Tl tmđt các điều kiện phát triển thương mại điện tử ở việt nam, thực trạng và triển vọng (2)

27 1 0
Tl tmđt   các điều kiện phát triển thương mại điện tử ở việt nam, thực trạng và triển vọng (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔN: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Đề tài: CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM, THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 Một số lý luận chung thương mại điện tử .2 1.1 Khái niệm thương mại điện tử 1.2 Đặc điểm thương mại điện tử .4 1.3 Tác động thương mại điện tử Các điều kiện phát triển thương mại điện tử .6 2.1 Điều kiện chung phát triển thương mại điện tử 2.2 Các điều kiện phát triển thương mại điện tử Việt Nam Triển vọng phát triển thương mại điện tử Việt Nam 17 Phương hướng phát triển thương mại điện tử Việt Nam năm 18 KẾT LUẬN 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 MỞ ĐẦU Thương mại điện tử trở thành phương thức kinh doanh đem lại vơ vàn lợi ích cho nhân loại Thương mại điện tử phương thức kinh doanh đại diện cho kinh tế tri thức Ngày Thương mại phát huy điểm mạnh đẩy nhanh tốc độ kinh doanh, giảm thiểu chi phí, vượt qua trở ngại không gian thời gian… Hiện tại, giới khơng có quốc gia khơng tham gia vào thương mại điện tử có Việt Nam Với xu hướng trên, thương mại điện tử Việt Nam phát triển nhanh chóng Tuy nhiên, thương mại điện tử vào Việt Nam tránh khỏi số vấn đề mà cần giải tốc độ đường truyền, độ an tồn thơng tin, mục tiêu sai lệch sử dụng thương mại điện tử để nhận thức thấy rõ ai, đâu, phải làm gì, phải có những điều kiện nào, để thương mại điện tử thực vào đời sống nhân dân cách tích cực nhất, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội hiệu Đó lý em chọn đê nghiên cứu đề tài: “Các điều kiện phát triển thương mại điện tử Việt Nam, thực trạng triển vọng” NỘI DUNG Một số lý luận chung thương mại điện tử 1.1 Khái niệm thương mại điện tử Khi nói khái niệm thương mại điện tử (E-Commerce), nhiều người nhầm lẫn với khái niệm kinh doanh điện tử (E-Business) Tuy nhiên, thương mại điện tử xem tập kinh doanh điện tử Thương mại điện tử trọng đến việc mua bán trực tuyến (tập trung bên ngồi), kinh doanh điện tử việc sử dụng internet công nghệ trực tuyến tạo trình hoạt động kinh doanh hiệu dù có hay khơng có lợi, tăng lợi ích với khách hàng tập trung bên Một số khái niệm thương mại điện tử định nghĩa tổ chức uy tín giới sau: Theo Tổ chức Thương mại giới (WTO): "Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng phân phối sản phẩm mua bán toán mạng Internet, giao nhận cách hữu hình, sản phẩm giao nhận thơng tin số hố thơng qua mạng Internet1” Theo Ủy ban Thương mại điện tử của Tổ chức Hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương (APEC) định nghĩa: "Thương mại điện tử liên quan đến giao dịch thương mại trao đổi hàng hóa dịch vụ nhóm (cá nhân) mang tính điện tử chủ yếu thơng qua hệ thống có tảng dựa Internet.2" Các kỹ thuật thơng tin liên lạc là email, EDI, Internet và Extranet có thể dùng để hỗ trợ thương mại điện tử Theo Ủy ban châu Âu: "Thương mại điện tử định nghĩa chung mua bán, trao đổi hàng hóa hay dịch vụ doanh nghiệp, gia đình, “Electronic commerce” WTO  “Definition: E-Commerce” APEC cá nhân, tổ chức tư nhân giao dịch điện tử thơng qua mạng Internet hay mạng máy tính trung gian (thơng tin liên lạc trực tuyến) Thật ngữ bao gồm việc đặt hàng dịch thơng qua mạng máy tính, tốn q trình vận chuyển hàng hay dịch vụ cuối thực trực tuyến phương pháp thủ cơng.”3 Tóm lại, Thương mại điện tử ( Electronic commerce - EC or E.Commerce ) khái niệm dùng để mơ tả q trình mua bán trao đổi sản phẩm , dịch vụ thơng tin thơng qua mạng máy tính , kể internet Thuật ngữ “Thương mại ( Commerce )” nhiều người hiểu số giao dịch thực đối tác kinh doanh Vì , thương mại điện tử thường hiểu theo nghĩa hẹp mua bán mạng, hay mua bán thông qua phương tiện điện tử Thuật ngữ “Thương mại ( Commerce )” sách giáo trình kinh tế thương mại cịn hiểu theo nghĩa rộng, hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lợi chủ thể kinh doanh thị trường Thường xét góc độ sau: - Xem xét từ góc độ số hố: Thương mại điện tử thực nhiều hình thức phụ thuộc vào mức độ số hoá sản phẩm / dịch vụ mua bán, trình mua bán quan vận chuyển giao nhận hàng - Xem xét từ góc độ lĩnh vực kinh doanh: Thương mại điện tử diễn hầu khắp lĩnh vực kinh doanh, thúc đẩy lĩnh vực phát triển đồng thời tạo nên sắc hoạt động kinh doanh phạm vi kinh tế giới - Từ góc độ kinh doanh viễn thơng: Thương mại điện tử việc chuyển giao thông tin, sản phẩm hay dịch vụ tốn thơng qua điện thoại, mạng máy tính phương tiện điện tử khác  “Glossary:E-commerce” Euro Commission Giáo trình Kinh tế Thương mại,GS.TS Đặng Đình Đào - GS.TS Hồng Đức Thân ( Chủ biên ), NXB Thống Kê,Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, 2003 - Từ góc độ trình kinh doanh: Thương mại điện tử việc ứng dụng cơng nghệ để tự động hố giao dịch kinh doanh dòng chu chuyển sản phẩm - Từ góc độ kinh doanh dịch vụ: Thương mại điện tử phương tiện để doanh nghiệp, người tiêu dùng nhà quản lý cắt giảm chi phí dịch vụ nâng cao chất lượng hàng hoá, tăng tốc độ chuyển giao dịch vụ - Từ góc độ trợ giúp trực tuyến: Thương mại điện tử cung cấp khả mua bán sản phẩm thông tin internet dịch vụ trực tuyến khác 1.2 Đặc điểm thương mại điện tử - văn giao dịch giấy ( Paperless transactions ) Tất văn thể liệu tin học, băng ghi âm, hay phương tiện điện tử khác Đặc trưng làm thay đổi văn hoá giao dịch lẽ độ tin cậy khơng cịn phụ thuộc vào cam kết giấy tờ mà niềm tin lẫn đối tác Giao dịch không dùng giấy làm giảm đáng kể chi phí nhân lực để chu chuyển , lưu trữ tìm kiếm văn cần thiết Người sử dụng thông tin tìm kiếm ngân hàng liệu mà khơng cần người khác tham gia nên bảo vệ bí mật ý tưởng cách thức thực ý đồ kinh doanh Giao dịch không dùng giấy đòi hỏi kỹ thuật bảo đảm an ninh an tồn liệu Đó an ninh an toàn giao dịch thương mại điện tử - Thương mại điện tử phụ thuộc cơng nghệ trình độ công nghệ thông tin người sử dụng Để phát triển thương mại điện tử cần phải xây dựng khơng ngừng nâng cao trình độ cơng nghệ thơng qua phát triển sở hạ tầng kỹ thuật thương mại điện tử mạng máy tính khả tiếp nối mạng với sở liệu thơng tin tồn cầu Cùng với sở mạng, thương mại điện tử cần có đội ngũ nhân viên khơng thành thạo cơng nghệ mà cịn có kiến thức kỹ quản trị kinh doanh nói chung, thương mại nói riêng - Thương mại điện tử phụ thuộc mức độ số hoá ( Thương mại số hoá ) Tùy thuộc vào mức độ số hoá kinh tế khả hội nhập sổ hố với kinh tế tồn cầu mà thương mại điện tử đạt cấp độ từ thấp đến cao Cấp độ thấp sử dụng thư điện tử, đến Internet để tìm kiếm thông tin, đến đặt hàng trực tuyến dịch vụ trực tuyến, đến xây dựng website cho hoạt động kinh doanh cuối áp dụng giải pháp toàn diện thương mại điện tử ( thương mại điện từ thương mại điện tử có tốc độ nhanh Nhờ áp dụng kỹ thuật sổ nên tất bước trình giao dịch tuý ) - Ngôn ngữ công nghệ thông tin cho phép rút ngắn độ dài “ văn giao dịch Các dịch vụ phần mềm ngày hoàn hảo, tốc độ đường truyền nhanh cho phép rút ngắn thời gian soạn thảo, giao tiếp ký kết văn giao dịch điện tử Tất điều làm cho thương mại điện tử đạt tốc độ nhanh phương thức giao dịch, tạo nên tính cách mạng giao dịch thương mại 1.3 Tác động thương mại điện tử 1.3.1 Thay đổi xã hội Người tiêu dùng mua sắm trực tuyến tất thứ, từ sách quần áo đến đồ nội thất hay dịch vụ họ cần đáp ứng nhanh thơng qua trang web, riêng tư người tiêu dùng ngày bảo mật nhiều Điều buộc cửa hàng hay nhà bán lẻ lớn mở kênh bán hàng trực tuyến không muốn bị khách Trong số trường hợp, việc mua hàng trực tuyến buộc doanh nghiệp nhỏ phải đóng cửa, thay đổi hoàn toàn việc kinh doanh trực tuyến Nó thay đổi cách người nhìn vào việc mua hàng chi tiêu Không vậy, thương mại điện tử đời ảnh hưởng lớn đến thị trường việc làm Nó tạo vị trí việc làm mới, địi hỏi trình độ cơng nghệ cao như xuất, nhập liệu, thiết kế website, bảo trì, xử lý thẻ tín dụng, bảo mật Internet, quảng cáo, marketing online,… 1.3.2 Tác động đến kinh tế Có nhiều loại sản phẩm dịch vụ khác cung cấp bạn mua hàng trực tuyến Từ sản phẩm cá nhân mặt hàng có giá trị xe máy, xe hay dịch vụ kèm nhà cung cấp thỏa mãn bạn, bạn khơng cần đến cửa hàng Bên cạnh đó, thói quen mua hàng, đặt hàng giúp nhà cung cấp nói riêng thị trường hàng hóa nói chung tránh bị tồn kho nhiều truyền thống Với nhiều mặt hàng dịch vụ, bạn muốn mua cần phải đặt hàng mua được, điều làm cho tính cá nhân hóa mua hàng đẩy mạnh Ngoài ra, mua hàng online giúp nhà cung cấp dễ dàng nắm bắt xu hướng mua hàng người tiêu dùng thơng qua cơng cụ tìm kiếm 1.3.3 Ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng Trong khứ, người tiêu dùng muốn mua hàng họ phải dành quỹ thời gian định để mua sắm ngày Ngày nay, nhiều người tiêu dùng cần sử dụng điện thoại thông minh, máy tính hay thiết bị điện tử cầm tay khác để mua sắm trực tuyến Người mua người bán tham gia vào bán lẻ thương mại điện tử khơng cịn bị hạn chế mở cửa hàng, vị trí địa lý Với vài cú nhấp chuột đơn giản, họ truy cập mua loạt hàng hóa 24 ngày, bảy ngày tuần Có thể nói, thương mại điện tử thay đổi mặt cửa hàng bán lẻ, nhà cung cấp dịch vụ, đem đến ý tưởng làm giàu cho nhiều người, nhiều cơng ty, doanh nghiệp chắn, tiếp tục gây ảnh hưởng tới người bán, hành vi mua hàng trực tuyến người tiêu dùng nhiều năm tới Các điều kiện phát triển thương mại điện tử 2.1 Điều kiện chung phát triển thương mại điện tử Thương mại điện tử không đơn dùng phương tiện điện tử đề thực hành vi thương mại truyền thống mà với ứng dụng thương mại điện tử, toàn thương mại quốc gia thay đổi, phương pháp quản lý truyền thống hiệu cần áp dụng phương pháp quản lý mới, phương tiện toán mới, phải thay đổi sở nhận thức hệ thống giáo dục, tập quán làm việc Những thay đổi cho thấy để phát triển thương mại điện tử cần điều kiện công nghệ, nhận thức xã hội, luật pháp an ninh thương mại 2.1.1 Hạ tầng sở công nghệ Thương mại điện từ hệ tất yếu phát triển kỹ thuật số hố cơng nghệ thơng tin Vì vậy, hạ tầng sở công nghệ thương mại điện tử với phát triển kỹ thuật tính tốn điện tử truyền thông điện tử quan trọng Để phát triển thương mại điện tử, sờ hạ tầng công nghệ phải bảo đàm tính hữu (Availability), nghĩa phải có hệ thống chuẩn doanh nghiệp, quốc gia chuẩn phải phù hợp với quốc tế Các chuẩn gắn với hệ thống sở kỹ thuật thiết bị ứng dụng quốc gia phân hệ hệ thống mạng tồn cầu Cùng với tính hữu, hạ tầng sở cơng nghệ thương mại điện tử cịn phải bảo đàm tính kinh tế, nghĩa chi phí hệ thống thiết bị kỹ thuật chi phí dịch vụ truyền thông phải mức hợp lý để bào đàm cho tổ chức cá nhân có khả chi trả bảo đảm giá hàng hoá dịch vụ thực qua thương mại điện tử không cao so với thương mại truyền thống 2.1.2 Hạ tầng sở pháp lý Cơ sờ pháp lý thương mại điện từ bao gồm hàng loạt vấn đề đạo luật sách thương mại điện tử, quy định cụ thể thương mại điện tử hệ thống qui định pháp lý quốc gia Để thương mại điện tử phát triển, hệ thống pháp luật quốc gia phận bước hoàn chỉnh để bảo đảm tính pháp lý giao dịch thương mại điện tử, hợp đồng chứng từ điện tử Hạ tầng sở pháp lý thương mại điện tử cịn góp phần đảm bảo tính pháp lý sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ, bảo đảm bí mật cá nhân người tham gia giao dịch thương mại điện tử Hạ tầng sở pháp lý thương mại điện tử bao gồm vấn đề xử lý hành vi phá hoại, hành vi cản trở gây thiệt hại cho hoạt động thương mại điện tử phạm vi quốc gia quốc tế Về vấn đề pháp lí có nhiều vấn đề quốc gia cần phải xử lí như: - Thừa nhận tính pháp lí chữ lí điện tử có thiết chế pháp lí, quan pháp lí thích hợp cho việc xác thực, chứng nhận chữ kí điện tử chữ kí số - Bảo vệ pháp lí toán điện tử ( bao gồm việc pháp chế hoá quan phát hành thẻ tốn ) - Quy định pháp lí liệu có xuất xứ từ nhà nước (các quan Chính phủ Trung Ương) - Bảo vệ pháp lí sở hữu trí tuệ (bao gồm quyền tác giả ) liên quan đến hình thức giao dịch điện tử - Bảo vệ bí mật riêng tư cách thích đáng (cần phải ngăn chặn việc tung tin sai thật làm tổn hại đến ngời khác hay bí mật đời tư … ) - Bảo vệ pháp lí mạng thông tin, chống tội phạm xâm nhập với mục đích bất hợp pháp thu thập tin tức mật thay đổi thông tin trang Web, thâm nhập vào liệu bất hợp pháp 2.1.3 Hạ tầng sở nhân lực Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta nhận thấy tầm quan trọng TMĐT có hoạch định, sách nhằm phát triển TMĐT cách cụ thể Cụ thể định Phê duyệt Quy hoạch phát triển viễn thông Internet Việt Nam đến năm 2010 với mục tiêu như: - Xây dựng phát triển sở hạ tầng viễn thơng có cơng nghệ đại ngang tầm nước khu vực, có độ bao phủ rộng khắp nước với dung lượng lớn, chất lượng cao, cung cấp đa dịch vụ hoạt động có hiệu - Viễn thơng Internet trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tỷ trọng đóng góp cho tăng trưởng GDP ngày tăng, tạo nhiều việc làm cho xã hội Tốc độ tăng trưởng đạt 1,5 - lần so với tốc độ tăng trưởng chung kinh tế; đến năm 2010, tổng doanh thu dịch vụ viễn thông Internet đạt khoảng 55 nghìn tỷ đồng (3,5 tỷ USD) - Cung cấp dịch vụ viễn thông Internet với chất lượng tốt, giá cước hợp lý nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng người sử dụng dịch vụ - Bảo đảm an tồn, an ninh thơng tin cho hoạt động ứng dụng phát triển công nghệ thông tin truyền thơng lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội - Đẩy nhanh việc phổ cập viễn thông Internet phạm vi nước, rút ngắn khoảng cách sử dụng dịch vụ vùng, miền, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, đồng thời góp phần bảo đảm an ninh, quốc phòng Quyết định Phê duyệt Quy hoạch phát triển viễn thông Internet Việt Nam đến năm 2010 Thủ tướng phủ thể nhìn nhận đắn tâm phủ việc gia nhập xã hội thông tin Riêng pháp lý có hàng loạt vấn đề phải xử lý: - Thừa nhận tính pháp lý giao dịch thương mại điện tử 11 - Thừa nhận tính pháp lý chữ ký điện tử (electronic signature) (tức chữ ký dạng số đặt vào thông điệp liệu (data message), chữ ký số hoá (digital signature) (tức biện pháp biến đổi nội dung thông điệp liệu dùng mã khoá để giải thu nội dung thật thơng điệp liệu); có thiết chế pháp lý, quan pháp lý thích hợp cho việc xác thực/chứng nhận (authentication/certification) chữ ký điện tử chữ ký số hoá - Bảo vệ pháp lý hợp đồng thương mại điện tử - Bảo vệ pháp lý toán điện tử (bao gồm việc pháp chế hoá quan phát hành thẻ toán) Quy định pháp lý liệu có xuất xứ từ Nhà nước (các quan phủ trung ương), quyền địa phương, doanh nghiệp nhà nước có vấn đề phải giải như: Nhà nước có phải chủ nhân thơng tin có quyền cơng khai hố thơng tin phải giữ bí mật hay khơng? Người dân có quyền địi cơng khai hố số liệu quyền hay khơng? Khi cơng khai hố việc phổ biến số liệu có xem nguồn thu cho ngân sách hay không? v.v.) 2.1.2 Hạ tầng sở pháp lý Theo xu phát triển thương mại điện tử quốc gia khu vực, vào cuối năm 2005, Việt Nam ban hành Luật giao dịch điện tử Luật giao dịch điện tử Việt Nam đề cập tới: Giá trị pháp lý thông điệp liệu điện tử, giá trị pháp lý chữ ký điện tử chứng từ điện tử; hợp đồng điện tử; giao dịch điện tử quan nhà nước; bảo mật, an tồn, an ninh; sở hữu trí tuệ giao dịch điện tử thuộc lĩnh vực dân sự, thương mại, hành lĩnh vực khác Luật giao dịch điện tử Việt Nam gồm chương, 54 điều Trong Điều luật giao dịch điện tử đưa số định nghĩa: “Giao dịch điện tử giao dịch phương tiện điện tử” “Phương tiện điện tử phương tiện hoạt động dựa công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, 12 truyền dẫn khơng dây, quang học, điện từ công nghệ tương tự” Luật giao dịch điện tử năm 2005 lần chấp nhận giá trị pháp lý thông điệp liệu điện tử chứng từ điện tử Theo luật giao dịch: “Thông điệp liệu thông tin tạo ra, gửi đi, nhận lưu trữ phương tiện điện tử” Sau Luật giao dịch điện tử vào hiệu lực tháng Việt Nam ban hành Nghị định số 57/2006/NĐ-CP vào ngày 9/6/2006 Nghị định 57 thừa nhận chứng từ điện tử có giá trị pháp lý tương đương với chứng từ truyền thống việc giao kết, thực hợp đồng Nghị định sở giải tranh chấp, bảo vệ hợp pháp bên tham gia vào hoạt động thương mại điện tử Như vậy, thấy Đảng, Nhà nước ta thật quan tâm đến TMĐT tạo sở pháp lý sẵn sàng cho phát triển TMĐT kiểm soát Nhà nước 2.1.3 Hạ tầng sở nhân lực Tại Việt Nam, xu hướng kinh doanh thương mại điện tử bắt đầu phát triển mạnh mẽ năm gần Theo thống kê Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM), năm 2017, có 210 website liên quan đến TMĐT thành lập với doanh thu đạt tỷ USD, tốc độ tăng trưởng 20% so với năm 2016 Có thể nói, ngành TMĐT mạnh tiềm phát triển kinh tế Tốc độ phát triển nhanh ngành thương mại điện tử kéo theo nhu cầu nguồn nhân lực ngày cao Thực tế cho thấy, doanh nghiệp Việt Nam cần nguồn lao động có trình độ cơng nghệ thơng tin thương mại điện tử, kinh doanh mạng xã hội sàn giao dịch thương mại điện tử đem lại hiệu kinh tế cao Theo Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin (Bộ Công Thương), kết khảo sát hàng năm phận ứng dụng 13 thường xuyên thương mại điện tử, có 80% doanh nghiệp tham gia khảo sát (tương đương 1.000 doanh nghiệp) cho thấy, nhu cầu nhân lực thương mại điện tử đào tạo cần thiết doanh nghiệp Trong giai đoạn tới, nhu cầu tăng lên nhiều Việt Nam trở thành quốc gia có hàm lượng ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động quản lý, sản xuất kinh doanh lớn, việc tiến hành trao đổi thương mại qua mạng ngày phổ biến Theo chuyên gia lĩnh vực thương mại điện tử, thực tế nguồn nhân lực ngành thương mại điện tử cần có kiến thức rộng nhiều lĩnh vực kinh tế, công nghệ thông tin, quản trị ngoại ngữ nên đòi hỏi thời gian đào tạo dài, lớp ngắn hạn dạy nghề giải tạm thời thời điểm thiếu nhân lực Do vậy, đào tạo quy dài hạn sở giáo dục đại học, cao đẳng trở thành “cứu cánh” cho nhân lực thương mại điện tử Để thúc đẩy thương mại điện tử phát triển, thời gian qua, Bộ Công Thương trọng tăng cường hoạt động đào tạo quy thương mại điện tử để gia tăng nguồn nhân lực chất lượng cao Số liệu thống kê Cục thương mại điện tử Công nghệ thông tin cho thấy, giai đoạn 2005-2015, trường đại học cao đẳng đào tạo có chuyên ngành đào tạo TMĐT bổ sung nâng lên 90 trường Năm 2017, số trường tiếp tục mở rộng lĩnh vực đào tạo TMĐT, nâng số trường đào tạo ngành TMĐT lên khoảng 110 trường… Hiện nay, nhiều doanh nghiệp chủ động liên kết với trường đại học, cao đẳng trung cấp để đào tạo tuyển dụng lao động theo yêu cầu, qua tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên/người lao động có việc làm ổn định, có hội phát triển nghề nghiệp Không doanh nghiệp mà số sở đào tạo có "hợp đồng tay ba" nhà trường - học viên – doanh nghiệp bảo đảm đào tạo theo yêu cầu doanh nghiệp học viên trường có việc làm với mức lương ổn định 14 Tuy nhiên, nguồn nhân lực cho TMĐT nước ta thiếu hụt số lượng chất lượng, đa số ứng viên lĩnh vực chưa đào tạo bản, chuyên sâu Chẳng hạn, kỹ quản trị website sàn giao dịch TMĐT nhu cầu lớn DN theo khảo sát, có 46% DN gặp khó khăn tuyển dụng lao động có kỹ Ngồi ra, kỹ khác, DN gặp không khó khăn, cụ thể, kỹ khai thác, sử dụng ứng dụng TMĐT (45%); Kỹ cài đặt chế độ, ứng dụng, khắc phục cố thông thường máy vi tính (42%); Kỹ xây dựng kế hoạch, triển khai dự án TMĐT (42%); Kỹ quản trị sở liệu (42%); Kỹ tiếp thị trực tuyến (35%); Kỹ triển khai toán trực tuyến (30%) 2.1.4 Nhận thức xã hội Chính phủ nước phải định xem xã hội thơng tin nói chung internet nói riêng hiểm hoạ hội Quyết định khơng dễ dàng, nước đại Pháp phải tới năm 97-98 định tuyên bố "đây hội" (sau thời gian dài chống lại internet chiếm vị trí mạng Minitel vốn phổ biến nội nước Pháp) Từ khẳng định mang tính nhận thức chiến lược định thiết lập môi trường kinh tế, pháp lý, xã hội (kể văn hoá, giáo dục) cho kinh tế số hố nói chung cho thương mại điện tử nói riêng (ví dụ định đưa vào mạng dịch vụ hành chính, dịch vụ thu trả thuế, dịch vụ khác thư tín, dự báo thời tiết, thơng báo tàu xe v.v.), đưa nội dung kinh tế số hoá vào văn hoá giáo dục cấp Hiện nay, nhìn chung Đảng, Nhà nước tồn dân ta ý thức, nhận thức tầm quan trọng lợi ích TMĐT đem lại, đặc biệt thể rõ mùa dịch Covit đây, có giãn cách xã hội diễn việc mua sắm diễn bình thường mạng internet Hiện người dân không tham gia TMĐT để mua đồ “lạ” mà nơi sống khơng có, mà thứ mua mạng internet cụ thể 15 thùng mì tơm, lon nước ngọt, miếng thịt lợn, … hay vài quần áo, đơi dép, trí dây buộc tóc bé xíu Như thấy TMĐT xu hướng chung phát triển cách nhanh, mạnh.2.1.5 Bào mật, an tồn Việt Nam chưa có Luật bảo vệ thông tin cá nhân Xét đặc thù tập quán kinh doanh môi trường thương mại truyền thống, thân vấn đề thơng tin cá nhân cịn tương đối mẻ với nhiều doanh nghiệp Tuy nhiên, trước sức ép trình hội nhập, quan quản lý nhà nước bắt đầu ý thức tầm quan trọng việc tạo lập khung pháp lý điều chỉnh vấn đề Tiếp sau Luật Giao dịch điện tử ban hành năm 2005, Luật Công nghệ thông tin ban hành ngày 29 tháng năm 2006 có quy định mang tính ngun tắc việc bảo vệ thông tin cá nhân môi trường điện tử Điều 46 Luật Giao dịch điện tử quy định: Cơ quan, tổ chức, cá nhân không sử dụng, cung cấp tiết lộ thơng tin bí mật đời tư thông tin quan, tổ chức, cá nhân khác mà tiếp cận kiểm sốt giao dịch điện tử khơng đồng ý họ, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Cũng năm 2006, nhiều Bộ ngành có liên quan bắt đầu triển khai tiếp cận thực tiễn để nghiên cứu xây dựng biện pháp chế tài hành vi phạm tội lĩnh vực cơng nghệ cao nói chung thương mại điện tử nói riêng Hiện nay, việc xử lý hành vi tội phạm mạng chủ yếu dựa vào số văn pháp quy sau: - Luật Giao dịch điện tử - Bộ Luật Hình năm 1999 - Nghị định số 55/2001 Quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ Internet - Quyết định 71/2004/QĐ-BCA Đảm bảo an toàn an ninh hoạt động cung cấp, sử dụng Internet Việt Nam Tuy nhiên, tất văn pháp quy đánh giá hỗ trợ phần cho việc “định tội”, chưa giúp cho việc “định khung” hình phạt hành vi tội phạm mơi trường mạng Do đó, quan điều tra xét xử gặp khó khăn khâu xử lý tội phạm 16 đối tượng hành vi phạm tội kết luận rõ Những ví dụ bật năm 2006 hành vi ph Cụ thể, tham gia giao dịch mạng TMĐT hay sàn TMĐT cần yêu cầu xác minh rât cận thận, bạn dùng Shopee sàn TMĐT biết, từ bước xác nhận đơn hàng, xác nhận toán trực tuyến, đến lúc nhận hàng ký xác nhận, trí chụp hình để đảm bảo an tồn cho hàng hóa đến tay người tiêu dùng Ngồi ra, khách hàng mua hàng đánh giá sản phẩm ẩn tên, điều mà nhiều bạn thích lẽ mang tính riêng tư cao 2.1.6 Sở hữu trí tuệ Tại Việt Nam, phủ sớm nhận vai trò bảo hộ quyền kinh tế số Việt Nam tham gia công ước Berne vào 10/2004 Ngồi ra, Chính phủ Việt Nam ban hành Luật Sở hữu trí tuệ vào ngày 25/11/2005 có hiệu lực vào ngày 1/7/2006 Luật Sở hữu trí tuệ 2006 chủ yếu tập trung cho bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, giống trồng Phổ biến nước ta vấn đề vi phạm quyền phần mềm Ngoài cịn có việc chép tác phẩm để in sách, làm sách lậu, quyền tác phẩm âm nhạc… Trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, Việt Nam đứng thứ ba sau Trung Quốc Indonesia vi phạm quyền phần mềm Trước thực trạng vi phạm quyền ngày 22/2/2007, Thủ tướng Chính phủ Nghị định số 04/2007/CT-TTg tăng cường bảo vệ quyền tác giả chương trình máy tính Do đó, việc sử dụng tên miền qui định khoản Điều 68 Luật Công nghệ thông tin điểm D khoản Điều 130 Luật Sở hữu trí tuệ Theo khoản Điều 68 Luật Công nghệ thông tin quy định: “Tổ chức, cá nhân sử dụng tên miền quốc gia Việt Nam “.vn” phải chịu trách nhiệm trước pháp luật mục đích sử dụng tính xác thông 17 tin đăng ký bảo đảm việc đăng ký, sử dụng tên miền quốc gia khơng xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân khác có trước ngày đăng ký” Còn theo điểm D khoản Điều 130 Luật Sở hữu trí tuệ, hành vi đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng sử dụng tên miền trùng tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, tên thương mại bảo hộ người khác dẫn địa lý mà khơng có quyền sử dụng nhằm mục đích chiếm giữ tên miền, lợi dụng làm thiệt hại đến uy tín, danh tiếng nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý tương ứng bị coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh 2.2.7 Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Để khắc phục nhược điểm TMĐT, hướng đến môi trường kinh doanh lành mạnh có lợi cho người tiêu dùng, bà Nguyễn Thị Phương Trang, Cục TMĐT Kinh tế số, cho biết, Ủy ban Điều phối TMĐT ASEAN ban hành hướng dẫn liên quan đến trách nhiệm người trung gian trực tuyến Theo đó, quy định quy trình mua bán sản phẩm trực tuyến trách nhiệm sàn giao dịch, bên bán để đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng Ngoài ra, Hiệp định TMĐT ASEAN có điều khoản liên quan đến bảo vệ người tiêu dùng trực tuyến điều khoản liên quan đến bảo mật thông tin cá nhân Tại Việt Nam, Cục TMĐT Kinh tế số xây dựng website quản lý TMĐT Người tiêu dùng truy cập để phản ánh website (hoặc sản phẩm) có hành vi lừa đảo.   Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường Trần Hữu Linh cho rằng, để xử lý triệt để vấn đề vi phạm giao dịch trực tuyến, cần xác định chất, cá nhân diện môi trường trực tuyến tham gia nhiều đơn vị quản lý thị trường, an ninh mạng, thông tin truyền thông Tổng cục đề xuất sửa đổi Nghị định số 52 TMĐT, đồng thời kiến nghị Bộ Công thương sớm có kế hoạch rà sốt, kiểm tra sàn TMĐT; sửa 18

Ngày đăng: 17/06/2023, 14:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan