Một Số Giải Pháp Phát Triển Kcn Bỉm Sơn Đến Năm 2010 Và Những Năm Tiếp Theo.docx

67 0 0
Một Số Giải Pháp Phát Triển Kcn Bỉm Sơn Đến Năm 2010 Và Những Năm Tiếp Theo.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I Lý luận chung về khu công nghiệp (KCN) 1 Chuyên Đề Tốt Nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN PHẢI PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP 3 1 Một số lý luận chung về khu công nghiệp[.]

Chuyên Đề Tốt Nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN PHẢI PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP Một số lý luận chung khu công nghiệp .3 1.1 Khái niệm khu công nghiệp .3 1.2 Mục tiêu khu công nghiệp .5 1.3 Những đặc trưng khu công nghiệp 1.4 Phân loại khu công nghiệp Việt Nam 1.5 Vai trò khu công nghiệp Điều kiện hình thành yếu tố tạo thành công khu công nghiệp 11 2.1 Điều kiện hình thành khu công nghiệp .11 2.2 Các yếu tố tạo thành công khu công nghiệp .12 2.3 Vai trị khu cơng nghiệp phát triển kinh tế xã hội .14 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KCN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BỈM SƠN 18 Đặc điểm tự nhiên Kinh tế- Xã hội thị xã Bỉm Sơn ảnh hưởng đến việc hình thành phát triển khu công nghiệp 18 1.1 Vị trí địa lý Thị xã Bỉm Sơn 18 1.2 Dân số nguồn nhân lực Thị xã Bỉm Sơn 18 1.3 Nguồn tài nguyên thiên nhiên Thị xã 19 1.4 Tình hình Kinh tế Thị xã Bỉm Sơn .19 Thực trạng phát triển khu công nghiệp thị xã Bỉm Sơn 25 2.1 Quy hoạch phát triển khu công nghiệp 25 2.2 Thực trạng sử dụng dất đầu tư xây dựng khu công nghiệp thời gian qua 26 2.2.1 Thực trạng sử dụng đẩt khu công nghiệp Thị xã Bỉm Sơn thời gian vừa qua 27 2.2.2 Thực trạng vốn đầu tư xây dựng vào khu công nghiệp Thị xã Bỉm Sơn thời gian qua 28 2.2.3 Xây dựng sở hạ tầng 28 2.2.4 Công tác đền bù giải phóng mặt 28 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp khu công nghiệp Thị xã Bỉm Sơn đến năm 2006 28 3.1 Các dự án đầu tư vào khu công nghiệp Bỉm Sơn .29 Đào Trung Thành Lớp: Kế Hoạch 45B Chuyên Đề Tốt Nghiệp 3.2 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh khu công nghiệp Bỉm Sơn thời gian qua 31 Đánh giá tình hình phát triển khu cơng nghiệp Bỉm Sơn thời gian qua 32 4.1 Những kết đạt doanh nghiệp 32 4.2 Những hạn chế việc phát triển khu công nghiệp nguyên nhân 37 CHƯƠNG III MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP ĐẾN NĂM 2010 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO 39 Mục tiêu quan điểm phát triển Kinh tế- Xã hội thị xã Bỉm Sơn 39 1.1 Mục tiêu phát triển Kinh tế Xã hội .39 1.2 Quan điểm phát triển khu công nghiệp Thị xã Bỉm Sơn 40 Kinh nghiệm số địa phương nước phát triển khu công nghiệp 43 2.1 Kinh nghiệm khu công nghiệp kiểu mẫu Quế Võ Tỉnh Bắc Ninh 43 2.2 Kinh nghiệm khu công nghiệp Dung Quất 44 2.3 Kinh nghiệm khu công nghiệp Đồng Nai 45 Định hướng phát triển khu công nghiệp 47 3.1 Định hướng phát triển khu công nghiệp nước .47 3.2 Định hướng phát triển khu công nghiệp Bỉm Sơn 49 Một số giải pháp nhằm phát triển khu công nghiệp Bỉm Sơn .50 4.1 Nhóm giải pháp tạo mơi trường hoạt động thuận lợi 50 4.2 Nhóm giải pháp đẩy mạnh phát triển hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước khu công nghiệp 52 4.3 Nhóm giải pháp quy hoạch phục vụ phát triển khu công nghiệp 53 4.4 Cần sức đầu tư đẩy nhanh tiến độ xây dựng sở hạ tầng khu công nghiệp .55 4.5 Nhóm giải pháp khuyến khích đầu tư 56 4.6 Nhóm giải pháp khác 58 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 Đào Trung Thành Lớp: Kế Hoạch 45B Chuyên Đề Tốt Nghiệp LỜI MỞ ĐẦU *** Để phát triển kinh tế đất nước việc huy động sử dụng hiệu nguồn lực nước thu hút đầu tư nước điều kiện cần thiết có ý nghĩa định, song vấn đề khó khăn mà nước phát triển gặp phải Một giải pháp mà nước phát triển có Việt Nam lựa chọn xây dựng phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất (gọi chung KCN) Mục tiêu phát triển KCN tạo đà cho tăng trưởng công nghiệp, tạo nguồn hàng xuất khẩu, tạo việc làm bước phát triển công nghiệp theo quy hoạch, tránh tự phát, phân tán, tiết kiệm đất, sử dụng có hiệu vốn đầu tư phát triển hạ tầng, hạn chế ô nhiễm chất thải công nghiệp gây Phát triển KCN để thúc đẩy sở sản xuất dịch vụ phát triển, làm sở cho việc phát triển khu đô thị, phân bố hợp lý lực lượng sản xuất Thông qua phát triển KCN mà hệ thống kết cấu hạ tầng mới, đại nhanh chóng hình thành Kết cấu hạ tầng kinh tế- kỹ thuật tác động định đến trình hình thành phát triển hạ tầng xã hội Phát trriển KCN đóng góp vào q trình tăng trưởng cịn thể qua việc sử dụng lực lượng lớn lao động chỗ, tạo thêm nhiều việc làm Ngồi với việc ứng dụng cơng nghệ cao, mơ hình sản xuất, quản lý ngày khoa học tạo hệ người lao động lĩnh, động, sáng tạo có tác phong người lao động công nghiệp Họ lực lượng lao động tiếp cận với phương thức khoa học công nghệ, quản lý đại tạo đà cho đất nước chủ động hội nhập Thực theo đường lối Đảng Nhà nước, nhận thức đóng góp KCN kinh tế Việt Nam nói chung thị xã Bỉm Sơn nói riêng Thời gian qua thị xã quy hoạch KCN Bỉm Sơn, đời KCN bước đắn cho đường xây dựng phát triển kinh tế Trên Đào Trung Thành Lớp: Kế Hoạch 45B Chuyên Đề Tốt Nghiệp sở kế thừa kết đạt Tơi xin trình bày: " Một số giải pháp phát triển KCN Bỉm Sơn đến năm 2010 năm tiếp theo” Chuyên đề thưc tập gồm chương: Chương I: Sự cần thiết khách quan phải phát triển khu công nghiệp Chương II: Thực trạng phát triển khu công nghiệp địa bàn Thị xã Bỉm Sơn Chương III: Một số định hướng giải pháp nhằm phát triển khu công nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Th.s: Bùi Thị Lan hướng dẫn tơi hồn thành chun đề Sinh viên thực hiện: Đào Trung Thành Đào Trung Thành Lớp: Kế Hoạch 45B Chuyên Đề Tốt Nghiệp CHƯƠNG I SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN PHẢI PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP Một số lý luận chung khu công nghiệp 1.1 Khái niệm khu công nghiệp 1.1.1 Khái niệm Công nghiệp Công nghiệp ngành kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất- phận cấu thành nên sản xuất vật chất xã hội Công nghiệp bao gồm ba loại hoạt động chủ yếu: Khai thác tài nguyên thiên tạo nguồn nguyên liệu, nguyên thủy, sản xuất chế biến sản phẩm công nghiệp khai thác nông nghiệp thành nhiều loại sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu khác xã hội, khôi phục giá trị sử dụng sản phẩm tiêu dùng trình sản xuất sinh hoạt Để thực hoạt động đó, tác động phân công lao động xã hội sở tiến khoa học công nghệ, kinh tế quốc dân hình thành hệ thống ngành cơng nghiệp, khai thác tài nguyên khoáng sản, động thực vật, ngành sản xuất chế biến sản phẩm ngành công nghiệp dịch vụ sửa chữa Công nghiệp hiểu ngành kinh tế to lớn thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất, bao gồm hệ thống ngành sản xuất chun mơn hóa hẹp, ngành sản xuất chun mơn hóa hẹp lại bao gồm nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc loại hình khác Trên góc độ kỹ thuật hình thức tổ chức sản xuất, cơng nghiệp cịn cụ thể hóa khái niệm khác như: Cơng nghiệp tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp lớn công nghiệp vừa nhỏ, công nghiệp nằm nông nghiệp, công nghiệp nông thôn, công nghiệp quốc doanh công nghiệp ngồi quốc doanh 1.1.2 Khái niệm khu cơng nghiệp Hình thành phát triển khu cơng nghiệp lãnh thổ đất nước tất yếu Trong điều kiện vận động sản xuất xã hội tiến khoa học kỹ Đào Trung Thành Lớp: Kế Hoạch 45B Chuyên Đề Tốt Nghiệp thuật - công nghệ ngày cao đòi hỏi phải cải tạo, xây dựng phát triển khu công nghiệp cho đạt hiệu kinh tế - xã hội cao nhất, thích ứng với thời kỳ định Các khu cơng nghiệp với tình hình KT- XH khác có nội dung hoạt động kinh tế khác Khu công nghiệp khu vực tập trung công nghiệp lãnh thổ định, mơ hình tổng hợp phát triển kinh tế với nhiều hình thức phát triển thành phần kinh tế khác song song tồn Việt Nam xuất nhiều khu công nghiệp đầu tư vào khu cơng nghiệp nhiều hình thức khác Theo Nghị định 36/CP ngày 24/4/1997 ban hành quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, có đề cập đến khái niệm sau: Khu công nghiệp khu tập trung doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, khơng có dân cư sinh sống, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ định thành lập Trong khu cơng nghiệp có doanh nghiệp chế xuất Khu chế xuất: Là KCN tập trung doanh nghiệp chế xuất chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, khơng có dân cư sinh sống; Chính phủ Thủ tướng Chính phủ định thành lập Khu công nghệ cao khu tập trung doanh nghiệp công nghiệp kỹ thuật cao đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ bao gồm nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ, đào tạo dịch vụ liên quan, có ranh giới địa lí xác định Chính phủ Thủ tướng định thành lập khu vực công nghệ cao có doanh nghiệp chế xuất Đào Trung Thành Lớp: Kế Hoạch 45B Chuyên Đề Tốt Nghiệp 1.2 Mục tiêu khu công nghiệp 1.2.1 Mục tiêu nước thành lập khu công nghiệp Ở mổi quốc gia KCN thành lập điều kiện khác nhau, với thời điểm tính chất khác nhau, KCN có mục tiêu gắn với phát triển quốc gia Mục tiêu chung nước thành lập KCN: + Tạo công ăn việc làm cho người lao động: Ở nước phát triển, có Việt Nam với dân số phần lớn độ tuổi lao động đặc biệt trình độ người lao động cịn thấp viêc phát triển KCN điều tất yếu nhằm giải việc làm cho đa số lao động Từ tạo động lực thúc đẩy phát triển KT- XH + Sự phát triển KCN coi bước đệm nhằm đẩy nhanh trình hội nhập đất nước với kinh tế giới Từ tiếp thu công nghệ đại, phương pháp làm việc quản lý có tổ chức nước ngồi + Tiếp cận công nghệ tiên tiến giới Do Việt Nam nước có trình độ khoa học kỹ thuật cơng nghệ cịn thấp so với nước giới Bởi để phát triển kinh tế Việt Nam, việc thành lập KCN tạo điều kiện hấp thụ trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến nước tư giới nhằm tạo điều kiện phát triển đất nước cách nhanh chóng hiệu + Đẩy nhanh việc hội nhập kinh tế Việt Nam với kinh tế giới KCN phận quan trọng kinh tế đất nước, thu hút đầu tư nước lớn, tăng cường quan hệ xuất nhập với nước giới Việc thành lập KCN tạo điều kiện để Việt Nam tiếp cận với trình độ sản xuất, cơng nghiệp tiên tiến giải việc làm cho người lao động thúc đẩy kinh tế nước phát triển 1.2.2 Mục tiêu nhà thầu đầu tư nước ngồi + Tránh hàng rào thuế quan phủ bảo hộ nước sở tại, mục đích nhà đầu tư nước nhằm tăng cường lợi nhuận cho Việc nhà Đào Trung Thành Lớp: Kế Hoạch 45B Chuyên Đề Tốt Nghiệp đầu tư nước ngồi đầu tư vào nước sở hưởng sách ưu đãi thuế nước + Tận dụng yếu tố sản xuất rẻ để giảm chi phí sản xuất sản phẩm nước phát triển Ở nước có kinh tế phát triển nguồn lực địi hỏi chi phí cao, nước phát triển thuê lao động rẻ, chi phí xã hội thấp, làm cho nhà đầu tư xuyên quốc gia nhanh chóng chuyển ngành cơng nghiệp có hàm lượng lao động sống cao mước sang nước phát triển Điều làm tăng lợi nhuận nhà đầu tư, đồng thời họ lại có khả xuất hàng hóa làm sang nước khác với sức cạnh tranh cao + Giảm vấn đề ô nhiễm môi trường nước phát triển Do Ngành sản xuất công nghiệp tạo nhiều chất thải mức chưa xử lý chưa xử lý hết gây ô nhiễm môi trường, điều làm doanh nghiệp bi phạt nặng nước phát triển Vì nhà đầu tư có xu hướng chuyển ngành sản xuất công nghiệp sang nước phát triển nhằm bảo vệ môi trường nước họ giảm chi phí sản xuất 1.3 Những đặc trưng khu công nghiệp Về chất KCN khu tập trung doanh nghiệp công nghiệp doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cơng nghiệp, có đặc trưng như: + Các KCN có đặc trưng chung nước sở thực thi sách ưu đãi thuế, hải quan, giá thuê đất, áp dụng thủ tục hành đơn giản nhằm tạo môi trường pháp lý kinh doanh thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngoài, thu hút vốn đầu tư công nghệ kỹ thuật mới, đại từ nước Hỗ trợ nhà đầu tư ngồi nước thủ tục hành triển khai thực dự án đầu tư, hướng dẫn doanh nghiệp cấp phép đầu tư + KCN thực chất hình thức tổ chức sản xuất cơng nghiệp lãnh thổ định, có hàng rào ngăn cách với phần lãnh thổ cịn lại, xây dựng với sở hạ tầng, tiện ích cơng cộng (điện, nước, bưu điện, giao thông ) đại thuận lợi với mục đích tạo hấp dẫn nhà đầu tư Kinh nghiệm rút từ KCN giới cho thấy diện tích hợp lý KCN khoảng Đào Trung Thành Lớp: Kế Hoạch 45B Chuyên Đề Tốt Nghiệp từ 10(ha) đến 300(ha) Thường cơng ty xây dựng kinh doanh sở hạ tầng đảm nhiệm phần phát triển sở hạ tầng KCN Các cơng ty doanh nghiệp liên doanh, 100% vốn nước doanh nghiệp nước Các công ty phát triển sở hạ tầng xây dựng song phần kết cấu hạ tầng có quyền cho doanh nghiệp, cơng ty khác th lại + Các KCN phải thành lập hệ thống Ban quản lý KCN cấp tỉnh tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương để trực tiếp thực chức quản lý Nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh KCN Mặt khác tham gia vào công tác quản lý KCN tập trung cịn có nhiều Bộ như: Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ thương mại, Bộ xây dựng Ban quản lý KCN thực quản lý Nhà nước doanh nghiệp KCN theo chế "một cửa, chỗ" văn có liên quan tạo môi trường hành lang pháp lý thơng thống, cởi mở nhà đầu tư + KCN có điều kiện tăng nhanh tốc độ phát triển khoa học- công nghệ, ứng dụng thành tựu vào sản xuất, có khả điều kiện sản xuất hồn thiện Do địi hỏi lực lượng lao động KCN phải có tay nghề cao để thích ứng với cơng việc ngày đại 1.4 Phân loại khu công nghiệp Việt Nam Ở Việt Nam KCN chia thành loại sau: Thứ nhất: KCN hình thành nhằm đáp ứng yêu cầu cho việc di dời nhà máy xí nghiệp nội thành đô thị lớn Do nhu cầu chỉnh trang đô thị, bảo vệ môi trường mà phải di chuyển KCN đến nơi khác Phát triển KCN nội thành thành phố gặp nhiều hạn chế việc mở mang diện tích khó thực tốn nhiều tiền của, ảnh hưởng tới môi trường sống thành phố, gây cảnh quan đô thị Do q trình di dời KCN nội thành thành phố tất yếu, bắt buộc Thứ hai, KCN thành lập khuôn viên có số doanh nghiệp cơng nghiệp hoạt động, nhằm phát triển KCN theo quy họach Chính phủ đặt ra, đồng thời tiến hành việc xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật đại Đào Trung Thành Lớp: Kế Hoạch 45B Chuyên Đề Tốt Nghiệp để phát triển KCN Điều kiện cần KCN loại tăng cường đầu tư, xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật ngày đại, có hệ thống xử lý chất thải tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp KCN hoạt động cách thuận lợi Thứ ba, Các KCN có quy mơ nhỏ Các KCN loại hoạt động chủ yếu hình thức chế biến nơng, lâm, thủy sản Chủ yếu có vùng ven biển khu có ngun liệu cơng nghiệp lớn Thứ tư, Các KCN xây dựng tồn bộ, có quy mô lớn đại Đây KCN nhà đầu tư nước hoạt động đầu tư theo Luật đầu tư nước Việt Nam, KCN loai xây dựng với quy mô lớn, tốc độ nhanh với cơng trình sở hạ tầng đại, công nghệ tiên tiến Các KCN nói xây dựng, phát triển tùy theo điều kiện mục đích khác vùng, địa phương nước 1.5 Vai trò khu công nghiệp 1.5.1 Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Trong q trình thực chủ trương đổi Đảng Nhà nước việc thu hút sử dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) coi chiến lược quan trọng công phát triển kinh tế-xã hội, thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Thời gian qua, khu vực có vốn FDI góp phần quan trọng vào tăng trưởng phát triển kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô đất nước Tính đến năm 2005 nước cấp giấy phép đầu tư cho 6.000 dự án đầu tư nước ngồi có 6.030 dự án cịn hiệu lực, với tổng vốn đầu tư đăng ký 51,018 tỷ USD, vốn thực 27,986 tỷ USD Điều đáng ý có tới 1/3 số vốn đăng ký(17,6 tỷ USD) 1/3 số dự án(2.202 dự án) thực KCN KCX Có kết trên, có đóng góp to lớn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước KCN Việt Nam Phát triển KCN trở thành chiến lựơc huy động khai thác hiệu nguồn vốn, khoa học kỹ Đào Trung Thành Lớp: Kế Hoạch 45B

Ngày đăng: 19/06/2023, 11:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan