(Luận Văn Thạc Sĩ) Những Đổi Mới Của Thơ Mới Lãng Mạn 1932-1945 Nhìn Từ Phương Diện Thể Loại.pdf

106 0 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Những Đổi Mới Của Thơ Mới Lãng Mạn 1932-1945 Nhìn Từ Phương Diện Thể Loại.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đ�I H�C QU�C GIA HÀ N�I ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ĐỨC MINH NHỮNG ĐỔI MỚI CỦA THƠ MỚI LÃNG MẠN 1932 – 1945 NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN ĐỨC MINH NHỮNG ĐỔI MỚI CỦA THƠ MỚI LÃNG MẠN 1932 – 1945 NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN ĐỨC MINH NHỮNG ĐỔI MỚI CỦA THƠ MỚI LÃNG MẠN 1932 – 1945 NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN THỂ LOẠI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: Mã số: 60.22.01.21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Hà Văn Đức Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng đƣợc hƣớng dẫn khoa học PGS TS Hà Văn Đức Các nội dung nghiên cứu kết đề tài hồn tồn trung thực chƣa cơng bố dƣới hình thức trƣớc Những dẫn chứng phục vụ cho việc so sánh, phân tích đƣợc tác giả luận văn thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số nhận xét, đánh giá nhà nghiên cứu trƣớc có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu có gian lận nào, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Minh LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Hà Văn Đức, ngƣời thầy hƣớng dẫn tận tình, đƣa định hƣớng, góp ý, nhận xét suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Văn học, trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn- Đại học Quốc Gia Hà Nội tham gia giảng dạy môn học chƣơng trình đào tạo Thạc sĩ Văn học cung cấp kiến thức tảng cho luận văn Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ngƣời thân gia đình ln động viên, hỗ trợ tạo động lực cho tơi q trình tham gia chƣơng trình học Xin gửi lời cảm ơn đến bạn học viên lớp cao học Văn học K582013 trao đổi, chia sẻ kiến thức trình học tập làm luận văn Dù có nhiều cố gắng, song chắn luận văn Những đổi Thơ lãng mạn 1932 – 1945 nhìn từ phƣơng diện thể loại khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong muốn nhận đƣợc góp ý chân thành thầy bạn Tôi hi vọng nghiên cứu đặt luận văn trở thành nguồn tƣ liệu có giá trị việc tìm hiểu, nghiên cứu Thơ bậc Phổ thông Đại học Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 13 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 Cấu trúc luận văn 13 Chƣơng 1: THƠ MỚI TRONG TIẾN TRÌNH HIỆN ĐẠI HĨA VĂN HỌC VIỆT NAM 14 1.1 Bối cảnh đời Thơ 14 1.1.1 Bối cảnh kinh tế, trị 14 1.1.2 Bối cảnh văn hóa xã hội 15 1.2 Thơ đóng vai trị quan trọng tiến trình đại hóa văn học 17 1.2.1 Đổi văn học nhu cầu thiết 17 1.2.2 Vai trò Thơ tiến trình đại hóa văn học 19 Chƣơng 2: NHỮNG ĐỔI MỚI CỦA THƠ MỚI LÃNG MẠN 1932 – 1945 TRÊN PHƢƠNG DIỆN THỂ THƠ, CÂU THƠ 25 2.1 Sự cách tân thể thơ truyền thống 26 2.1.1 Từ thể thất ngôn thơ truyền thống đến thơ tiếng Thơ 26 2.1.2 Những biến đổi thể thơ tiếng 34 2.1.3 Sự cách tân thể thơ tiếng 37 2.1.4 Những đổi thể lục bát Thơ 39 2.2 Những thể nghiệm 44 2.2.1 Thơ tự 44 2.2.2 Những dạng thức biểu đạt 46 Chƣơng 3: NHỮNG ĐỔI MỚI CỦA THƠ MỚI LÃNG MẠN 1932 – 1945 TRÊN PHƢƠNG DIỆN NGÔN NGỮ THƠ 53 3.1 Q trình chuyển hóa từ thơ trữ tình điệu ngâm sang thơ trữ tình điệu nói 54 3.2 Sự tăng cƣờng khả biểu đạt giá trị biểu cảm ngôn ngữ thơ ca 73 3.3 Quá trình kiến tạo nhạc tính Thơ 78 3.3.1 Quá trình kiến tạo giai điệu Thơ 80 3.3.2 Quá trình kiến tạo nhịp điệu Thơ 82 3.3.3 Quá trình kiến tạo âm điệu Thơ 86 3.4 Sự trở với ngôn ngữ thơ truyền thống 89 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thơ phong trào, trào lƣu lớn văn học Việt Nam kỉ XX Những thành tựu Thơ không minh chứng sống động cho biến cải lớn lao thời đoạn văn học mà đến lƣợt mình, Thơ tạo tiền đề động lực cho phát triển sau thơ ca đại Việc nghiên cứu Thơ trải qua nhiều thăng trầm nhƣ đối tƣợng mà tiếp cận Cho đến nay, vấn đề tiếp cận Thơ nhƣ đối tƣợng văn học sử lý luận văn học có lịch sử nghiên cứu dày dặn Việc giới thiệu, phê bình Thơ có từ trƣớc năm 1945 với diễn thuyết, “bút chiến” số báo, tạp chí số cơng trình đáng ý Tuy nhiên, nói từ 1986 đến nay, viết, cơng trình nghiên cứu, chun luận Thơ thực nở rộ Các công trình tiếp cận tác phẩm, tác giả hay tồn phong trào Thơ từ nhiều góc độ khác nhƣ thi pháp hay mối quan hệ văn hóa – văn học 1.2 Việc nghiên cứu thể loại Thơ đƣợc đề cập số viết nhiên vấn đề nghiên cứu đổi khía cạnh nghệ thuật Thơ lãng mạn 1932-1945 nhìn từ phƣơng diện thể loại chƣa đƣợc tập hợp cơng trình nghiên cứu hồn chỉnh Nghiên cứu Thơ lãng mạn 1932-1945 với đổi nghệ thuật nhìn từ phƣơng diện thể loại nhìn bao quát chặng đƣờng lịch sử từ Thơ bắt đầu hình thành, phát triển phân hóa kết thúc đề tài khoa học vừa có nghĩa lý luận vừa có giàu tính thực tiễn 1.3 Nghiên cứu Thơ bối cảnh văn hóa xã hội mà đời để thấy đổi văn học nhu cầu thiết hình thành, vận động tơi trữ tình; đổi thể thơ, ngôn ngữ thơ xu tất yếu tiến trình đại hóa thơ ca nói riêng văn học nói chung Hƣớng nghiên cứu giúp đặt đối tƣợng tƣơng quan rộng với nhìn bao quát để tiến tới nhận diện, lí giải đặc điểm, yếu tố cấu thành chặng đƣờng Thơ với thành cơng hạn chế so với thể loại thơ truyền thống trƣớc Thơ hình thức thơ ca sau Thơ Đây tiền đề để tiến tới việc phác thảo tiến trình đại hóa thơ ca dân tộc qua lát cắt Thơ với nhìn khách quan, khoa học Lịch sử vấn đề 2.1 Trƣớc năm 1945 Bài thơ Tình già Phan Khơi đƣợc đăng tờ Phụ nữ tân văn vào ngày 10 tháng năm 1932 đánh dấu đời phong trào Thơ Đây giai đoạn có nghiên cứu Thơ Ngoài việc liên tục in Thơ mới, báo miền Bắc miền Nam nhƣ Phụ nữ tân văn, Phong hóa… cho đăng “bút chiến” tranh luận thơ cũ – Thơ nhƣ số giới thiệu, phê bình Thơ Trên Phụ nữ Tân văn (số 153, tháng 6/1932), nhà thơ hƣởng ứng Thơ nhiệt tình, Lƣu Trọng Lƣ coi việc làm Phan Khơi có ý nghĩa mở “lối thốt” cho thơ: “một tiếng chng cảnh tỉnh làng thơ lúc triền miên cõi chết” Trả lời ý kiến cho Thơ bất chấp luật lệ thơ, Thế Lữ viết: “Các ông thơ phải có luật Khơng phải luật hẹp hòi hạn câu chọn chữ lối tiện cho ngƣời khúm núm thi thố tiểu xảo Nhƣng thơ phải có thứ luật cao siêu hơn, thiêng liêng hơn: biểu lộ cảm tƣởng tâm trạng cách êm ái, tha thiết hay hùng tráng du dƣơng theo lĩnh riêng mình, khơng chịu theo tƣ tƣởng tình cảm ngƣời khác” (Phong Hóa, số 148, tháng 5/1935) Các ý kiến khác Nguyễn Thị Kiêm buổi diễn thuyết, ý kiến Lê Tràng Kiều, Nhất Linh, Kiều Thanh Quế, Hoa Bằng, Lam Giang, Hoài Thanh, trả lời qua lại báo lấy vấn đề thể loại Thơ để bàn luận Nổi bật ý kiến Nhất Linh Sự cân nhắc chữ nghĩa thơ cũ Thơ Phong Hóa, số 69, tháng 10/1933: “Nhà làm thơ cũ cân nhắc chữ cốt ý để câu văn đƣợc chỉnh, đọc lên nghe cho kêu, có chữ đối chọi cách thần tình, khéo léo Nhà làm thơ cân nhắc chữ để đo đắn xem chữ diễn đạt đƣợc cảm mình, tả đƣợc ý hơn, xem phải cần đến chữ nào, câu Thơ diễn đƣợc rung động linh hồn cách rõ rệt hơn” Trên tạp chí Tri Tân, số 68, tháng 10/1942, Lam Giang khảo luận luật Thơ mới, tác giả vào yếu tố: cắt mạch, vần, thể bình trắc Ở ý kiến trên, phƣơng diện thể loại đƣợc nói tới chủ yếu chuyển dịch từ thơ cũ sang thơ Thời kỳ có số cơng trình dài đáng ý là: Việt Nam thi ca luận (Lƣơng Đức Thiệp), Thi nhân Việt Nam (Hoài Thanh, Hoài Chân), Nhà văn đại (Vũ Ngọc Phan), Việt Nam văn học sử yếu (Dƣơng Quảng Hàm) Hoài Thanh cho phong trào Thơ cách mạng thể loại: “Phong trào Thơ vứt nhiều khn phép xƣa, song nhiều khn phép nhân mà thêm bền vững” [63, tr 42] Dƣơng Quảng Hàm định nghĩa Thơ mới: “Vậy Thơ lối thơ không theo quy củ lối thơ cũ nghĩa không hạn số câu, số chữ, không theo niêm luật, cần có vần điệu” [38, tr 429] Các cơng trình manh nha đề cập đến đổi nghệ thuật Thơ lãng mạn 1932-1945 phƣơng diện thể loại việc phân biệt thơ cũ – Thơ 2.2 Từ 1945 đến 1975 2.2.1 Miền Bắc Do hoàn cảnh lịch sử nên nghiên cứu Thơ miền Bắc thời kỳ không nhiều, đánh giá chƣa thực thỏa đáng, chủ yếu đứng quan điểm xem Thơ tiêu cực, ủy mị, thiếu ý chí đấu tranh Là ngƣời hết lời ca ngợi Thơ giai đoạn trƣớc 1945 với Thi nhân Việt Nam nhƣng tập Nói chuyện thơ kháng chiến (1951), Hồi Thanh kết tội buồn, cô đơn Thơ mới: “Thấy buồn, thấy cô đơn, ngƣời thơ cũ (chỉ Thơ trƣớc Cách mạng) tìm đƣờng trốn Nhƣng trốn đâu không hết buồn, tủi bơ vơ, nhƣ thực tế trốn đâu khơng khỏi ách nặng nề thực dân Những vần buồn tủi bơ vơ vần thơ có tội: xui ngƣời ta bng tay cúi đầu (do làm yếu sức ta làm lợi cho giặc Sự thật khách quan thế” [64, tr 10] Khi viết Bàn đấu tranh tư tưởng, Vũ Đức Phúc tìm nguyên nhân buồn Thơ cho yếu tố xấu tƣ tƣởng: “ Nhƣng Thơ thƣờng “buồn”? Vì nhiều lẽ Là anh nghèo khó nên anh khơng thể thực đƣợc lí tƣởng tƣ sản mình, lí tƣởng đầy vàng son châu báu, lụa là, hoa bƣớm, rƣợu - nhƣ hình ảnh thơ anh Thơ tình nhà Thơ dày dạn với đời, phần nhiều việc thi vị hóa mối tình thoảng qua, ngắn ngủi, nói thẳng tình vụng trộm kiểu tay ba, tình yêu giang hồ, việc làm sa ngã thời gian cô gái lƣơng thiện, nghèo nàn, ngây thơ Nhƣng thƣờng thƣờng anh khơng có điều kiện để u hƣởng lạc nên hay ƣớc mơ Do thơ anh thƣờng thể giấc mơ cõi tiên, khứ, có đủ rƣợu, gái đẹp, hoa, yến tiệc, quần áo đẹp nhƣ tiên, nhƣ đời Đƣờng Minh Hoàng, Trụ Vƣơng, Dƣơng Qúy Phi, Đát Kỷ Nhƣng mơ đƣợc nên buồn Bài thơ có yếu tố xấu tƣ tƣởng” [58, tr 76] Các ý kiến chủ yếu tiếp cận nội dung tƣ tƣởng Thơ góc độ phê phán quy kết Thơ trở thành đối tƣợng khơng cịn đáng đƣợc ƣu tiên nghiên cứu, vậy, việc nghiên cứu Thơ từ phƣơng diện thể loại thời kỳ không đạt đƣợc kết nhƣ mong muốn thơ cổ điển, âm điệu Thơ đƣợc tự phát triển diện nội cảm cá nhân: Long lanh tiếng sỏi vang vang hận Trăng nhớ Tầm Dương, nhạc nhớ người (Xuân Diệu, Nguyệt cầm) “Long lanh” vốn từ tƣợng hình nhƣng bối cảnh câu thơ biến thành từ tƣợng để diễn tả cảm giác tiếng rơi viên sỏi Từ láy toàn phần “vang vang” với âm rộng, cao, mở thể vang vọng rõ Là nhân tố quan trọng tạo nên giọng điệu, âm điệu biểu đạt thái độ, lập trƣờng chủ thể phát ngơn với Thơ mới, âm điệu góp phần tạo nên phong cách thơ độc đáo Nếu nhƣ giọng điệu “buồn” giữ vị trí “chủ âm” (Nguyễn Đăng Điệp) thời đại Thơ buồn lên với nhiều trạng thái, cung bậc, âm điệu khác Nếu nhƣ Huy Cận mang tới Lửa thiêng âm điệu u tịch, liêu tốt từ hồn “sầu vạn kỉ” Xuân Diệu lại gửi vào thơ thứ “âm điệu du dƣơng” toát lên từ hồn thơ “thiết tha, rạo rực, băn khoăn”… Tuy nhiên, nhƣ nói, Thơ mỹ học đối lập, phân cực, nhị nguyên nên đến với Thơ mới, ngƣời đọc cảm nhận đƣợc âm điệu tƣơi vui rộn rã hi vọng đan xen âm điệu thê lƣơng tuyệt vọng Thời đại Thơ mới, tơi cá nhân đƣợc giải phóng nhƣng với tƣ nhị nguyên, mặt tự tin vào thân nhƣng mặt khác lại hoài nghi cảm thấy hoang mang trƣớc tƣơng lai Vì thế, âm điệu Thơ ln “lẩn quất vui buồn, hi vọng tuyệt vọng, đƣơng thành đƣơng hủy, ngục giới buồn mà thiên đƣờng lại buồn hơn, buồn mà diện lại khiến lịng ngƣời thê lƣơng…” [61, tr 164]: 88 Anh có biết hơm ngày hội lịng ta Em trần thiết, trang hoàng Anh về; em nghe chân vang Hoa nở với chuông rền giọng thắm Thủa chờ đợi, ôi, thời gian rét Đời tàn rơi rụng cảnh canh thâu; Và trăng lu xế nửa mái tình sầu, Gió than thở lời van vỉ? (Huy Cận, Tình tự) Từ đặc điểm này, âm điệu cho thấy vận động loại hình đặc trƣng Thơ so với thơ trung đại Ở khía cạnh đó, âm điệu gần với âm hƣởng, đặc tính phổ quát loại hình, trào lƣu, trƣờng phái thơ ca 3.4 Sự trở với ngôn ngữ thơ truyền thống Khi phong trào Thơ vừa khởi động khó tránh khỏi “bốc đồng, trớn, theo lối chế giễu, coi thƣờng, chí mạt sát” (Phong Lê) thứ đƣợc coi cũ Thời kì đầu, khn mẫu thơ thời trung đại phải chịu bác nặng nề, kịch liệt nói nhƣ Phan Khơi, “bó buộc q mà sanh thú” [44, tr 46] Nhƣng thắng Thơ đƣợc khẳng định, bình tĩnh lại, ngƣời ta nhận rằng: “Thơ phủ định toàn truyền thống, quay lƣng tuyệt khứ dân tộc” [52, tr 128] Do vậy, toàn thơ cổ điển, với đỉnh cao khơng trở lại đối tƣợng để chiêm ngƣỡng, tôn thờ mà Thơ vào giai đoạn đỉnh cao (1936 – 1940) trở với ngôn ngữ thơ cổ điển tâm với tình ý xúc cảm ngƣời cá nhân đại Sự trở trƣớc hết “sức hấp dẫn” (Trần Nho Thìn) thời gian dài khuôn mẫu ngôn từ cũ vốn đƣợc đúc kết thử thách qua thời gian, kể mơi trƣờng văn hóa sản sinh chúng có nhiều 89 thay đổi Mặt khác, thay đổi văn hóa nơng nghiệp lúa nƣớc ta lại diễn chậm chạp kỷ XX Con ngƣời xã hội nông nghiệp vốn quen với nhịp điệu tự nhiên tất nhiên dễ cảm xúc với nhịp tự nhiên: “Con mắt nhìn cánh cị bay lả bay la tai thẩm âm tìm đến nhịp điệu tƣơng ứng với điệu thơ lục bát, với điệu hát nói, hát xẩm, với thơ Đƣờng luật… tƣởng tƣợng nhịp búa máy xã hội cơng nghiệp hóa Tây phƣơng, với thơ tự khơng vần” [66, tr 633] Đó lí mà nhà Thơ mới, dù có cách tân nhƣ cách cảm, cách chọn biểu tƣợng, cách xây dựng mơ hình âm nhạc thơ họ xa lạ với tâm hồn ngƣời dân nông nghiệp vốn sống gắn bó với thiên nhiên Sự trở với ngơn ngữ thơ cổ điển Thơ biểu trƣớc hết việc tác giả dùng nhiều từ Hán - Việt có nhiều thi tứ, thi hứng đƣợc gợi lên từ điển cố, điển tích thơ cổ Có thể nói, q trình vận động, Thơ tiếp nối văn mạch thơ cổ, tiếp thu tinh hoa thơ cổ Chịu ảnh hƣởng thi ca Pháp nhƣng Thơ có liên hệ sâu sắc với Đƣờng thi Ánh trăng lặng lẽ vƣờn hoa Thái Can nhiều gợi lên từ thi hứng ánh trăng Ký nhân Dƣơng Bật: Gặp em thơ thẩn bên vườn hạnh, Hỏi mà em chẳng trả lời Từ bắc nam người ngả: Bên vườn hoa hạnh bóng giăng soi (Thái Can, Cảnh đó, người đâu) Yếu tố truyền thống Thơ không diện với xu hƣớng phục cổ, cực đoan, hệ thống sáo ngữ dày đặc xuất vào giai đoạn giao thời trƣớc Thơ mà kết hợp nhuần nhuyễn, hài hịa truyền thống đại, phƣơng Đơng phƣơng Tây Đến với thơ Huy Cận, ngƣời đọc dễ dàng nhận lối ví von so sánh ca dao tục 90 ngữ, ngơn ngữ giàu tính biểu tƣợng Đƣờng thi ngôn ngữ mang màu sắc đại thơ Pháp: Một buổi trưa thời Như buổi trưa nhè nhẹ ca dao Có cu gáy, có bướm vàng Mà đơi lứa đứng bên vườn tình tự (Huy Cận, Đi đường thơm) Huy Cận nhà thơ không gian, cảm quan vũ trụ sâu sắc Không gian trời rộng sơng dài có sức hấp dẫn kì lạ thi nhân: Nỗi nhớ thương khơng biết tan chưa Hay lịng chàng tủi nắng sầu mưa Cùng đất nước nặng buồn sông núi (Huy Cận, Mai sau) Cái Thơ chịu sức hấp dẫn nhiều đối cực Tuy nhiên, trình vận động đối cực ấy, thi sĩ Thơ hƣớng tới vẻ đẹp hài hòa ngƣời thiên nhiên, cảm xúc trí tuệ với ngơn ngữ thơ, hài hòa truyền thống đại Xuân Diệu, nhà Thơ nhà Thơ mới, bên cạnh câu thơ nghe “rất Tây”, lại ngƣời sử dụng tài hoa từ Hán - Việt, điển tích, điển cố Ngay khơng khí lặng lẽ kín đáo, trang nghiêm thể thất ngơn, băn khoăn, rạo rực, thiết tha hồn thơ Xuân Diệu đƣợc thể cách chân thực tinh tế: Bỗng đâu lên khúc Lạc âm thiều Nhị hồ để bốc niềm tịch, Khơng khóc, mà buồn hiu hiu Điệu ngã sang Mạnh Lệ Quân Thu gồm xa vắng tự muôn đờị Sương nương theo trăng ngừng lưng trời, 91 Tương tư nâng lòng lên chơi vơi Tiếng đàn thầm dịu dẫn Qua sân cung rộng hãi hồ Có phải A Phịng hay Cơ Tơ? - Lá liễu dài nét mi Và nàng Lộng Ngọc lấy Tiêu Lang, Cưỡi hạc đêm bay lên trời Vua Trần Hậu Chúa ngắm trăng vàng, Khúc Hậu Đình Hoa lên khơi Linh hồn lưu bể du dương Tơi thấy xiêm nghê gió lùa: Những nàng cung nữ ước mơ vua, Không biết nguôi nhớ thương Tôi yêu Bao Tự mặt sầu bi Tôi u Ly Cơ hình nhịp nhàng, Tơi tưởng tơi Đường Minh Hoàng Trong cung nhớ nàng Dương Quý Phi (Xuân Diệu, Nhị hồ) Trong Nhị hồ - thơ tiêu biểu Xuân Diệu giai đoạn 1936 - 1940, tác giả 12 lần nhắc đến điển tích: Lạc Âm thiều, Mạnh Lệ Qn, A Phịng, Cơ Tơ, Lộng Ngọc, Tiêu Lang, Trần Hậu Chúa, Hậu Đình Hoa, Bao Tự, Ly Cơ, Đƣờng Minh Hoàng, Dƣơng Quý Phi Tuy nhiên, nhân vật, mối tình tích cũ chuyện xƣa lại cớ để ngƣời ta nói chuyện với tâm tình, xúc cảm tha thiết đời, số phận ngƣời cá nhân thời đại Sự gia tăng hƣ từ, so sánh lạ, độc đáo: “Lá liễu dài nét mi”, cấu trúc trùng điệp câu thơ sử dụng tồn cách có dụng ý: “Sương nương theo trăng ngừng lưng 92 trời/ Tương tư nâng lòng lên chơi vơi”,… mạch thơ tn dài nhƣ tâm tình, nhƣ giãi bày làm lên chân dung tinh thần khát khao sống, khát khao yêu đƣơng mãnh liệt Đến giai đoạn cuối Thơ mới, Chợ chiều Vũ Hoàng Chƣơng, thấy xuất nhiều chữ cổ: “gió sƣơng”, “cơ phịng”, “tịch liêu”, “tơ vƣơng”, “áo thâm”, “chăn gấm”, “muôn vàn đuốc hoa”,… Lớp từ cổ thi liệu để thi sĩ gửi gắm tâm trạng man mác buồn, tâm chất chứa: Chợ tàn ngàn nẻo phịng Sầu dây bàng bạc cánh đồng tịch liêu Hôm cánh rụng lầu ngà Một mùa li biệt già nhớ thương (Vũ Hoàng Chƣơng, Chợ chiều) Không câu thơ, lớp từ gợi điển tích cổ, khơng khí cổ cịn xuất nhan đề thơ Vũ Hoàng Chƣơng: Tiểu đăng khoa, Hơi tàn Đông Á, Nửa truyện Hồ Ly, Tình Liêu trai, Đào nguyên lạc lối, Nhắn thiên cổ, Trong khoảng mƣời năm, Thơ thực hành trình tích hợp nghệ thuật độc đáo Nó kết nối, chuyển hóa nhuần nhụy hai văn minh, hai thi ca “cách xa vời vợi” (Đỗ Đức Hiểu) Pháp Trung Hoa, sở tảng thi ca văn hóa Việt Nam Sau bỡ ngỡ, nóng vội buổi đầu, tơi trữ tình Thơ nhanh chóng đƣợc định hình phát triển sở vừa tiếp thu vừa tỉnh táo quay với khứ, với truyền thống thi ca dân tộc Trở với dân tộc, “tinh thần thời đại, ý niệm động lực ngự trị đầu óc ngƣời, chi phối ứng xử, kiếm tìm nghệ thuật thi nhân” [68, tr 267] Nhƣ phản ứng tự nhiên, thi sĩ Thơ tìm ngày xƣa để đƣợc hữu giới đầy mộng ảo, xa vời nhằm xoa dịu tơi đơn: 93 Lịng ta thành quách cũ Tự ngàn năm vẳng tiếng loa xưa (Vũ Đình Liên, Lịng ta thành qch cũ) Cùng hành trình trở nhƣng ngày xƣa hữu thi nhân không giống Nguyễn Nhƣợc Pháp, Vũ Đình Liên trở với khung cảnh văn hóa dân tộc qua nhân vật ngày xƣa: cô gái đeo dải yếm đào thiên phóng Chùa hương, Ơng đồ viết câu đối Tết… Phạm Huy Thông lại muốn tiếp nối giấc mơ xƣa mối tình sử sách: Đi! Cùng anh lên Cô Tô thành cũ Chờ trăng lên mơ tiếp giấc mơ xưa Với Nguyễn Bính, Anh Thơ, Bàng Bá Lân, Đoàn Văn Cừ, xa xƣa lại hữu không gian nông thôn Hồn dân tộc lên Bức tranh quê: Cổng làng (Bàng Bá Lân), phiên Chợ Tết (Đoàn Văn Cừ), Bến đò ngày mưa (Anh Thơ),… Với Nguyễn Bính – ngƣời “nhà q” lịng phố thị, nơng thôn thơ ông không nông thôn thơ bao ngƣời khác, ông không ngƣời “đặt ca dao” (Đỗ Lai Thúy) mà đằng sau vườn trầu, vườn dâu “một cố kết vĩnh tâm linh dân tộc” [68, tr 272] Con ngƣời cá nhân Việt Nam vừa đời vấp phải mâu thuẫn: mâu thuẫn văn hóa nơng thơn cổ truyền văn hóa thị hình thành, Đơng Tây, dân tộc giới, truyền thống đại, ta tôi,… Chừng mâu thuẫn nhƣng may mắn thay, Thơ Mới “là hóa giải mâu thuẫn này” (Đỗ Lai Thúy) Những thành tựu nghệ thuật mà Thơ có đƣợc nhờ hóa giải tài tình mâu thuẫn để đạt đến hài hòa thi pháp đại, tân kì nhƣng truyền thống, chứng tỏ sức sống mạnh mẽ cho thi ca, ngôn ngữ tiếng Việt văn hoá Việt Nam mạch chảy liên tục từ xa xƣa ngày 94 Thơ bƣớc ngoặt quan trọng tiến trình đại hóa thơ Việt Nam nói riêng văn học Việt Nam nói chung Tiểu kết: Sự cách tân Thơ so với hệ hình thơ trung đại đƣợc khẳng định cách dứt khốt ngơn ngữ thơ Thơ thực trình chuyển hóa từ thơ trữ tình điệu ngâm thời trung đại sang thơ trữ tình điệu nói thời đại Sự gia tăng hƣ từ hình thức câu thơ định nghĩa câu thơ lập luận lí lẽ làm gia tăng tính chất “nói” Thơ Hình thức phù hợp với tơi kể chuyện, giãi bày đƣơng thời Với lao động nghệ thuật cách nghiêm túc, nhà Thơ có ý thức đƣa ngơn ngữ thơ ca đạt đến độ hàm súc, cô đọng Thơ đem đến cho ngôn ngữ thơ tiếng Việt cách diễn đạt lạ với bảng từ vựng phong phú, kết hợp từ độc đáo Biện pháp ẩn dụ với tính chất hữu hình hóa, vật chất hóa đƣợc sử dụng số nhà thơ tiêu biểu góp phần làm cho ngôn ngữ Thơ giàu giá trị biểu đạt, biểu cảm Quá trình kiến tạo nhạc tính cho ngơn ngữ thơ với thành tố giai điệu, nhịp điệu, âm điệu cho thấy vận động giới xúc cảm Thơ Dựa đặc tính ngơn ngữ, âm tiếng Việt khả kết hợp yếu tố âm nhạc truyền thống phƣơng Tây, nhạc tính Thơ đƣợc kiến tạo với biểu phong phú, làm nên “chất thơ” thời đại Thơ chứng kiến trở với ngôn ngữ thơ truyền thống tâm với tình ý xúc cảm ngƣời cá nhân đại Qúa trình đƣợc biểu xuất lớp từ cổ điển tích, điển cố văn học truyền thống 95 KẾT LUẬN Trong trình tiến hành cách mạng thơ ca, cá nhân môi trƣờng đô thị kiểu phƣơng Tây Thơ trọn hành trình Từ buổi đầu bỡ ngỡ, hào hứng nhập cuộc, phát triển đến đỉnh cao phân hóa hịa vào dịng chảy chung thi ca dân tộc Trên hành trình ấy, vận động thể loại với tƣ cách loại hình/ hình thái thơ đặc trƣng thời đại nhu cầu nội tại, tự thân, lại vừa quy luật tất yếu khách quan tiến trình đại hóa văn học dân tộc nhằm khỏi ràng buộc văn học phƣơng Đông trung đại, tiếp nhận “luồng gió mới” văn học phƣơng Tây gia nhập vào quỹ đạo văn học giới Cái cá nhân đời, với hình thành, phát triển kiểu nhà Thơ đổi phƣơng diện hình thức thể loại bao gồm: đổi phƣơng diện thể thơ, câu thơ đổi phƣơng diện ngôn ngữ thơ Về phƣơng diện thể thơ, câu thơ, trình vận động, nhà Thơ mặt tiếp thu, biến đổi thể thơ, câu thơ truyền thống, mặt khác, họ mạnh dạn thể nghiệm thể thơ, câu thơ dạng thức biểu đạt Trên tinh thần tiếp thu văn học phƣơng Tây để thử nghiệm tìm thể thơ tối ƣu để diễn đạt cung bậc cảm xúc phong phú ngƣời thời đại mới, nhà Thơ thời kì đầu sử dụng hầu nhƣ đầy đủ thể thơ, câu thơ, dòng thơ, kiểu khổ thơ, thơ thơ phƣơng Tây Kiểu dòng thơ 1, 2, 3, 12 tiếng khơng có thơ cổ ạt xuất Sau thời kì thử nghiệm, thể thơ, câu thơ, dịng thơ khơng phù hợp với ngơn ngữ tiếng Việt dần Ở giai đoạn phát triển, thể thơ truyền thống với số tiếng ổn định: 5, 7, tiếng thể thơ lục bát đƣợc sử dụng nhiều dần đạt đến độ hoàn thiện thể loại Giai đoạn cuối, việc tiếp tục sử dụng thể thơ, loại hình câu thơ định hình từ giai đoạn trƣớc, nhà Thơ thực thử nghiệm với dạng thức biểu đạt đặc biệt, góp thêm cho thơ Việt tiếng nói đa thanh, đa dạng 96 Về phƣơng diện ngôn ngữ thơ, nhà Thơ đƣa ngôn ngữ thơ ca vận động từ ngôn ngữ thơ trữ tình trung đại sang ngơn ngữ thơ trữ tình đại Qúa trình vận động đƣợc thể số phƣơng diện: q trình chuyển hóa từ thơ trữ tình điệu ngâm sang thơ trữ tình điệu nói; tăng cƣờng khả biểu đạt giá trị biểu cảm ngôn ngữ thơ ca; qúa trình kiến tạo nhạc tính Thơ số yếu tố: giai điệu, nhịp điệu, âm điệu cuối trở với ngôn ngữ thơ truyền thống Kiểu nhà Thơ đời khẳng định tiếng nói cá nhân thời đại chữ “tơi”, nhân danh cách nhìn, quan điểm với đời sống để nói với ngƣời Nhãn quan mới, giọng điệu làm thay đổi thi pháp, chuyển từ thơ “trữ tình điệu ngâm” sang thơ “trữ tình điệu nói” Ngơn ngữ thơ ngày tinh luyện, lạ, tạo thêm nhiều trƣờng liên tƣởng Giai đoạn đầu, để thỏa mãn thị hiếu thẩm mĩ tơi vừa đƣợc giải phóng, thích tỏ bày, thổ lộ để hợp tính chất “nói” nó, câu thơ định nghĩa, câu thơ giãi bày với hơ ngữ, thán từ, cách nói số tính chất văn xi đƣợc sử dụng nhiều Giai đoạn giữa, với ý thức cá tính sáng tạo ngày cao, nhà Thơ đƣa ngôn ngữ thơ đạt đến độ điêu luyện ngữ nghĩa, nhạc điệu, hình ảnh Giá trị biểu đạt, tinh tế ngày đƣợc tăng cƣờng Vừa tiếp thu phƣơng Tây, vừa trở “hòa giải tỉnh táo” với truyền thống, ngôn ngữ thơ giai đoạn có hịa điệu với ngơn ngữ thơ cổ Tiếp cận Thơ lãng mạn 1932 – 1945 từ đổi hình thức thể loại cho thấy vai trị, vị trí đóng góp loại hình thơ tiến trình đại hóa thơ ca dân tộc Tuy nhiên, chủ thể loại hình thơ lớp trí thức Tây học với lãng mạn bộc lộ giới hạn định Những đối cực trạng thái cô đơn sâu sắc tơi khiến bị phân hóa giai đoạn cuối Thơ để mặc nhiên, tơi hịa vào văn mạch chung dân tộc chặng phát triển 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Anh (2005), “Sự tiếp thu mặt thi pháp thơ thơ Đƣờng”, Nghiên cứu văn học (11), tr 36 – 39 Vũ Tuấn Anh (1996), “Sự vận động tơi trữ tình tiến trình thơ ca”, Tạp chí văn học (1), tr 36 – 39 Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1998), “Nói thêm điểm khởi đầu phong trào Thơ (1932 – 1945)”, Tạp chí Văn học (2), tr 58 – 62 Lại Nguyên Ân (2004), Thơ 1932 – 1945, Tác giả tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lê Bảo (1992), Thơ lãng mạn Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội M.Bakhtinne (1993), Những vấn đề thi pháp Đốtxtôiépxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Ngữ Văn 11, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975 – 2000, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 10 Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 11 Huy Cận – Hà Minh Đức (1997), Nhìn lại cách mạng thi ca (60 năm phong trào Thơ mới), Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Huệ Chi (1983), Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 13 Trƣơng Chính (1997), “Tản Đà Thơ mới”, Tản Đà lòng thời đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 14 Hồng Chƣơng (1962), Phương pháp sáng tác văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội 98 15 Nguyễn Văn Dân (1997), “Dấu ấn phƣơng Tây văn học Việt Nam đại – vài nhận xét tổng quan”, Tạp chí Văn học (2), tr 78 – 84 16 Nguyễn Văn Dân (1995), Những vấn đề lý luận văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Diện – Trần Văn Tồn (1998), “Bƣớc đầu tìm hiểu ảnh hƣởng thơ Đƣờng Thơ mới”, Tạp chí Hán Nơm (3), tr 15-17 18 Xuân Diệu (1991), “Bàn thơ”, Báo Văn nghệ (1618), tr 19 Lê Tiến Dũng (1998), Những cách tân nghệ thuật thơ Xuân Diệu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Lê Tiến Dũng (1994), “Loại hình câu thơ Thơ mới”, Tạp chí Văn học (1), tr 12 – 16 21 Phan Huy Dũng (1996), "Cái thi nhân Thơ mới", Thông báo khoa học, Đại học sƣ phạm Vinh, tr 36 – 41 22 Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình (Nhìn từ góc độ loại hình), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSPHN 23 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Phan Cự Đệ (1982), Phong trào thơ mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Phan Cự Đệ (1997), Văn học lãng mạn Việt Nam 30 – 45, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Trịnh Bá Đĩnh – Nguyễn Đức Mậu (2001), Tản Đà – Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Hà Minh Đức (1997), Một thời đại thi ca, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Hà Minh Đức (2001), Văn chương tài phong cách, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 99 31 Hà Minh Đức (chủ biên, 2002) – Trƣơng Đăng Dung – Phan Trọng Thƣởng – Lộc Phƣơng Thủy, Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Chính trị quốc gia 32 Hà Minh Đức (2012), Một kỷ thơ Việt Nam (1900 – 2000), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Lam Giang (1967), Khảo luận luật thơ, Sơn Quang xuất bản, Sài Gòn 34 Lam Giang – Vũ Tiến Phúc (1967), Hồn thơ nước Việt kỉ XX, Sài Gòn, Ban tu thƣ Sơn Quang 35 Hồ Thế Hà (2004), Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Lê Bá Hán (chủ biên, 2001) – Lê Quang Hƣng – Chu Văn Sơn, Tinh hoa Thơ – Thẩm bình suy ngẫm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Lê Thị Đức Hạnh (1997), “Lƣu Trọng Lƣ – ngƣời có cơng đầu phong trào Thơ mới”, Tạp chí Văn học (5), tr 12 – 14 38 Dƣơng Quảng Hàm (1968), Việt Nam Văn học sử yếu, Trung tâm học liệu Sài Gịn xuất 39 Hồng Ngọc Hiến (1997), Văn học học văn, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 41 Hoàng Hƣng (1993), “Thơ thơ hơm nay”, Tạp chí Văn học (2), tr 21 – 29 42 Lê Quang Hƣng (2002), Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu thời kỳ trước 1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Trần Đình Hƣợu – Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1930, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 44 Phan Khơi (1932), “Một lối Thơ trình chánh làng thơ”, Phụ nữ tân văn (122) 45 Phan Khôi (1936), Chương dân thi thoại, Nhà in Đắc Lập, Huế 46 Lê Đình Kỵ (1993), Thơ – bước thăng trầm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 100 47 Mã Giang Lân (chủ biên, 2000), Qúa trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 48 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Thanh Lãng (1995), 13 năm tranh luận văn học (3 tập), Nxb Văn học Tp Hồ Chí Minh 50 Thanh Lãng (1997), Bảng lược đồ văn học Việt Nam, Nxb Trình bày, Sài Gịn 51 Phong Lê – Vũ Văn Sỹ - Bích Thu – Lƣu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội 52 Phong Lê (2013), Phác thảo văn học Việt Nam đại (thế kỷ XX), Nxb Tri thức, Hà Nội 53 Mai Quốc Liên (1998), Phê bình tranh luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 54 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình Lịch sử Văn học Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 55 Phạm Thế Ngũ (1998), Việt Nam Văn học sử giản ước tân biên, Nxb Đồng Tháp 56 Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt nam - hình thức thể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Hoàng Sĩ Nguyên (2010), Thơ Mới 1930-1945 – Nhìn từ vận động thể loại, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Vũ Đức Phúc (1971), Bàn đấu tranh tư tưởng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Trần Đình Sử (1993), “Thơ đổi thi pháp thơ trữ tình tiếng Việt”, Tạp chí Văn học (6), tr 11 – 15 60 Vũ Văn Sỹ (2003), “Vấn đề cảm xúc thơ mới”, Nghiên cứu văn học (5), tr 49 - 55 101 61 Nguyễn Thanh Tâm (2015), Loại hình Thơ Việt Nam 1932 – 1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 62 Đặng Tiến (2009), Thơ – Thi pháp chân dung, NXB Phụ nữ, Hà Nội 63 Hoài Thanh, Hoài Chân (2006), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 64 Hoài Thanh (1951), Nói chuyện thơ kháng chiến, Văn nghệ, Việt Bắc 65 Nguyễn Bá Thành (2012), Tư thơ đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 66 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB giáo dục, Hà Nội 67 Lƣu Khánh Thơ (2004), “Vấn đề - cũ thơ Việt Nam trƣớc 1945 nhìn từ phong trào Thơ mới”, Nghiên cứu văn học (3), tr 81-90 68 Đỗ Lai Thúy (2012), Mắt thơ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 69 Nguyễn Quốc Túy (1995), Thơ – Bình minh thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội 102

Ngày đăng: 17/06/2023, 23:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan