(Luận Văn Thạc Sĩ) Quan Niệm Văn Chương Của Xuân Diệu Trước 1945.Pdf

96 4 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Quan Niệm Văn Chương Của Xuân Diệu Trước 1945.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled §¹i häc th¸i nguyªn trƯỜNG §¹i häc sƯ ph¹m Ph¹m thÞ thƯ Quan niÖm v¨n chƯƠNG cña Xu©n DiÖu TRƯỚC 1945 Chuyªn ngµnh V¨n häc ViÖt Nam M sè 60 22 34 LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc ng÷ v¨n Người hướng[.]

Đại học thái nguyên trNG Đại học s phạm Phạm thị th Quan niệm văn chNG Xuân Diệu TRC 1945 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam MÃ số: 60.22.34 Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn Ngi hng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Tuấn Anh Thái nguyên, 2008 Đại học thái nguyên trNG Đại học S phạm Phạm thị TH Quan niệm văn chNG Xuân Diệu TRC 1945 Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn Thái nguyên, 2008 Mục lục Trang A Phần mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn 13 B Phần nội dung Chương I: Tư tưởng xuân diệu xây dựng quốc văn 15 1.1 Sự xuất Xuân Diệu tác phẩm văn xi trữ tình, phê bình - tiểu luận bối cảnh văn chương 15 đương thời Thiết tha xây dựng quốc văn, văn chương An Nam 20 1.2.1 Đề cao tiếng mẹ đẻ, kêu gọi sáng tạo quốc ngữ 20 để xây dựng quốc văn 1.2.2 Mối quan hệ Tính cách An Nam văn 25 chương vấn đề Mở rộng văn chương 1.3 Vấn đề niên với quốc văn 28 1.4 Tư tưởng văn chương quan niệm thơ Xuân Diệu 31 qua phê bình Chương II: Quan niệm Xuân Diệu văn chương thi ca 38 2.1 Quan niệm văn chương người nghệ sĩ 2.1.1 Người nghệ sĩ phải có tâm hồn thành thật trái tim 38 đa cảm 40 2.1.2 Người nghệ sĩ phải kẻ hiến dâng 44 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2 Quan niệm thi ca nhà thơ 49 2.2.1 Sự tinh chất thơ-Thơ ngắn 49 2.2.2 Tính trừu tượng phức tạp thơ - Thơ khó 51 2.2.3 Thơ phải hướng người - Thơ người 54 2.2.4 Quan niệm Ái tình Thơ tình 59 Chương III: Một phong cách văn Xi trữ tình phê bình - tiểu luận độc đáo 67 3.1 Tương quan văn xuôi thơ 67 3.2 Cách diễn đạt giàu hình tượng 70 3.3 Giọng điệu 72 3.3.1 Giọng tâm tình chia sẻ 73 3.3.2 Giọng điệu nồng nàn, tha thiết 75 3.4 Cách tổ chức ngôn ngữ diễn ngơn phê bình - tiểu 77 luận Xn Diệu 77 3.4.1 Lối đặt tên bài, cách mở đầu mẻ tạo ấn tượng 78 3.4.2 Lối hành văn diễn đạt mẻ 3.4.3 Cách lặp từ vừa tạo điểm nhấn cho tư tưởng, vừa tạo nhạc điệu cho văn 3.4.4 Mới mẻ táo bạo sử dụng từ ngữ c Kết luận 80 81 84 89 Tài liệu tham khảo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn A - Phần mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Xuân Diệu (1916-1985) nghệ sĩ đa tài, tài độc đáo thơ ca Việt Nam đại Trải qua nửa kỉ miệt mài sáng tạo, ông để lại kho tàng Văn học dân tộc gia tài đồ sộ, gần năm mươI tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác nhau: thơ văn, nghiên cứu, dịch thuật, phê bình lĩnh vực ơng đạt nhiều thành tựu xuất sắc, gây nhiều cảm tình lịng bạn đọc, bạn thơ văn người mến mộ tài ông Xuân Diệu mở đầu nghiệp tiếng văn đàn từ năm 1930 hàng loạt tác phẩm: Thơ thơ (1938) Gửi hương cho gió (1945) tập truyện ngắn Phấn thông vàng, Trường ca số tác phẩm lẻ sáng tác từ 1938 đến 1945 Với tư cách nhà Thơ Mới, Xuân Diệu người đưa Thơ Mới lên đỉnh cao sáng tạo nghệ thuật ông tượng tiêu biểu phong trào Sở dĩ ông coi tượng điển hình, nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Mới, ơng khơng có đóng góp lớn số lượng mà đóng góp chất lượng nội dung tác phẩm Đọc thơ Xuân Diệu ta thấy có thi sĩ rạo rực say mê, hối hả, gấp gáp với sống chảy trơi theo thời gian Đó tơi lòng yêu đời, yêu người, yêu sống đến tha thiết 1.2 Bên cạnh Xuân Diệu với tư cách nhà thơ xuắt sắc Thơ Mới, “nhà thơ nhà thơ mới” ta thấy Xuân Diệu - nhà văn với nhiều tác phẩm văn xi, phê bình - tiểu luận đặc sắc Thơng qua tiểu luận -phê bình này, người ta nhận thấy bật vai trò bút nhiệt huyết mang tinh thần tiên phong xây dựng đổi văn chương đương thời Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phấn thông vàng Trường ca Xuân Diệu xuất văn đàn giới nghiên cứu phê bình văn học đánh giá cao, thể xu hướng sáng tạo mang vẻ đẹp riêng với tính chất độc đáo, đặc sắc kiểu mơ hình văn xi Điều Huy Cận đưa nhận xét sau: “Phấn thông vàng gây xôn xao, xôn xao thú vị giới văn học thời đó, xơn xao sư sáng tạo: Truyện mà gần khơng có truyện, khơng phải truyện đời mà truyện tâm hồn, văn thơ văn xi dạt cảm xúc, gợi cảm” [2,442] Song song với mảng văn xi trữ tình, ơng cịn viết nhiều phê bình - tiểu luận thể rõ tư tưởng đặc sắc ông văn chương quốc văn.Đây cách bộc bạch người Xuân Diệu đối thoại với mình, với văn chương thời đại Những phê bình - tiểu luận chủ yếu đăng báo Phong hố, Ngày năm 19371939 Có thể nói Xuân Diệu xứng đáng xem tài đa dạng, nghệ sĩ lớn, nhà văn hoá lớn Xuân Diệu với tư cách nhà thơ nghiên cứu nhiều ngày người ta nhận giá trị mới, vẻ đẹp thơ Xuân Diệu Về văn xuôi Xuân Diệu, có nhiều nhà nghiên cứu phê bình khảo sát phân tích giá trị nó, nói nay, mảng văn xi trữ tình Xuân Diệu với vẻ đẹp ý tưởng nghệ thuật riêng, mang đậm phong cách Xuân Diệu phân tích nhiều cần tiếp tục có nghiên cứu phân tích Đồng thời mảng phê bình, tiểu luận Xuân Diệu - phương diện đáng ý hoạt động văn chương người thi sĩ trẻ cịn nghiên cứu Một vài Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn số bị lãng qn, chúng khơng có mặt Tuyển tập Xuân Diệu Toàn tập Xuân Diệu xuất Chọn đề tài Quan niệm văn chương Xuân Diệu trước 1945, luận văn nhằm tới mục đích sau: Một là, văn xi, phê bình - tiểu luận Xuân Diệu thể phần tư tưởng tài ơng, chứa giá trị tư tưởng nghệ thuật đặc sắc Có nhiều tư tưởng, quan niệm, cảm xúc Xuân Diệu nghệ thuật đời trình bày qua truyện ngắn, tuỳ bút, phê bình tiểu luận mở cho ta thấy nhiều khía cạnh, phương diện tư cảm xúc Xuân Diệu - người thi sĩ trẻ tuổi Hai là, thông qua việc nghiên cứu văn xuôi nghệ thuật Xuân Diệu (truyện ngắn, bút kí) mảng văn tiểu luận - phê bình nhà thơ, hiểu thêm thực trạng nhu cầu, khát vọng văn chương đương thời Thơ Mới Đặt tư tưởng, Quan niệm văn chương Xuân Diệu trước 1945 mối tương quan với văn chương đương thời để thấy rõ phong cách riêng Xuân Diệu, đồng thời thấy đóng góp ơng cho văn học đại Ba là, tác gia Xuân Diệu chọn giảng chương trình Đại học, Cao đẳng trường THPT tác giả văn học có vị trí quan trọng Trong nhà trường phổ thơng, tác phẩm ơng khơng có thơ mà văn xuôi giảng dạy với số tiết tương đối lớn Về thơ, Đây mùa thu tới, Thơ duyên, Vội vàng ba tác phẩm chọn giảng thức Cịn Nguyệt Cầm chọn đọc thêm Về văn xi có đọc thêm Toả nhị Kiều Như với thơ, văn xuôi Xuân Diệu mà Toả nhị Kiều tác phẩm tiêu biểu khẳng định giá trị văn chương Xuân Diệu Việc nghiên cứu mảng văn phê bình -tiểu luận Xn Diệu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn quan niệm văn chương ơng góp phần làm rõ tác phẩm ông giảng dạy nhà trường Vì vậy, với đề tài Quan niệm văn chương Xuân Diệu trước 1945, luận văn mong muốn góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu đặc sắc nội dung nghệ thuật văn xi, phê bình tiểu luận Xn Diệu cách đầy đủ Đồng thời mặt chuyên môn, luận văn hi vọng góp phần thiết thực phục vụ cho việc giảng dạy sáng tác Xuân Diệu nhà trường phổ thông Lịch sử vấn đề 2.1 Thời kì trước 1945 Ngay từ xuất văn đàn, Xuân Diệu gây ý giới nghiên cứu phê bình văn học, lọt vào “mắt xanh” bút có tên tuổi uy tín giới văn nghệ Có nhiều ý kiến đánh giá khác nhau, khen có, chê có Nhưng lại, viết thống đánh giá cao đóng góp Xuân Diệu hai thể loại thơ văn xuôi Ngay Xuân Diệu xuất với thơ đầu tiên, Thế Lữ hào hứng giới thiệu nhà thơ trẻ với Một nhà thi sĩ - Xuân Diệu báo Ngày Khi Thơ thơ- tập thơ đầu Xuân Diệu xuất (1937), Thế Lữ viết Lời tựa với tình cảm ưu hào hứng đón chào nhà thơ Người ta thường đánh giá viết "chiếu nhường " nhà thi sĩ lãng mạn Thế Lữ tiếng đương thời dành cho Xuân Diệu Báo chí đăng tải nhiều khen ngợi Xuân Diệu đánh giá "nhà thơ nhà Thơ mới” (Hoài Thanh), hay “Một thi sĩ giàu lịng u dấu” (Vũ Ngọc Phan) Về văn xi Xn Diệu, dư luận ý nhiều đến phong cách viết độc đáo, đầy chất trữ tình văn ông Ra đời sau tập Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Thơ thơ năm, tập văn xuôi Phấn thông vàng Xn Diệu cơng chúng đón nhận nồng nhiệt đánh giá cao từ ta đời Là nhà văn viết văn xuôi, nên văn xuôi Xuân Diệu giàu chất thơ, ý vị thơ Vũ Ngọc Phan, tác giả Nhà văn đại tinh tế phát chất thơ chan chứa văn xuôi Xuân Diệu; “Xuân Diệu đâu đem theo hồn thơ bát ngát mộng mơ Trong Phấnthông vàng mà Xuân Diệu gọi tập tiểu thuyết ngắn, thấy thơ thơ Không phải thơ câu có vần, có điệu, khơng phải thơ lời gọt đẽo mà thơ lối diễn tính tình tư tưởng, cảnh vật cỏn mà tác giả vẽ nên nét tỉ mỉ, ảm đạm lúc xinh tươi tuỳ theo hứng sáng tạo tác giả” [28,208] Đồng thời, Vũ Ngọc Phan sau đọc Phấn thông vàng đưa nhận xét mối quan hệ ý lời văn Xuân Diệu: “lời chẳng qua dấu hiệu để ghi ý nghĩ tình cảm, lời thanh, lời thơ, lời phơ diễn hết tình ý dùng cả” Như vậy, Vũ Ngọc Phan cho văn xuôi Xuân Diệu trọng vào việc phơ diễn ý nghĩ tình cảm người nên không qúa ý đến lời, thế, lời hay lời thô ông không đắn đo sử dụng, nói nghĩ tình cảm mình: "“Có lẽ Xn Diệu trọng ý nghĩ tình cảm thái nên không nghĩ đến lựa lời, dùng chữ [28,209] Huy Cận - người bạn thân thiết Xuân Diệu Phấn thông vàng truyện ngắn trữ tình Xuân Diệu đưa nhận xét đặc trưng văn xuôi Xuân Diệu: “Truyện mà gần khơng có truyện, khơng phải truyện đời mà chuyện tâm hồn” Xuân Diệu cho rằng: Tâm hồn người có biết chuyện Vấn đề tâm hồn mà Xuân Diệu muốn nói vấn đề nhân chủ nghĩa, tác giả đầu tư cảm nghĩ sống, người, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đầy rẫy nét, tình tiết đời “thiên hạ” Rõ ràng tác phẩm người có thớ lịng gắn bó xoắn xưýt với đồng loại” [2,442] Nhà phê bình văn học Hoài Thanh nghiên cứu lối viết văn xuôi Xuân Diệu, khẳng định điều tưởng “chơi vơi”, tưởng “trẻ học nói, hay người ngoại quốc võ vẽ tiếng Nam, câu văn tuồng bỡ ngỡ” lại chỗ “Xuân Diệu người” Sở dĩ theo Hồi Thanh, “dịng tư tưởng sôi theo điều sẵn có, ý văn xơ đẩy, khn khổ câu văn phải lung lay” [32,116] Tóm lại Hồi Thanh, Huy Cận, Vũ Ngọc Phan vừa nhà phê bình văn học, vừa người thời với Xuân Diệu, đánh giá cao vấn đề nội dung, ý tưởng, phong cách sáng tác văn xi trữ tình Xn Diệu trước cách mạng tháng Tám 1945 Tuy vậy, phê bình - tiểu luận ơng dư luận ý báo lẻ, không in thành sách Tập Thanh niên với quốc văn in trước Cách mạng tháng Tám vài tháng nên chưa kịp nhắc đến nhiều báo chí hồn cảnh đặc biệt khơng khí sơi sục trước Cách mạng 2.2 Thời kì sau 1945 Sau Cách mạng tháng Tám 1945, Xuân Diệu tự kiểm điểm sáng tác thời kì lãng mạn tự ăn năn, hối lỗi: “Những tác phẩm tôi, thời Pháp thuộc tuyên truyền cho tình yêu mê muội, đắm đuối, trị ích kỉ cá nhân, cho lịng thương ngậm ngùi, buồn tủi, cho hưởng lạc cảm xúc, sắc dục, cho bị động buông xuôi, tiêu cực Đứng lập trường mà xét, tiểu thuyết hồn tồn vơ giá trị Những thơ văn đầu độc số người thành thị niên học sinh” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 14/04/2023, 19:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan