin là nớc bắt đầu công nghiệp hoá khá sớm trong số các nớc ASEAN.Tuynhiên, do nhiều nguyên nhân trong đó có những sai lầm trong chính sách, mất ổn định

về chính trị …nên gặp không ít khó khăn trong kinh tế Trong thời kỳ 1965-1985 thunhập thực tế của hộ gia đình giảm 6,2% (theo mức giá năm 1971) Tình trạng cuộcsống ở các vùng nông thôn còn tồi tệ hơn do mức thuế cao hơn Năm 1971 tỷ lệ nghèokhổ ở khu vực thành thị là 38,4% Vào năm 1985 tỷ lệ này tăng lên tới 56,5% Trongphạm vi toàn quốc tỷ lệ này tơng ứng cho các năm là 49,3% và 58,9% Năm 1985 tỷ lệnghèo khổ giảm xuống 49,5% Khi phân tích tình trạng nghèo khổ ở Philippin các nhàkinh tế đã chỉ ra một số nguyên nhân :

-Nguồn cung cấp lao động tăng nhanh dẫn tới thất nghiệp và lơng thấp.

-Mô hình đầu t công nghiệp với cờng độ vốn tăng nhanh đã làm giảm khả năngthu hút lao động vào ngành

Trang 14

-Sự thiếu hụt về việc làm phát sinh dẫn đến tình trạng là lực lợng lao động từnông thôn không chuyển sang đợc các ngành thứ yếu khá.

-Sự phân phối đất đai khá chênh lệch

-Những sai lầm trong chiến lợc công nghiệp hoá nh chế độ bảo hộ quá đáng, tậptrung quá mức tài nguyên, nguồn lực vào thành phố, chính sách tín dụng, phân phối cólợi cho giới có thu nhập cao

-Hệ thống thuế chủ yếu dựa vào thuế gián thu, thuế thu trực tiếp rất nhỏ Các gia

đình có thu nhập cao chi 12%thu nhập của họ cho thuế gián thu, trong khi đó cácnhóm nghèo hơn phải chi 21%

Từ sự phân tích trên chơng trình giảm nghèo khổ có mục tiêu chính là thực hiệnmột sự phân phối thu nhập công bằng hơn trên cơ sở phân phối một cách hợp lý hơncác tài nguyên kinh tế và tạo việc làm đẩy mạnh phát triển công nông ngiệp ở nôngthôn

Để đạt đợc điều này ngời ta tìm cách sử dụng phối hợp các công cụ đa dạng củachính sách kinh tế vĩ mô nh tỷ giá hối đoái, lãi suất, khuyến khích tiết kiệm và đầu t,cải tiến việc cấp tín dụng ở nông thôn, chính sách thuế

Tóm lại kinh nghiệm thực tế của các nớc ASEAN và lý thuyết hiện đại đãchứng minh rằng việc tăng thu nhập của đông đảo quần chúng sẽ dẫn đến mở rộng thịtrờng tiêu thụ nhiều loại sản phẩm thông dụng, kích thích sản xuất phát triển.Việcchính phủ quan tâm đến giáo dục, y tế và các dịch vụ xã hội khác có tác dụng nângcao chất lợng của thị trờng lao động, ổn định xã hội Tất cả các điều này đều rất quantrọng cho quá trình phát triển sản xuất tiềp theo Một bài học rút ra từ các nớc ASEAN

là thành công phát triển phụ thuộc vào sự can thiệp một cách có hiệu quả của nhà nớcvào đời sống thực tế vì lợi ích của đại bộ phận nhân dân Sự thành công trong các n ớcnày thờng đi kèm với sự gia tăng vững chắc của tiền lơng thực tế, năng suất và sự thamgia vào các hoạt động kinh tế của đại đa số dân

Trang 15

CHơng 2.Thực trạng quan hệ phân phối ở nớc ta hiện nay

và những giải pháp nhằm hoàn thiện quan hệ phân phối ở

nớc ta trong thời gian tới

2.1 Thực trạng quan hệ phân phối ở nớc ta hiện nay.

2.1.1 Về tiền lơng.

Cùng với quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấpsang nền kinh tế hàng hoá với cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, tất yếu phải đổi mớichính sách kinh tế xã hội cũ trớc đây cho phù hợp với cơ cấu và cơ chế mới của nền

kinh tế.

Trong đó chính sách tiền lơng là đặc biệt quan trọng vì nó thể hiện quan điểm của

Đảng và Nhà nớc trong sự hình thành và phân phối thu nhập trong điều kiện của nềnkinh tế thị trờng ở nớc ta Đó là cơ sở khoa học cho sự đổi mới Trớc hết cần phải phântích, đánh giá đúng thực trạng của chính sách tiền lơng, tiền công hiện hành, trên cơ

sở đó mới có thể đa ra những phơng hớng giải pháp cơ bản để tiếp tục giải quyết vấn

đề tiền lơng của nơc ta trong thời gian tới

Với t cách là phạm trù kinh tế, tiền lơng là sự biểu hiện bằng tiền của bộ phậncơ bản sản phẩm cần thiết đợc tạo ra trong các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế quốcdoanh để đi vào tiêu dùng cá nhân của ngời lao động; tơng ứng với số lợng và chất l-ợng lao động mà họ đã hao phí trong quá trình sản xuất kinh doanh

2.1.1.1 Thực trạng của chính sách tiền lơng của nớc ta.

Chính sách tiền lơng là một bộ phận quan trọng trong hệ thống chính sách kinh

tế xã hội, tác động trực tiếp đến đời sống của những ngời làm công ăn lơng, đến đờisống cuả ngời dân trong xã hội Đồng thời chính sách tiền lơng ảnh hởng sâu sắc đếnsản xuất, mối quan hệ tích luỹ và tiêu dùng, quan hệ giữa các tầng lớp lao động, giữacác nghành nghề, các khu vực, đến động lực phát triển kinh tế Chính sách tiền lơngbao gồm 4 nội dung chủ yếu : mức lơng tối thiểu , đối tợng trả lơng, thang bảng lơng,cơ chế quản lý lơng

Trong những năm qua chính sách tiền lơng của nớc ta cũng thờng xuyên đợc cảicách, đổi mới Từ khi ban hành nghị định 235/HĐBT tháng 9 năm 1985 đến đầu năm

1993, nhà nớc phải điều chỉnh tiền lơng 21 lần Tháng 4-1993 thực hiện cải cách chínhsách tiền lơng ban hành nghị định 25/CP và 26/CP về chế độ tiền lơng cho công nhânchức khu vực hành chính sự nghiệp và sản xuất kinh doanh và từ đó đến nay mặc dùcác thang bảng lơng chế quản lý cha thay đổi, nhng mức lơng tối thiểu cũng thờng

Ngày đăng: 17/12/2012, 15:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ GD và ĐT, Giáo trình kinh tế chính trị Mác- Lênin, NXB Chính trị Quốc gia Khác
2. GS, TS Phạm Hồng Chơng, Tạp chí kinh tế và phát triển số 64/10/2002 Khác
3. Mai Ngọc Cơng, Phân phối thu nhập trong nến kinh tế thị trờng, NXB Thống kê, HN- 1994 Khác
4. TS Nguyễn Quang Dong, Tạp chí kinh tế và phát triển, số 55/1/2002 Khác
5.Vũ Văn Khang, Tạp chí kinh tế và phát triển, số 48/6/2001 Khác
7. PGS, TS Phạm Đức Thành, Tạp chí kinh tế và phát triển, số 40/10/2000 Khác
8. TS Phạm Phi Yên, Tạp chí kinh tế và phát triển , số 103/8/2001 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.2.2. Các hình thức phân phối thu nhập của nớc ta hiện nay - Thực trạng quan hệ phân phối ở nước ta hiện nay và những Giải pháp nhằm hoàn thiện quan hệ phân phối ở
1.2.2. Các hình thức phân phối thu nhập của nớc ta hiện nay (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w