1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lễ hội Đua bò của người Khmer tỉnh An Giang

59 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

Cùng với người Hoa, người Chăm, người Việt, người Khmer An Giang là tộc người có nét riêng biệt về mặt lịch sử, điều kiện xã hội, văn hóa truyền thống. Trong đó, lễ hội truyền thống của người Khmer là một thành tố của kho tàng văn hóa truyền thống An Giang, vừa có nét riêng khó lẫn, vừa mang đặc điểm chung của văn hóa Việt Nam, văn hóa dân tộc. Nghiên cứu lễ hội truyền thống của người Khmer An Giang góp phần làm rõ hơn văn hóa tộc người Khmer và củng cố mối quan hệ cộng cảm giữa những người Khmer cùng phum sóc. Đảng và Nhà nước ta chủ trương xây dựng một nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Di sản văn hóa là tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, là cơ sở để sáng tạo những giá trị mới và giao lưu văn hóa.Do đó, phải hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống. Lễ hội chính là nét sinh hoạt văn hóa truyền thống ấy, và đặc biệt hơn là trong hoàn cảnh hiện nay, khi đất nước ta bước vào công cuộc hội nhập quốc tế thì khách nước ngoài đến Việt Nam là để tìm hiểu về những gì riêng của Việt Nam, và họ tìm đến những lễ hội với hi vọng khám phá một nền văn hóa đa sắc màu và đầy hấp dẫn ở Đông Nam Á. Trong khi đó những lễ hội của chúng ta đang dần mất đi phần nào nét riêng có của mình với việc xuất hiện ngày càng nhiều những hoạt động ngoài luồng, phi văn hóa. Tất nhiên, không thể phủ nhận việc tiếp thu những cái mới, cái hiện đại nhưng chúng ta cần tiếp thu có chọn lọc, cần phải biết điều gì nên học, điều gì không. Tiếp thu cái mới từ bên ngoài, đó là điều cần thiết cho sự phát triển. Nhưng với những gì thuộc về cội nguồn, chúng ta cần trân trọng. Song, với những gì còn lạc hậu, tốn kém thời gian, tiền bạc, những người tổ chức lễ hội cần nhận thức được và giản lược bớt đi theo hướng truyền thống và phát triển. Cùng với việc cải tiến cách quản lý tổ chức lễ hội, việc giáo dục, tăng thêm hiểu biết cho người trẻ về truyền thống dân tộc, về lịch sử dân tộc, để họ có nhận thức đúng đắn hơn về những giá trị và những đặc điểm, bản chất của lễ hội cùng những tín ngưỡng gắn bó với lễ hội ấy. Bên cạnh ý thức, chúng ta cũng không thể phủ nhận rằng chính chúng ta, những người trẻ, đang thiếu thốn vô cùng một hình ảnh rõ nét hơn về lịch sử, về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, cũng như kiến thức về tín ngưỡng dân gian. Vấn đề bảo tồn, phát huy vốn văn hóa truyền thống được đặt ra một cách cấp thiết, dù là văn hóa truyền thống của dân tộc nào. Và công cuộc bảo tồn phát huy vốn văn hóa truyền thống này sẽ chỉ đạt kết quả khi chúng ta hiểu rõ kho tàng văn hóa truyền thống của mỗi tộc người từ tư liệu đến nhận định, từ phương diện vĩ mô đến phương diện vi mô, từ nội sinh đến các yếu tố ngoại sinh. Trong khi đó, cho tới nay, việc nghiên cứu lễ hội truyền thống của cộng đồng người Khmer An Giang vẫn đặt ra những vấn đề cần quan tâm, từ “đầu tư và tổ chức điều tra, đến sưu tầm, nghiên cứu, phổ biến các giá trị văn hóa, văn học, nghệ thuật…”. Việc nghiên cứu lễ hội truyền thống sẽ có tác dụng định hướng cho vấn đề phát huy chính kho tàng văn hóa truyền thống này. Trong phong tục tập quán của người Khmer Nam Bộ có rất nhiều lễ hội mang đậm nét văn hóa cổ như: Chôl Chnăm Thmây, Tết Đôlta, lễ dâng y cà sa, lễ xin nước mưa… gắn với tín ngưỡng dân gian và Phật giáo. Lễ hội Đua bò là một trong những lễ hội lớn, hấp dẫn nhất, tưng bừng nhất của người Khmer vùng đồng bằng châu thổ. Người Khmer vốn có đời sống tinh thần phong phú, lao động cần cù và một truyền thống tốt đẹp, nên cuộc sống của họ luôn gắn liền với phong tục và lễ hội, trong đó lễ Đua bò kéo bừa của người Khmer ở tỉnh An Giang là lễ hội dân gian có từ lâu đời. Lễ hội Đua bò kéo bừa truyền thống là nét sinh hoạt văn hóa, là một trong những lễ hội được tổ chức hằng năm vào dịp Lễ Sen Đôlta của đồng bào Khmer An Giang, từ ngày 298 đến ngày 1 tháng 9 Âm lịch hằng năm. Đây là môn thể thao “độc nhất vô nhị “mang đậm màu sắc dân gian truyền thống của đồng bào Khmer Nam Bộ nói chung và đồng bào Khmer tỉnh An Giang nói riêng vào dịp lễ Đôlta. Mặc dù lễ hội Đua bò chỉ là một lễ hội trong vô số lễ hội của người Khmer nhưng nó ảnh hưởng rất lớn đến hầu hết các lỉnh vực đời sống xã hội của người Khmer trên cả nước nói chung, và người Khmer tỉnh An Giang nói riêng. Tuy vậy, hiện nay việc nghiên cứu về “Lễ hội Đua bò của người Khmer tỉnh An Giang” đến nay chưa nghiên cứu sâu. Do vậy, việc nghiên cứu văn hóa Khmer vẫn chưa toàn diện và sâu sắc. Ở phương diện này, có thể nói đây là một đề tài hấp dẫn, nguồn tư liệu tương đối phong phú, chắc chắn sẽ là những thuận lợi khi thực hiện đề tài.

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cùng với người Hoa, người Chăm, người Việt, người Khmer An Giang tộc người có nét riêng biệt mặt lịch sử, điều kiện xã hội, văn hóa truyền thống Trong đó, lễ hội truyền thống người Khmer thành tố kho tàng văn hóa truyền thống An Giang, vừa có nét riêng khó lẫn, vừa mang đặc điểm chung văn hóa Việt Nam, văn hóa dân tộc Nghiên cứu lễ hội truyền thống người Khmer An Giang góp phần làm rõ văn hóa tộc người Khmer củng cố mối quan hệ cộng cảm người Khmer phum sóc Đảng Nhà nước ta chủ trương xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Di sản văn hóa tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa.Do đó, phải coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống Lễ hội nét sinh hoạt văn hóa truyền thống ấy, đặc biệt hoàn cảnh nay, đất nước ta bước vào công hội nhập quốc tế khách nước ngồi đến Việt Nam để tìm hiểu riêng Việt Nam, họ tìm đến lễ hội với hi vọng khám phá văn hóa đa sắc màu đầy hấp dẫn Đơng Nam Á Trong lễ hội dần phần nét riêng có với việc xuất ngày nhiều hoạt động luồng, phi văn hóa Tất nhiên, khơng thể phủ nhận việc tiếp thu mới, đại cần tiếp thu có chọn lọc, cần phải biết điều nên học, điều khơng.  Tiếp thu từ bên ngồi, điều cần thiết cho phát triển Nhưng với thuộc cội nguồn, cần trân trọng Song, với cịn lạc hậu, tốn thời gian, tiền bạc, người tổ chức lễ hội cần nhận thức giản lược bớt theo hướng truyền thống phát triển Cùng với việc cải tiến cách quản lý tổ chức lễ hội, việc giáo dục, tăng thêm hiểu biết cho người trẻ truyền thống dân tộc, lịch sử dân tộc, để họ có nhận thức đắn giá trị đặc điểm, chất lễ hội tín ngưỡng gắn bó với lễ hội Bên cạnh ý thức, khơng thể phủ nhận chúng ta, người trẻ, thiếu thốn vơ hình ảnh rõ nét lịch sử, truyền thống tốt đẹp dân tộc, kiến thức tín ngưỡng dân gian Vấn đề bảo tồn, phát huy vốn văn hóa truyền thống đặt cách cấp thiết, dù văn hóa truyền thống dân tộc Và công bảo tồn phát huy vốn văn hóa truyền thống đạt kết hiểu rõ kho tàng văn hóa truyền thống tộc người từ tư liệu đến nhận định, từ phương diện vĩ mô đến phương diện vi mô, từ nội sinh đến yếu tố ngoại sinh Trong đó, nay, việc nghiên cứu lễ hội truyền thống cộng đồng người Khmer An Giang đặt vấn đề cần quan tâm, từ “đầu tư tổ chức điều tra, đến sưu tầm, nghiên cứu, phổ biến giá trị văn hóa, văn học, nghệ thuật…” Việc nghiên cứu lễ hội truyền thống có tác dụng định hướng cho vấn đề phát huy kho tàng văn hóa truyền thống Trong phong tục tập quán người Khmer Nam Bộ có nhiều lễ hội mang đậm nét văn hóa cổ như: Chôl Chnăm Thmây, Tết Đôlta, lễ dâng y cà sa, lễ xin nước mưa… gắn với tín ngưỡng dân gian Phật giáo Lễ hội Đua bò lễ hội lớn, hấp dẫn nhất, tưng bừng người Khmer vùng đồng châu thổ Người Khmer vốn có đời sống tinh thần phong phú, lao động cần cù truyền thống tốt đẹp, nên sống họ gắn liền với phong tục lễ hội, lễ Đua bị kéo bừa người Khmer tỉnh An Giang lễ hội dân gian có từ lâu đời Lễ hội Đua bị kéo bừa truyền thống nét sinh hoạt văn hóa, lễ hội tổ chức năm vào dịp Lễ Sen Đôlta đồng bào Khmer An Giang, từ ngày 29-8 đến ngày tháng Âm lịch năm Đây môn thể thao “độc vô nhị “mang đậm màu sắc dân gian truyền thống đồng bào Khmer Nam Bộ nói chung đồng bào Khmer tỉnh An Giang nói riêng vào dịp lễ Đơlta Mặc dù lễ hội Đua bị lễ hội vô số lễ hội người Khmer ảnh hưởng lớn đến hầu hết lỉnh vực đời sống xã hội người Khmer nước nói chung, người Khmer tỉnh An Giang nói riêng Tuy vậy, việc nghiên cứu “Lễ hội Đua bò người Khmer tỉnh An Giang” đến chưa nghiên cứu sâu Do vậy, việc nghiên cứu văn hóa Khmer chưa tồn diện sâu sắc Ở phương diện này, nói đề tài hấp dẫn, nguồn tư liệu tương đối phong phú, chắn thuận lợi thực đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tiến sĩ Trần Văn Ánh “Văn hóa phum sóc người Khmer Tây Nam Bộ Vấn đề xây dựng Đời sống văn hóa sở “(2010) sưu tầm giới thiệu nguồn gốc, văn hóa, xã hội, nghệ thuật, phong tục tập quán, tơn giáo, tín ngưỡng người Khmer Nam Đây xem cơng trình biên khảo đầy đủ giới thiệu diện mạo văn hóa truyền thống người Khmer sinh sống đông sông Cửu Long Tài liệu giúp nhiều q trình hồn thành đề tài Nói vai trị chùa đời sống văn hóa đồng bào Khmer Nam cịn có Sơn Phước Hoan (chủ biên) “Lễ hội truyền thống đồng bào Khmer Nam “(1998) Trọng tâm nghiên cứu cơng trình vai trị chùa đời sống văn hóa đồng bào Khmer Nam Tuy vậy, cơng trình đề cập đến nhiều nội dung như: Lịch sử người Khmer Nam bộ, dân cư, kinh tế, văn hóa, gia đình, tín ngưỡng… mức độ khái quát, đồng thời, đề cập đến sách Phật giáo qua thời kì lịch sử Ngồi ra, cịn có số viết tạp chi báo điện tử tiếng Việt Khmer lễ hội như: “Tưng bừng Lễ hội Đua bị Bảy Núi An Giang “(2009), Thơng xã Việt Nam; “Đi xem Đua bò Bảy Núi “(2007), Việt báo; “Lễ hội Đua bò dân tộc Khmer “(2006) (Nguồn: Văn hóa thơng tin Việt Nam) Tuy nhiên, lễ hội truyền thống người Khmer công trình nghiên cứu tác nêu mang tính chung đồng sơng Cửu Long phần lớn đề cập nhìn chung từ góc độ dân tộc học, văn hóa học, kinh tế học nhỏ lẻ… chưa sâu vào khía cạnh lịch sử, vào giá trị lễ hội truyền thống Vì vậy, sở phát huy thành nghiên cứu người trước, đề tài hệ thống lại, cố gắng làm rõ lịch sử hình thành phát triển lễ hội truyền thống người Khmer địa phương, cụ thể đồng bào Khmer tỉnh An Giang, tỉnh có đơng đồng bào Khmer sinh sống đồng sông Cửu Long, Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: giá trị văn hóa phi vật thể lễ hội Đua bò người Khmer - Phạm vi nghiên cứu: Lễ hội Đua bò người Khmer huyện Tri Tôn Tịnh Biên, tỉnh An Giang Nhiệm vụ nghiên cứu - Nhiệm vụ khóa luận tìm hiểu bình diện từ q trình hình thành, hồn cảnh đời, q trình phân loại, ảnh hưởng ý nghĩa lễ hội Đua bò người Khmer An Giang suốt chiều dài lịch sử - Với cố gắng định, khóa luận cung cấp tranh toàn diện để phục vụ việc nghiên cứu lễ hội lĩnh vực văn hóa học nói chung nghiên cứu văn hóa Khmer nói riêng Cũng thơng qua tìm hiểu lễ hội, phác họa nên cách nhìn đắn giá trị văn hóa, văn minh Khmer, từ củng cố vững thêm ý chí bảo vệ truyền thống văn hóa dân tộc, có ý thức giữ gìn phát huy tốt giá trị Phương pháp nghiên cứu - Tiến hành phân tích dựa sở lý luận kết hợp với thực tiễn, đẩy mạnh công tác lưu giữ bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống đất nước theo hệ thống, phù hợp với bối cảnh xã hội đại - Phương pháp: Phân tích tổng hợp; So sánh; Nghiên cứu lịch sử; Điền dã; Thư viện tài liệu; Khảo sát thực tế; Phương pháp nghiên cứu liên ngành Đóng góp đề tài - Đề tài nghiên cứu sâu phong tục lễ hội Đua bò người Khmer tỉnh An Giang giúp hiểu rõ lễ hội Từ làm sở để so sánh với lễ hội dân tộc khác đất nước Việt Nam - Mặc khác tìm hiểu vấn đề liên quan đến lễ hội Đua bò: từ hoàn cảnh đời, nguồn gốc xuất hiện, đến ảnh hưởng ý nghĩa nó, hiểu thêm lĩnh vực khác văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng Với cố gắng định q trình thực khóa luận đề tài tham khảo hữu ích cho việc nghiên cứu lễ hội Đua bò người Khmer tương lai - Nghiên cứu đặc trưng văn hóa nghiên cứu khía cạnh cụ thể văn hóa Về mặt lễ hội Đua bị lễ hội đặc trưng văn hóa phổ biến người Khmer tỉnh An Giang nói riêng tồn đất nước Việt Nam nói chung Qua kết nghiên cứu nguồn gốc trình phát triển đặc trưng bản, ảnh hưởng lễ hội Đua bị đời sống văn hóa dấu ấn văn hóa mà người để lại nó, phần hiểu đời sống văn hóa người Khmer An Giang Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, mục lục, kế luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận có kết cấu chương: Chương 1: Lễ hội quản lý hoạt động lễ hội Chương 2: Lễ hội Đua bò Bảy Núi tỉnh An Giang Chương 3: Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa lễ hội Đua bò CHƯƠNG LỄ HỘI VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LỄ HỘI 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Lễ hội Do gốc độ tiếp cận, quan điểm nhận thức không giống mà lễ hội trở thành thuật ngữ có nhiều khái niệm khác Dưới số khái niệm đáng ý: - Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng, thường tổ chức theo khuôn mẫu định, theo chu kì định (mùa, năm…) nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần người - Lễ hội sinh hoạt văn hóa tổng hợp người, nhu cầu văn hóa đáng cộng đồng người, dịp để người thăng hoa phẩm chất, tài tốt đẹp mình, hịa nhập “cái tơi cá nhân “vào “cái ta chung “của cộng đồng để tạo thành niềm vui chung, sức mạnh chung cộng đồng - Lễ hội hình thức văn hóa dân gian tất yếu nảy sinh xã hội loài người, người sống thành xã hội Lễ hội có phần: - Lễ nghi thức, hành vi, cử điệu, y phục, lời nguyện… biểu lộ lịng thành kính thực siêu hình mà hay gọi lịng sùng kính, biểu lộ tâm linh người Việt lễ kính nhớ tổ tiên, vị Thành hồng, mang tính tơn giáo cử tơn sùng đồi với Trời Đất - Hội trò chơi dân gian, vừa thể tính khéo léo vừa nêu cao tinh thần thượng võ, tính đồn kết cộng đồng Nó nhằm để phát huy sáng tạo, khiếu để truyền lại cho hệ mai sau giá trị văn hóa, đạo đức, nhân 1.1.2 Văn hoá Văn hoá tổng thể sống động hoạt động sáng tạo qua khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu- yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc Hiện nay, giới Việt Nam có đến hàng trăm định nghĩa khoa học văn hóa, có nhiều định nghĩa nhiều nhà khoa học ghi nhận hợp lý, nhiều giáo trình khoa học cơng bố Theo Margaret Mead, văn hóa tồn thể hình thức ứng xử đạt mà nhóm cá nhân hợp truyền thống chung, truyền lại cho cháu họ Như vậy, từ định truyền thống nghệ thuật, khoa học, tôn giáo triết học xã hội, mà định kỹ thuật riêng biệt, phong tục trị hàng nghàn cách sống đặc định đời sống hàng ngày xã hội ấy: cách thức nấu nướng ăn uống, cách ru trẻ ngủ, phương thức định chủ tịch hội đồng, thủ tục kiểm tra hiến pháp… [2; tr.204] Theo định nghĩa E.B Tylor (năm 1871), văn hóa hiểu theo nghĩa rộng dân tộc học tổng hòa tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục tất khả thói quen khác, mà người chiếm lĩnh với tư cách thành viên xã hội [9; tr.13] Định nghĩa bắt đầu việc liệt kê (tri thức, tín ngưỡng…) mà sau tóm lược lại hai điểm chung Tất yếu tố riêng lẻ liệt kê trên, mặt hiểu thói quen, mặt khác lại xem hình thái xã hội Cuối cùng, chứng đưa văn hóa bao gồm thói quen xã hội hay nhóm người xã hội Dưới góc độ giá trị, ơng Fédérrico Mayor Zaragoza, nguyên tổng giám đốc UNESCO cho rằng: Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu – yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc [10; tr.39] Tại hội nghị quốc tế Mêhico có nghìn đại biểu, nhà văn hóa đại diện cho trăm nước, UNESCO chủ trì, tuyên bố chung, người ta chấp nhận quan điểm văn hóa sau: Trong ý nghĩa rộng nhất, văn hóa tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ cảm xúc định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương; ,những lối sống, tập tục tín ngưỡng [10; tr.39] Những năm gần đây, Việt Nam, nhiều nhà khoa học nhắc đến quan điểm văn hóa danh nhân văn hóa giới Hồ Chí Minh: Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng u cầu đời sống địi hỏi sinh tồn [5; tr.431] Ngồi ra, cịn nhiều định nghĩa khác hợp lí, có sở khoa học để vận dụng sát thực trình nghiên cứu “Lễ hội Đua bò người Khmer tỉnh An Giang” Tuy nhiên, dừng lại chỗ định nghĩa văn hóa – giải thích, giải trình ý nghĩa khái niệm văn hóa theo cách hay cách khác, chưa đủ để khảo cứu, nhận diện thấu đáo cụ thể toàn khung cảnh diện mạo Lễ hội Đua bò Bảy Núi người Khmer tỉnh An Giang Do đó, bên cạnh việc dựa vào định nghĩa văn hóa hay, hợp lí nói trên, phân tích thêm giá trị văn hóa nói chung, lễ hội dân gian truyền thống nói riêng số bình diện biểu nó: hệ thống giá trị văn hóa; hệ thống thể chế phương pháp, phương tiện trao quyền văn hóa cộng đồng Có thể tạm coi hai tiêu chí để nhận biết thấu đáo diện mạo Lễ hội Đua bò người Khmer 1.1.3 Quản lý Quản lý trước hết tác động đến người để họ thực hiện, hoàn thành công việc giao; để họ làm điều bổ ích, có lợi Điều địi hỏi ta phải hiểu sâu sắc người như: cấu tạo thể chất, nhu cầu, yếu tố lực, quy luật tham gia hoạt động (tích cực, tiêu cực) - Quản lý thực công việc có tác dụng định hướng, điều tiết, phối hợp hoạt động cấp dưới, người quyền Biểu cụ thể qua việc lập kế hoạch hoạt động, đảm bảo tổ chức, điều phối, kiểm tra, kiểm soát Hướng ý người vào hoạt đơng đó; điều tiết nguồn nhân lực, phối hợp hoạt động phận - Quản lý thiết lập, khai thông quan hệ cụ thể để hoạt động đơng người hình thành, tiến hành trôi chảy, đạt hiệu cao bền lâu không ngừng phát triển Chẳng mà người Nhật khẳng định rằng: “Biết gì, biết làm quan trọng quan trọng biết quan hệ” Người Mỹ cho rằng: “Chi phí cho thiết lập, khai thông quan hệ thường chiếm 25% đến 50% tồn chi phí cho hoạt động” [17] Trong hoạt động kinh tế biết thiết lập, khai thông cá quan hệ sản xuất cụ thể yếu tố thuộc lực lượng sản xuất đời phát triển nhanh chóng Quản lý doanh nghiệp kinh tế thị trường cần nhận thức thực tốt mối quan hệ như: quan hệ với người chủ vốn; quan hệ với tổ chức người lao động, với người lao động; quan hệ với người bán hàng cho doanh nghiệp - Quản lý tác động chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý cách gián tiếp trực tiếp nhằm thu diễn biến, thay đổi tích cực 1.1.4 Quản lý văn hố Quản lý văn hóa lễ hội khơng phải người cán quản lý văn hóa phải nhúng tay vào Nếu gây phản cảm người trực tiếp tham gia vào công việc lễ hội nhân dân địa phương Quản lý hướng dẫn cho người trực tiếp tham gia lễ hội, tổ chức hội hè nhận thức tầm quan trọng lễ hội mà họ tổ chức, giúp họ duyệt lại nội dung hình thức lễ hội Đây nhiệm vụ cụ thể có vị trí vơ quan trọng chức quản lý Nhà nước Với nguồn lực, kinh phí Nhà nước việc huy động, khai thác nguồn lực khác xã hội nhân dân, quan quản lý xây dựng kế hoạch đầu tư tồn diện có trọng điểm cho lĩnh vực văn hóa, vừa nhằm đáp ứng địi hỏi cấp bách, vừa nhằm tạo sở, cơng trình văn hóa lớn, cho đất nước Để nâng cao chất lượng hiệu quản lý văn hóa cần phải có phương hướng cụ thể: - Trước tiên, phải nhận thức sâu đối tượng quản lý để đổi nâng cao hiệu quản lý Thực tiễn chứng minh thiếu sót, non kém, sai lầm quản lý lĩnh vực bắt nguồn từ chệch hướng đạo từ hiểu biết đơn giản, máy móc, sơ lược Vì vậy, phải nhận thức đắn vai trò đặc biệt quan trọng văn hóa thời kì cách mạng, trước hết việc bồi dưỡng phát huy nhân tố người cho nghiệp xây dựng đất nước Quán triệt tư tưởng lớn Đảng văn hóa đạo hoạt động thực tiễn nhân tố hàng đầu để nâng cao hiệu quản lý, đồng thời để khắc phục thái độ xem nhẹ việc xây dựng đấu tranh lĩnh vực văn hóa - Tập trung trí tuệ, lực lượng chun mơn, nghiệp vụ, có kế hoạch tổ chức cụ thể để triển khai nhiệm vụ thể chế hóa đường lối, quan điểm Đảng thành văn pháp quy (luật, nghị định, pháp lệnh, loại sách, văn luật…) Đây nhiệm vụ mà làm chậm, lúng túng, chưa đáp ứng địi hỏi tình hình đặc điểm Một số văn bản, quy định lỗi thời chưa bổ sung, điều chỉnh; nhiều văn bộc lộ tính khơng phù hợp so với vận động, biến đổi văn hóa; nhiều hoạt động văn hóa chưa có quy định có tính pháp lí tạo hành lang cho phát triển Chẳng hạn, vấn đề kinh tế văn hóa; nội dung, phạm vi, phương thức thực xã hội hóa hoạt động văn hóa; vai trị, nhiệm vụ chủ thể (tập thể, doanh nghiệp, tư nhân) số lĩnh vực hoạt động văn hóa dịch vụ văn hóa vấn đề cần nghiên cứu, đánh giá, bước xây dựng sở pháp lí cho hoạt động 10

Ngày đăng: 17/06/2023, 08:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w