1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Một số giải pháp chủ yếu để đưa văn hóa vào trong hoạt động sản xuất kinh doanh ở nước ta hiện nay

45 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 140 KB

Nội dung

PhÇn II Néi dung cña ®Ò tµi PhÇn I Lêi më ®Çu Trong c«ng cuéc ®æi míi x©y dùng ®Êt n­íc §¶ng ta lu«n lu«n coi träng yÕu tè v¨n ho¸ lµ nÒn t¶ng tinh thÇn cña x héi lµ sù kÕt tinh nh÷ng gi¸ trÞ tèt ®Ñp[.]

Phần I: Lời mở đầu Trong công đổi xây dựng đất nớc Đảng ta luôn coi trọng yếu tố văn hoá tảng tinh thần xà hội kết tinh giá trị tốt ®Đp nhÊt quan hƯ gi÷a ngêi víi ngêi, víi xà hội với thiên nhiên Văn hoá vừa ®éng lùc thóc ®Èy ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi mục tiêu Trong trình chun tõ nỊn kinh tÕ kÕ ho¹ch tËp trung sang kinh tế thị trờng có định hớng nhà nớc Văn hoá ngày đóng góp vai trò điều tiết tinh thần, góp phần đắc lực vào việc khai thác nhân tố tích cực hạn chế nhân tố tiêu cực mối quan hệ hàng hoá - tiền tệ xà hội, văn hoá giữ vai trò góp phần hình thành đờng phát triển phù hợp với đặc điểm dân tộc xu hớng phát triển giới Gần học giả quốc tế nói nhiều, nghiên cứu nhiều yếu tố thành công nớc có công nghiệp (NICS) phát triển khu vực Đông - Đông Nam (là rồng hổ phát triển kinh tế) Sự thành công động đợc xác nhận bắt nguồn từ yếu tố văn hoá truyền thống, tính cộng đồng, tính ý thức dân tộc thể rÊt cao quan hÖ kinh doanh: sù ham häc hỏi, sáng tạo, tính nghiêm túc, kỷ luật cao công việc đà đợc nhấn mạnh đợc coi nhân tố thúc đẩy trình tăng kinh tế bền vững, cân đối nớc Và đặc biệt kinh tế thị trờng định hớng XHCN ë ViƯt Nam víi rÊt nhiỊu c¸c quan hƯ kinh tế đan xen bên cạnh mặt tích cực, đà xuất nhiều mặt tiêu cực làm nảy sinh hành vi kinh doanh thiếu đạo đức phi văn hoá, chạy theo lợi nhuận ảnh hởng đến văn hoá kinh doanh, đến giá trị kinh doanh tảng kinh tế thị trờng làm cho giá trị bị đảo lộn, đe doạ bất ổn cho hoạt động kinh tế, tính cấp thiết xuống cấp thang giá trị Ngoài mục đích đa nhận thức chung văn hoá kinh doanh Còn lý thứ hai em muốn nhấn mạnh xây dựng văn hoá kinh doanh kinh tế thị trờng Việt Nam lý em lựa chọn đề tài: Tuy nhiên, văn hoá kinh doanh phạm trù rộng lớn có nhiều mối quan hệ tác động qua lại đa dạng phức tạp đòi hỏi phải đợc tiếp tục sâu nghiên cứu, thảo luận thời gian tới Cho nên đề án có nhiều hạn chế định Em mong nhận đợc ý kiến đóng góp xây dựng quý báu bạn, thầy cô có quan tâm Em xin chân thành cảm ơn! Sinh Diễn viên: Nguyễn Văn Chơng I: Cơ sở lý luận văn hoá kinh doanh I Khái niệm văn hoá kinh doanh Mối quan hệ văn hoá kinh doanh, làm để sử dụng mối quan hệ đó, đa văn hoá vào kinh doanh, sử dụng đặc trng văn hoá vào kinh doanh để đạt tốc độ tăng trởng cao hiệu vấn đề đặt nóng hổi Những vấn đề đà thoát khỏi lĩnh vực xà hội đơn mà trở thành mối quan tâm khách, nhà quản lý nhà kinh doanh Khái niệm văn hoá Cho tới nay, đà có khoảng 400 500 định nghĩa văn hoá Một số lớn không xác định nh nói lên phong phú khái niệm văn hoá Từ kỷ XIX (năm 1871) Edward Burrwett Tylor đà đa định nghĩa cổ điển, theo văn hoá bao gồm lực thói quen, tập quán ngời với t cách thành viên xà hội Với định nghĩa đó, văn hoá bao gồm ngôn ngữ, t tởng, tín ngỡng, phong tục, tập quán, nghi thức, qui tắc, thể chế, chuẩn mực, công cụ, kỹ thuật, công trình nghệ thuật (hội hoạ, điêu khắc, kiến trúc) yếu tố khác có liên quan đến ngời Theo triết học Mác Lênin: văn hoá tổng hoà giá trị vật chất tinh thần nh phơng thức tạo chúng, kỹ sử dụng giá trị tiến loài ngời truyền thụ giá trị từ hệ sang hệ khác Hình thức khởi đầu nguồn gốc làm hình thành phát triển văn hoá lao ®éng cđa ngêi, ph¬ng thøc thùc hiƯn lao ®éng kết lao động kết lao động Còn theo giáo trình quản lý xà hội khái niệm văn hoá: thiết chế xà hội bản, phức thể, tổng thể đặc trng diện mạo tinh thần, vật chất, tri thức, tình cảm khắc hoạ nên sắc cộng đồng gia đình, xóm làng, vùng miền quốc gia, xà hội văn hoá hữu thể, vô hình Nh vậy, dù theo định nghĩa, định nghĩa văn hoá chứa nét chung ngời thừa nhận khẳng định mối liên hệ mật thiết văn hoá với ngời Văn hoá ngời hai khái niệm không tách rời Con ngời chủ thể sáng tạo văn hoá Trong suốt lịch sử hình thành phát triển mình, ngời sáng tạo không ngừng để làm nên giá trị văn hoá Một số giá trị văn hoá đợc ngời sáng tạo thân ngời ngời có văn hoá Con ngời sáng tạo văn hoá, đồng thời ngời sản phẩm văn hoá Trong sơ đồ Văn chỉhoá rõ:(cộng văn hoá toàn cải vật đồng, đình, xóm, chất, tinh thần gia ngời sáng tạo lịch sử để vơn làng, vùng, miền, tới đúng, đẹp, tốt, hợp lý phát triển bền quốc gia, nhân loại vững an toàn cho cộng đồng, xà hội nhân loại Văn hoá hữu thể (vật chất) Di tíc h lịch sử Các côn g trì nh kiế n trúc Hệ thè ng giao th« ng HƯ thè ng c«n g sở Văn hoá vô hình(tinh thần) Hệ thố ng tran g thiế t bị cho sản xuấ t Đạo đức ngh ệ thu ật Sự phát triển bền vững, an toàn + Cái + đẹp + Cái tốt + hợp lý Lối sốn g Tôn giáo tín ngư ỡng Giá o dục Sơ đồ 1: Cấu trúc văn hoá - Văn hoá vật chất: toàn giá trị sáng tạo ngời đợc thể cải vật chất xà hội tạo kể từ t liệu sản xuất t liệu tiêu dùng xà hội Trong giai đoạn khác xà hội sản phẩm xà hội tạo khác nhau, phản ánh giai đoạn phát triển khác văn hoá - Văn hoá tinh thần: toàn giá trị đời sống tinh thần, bao gồm khoa học mức độ áp dụng thành tựu khoa học vào sản xuất sinh hoạt, trình độ học vấn, tình trạng, giáo dục y tế, nghệ thuật, chuẩn mực đạo đức hành vi thành viên xà hội, trình độ phát triển nhu cầu ngời văn hoá bao gồm phong tục tập quán, phơng thức giao tiếp ngôn ngữ Ranh giới văn hoá vật chất văn hoá tinh thần có tính chất tơng đối - Văn hoá mang tính giai cấp, phục vụ cho giai cấp định Tính giai cấp biểu chỗ văn hoá sáng tạo ra, phản ánh phục vụ cho lợi ích giai cấp nào, sở vật chất văn hoá (các phơng tiện thông tin, tuyên truyền, rạp hát ) làm chủ Tính giai cấp văn hoá thể chức văn hoá Nó giáo dục, xây dựng ngời theo lý tởng trị xà hội, đạo đức, thẩm mỹ giai cấp định - Văn hoá mang tính dân tộc, mang tính cộng đồng, tổ chức đợc kế thừa qua nhiều hệ Mỗi dân tộc có lịch sử phát triển riêng, có điều kiện tự nhiên, sinh hoạt riêng, có phong tục tập quán, thói quen tâm lý riêng Điều qui định đặc điểm riêng văn hoá dân tộc Khái niƯm kinh doanh Gi¶i thÝch nghÜa cđa tõ “kinh doanh” số từ điểm nhà nghiên cứu ngôn ngữ Việt Nam biên soạn chế giống Theo đại từ điển Tiếng Việt, kinh doanh có nghĩa tổ chức buôn bán để thu lỗ lÃi Có từ điển từ ngữ Việt Nam kinh doanh tổ chức hoạt động mặt kinh tế để sinh lời LÃi hay lỗ đợc hiểu là: ngời ta bỏ vốn để buôn bán hoạt động kinh tế giá trị thu phải cao số vốn ban đầu với việc bảo đảm thực trách nhiệm khác theo pháp luật Kinh doanh nghề đáng xuất phát từ nhu cầu phát triển xà hội, phân công lao động xà hội tạo Vấn đề chỗ kinh doanh nh nào, đem lại lợi ích giá trị cho ai? vấn đề văn hoá kinh doanh Nh vậy, kinh doanh cã thĨ hiĨu nh lt doanh nghiƯp, xem việc thực số tất công đoạn trình đầu t từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trờng nhằm mục đích sinh lời Khái niệm văn hoá kinh doanh 3.1 Khái niệm văn hoá kinh doanh Từ hai khái niệm văn hoá kinh doanh ta đến khái niệm văn hoá kinh doanh gì? Văn hoá kinh doanh việc sử dụng nhân tố văn hoá vào hoạt động kinh doanh chủ thể, văn hoá mà chủ thể kinh doanh tạo trình kinh doanh, hình thành nên kiểu kinh doanh ổn định đặc thù họ Việc sử dụng nhân tố văn hoá vào hoạt động kinh doanh đem lại cho kinh doanh chủ thể kinh doanh sứ mạng cao Đó sứ mệnh phát triển ngời, đem lại giàu có, hạnh phúc cho ngời, phồn vinh vững mạnh đất nớc, vẻ vang dân tộc Nhận thức đợc sứ mệnh ngời hay say lao động, không ngại khó khăn gian khổ, chí hy sinh lợi ích riêng đóng góp vào lợi ích chung xà hội Do đó, văn hoá kinh doanh phận cấu thành văn hoá dân tộc, phản ánh trình độ cđa ngêi lÜnh vùc kinh doanh B¶n chÊt văn hoá kinh doanh làm cho lợi gắn chặt chẽ với tốt, đẹp Cái lợi tuân theo đúng, tốt, đẹp Ngợc lại đúng, tốt, đẹp sở bền vững cho hoạt động sinh lợi Văn hoá kinh doanh cuả nhà kinh doanh, doanh nghiệp đợc nhận biết qua hai phơng diện Một là: nhân tố văn hoá (hệ giá trị, triết lý sống, tâm lý) đợc vận dụng vào trình kinh doanh để tạo sản phẩm hàng hoá dịch vụ phù hợp với nhu cầu thị hiếu khách hàng có văn hoá Đó kiểu kinh doanh có văn hoá, kiểu kinh doanh phù hợp với nét đẹp văn hoá dân tộc Hai là: giá trị, sản phẩm văn hoá nh hệ giá trị, triết lý, tập tục riêng, nghệ thuật kinh doanh mà chủ thể kinh doanh tạo trình hoạt động làm nghỊ kinh doanh cđa hä, cã t¸c dơng cỉ vị biểu dơng kiểu kinh doanh có văn hoá mà họ theo đuổi Đó lối sống có văn hoá chủ thể kinh doanh Đề cao lợi hoạt động kinh doanh gắn liền với đúng, tốt, đẹp, nhằm thoả mÃn có chất lợng nhu cầu thị hiếu đời sống xà hội, xà hội cần định hình thành truyền thống văn hoá kinh doanh văn hoá chung dân tộc 3.2 Nội dung văn hoá kinh doanh Để thấy rõ văn hoá kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam cần phải làm rõ nội dung văn hoá kinh doanh thể khía cạnh môi trờng kinh doanh: Thứ nhất, văn hoá kinh doanh hoạt động đem đẹp, tiện nghi với nhà hoạt động sản xuất hoạt động tạo sản phẩm dịch vụ, thông qua sản phẩm dịch vụ ngời sản xuất đem đến cho ngời tiêu dùng giá trị giá trị sử dụng, đem đến thoả mÃn tiêu dùng cho nhu cầu khách hàng Qua đó, ngời kinh doanh thu đợc lợi nhuận, giá trị tăng thêm Thông qua việc phục vụ nhu cầu khách hàng ngời kinh doanh thực đợc mục đích kinh doanh Thứ hai, văn hoá kinh doanh thể việc tổ chức kinh doanh, nhân cách ngời lÃnh đạo ngời lao động Thứ ba, nội dung văn hoá kinh doanh thể điểm không trọng đến lợi nhuận mà phải quan tâm thích đáng đến khía cạnh xà hội hoạt động kinh doanh Thứ t, nội dung văn hoá kinh doanh thể thái độ thành công hay thất bại thơng trờng: thắng không kiêu, bại không nản, vui muốn khóc, buồn lại cời Đó thái độ đắn mang đậm đà sắc dân tộc Thứ năm, văn ho¸ kinh doanh thĨ hiƯn néi dung mèi quan hệ ngời bán ngời mua Giữa ngời làm kinh doanh với Thứ sáu, nội dung văn hoá kinh doanh thể cách chọn sản phẩm kinh doanh đối tợng phục vụ Thứ bảy, nội dung văn hoá kinh doanh thể việc đáp ứng yêu cầu thị trờng Cuối nội dung văn hoá kinh doanh cßn thĨ hiƯn ë sù giao lu văn hoá vùng miền nớc, liên quốc gia có tính toàn cầu mà sản phẩm phơng tiện chuyển giao thông tin văn minh tiến xà hội từ nớc sang nớc khác 3.3 Những yếu tố ảnh hởng đến hình thành văn hoá kinh doanh Qua thể nội dung văn hoá kinh doanh, chóng ta cã thĨ rót mÊy u tố ảnh hởng tới văn hoá kinh doanh sau đây: - Yếu tố ảnh hởng đến hình thành văn hoá kinh doanh lối sống Lối sống hiểu hành vi biểu hành động cụ thể sinh hoạt làm việc, kinh doanh, nh giao tiếp Nó đợc hun đúc từ giá trị đạo đức truyền thống, nâu ngày in sâu vào cách suy nghĩ chủ thể hành động Những suy nghĩ đợc trí óc lu giữ biểu hành vi Khi ngời lao động cịng nh giao tiÕp nã tri phèi tíi hµnh vi hành động Thể quan điểm nh nhận định nh cách giải với vấn đề Chính cách thức kinh doanh, hành vi kinh doanh phản ánh đầy đủ giá trị đạo đức ngời lu giữ Những giá trị đợc mang dới vỏ bọc lối sống thông qua sinh hoạt, lao động, kinh doanh, lối sống đợc khắc hoạ hành vi cụ thể mà xét lĩnh vực kinh doanh Đó văn hoá kinh doanh - Yếu tố thứ hai ảnh hởng tới hình thành văn hoá kinh doanh trực tiếp nghệ thuật pháp luật Tại yếu tố lại nghệ thuật pháp luật? Với trào lu kinh doanh cạnh tranh đầy mạnh mẽ thị trờng Mặt tiêu cực nhiều mặt tích cực theo đuổi mục đích Do vậy, nghệ thuật luật pháp, phát huy vai trò vừa gơng phản chiếu vừa rào cản ngăn chặn ... kinh doanh 3.1 Khái niệm văn hoá kinh doanh Từ hai khái niệm văn hoá kinh doanh ta đến khái niệm văn hoá kinh doanh gì? Văn hoá kinh doanh việc sử dụng nhân tố văn hoá vào hoạt động kinh doanh chủ. .. hoạt động sản xuất kinh doanh III Vai trò văn hoá hoạt động sản xuất kinh doanh Theo lt doanh nghiƯp, HiÕn ph¸p níc céng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, kinh doanh việc thực một, số. .. nâu dài chủ thể kinh doanh với lợi ích xà hội, điều chỉnh hành vi kinh doanh chủ thể Hớng chủ thể kinh doanh có văn hoá hơn, có tự tin sản xuất kinh doanh, tạo doanh nhân kinh doanh có văn hoá

Ngày đăng: 01/02/2023, 12:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w