Mục lục Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài chính Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài chính MỤC LỤC 1LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤ[.]
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG .3 1.1 Chi phí sản xuất kinh doanh gía thành sản phẩm doanh nghiệp .3 1.1.1 Chi phí sản xuất sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm, nội dung chi phí sản xuất kinh doanh 1.1.1.2-Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh 1.1.2- Giá thành sản phẩm hạ giá thành sản phẩm doanh nghiệp 1.1.2.1- Khái niệm vai trò giá thành sản phẩm 1.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm 1.1.2.3 Hạ giá thành sản phẩm doanh nghiệp 1.2 Nội dung tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm doanh nghiệp 11 1.2.1 Sự cần thiết phải phấn đấu tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm doanh nghiệp điều kiện 11 1.2.2 Các nhân tố biện pháp chủ yếu việc quản lý chi phí hạ giá thành sản phẩm DN 12 1.2.3 Các biện pháp chủ yếu để tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm 12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NAGAKAWA 15 2.1 Tổng quan Công ty Cổ Phần Nagakawa Việt Nam .15 2.1.1 Tổng quan Công ty Cổ Phần điện gia dụng Nagakawa 15 2.1.2 Tổ chức kinh doanh công ty 15 2.1.2.1 Tổ chức nhân sự: 15 2.1.2.2 Nhiệm vụ chức phòng, ban chức năng: .17 SV: Dương Thị Diễm Ngọc Lớp: TCDN D - K11 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài 2.1.3 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty điện gia dụng Nagakawa .20 2.1.3.1 Những thuận lợi khó khăn trước mắt Cơng ty .20 2.1.3.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh .21 2.1.3.3 Tình hình tài NAGAKAWA: 23 2.2 Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh giá thành sản phẩm Nagakawa 25 2.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Công ty 25 2.2.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành .25 2.2.2.1 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 25 2.2.2.2 Phương pháp tính giá thành Cơng ty Cổ phần NAGAKAWA 27 2.2.3 Phân tích tình hình quản lý chi phí sản xuất kinh doanh hạ giá thành sản phẩm Công ty Cổ phần điện gia dụng NAGAKAWA 27 2.2.3.1 Cơng tác lập kế hoạch chi phí, giá thành sản phẩm Cơng ty 27 2.2.3.2 Phân tích thực trạng quản lý số khoản mục chi phí chủ yếu Công ty Nagakawa hai năm 2010-2011 29 2.3 Đánh giá chung tình hình quản lý chi phí sản xuất kinh doanh hạ giá thành sản phẩm công ty 42 2.3.1 Những thành tích doanh nghiệp đạt cơng tác quản lý chi phí hạ giá thành sản phẩm 42 2.3.2 Những vấn đề đặt quản lý chi phí sản xuất kinh doanh hạ giá thành sản phẩm công ty thời gian tới 43 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CP ĐIỆN GIA DỤNG 45 3.1 Định hướng phát triển công ty thời gian tới 45 3.2 Một số giải pháp chủ yếu để tăng cường tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm công ty .46 3.3.1 Cơng ty cần hồn thiện công tác quản lý nguyên vật liệu 46 SV: Dương Thị Diễm Ngọc Lớp: TCDN D - K11 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài 3.3.2 Tiếp tục đổi mới, đại hố dây chuyền cơng nghệ, thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng máy móc thiết bị, khuyến khích sáng kiến 48 3.3.3 Hồn thiện cơng tác quản lý chi phí tính giá thành sản phẩm công ty 49 3.3.4- Đẩy mạnh công tác đào tạo, nâng cao ý thức trách nhiệm cho người lao động 50 3.3.5 Cải tiến đổi hệ thống quản lý 51 KẾT LUẬN 52 SV: Dương Thị Diễm Ngọc Lớp: TCDN D - K11 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 2.1: Sơ đồ máy quản trị công ty 16 Bảng 2.1: Bảng trích kết sản xuất kinh doanh Nagakawa từ 20092011 .22 Bảng 2.2: “Bảng cấu tài sản nguồn vốn năm 2011 Cty điện gia dụng Nagakawa 23 Bảng 2.3: ”Bảng phân tích tiêu tỷ suất liên quan đến kết SXKD năm 2010-1011 Công ty CP Nagakawa” 29 Bảng 2.4: Phân tích chi phí SXKD theo yếu tố NAGAKAWA năm 20102011 .31 Bảng 2.5: Bảng tổng hợp hàng nhập kho năm 2010-2011 33 Bảng 2.6: “Biến động giá nguyên vật liệu qua quý năm 2011” 34 Bảng 2.7: Tình hình tăng giảm TSCĐ Công ty Cổ phần điện gia dụng Nagakawa 37 Bảng 2.8: Giá thành đơn vị sản xuất nồi cơm điện NR-182N Cty CP điện gia dụng Nagakawa 40 SV: Dương Thị Diễm Ngọc Lớp: TCDN D - K11 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài LỜI MỞ ĐẦU Cùng với trình cải cách mở cửa, kinh tế nước ta ngày hoà nhập vào kinh tế giới Điều khiến cho cạnh tranh thị trường nước ngày khốc liệt, doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ cảm nhận sức ép lớn Trên thương trường, doanh nghiệp, muốn đứng vững, tồn phát triển, tạo vị thị trường ngồi nước doanh nghiệp phải khơng ngừng tăng cường sức cạnh tranh Muốn vậy, doanh nghiệp phải tổ chức quản lý chặt chẽ yếu tố trình sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản xuất Đây tiền đề tích cực giúp doanh nghiệp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng nhanh vòng quay vốn, tăng sức cạnh tranh thị trường Từ tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Sau gần năm hình thành phát triển, Công ty cổ phần điện gia dụng Nagakawa, không ngừng phấn đấu đạt thành tích đáng khích lệ: tăng doanh thu cho ngân sách nhà nước, nâng cao đời sống công nhân viên, đóng góp vào phát triển đất nước… Bên cạnh thành cơng làm được, cịn tồn bất cập quản lý chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm Nhận thức tầm quan trọng vấn đề đó, qua thời gian nghiên cứu lý luận khoa học tìm hiểu thực tế Công ty cổ phần điện gia dụng Nagakawa, em mạnh dạn chọn đề tài: “Các giải pháp chủ yếu tăng cường quản lý chi phí sản xuất kinh doanh hạ giá thành sản phẩm Công ty cổ phần điện gia dụng Nagakawa” SV: Dương Thị Diễm Ngọc Lớp: TCDN D - K11 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài Kết cấu đề tài bao gồm phần: Chương1: Lý luận chung chi phí sản xuất kinh doanh giá thành sản phẩm doanh nghiệp sản xuất kinh tế thị trường Chương 2: Thực trạng quản lý chi phí sản xuất kinh doanh hạ giá thành sản phẩm công ty cổ phần điện gia dụng Nagakawa Chương 3: Các giải pháp chủ yếu tăng cường quản lý chi phí sản xuất kinh doanh hạ giá thành sản phẩm công ty cổ phần điện gia dụng Nagakawa SV: Dương Thị Diễm Ngọc Lớp: TCDN D - K11 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Chi phí sản xuất kinh doanh gía thành sản phẩm doanh nghiệp Doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp trực tiếp tạo cải vật chất đáp ứng nhu cầu xã hội Hoạt động chủ yếu doanh nghiệp sản xuất sản xuất sản phẩm tiêu thụ sản phẩm thị trường Ngồi hoạt động đó, doanh nghiệp sản xuất cịn tiến hành số hoạt động khác cung cấp số dịch vụ, hay tiến hành hoạt động đầu tư tài chính… Khi doanh nghiệp tiến hành sản xuất, q trình q trình kết hợp yếu tố: Tư liệu lao động, đối tượng lao động sức lao động Do để tiến hành q trình sản xuất, doanh nghiệp phải bỏ khoản chi phí định Các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ chi phi kinh doanh (gồm chi phí sản xuất kinh doanh chi phí hoạt động tài chính), chi phí cho hoạt động đầu tư dài hạn chi phí hoạt động khác Trong chi phí sản xuất kinh doanh chi phí cho việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm Khi tiến hành sản xuất, doanh nghiệp phải tiêu hao loại vật tư nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hao mịn máy móc, thiết bị, công cụ, dụng cụ, trả tiền lương (hay tiền công) cho công nhân viên, trả tiền sử dụng dịch vụ bên ngồi (như điện, nước, văn phịng phẩm)… Đó chi phí thường xuyên phát sinh, gắn liền với hoạt động sản xuất sản phẩm doanh nghiệp Vì vấn đề đầu tiên, quan trọng doanh nghiệp sản xuất phải tổ chức tốt công tác điều hành trình sản xuất, đáp ứng yêu cầu quản trị Để thực điều đó, trước SV: Dương Thị Diễm Ngọc Lớp: TCDN D - K11 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài hết phải nắm bắt vấn đề lý luận quản lý chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 1.1.1 Chi phí sản xuất sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm, nội dung chi phí sản xuất kinh doanh * Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh Chi phí sản xuất kinh doanh biểu tiền loại vật tư tiêu hao, chi phí hao mịn máy móc, thiết bị, tiền lương hay tiền cơng khoản chi phí khác phát sinh trình sản xuất, bán hàng doanh nghiệp thời kì định * Nội dung chi phí doanh nghiệp Chi phí SXKD doanh nghiệp bao gồm phận sau: Chi phí cho việc sản xuất sản phẩm hàng hoá, dịch vụ: Đây chi phí mà doanh nghiệp chi ra, cấu thành nên giá trị sản phẩm.Giá trị sản phẩm bao gồm ba phận chính: C + V + M Trong đó: C- Hao phí lao động vật hố - Là toàn tư liệu lao động, đối tượng lao động tiêu hao trình sản xuất để tạo nên giá trị sản phẩm, hàng hố chi phí ngun vật liệu, nhiên liệu, công cụ dụng cụ, khấu hao TSCĐ… V- Hao phí lao động sống - Bao gồm chi phí tiền lương, tiền cơng khoản phụ cấp có tính chất tiền lương (khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ) doanh nghiệp phải cho người lao động tham gia vào trình sản xuất để tạo sản phẩm M- Giá trị thặng dư lao động sống tạo trình sản xuất để tạo giá trị sản phẩm, hàng hố, dịch vụ Chi phí sản xuất bao gồm hai phận C + V Đây chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ để sản xuất sản phẩm Các chi phí phát sinh SV: Dương Thị Diễm Ngọc Lớp: TCDN D - K11 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài thường xuyên, gắn liền với hoạt động sản xuất doanh nghiệp thời kỳ định, tháng, q, năm - Chi phí bán hàng: Là tồn chi phí phát sinh q trình bán sản phẩm, hàng hoá cung cấp dịch vụ - Chi phí quản lý doanh nghiệp: tồn chi phí có liên quan đến hoạt động quản lý kinh doanh, quản lý hành quản lý điều hành chung tồn doanh nghiệp 1.1.1.2- Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh Chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có nhiều loại Để phục vụ cho cơng tác quản lý, kiểm tra phân tích hiệu sử dụng chi phí, tìm biện pháp tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm cần tiến hành phân loại chi phí theo tiêu thức định 1.1.1.2.1- Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung kinh tế Phân loại theo nội dung kinh tế vào hình thái ban đầu chi phí để xếp chúng vào loại, loại yếu tố chi phí có nội dung kinh tế.Từ tính chi phí mà doanh nghiệp bỏ năm, khơng phân biệt chi phí dùng vào việc phát sinh địa điểm Theo cách phân loại này, tồn chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chia yếu tố sau đây: - Chi phí vật tư: Là toàn giá trị loại vật tư mà doanh nghiệp mua từ bên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, chi phí phân bổ cơng cụ, phụ tùng thay thế, dụng cụ lao động… - Chi phí khấu hao tài sản cố định: Là tồn số tiền khấu hao TSCĐ mà doanh nghiệp trích kỳ SV: Dương Thị Diễm Ngọc Lớp: TCDN D - K11 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài - Chi phí tiền lương khoản trích theo lương: Là tồn khoản tiền lương, tiền cơng mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh - Chi phí dịch vụ mua toàn số tiền mà doanh nghiệp phải trả cho dịch vụ sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ đơn vị khác bên cung cấp - Chi phí tiền khác: Là khoản chi phí ngồi khoản nêu 1.1.1.2.2- Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo cơng dụng kinh tế chi phí địa điểm phát sinh chi phí Căn vào ý nghĩa chi phí giá thành sản phẩm để thuận tiện cho việc tính giá thành tồn bộ, chi phí phân theo khoản mục Với cách phân loại này, chi phí có cơng dụng kinh tế địa điểm phát sinh xếp vào loại, gọi khoản mục chi phí Theo cách phân loại này, có khoản mục chi phí sau đây: - Chi phí vật tư trực tiếp: Là khoản chi phí nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, động lực tiêu dùng trực tiếp - Chi phí nhân cơng trực tiếp: Bao gồm khoản mà doanh nghiệp trả cho người lao động trực tiếp sản xuất - Chi phí sản xuất chung: Gồm khoản chi phí chung phát sinh phân xưởng, phận kinh doanh - Chi phí bán hàng: Bao gồm chi phí phát sinh q trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hố, dịch vụ - Chi phí quản lý doanh nghiệp: Gồm chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chi phí chung Cách phân loại chi phí giúp cho doanh nghiệp tập hợp chi phí tính giá thành cho loại sản phẩm SV: Dương Thị Diễm Ngọc Lớp: TCDN D - K11 ... thành sản phẩm công ty cổ phần điện gia dụng Nagakawa Chương 3: Các giải pháp chủ yếu tăng cường quản lý chi phí sản xuất kinh doanh hạ giá thành sản phẩm công ty cổ phần điện gia dụng Nagakawa. .. VỀ QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NAGAKAWA 2.1 Tổng quan Công ty Cổ Phần Nagakawa Việt Nam 2.1.1 Tổng quan Công ty Cổ Phần điện gia dụng Nagakawa. .. CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CP ĐIỆN GIA DỤNG 45 3.1 Định hướng phát triển công ty thời gian tới