1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lễ hội Kỳ yên ở đình Xóm Huế, huyện Củ Chi, TP.Hồ Chí Minh.doc

88 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lễ Hội Kỳ Yên Ở Đình Xóm Huế, Huyện Củ Chi, TP.Hồ Chí Minh
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Văn Hóa Dân Gian
Thể loại bài viết
Thành phố TP.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 482,5 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Củ Chi là một huyện ngoại thành nằm ở phía tây bắc của thành phố Hồ Chí Minh (TP Hồ Chí Minh) vùng đất thép thành đồng trong thời kỳ kháng chiến chống[.]

1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Củ Chi huyện ngoại thành nằm phía tây bắc thành phố Hồ Chí Minh (TP Hồ Chí Minh) - vùng đất thép thành đồng thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược Đây nơi kết tinh tinh thần yêu nước bất khuất, kiên cường, giàu lòng nhân ái, biết đoàn kết, tương trợ lẫn nhau, cần cù, sáng tạo đầy cảm Tính cách tạo nên huyền thoại người tay không bắt giặc, sức mạnh thần kỳ người nông dân hiền lành chân đất, dám đối đầu với lực hùng mạnh Họ trực diện đấu tranh với vũ khí tối tân, tạo nên vành đai thép mà quân thù không cách phá vỡ tận ngày đất nước độc lập, tự Sau ngày giải phóng, phải gánh chịu muôn vàn hậu nặng nề dư âm chiến để lại với nỗ lực, cần cù chịu thương chịu khó tầng lớp nhân dân quan tâm đạo cấp quyền, huyện Củ Chi bước đạt phát triển nhiều mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… nâng đời sống vật chất lẫn tinh thần người dân lên tầm cao Với phát triển nhanh chóng kéo theo q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa tăng cường triển khai mạnh mẽ việc dần giá trị truyền thống xem điều tất yếu Thế nơi vốn xuất thân từ vùng đất nông nghiệp lên nên việc giữ gìn trì nét đẹp truyền thống ngày gần nguyên vẹn Một minh chứng rõ ràng việc trì phát triển lễ hội truyền thống - loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian đặc sắc, đa dạng phong phú như: Lễ Phật Đản, lễ Vu Lan, lễ vía Bà Thiên Hậu Thánh Mẫu… chùa hay lễ Kỳ yên, lễ Thượng điền, lễ Hạ điền, lễ Tống gió… đình, miếu Trong tất lễ hội truyền thống lễ Kỳ yên xem đại lễ quan trọng khơng thể thiếu đình làng Nam Bộ nói chung huyện Củ Chi nói riêng Nó tổ chức định kỳ hàng năm mà điển hình lễ Kỳ n đình Xóm Huế thuộc Xóm Huế, xã Tân An Hội, huyện Củ Chi TP Hồ Chí Minh nơi Sở Văn hóa Thơng tin TP Hồ Chí Minh (Nay Sở Văn hóa Thể thao Du lịch) phong tặng Di tích kiến trúc – nghệ thuật cấp thành phố ngày 30 tháng 11 năm 2006 - sở tín ngưỡng dân gian, nơi lưu giữ thiết chế văn hóa làng xã truyền thống người Việt thời kỳ vào miền Nam mở đất lập làng Trong trình hình thành, tồn phát triển họ để lại giá trị văn hóa phi vật thể cho lớp cháu ngày Lễ Kỳ yên diễn không đáp ứng nhu cầu đời sống tâm linh, biểu thị lịng tơn kính biết ơn vị phúc thần, bậc tiền nhân khuất mà hướng cội nguồn, góp phần tưởng nhớ người có công, người hi sinh bảo vệ Tổ quốc Đại lễ Kỳ yên trước để chiêm bái Linh thần người có cơng khai khẩn, giữ gìn vùng đất phía nam, sau cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hịa, nhà nhà ấm no, hạnh phúc Tuy có mục đích phần diễn biến lễ nơi lại có chút khác tùy thuộc vào đặc trưng đình, vào lối sống, sinh hoạt, khí hậu, thổ nhưỡng, điều kiện kinh tế - xã hội người dân địa phương Chính mà lễ Kỳ n đình Xóm Huế (ngơi đình người dân xứ Thừa Thiên Huế vào khai khẩn định cư nơi lập nên) mang nét văn hóa độc đáo riêng khác với nơi khác Đó hịa trộn độc đáo văn hóa Nam Bộ với văn hóa miền Trung Hải mà họ đem vào lúc khẩn hoang Tuy nhiên năm gần đây, tốc độ kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ làm cho người dân đến với lễ Kỳ n khơng cịn nồng nàn, nhiệt huyết trước, đơn ghé qua cúng kiếng về, khơng cịn tham gia hoạt động vui chơi, hội hè, xem hát bội trị chơi văn hóa dân gian Thanh thiếu niên trở nên thờ ơ, khơng cịn quan tâm đến lễ hội văn hóa truyền thống, chí cư ngụ khu vực gần khn viên đình khơng biết lễ hội diễn vào thời điểm nào, biết không đến tham gia vui chơi, sinh hoạt Ngồi ra, xu hướng thương mại hóa, tồn cầu hóa đồng văn hóa làm người ta cho phép dựng nên gian hàng hội chợ với trò chơi cờ bạc trá hình nhằm thu hút đơng đảo người dân đến mà khơng nghĩ góp phần làm dần nét đẹp tính linh thiêng, nguyên tiến trình lễ cúng đình mà ơng cha ta gầy dựng Giữ gìn tập tục tín ngưỡng - nét sinh hoạt văn hóa thiêng liêng cao đẹp lễ hội để không bị mai trở thành vấn đề cấp thiết người dân Xóm Huế nói riêng huyện nhà nói chung Chính trăn trở mà thân tơi - sinh viên ngành Quản lý Văn hóa định chọn đề tài: Lễ Kỳ n Đình Xóm Huế Huyện Củ Chi thành phố Hồ Chí Minh nhằm mong muốn phục dựng giá trị truyền thống lễ hội cúng đình để góp phần vào tiếng nói chung việc bảo tồn vốn quý di sản văn hóa tinh thần dân tộc theo tinh thần Nghị Trung ương V về Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, thu hút đông đảo người dân đến tham gia, không địa bàn huyện mà cịn lan tỏa sang tỉnh lân cận để quảng bá nét đẹp văn hóa truyền thống văn minh nông nghiệp lúa nước, người dân Nam Bộ nói chung người dân ấp Xóm Huế huyện Củ Chi nói riêng đến người dân quanh vùng khách du lịch thập phương Lịch sử nghiên cứu Lễ Kỳ yên loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian độc đáo có từ lâu đời, giữ vai trò quan trọng đời sống tinh thần xã hội, cầu nối tâm linh người với khứ, tương lai, gửi gắm tâm tư nguyện vọng nhân dân cầu mong mưa thuận gió hịa, mùa màng thuận lợi đến với bậc Thần hồng có cơng bảo hộ xóm làng Trong sống tại, trước biến đổi nhanh chóng xã hội, kinh tế thị trường tác động ngày mạnh mẽ vào giá trị truyền thống có lễ Kỳ n vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách Chính vậy, có nhiều đề tài nghiên cứu, nhiều cơng trình với quy mô lớn nhỏ, tập san, nhật báo, báo điện tử viết đăng diễn đàn internet khác có nội dung liên quan đến đề tài khóa luận 2.1 Về cơng trình nghiên cứu: - Quyển “Nói Miền Nam – Cá tính Miền Nam – Thuần phong mỹ tục Việt Nam” nhà văn Sơn Nam miêu tả cách chi tiết diễn tiến lễ Kỳ yên hầu hết ngơi đình Nam Bộ Tuy nhiên, tác giả dừng lại nghi thức thời xa xưa mà số khơng cịn tồn số đình Mặt khác, sách sâu vào phân tích tiến trình nghi thức không đề cập đến công tác quản lý tổ chức lễ ngơi đình - Sách “Sổ tay hành hương Đất phương Nam” Huỳnh Ngọc Trảng chủ biên có đề cập đến ngơi đình tiến trình nghi thức, lễ tế đại lễ Kỳ yên ngơi đình Nam Bộ Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu mang tính chất thiên giới thiệu du lịch, lễ Kỳ yên phần nên phân tích điểm tương đồng, khái quát hầu hết lễ Kỳ yên ngơi đình Nam khơng sâu cụ thể vào ngơi đình - Đề tài nghiên cứu “Văn hóa tâm linh qua hệ thống đình An Giang” Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh An Giang (Nay Sở Văn hóa , Thể thao Du lịch tỉnh An Giang) miêu tả đầy đủ chi tiết kiến trúc, trang trí đình nghi thức, nghi lễ lễ Kỳ n ngơi đình Nam Bộ nói chung An Giang nói riêng Tuy nhiên, đề tài dừng lại việc miêu tả chung chưa sâu vào nghiên cứu lễ Kỳ n ảnh hưởng q trình thị hóa tác động đến lễ - Đề tài “Lễ hội cầu an, cầu siêu người Hoa Đồng Nai” Nguyễn Thị Nguyệt luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh nêu lên cách chi tiết hệ thống tiến trình lễ Kỳ yên (lễ hội Cầu an) lễ hội tổ chức Miếu Quan Đế (Thị xã Long Khánh - Đồng Nai) - Cuốn “Đình làng Nam Bộ” tác giả Bùi Thụy Đào Nguyên giới thiệu cách khái quát cho người đọc kiểu thức, cách bày trí cúng tế cách tởng qt những ngơi đình Nam Bộ Trong có đề cập đến lễ Kỳ yên lễ khác lễ Bầu ông, lễ Thượng điền, Hạ điền… mang tính chất giới thiệu sơ lược chưa sâu vào phân tích chi tiết nghi thức, nghi trượng… đại lễ Kỳ yên 2.2 Về tập san báo điện tử - “Lễ hội Kỳ yên đình thần Mỹ Phước Thành phố Long Xuyên” Bùi Thị Phương Mai đăng tập san nghiên cứu số 36 trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh giới thiệu chi tiết lễ Kỳ yên đình thần Mỹ Phước, lễ hội văn hóa dân gian xem tiêu biểu 100 ngơi đình tỉnh An Giang Tuy nhiên giới hạn viết nên đề cập đến ngơi đình tiến trình lễ Kỳ yên chưa sâu vào tác động yếu tố thị hóa làm biến đổi nhiều mặt lễ hội đình, giản lược bớt nghi lễ lễ thức lễ phẩm khơng cịn khắt khe lúc trước - Ngồi cịn nhiều báo điện tử đề cập đến lễ Kỳ yên “Đình thần Chí Hịa: rộn ràng lễ hội Kỳ n” tác giả Cơng Chương đăng trang http://www.vietbao.vn; “Ngơi đình lễ Kỳ yên” đăng http://www.tiengiang.gov.vn Nguyễn Ngọc Phan; Nam Hưng với “Lễ hội Kỳ yên đình làng Lạc Tánh” đăng http://sotaichinh.binhthuan.gov.vn; hay http://www.dongnai.gov.vn với “Lễ hội Kỳ yên - nét đặc trưng văn hóa truyền thống người Việt” tác giả Lê Hoàng… giới thiệu lễ Kỳ yên đình thuộc địa phương mang tính chất giới thiệu sơ lược chưa có cơng trình nghiên cứu viết lễ Kỳ n đình Xóm Huế điều kiện đặc thù huyện Củ Chi Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Lễ Kỳ n Đình Xóm Huế - Huyện Củ Chi bao gồm tiến trình nghi lễ, lễ vật, tục lệ hoạt động vui chơi giải trí thời gian diễn lễ Kỳ yên Trên sở nhận thức chung thực trạng đó, khóa luận cố gắng sâu vào trình tổ chức, quản lý lễ hội cấp quyền lễ Kỳ yên đánh giá thành tựu tồn trình tổ chức, quản lý lễ hội 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: vấn đề mà sinh viên phân tích, đánh giá dựa biến động lễ Kỳ n đình Xóm Huế từ sau năm 1975 đến - Địa điểm nghiên cứu: đình Xóm Huế - ấp Xóm Huế - xã Tân An Hội - huyện Củ Chi - TP Hồ Chí Minh Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích - Làm rõ tính biểu tượng lễ Kỳ n thơng qua hệ thống nghi lễ, nghi trượng, lễ vật, trị chơi, trị diễn ý nghĩa - Đề giải pháp khả thi góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống lễ Kỳ n Đình Xóm Huế nói riêng lễ hội Huyện Củ Chi nói chung - Góp phần bổ sung vào kho tư liệu văn hóa dân gian địa phương, tạo tiền đề cho cơng trình nghiên cứu sau 4.2 Nhiệm vụ - Đề tài tập trung phân tích tính biểu tượng lễ Kỳ yên nhằm làm bật nét đẹp loại hình sinh hoạt văn hóa tinh thần mà ơng cha ta để lại - Phân tích thực trạng tổ chức lễ hội năm gần Những mạnh cơng tác quản lý cần tiếp tục phát huy, tồn đọng mang tính tiêu cực, lạc hậu cần có giải pháp thích hợp để khắc phục loại trừ - Phân tích điều kiện cụ thể địa phương đề xuất giải pháp để bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống lễ Kỳ n đình Xóm Huế - huyện Củ Chi thời gian tới Phương pháp nghiên cứu - Trong q trình nghiên cứu, hồn thành khóa luận đề tài triệt để sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng Mác - Lênin, vật lịch sử Đặt lễ Kỳ yên trạng thái vận động, có mối quan hệ biện chứng với xung quanh, mối quan hệ tác động qua lại quy luật kinh tế xã hội - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Văn hóa học, Quản lý văn hóa, Dân tộc học Sử học Do lễ Kỳ n đình Xóm Huế có từ thời xa xưa, nét văn hóa truyền thống dân tộc nên cần phải nghiên cứu theo tiến trình lịch sử, tác động biến đổi theo thời gian góc độ Sử học, Văn hóa học Mặt khác tiền nhân khai khẩn Xóm Huế người vốn xuất thân từ miền Ngũ Quảng, vào Nam khai khẩn lập nghiệp nên cần phải áp dụng thao tác nghiên cứu theo Dân tộc học góc độ Quản lý văn hóa - Áp dụng biện pháp thao tác như: khảo sát điền dã, vấn, miêu tả, phân tích hệ thống hóa tài liệu để so sánh, chứng minh đánh giá lễ Kỳ n đình Xóm Huế Kết cấu khóa luận Trừ Phần mở đầu, Kết luận, Phụ lục tham khảo, Phụ dài 28 trang Phần lại cấu thành chương: Chương 1: Tổng quan huyện Củ Chi Xóm Huế dài 14 trang Chương 2: Lễ Kỳ n đình Xóm Huế dài 35 trang Chương 3: Về công tác tổ chức quản lý lễ Kỳ n đình Xóm Huế dài 19 trang CHƯƠNG TỔNG QUAN HUYỆN CỦ CHI VÀ XÓM HUẾ 1.1 Tổng quan huyện Củ Chi 1.1.1 Lịch sử hình thành Về tên gọi Củ Chi, theo câu chuyện truyền người dân địa phương xưa vùng đất có nhiều Củ Chi Đây loại nhiệt đới điển hình thuộc họ Mã tiền, thân đứng, cành nhẵn, mọc đối, hình trứng, gốc tù, đầu nhọn, nhẵn dai, mặt màu lục sẩm bóng, cụm hoa mọc đầu cành thành chùy, hình cầu vỏ cứng nhẵn bóng, chín màu vàng cam hay vàng đỏ Thân dùng lấy gỗ, hạt phơi sấy khô để làm nguyên liệu chiết xuất chất strychnine (một loại độc dược dùng với liều nhỏ để kích thích thần kinh) Đặc biệt vùng có cạnh chùa to, già cỗi, đường kính độ 2m, cao khoảng 30m Sẵn có Củ Chi to lớn, dân chúng nơi gọi xóm Củ Chi, cư dân lấy ngã tư có Củ Chi làm điểm hẹn làm nơi xuất phát để Sài Gòn, Tây Ninh, Long An qua Thủ Dầu Một Hàng ngày thương nhân tụ họp mua bán, trao đổi hình thành nên chợ Củ Chi Về lịch sử hành chính, thời Nhà Nguyễn, Củ Chi thuộc tổng Bình Dương huyện Tân Bình phủ Gia Định Đến năm Gia Long thứ (1808) huyện Tân Bình nâng lên thành phủ Tân Bình, tổng Bình Dương nâng lên thành huyện Huyện Bình Dương chia làm hai tổng Bình Trị Dương Hịa, lấy hai chữ tên huyện đặt lên đầu hai tên tổng Sang đến triều Minh Mạng, hai tổng thuộc huyện Bình Dương chia làm sáu tổng mới, đặt tên theo cách thêm vào sau tên tổng cũ chữ Thượng, Trung, Hạ Năm Thiệu Trị nguyên niên (1841), quyền tách phần đất phía tây bắc huyện Bình Dương, gồm số thơn thuộc ba tổng 10 Bình Trị Trung, Bình Trị Hạ, Dương Hịa Thượng để thành lập huyện đặt tên huyện Bình Long Huyện Bình Long địa bàn huyện Hốc Môn huyện Củ Chi ngày Vào đầu năm 1900, huyện Củ Chi bao gồm 16 xã thôn tổng Long Tuy Hạ, 18 xã thôn tổng Long Tuy Thượng số thôn xã hai tổng Long Tuy Trung Bình Thạnh Trung thuộc quận Hốc Mơn tỉnh Gia Định Năm 1957, quyền Sài Gịn tách tổng Long Tuy Thượng, long Tuy Trung, Long Tuy Hạ khỏi tỉnh Gia Định để thành lập quận Củ Chi thuộc tỉnh Bình Dương; lúc quận có 14 xã Để dễ cai trị kiểm sốt, đến năm 1963 quyền cũ chia quận Củ Chi thành hai quận quận Củ Chi quận Phú Hòa Quận Củ Chi thuộc tỉnh Hậu Nghĩa quận Phú Hịa thuộc tỉnh Bình Dương Quận Củ Chi gồm xã Phước Hiệp, Phước Vĩnh Ninh, tân An Hội, Tân Phú Trung, Thái Mỹ Trung Lập Quận Phú Hịa có xã An Nhơn Tây, Bình Mỹ, Nhuận Đức, Phú Hịa Đơng, Phú Mỹ Hưng, Tân Hịa, Tân Thạnh Đơng, Trung An… Tổ chức hành tồn tháng 04 năm 1975 Về phía quyền cách mạng, việc phân chia hành có khác Sau năm 1954 Củ Chi phần đất thuộc quận Hóc Mơn, tỉnh Gia Định Đầu năm 1960 Trung ương Cục Miền Nam định sáp nhập Gia Định vào Sài Gòn - Chợ Lớn thành khu Sài Gòn - Gia Định, quận Củ Chi thành lập sở tách xã phía bắc quận Hóc Mơn Tháng 06 năm 1968 tình hình chiến trường diễn ác liệt, người ta chia địa bàn nhỏ để dễ hoạt động, quận Củ Chi chia thành hai, lấy tên Nam Chi Bắc Chi thuộc quân khu 1; sau hiệp định Paris tháng 03/1973 Nam Chi Bắc Chi thống lại làm

Ngày đăng: 19/06/2023, 09:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w