1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những Giải Pháp Chủ Yếu Để Nâng Cao Hiệu Quả Hợp Tác Đầu Tư Giữa Việt Nam Và Nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào.docx

74 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 113,15 KB

Nội dung

CHƯƠNG III 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD PGS TS Ngô Thắng Lợi Họ và tên Sisavai Lớp Kế hoạch 48A Khoa Kế hoạch và phát triển Đề tài “ Những giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả hợp tác đầu tư giữa Việ[.]

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngô Thắng Lợi Họ tên: Sisavai Lớp : Kế hoạch 48A Khoa: Kế hoạch phát triển Đề tài: “ Những giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu hợp tác đầu tư Việt Nam nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào” SV: Sisavai CHANTAPHOME Lớp: Kế hoạch 48A Chuyên đề tốt nghiệp SV: Sisavai CHANTAPHOME GVHD: PGS.TS Ngô Thắng Lợi Lớp: Kế hoạch 48A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngơ Thắng Lợi LỜI NĨI ĐẦU Hội nhập vào kinh tế toàn cầu mục đích doanh nghiệp Việt Nam theo đuổi Chúng ta không tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngồi mà cịn tích cực tiến hành đầu tư nước ngoài, tham gia vào sân chơi mà quốc gia mở rộng cửa cho doanh nghiệp Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO Đây xu hướng để doanh nghiệp Việt Nam nâng cao khả cạnh tranh tiến xa trường quốc tế Lào quốc gia gần gũi, có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam có mối quan hệ đặc biệt với Việt Nam Trong q trình đầu tư nước ngồi, Lào lựa chọn hang đầu cho doanh nghiệp tham gia vào kinh doanh quốc tế trở thảnh nhà đầu tư nước Do việc nghiên cứu môi trường đầu tư Lào tình hình đầu tư doanh nghiệp Việt Nam sang Lào cần thiết Từ nhu cầu em chọn nghiên cứu đề tài: “Những giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu hợp tác đầu tư Việt Nam nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào” Mục đích nghiên cứu: Đánh giá chung hoạt động đầu tư Việt Nam nước ngoài, so sánh hoạt động đầu tư Việt Nam sang Lào so với hoạt động đầu tư nước ngồi nói chung đề xuất số biện pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu tư doanh nghiệp Việt Nam sang Lào Đối tượng nghiên cứu: Tình hình đầu tư Việt Nam sang Lào Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp Kết cấu đề tài Chuyên đề chia thành ba chương sau: Chương 1: Thực trạng đầu tư Việt Nam sang Lào Chương 2: Đánh giá hiệu hợp tác đầu tư Việt Nam sang Lào Chương 3:Giải pháp tăng cường Việt Nam đầu tư sang Lào Trong thời gian thực tập hoàn thành đề tài tơi xin chân thành cảm ơn PGS TS Ngô Thắng Lợi trực tiếp giúp đỡ hồn thiện đề tài với thầy khoa Kế hoạch Phát triển cung cấp cho tơi kiến thức q báu để hồn thành chuyên đề tốt nghiệp Đồng thời xin chân thành SV: Sisavai CHANTAPHOME Lớp: Kế hoạch 48A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngô Thắng Lợi cảm ơn tập thể cán cơng nhân viên, phịng ban cán Vụ kinh tế đối ngoại - Bộ Kế hoạch đầu tư tận tình tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực tập Vì thời gian kiến thức cịn hạn chế nên viết khơng thể tránh khỏi sai sót mong đóng góp ý kiến q thầy cơ, cán Vụ kinh tế đối ngoại - Bộ Kế hoạch đầu tư bạn đọc để viết hoàn thiện SV: Sisavai CHANTAPHOME Lớp: Kế hoạch 48A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngô Thắng Lợi CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM SANG LÀO 1.1 Khái quát đầu tư Việt Nam sang Lào 1.1.1 Lịch sử trình đầu tư Việt Nam sang Lào Cùng nằm bán đảo Đông Dương (Indochina) núi liền núi, sông liền sơng, có đường biên giới chung chạy dài hàng nghìn km, Việt Nam Lào (cùng với Campuchia) vốn có gần gũi, thân thiết cố hữu Là điểm giao thoa, cầu nối nhiều phần đại lục châu Á nhà địa trị Pháp coi góc châu Á, “một giới hai giới” cách nói nhà xã hội học Pháp Paul Mus, hai dân tộc Việt Nam Lào có liên hệ lịch sử trường kỳ dựng giữ nước Thế kỷ XV chứng kiến hợp tác, giúp đỡ lẫn nghĩa quân Lam Sơn nhân dân tộc Lào, vũ khí, đạn dược, trang bị đến chiến đấu Sang kỷ thứ XIX, vận mệnh hai dân tộc lại gắn bó với kẻ thù chung thực dân Pháp Nhiều khởi nghĩa yêu nước nhân dân Việt Nam nhân dân tộc Lào che chở, giúp đỡ lần bị truy đuổi Phong trào Cần Vương vua quan triều đình Huế nhận hỗ trợ nhiều từ tộc Lào anh em nơi vùng biên Các nghĩa quân tộc Lào chống Pháp nhận giúp đỡ, phối hợp lực lượng yêu nước chống Pháp tỉnh biên giới Việt Nam Lào Sự hợp tác tự nguyện tự giác ban đầu đặt móng vững cho bước phát triển quan hệ hai nước, hai dân tộc kỷ XX hoàn cảnh lịch sử đặt cho dân tộc hai dân tộc thách thức khó khăn cần phải vượt qua Đảng Cộng sản Đông Dương đời năm 1930 bước đột phá việc nâng cao ý thức tự giác dân tộc Đông Dương đấu tranh giành độc lập dân tộc chống kẻ thù chung Suốt giai đoạn dài hai dân tộc đấu tranh giành độc lập thống nhất, mối quan hệ gắn bó truyền thống hai dân tộc Việt - Lào có bước chuyển chất Từ nhu cầu tự phát, mối quan hệ hai dân tộc nâng cao lên mức tự giác, tự giác nhận thức, tự giác hành động Sau năm 1975, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào đời, hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật Việt Nam - Lào không ngừng củng cố ngày hoàn thiện với trình phát triển hội nhập nước theo giai đoạn SV: Sisavai CHANTAPHOME Lớp: Kế hoạch 48A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngô Thắng Lợi - Từ năm 1975-1992: Trong bối cảnh kinh tế hai nước sau chiến tranh cịn nhiều khó khăn Hầu hết sở hạ tầng, giao thông, trường học, bệnh viện Lào bị tàn phá Việt Nam Lào thực thi chế quản lý kế hoạch hóa tập trung, bao cấp Hợp tác thực hai Nhà nước thông qua Nghị định thư hợp tác hàng năm Trên tinh thần “hạt muối cắn đôi, bát cơm xẻ nửa”, Việt Nam giúp Lào công việc cần thiết, khẩn trương khắc phục phát triển kinh tế sau chiến tranh, tập trung xây dựng tuyến đường giao thông tạo điều kiện cho Lào thông thương biển, xây dựng số trường sở, bệnh viện, đào tạo cán cử chuyên gia theo yêu cầu Lào thông qua nguồn vốn ngân sách theo kế hoạch, số công ty Việt Nam sang giúp Lào sửa chữa tuyến đường thông thương hai nước phần kinh phí từ ngân sách (khoảng triệu USD/năm) để đào tạo dài hạn cán Lào Việt Nam Đặc điểm giai đoạn hợp tác dựa theo vụ việc, chưa có chương trình kế hoạch dài hạn, chưa dựa vào mạnh khả thực tiễn nước, hợp tác cịn mang tính bao cấp chưa sát thực tế Kể từ năm 1986, hai nước chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Sau kiện tháng năm 1991, trước tổn thất chủ nghĩa xã hội cách mạng giới, Liên Xô nhiều nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ ảnh hưởng nặng nề tới kinh tế nước vốn nước tiếp nhận viện trợ khối nước Mặc dù trước biến động tổn thất cách mạng giới, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII tháng năm 1991 Hội nghị Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào lần thứ (khóa IV) tháng 12 năm 1989 khẳng định kiên trì lãnh đạo đất nước theo đường chủ nghĩa xã hội tiến hành công đổi xây dựng đất nước Cùng chung mục tiêu, lý tưởng yếu tố để củng cố phát triển mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào giai đoạn Kinh nghiệm lịch sử quan hệ hai nước cho thấy, khơng có trí quan điểm, đường lối, khơng có đường hướng trị phù hợp khơng thể xây dựng mối quan hệ đặc biệt hai quốc gia, hai dân tộc Một thống quan điểm, đường lối chiến lược dù có số khác biệt đấy, đến thống để xây dựng lên mối quan hệ tốt đẹp SV: Sisavai CHANTAPHOME Lớp: Kế hoạch 48A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngô Thắng Lợi Thành đạt công đổi Việt Nam vào năm 1990-1992 trực tiếp tác động tới quan hệ hợp tác hai nước Hợp tác kinh tế quan tâm, phía Lào đánh giá cao thành tựu kinh tế quản lý Việt Nam thông qua chương trình hợp tác chuyên gia, trao đổi kinh nghiệm lĩnh vực quản lý kinh tế nông nghiệp Các vấn đề liên quan đến quan hệ hợp tác tầm vĩ mô như: quản lý biên giới, kiều dân, quản lý thương mại, toán du lịch, đào tạo cán bộ, chuyên gia, lao động, xuất nhập cảnh, cảnh hàng hoá chiến lược hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật đặt với đạo sát hai nước Mặc dù có điều chỉnh, song kết hợp tác giai đoạn hạn chế Nguyên nhân chủ yếu nguồn lực kinh tế hạn hẹp nước sau khủng hoảng hệ thống xã hội chủ nghĩa tình hình lạm phát Việt Nam Một số chương trình hợp tác hai bên thoả thuận vào năm 1980-1985 tạm hoãn chưa thực giai đoạn Hai bên tập trung chủ yếu nguồn viện trợ hàng năm vào đào tạo cán bộ, chuyên gia kết đào tạo nhiều năm qua tạo đội ngũ cán có kinh nghiệm, hiểu biết lẫn phối hợp hợp tác Nhiều cán giữ cương vị chủ chốt nhiều lĩnh vực Lào - Từ năm 1992-2005: Với tâm xoá bỏ chế bao cấp, cải tiến chế hợp tác phù hợp với chế quản lý kinh tế giai đoạn thông lệ quốc tế q trình hội nhập, đảm bảo lợi ích đáng bên, có ưu tiên giúp đỡ lẫn nhau, hai bên nhận thấy cần thiết phải củng cố tăng cường hợp tác hai nước sau kỳ họp ủy ban liên Chính phủ lần thứ 13 (1992) Tổ chức Phân ban hợp tác Việt Nam Lào kiện toàn Từ năm 1993, hợp tác kinh tế hai nước bước đưa vào kế hoạch mở rộng hợp tác trao đổi ngành, địa phương sở, doanh nghiệp, thay dần chế hợp tác bao cấp nhà nước với nhà nước năm trước nhiều hình thức như: Hợp đồng, trao đổi hàng hố hai bên có lợi hình thức hàng đổi hàng giao nhận thầu xây dựng Ngày 15 tháng năm 1995 Hà Nội, hai bên ký Thoả thuận Chiến lược hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật hai nước từ năm 1996 đến năm 2000 Quan điểm hợp tác hai nước giai đoạn là: SV: Sisavai CHANTAPHOME Lớp: Kế hoạch 48A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngơ Thắng Lợi - Bảo vệ tình đoàn kết hữu nghị đặc biệt tăng cường hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào nhân tố định thắng lợi nghiệp cách mạng công xây dựng hai nước - Hợp tác ngun tắc bình đẳng, có lợi, tơn trọng chủ quyền pháp luật Xố bỏ chế bao cấp, cải tiến chế hợp tác giai đoạn phù hợp chế quản lý nước thông lệ quốc tế, vừa đảm bảo lợi ích đáng bên, vừa ưu tiên giúp đỡ lẫn Phát huy mạnh tiềm bên kết hợp với việc thu hút nguồn lực nước tổ chức quốc tế Mở rộng quan hệ hợp tác nhiều bên, đồng thời đề cao phối hợp bảo vệ lợi ích hai nước trước cạnh tranh nước khác - Hợp tác toàn diện lĩnh vực ngành, địa phương, thành phần kinh tế Thúc đẩy hợp tác kinh doanh phát triển để tạo sở cho việc khai thác tiềm bên, đảm bảo tính thiết thức, vững có hiệu Gắn hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật với quốc phòng an ninh Định hướng hợp tác kinh tế điều chỉnh từ quan điểm “Tài nguyên Lào, kỹ thuật lao động Việt Nam vốn nước thứ ba” sang nguyên tắc “ Hợp tác bình đẳng có lợi, kết hợp thoả đáng tính chất quan hệ đặc biệt với thơng lệ quốc tế, ưu tiên ưu đãi hợp lý cho nhau”, kết hợp hình thức hợp tác truyền thống với hình thức hợp tác điều kiện hai nước chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường bước đầu tham gia hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Trong năm 1996 - 2000, Việt Nam dành cho Lào khoản viện trợ khơng hồn lại 346.570 triệu VND, tương đương với 26,6 triệu USD, tăng 10,83% so với Hiệp định khung ký kết hai Chính phủ để thực 31 dự án trực tiếp đất Lào với số vốn chiếm 51,4% tổng vốn viện trợ 46,29 % dành cho đào tạo cán bộ, học sinh Lào Việt Nam Đặc biệt năm qua hai Bên có chuyển hướng việc sử dụng nguồn vốn viện trợ vào công tác điều tra hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ ngành, lĩnh vực Lào 33,57% vốn viện trợ dành cho công việc này, quy hoạch nơng nghiệp dự án chiếm 36,5%, thuỷ lợi dự án quy hoạch cho 11 cánh đồng chiếm 25,2%, quy hoạch kinh tế xã hội dự án chiếm 15,7% đo đạc đồ dự án chiếm 22,6% Những nội dung hợp tác chủ yếu đạt giai đoạn là: SV: Sisavai CHANTAPHOME Lớp: Kế hoạch 48A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngô Thắng Lợi (i) Lần nội dung hợp tác mang tính chiến lược tạo tiền đề cho việc triển khai hợp tác năm sau đặt (ii) Nhiều chương trình, dự án hợp tác tạm đình hỗn giai đoạn 19851990 tiếp tục thực lĩnh vực nông nghiệp tạo sở vật chất cho giáo dục Đặc biệt quy hoạch phát triển lương thực cánh đồng lớn, trọng điểm, giúp Lào đảm bảo an ninh lương thực, đạt 400 kg/người hoàn thành hệ thống 04 trường dân tộc nội trú từ Bắc đến Nam Lào, tạo điều kiện học tập cho em đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa Lào Việc phối hợp đạo điều chỉnh kịp thời hình thức hợp tác chuyển từ viện trợ cụ thể sang nghiên cứu quy hoạch chiến lược, xác định mục tiêu, tạo tiền đề cho hợp tác phát triển nông nghiệp giai đoạn tiếp theo, trực tiếp góp phần giúp Bộ Nơng - lâm nghiệp Lào số địa phương hoạch định chương trình phát triển sản xuất nơng nghiệp địa phương (iii) Chuyển hướng hợp tác đào tạo nguồn nhân lực trước yêu cầu đặt công đổi đất nước Lào Nhiều hình thức đào tạo thực đạt hiệu qủa cao Từ năm 1997, hai Bên nhanh chóng chuyển hướng kết hợp đào tạo dài hạn, quy với tăng cường bồi dưỡng đào tạo lại cán hệ ngắn hạn lĩnh vực quản lý, kết hợp cử chuyên gia đào tạo Lào với việc mở rộng hình thức đào tạo chức cho Lào Việt Nam Số học sinh Lào tiếp nhận hàng năm tăng từ 300-350 người theo Hiệp định lên tới 500-550 người/ năm 2000 (iv) Tăng cường vốn viện trợ vào công tác điều tra hoạch định chiến lược phát triển kinh tế xã hội vùng lãnh thổ ngành, lĩnh vực Lào Việc tập trung 1/3 số vốn viện trợ vào dự án điều tra bản, quy hoạch phát triển giai đoạn cần thiết, sở giúp Lào phát triển ngành, lĩnh vực, mục đích an ninh, quốc phòng kinh tế khác Đồng thời tạo tiền đề nhiều lĩnh vực hợp tác hai nước năm tới (v) Là giai đoạn hầu hết chế hợp tác đặt nghiên cứu giai đoạn 1986-1992 ký kết, tạo khung pháp lý quan trọng quan hệ hợp tác hai nước, thể tâm hai bên nhằm nâng cao chất lượng hợp tác, dành ưu tiên, ưu cho sở thông lệ quốc tế quan hệ đặc biệt hai nước Hai văn quan trọng khẳng định lòng mong muốn tăng cương hợp SV: Sisavai CHANTAPHOME Lớp: Kế hoạch 48A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Ngô Thắng Lợi tác viện trợ sử dụng có hiệu nguồn vốn ký kết Đó Thoả thuận tài quản lý dự án sử dụng vốn viện trợ Việt Nam dành cho Lào (1998) Hiệp định tốn (1998) để xác định vai trị đồng Kíp đồng Việt Nam quan hệ hợp tác hai bên Ngoài ra, hai bên sửa đổi bổ sung nhiều văn hợp tác khác, kịp thời đáp ứng yêu cầu hợp tác hai nước tình hình như: sửa đổi bổ sung Hiệp định biên giới (1997); bổ sung Hiệp định hợp tác lao động (1999); sửa đổi, bổ sung Hiệp định cảnh hàng hoá (2000) ký kết văn quan trọng, giải nhiều vấn đề thực tế, góp phần tăng cường thúc đẩy quan hệ hai nước như: Thoả thuận việc tạo điều kiện cho người hàng hố qua lại biên giới hai nước, cịn gọi “Thỏa thuận Cửa Lị 1999” nhằm tháo gỡ khó khăn cho người hàng hoá qua lại hai nước; Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư song phương hai nước ký ngày 14 tháng 01 năm 1996; Hiệp định Thương mại thời kỳ 1991-1995 chấm dứt hình thức ký Nghị định thư trao đổi hàng hố hàng năm xố bỏ tình trạng bao cấp Nhà nước, mở thời kỳ quan hệ thương mại hai nước, cho phép mở rộng đối tượng trao đổi, không hạn chế tổ chức, cá nhân tham gia trao đổi hàng hoá, không hạn chế kim ngạch trao đổi, mở rộng danh mục hàng trao đổi trừ mặt hàng cấm xuất cấm nhập nước Giai đoạn 2001-2005, ưu tiên cho đào tạo, giai đoạn thực cam kết điều chỉnh việc sử dụng viện trợ khơng hồn lại Một chuyển biến từ tư hợp tác giúp đỡ lẫn theo khả vụ việc sang hợp tác đồng bộ, có trọng điểm, đảm bảo hiêu toàn diện kinh tế lẫn hiệu tác động đến quan hệ hai nước 1.1.2 Các hình thức đầu tư Việt Nam sang Lào Hai hình thức đầu tư sang Lào ODA(Official Development Assistance), FDI(Foreign Depository Interest) A, Hình thức đầu tư ODA ODA tên gọi tắt ba chữ tiếng Anh: Official Development Assistance, có nghĩa Hỗ trợ phát triển thức hay cịn gọi Viện trợ phát triển thức Năm 1972, OECD, Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển đưa khái niệm ODA “một giao dịch thức thiết lập với mục đích thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước phát triển Điều kiện tài giao dịch có tính chất ưu đãi thành tố viện trợ khơng hồn lại chiếm SV: Sisavai CHANTAPHOME Lớp: Kế hoạch 48A

Ngày đăng: 19/06/2023, 09:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế Bắc Lào 2008 – 2020, tháng 10 năm 2008 Khác
2. Kế hoạch hợp tác với Lào hàng năm – Bộ kế hoạch và đầu tư Khác
3. Nghiên cứu, đánh giá hiệu quả sử dụng viện trợ không hoàn lại của Việt Nam cho Lào – Campuchia giai đoạn 2006-2010 và giải pháp cho giai đoạn 2011-2015, Bộ kế hoạch và đầu tư, 2010 Khác
4. Thông tư số 05/2001/TT – BKH ngày 30 tháng 8 năm 2001 hướng dẫn hoạt động đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam Khác
5. Hiệp định giữa Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào về khuyến khích và bảo hộ đầu tư ngày 14 tháng 1 năm 2006 Khác
6. Chương trình kế hoạch hợp tác Việt – Lào giai đoạn 2000 – 2010 7. www.mpi.gov.vn8. www.vnexpress.net Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w