Hoàn thiện quan hệ phân phối ở Việt Nam: Bài học kinh nghiệm từ các nước ASEAN

MỤC LỤC

Kinh nghiệm phân phối ở các nớc ASEAN

Nhng khi nghiên cứu kinh nghiệm của các nớc ASEAN, chúng ta không nên quên rằng một đặc điểm lớn của nhóm này là sự không đồng nhất, là sự khác nhau lớn về điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh kinh tế, xã hội, dân tộc Cho nên, các chính… sách công cộng nhằm thoả mãn các nhu cầu cơ bản của dân chúng, các chơng trình xoá. Tuy nhiên theo cách đánh giá của nhiều nhà kinh tế, xu hớg nghèo khổ ở đây vẫn còn khá rõ nét, có sự bất công bằng lớn giữa nông thôn và thành thị, giữa các khu vực, chênh lệch về thu nhập ngày càng ra tăng.  Philippin là nớc bắt đầu công nghiệp hoá khá sớm trong số các nớc ASEAN.Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân trong đó có những sai lầm trong chính sách, mất ổn định về chính trị nên gặp không ít khó khăn trong kinh tế.

Từ sự phân tích trên chơng trình giảm nghèo khổ có mục tiêu chính là thực hiện một sự phân phối thu nhập công bằng hơn trên cơ sở phân phối một cách hợp lý hơn các tài nguyên kinh tế và tạo việc làm đẩy mạnh phát triển công nông ngiệp ở nông thôn. Để đạt đợc điều này ngời ta tìm cách sử dụng phối hợp các công cụ đa dạng của chính sách kinh tế vĩ mô nh tỷ giá hối đoái, lãi suất, khuyến khích tiết kiệm và đầu t, cải tiến việc cấp tín dụng ở nông thôn, chính sách thuế. Tóm lại kinh nghiệm thực tế của các nớc ASEAN và lý thuyết hiện đại đã chứng minh rằng việc tăng thu nhập của đông đảo quần chúng sẽ dẫn đến mở rộng thị trờng tiêu thụ nhiều loại sản phẩm thông dụng, kích thích sản xuất phát triển.Việc chính phủ quan tâm đến giáo dục, y tế và các dịch vụ xã hội khác có tác dụng nâng cao chất lợng của thị trờng lao động, ổn định xã hội.

Thực trạng quan hệ phân phối ở nớc ta hiện nay

Về tiền lơng

Theo điều tra hiện nay, đối với đội ngũ cán bộ công chức hởng lơng từ ngân sách nhà nớc (mức lơng đợc xây dựng trên cơ sở mức lơng tối thiểu )thì tiền lơng chỉ chiếm 20-30%thu nhập dẫn đến hiện tợng tiền lơng chỉ còn là danh nghĩa và chủ yếu dùng làm căn cứ đóng bảo hiểm. Chính sách tiền lơng của nhà nớc cho khu vực này áp dụng nh khu vực công quyền nói trên dẫn đến tình trạnglàm mức lơng rất thấp, không tạo động lực cải tiến và phát triển , mặt khác vừa làm tăng gánh nặng của ngân sách nhà nớc. Việc gắn chặt đối tợng hởng chính sách bảo hiểm xã hội, u tiên ngời có công, chính sách bảotrợ xã hội với chính sách tiền lơng, nhất là tiền lơng tối thiểu làm cho cứ mỗi khi cải các chính sách tiền lơng nâng lơng tối thiểu là phải tính lại nguồn từ ngân sách nhà nớc để chi trả cho đối tợng này, nên làm cho cân đối nguồn chi trả từ ngân sách nhà nớc gặp khó khăn.

Từ những vấn đề trên ta thấy rằng, tiền lơng cha thực sự trở thành thớc đo giá trị sức lao động,cha đảm bảo tái sản xuất giản đơn và mở rộng sức lao động không ngừng, cha trở thành nguốn thu nhập chủ yếu của ngời lao động làm công ăn lơng. Cha tính đến những biến động của chúng trong quá trình thực hiện, không xác định đợc mức sống tối thiểu đang tồn tại trong xã hội ở thời điểm đó, cha nhận thức và vận dụng dúng tổ chức chi trả tiền lơng nh tiền lơng tối thiểu thấp hơn nhu cầu mức sống tối thiểu, lại không điều chỉnh kịp với tốc độ tăng trởng và trợt giá. Nguyên tắc phân phối theo lao động quy định làm nhiều hởng nhiều, làm ít hởng ít, có sức lao động mà không làm thì không đợc hởng, nhng điều đó không có nghĩa là với cán bộ công nhân viên hành chính cứ làm việc gì thì đợc hởng lơng theo công việc, chức vụ đó, việc chi trả tiền lơng nh vậy tạo ra sự tắch rời tiền lơng với chức danh công chức.

Mặc dù nhờ những biến đổi đúng hớng của quan hệ sản xuất, nớc ta đã đạt đợc những thành tựu to lớn về phát triển kinh tế, những kết quả đáng khích lệ về thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, song để đạt đợc mục tiêu dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, chúng ta cần khắc phục nhiều yếu kém và vợt qua nhiều khó khăn, thách thức. - Về xã hội: Do nhiều nguyên nhân đất canh tác trong nông nghiệp có hạn, công nghiệp, dịch vụ cha phát triển, số ngời đến tuổi lao động tăng lên hàng năm khá sớm, nên vấn đề bức xúc hàng đầu hiện nay là tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm khá cao.

Phơng hớng và giải pháp nhằm hoàn thiện quan hệ phân phối ở nớc ta trong thời gian tới

    Trớc hết, nhà nớc cần phải có chính sách phân phối đảm bảo thu nhập của những ngời lao động phù hợp với kết quả sản xuất –kinh doanh, phù hợp với sự đóng góp của họ vào nền sản xuất xã hội, kiên quyết nghiêm trị những kẻ đầu cơ, buôn lậu, lừa. Việc thực hiện đúng nguyên tắc khuyến khích lợi ích vật chất cũng là biện pháp tích cực có ý nghĩa giáo dục đấu tranh với ý thức, thái độ và hành động sai trái trong lao động. Pháp luật kinh tế phải từng bớc quy định đâỳ đủ các quan hệ nảy sinh trong nền kinh tế thị trờng nh : cạnh tranh, phá sản, bảo hiểm xã hội sửa đổi kịp thời những… quy định không phù hợp trong các chế định pháp lý đã ban hành, sớm chấm dứt hiện t- ợng văn bản địa phơng, của cơ quan cấp dới lại trái với văn bản của TW, cuả cấp trên, chấm dứt việc xây dựng pháp luật căn cứ vào đặc điểm của địa phơng, việc hớng dẫn, giải thích pháp luật phải tuân thủ nguyên tắc “không đợc làm xấu đi quan hệ của chủ thể”.

    Cơ chế tái phân phối hợp lý và hiệu quả, một mặt tăng thu cho Ngân sách Nhà n- ớc thông qua huy động một phần thu nhập của bộ phận dân c có thu nhập cao, việc nâng cao phúc lợi cho mọi thành viên của xã hội sẽ hạn chế sự chênh lệch quá mức về thu nhập và mức sống của các bộ phận dân c, góp phần thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội. Việc phân phối các yếu tố nguồn lực phải đổi mới theo hớng tiêu chuẩn hiệu quả là chủ yếu, làm căn cứ phân phối và thực hiện trên cơ sở cơ chế thị trờng kết hợp với cơ chế kế hoạch hoá nền kinh tế. Mặt khác nhà nớc phải hạn chế sự chênh lệch thu nhập quá đángđể không dẫn tới sự phân hoá xã hội thành hai cực đối lập, bằng cách điều tiết thu nhập và các giải pháp quản lý.

    Môc lôc

    Nó chỉ giúp cho mọi cá nhân có cơ hội, có đợc viêc làm tốt với thu nhập chính đáng..14  Trong các nớc ASEAN, Thái Lan vẫn đợc coi là ít có sự can thiệp của chính phủ vào đời sống kinh tế hơn cả. Tốc độ tăng trởng nhanh, tỷ lệ sinh đẻ hạ (từ 3,3% trong ba thập kỷ đầu xuống còn 2,2%hiện nay) đã làm cho thu nhập theo đầu ngời tăng một cách ổn định. Thời gian gần đây chính phủ Thái Lan đã có những thay đổi tích cực trong việc giải quyết vấn đề trên.

    Thái Lan có nhiều thành tựu trong việc cung cấp các dịch vụ xã hội cơ bản dới nhiều hình thức phong phú, có mục đích chung là nâng cao chất lợng cuộc sống cho dân chúng. Ngay từ khi mới ra đời cũng đã có những tồn tại và thiếu sót nhất định .Hơn nữa từ năm 1993 đến nay tình hình sản xuất và đời sống xã hội có nhiều thay đổi, chế độ tiền lơng hiện hành càng bộc lộ nhiều nhợc điểm .Vì vậy cần sớm cải cách chính sách tiền lơng .Đây là vấn đề bức xúc trong nhiều năm nay , nó đã ảnh hởng lớn đến sản xuất, đời sống, phân phối, thu nhập, mối quan hệ giữa các tầng lớp lao động, giữa các ngành, các địa phơng..19 +Khu vực hành chính sự nghiệp do ngân sách nhà nớc trả lơng với hệ thống thang bảng lơng hoàn toàn do nhà nớc quy định..20 +Khu vực sản xuất kinh doanh do doanh nghiệp tự trả lơng .Tuy vậy các doanh nghiệp quốc doanh vẫn có những ràng buộc về chính sách lơng nh thang bảng lơng và mức chênh lệch tối đa không quá 10 lần. Chính sách phân chia cha có sự tách bạch thành các đối tợng có nguồn trả lơng khác nhau là cản trở lớn nhất của cải cách chính sách tiền lơng hiện nay, cụ thể là:20.