Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
655,73 KB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN TMĐT CHO NGÀNH NÔNG NGHIỆP Ở THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 1.1 .Tổng quan nghiên cứu thương mại điện tử 1.2.Cơ sở lý luận thương mại điện tử nông nghiệp .5 1.3 Ngành nông nghiệp .7 1.4 Mối quan hệ TMDT ngành nông nghiệp CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG, CƠ HỘI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NGÀNH NÔNG NGHIỆP TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM HIỆN NAY 16 2.1 Thực trạng thị trường TMĐT ngành nông nghiệp Việt Nam 16 2.2 Cơ hội phát triển TMDT ngành Nông nghiệp, mở rộng thị trường nâng cao lực cạnh tranh 20 CHƯƠNG 3: THÁCH THỨC, KHÓ KHĂN CỦA THỊ TRƯỜNG TỚI CÁC DOANH NGHIỆP TMDT NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 24 KẾT LUẬN 26 LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế Việt Nam, nông nghiệp ngành có sức lan tỏa lớn nhất, có tính kết nối cao với nhiều ngành kinh tế khác Nông nghiệp cung cấp đầu vào cho công nghiệp chế biến thực phẩm, chế biến xuất khẩu; đồng thời, sử dụng sản phẩm ngành cơng nghiệp dịch vụ Ngồi ra, nơng nghiệp cịn liên quan mật thiết đến sức mua dân cư phát triển thị trường nước Theo số liệu thống kê, tháng đầu năm, kinh tế nước ta tăng trưởng 1,42% so với kỳ năm 2020 Trong kết chung đó, nơng nghiệp có đóng góp to lớn, thực “trụ đỡ” kinh tế, góp phần bảo đảm an sinh xã hội, an ninh lương thực quốc gia Thực tiễn cho thấy nhiều năm qua, đất nước có biến động kinh tế - xã hội, nông nghiệp “trụ đỡ” cho kinh tế Nhờ vai trò “trụ đỡ” mà đất nước ổn định, phát triển Đến nay, đại dịch COVID-19 xem “liều thử” mạnh cho lực thích ứng “tam nông” nước nhà Tuy nhiên bên cạnh kết đạt được, nông nghiệp, nông thôn Việt Nam bộc lộ tồn tại, yếu như: khả cạnh tranh số nông sản chưa cao, thị trường xuất thiếu ổn định; đổi phát triển hình thức tổ chức sản xuất chậm; huy động nguồn lực xã hội cho ngành cịn thấp, sản xuất hàng hóa manh mún Một nguyên nhân tồn ngành nơng nghiệp lực doanh nghiệp sản xuất, chế biến, xuất nơng sản cịn hạn chế, đặc biệt lực quản lý, nghiên cứu, dự báo thị trường Công tác xúc tiến thương mại chưa quan tâm đầu tư mức; quan hệ sản xuất nông nghiệp chậm chưa đổi Kinh tế hộ nông dân nước ta phổ biến, có vai trị, vị trí lớn phận hữu kinh tế, chủ thể quan trọng phát triển nông nghiệp đổi nông thôn Cùng với phát triển kinh tế xã hội nói chung ngành nơng nghiệp nói riêng, kinh tế hộ nơng dân khơng ngừng phát triển quy mơ tính chất Nhiều hộ nông dân chuyển từ quy mô nhỏ thành quy mô lớn, từ sản xuất tự cấp tự túc thành sản xuất hàng hoá, trao đổi sản phẩm thị trường Họ khẳng định vị trí, vai trị sản xuất hàng hố nơng nghiệp, nơng thôn Tuy nhiên, bên cạnh hộ nông dân vươn lên mạnh mẽ, tồn phận lớn hộ nơng dân gặp nhiều khó khăn sản xuất hàng hoá Thương mại điện tử (TMĐT) lĩnh vực ngày thể vai trò lớn việc xúc tiến thương mại, trao đổi mua bán sản phẩm thơng qua mạng internet tồn cầu Tại Việt Nam, theo báo cáo Bộ Công Thương, việc ứng dụng TMĐT mang lại hiệu cao cho doanh nghiệp việc tiếp cận với khách hàng hoạt động quản lý, bán hàng Tuy nhiên việc mua bán qua website TMĐT phổ biến số loại hàng hóa, dịch vụ vé máy bay, đồ điện tử, du lịch, hoa tươi, v.v Trong lĩnh vực nông nghiệp, kênh thông tin dành cho liên lạc hai bên sản xuất kinh doanh thiếu yếu Bằng việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), tiếp cận thông tin quan trọng liên quan tới thị trường, sản phẩm, quy định pháp lý, tài chính, thiết lập trì mối liên hệ với khách hàng đối tác, giúp cho tiến trình kinh doanh hiệu hơn, cải thiện cơng tác tổ chức quản lý; tất yếu tố góp phần tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế diễn liệt toàn cầu Xuất phát từ thực tế đó, em chọn đề tài “Thương mại điện tử B2B VN: Nghiên cứu hội thị trường cho doanh nghiệp TMĐT ngành nông nghiệp” để tiến hành nghiên cứu Nghiên cứu bước đầu xác định nhu cầu thực tế thị trường, điều kiện khả tiếp cận doanh nghiệp với thương mại điện tử, sở đề xuất xây dựng website thương mại điện tử phù hợp cho mặt hàng nông sản, phù hợp với đối tượng vận hành, sử dụng mua bán giao dịch website CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN TMĐT CHO NGÀNH NÔNG NGHIỆP Ở THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 1.1 Tổng quan nghiên cứu thương mại điện tử TMĐT vấn đề nhiều học giả quan tâm tiến hành nghiên cứu, khơng riêng Việt Nam mà cịn nhiều quốc gia giới Các nghiên cứu họ cơng bố rộng rãi có tầm ảnh hưởng lớn thực tế TMĐT góp phần khơng nhỏ cho việc xây dựng sở tảng lý luận TMĐT Tanzila Samin (2012) lại có đánh giá phổ biến internet hỗ trợ mạnh mẽ công cụ tìm kiếm dẫn đến kỷ nguyên hoạt động thương mại thương mại điện tử, thay đổi khái niệm thơng thường doanh nhân Giao dịch thương mại điện tử với việc bán hàng, mua hàng, giao dịch thông qua mạng máy tính Thương mại điện tử nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế, tăng hội kinh doanh, khả cạnh tranh lợi nhuận nhiều tới thị trường Thương mại điện tử lên phương pháp giúp doanh nghiệp thương mại cạnh tranh thị trường qua góp phần vào thành cơng kinh tế Ở Việt Nam, Phạm Thị Hồng (2014) nghiên cứu ứng dụng thương mại điện tử nông nghiệp Việt Nam, tác giả tổng qt hố việc ứng dụng thương mại điện tử cho nơng nghiệp nói chung ngành lúa gạo nói riêng; tác giả đề xuất cụ thể hoá số giải pháp khả thi cho việc ứng dụng thương mại điện tử cho lúa gạo Việt Nam phân tích đánh giá hiệu kinh tế việc ứng dụng TMĐT Nghiên cứu tầm quan trọng TMĐT sản phẩm ngành lúa gạo nói riêng ngành cơng nghiệp nói chung Nói chung, tất nghiên cứu kể có đóng góp to lớn mặt sở lý luận liên quan đến TMĐT, giúp có nhìn tổng quan vai trò, tầm quan trọng, nhân tố tác động đến TMĐT 1.2.Cơ sở lý luận thương mại điện tử nông nghiệp “Thương mại điện tử” (tiếng Anh e-commerce electronic-commerce) hiểu thương mại tiến hành phương tiện điện tử mạng viễn thông, đặc biệt qua máy tính mạng Internet Do vai trò ngày quan trọng thương mại điện tử hoạt động kinh tế xã hội, nhiều tổ chức quốc tế, nhiều quốc gia cố gắng xác định khái niệm thương mại điện tử nhằm giúp cho quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp người dân hiểu sử dụng thương mại điện tử cách thuận tiện Tuy nhiên, có nhiều định nghĩa thương mại điện tử nhìn nhận nhiều góc độ khác nhau, khái quát lại thuật ngữ thương mại điện tử định nghĩa theo hai cách sau: 1.2.1 Theo nghĩa rộng Theo nghĩa rộng thương mại điện tử hiểu giao dịch tài thương mại phương tiện điện tử Nếu hiểu thương mại điện tử theo phương diện này, thương mại điện tử vấn đề mẻ Bởi giao dịch điện tử, thực thông qua phương tiện thông tin liên lạc tồn hàng chục năm (fax, telex…) trở nên quen thuộc 1.2.2 Theo nghĩa hẹp Theo nghĩa hẹp, thương mại điện tử bao gồm hoạt động thương mại thực thông qua mạng Internet công nghệ thơng tin mà khơng tính đến phương tiện điện tử khác điện thoại, fax, telex Theo nghĩa thương mại điện tử tồn năm gần đạt kết đáng quan tâm Nếu hiểu thương mại điện tử theo nghĩa này, ta nói thương mại điện tử trở thành cách mạng làm thay đổi cách thức mua sắm người Trên thực tế thương mại điện tử hiểu cách đơn giản việc mua bán hàng hoá dịch vụ Internet Song, theo khái niệm mà ta nghiên cứu, thương mại điện tử thực tế phong phú muôn màu, muôn vẻ Nó khơng bao gồm việc xử lý giao dịch mua bán chuyển tiền qua mạng mà bao gồm hoạt động trước (chào hàng, quảng cáo…) sau (ý kiến khiếu nại, phàn nàn…) bán hàng Đặc biệt, Internet phát triển nhanh, thương mại điện tử phát triển việc mua bán loại hàng hố mới, hàng hố số Tóm lại, nghiên cứu ta chọn hiểu TMĐT theo nghĩa hẹp đưa định nghĩa chung sau: Thương mại điện tử hình thức thực hiện, quản lý điều hành kinh doanh thương mại thành viên thị trường phát triển mạnh giới thông qua với trợ giúp phương tiện điện tử, vi tính, công nghệ thông tin mạng truyền thông Như vậy, doanh nghiệp sử dụng phương tiện điện tử mạng vào hoạt động kinh doanh như: Marketing, bán hàng, phân phối, tốn coi tham gia thương mại điện tử 1.2.3Mơ hình TMĐT B2B B2B loại hình giao dịch qua phương tiện điện tử doanh nghiệp với doanh nghiệp Đây loại hình giao dịch thương mại chủ yếu thương mại điện tử Mơ hình B2B Các ví dụ về thương mại điện tử B2B điển hình giới mà quen thuộc Alibiba.com – website hàng đầu giới điển hình cho mơ hình thương mại điện tử B2B Alibaba xây dựng nên khu chợ thương mại điện tử với mục đích tạo mơi trường kết hợp hàng nghìn doanh nghiệp từ nhỏ đến lớn Mọi giao dịch chợ minh bạch, hoàn thiện nhanh gọn đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp giảm thiểu chi phí tiếp thị, phân phối sản phẩm 1.3 Ngành nông nghiệp 1.3.1 Khái niệm Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực, thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản; theo nghĩa rộng, bao gồm lâm nghiệp, thủy sản Trong nơng nghiệp có hai loại chính: + Nơng nghiệp nơng + Nơng nghiệp chun sâu 1.3.2 Vai trị ngàng nông nghiệp phát triển kinh tế - Ngành nông nghiệp cung cấp lương thực thực phẩm cho nhu cầu xã hội Lương thực thực phẩm yếu tố đầu tiên, có tính chất định tồn phát triển người phát triển kinh tế – xã hội đất nước Xã hội phát triển, đời sống người ngày nâng cao nhu cầu người lương thực, thực phẩm ngày tăng số lượng, chất lượng chủng loại Điều tác động nhân tố: gia tăng dân số nhu cầu nâng cao mức sống người - Cung cấp yếu tố đầu vào cho phát triển công nghiệp khu vực đô thị Nông nghiệp nước phát triển khu vực dự trữ cung cấp lao động cho phát triển cơng nghiệp thị Khu vực nơng nghiệp cịn cung cấp nguồn nguyên liệu to lớn cho công nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến Thông qua công nghiệp chế biến, giá trị sản phẩm nông nghiệp nâng lên nhiều lần, nâng cao khả cạnh tranh nơng sản hàng hố, mở rộng thị trường… Khu vực nông nghiệp nguồn cung cấp vốn lớn cho phát triển kinh tế có cơng nghiệp, giai đoạn đầu cơng nghiệp hóa, khu vực lớn nhất, xét lao động sản phẩm quốc dân Nguồn vốn từ nơng nghiệp tạo nhiều cách, tiết kiệm nông dân đầu tư vào hoạt động phi nông nghiệp, thuế nông nghiệp, ngoại tệ thu xuất nơng sản… thuế có vị trí quan trọng - Làm thị trường tiêu thụ công nghiệp dịch vụ Nông nghiệp nông thôn thị trường tiêu thụ lớn công nghiệp Ở hầu phát triển, sản phẩm công nghiệp, bao gồm tư liệu tiêu dùng tư liệu sản xuất Sự thay đổi cầu khu vực nơng nghiệp, nơng thơn có tác động trực tiếp đến sản lượng khu vực phi nông nghiệp Phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, nâng cao thu nhập dân cư nông nghiệp, làm tăng sức mua từ khu vực nông thôn làm cho cầu sản phẩm công nghiệp tăng, thúc đẩy công nghiệp phát triển, bước nâng cao chất lượng sản phẩm nơng nghiệp cạnh tranh với thị trường giới - Nông nghiệp tham gia vào xuất chút khó khăn trước mắt khơng quen sử dụng máy tính mà từ bỏ khơng tham gia vào * Ngày nay, với phát triển công nghệ thông tin đặc biệt internet, số người sử dụng internet ngày tăng, hoạt động mua bán, trao đổi sản phẩm người thông qua internet ngày nhiều Người tiêu dùng tìm hiểu nhiều nhà cung cấp sản phẩm muốn mua, với chất lượng giá thành phù hợp với mà khơng nhiều thời gian thay chợ truyền thống trước Tuyệt vời kết hợp doanh nghiệp với nhau, bổ trợ mặt giúp phát triển ngành nông nghiệp đưa nông sản tới tận tay khách hàng 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG, CƠ HỘI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NGÀNH NÔNG NGHIỆP TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM HIỆN NAY Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ, đặc biệt ứng dụng sâu rộng thành tựu công nghệ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, chuyển đổi số vấn đề "sống cịn" q trình phát triển kinh doanh Thông tin Sách trắng thương mại điện tử Việt Nam năm 2021 vừa Cục Thương mại điện tử Kinh tế số công bố cho thấy, năm qua, thương mại điện tử Việt Nam liên tục ghi nhận mức tăng trưởng mạnh Đặc biệt, từ bắt đầu đại dịch đến nửa đầu năm 2021, Việt Nam có thêm triệu người tiêu dùng kỹ thuật số với 55% số họ đến từ khu vực thành phố lớn 99% người tiêu dùng kỹ thuật số Việt Nam có ý định tiếp tục sử dụng dịch vụ trực tuyến tương lai cho thấy mức độ gắn bó cao với dịch vụ, sản phẩm thuật kỹ số người dùng Việt Nam Đặc biệt với ngành nông nghiệp thương mại điện tử đóng vai trị cơng cụ, đường hiệu để giúp cho người nông dân Việt Nam rút ngắn khoảng cách chuỗi cung ứng thông qua khâu phân phối Phát triển thương mại điện tử lĩnh vực nông nghiệp xác định khâu đột phá, tạo tiền đề cho việc triển khai cách mạng công nghiệp 4.0 nông nghiệp, thúc đẩy kết 19