(Luận Văn Thạc Sĩ) Quan Niệm Văn Chương Của Xuân Diệu Trước 1945.Pdf

96 5 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Quan Niệm Văn Chương Của Xuân Diệu Trước 1945.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled §¹i häc th¸i nguyªn trƯỜNG §¹i häc sƯ ph¹m Ph¹m thÞ thƯ Quan niÖm v¨n chƯƠNG cña Xu©n DiÖu TRƯỚC 1945 Chuyªn ngµnh V¨n häc ViÖt Nam M sè 60 22 34 LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc ng÷ v¨n Người hướng[.]

Đại học thái nguyên trNG Đại học s phạm Phạm thị th Quan niệm văn chNG Xuân Diệu TRC 1945 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam MÃ số: 60.22.34 Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn Ngi hng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Tuấn Anh Thái nguyên, 2008 Đại học thái nguyên trNG Đại học S phạm Phạm thị TH Quan niệm văn chNG Xuân Diệu TRC 1945 Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn Thái nguyên, 2008 Mục lục Trang A Phần mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn 13 B Phần nội dung Chương I: Tư tưởng xuân diệu xây dựng quốc văn 15 1.1 Sự xuất Xuân Diệu tác phẩm văn xi trữ tình, phê bình - tiểu luận bối cảnh văn chương 15 đương thời Thiết tha xây dựng quốc văn, văn chương An Nam 20 1.2.1 Đề cao tiếng mẹ đẻ, kêu gọi sáng tạo quốc ngữ 20 để xây dựng quốc văn 1.2.2 Mối quan hệ Tính cách An Nam văn 25 chương vấn đề Mở rộng văn chương 1.3 Vấn đề niên với quốc văn 28 1.4 Tư tưởng văn chương quan niệm thơ Xuân Diệu 31 qua phê bình Chương II: Quan niệm Xuân Diệu văn chương thi ca 38 2.1 Quan niệm văn chương người nghệ sĩ 2.1.1 Người nghệ sĩ phải có tâm hồn thành thật trái tim 38 đa cảm 40 2.1.2 Người nghệ sĩ phải kẻ hiến dâng 44 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2 Quan niệm thi ca nhà thơ 49 2.2.1 Sự tinh chất thơ-Thơ ngắn 49 2.2.2 Tính trừu tượng phức tạp thơ - Thơ khó 51 2.2.3 Thơ phải hướng người - Thơ người 54 2.2.4 Quan niệm Ái tình Thơ tình 59 Chương III: Một phong cách văn Xi trữ tình phê bình - tiểu luận độc đáo 67 3.1 Tương quan văn xuôi thơ 67 3.2 Cách diễn đạt giàu hình tượng 70 3.3 Giọng điệu 72 3.3.1 Giọng tâm tình chia sẻ 73 3.3.2 Giọng điệu nồng nàn, tha thiết 75 3.4 Cách tổ chức ngôn ngữ diễn ngơn phê bình - tiểu 77 luận Xn Diệu 77 3.4.1 Lối đặt tên bài, cách mở đầu mẻ tạo ấn tượng 78 3.4.2 Lối hành văn diễn đạt mẻ 3.4.3 Cách lặp từ vừa tạo điểm nhấn cho tư tưởng, vừa tạo nhạc điệu cho văn 3.4.4 Mới mẻ táo bạo sử dụng từ ngữ c Kết luận 80 81 84 89 Tài liệu tham khảo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn A - Phần mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Xuân Diệu (1916-1985) nghệ sĩ đa tài, tài độc đáo thơ ca Việt Nam đại Trải qua nửa kỉ miệt mài sáng tạo, ông để lại kho tàng Văn học dân tộc gia tài đồ sộ, gần năm mươI tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác nhau: thơ văn, nghiên cứu, dịch thuật, phê bình lĩnh vực ơng đạt nhiều thành tựu xuất sắc, gây nhiều cảm tình lịng bạn đọc, bạn thơ văn người mến mộ tài ông Xuân Diệu mở đầu nghiệp tiếng văn đàn từ năm 1930 hàng loạt tác phẩm: Thơ thơ (1938) Gửi hương cho gió (1945) tập truyện ngắn Phấn thông vàng, Trường ca số tác phẩm lẻ sáng tác từ 1938 đến 1945 Với tư cách nhà Thơ Mới, Xuân Diệu người đưa Thơ Mới lên đỉnh cao sáng tạo nghệ thuật ông tượng tiêu biểu phong trào Sở dĩ ông coi tượng điển hình, nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Mới, ơng khơng có đóng góp lớn số lượng mà đóng góp chất lượng nội dung tác phẩm Đọc thơ Xuân Diệu ta thấy có thi sĩ rạo rực say mê, hối hả, gấp gáp với sống chảy trơi theo thời gian Đó tơi lòng yêu đời, yêu người, yêu sống đến tha thiết 1.2 Bên cạnh Xuân Diệu với tư cách nhà thơ xuắt sắc Thơ Mới, “nhà thơ nhà thơ mới” ta thấy Xuân Diệu - nhà văn với nhiều tác phẩm văn xi, phê bình - tiểu luận đặc sắc Thơng qua tiểu luận -phê bình này, người ta nhận thấy bật vai trò bút nhiệt huyết mang tinh thần tiên phong xây dựng đổi văn chương đương thời Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phấn thông vàng Trường ca Xuân Diệu xuất văn đàn giới nghiên cứu phê bình văn học đánh giá cao, thể xu hướng sáng tạo mang vẻ đẹp riêng với tính chất độc đáo, đặc sắc kiểu mơ hình văn xi Điều Huy Cận đưa nhận xét sau: “Phấn thông vàng gây xôn xao, xôn xao thú vị giới văn học thời đó, xơn xao sư sáng tạo: Truyện mà gần khơng có truyện, khơng phải truyện đời mà truyện tâm hồn, văn thơ văn xi dạt cảm xúc, gợi cảm” [2,442] Song song với mảng văn xi trữ tình, ơng cịn viết nhiều phê bình - tiểu luận thể rõ tư tưởng đặc sắc ông văn chương quốc văn.Đây cách bộc bạch người Xuân Diệu đối thoại với mình, với văn chương thời đại Những phê bình - tiểu luận chủ yếu đăng báo Phong hố, Ngày năm 19371939 Có thể nói Xuân Diệu xứng đáng xem tài đa dạng, nghệ sĩ lớn, nhà văn hoá lớn Xuân Diệu với tư cách nhà thơ nghiên cứu nhiều ngày người ta nhận giá trị mới, vẻ đẹp thơ Xuân Diệu Về văn xuôi Xuân Diệu, có nhiều nhà nghiên cứu phê bình khảo sát phân tích giá trị nó, nói nay, mảng văn xi trữ tình Xuân Diệu với vẻ đẹp ý tưởng nghệ thuật riêng, mang đậm phong cách Xuân Diệu phân tích nhiều cần tiếp tục có nghiên cứu phân tích Đồng thời mảng phê bình, tiểu luận Xuân Diệu - phương diện đáng ý hoạt động văn chương người thi sĩ trẻ cịn nghiên cứu Một vài Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn số bị lãng qn, chúng khơng có mặt Tuyển tập Xuân Diệu Toàn tập Xuân Diệu xuất Chọn đề tài Quan niệm văn chương Xuân Diệu trước 1945, luận văn nhằm tới mục đích sau: Một là, văn xi, phê bình - tiểu luận Xuân Diệu thể phần tư tưởng tài ơng, chứa giá trị tư tưởng nghệ thuật đặc sắc Có nhiều tư tưởng, quan niệm, cảm xúc Xuân Diệu nghệ thuật đời trình bày qua truyện ngắn, tuỳ bút, phê bình tiểu luận mở cho ta thấy nhiều khía cạnh, phương diện tư cảm xúc Xuân Diệu - người thi sĩ trẻ tuổi Hai là, thông qua việc nghiên cứu văn xuôi nghệ thuật Xuân Diệu (truyện ngắn, bút kí) mảng văn tiểu luận - phê bình nhà thơ, hiểu thêm thực trạng nhu cầu, khát vọng văn chương đương thời Thơ Mới Đặt tư tưởng, Quan niệm văn chương Xuân Diệu trước 1945 mối tương quan với văn chương đương thời để thấy rõ phong cách riêng Xuân Diệu, đồng thời thấy đóng góp ơng cho văn học đại Ba là, tác gia Xuân Diệu chọn giảng chương trình Đại học, Cao đẳng trường THPT tác giả văn học có vị trí quan trọng Trong nhà trường phổ thơng, tác phẩm ơng khơng có thơ mà văn xuôi giảng dạy với số tiết tương đối lớn Về thơ, Đây mùa thu tới, Thơ duyên, Vội vàng ba tác phẩm chọn giảng thức Cịn Nguyệt Cầm chọn đọc thêm Về văn xi có đọc thêm Toả nhị Kiều Như với thơ, văn xuôi Xuân Diệu mà Toả nhị Kiều tác phẩm tiêu biểu khẳng định giá trị văn chương Xuân Diệu Việc nghiên cứu mảng văn phê bình -tiểu luận Xn Diệu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn quan niệm văn chương ơng góp phần làm rõ tác phẩm ông giảng dạy nhà trường Vì vậy, với đề tài Quan niệm văn chương Xuân Diệu trước 1945, luận văn mong muốn góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu đặc sắc nội dung nghệ thuật văn xi, phê bình tiểu luận Xn Diệu cách đầy đủ Đồng thời mặt chuyên môn, luận văn hi vọng góp phần thiết thực phục vụ cho việc giảng dạy sáng tác Xuân Diệu nhà trường phổ thông Lịch sử vấn đề 2.1 Thời kì trước 1945 Ngay từ xuất văn đàn, Xuân Diệu gây ý giới nghiên cứu phê bình văn học, lọt vào “mắt xanh” bút có tên tuổi uy tín giới văn nghệ Có nhiều ý kiến đánh giá khác nhau, khen có, chê có Nhưng lại, viết thống đánh giá cao đóng góp Xuân Diệu hai thể loại thơ văn xuôi Ngay Xuân Diệu xuất với thơ đầu tiên, Thế Lữ hào hứng giới thiệu nhà thơ trẻ với Một nhà thi sĩ - Xuân Diệu báo Ngày Khi Thơ thơ- tập thơ đầu Xuân Diệu xuất (1937), Thế Lữ viết Lời tựa với tình cảm ưu hào hứng đón chào nhà thơ Người ta thường đánh giá viết "chiếu nhường " nhà thi sĩ lãng mạn Thế Lữ tiếng đương thời dành cho Xuân Diệu Báo chí đăng tải nhiều khen ngợi Xuân Diệu đánh giá "nhà thơ nhà Thơ mới” (Hoài Thanh), hay “Một thi sĩ giàu lịng u dấu” (Vũ Ngọc Phan) Về văn xi Xn Diệu, dư luận ý nhiều đến phong cách viết độc đáo, đầy chất trữ tình văn ông Ra đời sau tập Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Thơ thơ năm, tập văn xuôi Phấn thông vàng Xn Diệu cơng chúng đón nhận nồng nhiệt đánh giá cao từ ta đời Là nhà văn viết văn xuôi, nên văn xuôi Xuân Diệu giàu chất thơ, ý vị thơ Vũ Ngọc Phan, tác giả Nhà văn đại tinh tế phát chất thơ chan chứa văn xuôi Xuân Diệu; “Xuân Diệu đâu đem theo hồn thơ bát ngát mộng mơ Trong Phấnthông vàng mà Xuân Diệu gọi tập tiểu thuyết ngắn, thấy thơ thơ Không phải thơ câu có vần, có điệu, khơng phải thơ lời gọt đẽo mà thơ lối diễn tính tình tư tưởng, cảnh vật cỏn mà tác giả vẽ nên nét tỉ mỉ, ảm đạm lúc xinh tươi tuỳ theo hứng sáng tạo tác giả” [28,208] Đồng thời, Vũ Ngọc Phan sau đọc Phấn thông vàng đưa nhận xét mối quan hệ ý lời văn Xuân Diệu: “lời chẳng qua dấu hiệu để ghi ý nghĩ tình cảm, lời thanh, lời thơ, lời phơ diễn hết tình ý dùng cả” Như vậy, Vũ Ngọc Phan cho văn xuôi Xuân Diệu trọng vào việc phơ diễn ý nghĩ tình cảm người nên không qúa ý đến lời, thế, lời hay lời thô ông không đắn đo sử dụng, nói nghĩ tình cảm mình: "“Có lẽ Xn Diệu trọng ý nghĩ tình cảm thái nên không nghĩ đến lựa lời, dùng chữ [28,209] Huy Cận - người bạn thân thiết Xuân Diệu Phấn thông vàng truyện ngắn trữ tình Xuân Diệu đưa nhận xét đặc trưng văn xuôi Xuân Diệu: “Truyện mà gần khơng có truyện, khơng phải truyện đời mà chuyện tâm hồn” Xuân Diệu cho rằng: Tâm hồn người có biết chuyện Vấn đề tâm hồn mà Xuân Diệu muốn nói vấn đề nhân chủ nghĩa, tác giả đầu tư cảm nghĩ sống, người, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đầy rẫy nét, tình tiết đời “thiên hạ” Rõ ràng tác phẩm người có thớ lịng gắn bó xoắn xưýt với đồng loại” [2,442] Nhà phê bình văn học Hoài Thanh nghiên cứu lối viết văn xuôi Xuân Diệu, khẳng định điều tưởng “chơi vơi”, tưởng “trẻ học nói, hay người ngoại quốc võ vẽ tiếng Nam, câu văn tuồng bỡ ngỡ” lại chỗ “Xuân Diệu người” Sở dĩ theo Hồi Thanh, “dịng tư tưởng sôi theo điều sẵn có, ý văn xơ đẩy, khn khổ câu văn phải lung lay” [32,116] Tóm lại Hồi Thanh, Huy Cận, Vũ Ngọc Phan vừa nhà phê bình văn học, vừa người thời với Xuân Diệu, đánh giá cao vấn đề nội dung, ý tưởng, phong cách sáng tác văn xi trữ tình Xn Diệu trước cách mạng tháng Tám 1945 Tuy vậy, phê bình - tiểu luận ơng dư luận ý báo lẻ, không in thành sách Tập Thanh niên với quốc văn in trước Cách mạng tháng Tám vài tháng nên chưa kịp nhắc đến nhiều báo chí hồn cảnh đặc biệt khơng khí sơi sục trước Cách mạng 2.2 Thời kì sau 1945 Sau Cách mạng tháng Tám 1945, Xuân Diệu tự kiểm điểm sáng tác thời kì lãng mạn tự ăn năn, hối lỗi: “Những tác phẩm tôi, thời Pháp thuộc tuyên truyền cho tình yêu mê muội, đắm đuối, trị ích kỉ cá nhân, cho lịng thương ngậm ngùi, buồn tủi, cho hưởng lạc cảm xúc, sắc dục, cho bị động buông xuôi, tiêu cực Đứng lập trường mà xét, tiểu thuyết hồn tồn vơ giá trị Những thơ văn đầu độc số người thành thị niên học sinh” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 Còn giọng mỉa mai nhà Tây học sùng bái văn Tây: "Và thưa bậc kỳ tài làm văn, làm thơ tây, tơi chưa nói lịng ngài, ngài thông minh để hiểu cãi kịch liệt Tuy Lý Vương, cốt ý cho ngài tự ngắm ngài chút" Với sắc thái giọng điệu khác nhau, Xuân Diệu tạo dấu ấn cho giọng điệu văn xi Đó lời thúc giục nồng nàn tuổi trẻ, khát sống, thèm u Đó lời thủ thỉ tâm tình đượm nỗi buồn thương Đó bày tỏ nồng nàn tha thiết mong mỏi khát vọng ông người nghệ sĩ, văn chương Qua giọng văn ơng, ta hình dung người từ tốn nói mình, nói cho cho người khác ấn tượng, trải nghiệm sống tư tưởng nghiền ngẫm kỹ lưỡng, bột phát phải lên tiếng trước vấn đề văn chương Bản chất văn ông chia sẻ, tha thiết, mà văn Xn Diệu ln thấm thía, ln thân mật tự nhiên, lôi thuyết phục người nghe Mỗi chữ, câu văn ông giọt tâm hồn tư tưởng chắt lọc qua ngòi bút người khao khát giao cảm với người tạo vật, vô thiết tha với quốc văn, tiếng mẹ đẻ văn chương nước nhà 3.4.Cách tổ chức ngơn ngữ diễn ngơn phê bình - tiểu luận Xuân Diệu 3.4.1 Lối đặt tên bài, cách mở đầu tạo ấn tượng Đặt tên viết cách mở đầu viết để tạo hấp dẫn "ngay từ nhìn đầu tiên" - thủ pháp nghệ thuật quen thuộc văn báo chí văn chương nói chung Đọc tên " Tuy Lý Vương - thi sĩ Tàu ", có lẽ không không ngạc nhiên để đọc tiếp nội dung báo với nhiều thắc mắc: Tại nhà Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 thơ hoàng tộc tiếng, vua Tự Đức khen ngợi lại thi sĩ Tàu? Và toàn lập luận Xuân Diệu làm sáng tỏ tên 'giật gân' Có Xuân Diệu đặt tên kèm theo mệnh đề - chúng nhiều có ý nghĩa, vai trị luận đề mà tác giả trình bày Chẳng hạn hai viết thơ tình tình Bài thứ có tên"" Đàn bà hay người u?- tình khn sáo" thứ hai: "Thơ tình " với luận đề kèm theo: Nếu tình u tình u tơi u làm gì? Toàn nội dung viết giải đáp câu hỏi luận đề Tên Công danh với nghiệp ghép song đôi hai cặp phạm trù đối lập để tác giả lập luận phê phán công danh, đề cao nghiệp Và viết mở đầu câu ấn tượng:" Nước Việt Nam ta lụn bại cơng danh" Mở đầu Đàn bà hay người u? tình khn sáo lời kêu gọi, hình tượng đẹp tuổi trẻ: "Hỡi chàng trai trẻ đường kia, đẹp thông mạnh tàu, ngừng lại cho dặn " Còn cách mở đầu Thơ người: "Thốt ngồi đời, ồ! Mộng tưởng cao quý; đời, cao quý lại cao hơn!" Đặt tên câu mở đầu viết Xuân Diệu tạo ấn tượng tính sắc sảo tính trực tiếp vấn đề - chúng đủ sức tạo khơng khí tiếp nhận người đọc vào dòng văn 3.4.2 Lối hành văn, diễn đạt mẻ Xuân Diệu sử dụng nhiều câu mệnh lệnh thức, nhiều thán từ, câu hỏi nghi vấn Có thể khẳng định khơng bút phê bình tiểu luận đương thời sử dụng nhiều câu văn với nhiều dấu hỏi (?)và vấu chấm than (!)như Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 dấu hiệu phong cách Xuân Diệu Chúng xuất liên tục với tần suất dầy đặcn, tạo khơng khí đối thoại, tranh luận sơi nổi: " Thì lối nhắm mắt mặc chuyện đời Lý Bạch vốn ăn sâu máu ta rồi! Đời mà ta lại hát khúc Cổ Bồn Trang Tử! Đốt! Đốt hết! Đập! Đập cả! Hãy nghêu ngao thú "hy di"! Thật khí bọn anh hùng rơm!" "Nhưng thiên hạ tọc mạch nhìn xem thì, ơi! Những vật liệu họ dùng đời cả" Những câu mệnh lệnh thức thường dùng để kêu gọi, nhắc nhở: "Hãy thổi gió thơ ta qua sinh vật đáng yêu đáng thương kia, để thơ ta đẫm vị nước mắt, vị mồ hơi" "Hãy nói giùm điều thiên hạ cảm thấy mà khơng nói được; đem đến bầy người khổ sở, cau có bơng hoa thơm mát hiền lành Hãy làm trái tim anh đường, tưởng trái tim anh bánh mênh mơng" Cịn lối đặt câu lạ, ngữ pháp - đơi gây khơng ngỡ ngàng cho người đọc khơng thể khơng thấy gây ấn tượng hiệu thẩm mỹ định: "Cầm giáo mà đâm chém không trung, người anh hùng có khơng khí sợ " "Anh nên xét cho kỹ để nghe thành thực nhiên thành thực lòng anh" " Thơ đâu phải bng thõng hai tay, xi theo dịng nước mơ màng " Văn Xuân Diệu ạt, biến hóa kiểu diễn đạt Tổ chức diễn ngôn Xuân Diệu vừa chặt chẽ, vừa đa dạng Nhà thơ ln sử dụng hình thức so Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 sánh, ví von - thủ pháp nghệ thuật quen thuộc thơ, nhiều độc đáo Ơng nói hồn thơ Huy Cận: "Tâm hồn ông cô gái xưa rón rén, ung dung, trơng nết na dè dặt, hay liếc trộm ưa viết thư tình” Ơng so sánh ví von để tự hình tượng nói loại thơ- thứ thơ mặn mòi sống: " Cũng gió mặn thấm muối biển nước, thơ ta thấm muối biển người" thứ thơ tình dễ dãi, lời bướm ong dễ dàng bay với thời gian: “Thơ lời bướm ong mà trai gái hát qua hàng rào, hết mùa gió nồm câu ca mất” Người ta cịn nhiều kiểu cấu trúc câu, sử dụng từ độc đáo khác cấu trúc câu với vế đối lập: "nhưng cô đơn rừng người, ấm áp núi biếc "; "cảnh chờn vờn cách nặng nề"; kiểu câu văn với ý đối chọi xếp cho gây ấn tượng : " miệng cười khóc, méo méo hãi hùng" 3.4.3 Cách lặp từ vừa tạo điểm nhấn cho tư tưởng, vừa tạo nhạc điệu cho văn Lối lặp từ ngữ, lặp cấu trúc câu cách tổ chức diễn ngôn văn xuôi Xuân Diệu Nó tạo tiết tấu riêng, nốt nhấn để dẫn đến lôi đặc biệt: đoạn văn dòng chảy mạnh mẽ, ạt chữ nghĩa ý tưởng Xin dẫn số nhiều câu văn lặp từ ngữ, lặp cấu trúc câu văn Xuân Diệu: "Mà Thê lương chết phần Thê lương lớn, Thê lương chung " Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 " Chúng bơ vơ; hồn người cõi bơ vơ đất trời khung bơ vơ; đồng bơ vơ với nhau, người bớt bơ vơ chút " " Và nghe thơ Huy Cận, lòng ta lây cảm thương không thi sĩ trước nhất, ta cảm thương người thi sĩ nhiều cảm thương " " Anh em làm chiều hay sáng mai Anh em giở sách quốc văn mà đọc Sách hay, anh em đọc, sách dở, anh em đọc" "Và ca tụng đàn bà, người ta lại vu oan cho họ đáng Đàn bà, lòng đổi thay! Đàn bà, ân tình trơ tráo!" " Chỉ có tình u, có người u! Chỉ có lịng ta, có lịng ta thơi!" "Đây điên tươi thắm bà mẹ, điên cần phải có công việc cao xa" "Mà cách Và vào đâu Lên cung tiên Vào thiên đường Xuống địa phủ Những người bảo nói chơi Họ đùa đấy" "Thơ hoa, mộng Thơ cơm " "Tôi qua mơ màng chẳng mơ màng Tơi nghĩ cảnh, tơi nghĩ tơi, tơi nghĩ tất cả" Có thể thấy rõ hiệu lối cấu trúc lặp câu văn Xuân Diệu Nó đập mạnh vào tư tưởng, gây ấn tượng trị chuyện sinh động biến hóa ý tưởng Và người ta cảm nghe nhạc tính câu văn 3.4.4 Mới mẻ táo bạo sử dụng từ ngữ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 Xét riêng phương diện sử dụng từ ngữ văn xuôi, người ta nhận nhiều văn Xuân Diệu Và có lẽ tạo ấn tượng văn Xuân Diệu "Tây quá" Những cách tân mạnh bạo nhà thơ việc sử dụng từ ngữ nằm chung quan niệm làm phong phú quốc văn tiếng Việt Những đổi khơng phải tùy hứng, tự phát Nó nằm tư tưởng bao quát mở rộng văn chương, làm giàu thêm Tính cách An nam văn chương cách tạo cho khả Nhà thơ ý thức sâu sắc tiếng Việt từ xưa sử dụng văn chương " thứ tiếng để lâu q, dùng q cố nhiên khéo léo" Bởi vậy, phải tạo thêm, phải bày đặt cách dùng mà xưa cụ khơng chịu làm" (Tính cách An nam văn chương) Xn Diệu cịn nói cụ thể hơn: "Thỉnh thoảng phải dùng chữ bởi, của, - tiếng đưa đẩy mà trước cụ dùng; ta lại dùng theo cách có lạ" Và thật, Xuân Diệu sử dụng từ ngữ, sáng tạo từ ngữ nữa, theo cách ơng Trước hết, thấy văn Xuân Diệu, gặp từ lạ, từ ghép mẻ Người đọc vừa ngạc nhiên vừa thú vị với lối tạo từ này: "Một bầu say sưa, trời tưởng nhớ " "Ta dàn trải làm gì"? Ta đọng lại nơi vài dòng châu sáng " "Tiếng ảo não, phồng, có gắng sức, tiếng rậm, nhiều, thê lương chết " "Những linh hồn mộc mạc, buồn xa mà khơng biết buồn " Và khơng thiếu từ ngữ cịn lạ nữa: "cái điên tươi thắm","chụm nhà lụp xụp" Vẫn xu hướng mạnh dạn sáng tạo, "dùng theo cách có lạ, Xuân Diệu có lối dùng từ, chơi chữ táo bạo, có đến "táo tợn".Ơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 ghép tên thi bá với hình tượng tầm thường nhất: Tuy Lý Vương - thi sĩ "củ khoai" Ơng diễn đạt ý từ ngữ mạnh bạo đến mức làm ngỡ ngàng người đọc hôm nay: " Và bàn tay đàn phím thịt bàn tay nâng lấy trán ưu tư" Xuân Diệu có cách chơi chữ hóm hỉnh, đầy giễu cợt ơng nói sĩ tử theo đuổi công danh thời xưa "khéo nấu nướng văn sách, kinh nghĩa, nấu giả Đường, giả Tống người ta nấu giả cầy dọn lên cho quan trường thưởng thức”, nói bầu khơng khí thơ tình đương thời: "Người ta nhả vào lười biếng, nhầm lẫn, a dua " Từ ngữ quen dùng với ý nghĩa thông thường, qua cách diễn đạt sử dụng ông có mang sắc thái khác, hàm nghĩa khác: "Dường văn thơ ngủ giấc thật ngon lành Vì lịng ngủ" Có thể dẫn nhiều dẫn chứng tương tự cách tạo từ sử dụng từ Xuân Diệu: "hãy thổi gió thơ ta qua sinh vật đáng thương" "cô đơn rừng người" "những lâu đài vu vơ mù sương" "cái muốn khóc" "cái cảm giác trỗi nhất" "thiên văn đài linh hồn" "linh hồn chàng giãn nở" Xuân Diệu người sử dụng nhiều giới từ nối liền câu văn từ ngữ, chữ của, - kiểu câu văn Pháp Nhà phê bình Hồi Thanh lên tiếng phê bình lối đặt câu Tây Nhưng Xuân Diệu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 có lời "nói lại" với nhà phê bình trình bày rõ ý định đặt câu theo lối : "Tơi xin lỗi ơng Hồi Thanh tơi nói: "đại dương thương nhớ, sa mạc cô đơn" Tôi nhận chữ "của" ngơ nghê thực Song le nói: "nỗi thương nhớ mênh mông đại dương Câu so sánh (une comparaison, câu có chữ chung hợp, lẫn lộn (une métaphore) Ý phải dùng métaphore tả được; tơi phải dùng chữ "của" dầu nghe không quen tai" Một ý thức rõ rệt cách thể nghiệm có ý thức câu văn lối dùng từ Xn Diệu Hồi Thanh nói ngơ nghê người học nói tiếng ta, lại cho chỗ người Xuân Diệu Với Xuân Diệu, ông không quan tâm đến thắng thua tranh luận, ơng nói, đổi ngôn ngữ văn chương, "chỉ điều mà ta nên nghĩ, dầu ta phải hay trái, tiếng Việt Nam mà ta yêu " Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 Kết luận 1.Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, Xuân Diệu xuất phong trào Thơ Mới “như ngơi sáng chói” (Tế Hanh) Ta biết đến Xuân Diệu nhà thơ lớn, Xuân Diệu bút văn xuôi đặc sắc Ông có truyện ngắn, bút ký giàu ý vị đầy chất thơ (in hai tập Phấn thơng vàng Trường ca), góp phần xây dựng khơi mở dịng văn xi trữ tình trước 1945 Bên cạnh đó, ơng cịn viết nhiều phê bình - tiểu luận có giá trị chung quanh nhiều vấn đề văn học đương thời, đặc biệt yêu cầu xây dựng quốc văn, vấn đề chung quanh công việc sáng tác thi ca Thơ người, Tính cách An nam văn chương, Cơng thi sĩ Tản Đà, Công danh nghiệp, Thơ ngắn,, Thơ khó, Thơ tình Đó tác phẩm độc đáo mang giá trị nội dung đặc điểm nghệ thuật riêng Xuân Diệu, góp phần làm nên nét đa dạng, phong phú văn chương Việt Nam đương thời Những phê bình tiểu luận thể tư tưởng đặc sắc ông văn chương quốc văn Đó khao khát Thơ Mới, văn chương đương thời cách bộc bạch người Xuân Diệu đối thoại với mình, với văn chương thời đại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 Xuân Diệu nhà thơ mẫn cảm với vấn đề văn chương thời đại Là cá tính sáng tạo bộc bạch, sôi nổi, lại tuổi hai mươi đầy nhiệt huyết khát khao sáng tạo, Xuân Diệu nhập vào dịng chảy văn chương đương thời, cảm nhận tinh tế vấn đề đặt cho phát triển Những tư tưởng ơng công việc xây dựng quốc văn đóng góp thực việc góp phần đẩy lùi ảnh hưởng nô lệ văn Tàu văn Tây để thực xây dựng nên quốc văn mang đậm sắc Việt Câu hỏi " Làm để xây dựng quốc văn" đặt phân tích với nhiều ý kiến cụ thểN: trân trọng tiếng Việt mẹ đẻ, chống lại học địi nước ngồi nỗ lực sáng tạo tất khả mình, chống cách khảo cứu dễ dãi giả dối Nhiệm vụ gây dựng quốc học trước hết đặt lên vai trí thức trẻ, họ tương lai, người thợ thông minh cần mẫn xây đắp nhà quốc văn Xây dựng quốc văn đậm đà sắc Việt Nam - yêu cầu đáng đắn cần liền với nhìn cởi mở tầm nghĩ rộng rãi để mở rộng văn chương, đưa văn chương nước nhà hòa đồng văn chương nhân loại Bên cạnh ý tưởng mẻ quan điềm khách quan, khoa học, người ta đọc thấy trang văn phê bình tiểu luận Xuân Diệu chủ đề lòng tha thiết yêu mến tiếng Việt văn chương nước nhà Là nhà thơ có vị trí hàng đầu Thơ đương thời, cộng với tinh thần mẫn cảm thường trực với mối quan tâm đến phát triển Thơ, Xuân Diệu lên tiếng nhiều vấn đề văn chương thơ ca Trong nhiều phê bình tiểu luận, nhà thơ trẻ tự giãi bày suy nghĩ mình, quan niệm dẫn dắt sáng tác Ông Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 đề cập đến nhiều khía cạnh việc sáng tác thơ ca mong muốn Thơ ngày phong phú giàu có hơn: thơ cần phải hướng người ly vào giới khác, dù giới Bồng lai; thơ cần tinh chất mà không dàn trải; thơ cần thám hiểm cõi khơng cùng, bí ẩn tâm hồn người tình thơ tình chủ điểm độc đáo phát ngơn nhà thơ tình tiêu biểu Thơ Một nhìn thành thật táo bạo tình, cảm quan mang đậm tính thời đại quan niệm tình nhà văn phơi trải Qua đó, người đọc hiểu cõi tình rộng lớn nhà thơ, góp phần làm cho thơ tình u Thơ thêm đậm đà, phong phú giàu chất nhân văn Là nhà thơ trẻ có trái tim sôi nổi, đồng thời bút phê bình tiểu luận có phong cách riêng rõ nét, văn trữ tình văn phê bình Xuân Diệu tạo dấu ấn đặc sắc cho văn phong phê bình đương thời Có đan cài, giao hịa văn xi thơ- nhiều tiểu luận, người đọc thấp thoáng đọc chất thơ Văn phê bình Xn Diệu tràn đầy hình tượng sinh động quyến rũ, làm nên vẻ duyên dáng có sức lay động tình cảm người, cất lên thơng qua giọng điệu riêng nhà thơ: tràn đầy sôi nổi, nhiệt tình, sẻ chia người đọc Người ta nhận sắc thái giọng điệu luân chuyển nhau, tha thiết kêu gọi, luận chiến sắc sảo, mỉa mai giễu cợt văn Xuân Diệu Đồng thời, thứ văn phong đầy cá tính xét tương quan với ngơn ngữ phê bình đương thời, khả tổ chức ngôn ngữ uyển chuyển lối dùng từ ngữ mẻ, táo bạo - thứ ngôn ngữ mà nhiều nhà phê bình thời nhận xét "Tây q", kèm với nhận xét khẳng định: chỗ "hơn người" Xuân Diệu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 Những đặc sắc ý tưởng văn phong làm nên giá trị văn phê bình tiểu luận Xuân Diệu, tôn cao thêm quan niệm văn chương mà tác giả gửi gắm trang viết Dù khơng phải tất cả, nói nhiều quan niệm văn chương người thi sĩ trẻ nguyên giá trị Quan niệm văn chương Xuân Diệu trước năm 1945 đề tài rộng Việc đánh giá cách toàn diện vấn đề tư tưởng quan niệm văn chương nghệ sĩ lớn giải thấu đáo, trọn vẹn đề tài thực yêu cầu cao lực điều kiện thời gian eo hẹp luận văn Cao học Đây mảng đề tài thú vị dù có nhiều cố gắng với say mê đề tài lựa chọn, người viết cịn nhận thấy đề tài cần có tiếp tục sâu Với đề tài Vuan niệm văn chương Xuân Diệu trước 1945, luận án góp phần nhỏ bé vào công việc nghiên cứu nghiệp sáng tác Xuân Diệu nói chung, đồng thời qua tiếp cận phần giúp người đọc hiểu rõ ý tưởng quan niệm nghệ thuật Xn Diệu Chúng tơi hy vọng có điều kiện để tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện suy nghĩ bước đầu trình bày luận văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 Tài liệu tham khảo Vũ Tuấn Anh –Văn học Việt Nam đại – Nhận thức thẩm định NXB Khoa học – Xã hội, Hà Nội 2001 Huy Cận – “Phấn thơng vàng” – Tập truyện ngắn trữ tình độc đáo Xuân Diệu - Tuyển tập Huy Cận (Tập 2) NXB Văn học Hà Nội 1986 Xuân Diệu–Toàn tập T (Tập 2) NXB Văn học Hà Nội 1987 Xuân Diệu - Phấn thông vàng, NXB Thanh niên, Hà Nội 1989 Xuân Diệu –Những bước đường tư tưởng NXB Văn học, Hà Nội 1958 Xuân Diệu - Dao có mài sắc NXB Văn học 1963 Phan Cự Đệ –Tiểu thuyết Việt Nam đại (Tập I, II) NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1978 Phan Cự Đệ – Hà Minh Đức–Nhà văn Việt Nam N (2 tập) NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 1983 Hà Minh Đức “Những chặng đường thơ Xuân Diệu” Xuân Diệu tác gia tác phẩm NXB Giáo dục tái năm 2001 10 Hà Minh Đức –Thơ vần đề thơ Việt Nam đại NXB Hà Nội 1998 11 Lê Quang Hưng –Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu thời kì trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn ĐHQG Hà Nội 1996 12 Lê Quang Hưng –Cảm xúc thời gian thơ Xuân Diệu Tạp chí Văn học số – 1997 13 Lê Quang Hưng –Cái Tơi độc đáo, tích cực Xn Diệu phong trào Thơ Mới Tạp chí Văn học số 5-1990 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) Từ điển Thuật ngữ Văn học NXB ĐHQG Hà Nội 1998 15 Nguyễn Hoành Khung “Nhà thơ nhà thơ mới” Xuân Diệu người tác phẩm NXB Tác phẩm Hà Nội 1987 16 Lê Đình Kỵ – Thơ Mới –Những bước thăng trầm NXB TP HCM tái 1993 17 Nguyễn Đăng Mạnh - Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn NXB Giáo dục 1991 18 Nguyễn Đăng Mạnh - Nhà văn tư tưởng phong cách NXB Tác phẩm Hà Nội 1991 19 Nguyễn Đăng Mạnh “Vài cảm nghĩ văn xuôi Xuân Diệu Xuân Diệu Tácm gia Tác phẩm NXB Giáo dục tái 2001 20 Nguyễn Đăng Mạnh “ Những giảng tác giả văn học tiến trình văn học đại Việt Nam, Tập NXB ĐHQG Hà Nội 1999 21 Lê Hữu Nguyên–Xuân Diệu thơ đờiX NXB Văn học Hà Nội 1998 22 Vương Trí Nhàn - Sổ tay truyện ngắn NXB Tác phẩm mới, Hà nội 1980 23 Xuân Diệu –Từ điển văn học (viết chung) NXB Khoa học xã hội 1984 24 Nguyễn Văn Long –Văn học Việt Nam thời đại NXB Giáo dục 2002 25 Thế Lữ- Tựa tập Thơ Thơ Xuân Diệu Tác gia Tác phẩm NXB Giáo dục, tái 2001 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 26 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà - Phong cách học Tiếng Việt NXB GD 1995 27 Mã Giang Lân - Sự đa dạng Xuân Diệu, Xuân Diệu tác gia Tác phẩm NXB GD tái 2001 28 Vũ Ngọc Phan - Nhà văn đại (2 tập) NXB KH Hà Nội 1989 29 Vũ Đức Phúc - “Sự phát triển chủ nghĩa lãng mạn tư sản ởViệt Nam phong trào Thơ Mới” Tạp chí văn học số 5-1969 30 Trần Đình Sử (Tuyển chọn)- Giảng văn chọn lọc văn học Việt Nam NXB HN 1999 31 Trần Đình Sử - Một số vấn đề thi pháp học đại BGD & ĐT Vụ giáo viên HN 1998 32 Hoài Thanh - Hoài Chân Thi nhân Việt Nam NXB Văn học HN, tái 2000 33 Lưu Khánh Thơ- Xuân Diệu Tác gia Tác phẩm NXB GD tái 2001 34 Lưu Khánh Thơ- Xuân Diệu tài đa dạng” Xuân Diệu Tác gia vàTác phẩm NXB GD tái 2001 35 Phan Ngọc Thu - Xuân Diệu nhà nghiên cứu phê bình văn học NXB Giáo dục 2003 36 Phan Trọng Thưởng - “Cuối kỉ nhìn lại việc nghiên cứu, đánh giá văn chương Tự lực văn đồn Tạp chí văn học số năm 2000 37 M KHRAPCHENCƠ- Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học NXB Tác phm mi H Ni 1978 38 M KHRAPCHENCÔ- Sáng tạo nghÖ thuËt hiÖn thùc, ng-êi (2 tËp) NXB KHXH Hµ Néi 1984 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 17/06/2023, 19:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan