Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 151 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
151
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
học viện chính trị hành chính quốc gia hồ chí minh ******************** Báo cáo tổng hợp Kết quả nghiên cứu đề tài khoa học cấp bộ 2007 Mã số : B.07-02 Sựthoáihoá,biếnchấtcủamộtbộphậncánbộđảngviênở nớc tahiệnnayvànhữnggiảiphápngăn ngừa, khắcphục Đơn vị chủ trì: Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học Phụ trách đề tài: TS Nguyễn Trần Thành Th ký đề tài: Th.s Nguyễn Thị Hà 7011 21/10/2008 Hà Nội. 3/2008 Danh sách cộng tác viên tham gia đề tài 1. GS.TS Hoàng Chí Bảo 2. PGS. TS Nguyễn Đức Bách 3. CN Trần Kim Bình 4. Th.s Nguyễn Thị Hà Th ký đề tài 5. TS Nguyễn Thị Ngân 6. Th.s Nguyễn Tiến Mạnh 7. Th.s Vũ Thị Xuân Mai 8. CN Nguyễn Đức Minh 9. TS Dơng Thị Minh 10. TS Vũ Viết Mỹ Chủ nhiệm đề tài 11. TS Nguyễn Trần Thành Phụ trách đề tài 12. GS Song Thành 13. GS.TS Mạch Quang Thắng 14. TS Đoàn Trờng Thụ 15. GS.TS Trịnh Quốc Tuấn Mục lục Trang Mở đầu 1 Nội dung 6 Chơng 1: Sựthoáihoá,biếnchấtcủamộtbộphậncán bộ, đảngviên trong điều kiện đảng cầm quyền - một số vấn đề lý luận chung 6 I. Bản chất, nguồn gốc sựthoáihoá,biếnchấtmộtbộphậncánbộđảngviên 6 II. Những hậu quả xã hội do thoáihoá,biếnchấtcủamộtbộphậncán bộ, đảngviên 24 Chơng 2: Thực trạng vànhững nhân tố tác động tới sựthoáihoá,biếnchấtmộtbộphậncán bộ, đảngviên 32 I. Thực trạng thoáihoá,biếnchấtcủamộtbộphậncán bộ, đảngviên 32 II. Những nhân tố tác động và nguyên nhân sựthoáihoá,biếnchấtcủamộtbộphậncán bộ, đảngviênhiệnnay 65 Chơng 3: Một số quan điểm vàgiảiphápngăn ngừa, khắcphụcsựthoáihoá,biếnchấtcủamộtbộphậncán bộ, đảngviên 76 I. Một số quan điểm định hớng ngăn ngừa, khắcphụcsựthoáihoá,biếnchấtcủamộtbộphậncán bộ, đảngviên 76 II. Một số giảiphápngăn ngừa, khắcphụcsựthoáihoá,biếnchấtmộtbộphậncán bộ, đảngviên 79 Kết luận 111 Tài liệu tham khảo 117 1 Mở đầU I- Tính cấp thiết của đề tài Thực hiện công cuộc Đổi Mới dới sự lãnh đạo củaĐảng hơn 20 năm qua đất nớc ta đã thu đợc nhiều thành tựu quan trọng: kinh tế có sự tăng trởng mạnh và tơng đối bền vững với tốc độ tăng trởng hàng năm từ 6,5%- 8,55%, đời sống nhân dân ngày càng đợc cải thiện rõ rệt, việc gắn kết giữa phát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội có chuyển biến tích cực, chỉ số phát triển con ngời đợc nâng cao; tình hình chính trị cơ bản ổn định, an ninh quốc phòng đợc giữ vững và tăng cờng, quan hệ quốc tế ngày càng rộng mở, hiện Việt nam đã hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế quốc tế, có quan hệ với hàng trăm tổ chức và quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu to lớn đã đạt đợc đất nớc tađang phải đối mặt với nhiều nguy cơ, thách thức lớn. Bốn nguy cơ mà Đại hội ĐảngVIII nêu ra không những cha đợc đẩy lùi mà còn đang có nhiều diễn biếnphức tạp, thậm chí còn đan xen và tác động lẫn nhau làm cho tình hình thêm phức tạp hơn. Một trong những nguy cơ lớn cản trở nhiều đến sự nghiệp Đổi mới là sựthoáihoá,biếnchấtcủamộtbộphậncán bộ, đảng viên. Vấn đề cần nói là, ở nớc ta ngay từ những ngày đầu cách mạng Hồ Chí Minh vàĐảngta đã ý thức rõ sự thành bại hay tồn vong của cách mạng nớc ta phụ thuộc mộtphần lớn vào đội ngũ cán bộ, đảngviên nói chung đặc biệt là những ngời cánbộ chủ chốt vì họ là những nhân tố quan trọng trong tổ chức bộ máy củaĐảngvà Nhà nớc. Hồ Chí Minh viết: "cán bộ là cái gốc của mọi công việc. Công việc thành hay bại phụ thuộc vào cánbộ tốt hay xấu". Cán bộ, đảngviên là ngời đa chủ trơng, chính sách pháp luật củaĐảngvà Nhà nớc vào cuộc sống, gắn bóĐảng với nhân dân. Bởi vậy, cũng từ rất sớm Đảngta đã có nhiều Nghị quyết về xây dựng đội ngũ cán bộ, đảngviên nhằm đào tạo một đội ngũ cánbộ các cấp vững vàng về chính trị, gơng mẫu về đạo đức, trong sạch về lối sống, có trí tuệ và năng lực hoạt động thực tiễn phục vụ 2 sự nghiệp cách mạng của Đảng. Nhờ vậy, sự nghiệp cách mạng củaĐảng đã thu đợc nhiều thành tựu to lớn có ý nghĩa quyết định. Nhng, bên cạnh đó cũng có mộtbộphậncán bộ, đảngviênthoáihoá,biếnchất về phẩm chất, đạo đức, lối sống Khẳng định vấn đề này ngay từ Đại hội VIII (6-1996), trong văn kiện Đảngta đã chỉ rõ: Mộtbộphận không nhỏ đảng viên, cánbộ thiếu tu dỡng bản thân, phai nhạt lý tởng, mất cảnh giác, giảm sút ý chí, kém ý thức tổ chức kỷ luật, sa đoạ về đạo đức và lối sống. Một số thoái hoá về chính trị, tuy rất ít nhng hoạt động của họ gây hậu quả hết sức xấu 1 . Đến Đại hội IX (4-2001), Đảng tiếp tục cảnh báo: Tình trạng tham nhũng, suy thoái về t tởng chính trị, đạo đức, lối sống ởmộtbộphận không nhỏ cán bộ, đảngviên là rất nghiêm trọng. Nạn tham nhũng kéo dài trong bộ máy của hệ thống chính trị và trong nhiều tổ chức kinh tế là một nguy cơ lớn đe doạ sự sống còn của chế độ ta. Tình trạng lãng phí, quan liêu còn khá phổ biến 2 . Trong Nghị quyết Đại hội X (4-2006) - Đảngta thẳng thắn đánh giá rằng: Tình trạng suy thoái về t tởng chính trị, đạo đức, lối sống, bệnh cơ hội, giáo điều, bảo thủ, chủ nghĩa cá nhân và tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí trong mộtbộphậncán bộ, công chức còn diễn ra nghiêm trọng. Nhiều tổ chức cơ sở Đảng bị tê liệt, thiếu sức chiến đấu và không đủ năng lực lãnh đạo và chỉ đạo để giải quyết những vấn đề phức tạp nảy sinh. công tác t tởng còn nhiều bất cập và thiếu tính thuyết phục, tính chiến đấu. Công tác lý luận cha làm sáng tỏ đợc một số vấn đề quan trọng trong công cuộc đổi mới. Công tác tổ chức vàcánbộ còn bộc lộ nhiều mặt yếu kém. Chất lợng và hiệu quả kiểm tra, giám sát cha cao 3 . Quan điểm và thái độ củaĐảngvà Nhà nớc ta trớc sau nh một là kiên quyết đấu tranh không khoan nhợng với sựthoáihóa,biếnchấtcủamộtbộphậncán bộ, đảngviên nhng cho đến naysự suy thoáibiếnchấtnày cha đợc ngăn chăn, đẩy lùi có hiệu quả. 1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb. CTQG, H., 1996, tr.137 2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. CTQG, H., 2001, tr. 76. 3 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. CTQG, H., 2006 , tr. 48. 3 Nh vậy, khắcphụcsựthoáihoá,biếnchấtcủamộtbộphậncánbộđảngviên là nhiệm vụ cấp bách đặt ra hiệnnay cho Đảngvà nhân dân ta. II- Tình hình nghiên cứu đề tài. Trong thời gian gần đây đã xuất hiện nhiều công trình nghiên cứu có liên quan tới đề tài: - PGS.TS.Nguyễn Phú Trọng, PGS.TS Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên): "Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lợng đội ngũ cánbộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nớc". Nxb CTQG, Hn, 2001. Công trình tập trung phân tích, làm rõ những vấn đề lý luận và phơng pháp luận về nâng cao chất lợng đội ngũ cánbộ trong thời kỳ công nghiệp hoá,hiện đại hoá (CNH, HĐH), khái quát kinh nghiệm xây dựng đội ngũ cánbộ công chức trong lịch sử nớc tavà thế giới, thực trạng đội ngũ cánbộvà công tác cán bộ; từ đó đề xuất một số phơng hớng vàgiảipháp nâng cao chất lợng đội ngũ cánbộ công chức. - TS Hồ Bá Thâm:" Đổi mới và phát triển hệ thống chính trị" Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2005. Trên cơ sở những kết quả điều tra, phân loại về số lợng, chất lợng cán bộ, đảng viên, công trình đã đề cập khá rõ nét về sựthoáihoá,biếnchấtvànhững phơng hớng, biệnphápkhắcphụcsựthoái hoá biếnchấtcủamộtbộphậncán bộ, đảngviênở nớc tahiện nay. Đề tài KX02-08: "T tởng Hồ chí Minh về đạo đức"- Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Nguyễn Văn Truy. Đề tài nghiên cứu tơng đối hệ thống và toàn diện hệ thống t tởng đạo đức Hồ Chí Minh; khẳng định Hồ Chí Minh luôn coi đạo đức là cái gốc của ngời cách mạng. Công trình cũng đã làm rõ Hồ chí Minh là một tấm gơng sáng về con ngời suốt đời cống hiến cho nhân dân và dân tộc Việt nam. - Đề tài khoa học cấp Bộ (2003-2005): "Về nguy cơ thoáihoá,biếnchấtcủaĐảng cầm quyền" do GS Trần Thành - Học viện CTQG- chủ nhiệm đề tài. 4 Đề tài tập trung phân tích bản chất, nguyên nhân, thực trạng suy thoáibiếnchấtcủaĐảng cầm quyền, củamộtbộphậncán bộ, đảngviênở nớc ta về chính trị, t tởng, đạo đức, lối sống; về nguyên tắc tổ chức của Đảng; từ đó đề xuất một số giảiphápngăn ngừa, khắc phục. - Học viện CTQG Hồ Chí Minh- Viện Thông tin; "Thông tin các chuyên đề tham nhũngvà chống tham nhũngởmột số nớc trên thế giới", số 1/2006. Công trình chuyên khảo đã đề cập tới tính chất dễ lây lan, sự nguy hại củacăn bệnh tham nhũng, những nguyên nhân vàmột số giảiphápngăn ngừa, hạn chế sự tham nhũngở các quốc gia hiệnnay trên thế giới. - Ngân hàng thế giới: Kiềm chế tham nhũng- Hớng tới một mô hình xây dựng sự trong sạch quốc gia (Sách tham khảo) - Chủ biên: Rích Stapenhurst và Sahahr J. Kpundeh. Đây là công trình nghiên cứu chuyên khảo đề cập khá toàn diện nguồn gốc, bản chất, những thủ đoạn và hậu quả tham nhũng; những kinh nghiệm chống tham nhũngởmột số quốc gia trên thế giới. - Hội thảo khoa học Việt Nam - Trung Quốc: "Xây dựng Đảng cầm quyền: kinh nghiệm của Việt Nam, kinh nghiệm của Trung Quốc" tổ chức tại Việt Nam ngày16 đến 18- 2- 2004. Nội dung hội thảo tập trung đề cập đến nhiều vấn đề có liên quan tới vấn đề Đảng cầm quyền, sự lãnh đạo củaĐảng với Nhà nớc, nguyên tắc hoạt động của Đảng; nhấn mạnh phẩm chấtvà năng lực đội ngũ cán bộ, đảng viên, đặc biệt là đội ngũ cánbộ chủ chốt là nhân tố quyết định sự thành bại vai trò cầm quyền củaĐảng Tuy vậy, đến nay, về mặt thực tiễn, sựthoáihoá,biếnchấtcủamộtbộphậncán bộ, đảngviên vẫn cha đợc ngăn chặn có hiệu quả; và về mặt lý luận còn nhiều vấn đề cần tiếp tục bổ sung, phát triển. Cụ thể là: Một là, trong khi khẳng định sựthoáihoá,biếnchất bắt nguồn từ nhiều nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài, nhân tố chủ quan và khách quan nhng nhân tố nào là quan trọng, có ý nghĩa quyết định mà nếu không có nó 5 không thể nảy sinh sựthoáihoá,biếnchấtcủamộtbộphậncán bộ, đảng viên, cũng nh nhân tố nào chỉ là môi trờng, điều kiện làm cho sựthoáihoá,biếnchấtcủamộtbộphậncán bộ, đảngviên diễn ra nhanh hơn, mạnh hơn, phức tạp hơn chứ không thể làm nảy sinh sựthoáihoá,biếnchất thì các công trình đi trớc cha làm rõ?. Hai là, cơ chế sựthoáihoá,biếnchấtcủamộtbộphậncán bộ, đảngviên diễn ra nh thế nào, bắt đầu từ đâu, từ trong sựthoáihóa,biếnchất về t tởng chính trị, hay bắt đầu từ đạo đức lối sống nhìn chung các công trình đi trớc cha phân tích khái quát, sâu sắc? III. Mục đích và nhiệm vụ đề tài 1- Mục tiêu: Trên cơ sở phân tích bản chất, nguồn gốc, làm rõ thực trạng công trình, đề xuất quan điểm vàgiảiphápngăn ngừa, khắcphụcsựthoáihoá,biếnchấtcủamộtbộphậncán bộ, đảngviênhiện nay. 2- Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài: - Làm rõ bản chất, nguyên nhân và cơ chế sựthoáihoá,biếnchấtcủamộtbộphậncán bộ, đảng viên. - Phân tích thực trạng sựthoáihoá,biếnchấtcủamộtbộphậncán bộ, đảng viên. - Đề xuất quan điểm vàmột số giảipháp hạn chế, khắcphụcsựthoáihoá,biếnchấtmộtbộphậncán bộ, đảng viên. IV-Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu đội ngũ cán bộ, đảng viên, đặc biệt là nhữngcánbộ chủ chốt trong một số cơ quan, tổ chức nhà nớc. Đề tài chủ yếu nghiên cứu, khảo sát ởmột số địa bàn tỉnh, thành phố nh Hà Nội, Hà Tây, Khánh Hoà, Bình Thuận. V- Kết cấu đề tài Đề tài có 3 chơng, 7 tiết, với những nội dung cụ thể nh sau. 6 Nội dung Chơng 1 Sựthoái hoá biếnchấtcủamộtbộphậncán bộ, đảngviên trong điều kiện Đảng cầm quyền một số vấn đề Lý luận chung I - Bản chất, nguồn gốc sựthoáihoá,biếnchấtmộtbộphậncánbộđảngviên 1. Theo Từ điển tiếng Việt, sựthoáihoá,biến chất, có nghĩa là: chuyển biến thụt lùi, thay đổi về chất theo chiều hớng xấu. Sự suy giảm ý chí, đạo đức nhân cách, dẫn tới t tởng và hành vi xấu trong đời sống xã hội 1 . Còn theo nghĩa Triết học, mộtsự vật, hiện tợng trong quá trình vận động, phát triển bản chất ban đầu đã bị chuyển hoá thành cái đối lập với nó, đó là sự tha hoá. Sựthoáihoá,biếnchất cũng là sự vận động, biến đổi, bản chất ban đầu không còn nguyên nh cũ mà đã bị biến đổi theo hớng thụt lùi, thoái bộ. Nh vậy, sựthoáihoá,biếnchất vừa có điểm tơng đồng vừa có cả sựkhác biệt với sự tha hoá,biến chất. Sựthoái hoá biếnchấtở mức độ cao trở thành sự tha hoá. Trong xã hội hiện tợng thoáihoá,biếnchất đợc hiểu là sự suy giảm phẩm chất, năng lực củamột cá nhân hoặc một nhóm ngời, một tổ chức dẫn tới có biểu hiện xấu trong t tởng, hành vi và tác động tiêu cực tới cộng đồng, xã hội. C.Mác, Ph.Ăngghen trong cuộc đời hoạt động của mình đã có những kiến giải sâu sắc về Đảng lãnh đạo giai cấp vô sản giành chính quyền và đa Đảng cộng sản thành mộtđảng nắm lấy quyền lực và cầm quyền. Ngoài công xã Pari, các ông cha có điều kiện biết đến một thực tế nào khác, bởi vậy, trong di sản của C.Mác, Ph.Ăngghen lý luận về Đảng cộng sản cầm quyền đợc các ông đặt nền móng và có những đóng góp, song các ông lại cha có 1 Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 4, Nxb từ điển bách khoa, Hn, 2005, tr239 7 thực tiễn để luận bàn về Đảng cầm quyền nên t tởng của các ông mộtphần lớn là dự báo về xã hội tơng lai. Phải đến V.I.Lênin, với sự ra đời nớc Nga Xô viết, nhà nớc XHCN đầu tiên trên thế giới do Đảng cộng sản lãnh đạo mà V.I.Lênin gọi là Đảng chấp chính thì địa vị cầm quyền củađảng cộng sản mới thực sự đợc xác lập. Đảng cộng sản cầm quyền cũng là thời điểm mở đầu cho công cuộc xây dựng chế độ xã hội mới - xã hội XHCN. Thực tiễn sinh động xây dựng CNXH đã giúp V.I.Lênin có những quan điểm t tởng và hình thành những luận điểm về Đảng cộng sản cầm quyền. Dù thc tiễn không dài chỉ vẻn vẹn có 7 năm (1917-1924), trong đó đã mất 3 năm nội chiến và khủng hoảng trong bối cảnh áp dụng chính sách cộng sản thời chiến để chống thù trong giặc ngoài, song những năm V.I.Lênin trực tiếp lãnh đạo Đảng điều hành Hội đồng dân ủy (Chính phủ nớc Nga Xô viết), đặc biệt là việc khởi xớng và tổ chức thực hiện chính sách kinh tế mới (NEP) đã giúp cho V.I.Lênin thấy rõ tình hình vàhiện trạng củaĐảng cầm quyền, cả những thuận lợi và khó khăn, cả nguy cơ và thách thức, đặc biệt là sựthoáihóa,biếnchấtcủaĐảng cầm quyền. Trong cuộc đời của Ngời, những dự án cải cách, đặc biệt là những chỉ thị về Thanh Đảngvà cải cách bộ máy nhà nớc, chống quan liêu và nạn hối lộ, sự tha hoá,biếnchấtcủamộtbộphậncán bộ, đảngviên đã thể hiện nhiều giảipháp cải cách mạnh mẽ, nhiều biệnpháp quyết liệt để làm trong sạch bộ máy và đề cao tính nghiêm minh củapháp luật. Tác dụng, hiệu quả của NEP làm hồi sinh nhanh chóng nớc Nga, sự kết hợp cả động lực và đòn bẩy kinh tế với những đảm bảo của chính trị mà V.I.Lênin là ngời đề xớng đã cho thấy tính đúng đắn củanhững t tởng cải cách của V.I.Lênin. Việc V.I.Lênin đa ra những cảnh báo nghiêm khắcvà đấu tranh quyết liệt trớc nguy cơ thoáihóa,biếnchấtcủaĐảng cầm quyền, nhất là ởbộphậnnhững ngời lãnh đạo có chức vụ, có thẩm quyền đã trở nên thực sựcần thiết, đúng lúc và có giá trị bền vững đối với Đảng cầm quyền, bởi [...]... chấtmộtbộphậncán bộ, đảngviên I - Thực trạng thoáihoá,biếnchấtcủamộtbộphậncán bộ, đảngviênHiện nay, sựthoáihóa,biếnchấtcủamộtbộphậncán bộ, đảngviên bộc lộ ngày càng rõ nét, có tính chất lây lan, cha có chiều hớng suy giảm, thể hiện trớc hết và chủ yếu trên các mặt, lĩnh vực sau đây: 1- Sựthoáihoá,biếnchất trên lĩnh vực chính trị t tởng ở nớc ta khi Đảng trở thành đảng cầm... trở nên thoáihoá,biến chất, đi ngợc lại lợi ích của nhân dân, thậm chí còn "đứng trên" nhân dân, trở thành ông chủ, không còn xứng đáng là công bộc của dân Từ thực tiễn và lý luận cho thấy, sựthoáihóa,biếnchấtcủamộtbộphậncán bộ, đảngviên là sựthoáihóa,biếnchất về đạo đức, lối sống Nhng cũng không nên nhận thức giản đơn sựthoái hoá biếnchấtcủamộtbộphậncán bộ, đảngviên chỉ là sự. .. là mối lo của cả xã hội Đây cũng là nguy cơ lớn đối với Đảng cầm quyền Đánh giá về sự suy thoái, biếnchấtcủamộtbộphậncán bộ, đảngviên Văn kiện Đại hội Đảng X ghi rõ: "tình trạng suy thoái về chính trị, t tởng, đạo đức, lối sống củamộtbộphậncánbộđảngviên gắn với tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí là nghiêm trọng"1 Bởi," mộtbộphận không nhỏ cánbộđảng viên, kể cả một số cánbộ chủ chốt... lầm"2 dẫn tới sựthoáihoá,biếnchấtcủamộtbộphậncán bộ, đảngviên thể hiện trên nhiều mặt, nhiều lĩnh vực khác nhau Nói đến thoáihoá,biến chất, là nói đến nhữngcán bộ, đảng viên, những ngời có chức vụ, quyền hạn, chứ không phải nói đến những ngời dân không có chức vụ, quyền hành, mặc dù những ngời dân bình thờng cũng có thể thoáihoá,biếnchấtSựthoáihoá,biến chất, trớc hết và chủ yếu, là... ngời cán bộ, đảngviênthoáihoá,biếnchất thì mất hết trí tuệ, không phân biệt đợc đúng - sai, phải - trái, ảnh hởng xấu đến chất lợng, tầm trí tuệ, uy tín lãnh đạo củaĐảng đe dọa đến sự tồn vong củaĐảngvàcủa chế độ ta Từ thực tiễn tổ chức và lãnh đạo củaĐảng cho thấy sựthoáihóa,biếnchấtcủamộtbộphậncán bộ, đảngviên trớc hết thể hiện ởsự phai nhạt lý 1 Sđd, tr263, 264 24 tởng cách mạng,... sâu xa do sựthoáihóa,biếnchất về t tởng chính trị củamộtbộphậnđảngviên lãnh đạo, đặc biệt là lãnh đạo cấp cao củaĐảng nh IACốp Lev, XêVátNatde, GoocBachốp khi xa rời những nguyên tắc củaĐảng mà phản bội Đảng, phản bội nhân dân, cuối cùng là chệch hớng, đi theo con đờng TBCN 22 ở nớc ta, sựthoáihoá,biếnchấtcủamộtbộphậncán bộ, đảngviên diễn ra trên nhiều lĩnh vực, nhiều mặt của đời... và con đờng đi lên CNXH ở nớc ta Do thoáihóa,biếnchất mà trớc những âm mu và "diễn biến hòa bình" của các thế lực thù địch với CNXH những cá nhân thoáihoá,biếnchất thờng mơ hồ, không biết rõ bản chất thâm độc của kẻ thù, mất cảnh giác dễ dàng bị kẻ xấu lợi dụng để làm mất đoàn kết nội bộ, chống phá Đảng, Nhà nớc và nhân dân Trong những biểu hiệnthoáihoá,biếnchấtcủamộtbộphậncán bộ, đảng. .. tâm và đòi hỏi phải đợc giải quyết nhanh, không chậm chễ 2- Sựthoáihoá,biếnchấtcủamộtbộphậncán bộ, đảngviên không thuộc bản chấtcủađảng cộng sản cầm quyền, nhng đấu tranh hạn chế, khắcphụchiện tợng tiêu cực này lại không hề đơn giản chút nào vì bản chất, nguồn gốc, cơ chế hình thành sựthoáihoá,biếnchất hết sức phức tạp Trớc đây, C.Mác, Ph.Ăngghen đã cảnh báo nguy cơ thoáihoá,biến chất. .. thoáihoá,biếnchấtcủamộtbộphậncán bộ, đảngviênSựthoáihoá,biếnchấtcủamộtbộphậncán bộ, đảngviên đã để lại nhiều hậu quả về t tởng chính trị, đạo đức lối sống, về kinh tế xã hội nghiêm trọng 1- Làm suy yếu vai trò lnh đạo củaĐảng cầm quyền Đảng lãnh đạo Nhà nớc và toàn xã hội thì Đảng phải có trí tuệ, có đạo đức Và cũng chỉ có trí tuệ và có đạo đức thì Đảng mới thực sự xứng đáng là ngời... đại chúng của các thế lực thù địch với CNXH càng đợc thể công kích Đảngvà Nhà nớc taSự giảm sút lòng tin yêu của nhân dân vào Đảng, Nhà nớc không chỉ trực tiếp bắt nguồn từ sự suy thoái, biếnchấtcủamộtbộphậncán bộ, đảngviên mà mộtphần còn do những hạn chế, bất cập trong nhiều chủ trơng, 27 chính sách củaĐảngvà Nhà nớc đã ban hành Mà những chủ trơng chính sách này đợc lập nên và thông qua . định hớng ngăn ngừa, khắc phục sự thoái hoá, biến chất của một bộ phận cán bộ, đảng viên 76 II. Một số giải pháp ngăn ngừa, khắc phục sự thoái hoá, biến chất một bộ phận cán bộ, đảng viên. chất của một bộ phận cán bộ, đảng viên hiện nay 65 Chơng 3: Một số quan điểm và giải pháp ngăn ngừa, khắc phục sự thoái hoá, biến chất của một bộ phận cán bộ, đảng viên 76 I. Một số quan điểm. biến chất một bộ phận cán bộ, đảng viên 32 I. Thực trạng thoái hoá, biến chất của một bộ phận cán bộ, đảng viên 32 II. Những nhân tố tác động và nguyên nhân sự thoái hoá, biến chất của một