1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luan van thạc sĩ luật học pháp luật về hợp đồng thương mại điện tử ở việt nam

91 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Hợp Đồng Thương Mại Điện Tử Ở Việt Nam
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Học
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 472 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nếu kỷ XIX, người tự hào với việc phát minh tòa nhà khổng lồ với ống khói chọc trời biểu tượng cho cơng nghiệp đại, kỷ XXI nhắc đến tên gọi "thời đại số hóa" (digital world), tượng trưng số Với phát minh trí tuệ nhân tạo, lần lịch sử lồi người biến điều khơng thể thành có thể, khơng việc cho đời phát minh gắn kèm với sản phẩm trí tuệ ngày thay đổi cách người sinh hoạt tận hưởng sống theo cách Bill Gates nói: "Trong thời gian mười năm nữa, người sống mười đầu ngón tay phát minh hệ điều hành riêng mình" Tận dụng thành cách mạng "xám", ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin vào lãnh vực thương mại mang lại kết không ngờ, giá trị to lớn nhiều chủ thể khác Và điều dẫn đến việc hình thành phương thức kinh doanh thương mại điện tử Nhiều doanh nghiệp nước ta nắm bắt lợi ích mà thương mại điện tử đem lại cho giảm thiểu chi phí sản xuất, kinh doanh, tiết kiệm thời gian, dễ dàng mở rộng thị trường cho hàng hóa, dịch vụ nhờ nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nước quốc tế Sự đời phát triển thương mại điện tử kéo theo loại hình hợp đồng vơ mẻ hợp đồng thương mại điện tử Ngày nay, với phát triển chóng mặt cơng nghệ thơng tin, đời hàng loạt thiết bị thông minh máy tính, điện thoại khiến cho việc giao kết hợp đồng hình thức truyền thống trở nên rườm rà phức tạp Thay việc chuẩn bị gặp mặt với hàng loạt giấy tờ, doanh nghiệp dễ dàng kí kết hợp đồng với khách hàng với cú nhấp chuột tài liệu điện tử gọn nhẹ đến không ngờ Ngay từ xuất hiện, hợp đồng thương mại điện tử tỏ rõ tính linh hoạt ưu việt Cũng khơng q khó hiểu có ngày nhiều doanh nghiệp lựa chọn hình thức cho cơng việc kinh doanh Tại Việt Nam, hợp đồng thương mại điện tử xuất từ lâu thực ý đến kế từ Luật Giao dịch điện tử 2005 đời Trong năm gần đây, hình thức hợp đồng doanh nghiệp nước khai thác phát triển Loại hình hợp đồng mẻ khơng đem lại doanh thu lớn cho doanh nghiệp mà cịn tạo dựng hài lịng phía người tiêu dùng Tuy nhiên, phủ nhận bên cạnh ưu điểm vốn có loại hình tiềm tàng rủi ro định cần điều chỉnh vĩ mơ từ phía nhà nước để doanh nghiệp người tiêu dùng an tâm sử dụng hình thức hợp đồng Luật Giao dịch điện tử Việt Nam 2005 đời đánh dấu bước quan trọng việc hình thành khung pháp lý thương mại điện tử nói chung hợp đồng thương mại điện tử nói riêng Từ đến nay, Chính phủ ban ngành ban hành nhiều văn luật hướng dẫn chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử, tạo lập khung pháp lý vững điều chỉnh thương mại điện tử hợp đồng thương mại điện tử Tuy nhiên, khung pháp lý nhiều bất cập thực tiễn thi hành, thể chồng chéo, thiếu tính đồng bộ, đặc biệt thiếu nhiều quy định điều chỉnh vấn đề hợp đồng thương mại điện tử, đồng thời chưa bắt kịp xu phát triển ngày nhanh chóng hoạt động thương mại điện tử Hợp đồng thương mại điện tử mang lại cho nhiều thuận lợi thời đồng thời, việc phát triển loại hình hợp đồng có nhiều thách thức địi hỏi sở hạ tầng công nghệ thông tin, mức độ tham gia tổ chức, cá nhân, đội ngũ nhân lực, hệ thống toán đặc biệt đòi hỏi mặt pháp lý phải vững Mặt khác, đất nước ta hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực toàn cầu, điều đồng nghĩa với việc cần tính đến việc thực thi Việt Nam cam kết WTO hay hiệp định thương mại song phương đa phương thương mại điện tử hợp đồng thương mại điện tử Trước bối cảnh đó, việc nghiên cứu chuyên sâu đặc điểm riêng yêu cầu, đòi hỏi mặt pháp lý hợp đồng thương mại điện tử, nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật hợp đồng thương mại điện tử từ đề xuất giải pháp mang tính tổng thể cho việc hoàn thiện pháp luật thúc đẩy phát triển hợp đồng thương mại điện tử nước ta vơ cần thiết có ý nghĩa lớn giai đoạn Chính vậy, tơi định chọn đề tài "Pháp luật hợp đồng thương mại điện tử Việt Nam" làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Hợp đồng thương mại điện tử lĩnh vực tương đối Việt Nam, có số viết, nghiên cứu, sách tạp chí phân tích vấn đề nhìn chung số lượng hạn chế Một số báo tiêu biểu nghiên cứu hợp đồng thương mại điện tử: - Những vấn đề pháp lý giao kết hợp đồng điện tử, Trần Văn Biên, Tạp chí Tịa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, số 01/2007, tr 26-35: - Hợp đồng thương mại điện tử biện pháp hạn chế rủi ro, Lê Thị Kim Hoa, Tạp chí Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, số 11/2008, tr 45-50; - Pháp luật hợp đồng điện tử, Trần Văn Biên, Tạp chí Tịa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, số 20/2010, tr 17-24; - Về khái niệm hợp đồng điện tử, Trần Văn Biên, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện nhà nước pháp luật, số (268)/2010, tr.30-36; Những luận văn tiêu biểu nghiên cứu hợp đồng thương mại điện tử: - Một số vấn đề pháp lý hợp đồng lĩnh vực thương mại điện tử Việt Nam, Trần Đĩnh Toản, Luận văn Thạc sĩ luật học, Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Sỹ Chung, Hà Nội, 2004; - Ký kết thực hợp đồng điện tử điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Nguyễn Văn Thoan, Luận án tiến sỹ kinh tế, Người hướng dẫn khoa học: (1) PGS.TS Vũ Sỹ Tuấn: (2) PGS.TS Lê Đình Tường, Hà Nội, 2010 Sách tiêu biểu nghiên cứu hợp đồng thương mại điện tử: - Cẩm nang pháp luật giao kết hợp đồng điện tử, Nguyễn Thị Mơ (chủ biên), Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội, 2006; - Hợp đồng điện tử theo pháp luật Việt Nam, TS Trần Văn Biên, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 2012 Các nghiên cứu số đời trước Luật Giao dịch điện tử 2005 ban hành nên thiếu tính cập nhật, số nghiên cứu gần hợp đồng thương mại điện tử khai thác khía cạnh đề tài Bên cạnh đó, phát triển khơng ngừng thương mại điện tử nói chung hợp đồng thương mại điện tử nói riêng, nghiên cứu vấn đề đáp ứng thực tế thời điểm đời nghiên cứu nên ln cần nghiên cứu phát huy giá trị theo kịp với thực tiễn Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn đề xuất phương hướng giải pháp xây dựng, hoàn thiện khung pháp luật đồng thời phát triển hợp đồng thương mại điện tử nước ta, đáp ứng yêu cầu thực tiễn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng nghiên cứu luận văn hợp đồng thương mại điện tử pháp luật hợp đồng thương mại điện tử Việt Nam Hợp đồng thương mại điện tử kết hợp ba yếu tố: thương mại, công nghệ thông tin luật pháp Trong phạm vi luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu hợp đồng thương mại điện tử khía cạnh pháp lý Luận văn nghiên cứu vấn đề pháp luật hợp đồng thương mại điện tử Việt Nam cách đầy đủ tổng quát Tác giả tập trung phân tích thực trạng địi hỏi pháp lý nhằm hoàn thiện cách tốt khung pháp lý hợp đồng thương mại điện tử, góp phần giúp cho loại hình hợp đồng ngày phát triển ứng dụng rộng rãi 4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.4 Cơ sở lý luận Để tiếp cận vấn đề nghiên cứu đề tài, tác giả dựa sở phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng nhà nước ta hoàn thiện phát triển pháp luật hợp đồng thương mại điện tử Việt Nam giai đoạn 4.2 Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ đặc thù đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp chủ yếu sử dụng trình nghiên cứu đề tài là: - Phương pháp phân tích - tổng hợp; - Phương pháp so sánh; - Phương pháp thống kê, phân loại; - Phương pháp logic Những đóng góp khoa học luận văn Luận văn hoàn thành chuyên khảo nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống đồng pháp luật hợp đồng thương mại điện tử Việt Nam Trong luận văn này, tác giả giải vấn đề mặt lý luận sau: - Phân tích cách có hệ thống tồn diện vấn đề lý luận thương mại điện tử hợp đồng thương mại điện tử như: Khái niệm thương mại điện tử, đặc điểm thương mại điện tử, khái niệm hợp đồng thương mại điện tử, đặc điểm hợp đồng thương mại điện tử, quy định pháp luật hợp đồng thương mại điện tử Việt Nam số nước giới - Phân tích luận giải số khía cạnh thực tiễn việc phát triển hợp đồng thương mại điện tử Việt Nam Đồng thời luận văn đưa kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao chất lượng hợp đồng thương mại điện tử Việt Nam giai đoạn nhằm phù hợp với tình hình phát triển kinh tế, xã hội hội nhập quốc tế Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung Thương mại điện tử hợp đồng thương mại điện tử Chương 2: Các quy định pháp luật hợp đồng thương mại điện tử Việt Nam Chương 3: Thực trạng ký kết hợp đồng thương mại điện tử Việt Nam số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng thương mại điện tử Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Tổng quan thương mại điện tử 1.1.1 Sự đời phát triển thương mại điện tử Thương mại điện tử biết đến từ lâu giới phát triển mạnh Việt Nam năm gần Tuy nhiên biết đến đời, trình phát triển lợi ích mà đem lại cho nhân loại Trong nửa đầu kỷ XX, kỹ thuật số bắt đầu phát triển bước hồn thiện Hình ảnh (kể chữ viết, số, kí hiệu khác) âm số hóa thành nhóm bit (byte) điện tử, tất với tốc độ ánh sáng Nó bên sử dụng làm kí hiệu riêng giao kết hợp đồng với đối tác Việc áp dụng kĩ thuật số coi cách mạng vĩ đại lịch sử nhân loại, cách mạng số hóa thúc đời kinh tế số hóa xã hội thương mại điện tử phận hợp thành Quá trình tin học hóa bùng nổ nhanh chóng lan rộng tồn cầu sau internet đời Vào năm 1889, Tòa án tối cao New Hampshire (Hoa Kỳ) phê chuẩn tính hiệu lực chữ ký điện tử Tuy nhiên, với phát triển khoa học kĩ thuật gần chữ ký điện tử vào sống cách rộng rãi Vào thập niên 1980, công ty cá nhân bắt đầu sử dụng máy fax để truyền tài liệu quan trọng Mặc dù chữ ký tài liệu thể giấy trình truyền nhận chúng hồn tồn dựa tín hiệu điện tử Chữ ký điện tử bao hàm cam kết gửi email, nhập số cố định dạng cá nhân (PIN) máy ATM, ký bút điện tử với thiết bị hình cảm ứng quầy tính tiền, chấp nhận điều khoản người dùng (EULA) cài đặt phần mềm máy tính, ký hợp đồng điện tử Online Nhiều luật ban hành giới công nhận giá trị pháp lý chữ ký điện tử nhằm thúc đẩy giao dịch điện tử xuyên quốc gia Từ thương mại điện tử phát triển với tốc độ chóng mặt Thương mại điện tử (tiếng Anh E-commerce) biết đến với tên gọi kinh tế ảo, kinh tế ".com", thương mại trực tuyến (online trade), thương mại điều khiển học (cybertrade), thương mại phi giấy tờ (paperless commerce), kinh doanh điện tử (electronic business) nhìn chung, giới có nhiều tên gọi khác thương mại điện tử Tuy nhiên, dù nhìn từ góc độ khơng thể phủ nhận thương mại điện tử đời giúp ích cho nhiều Từ cơng ty lớn đến doanh nghiệp vừa nhỏ, từ phủ người dân cần phải tìm hiểu lĩnh vực để nâng cao hiệu quản lý, sản xuất kinh doanh 1.1.2 Khái niệm thương mại điện tử Không tồn nhiều tên gọi khác nhau, mà thân khái niệm thương mại điện tử hiểu theo nhiều cách khác Nhiều tổ chức quốc tế đưa khái niệm thương mại điện tử theo cách riêng họ, song tựu chung lại có hai cách tiếp cận thương mại điện tử hiểu thương mại điện tử theo nghĩa rộng thương mại điện tử theo nghĩa hẹp Cách hiểu thương mại điện tử theo nghĩa rộng có hai đại diện tiêu biểu ủy ban Liên hợp quốc Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL) ủy ban Châu Âu Theo Luật mẫu thương mại điện tử ủy ban Liên hợp quốc Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL) phạm vi điều chỉnh Luật hoạt động thông tin dạng thông điệp liệu khuôn khổ hoạt động thương mại Và thông điệp liệu hiểu "thông tin tạo ra, gửi đi, tiếp nhận lưu trữ phương tiện điện tử, quang học phương tiện tương tự bao gồm, bao gồm trao đổi liệu điện tử (EDI), thư điện tử, điện tín, điện báo fax" [37, Điều 1, 2] Ủy ban Châu Âu lại đưa định nghĩa thương mại điện tử sau: thương mại điện tử hiểu việc thực hoạt động kinh doanh qua phương tiện điện tử Nó dựa việc xử lý truyền điện tử dạng text, âm hình ảnh Thương mại điện tử gồm nhiều hành vi có hoạt động mua bán hàng hóa dịch vụ qua phương thức điện tử, giao nhận nội dung kỹ thuật số mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá tương mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tuyến với người tiêu dùng dịch vụ sau bán hàng Thương mại điện tử thực thương mại hàng hóa (ví dụ hàng tiêu dùng, thiết bị y tế chuyên dụng) thương mại dịch vụ (ví dụ dịch vụ cung cấp thơng tin, dịch vụ pháp lý, tài chính); hoạt động truyền thống (như chăm sóc sức khỏe, giáo dục) hoạt động (ví dụ siêu thị ảo) Như vậy, tổ chức định nghĩa thương mại điện tử theo cách khác song điểm chung hai định nghĩa thương mại điện tử hiểu theo nghĩa rộng Nó hiểu giao dịch tài thương mại phương tiện điện tử như: trao đổi liệu điện tử, chuyển tiền điện tử hoạt động gửi rút tiền thẻ tín dụng Theo nghĩa hẹp, thương mại điện tử hiểu hoạt động thương mại thực thông qua mạng Internet Các tổ chức như: Tổ chức Thương mại giới (WTO), Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) đưa khái niệm thương mại điện tử theo hướng Thương mại điện tử nói đến hình thức mua bán hàng hóa trưng bày trang Web Internet với phương thức tốn thẻ tín dụng Theo Tổ chức Thương mại giới (WTO): thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng phân phối sản phẩm mua bán toán mạng Internet, giao nhận cách hữu hình sản phẩm giao nhận thơng tin số hóa qua mạng Internet [34, tr 1] Còn tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Liên Hợp Quốc (OECD) đưa khái niệm thương mại điện tử sau: thương mại điện tử định nghĩa sơ giao dịch thương mại dựa truyền liệu qua mạng truyền thông internet [26, tr 25] Theo khái niệm trên, hiểu nghĩa hẹp thương mại điện tử bao gồm hoạt động thương mại mà chủ yếu mua bán hàng hóa dịch vụ thực chủ yếu thơng qua mạng internet mà khơng tính đến phương tiện điện tử khác điện thoại, fax, telex Một số tác giả khác định nghĩa thương mại điện tử theo góc độ xem xét khác Tiêu biểu Kalakota, Winston đưa định nghĩa thương mại điện tử theo góc độ xem xét sau: góc độ trao đổi thơng tin, thương mại điện tử q trình trao đổi thơng tin hàng hóa, dịch vụ tốn qua đường truyền mạng máy tính cơng nghệ điện tử khác; Dưới góc độ kinh doanh, thương mại điện tử q trình ứng dụng cơng nghệ vào q trình giao dịch kinh doanh trình sản xuất; Dưới góc độ dịch vụ, thương mại điện tử cơng cụ phục vụ mục tiêu cắt giảm chi phí đảm bảo nâng cao chất lượng hàng hóa tăng tốc độ cung cấp dịch vụ trình quản lý [27, tr 32] Tại Việt Nam số học giả đưa khái niệm thương mại điện tử Theo tác giả Nguyễn Hữu Anh báo cáo trình bày Hội thảo thương mại điện tử quốc tế sách sở hạ tầng thông tin tổ chức vào tháng 11 năm 2002 Hà Nội thì: thương mại điện tử hình thái sử dụng phương tiện phương pháp điện tử để thực hoạt động thương mại không cần đến giấy tờ cơng đoạn q trình giao dịch (cịn gọi thương mại không giấy tờ - paperless trade) Theo TS Mai Anh thương mại điện tử bao gồm giao dịch thực nhờ công nghệ số, việc dùng Internet, dùng mạng riêng để trao đổi thơng tin (EDI) thẻ tín dụng [1, tr 31] Nghị định số 57/2006/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 9/6/2006 thương mại điện tử - văn cấp độ Nghị định đề cập đến vấn đề khơng đưa định nghĩa cụ thể thương mại điện tử Đến Nghị định số 52/2013/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 16/5/2013 Thương mại điện tử không đưa định nghĩa thương mại điện tử có đưa khái niệm 10 - Bổ sung quy định cụ thể giải tranh chấp liên quan đến giao kết thực hợp đồng điện tử Thương mại điện tử lĩnh vực hồn tồn nhiên lại bao qt rộng lĩnh vực thương mại đời sống kinh tế Ngoài tranh chấp phát sinh giống hoạt động thương mại truyền thống cịn có tranh chấp liên quan tới vấn đề quy trình giao dịch điện tử, bảo mật thông tin trình giao dịch, lừa đảo qua mạng, số lượng tranh chấp liên quan tới thương mại điện tử đặc biệt liên quan tới hợp đồng điện tử ngày gia tăng Điều đòi hỏi phải thành lập tổ chức trọng tài chuyên trách giao dịch điện tử nhằm giúp chủ thể tham gia ký kết hợp đồng giải tranh chấp liên quan tới hoạt động thương mại điện tử nói chung hay tranh chấp liên quan tới ký kết thực hợp đồng điện tử nói riêng Luật giao dịch điện tử năm 2005 quy định chương VII giải tranh chấp xử lý vi phạm điều (Điều 50,51,53), Luật quy định xử lý vi phạm pháp luật giao dịch điện tử Khơng có quy định nói giải tranh chấp phát sinh từ, liên quan đến việc giao kết hợp đồng điện tử Giao dịch điện tử bao gồm hợp đồng điện tử Điều 116 Bộ luật dân năm 2015 quy định: "Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự" Chúng ta xem xét tiếp cận hợp đồng điện tử theo cách Ví dụ quy định thời hiệu khởi kiện giải tranh châp hợp đồng dân năm, kể từ ngày lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác bị xâm phạm Vậy vấn đề cần đặt để xem xét tranh chấp phát sinh từ hợp đồng điện tử thời khởi kiện bao lâu? cần phải bổ sung quy định rõ ràng để doanh nghiệp người sử dụng hợp đồng thương mại điện tử đảm bảo tránh rủi ro mặt pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp - Bổ sung quy định hành vi gian lận giao kết hợp đồng điện tử chế tài trừng phạt Tại Việt Nam, từ năm 2006 bắt đầu xuất nhiều vụ gian lận thương mại điện tử lừa đảo giao dịch trực tuyến, 77 giả mạo thẻ ATM, ăn cắp mật khẩu, tài khoản, phá hoại sở liệu website thương mại điện tử Nguyên nhân hành vi gian lận, tội phạm môi trường mạng quy định chưa thực thi liệt chưa có tính răn đe cao Tất loại hình tội phạm cơng nghệ cao có mức xử lý cao phạt hành phạt tiền mà mức xử phạt chưa tương xứng với chất hành vi hậu Các hành vi lừa đảo, mạo danh, mạo nhận chữ ký cần quy định rõ ràng khái niệm biểu hành vi để người sử dụng giao kết hợp đồng điện tử biết phịng tránh Ngồi ra, cần phải quy định cụ thể mức phạt hành vi gian lận giao kết thực hợp đồng điện tử để cảnh báo đối tượng vi phạm bảo vệ quyền lợi hợp pháp người sử dụng 3.2.1.2 Ban hành hướng dẫn cụ thể giao kết hợp đồng điện tử thương mại quốc tế Luật Giao dịch điện tử năm 2005 quy định điều khoản liên quan đến chữ ký điện tử chứng thư điện tử liên quan đến giao kết hợp đồng điện tử với đối tác nước ngồi Tuy nhiên, khơng có quy định liên quan đến giao kết hợp đồng điện tử với đối tác nước Trong thực tiễn, việc giao kết hợp đồng với bên đối tác nước ngồi thường có đặc điểm u cầu riêng, đặc biệt mặt pháp lý so với hợp đồng nước Trong thương mại điện tử vậy, hợp đồng điện tử mang tính phi biên giới, tính đại, tính xác cao lại mang nhiều rủi ro Việc giao kết hợp đồng điện tử doanh nghiệp hai nước khác xảy tranh chấp phát sinh vấn đề cần giải tranh chấp từ hợp đồng điện tử giải pháp luật nước tiếp tới vấn đề quan giải tranh chấp (tồ án hay trọng tài) nước có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng điện tử Vì vậy, Luật Giao dịch điện tử nắm 2005 không quy định vấn đề vấn đề bế tắc khơng giải được, cần bổ sung quy định cụ thể giao kết hợp đồng có yếu tố nước 78 3.2.2 Giải pháp kĩ thuật nhân lực Về sở hạ tầng kĩ thuật Việt Nam, tin với phát triển kinh tế, hệ thống điện mạng viễn thông, mạng internet phát triển đáp ứng yêu cầu thương mại điện tử, tiến tới việc giao kết hợp đồng thương mại điện tử ngày phố biến va thuận lợi Tuy nhiên, Việt Nam nước phát triển, muốn theo kịp nước phát triển, để phát triển kinh tế đặc biệt thương mại điện tử, hợp đồng thương mại điện tử, ưu tiên đầu tư cho sở hạ tầng phải mạnh hơn, thúc đẩy nhiều để có bước tiến đột phá Về nhân lực, phát triển sở hạ tầng kĩ thuật thiết phải với phát triển nhân lực Nguồn nhân lực nhân tố định phát triển thương mại điện tử giao kết thực thành công hợp đồng điện tử Mỗi doanh nghiệp muốn thành công lâu dài thương trường thương mại điện tử phải có đội ngũ nguồn nhân lực có khả chinh phục lĩnh vực kinh doanh mẻ Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào thương mại điện tử nói chung vào giao kết hợp đồng thương mại điện tử nói riêng có thành công hay nhờ vào nguồn lực người, Một doanh nghiệp tham gia giao kết hợp đồng điện tử không chị phải chuẩn bị mặt nhận thức, hạ tầng kỹ thuật mà người Doanh nghiệp cần phải đầu tư thích đáng cho việc đảo tạo nhân lực, đào tạo cán chuyên trách mặt kỹ thuật, công nghệ, thương mại Về pháp luật Để giao kết hợp đồng điện tử thành công có lợi cho mình, doanh nghiệp khơng cần đến hiểu biết hợp đồng điện tử, vấn đề pháp lý ký kết, mà cần đến đội ngũ cán chuyên trách giỏi thao tác nghiệp vụ ký kết hợp đồng điện tử Đội ngũ cán phải hiểu biết mặt nghiệp vụ, mặt kỹ thuật công nghệ thơng tin mà cịn mặt pháp lý Thực tiễn năm qua cho thấy cán chuyên trách thương mại điện tử doanh nghiệp Việt Nam hầu hết lên từ kinh nghiệm thực tế, tức chưa qua đào tạo bản, chưa có hiểu biết đầy đủ, sâu sắc mặt 79 kiến thức kỹ công nghệ thông tin mặt pháp lý Chính điều gây bất lợi cho doanh nghiệp có thay đổi mặt sách Nhà nước, thay đổi môi trường pháp lý xung quanh Sự hiểu biết không đủ cán từ lãnh đạo doanh nghiệp đến cán chuyên trách thương mại điện tử làm cho doanh nghiệp lúng túng có thay đổi đó, dẫn đến vi phạm pháp luật khơng đáng có, đồng thời dẫn dến việc giao kết hợp đồng điện tử với điều kiện bất lợi cho mà khơng biết, hay khơng thể bảo vệ quyền lợi xảy tranh chấp Điều có nghĩa doanh nghiệp phải ý đầu tư thích đáng cho việc đào tạo đội ngũ cán chuyên trách ký kết hợp đồng điện tử Công tác đào tạo việc thu hút nguồn lực sinh viên trường đại học, cử cán di học lớp bồi dưỡng nghiệp vụ dài hạn, ngắn hạn nước Ở nước vấn đề Đây nhiệm vụ cấp thiết cho doanh nghiệp Việt Nam nay, điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, theo đó, thương mại điện tử phát triển ngày nhanh chóng Việc giao kết hợp đồng điện tử địi hỏi nhiều kiến thức Nó gắn kết với trình thực hợp đồng giải tranh chấp phát sinh Không hiểu biết kỹ hợp đồng điện tử khơng thể giao kết thực tốt loại hợp đồng Rõ ràng, vấn đề đào tạo đội ngũ chuyên trách chuyên trách thương mại điện tử giao kết hợp đồng điên tử công tác xúc Công tác phải lãnh đạo doanh nghiệp đặc biệt ý đầu tư phải Nhà nước hỗ trợ thêm Công tác đào tạo đội ngũ chuyên trách thương mại điện tử giao kết hợp đồng điện tử không yêu cầu xúc doanh nghiệp mà yêu cầu xúc đôi với quan quản lý Nhà nước thương mại điện tử Các quan có thẩm quyền quản lý hoạt động liên quan đến thương mại điện tử, hướng dẫn giao kết hợp đồng điện tử phải có đội ngũ chuyên gia vừa giỏi lĩnh vực kinh doanh thương mại vừa phải có hiểu biết luật điều chỉnh giao kết hợp đồng điện tử Chỉ với đội ngũ họ tham mưu 80 cho nhà nước sách đắn thơng thống nhằm tạo môi trường pháp lý phù hợp cho thương mại điện tử thành công Các quan có đội ngũ cán Vấn đề phải tăng cường công tác đào tạo đội ngũ từ phía Nhà nước quan quản lý nhà nước Rõ ràng, chưa công tác đảo tạo đội ngũ chuyên trách thương mại điện tử giao kết hợp đồng điện tử trở nên cần thiết, quan trọng thiết 3.2.3 Giải pháp đảm bảo an tồn thơng tin Đối với doanh nghiệp, tham gia vào hợp đồng thương mại điện tử cần xây dựng cho tường bảo mật thơng tin cách an tồn nhất, doanh nghiệp phải có phương pháp quản lý liệu thích hợp nhằm đảm bảo tính bảo mật cho hợp đồng điện tử Ngay giấy trắng, mực đen tính bảo mật hợp đồng truyền thống quan tâm Khi hoạt động ký kết hợp đồng diễn qua mạng Internet, giới ảo lúc kiểm sốt vấn đề nhấn mạnh Nhiều nhân tố định thành bại kinh doanh, đảm bảo uy tín cho doanh nghiệp có tin tưởng từ phía khách hàng, đối tác Hợp đồng thương mại điện tử phát triển người tham gia chưa an tâm công tác bảo mật Kỹ bảo mật chir đặt doanh nghiệp, với cán kinh doanh mà thành viên doanh nghiệp Vì vậy, muốn giao kết hợp đồng điện tử thành công, lãnh đạo doanh nghiệp phải giáo dục ý thức bảo mật cho thành viên doanh nghiệp Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải chủ động xây dựng chế bảo mật Sẽ rủi ro không lường tội phạm lừa đảo, tiết lộ thơng tin, ăn cắp bí mật lại thành viên nội doanh nghiệp thực Về phía người tiêu dùng: người tiêu dùng thơng minh người ln nghĩ vấn đề an tồn bắt đầu liên hệ với đối tác Nên nhớ thông tin truyền qua internet bị ngăn chặn Nếu thơng tin có ký hiệu thẻ tín dụng bạn 81 chẳng hạn cần có biện pháp để bảo vệ chi tiết thẻ tín dụng Một phương pháp phổ biến mà thương gia mạng cung cấp mức độ an tồn chấp nhận cho khách hàng họ sử dụng thiết bị làm chức bảo vệ an toàn Dịch vụ sử dụng văn đặc biệt cải biên (HTTP) để bảo đảm thông tin khách hàng đối tác họ mã hoá hệ thống mật mã chặt chẽ Hầu hết người đọc Internet thơng thường tham gia việc giao hẹn mật mã mà lưu giữ bí mật thơng tin Tuy nhiên khách hàng lo lắng việc tiếp tục gửi thông tin qua internet Mặc dù việc trao đổi thông tin thực với việc sử dụng liệu chứa phận an tồn sau trao đổi khơng mã hố tiếp tục chuyển mà bạn khơng biết, mở máy bị đánh cắp họ thâm nhập vào máy tính làm chức bảo vệ an tồn Cuối cần nói rằng, điều đảm bảo an tồn sử dụng thông tỉn mật mã quan hệ với cơng ty có danh tiếng cơng ty tơn trọng bí mật khách hàng, bảo vệ bí mật 3.2.4 Giải pháp đảm bảo toán thực hợp đồng Giải pháp đảm bảo toán: giải pháp nhằm đảm bảo toán tham gia hợp đồng thương mại điện tử tin học hố ngành tài ngân hàng, xây dựng hệ thống mạng liên ngân hàng, có khả thực giao dịch tài tự động Mạng tốn liên ngân hàng thành lập để tiến hành hoạt động nghiệp vụ nhánh thuộc hệ thống ngân hàng hay ngân hàng Đê đảm bảo an ninh, mạng liên ngân hàng mạng riêng, không kết nối với Internet không xây dựng chuẩn TCP/IP Với việc thiết lập mạng nghiệp vụ tài ngân hàng toàn cầu, cung cấp dịch vụ ngân hàng thơng tỉn trao đổi chuẩn hố dịch vụ mở thư tín dụng, dịch vụ chuyển tiền SWIFT mạng Hiện có khoảng 6500 tổ chức tài kết nối vào mạng trao đổi liệu điện tử SWIFT Hệ thống tốn điện tử đóng vai trị ngõ internet mạng ngân hàng Hiện nay, tốn 82 hình thức Master Card, Visa Card tốn thẻ thơng minh sử dụng rộng rãi góp phần vào thuận lợi cho việc tốn hợp đồng điện tử Ngồi ra, sở hạ tầng, điểm chấp nhận toán yếu tố định đến thành cơng tốn điện tử Ở Việt Nam sở hạ tầng đầu tư theo dự án, doanh nghiệp, ngân hàng thiếu tính đồng thống Điểm chấp nhận tốn cịn số nơi người tiêu dùng khơng có lựa chọn khác ngồi việc sử dụng tiền mặt Điều cần sớm thay đổi tư ý thức nhà kinh doanh có điều chỉnh mang tính định hướng từ phía nhà nước An tồn giao dịch qua toán điện tử vấn đề lớn Ngày công nghệ phát triển cung cấp nhiều phương pháp bảo mật, xác thực tin cậy, ví dụ thiết bị sinh trắc học, thiết bị đồng thời gian sử dụng thuật toán để sinh mật mã dùng lần (one time password), phương thức mã hố cơng cộng (PKI) [41] Ngoài ra, thiết bị phần cứng chống đột nhập, phần mềm thông minh giúp doanh nghiệp tổ chức kiểm soát ngăn chặn giao dịch bất hợp pháp Các tổ chức tham gia kinh doanh dịch vụ cần dựa vào để hồn thiện hệ thống bảo mật theo kịp với phát triển công nghệ giới - Các pháp khác nhằm đảm bảo thực hợp đồng: + Dịch vụ vận tải: muốn thực hợp đồng thương mại điện tử thuận lợi, nhiều trường hựp phải phụ thuộc vào dịch vụ vận chuyển Dịch vụ phát triển làm cho q trình lưu thơng, phân phối thơng suốt, chuẩn xác, an tồn, mà cịn giảm dược phí, Nhờ hàng hoá đưa đến thị trường cách nhanh chóng, kịp thời Đối với cơng ty thực dịch vụ, cần ý phát triển vấn đề như; đầu tư xây dựng hệ thống kho bãi, trung tâm phân phối, có tính tốn đề hoạt động đạt hiệu cao, tăng cường quản lý trình vận chuyển tránh mắt mát thất lạc hàng hoá Đối với quan nhà nước, cẦn tăng cường giải pháp tích cực để nâng cao chất lượng sở hạ tầng, giảm tình trạng ách tắc 83 giao thông, mở rộng phát triển giao thông nội địa quốc té, Việt Nam xây dựng hệ thống logisties sản xuất, kinh doanh thương mại lưu thơng hàng hố Trong tương lai cần mạnh phát triển dịch vụ đường đắn nhằm phát triển kính tế nói chung thương mại điện tử nói riêng + Những dịch vụ cơng trực tuyến liên quan đến việc thực hợp đồng thương mại điện tử: quản lý cấp chứng nhận xuất xứ điện tử, cấp phép nhập tự động tiếp tục triển khai nâng cấp, dịch vụ khai thuế điện tử, hải quan điện tử, đấu thầu trực tuyến triển khai, mở rộng nhiều địa bàn Tuy nhiên, q trình cịn đánh giá chậm: Hệ thống khai thuế qua mạng internet bắt đầu thực thí điểm từ Quyết định số 1830/QĐ-BTC ngày 29/7/2002 đến cuối năm 2010 hệ thống triển khai mở rộng 19 tỉnh, thành phố [5, tr 42] Thủ tục hải quan diện tử: Tổng cục hải quan tiến hành triển khai thí điểm hẹp thủ tục hải quan điện tử từ tháng 12/2009 đến tháng 12/201 1, gặp tình trạng tương tự Vì vậy, việc đẩy nhanh trình giải pháp cần thiết cho việc giảm thiểu rủi ro cho hợp đồng thương mại điện tử Bên cạnh đó, vấn đề kỹ thuật dịch vụ công trực tuyến cần quan tâm nhiêu từ phía nhà nước 3.2.5 Giải pháp đảm bảo chứng chứng thực hợp đồng Sự phát triển không ngừng công nghệ thông tin truyền thông đặt nhiều thách thức cho thương mại điện tử Đặc biệt vấn đề bảo mật hợp đồng thương mại điện tử Mọi thông điệp liệu trình giao kết hợp đồng thương mại điện tử không tài liệu giao dịch mà chứng xảy tranh chấp Việc xác định "bản gốc" thông điệp liệu trao đổi bên hợp đồng vấn đề tương đối nhạy cảm tính chất "có thể bị thay thế, sửa đổi" hay "dễ dàng lưu thông điệp liệu Do đó, thân bên tham gia giao kết hợp đồng phải lưu ý việc mã hoá chứng từ coi "chứng từ gốc" làm chứng xảy tranh chấp Bên cạnh 84 đó, bên tham gia hợp đồng cần lưu ý đến vấn đề chứng thực hợp đồng Hiện tổ chức chứng thực, dịch vụ chứng thực khơng cịn mẻ thị trường thương mại điện tử Việt Nam Điều quan trọng bên tham gia giao kết hợp đồng sáng suốt lựa chọn tổ chức chứng thực uy tín nhằm đảm bảo chất lượng, giá trị pháp lý hiệu cao hợp đồng thương mại điện tử 3.2.6 Các giải pháp khác - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến Luật Giao dịch điện tử năm 2005, giao kết thực hợp đồng thương mại điện tử Việc tuyên truyền, phổ biến rộng rãi Pháp luật thương mại điện tử hợp đồng thương mại điện tử vô quan trọng thiết không với quan nhà nước, doanh nghiệp mà cá nhân người tiêu dùng Hầu hết hỏi đến doanh nghiệp tỏ mù mờ quy định pháp luật Họ ký hợp đồng điện tử thông qua người môi giới, thông qua người trung gian Như vậy, nói doanh nghiệp Việt Nam giao kết hợp đồng điện tử điều kiện "điếc không sợ súng" khơng có q Chính vậy, chưa công tác tuyên truyền, phổ biến nội dung Luật Giao dịch điện tử năm 2005, cần thiết phải có hiểu biết kiến thức hợp đồng điện tử, giao kết hợp đồng điện tử lại cần thiết quan trọng Nhiều giám đốc doanh nghiệp Việt Nam cho họ cần phải đào tạo mức chuyên sâu hơn, họ cần kiến thức, kỹ năng, hiểu biết giúp họ giao kết hợp đồng điện tử thực tốt hợp đồng điện từ Họ khơng cần tun truyền vai trị quan trọng thương mại chung chung Rõ ràng công tác tuyên truyền Luật Giao địch điện tử năm 2005 phải đặc biệt ý nội dung chất lượng, quy mô hoạt động, tuyên truyền, Nói cách khác, cơng tác tun truyền pháp luật hợp đồng điện tử phải nâng mức chuyên sâu - Có biện pháp phù hợp để tăng cường tham gia doanh nghiệp ViệtNam vào việc góp ý hồn thiện khung pháp luật hợp đồng thương mại điện tử Trong trình xây dựng Luật Giao địch điện tử, Nghị định thương mại điện tử 85 Thông tư hướng, dẫn ký kết hợp đồng điện tử qua website, doanh nghiệp mời tham gia góp ý dự thảo văn pháp luật thông qua hội thảo thư điện tử Tuy nhiên, tham gia, chia sẻ ý kiến doanh nghiệp chưa tập trung có chất lượng chưa cao Để khuyến khích doanh nghiệp tích cực tham gia vào trình xây dựng quy định hợp đồng thương mại điện tử, quan soạn thảo lấy ý kiến sử dụng cơng cụ hiệu điễn đàn, website thông tin chuyên xây dựng văn pháp luật bên cạnh công cụ, biện pháp truyền thống hội thảo, gửi thư góp ý Do đặc thù thương mụi điện tử, trình xây dựng khung pháp lý nên sử dụng phương tiện điện tử đặc thù để tạo điều kiện thuận lợi hội thảo, vấn trực tuyến chuyên gia để thu hút doanh nghiệp nước tham gia vào trình - Tăng cường hợp tác quốc tế để thúc dây việc ký kết thực hợp đồng điện tử Hợp đồng điện tử liên quan đến nhiều vấn đề Công nghệ, Pháp luật Thương mại Việc hợp tác quốc tế để đẩy mạnh sử dụng hợp đồng thương mại điện tử cần thực đồng với nhiều tổ chức liên quan, cần tiếp tục mạnh hợp tác quốc tế với tổ chức có hoạt động chức năng, chuyên môn liên quan trực tiếp đến đồng thương mại điện tử, bao gồm: + UNCTAD (Diễn đàn Liên Hợp quốc Thương mại Phát triển) nghiên cứu đề xuất vấn đề phát triển có nhiều nghiên cứu có giá trị thương mại điện tử, đồng thời hàng năm xây dựng Báo cáo Thương mại điện tử toàn cầu + UNCITRAL (Uỷ ban Liên Hợp quốc Luật Thương mại quốc tế) xem xét vấn đề pháp lý từ năm 1996 xây dựng Luật mẫu Thương mại điện tử, tạo sở pháp lý cho thương mại điện tử phạm vi toàn cầu + UN/CEFACT (Tô chức Hỗ trợ thương mại thương mại điện tử Liên Hợp quốc) ban hành chuẩn trao đổi liệu điện tử môi trường Internet Hiện UN/CEFACT triển khai xây dựng Hệ thống chuẩn trao đổi liệu điện tử cho thương mại toàn cầu (UNeDocs) Việc thống sử dụng 86 chuẩn công cụ hữu hiệu cho việc trao đổi liệu điện tử qua biên giới tiến hành ký kết HĐĐT quốc tế + OECD (Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế) quan tâm nghiên cứu vấn đề thuế, việc tiếp cận tới hạ tầng sở viễn thông, nghiên cứu ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật + APEC: Bộ tiêu chí chung hướng dẫn tổ chức, doanh nghiệp xây dựng hệ thống bảo vệ đữ liệu cá nhân qua biên giới, nguyên tắc mà tổ chức cấp chứng nhận website thương mại điện tử uy tín (Trustmark) cần thực để chấp thuận tổ chức Trustmark APEC công nhận + ASEAN: vấn đề công nhận lẫn chứng từ điện tử cần cụ thể nội dung Hiệp định Khu mậu dịch tự ASEAN để triển khai việc kết nối, công nhận lẫn c/o điện tử chứng từ điện tử thương mại quốc tế 87 KẾT LUẬN Hợp đồng thương mại điện tử hình thức hợp đồng tương đối cịn nhà kinh doa nh Việt Nam Những lợi ích mà hợp đồng thương mại điện tử mang lại điều mà nhận thấy Năm 2005 với đời Luật giao dịch điện tử đánh dấu mốc phát triển quan trọng thương mại điện tử nói chung hợp đồng thương mại điện tử nói riêng Những năm sau hàng loạt Nghị định Thơng tư hướng dẫn chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử ban hành góp phần hồn thiện khung pháp lý điều chỉnh thương mại điện tử hợp đồng thương mại điện tử Nhờ có sở pháp lý vững mà hợp đồng thương mại điện tử khơng ngừng thể tính ưu việt mình, doanh nghiệp Việt Nam bước đầu làm quen, ứng dụng loại hình hợp đồng gặt hái thành tựu đáng kể Trong năm gần đây, hội nhập kinh tế quốc tế với bùng nổ công nghệ thông tin truyền thông đặt trước hội thách thức Sự phát triển không ngừng công nghệ kĩ thuật số kéo theo thay đổi mặt đời sống, đặc biệt thương mại điện tử hợp đồng thương mại điện tử Những quy định pháp luật ban hành số khơng cịn phù hợp nữa, số thiếu Điều đòi hỏi nhà làm luật phải theo sát thay đối để đưa quy định có tính ứng dụng tạo hành lang pháp lý vững cho doanh nghiệp Việt Nam ứng dụng phát triển kênh thương mại điện tử sử dụng hợp đồng thương mại điện tử hiệu Việc thay đổi không gói gọn trách nhiệm quan nhà nước mà cịn bao gồm nỗ lực thay đổi phát triển từ phía doanh nghiệp thân người tiêu dùng Trong thời gian tới, hi vọng với khung pháp luật hoàn thiện hơn, với chuyên nghiệp doanh nghiệp, với thông thái người tiêu dùng thương mại điện tử hợp đồng thương mại điện tử có khởi sắc mẻ rực rỡ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Anh (2005), "Thương mại điện tử tương lai kinh doanh thương mại", Tạp chí Kinh tế đối ngoại, (07) Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2001), Ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Văn Biên (2012), Hợp đồng điện tử theo pháp luật Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà Nội Bộ Công thương (2008), Thông tư số 09/2008/TT-BCT ngày 21/2/2008 Giao kết hợp đồng website thương mại điện tử, Hà Nội Bộ Công thương (2013), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2013, Hà Nội Bộ Công thương (2014), Thông tư số 47/2014/TT-BCT quy định quản lý website thương mại điện tử nhằm hướng dẫn số quy định Nghị định số 52/2013/NĐ-CP Chính phủ, Hà Nội Bộ Công thương (2014), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2014, Hà Nội Bộ Công thương (2015), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2015, Hà Nội Bộ Công thương (2016), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2016, Hà Nội 10 Bộ Công thương (2017), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2017, Hà Nội 11 Bộ Tài (2008), Thơng tư số 78/2008/TT-BTC hướng dẫn hành số nội dung Nghị định số 27/2007/ND-CP giao dịch điện tử hoạt động tài chính, Hà Nội 12 Chính phủ (2006), Nghị định số 57/2006/ND-CP ngày 09/06/2006 quy định chi tiết Luật Giao dịch điện tử Thương mại điện tử, Hà Nội 13 Chính phủ (2007), Nghị định số 26/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử Chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số, Hà Nội 14 Chính phủ (2007), Nghị định số 35/2007/NĐ-CP ngày 8/3/2007 Giao địch điện tử hoạt động ngân hàng, 15 Chính phủ (2011), Nghị định số 106/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định số 26/2007/NĐ-CP chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số, Hà Nội 89 16 Chính phủ (2012), Nghị định số 101/2012/NĐ-CP tốn khơng dùng tiền mặt (Thay Nghị định số 64/2001/NĐ-CP vệ hoạt động toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ toán), Hà Nội 17 Chính phủ (2014), Nghị định số 25/2014/NĐ-CP quy định phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật khác có sử đụng cơng nghệ cao, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Dung đ.t.g (2008), Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư - vấn đề pháp lý bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Mơ (2005), Cẩm nang pháp lý hợp đồng điện tử, NXB lao động Xã hội, Hà Nội 20 Lê Thị Ngọc Mơ (2008), Bài giảng Chữ ký số, Hội thảo Thương mại điện tử, Bộ Công thương 21 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 22 Quốc hội (2005), Luật Giao dịch điện tử, Hà Nội 23 Quốc hội (2005, 2014), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 24 Quốc hội (2006), Luật Công nghệ thông tin, Hà Nội 25 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 26 Mai Hồng Quỳ (2000), "Một số vấn đề pháp lý thương mại điện tử việc áp dụng Việt Nam", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (2) 27 Trần Ngọc Thái (2005), Giáo trình Thương mại điện tử, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Thoan (2009), Bài giảng Thương mại điện tử, Trường đại học Ngoại thương 29 Lê Danh Vĩnh (2007), Các vấn đề kỹ thuật, công nghệ chủ yếu thương mại điện tử: Lý thuyết thực hành, Nxb Lao động, Hà Nội Tiếng Anh 30 E-business report of China (2008) 31 EC (1999), Diective 99/93/EC of European Parliament and of the Council of I13 December 1999 on a Community framework for electronic Signature 90 32 EC (2003), Directive - 2000/31/EC of the European Parliament and of the Council of 8th June 2000 on Certain Legal Aspect of Information society services, in parlicular electronic commerce, in the Internal Market (Directive on electronic Commerce) 33 Jennifer E.HII (2006), The Future of Electronic Contracts in International Sales: Gaps and Natural Remedies under the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods 34 Marc Bacchetta, Patrick Low, Aa ditya Mattoo, Ludger Schuknecht, Harmu Wager, Madelon Wehrens, Electronic Commerce and the role of WTO, university Cambrigde Publishing 35 Radha Krinhna (2005), From Contracts to E-Contracts: Modeling and Enactmemt, Springer Science 36 Robert A Hillman, Jeffrey J.Rachlinski (2004), Standard-Form Contracting in the Electronic Age, Stanford University 37 UNCITRAL (1996), Luật mẫu Thương mại điện tử UNCITRAL - Ecommerce Model 38 US (1999), Uniform Electronie Transactions Aet - UETA Trang web 39 http://dantri.com.vn/c76/s83-405167/mua-hang-qua-truyen-hinh-phai-biet-tronmat-gui-vang.htm 40 E-contracking, http:/www.silanis.com/customers/e-contracting.html 41 http://ebank.vnexpress.net/GL/E-bank/Tu-van/2010/03/3BAI 98C5 42 http:⁄/laodong.com.vn/tin-tuc/lua-dao-qua-mang-ngay-cang nhieu/26457 43 "Hỏi đáp an tồn tốn trực tuyến", www.vatgia.com, hutp//vatgia.com/hoidap/4594/57583/lua-tien-ban-khong.html 44 Singapore e-Government 2008, iGov2010: From inteprating services to integrating government 45 UNCITRAL (2009) E-commerce report, http:/www.uncitral.org/electroniccommerce/2001Model 91 ... niệm thương mại điện tử, đặc điểm thương mại điện tử, khái niệm hợp đồng thương mại điện tử, đặc điểm hợp đồng thương mại điện tử, quy định pháp luật hợp đồng thương mại điện tử Việt Nam số nước... nghiên cứu luận văn hợp đồng thương mại điện tử pháp luật hợp đồng thương mại điện tử Việt Nam Hợp đồng thương mại điện tử kết hợp ba yếu tố: thương mại, công nghệ thông tin luật pháp Trong phạm... thương mại điện tử Việt Nam Chương 3: Thực trạng ký kết hợp đồng thương mại điện tử Việt Nam số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng thương mại điện tử Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI

Ngày đăng: 09/08/2022, 16:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Mai Anh (2005), "Thương mại điện tử tương lai của kinh doanh thương mại", Tạp chí Kinh tế đối ngoại, (07) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương mại điện tử tương lai của kinh doanh thương mại
Tác giả: Mai Anh
Năm: 2005
2. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2001), Ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2001), "Ứng dụng và phát triển công nghệthông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
3. Trần Văn Biên (2012), Hợp đồng điện tử theo pháp luật Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Văn Biên (2012), "Hợp đồng điện tử theo pháp luật Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Biên
Nhà XB: Nxb TưPháp
Năm: 2012
4. Bộ Công thương (2008), Thông tư số 09/2008/TT-BCT ngày 21/2/2008 về Giao kết hợp đồng trên website thương mại điện tử, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Công thương (2008), "Thông tư số 09/2008/TT-BCT ngày 21/2/2008 về Giaokết hợp đồng trên website thương mại điện tử
Tác giả: Bộ Công thương
Năm: 2008
5. Bộ Công thương (2013), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2013, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Công thương (2013), "Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2013
Tác giả: Bộ Công thương
Năm: 2013
6. Bộ Công thương (2014), Thông tư số 47/2014/TT-BCT quy định về quản lý website thương mại điện tử nhằm hướng dẫn một số quy định của Nghị định số 52/2013/NĐ-CP của Chính phủ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Công thương (2014), "Thông tư số 47/2014/TT-BCT quy định về quản lýwebsite thương mại điện tử nhằm hướng dẫn một số quy định của Nghịđịnh số 52/2013/NĐ-CP của Chính phủ
Tác giả: Bộ Công thương
Năm: 2014
7. Bộ Công thương (2014), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2014, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Công thương (2014), "Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2014
Tác giả: Bộ Công thương
Năm: 2014
8. Bộ Công thương (2015), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Công thương (2015), "Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2015
Tác giả: Bộ Công thương
Năm: 2015
9. Bộ Công thương (2016), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2016, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Công thương (2016), "Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2016
Tác giả: Bộ Công thương
Năm: 2016
10. Bộ Công thương (2017), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2017, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Công thương (2017), "Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2017
Tác giả: Bộ Công thương
Năm: 2017
11. Bộ Tài chính (2008), Thông tư số 78/2008/TT-BTC hướng dẫn thì hành một số nội dung của Nghị định số 27/2007/ND-CP về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tài chính (2008), "Thông tư số 78/2008/TT-BTC hướng dẫn thì hành một sốnội dung của Nghị định số 27/2007/ND-CP về giao dịch điện tử tronghoạt động tài chính
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2008
12. Chính phủ (2006), Nghị định số 57/2006/ND-CP ngày 09/06/2006 quy định chi tiết Luật Giao dịch điện tử về Thương mại điện tử, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2006), "Nghị định số 57/2006/ND-CP ngày 09/06/2006 quy định chitiết Luật Giao dịch điện tử về Thương mại điện tử
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
13. Chính phủ (2007), Nghị định số 26/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử về Chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2007), "Nghị định số 26/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành LuậtGiao dịch điện tử về Chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2007
14. Chính phủ (2007), Nghị định số 35/2007/NĐ-CP ngày 8/3/2007 về Giao địch điện tử trong hoạt động ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2007)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2007
15. Chính phủ (2011), Nghị định số 106/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định số 26/2007/NĐ-CP về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2011), "Nghị định số 106/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị địnhsố 26/2007/NĐ-CP về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2011
16. Chính phủ (2012), Nghị định số 101/2012/NĐ-CP về thanh toán không dùng tiền mặt (Thay thế Nghị định số 64/2001/NĐ-CP vệ hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2012), "Nghị định số 101/2012/NĐ-CP về thanh toán không dùngtiền mặt (Thay thế Nghị định số 64/2001/NĐ-CP vệ hoạt động thanh toánqua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
17. Chính phủ (2014), Nghị định số 25/2014/NĐ-CP quy định về phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật khác có sử đụng công nghệ cao, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2014), "Nghị định số 25/2014/NĐ-CP quy định về phòng, chống tộiphạm và vi phạm pháp luật khác có sử đụng công nghệ cao
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2014
18. Nguyễn Thị Dung và đ.t.g (2008), Pháp luật về hợp đồng trong thương mại và đầu tư - những vấn đề pháp lý cơ bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Dung và đ.t.g (2008), "Pháp luật về hợp đồng trong thương mại vàđầu tư - những vấn đề pháp lý cơ bản
Tác giả: Nguyễn Thị Dung và đ.t.g
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2008
19. Nguyễn Thị Mơ (2005), Cẩm nang pháp lý về hợp đồng điện tử, NXB lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Mơ (2005), "Cẩm nang pháp lý về hợp đồng điện tử
Tác giả: Nguyễn Thị Mơ
Nhà XB: NXB lao động -Xã hội
Năm: 2005
20. Lê Thị Ngọc Mơ (2008), Bài giảng Chữ ký số, Hội thảo Thương mại điện tử, Bộ Công thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Thị Ngọc Mơ (2008), "Bài giảng Chữ ký số, Hội thảo Thương mại điện tử
Tác giả: Lê Thị Ngọc Mơ
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w