1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Những vấn đề phát triển ở việt nam – thực trạng và giải pháp

34 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 160 KB

Nội dung

Những vấn đề phát triển ở Việt Nam – thực trạng và Giải pháp Từ thập kỷ 90 đến nay, Việt Nam đã thực sự bước vào thời kỳ phát triển trên nhiều mặt với những thành tựu nổi bật về tăng trưởng cao, về xoá đói giảm nghèo, về phát triển con người, về hội nhập quốc tế… Tuy nhiên Việt Nam cũng đang phải đối diện với không ít vấn đề bức xúc, đòi hỏi phải có sự nghiên cứu khách quan khoa học, đề có thể có những giải pháp phù hợp. Những vấn đề đó có thể là tăng trưởng và công bằng xã hội, phát triển thị trường, hội nhập quốc tế, hoàn thiện hệ thống thể chế, cải cách chính phủ và hiện đại hoá cơ sở hạ tầng. Bài này sẽ không đi sâu phân tích cụ thể từng vấn đề trên, mà chỉ đi sâu vào những khía cạnh bức xúc của một số vấn đề, từ đó nêu ra một số giải pháp. I. Về tăng trưởng và công bằng xã hội Từ đầu thập kỷ 90 đến nay, Việt Nam đã đạt mức tăng trưởng kinh tế khá cao 7 8% một năm, đó là một thực tế. Nhưng vấn đề đặt ra là liệu Việt Nam có thể đạt được tốc độ tăng trưởng cao hơn không, và tăng trưởng cao đó có đi cùng với tiến bộ và công bằng xã hội không? Có nhiều ý kiến cho rằng Việt Nam có nhiều tiềm năng có thể đạt được tốc độ tăng trưởng cao hơn, vì Việt Nam vẫn còn là một nước kém phát triển, những khả năng phát triển theo chiều rộng còn rất lớn, tiềm năng lao động tiền công thấp còn lớn, còn điều kiện sử dụng các nguồn vốn trong và ngoài nước có hiệu quả, khả năng khai mở thị trường trong và ngoài nước còn nhiều, còn nhiều khả năng ứng dụng công nghệ nhập khẩu có hiệu quả, các tài nguyên thiên nhiên chưa khai thác còn lớn v.v.. Về tiềm năng lao động. Năm 2002 Việt Nam có 38,75 triệu lao động chiếm 48,3% dân số, trong đó 66% lao động trong nông lâm nghiệp và thuỷ sản, số người thất nghiệp ở các thành phố khoảng 6%, thời gian nhàn rỗi của lao động nông thôn hiện khoảng 25%. Việt Nam về cơ bản đã xoá nạn mù chữ, đang phấn đấu phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở. Tiền lương của lao động Việt Nam nói chung còn thấp hơn các quốc gia trong khu vực. Nhược điểm căn bản của lao động Việt Nam là thiếu đào tạo về chuyên môn kỹ thuật, số lao động không có chuyên môn kỹ thuật chiếm tới 84,2% tổng số lao động (2002). Số lượng lao động Việt Nam đông đảo có văn hoá, nếu được đào tạo chuyên môn kỹ thuật tốt, đó sẽ là một nguồn lực phát triển rất cơ bản của Việt Nam. Về nguồn vốn. Nguồn vốn tiền tiết kiệm của dân cư trên GDP của Việt Nam vào loại cao khoảng 30% GDP. Các loại thu nhập ngoại tệ do xuất khẩu lao động, thu từ du lịch, kiều hối… hàng năm ước tính khoảng 67 tỷ USD. Nguồn vốn ODA hàng năm được các nhà tài trợ cam kết khoảng trên 2 tỷ USD. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài được cam kết trong những năm 1996, 1997 đã tới 67 tỷ USD, tuy trong những năm gần đây đã giảm mạnh, năm 2004 đã tăng lên hơn 4 tỷ USD. Vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài Việt Nam chưa có chủ trương tiếp nhận rõ rệt. Nếu Việt Nam có cơ chế sử dụng vốn có hiệu quả, khả năng gia tăng nguồn vốn cho đầu tư phát triển ở Việt Nam còn lớn.

Những vấn đề phát triển Việt Nam thực trạng Giải pháp Từ thập kỷ 90 đến nay, Việt Nam thực bước vào thời kỳ phát triển nhiều mặt với thành tựu bật tăng trưởng cao, xố đói giảm nghèo, phát triển người, hội nhập quốc tế… Tuy nhiên Việt Nam phải đối diện với không vấn đề xúc, đòi hỏi phải có nghiên cứu khách quan khoa học, đềgiải pháp phù hợp Những vấn đề tăng trưởng công xã hội, phát triển thị trường, hội nhập quốc tế, hoàn thiện hệ thống thể chế, cải cách phủ đại hố sở hạ tầng Bài khơng sâu phân tích cụ thể vấn đề trên, mà sâu vào khía cạnh xúc số vấn đề, từ nêu số giải pháp I Về tăng trưởng công xã hội Từ đầu thập kỷ 90 đến nay, Việt Nam đạt mức tăng trưởng kinh tế cao - 8% năm, thực tế Nhưng vấn đề đặt liệu Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao không, tăng trưởng cao có với tiến cơng xã hội khơng? Có nhiều ý kiến cho Việt Nam có nhiều tiềm đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn, Việt Nam nước phát triển, khả phát triển theo chiều rộng lớn, tiềm lao động tiền cơng thấp lớn, điều kiện sử dụng nguồn vốn nước có hiệu quả, khả khai mở thị trường ngồi nước nhiều, nhiều khả ứng dụng cơng nghệ nhập có hiệu quả, tài nguyên thiên nhiên chưa khai thác lớn v.v Về tiềm lao động Năm 2002 Việt Nam có 38,75 triệu lao động chiếm 48,3% dân số, 66% lao động nông lâm nghiệp thuỷ sản, số người thất nghiệp thành phố khoảng 6%, thời gian nhàn rỗi lao động nông thôn khoảng 25% Việt Nam xoá nạn mù chữ, phấn đấu phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở Tiền lương lao động Việt Nam nói chung thấp quốc gia khu vực Nhược điểm lao động Việt Nam thiếu đào tạo chuyên môn kỹ thuật, số lao động khơng có chun mơn kỹ thuật chiếm tới 84,2% tổng số lao động (2002) Số lượng lao động Việt Nam đơng đảo có văn hố, đào tạo chun mơn kỹ thuật tốt, nguồn lực phát triển Việt Nam Về nguồn vốn Nguồn vốn tiền tiết kiệm dân cư GDP Việt Nam vào loại cao khoảng 30% GDP Các loại thu nhập ngoại tệ xuất lao động, thu từ du lịch, kiều hối… hàng năm ước tính khoảng 6-7 tỷ USD Nguồn vốn ODA hàng năm nhà tài trợ cam kết khoảng tỷ USD Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước cam kết năm 1996, 1997 tới 6-7 tỷ USD, năm gần giảm mạnh, năm 2004 tăng lên tỷ USD Vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi Việt Nam chưa có chủ trương tiếp nhận rõ rệt Nếu Việt Nam có chế sử dụng vốn có hiệu quả, khả gia tăng nguồn vốn cho đầu tư phát triển Việt Nam lớn Về thị trường Việt Nam có thị trường hàng hố, thị trường dịch vụ, thị trường tiền tệ, vốn, bất động sản thực manh nha Một thị trường phát triển, nguồn lực to lớn cho phát triển.Việt Nam chưa thành viên WTO, cánh cửa thị trường quốc gia thành viên WTO chưa thực mở, Việt Nam chưa ký kết Hiệp nghị thương mại tự song phương với trung tâm kinh tế lớn giới Việt Nam gia nhập WTO ký kết Hiệp nghị thương mại tự song phương với kinh tế lớn, hội mở rộng thị trường bên ngồi vơ to lớn Về cơng nghệ Trình độ cơng nghệ Việt Nam thấp xa so với nước tiên tiến Một nước sau có lợi nhập công nghệ mang lại Cho đến Việt Nam chủ yếu nhập máy móc thiết bị, chưa nhập sáng chế, phát minh, ý tưởng công nghệ… tiềm lớn Về tài nguyên Các nguồn tài nguyên Việt Nam dầu khí, bơxít, đất hiếm, đặc biệt vị trí địa lý thuận lợi chưa thăm dò khai thác Đó nguồn lực quan trọng cho phát triển Về thể chế Có thể nói nguồn lực thể chế Việt Nam lớn, thể chế thị trường hội nhập quốc tế Việt Nam chưa hồn thiện, thiếu vắng Chỉ cần Việt Nam xem xét, ban hành thể chế pháp luật phù hợp với thông lệ quốc tế đủ tạo hành lang phát triển thơng thống cho kinh tế Việt Nam Ngồi nguồn lực trên, có nguồn lực khác truyền thống dân tộc, văn hoá dân tộc… Nếu biết phát huy sử dụng, nguồn lực to lớn Thực tế khu vực cho thấy quốc gia láng giềng Việt Nam Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng cao 9- 10% năm kéo dài nhiều năm, số tỉnh ven biển Trung Quốc Thượng Hải, Quảng Châu, Phúc Kiến… có quy mơ lớn Việt Nam có tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm 10% kéo dài vài chục năm Nhật Bản, Hàn Quốc có tốc độ tăng trưởng "thần kỳ" Việt Nam hồn tồn có đủ nguồn lực cho tăng trưởng phát triển với nhịp độ cao, vấn đề cần có sách, thể chế, chiến lược phát triển thích hợp để tận dụng có hiệu nguồn Tăng trưởng kinh tế công xã hội vấn đề xúc quốc gia, Việt Nam Mức tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ thập kỷ 90 đến cao sau Trung Quốc Điều thực tế, cộng đồng quốc tế thừa nhận Tăng trưởng kinh tế cao mang lại nhiều hệ tích cực xã hội: gia tăng khoản thu phủ đặc biệt thuế, phí lệ phí, mức tăng hàng năm từ 2000 đến 2003 đạt khoảng 17,5% đến 20,7%- sở quan trọng để phủ gia tăng chi cho phát triển giáo dục, y tế, chương trình an sinh xã hội, xố đói giảm nghèo ,[1] đảm bảo việc làm cho người đến tuổi lao động, tỷ lệ nhóm người Việt Nam hàng năm cao giới,[2] theo đánh giá nhà tài trợ Hội nghị Tư vấn nhà tài trợ Việt Nam Hà Nội, tháng 12/2003 tỷ lệ 85% nam 83% nữ (2002) Sự tăng trưởng kinh tế cao Việt Nam liền với gia tăng chênh lệch phát triển bất bình đẳng Thứ nhất, việc gia tăng chênh lệch phát triển liệu có cần thiết? Đối với Việt Nam, quốc gia chuyển từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trường, gia tăng chênh lệch phát triển cần thiết, xét mặt tạo động lực phát triển, tạo lập chế cạnh tranh… Khơng người Việt Nam phê phán mạnh mẽ gia tăng chênh lệch phát triển, xem mặt trái kinh tế thị trường, yêu cầu phải hạn chế, phải thu hẹp chênh lệch phát triển Người ta đưa câu hỏi Trung Quốc có chiến lược phát triển miền Tây để giảm bớt chênh lệch này, Việt Nam chưa có? Nước ta chuyển từ chế phân phối bình quân - nước nghèo nhau, sang chế phân phối theo thị trường - tạo chênh lệch phát triển - điểm mấu chốt tăng trưởng phát triển nước ta Nếu thu hẹp, hay xoá bỏ chênh lệch này, trở chế phân phối bình quân, xem nước ta khơng có đổi Vấn đề chỗ mức chênh lệch phát triển nước ta cao chưa, dẫn tới bất ổn xã hội chưa? So sánh với quốc gia khu vực giới có trình độ phát triển nước ta, mức độ chênh lệch phát triển nước ta thấp hơn, điều quan trọng chưa dẫn tới vấn đề bất ổn xã hội nghiêm trọng Do vậy, chưa nên đặt vấn đề phải hạn chế hay thu hẹp, phải xem kết q trình đổi mới, mặt tích cực kinh tế thị trường Thứ hai, phải có biện pháp loại bỏ kẻ làm giàu bất hợp pháp, tham nhũng, buôn lậu… Trong số dân cư giàu có lên nhanh chóng nhờ trình đổi mới, đa số họ làm ăn theo pháp luật, có nguồn thu hợp pháp Phải ủng hộ, khuyến khích, động viên tầng lớp giàu có chân Sự giàu có họ góp phần làm gia tăng giàu có đất nước Tuy nhiên số có khơng kẻ giàu có lên nhờ tham nhũng, bn lậu, làm ăn bất hợp pháp, phải có biện pháp răn đe, ngăn chặn trừng trị thích đáng Giải pháp trước hết phải đổi hoàn thiện thể chế sách, giảm bớt loại bỏ khe hở cho tham nhũng bn lậu Sau đến công tác giáo dục ý thức tôn trọng luật pháp, giám sát, phát trừng trị kẻ làm trái pháp luật Thứ ba, thực chương trình xố đói giảm nghèo Xây dựng xã hội có nhiều người giàu, khơng có người nghèo đói, có người nghèo đói xã hội trợ giúp, quan tâm- định hướng mà Việt Nam lựa chọn Chương trình xố đói giảm nghèo Chính phủ Việt Nam thực có kết nhiều năm thể rõ rệt tâm đó, kết thu rõ rệt - giảm nửa số người nghèo vòng 10 năm Có thể nói chương trình xố đói giảm nghèo theo nghĩa rộng bao gồm tồn chương trình phát triển Việt Nam, theo nghĩa hẹp tập trung vào trợ giúp cho vùng, tầng lớp nghèo đói Tuy nhiên phải có cố gắng tiếp tục hồn thiện chương trình theo hướng - xây dựng hệ thống an sinh xã hội hoàn thiện hơn, đảm bảo an toàn cho người gặp rủi ro, lỡ, hỗ trợ tốt cho vùng nghèo II Phát triển thị trường Phát triển kinh tế thị trường động lực quan trọng cho tăng trưởng phát triển Việt Nam từ thập kỷ 90 đến nay, lĩnh vực Việt Nam tiến hành đổi sâu rộng đạt nhiều hành tựu to lớn nhất, lĩnh vực mà lúc có nhiều vấn đề phức tạp nhất, gây tranh cãi nhiều nhất, thống ý kiến Sự phát triển kinh tế thị trường bao gồm tất vấn đề kinh tế từ giá cả, tỷ giá, lãi suất đến thành phần kinh tế, đến doanh nghiệp, đến hội nhập quốc tế, ngân hàng tài lĩnh vực dịch vụ… Có vấn đề "khốn hộ" nơng nghiệp người ta tưởng khơng cần đến giải pháp thị trường, quy cho vai trò giải pháp đột phá quan trọng cho phát triển nông nghiệp Việt Nam, thực tách "khoán hộ" khỏi phát triển thị trường, khỏi tự hoá thu mua, phân phối lương thực, khỏi bãi bỏ chế độ độc quyền kinh doanh lương thực, vật tư nơng nhiệp Nhà nước… chế độ "khốn hộ" khơng thể có tác dụng có tác dụng hạn chế Thực tế cho thấy, chế độ "khoán hộ" Việt Nam dã cho phép thức áp dụng từ đầu năm 80, đến 1988, Việt Nam hàng năm phải nhập lương thực hàng trăm ngàn Việt Nam thiếu nông phẩm từ hạt muối, mớ rau Chỉ từ năm 1989, chế thị trường bắt đầu áp dụng phổ biến Việt Nam, kinh tế thiếu nông phẩm bắt đầu chuyển sang kinh tế thừa nông phẩm, xuất gạo nông phẩm khác Những thành tựu mà Việt Nam đạt việc xây dựng phát triển kinh tế thị trường rõ ràng: thiết lập chế thị trường quy định giá cả, tỷ giá, lãi suất; hình thành thị trường dù sơ khai; thành phần kinh tế, chủ doanh nghiệp, chủ thể kinh doanh khuyến khích phát triển đảm bảo quyền tự chủ kinh doanh rộng rãi; hệ thống luật kinh tế thị trường ban hành khiếm khuyết; kinh tế mở cửa hội nhập quốc tế v.v Việt Nam chuyển đổi sang kinh tế thị trường với giá phải trả suy thối trì trệ, mà với phần thưởng liên tục tăng trưởng cao mức sống dân cư cải thiện Vấn đề đặt Việt Nam kinh tế thị trường mở rộng, phát triển nữa, liệu có vai trò động lực tăng trưởng phát triển quan trọng bậc khơng? Có thể nói kinh tế thị trường Việt Nam hình thành sơ khai nhiều lãnh địa để phát triển chiều rộng chiều sâu: Về chiều rộng, nhiều thị trường chưa khai mở nước nước Thị trường vốn bất động sản khởi động, hai thị trường bản, phát triển chúng tạo dung lượng thị trường lớn thị trường hàng hoá, tạo động lực phát triển mạnh mẽ thị trường hàng hố mà Việt Nam có Thị trường dịch vụ, thị trường công nghệ, thị trường lao động thị trường quan trọng thường có thị phần đáng kể kinh tế thị trường, nước ta chúng lại chiếm thị phần nhỏ bé phát triển, chí khơng lĩnh vực dịch vụ chưa có thị trường, có quan nhà nước làm dịch vụ bao cấp Nếu tất thị trường khai mở phát triển, chắn thị trường nội địa nước ta mở rộng lớn Thị trường bên Việt Nam mở rộng, thực tế hàng rào bảo hộ thị trường hàng hố Việt Nam cao, nên hàng hố Việt Nam khó thâm nhập vào thị trường Một ví dụ thấy rõ ràng thị trường Mỹ từ Hiệp nghị thương mại Việt - Mỹ có hiệu lực, hàng rào bảo hộ Mỹ giảm xuống, kim ngạch xuất Việt Nam vào Mỹ tăng vọt lên lần vòng năm (2001-2003) Thị trường bên ngồi rộng mênh mông thị trường nước nhiều lần Có người lo ngại dù hàng rào bảo hộ thị trường bên ngồi giảm thiểu, Việt Nam chưa thể sản xuất hàng hoá xuất vào thị trường Thực tế cho thấy mối lo ngại khơng Vì có thị trường, nhà đầu tư ngồi nước tìm cách thiết lập sở sản xuất để đáp ứng nhu cầu thị trường Khi Trung Quốc gia nhập WTO, nhà đầu tư bên đổ tiền vào Trung Quốc, thành lập sở sản xuất xuất thị trường nước thành viên WTO, FDI vào Trung Quốc đạt mức cao giới, kim ngạch xuất Trung Quốc tăng cao giới Về chiều sâu, Việt Nam phải làm nhiều việc lĩnh vực phát triển kinh tế thị trường Có thể nói là, thị trường Việt Nam bị Nhà nước can thiệp trực tiếp nhiều, chí làm thay thị trường khơng trường hợp, đặc biệt việc phân bổ nguồn lực Những hạn chế nguyên nhân làm cho Việt Nam bị tụt bậc thang bậc xếp hạng quốc gia lực cạnh tranh tổ chức Diễn đàn kinh tế giới thực Năm 2004 Việt Nam đứng thứ 77 số 104 nước, tụt 17 bậc so với năm 2003 Nếu so với năm 1998, mức tụt bậc nghiêm trọng hơn, tới 38 bậc, năm 1998 Việt Nam xếp thứ 39 Những hạn chế có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân quan trọng kể nhận thức kinh tế thị trường Việt Nam có khác biệt xa so với giới Nền kinh tế thị trường Việt Nam xác định kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa khác với kinh tế thị trường đại nước phương Tây phương diện sau đây: Về chế độ sở hữu, Việt Nam thừa nhận thành phần kinh tế phận quan trọng cấu thành kinh tế quốc dân, tồn lâu dài bình đẳng, tồn khác biệt doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp khác Sự khác biệt thể sách Nhà nước, khó tránh khỏi phân biệt đối xử Nhà nước phải ưu đãi cho doanh nghiệp Nhà nước tạo khác biệt rõ rệt doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp nhà nước - bên có nhiều lợi thế, bên khơng có lợi Điều làm méo mó thị trường, giảm thiểu khả cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước, ảnh hưởng tiêu cực tới khả cạnh tranh chung kinh tế môi trường đầu tư Về quản lý Nhà nước, Việt Nam vai trò quản lý Nhà nước xác định rộng lấn át thị trường nhiều lĩnh vực Tư kinh tế kế hoạch nặng giới chức lo ngại cho giảm thiểu quyền lực quản lý nhà nước, giảm thiểu chế độ "xincho" có lợi cho họ khơng chịu đổi vươn lên, cạnh tranh với bên Muốn doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam đổi mới, vươn lên, phải mạnh dạn mở cửa, giảm bảo hộ bao cấp, tạo sức ép cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải phát triển Đương nhiên cần có lộ trình mở cửa phù hợp, tạo điều kiện để doanh nghiệp đổi mới, tránh tình trạng hỗn loạn Song lộ trình mở cửa khơng thể dài Cần thiết lập chế quản lý, điều tiết Nhà nước luật pháp quan kiểm sốt, để đảm bảo mơi trường cạnh tranh cơng bình đẳng, doanh nghiệp nhà nước phát triển với doanh nghiệp nước IV Hoàn thiện thể chế nguồn lực phát triển, đặc biệt kinh tế chuyển đổi Việt Nam Việt Nam chuyển từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế, yêu cầu đổi mới, thiết lập hồn thiện thể chế kinh tế có vai trò quan trọng Việt Nam sửa đổi Hiến pháp, ban hành nhiều đạo luật từ Luật dân sự, đến Luật thương mại, Ngân hàng, đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp… Nhưng hệ thống Luật kinh tế Việt Nam theo yêu cầu phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế có khiếm khuyết: Thiếu khơng Luật quan trọng như: luật thị trường chứng khoán, luật thị trường bất động sản…, nhiều luật ban hành so với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế nhiều điều khoản bất cập cần sửa đổi Đồng thời máy thực thi luật pháp, giám sát thực thi luật pháp Việt Nam nhiều yếu kém, có luật kinh tế hiệu lực luật không cao Phần đề cập với việc hoàn thiện thể chế, luật pháp Việt Nam Trước hết, cơng tác hồn thiện thể chế phải theo hướng đổi tư kinh tế sở nguyên tắc kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Những đạo luật soạn thảo theo nguyên tắc này, chúng vào sống phát huy hiệu rõ rệt, chẳng hạn như: Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư nước ngồi Nhưng có khơng đạo luật phát huy tác dụng yếu, luật phá sản từ ban hành đến có doanh nghiệp phá sản theo luật; Luật đất đai sửa nhiều lần, thị trường đất đai chưa thể phát triển vận hành theo luật Vậy nguyên tắc kinh tế thị trường hội nhập quốc tế lấy làm chuẩn? Có thể nói cam kết quốc tế song phương đa phương Việt Nam với đối tác nước ngồi xem chuẩn mực thể nguyên tắc thị trường hội nhập quốc tế Các luật kinh tế nước có kinh tế thị trường phát triển hoàn thiện quan trọng để ta tham khảo Những điều kiện kinh tế- xã hội cụ thể nước ta chuẩn mực để xem xét xây dựng điều luật cho phù hợp Khơng luật chế định Việt Nam ban hành, nội dung chúng chứa đựng yếu tố kinh tế kế hoạch, tập trung, quan liêu, bao cấp Chẳng hạn, Luật đất đai ban hành có nhiều sửa đổi, giá đất nhà nước định dù có sát giá thị trường, quy định không phù hợp với nguyên tắc thị trường Do việc sửa đổi thể chế phù hợp với kinh tế thị trường hội nhập quốc tế phải việc làm thường xuyên Thứ hai, hoàn thiện hệ thống luật pháp theo cam kết quốc tế song phương đa phương, đặc biệt cam kết với WTO Những cam kết quốc tế song phương đa phương quốc hội Việt Nam thông qua, luật pháp Việt Nam, tất Luật pháp khác phải phục tùng cam kết luật pháp Có thể nói, tiến trình hội nhập quốc tế, Việt Nam ngày có nhiều cam kết song phương đa phương hơn, từ Việt Nam phải chuẩn bị chương trình hồn thiện hệ thống pháp luật có tính dự báo tới cam kết quốc tế ký với WTO, hay cam kết hiệp nghị thương mại tự song phương khu vực khác Trung Quốc phải thực chương trình hồn thiện hệ thống luật pháp theo cam kết với WTO năm, phải huỷ bỏ lý gần 3000 văn kiện mang tính pháp quy Trung ương 200.000 quy định, pháp quy, mang tính địa phương Chương trình sửa đổi ban hành pháp luật Việt Nam đồ sộ, chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế chương trình khơng có tính dự báo, khơng tính tới cam kết mà Việt Nam ký kết Mặt khác cách làm luật Việt Nam (từ nghiên cứu, biên soạn, thơng qua) nói bất cập với yêu cầu Cần có đổi cách làm luật theo hướng chuyên môn hơn, thông qua luật phải có tri thức, thơng tin, chun nghiệp Hiện có thực tế chương trình soạn thảo luật pháp phủ ln khơng thực theo thời hạn, chương trình thơng qua luật Quốc hội khó đảm bảo Một lý quan trọng ngành phủ chưa tập trung nguồn lực phù hợp cho việc soạn thảo luật pháp kể tài nhân lực V Đổi điều hành phủ Sự điều hành phủ Việt Nam từ thập kỷ 90 có nhiều đổi từ việc ban hành thể chế, đến chức nhiệm vụ, máy tổ chức Tuy nhiên so với yêu cầu phát triển, hoàn thiện kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều vấn đề cần phải tiếp tục đổi nữa, đặc biệt vấn đề liên quan đến chức phủ Quan hệ phủ thị trường Ai dễ đồng ý Chính phủ làm mà thị trường khơng làm được, điều kiện chế thị trường phát triển hoàn thiện, thị trường yếu tố phát triển đồng bộ…, nghĩa thị trường làm chức huy động phân bổ nguồn lực phát triển xã hội Hiện Việt Nam chế thị trường chưa hoàn thiện, loại thị trường yếu tố hình thành sơ khai… phủ khơng thể khơng làm việc mà đáng thị trường Để phủ làm chức mình, trước hết phủ Việt Nam phải hồn thiện chế thị trường, xây dựng phát triển đồng loại thị trường để chúng gánh vác trách nhiệm huy động phân bổ nguồn lực, nghĩa thị trường phát triển đến đâu phủ lui vị trí đến Một loại thị trường chưa phát triển, chế thị trường chưa hồn thiện, phủ chưa thể rút lui để tránh tạo khoảng trống quyền lực, Chính phủ phải đảm trách việc khơng phải Chính phủ Điều giải thích Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường, mà phủ thực thi khơng biện pháp hành việc huy động phân bổ nguồn lực Chính phủ từ bỏ biện pháp lý hành chính, chế “xin-cho”, cấp phát , thị trường phát triển, hoàn thiện đảm trách cơng việc Cần có lộ trình thiết lập phát triển kinh tế thị trường, tạo dựng “bàn tay vơ hình” nước phương Tây q trình diễn hoàn toàn tự phát, lâu dài, thị trường phát triển trước, tự tác động hoàn tồn tới phát triển, phủ dường khơng can thiệp Nhưng nước sau Việt Nam, phủ tác động, tạo dựng thị trường theo lộ trình với giải pháp phù hợp Một thị trường phát triển hoàn thiện, phát huy chức “bàn tay vơ hình”, phủ tập trung làm tốt việc đích thực phủ, nghĩa giữ vai trò người cầm lái, người trọng tài, người hỗ trợ, người chèo thuyền, người đá bóng, nhà kinh doanh Những việc phủ kể là: - Định chiến lược, sách phát triển kinh tế- xã hội, thể chế, quản lý kinh tế vĩ mô - Xác định chương trình phát triển khai thác, bảo vệ tài nguyên, phát triển khoa học- công nghệ, giáo dục, y tế… - Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội, đảm bảo cân đối ngành vùng - Bố trí cơng trình trọng điểm quốc gia, đặc biệt sở hạ tầng, cơng trình lượng, giao thông, liên lạc - Thu thập phổ biến thông tin kinh tế - Giám sát việc thực thi pháp luật, nhiệm vụ kinh tế- xã hội - Quản lý quan hệ kinh tế đối ngoại - Giải vấn đề xã hội xúc bảo vệ môi trường v.v Chừng vấn đề khối lượng công việc lớn, q đủ, khơng trường hợp sức phủ Tuy nhiên, thực tế quan chức phủ lại hứng thú làm cơng việc đích thực phủ, cơng việc khó khăn, phức tạp, đòi hỏi phải có trí tuệ, lĩnh v.v… mà lại khơng có lợi lộc cá nhân, họ thích thú với phần việc thị trường, “bàn tay vơ hình” đặc biệt phân bổ nguồn lực, trì chế “xin - cho” v.v , cơng việc phức tạp hơn, dễ mang lại bổng lộc cá nhân Đây lý quan chức phủ khơng dễ từ bỏ việc phân bổ nguồn lực, từ bỏ chế “xin - cho” Do vậy, việc phủ thu thực chức đích thực phải định thành luật, nghiêm cấm quan chức phủ tiếp tục làm thay thị trường Quan hệ phủ doanh nghiệp Quan hệ phủ Việt Nam doanh nghiệp có nhiều đổi sách cách ứng xử theo hướng doanh nghiệp ngày có nhiều quyền kinh doanh xem trọng Tuy nhiên có vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Trước hết vấn đề thành lập doanh nghiệp giải thể doanh nghiệp Chủ thể quan trọng kinh tế doanh nghiệp, đặc biệt vấn đề thành lập doanh nghiệp giải thể doanh nghiệp Các doanh nghiệp thành lập có tầm quan trọng đặc biệt phát triển kinh tế, mang lại luồng sinh khí mới, sức sống cho kinh tế Các doanh nghiệp xuất nhiều làm cho kinh tế phát triển động Từ năm 2000 đến năm 2002 số lượng doanh nghiệp Việt Nam tăng từ 42.288 doanh nghiệp lên đến 62.908 doanh nghiệp,[4] nghĩa tăng 48,8% doanh nghiệp năm Có thể nói bước tiến đáng kể nhờ có luật doanh nghiệp Tuy nhiên quốc gia Việt Nam có 80 triệu dân, mà có 62,9 ngàn doanh nghiệp, số nhỏ bé so với quốc gia khu vực Chính phủ Việt Nam bãi bỏ hàng trăm giấy phép hạn chế đời doanh nghiệp, tới 290 giấy phép có hiệu lực, mà cấp chưa muốn bỏ Do có khả tiếp tục bãi bỏ giấy phép tạo điều kiện thuận lợi cho đời doanh nghiệp Trong cộng đồng doanh nghiệp, doanh nghiệp đời quan trọng, doanh nghiệp ốm yếu, thua lỗ cần loại bỏ có tầm quan trọng khơng Cần phải tiếp tục sửa đổi luật phá sản để Luật có hiệu lực Thứ hai, phân biệt đối xử doanh nghiệp quốc doanh quốc doanh, nước nước giảm nhiều trình đổi Tuy nhiên, tồn tình trạng tiếp tục xử lý, Việt Nam gia nhập WTO Sự phân biệt đối xử tồn mặt: - Các lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp nhà nước thường lĩnh vực quan trọng, yếu, nhiều lợi thế, gần nhiều lĩnh vực mở cửa cho doanh nghiệp dân doanh nước Dù phân biệt đối xử lớn so với quốc gia khu vực - Khơng doanh nghiệp nhà nước ưu đãi vốn, độc quyền kinh doanh số lĩnh vực, gần phủ hạn chế, tình trạng độc quyền kinh doanh bao cấp lớn - Khu vực doanh nghiệp nhà nước bảo hộ nhiều hơn, có lợi việc xin cấp mặt bằng, vay vốn Hiện phủ Việt Nam soạn thảo luật doanh nghiệp thống cho doanh nghiệp quốc doanh quốc doanh, nước nước Bộ luật ban hành bước tiến đáng kể thể chế, chắn giảm thiểu phân biệt đối xử Thứ ba, quan hệ phủ với doanh nghiệp nhà nước có nhiều đổi Theo hướng phủ ngày doanh nghiệp nhà nước tự chủ kinh doanh, nhiên chế chủ quản nặng nề Về pháp lý, doanh nghiệp nhà nước tự chủ kinh doanh, lại chịu quản lý trực tiếp bộ, ngành, quyền địa phương Thực chất mối quan hệ “chủ quản” hai bên dựa dẫm lợi dụng lẫn Các doanh nghiệp nhà nước dựa vào quyền lực uy tín cấp chủ quản để tín chấp vay ngân hàng, xin cấp đất, xin cô ta Đương nhiên quan chức cấp chủ quản có lợi nhờ quan hệ Trung Quốc chủ trương quyền tách khỏi xí nghiệp; “Chính, xí phân khai” muốn nhằm giải vấn đề Chính phủ Việt Nam có chủ trương bỏ chế độ “chủ quản”, lại chưa có chế thay hữu hiệu, chế độ “chủ quản” tiếp tục tồn đến Quan hệ phủ tổ chức xã hội Các tổ chức xã hội dân có vai trò quan trọng kinh tế thị trường, tiếng nói, nguyện vọng, u cầu tầng lớp dân chúng, doanh nghiệp ngành nghề phải có người đại diện Mỗi ngành nghề cần có tổ chức như: Hội người nuôi ong, Hội cảnh, Hội nuôi cá, nuôi tôm v.v Việt Nam tổ chức xã hội loại năm gần bắt đầu hình thành Hiện có 240 Hiệp hội ngành nghề có tính chất nước khoảng 1400 hội ngành nghề địa phương Những tổ chức có tác động cụ thể như, hội đại diện cho người nuôi cá ba sa, nuôi tôm kiện lên phủ Mỹ sách chống bán phá giá Họ trao đổi đề xuất kiến nghị với quyền cấp vấn đề có liên quan đến ngành nghề, đến lợi ích họ Chính phủ Việt Nam soạn thảo, chuẩn bị ban hành luật tổ chức xã hội, khuôn khổ pháp lý quan trọng cho tổ chức xã hội Việt Nam đời hoạt động phù hợp với kinh tế thị trường Một mặt phải thúc đẩy trình phát triển tổ chức rộng khắp hầu hết ngành lĩnh vực, đồng thời phải hướng dẫn để tổ chức hoạt động theo luật định Một tổ chức phát triển, phủ phải giao việc vốn khơng phải phủ, cho tổ chức thực như: cấp giấy chứng hành nghề, giám sát nghề nghiệp, bảo vệ lợi ích cho nhóm ngành nghề, kế tốn, kiểm tốn, đánh giá tài sản, đánh giá nhà đất… Những tổ chức thực tổ chức xã hội dân sự, nhóm dân cư, nghề nghiệp tư tổ chức ra, tự quản lý, tự bảo vệ lấy lợi ích Những tổ chức xã hội khác với tổ chức trị Đảng Nhà nước lập Đoàn niên cộng sản, Hội liên hiệp phụ nữ Quan hệ phủ trung ương cấp quyền địa phương Vẫn có tình trạng ngành Trung ương muốn tập trung quyền lực trung ương với lý cần có quản lý thống theo ngành dọc Các quyền địa phương ln muốn tăng thêm quyền lực yêu cầu quản lý theo lãnh thổ, dường đồng ý phải có phối hợp quản lý theo ngành theo lãnh thổ Mọi người dễ đồng ý tất cơng việc mang tính tồn quốc, có liên quan tới lợi ích tổng thể quốc gia phủ Trung ương định, việc liên quan đến lợi ích khu vực địa phương quyền địa phương định Việt Nam có nhiều lần phân cấp cho quyền địa phương, chi tiêu quyền cấp tỉnh, thành phố tăng từ 26% năm 1992 lên 43% năm 1998 gần 44% Theo tiêu chuẩn quốc tế, Việt Nam quốc gia phân quyền cho địa phương cao ,[5] Trong số 61 tỉnh thành Việt Nam, có 56 tỉnh nghèo giữ lại 100% nguồn thu từ phần thuế phân chia Chỉ có Thành phố Hồ Chí Minh giữ lại 24 %, Hà Nội -30%, Vũng Tầu -48%, Bình Dương- 52%, Đồng Nai- 53% Chính quyền địa phương có quyền: quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội địa phương trình phủ phê duyệt, quyền cấp phép cho dự án đầu tư nước ngồi với quy mơ định, quyền phát hành cơng trái địa phương (Thành phố Hồ Chí Minh), số tỉnh v.v Vấn đề đặt phân quyền cho địa phương đến đâu đủ, tiêu chí quy định mức độ phân quyền này? Thứ nhất, thực tế nước cho thấy mức độ phân quyền cho địa phương tuỳ thuộc vào trình độ phát triển trình độ phát triển kinh tế thấp, quan hệ kinh tế phát triển hạn chế, ngân sách Trung ương nhỏ, trình độ cán cấp quyền địa phương thấp…, phủ Trung ương khơng thể phân quyền nhiều cho địa phương Nhưng trình độ phát triển kinh tế đạt cao hơn, quan hệ kinh tế phát triển phong phú đa dạng, ngân sách trung ương dồi trình độ cán địa phương nâng cao…, việc phân quyền cao cho địa phương lại cần thiết Vấn đề đặt mức phân quyền Việt Nam trình bày phù hợp chưa? Theo chúng tôi, mức phân quyền cho địa phương Việt Nam có mặt chưa phù hợp Về phân chia ngân sách, quyền cấp địa phương quyền tự chủ tới 44% ngân sách mức cao, trình độ phát triển kinh tế Việt Nam nói chung thấp, bình qn đầu người khoảng 500 USD, yêu cầu đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng chung nước lớn, giành cho địa phương tới 44% ngân sách quốc gia, Trung ương phải hạn chế việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng có tầm cỡ quốc gia như: bến cảng quốc gia, đường cao tốc quốc gia, sở cung cấp điện nước, thuỷ lợi quốc gia v.v Điều giải thích kết cấu hạ tầng Việt Nam lạc hậu so với quốc gia khác khu vực, so với tỉnh Quảng Tây - tỉnh lạc hậu Trung Quốc Tuy nhiên có mặt, Trung ương phân quyền cho địa phương cao quản lý giáo dục phổ thông, dạy nghề, y tế dự phòng v.v Thứ hai, xu hướng địa phương chủ nghĩa, muốn phát triển kinh tế địa phương phổ biến Quy hoạch phát triển tỉnh thành phố gần theo công thức - thành phố lớn phấn đấu xây dựng cấu kinh tế - công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp, tỉnh nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ Mỗi tỉnh phấn đấu có cảng biển, sân bay số khu công nghiệp Do Việt Nam có tới 100 cảng biển khoảng 80 sân bay Hậu công suất sử dụng nhiều cảng thấp: Cảng Đà Nẵng sử dụng 2,2 triệu tấn/năm so với công suất thực kế triệu tấn/năm, cảng Cửa Việt - 200 ngàn tấn/1 triệu năm, cảng Kỳ Hà -10 ngàn tấn/450.000 năm,[6] Chi phí bốc dỡ cảng cao so với khu vực Có khu kinh tế lớn vào hàng nước lại liền kề hai tỉnh nghèo nước khu kinh tế mở Chu Lai khu kinh tế Dung Quất Trong phạm vi 100 km từ Đà Nẵng tới Dung Quất có tới cảng lớn- Tiên Sa, Kỳ Hà, Dung Quất sân bay lớn: Đà Nẵng Chu Lai- Thật khó có hiệu Vấn đề Trung ương phải nắm quyền định quy hoạch phát triển quốc gia: hệ thống cảng biển quốc gia, sân bay quốc gia, đường cao tốc quốc gia, khu công nghiệp quốc gia cho phép tỉnh quyền quy hoặc, có tầm địa phương tỉnh VI Xây dựng đại hoá kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Các quốc gia phát triển lạc hậu so với nước phát triển nhiều phương diện phương diện thấy cần phải có đầu tư phát triển Thực tế phát triển giới cho thấy: tất phương diện đó, kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội có tầm quan trọng đặc biệt, tồn phát triển kinh tế-xã hội quốc gia lệ thuộc trước hết vào kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, khơng có giao thơng, liên lạc khơng thể nói tới phát triển kinh tế nào; giao thông liên lạc lạc hậu khó xây dựng kinh tế đại Các nước phát triển phải xây dựng đại hoá kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội trước bước nhờ vào nguồn viện trợ phát triển nước phát triển, tích luỹ ban đầu quốc gia Thậm chí phải tạm ngừng việc xây dựng nhà máy lại, tập trung vốn cao cho xây dựng kết cấu hạ tầng Các nước phát triển phải tập trung đầu tư vào sở hạ tầng sử dụng ngay, sớm mang lại hiệu quả, sớm phát huy tác dụng- cảng biển quốc tế, sân bay quốc tế, đường cao tốc từ cửa tới trung tâm kinh tế, sau đến kết cấu hạ tầng khác Các kết cấu kinh tế- xã hội mềm phải kể đến trước hết thiết chế kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Khơng có thiết chế khơng thể nói đến phát triển Việt Nam trình đổi trọng đầu tư xây dựng đại hoá kết cấu hạ tầng kinh tế -xã hội, đạt kết đáng khích lệ Song kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội Việt Nam đến chưa xây dựng thích ứng với yêu cầu phát triển Việt Nam chưa có cảng trung chuyển quốc tế, chưa có đường cao tốc đại cảng biển sân bay quốc tế, chưa có đường sắt đại, sân bay quốc tế nhỏ bé, thiết chế kinh tế thị trường hội nhập quốc tế sơ khai Định hướng đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng Việt Nam phân tán, chưa tập trung vào định hướng quan trọng Đây nguyên nhân quan trọng làm cho chi phí, kinh doanh Việt Nam cao khu vực Hiện chi phí vận tải biển bốc dỡ cảng, vận tải từ cảng nơi sử dụng, chi phí liên lạc xem tương đương với thuế xuất nhập Vì chi phí cao làm tăng giá hàng nhập khẩu, hạ thấp khả cạnh tranh doanh nghiệp nước KẾT LUẬN: Những vấn đề phát triển Việt Nam đề cập tới xem vấn đề cấp thiết nay, nhiên với phát triển, vấn đề ln xuất hiện, đòi hỏi phải có theo dõi nghiên cứu sát Trong tất vấn đề đây, phủ ln có vai trò quan trọng hàng đầu phát triển kinh tế quốc gia Một phủ ban hành thể chế đắn, phù hợp với xu hướng phát triển giới điều kiện lịch sử cụ thể đất nước, biết điều hành kinh tế động thích ứng với tình thế, biết sử dụng sức mạnh thị trường, doanh nghiệp, tổ chức xã hội dân chúng, biết làm việc cần làm, kinh tế chắn phát triển, tiến bền vững Khơng thể khơng kể tới vai trò cá nhân Khơng có Lý Quang Diệu, khó có Singapore đại ngày Khơng có Đặng Tiểu Bình, khó thấy nước Trung Hoa phát triển ... tiêu cực tới tăng trưởng phát triển Việt Nam Ở có vấn đề nhận thức thực tế cần xem xét cần có giải pháp phù hợp với Việt Nam thông lệ quốc tế Thứ nhất, lĩnh vực dịch vụ Việt Nam khác với thơng... Có vấn đề "khốn hộ" nơng nghiệp người ta tưởng khơng cần đến giải pháp thị trường, quy cho vai trò giải pháp đột phá quan trọng cho phát triển nơng nghiệp Việt Nam, thực tách "khốn hộ" khỏi phát. .. tế sâu rộng hơn, Việt Nam phải đối diện giải khơng vấn đề có liên quan đến nhận thức sách Trước hết, vấn đề mở cửa thị trường nước để khai mở thị trường quốc tế Hiện Việt Nam mở cửa thị trường

Ngày đăng: 07/03/2018, 00:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w