BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN MÔN PHONG TỤC VÀ LỄ HỘI DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỀ TÀI SỰ BIẾN ĐỔI CỦA LỄ HỘI NGHINH ÔNG Ở HUYỆN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ[.]
BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN MÔN PHONG TỤC VÀ LỄ HỘI DÂN GIAN VIỆT NAM ĐỀ TÀI: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA LỄ HỘI NGHINH ÔNG Ở HUYỆN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: Thầy Trần Hoài Anh SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Như MSSV: D19VH037 Lớp: 19DVH Năm học: 2019 – 2023 h MỤC LỤC MỞ ĐẦ U NỘ I DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬ N VÀ TỔ NG QUAN VỀ NGƯỜ I VIỆ T Ở HUYỆ N CẦ N GIỜ , THÀ NH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Mộ t số khái niệm 1.2 Nguồ n gố c củ a lễ hộ i Nghinh Ô ng huyện Cầ n Giờ TỔ NG QUAN VỀ NGƯỜ I VIỆ T Ở HUYỆ N CẦ N GIỜ TIẾ N TRÌNH CỦ A LỄ HỘ I NGHINH Ô NG Ở HUYỆ N CẦ N GIỜ , THÀ NH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHỮ NG BIỂ U HIỆ N BIẾ N ĐỔ I CỦ A LỄ HỘ I NGHINH Ô NG Ở HUYỆ N CẦ N GIỜ THỜ I HIỆ N ĐẠ I 12 4.1 Sự biến đổ i khô ng gian 12 4.2 Sự biến đổ i thờ i gian nghi thứ c diễn lễ hộ i 12 4.3 Sự biến đổ i chủ thể 16 4.4 Sự biến đổ i mụ c đích tổ c lễ hộ i 17 KẾ T LUẬ N 19 TÀ I LIỆ U THAM KHẢ O 20 h MỞ ĐẦU Trên sở xem văn hóa tổng thể giá trị mà dân tộc ta tạo nên suốt ngàn năm lịch sử,Việt Nam quốc gia đa tộc người, ngồi giá trị văn hóa chung tộc người có đặc trưng văn hóa riêng Mặt khác, dân tộc cộng cư vùng lãnh thổ, theo thời gian hình thành yếu tố tương đồng để tạo nên nét văn hóa chung vùng, khu vực Việc nghiên cứu biến đổi lễ hội phong tục truyền thống sống đương đại có vai trị đặc biệt quan trọng trình phát triển đất nước khu vực quốc tế Từ lâu nhà đầu tư, khách du lịch nước nước biết đến Thành phố Hồ Chí Minh với tư cách thành phố phát triển kinh tế lớn Việt Nam, dồi tiềm du lịch Trong 24 quận, huyện Thành phố Hồ Chí Minh, huyện Cần Giờ xem huyện ven biển có kinh tế phát triển bên cạnh tín ngưỡng, lễ hội làm cho huyện Cần Giờ có điểm khác biệt Người dân huyện Cần Giờ đa số người Việt người dân sống lâu năm nơi Những đặc điểm tự nhiên kết hợp với đặc điểm kinh tế, văn hóa xã hội người Việt huyện Cần Giờ tạo nên giá trị văn hóa đặc sắc riêng vốn có huyện Cần Giờ Đó lễ hội Nghinh Ơng người Việt huyện Cần Giờ Trong lễ hội Đơng Nam Bộ lễ hội Nghinh Ơng lễ hội lớn có ý nghĩa quan trọng đời sống tâm linh người huyện Cần Giờ nói riêng cư dân Việt Nam nói chung Trong q trình cơng nghiệp hóa- đại hóa, hội nhập khu vực quốc tế Việt Nam diễn ngày mạnh mẽ, thành phố Hồ Chí Minh xem trung tâm kinh tế lớn nước Cần Giờ khơng ngoại lệ Bên cạnh q trình cộng cư với cộng đồng khác xảy giao lưu tiếp biến văn hóa, lễ hội Nghinh Ông có biến đổi để phù hợp với xã hội với mục đích người Lễ hội Nghinh Ông lễ hội tổ chức từ ngày 15 h tháng âm lịch thể lòng tin biết ơn người dân vùng biển Cần Giờ mưu sinh quanh năm nghề đánh bắt thủy hải sản Cá Ơng loại cá voi phù hộ cho họ bội thu, sống yên biển lặng Nghiên cứu làm rõ biến đổi lễ hội Nghinh Ông lễ hội Nghinh Ông truyền thống Kết nghiên cứu đề tài Về lịch sử nghiên cứu đề tài, cộng đồng ngư dân ven biển Cần Giờ chưa nhiều nhà khoa học quan tâm, có lĩnh vực văn hóa lễ hội Vì vậy, việc giới thiệu lễ hội cộng đồng rời rạc, chưa mang tính hồn thiện tồn diện Trong đó, việc nghiên cứu cộng đồng ngư dân, lễ hội Nghinh Ông cư dân vùng ven biển Việt Nam số địa phương giới thiệu rộng rãi qua nhiều cơng trình khoa học có nhiều tác giả quan tâm trình bày cụ thể Cơng trình Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ nhóm tác giả Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh ( 1992 ) Nhóm tác giả dành chương IV cơng trình cho việc nghiên cứu đặc điểm, vị trí sinh hoạt lễ hội truyền thống tinh thần người Việt Nam Bộ Đồng thời, tác giả phân tích từ tượng thờ, khơng gian thờ, nghi thức thơng qua lễ hội, có lễ hội nghinh Ơng, lễ hội lăng Ơng ( Bình Thạnh - thành phố Hồ Chí Minh ) Bên cạnh đó, lễ hội này, cịn có số viết khác như: Lễ hội Nghinh Ông vùng ven biển Cà Mau Nguyễn Thị Thanh Hương Tạp chí Văn hóa nghệ thuật ( số 4/2006 ), Lễ hội Nghinh Ông cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre – Trường hợp xã An Thủy ( huyện Ba Tri ) xã Bình Thắng ( huyện Bình Đại ), Kỉ yếu Hội thảo Khoa học: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Những viết tác giả chủ yếu miêu tả khái quát lại nghi thức lễ hội Nghinh Ông Về biến đổi lễ hội Nghinh Ông có tác giả Nguyễn Anh Cường với Lễ hội Nghinh Ơng thị trấn Sơng Đốc huyện Trần Văn Thời với việc phát triển du lịch ( 2011 ), với viết tác giả sâu vào miêu tả lễ hội bên cạnh tác giả nhận thấy biến đổi lễ hội Nghinh Ông h từ yếu tố phát triển kinh tế du lịch địa phương phần thay đổi số nghi thức lễ hội Cụ thể viết tác giả Nguyễn Hoài Thanh với viết Đời sống văn hóa ngư dân Cần Giờ qua lễ hội Nghinh Ơng trích từ tạp chí KH Văn hóa Du lịch, Vol.7, số ( 84 ), tháng 7.2016, viết đề cập rõ ràng lễ hội Nghinh Ơng có vai trị quan trọng đời sống tâm linh tín ngưỡng người dân huyện Cần Giờ qua nhận thấy biến đổi lễ hội thời đại tồn cầu hóa Tóm lại, nguồn tư liệu quý giá thể rõ quan trọng lễ hội truyền thống đời sống người đặc biệt dù có biến đổi niềm tin tín ngưỡng cộng đồng để từ tơi kế thừa sâu vào phân tích lễ hội Nghinh Ơng biến đổi đời sống đương đại người dân huyện Cần Giờ qua yếu tố chính: khơng gian, thời gian chủ thể Về mục tiêu đề tài, đề tài triển khai nghiên cứu nhằm vào hai mục tiêu chính: Khảo sát, làm rõ biến đổi lễ hội Nghinh Ông người dân huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh Trên sở khảo sát thực tiễn, đề tài lý giải nguyên nhân dẫn đến biến đổi Về đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung làm rõ biển đổi lễ hội Nghinh Ông huyện Cần Giờ Phạm vi nghiên cứu:Về không gian: Khảo sát huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh để làm sở thực tiễn xem xét giá trị văn hóa qua lễ hội Nghinh Ơng Đề tài tập trung nghiên cứu dân tộc Việt huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh Những cộng đồng cư dân thuộc dân tộc khác không nằm đối tượng khảo sát đề tài Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp ngành dân tộc học - điền dã dân tộc học : Thực đề tài tiến hành khảo xác địa bàn, khảo xác thực tế nếp sống, sinh hoạt cư dân, tiếp xúc với người dân tìm hiểu lễ hội Nghinh Ơng huyện Cần Giờ Phương pháp phân tích, tổng hợp : Với phương pháp này, tơi tiến hành tổng hợp, phân tích, đối chiêu nguồn tài liệu liên quan đến đề tài, gồm tài liệu thành văn ( cơng trình nghiên cứu nhà khoa học, văn h quan chức ) Cụ thể làm rõ biến đổi văn hóa thơng qua lễ hội Nghinh Ông NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI VIỆT Ở HUYỆN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Một số khái niệm Lễ hội tượng văn hoá dân gian tổng thể, “là hình thức diễn xướng tâm linh tổng thể lễ hội thực thể “chia đôi” người ta quan niệm mà hình thành sở cốt lõi nghi lễ, tín ngưỡng ( thường tơn thờ vị thần linh - lịch sử hay thần linh nghề nghiệp ) từ nảy sinh tích hợp tượng văn hoá phái sinh để tạo nên tổng thể lễ hội lễ hội phần lễ phần gốc rễ chủ đạo, phần hội phần phát sinh tích hợp Biến đổi thay đổi làm cho thay đổi thành khác trước Với đề tài biến đổi có nghĩa có thay đổi bên lẫn bên lễ hội tác động từ không gian, thời gian từ người Lễ hội Nghinh Ông lễ hội người dân vùng biển tổ chức để tạ ơn cá voi-vị thần cá có cơng giúp họ đánh bắt nhiều tôm cá cứu sống họ họ gặp nạn biển 1.2 Nguồn gốc lễ hội Nghinh Ông huyện Cần Giờ Cá voi vật khổng lồ hiền lành biển sâu, thức ăn chúng chủ yếu cá nhỏ hay thân giáp trơi Ngồi tên khoa học voi ( Balaenus ), số nơi người ta gọi tên lồi cá cách kính trọng cá Ông hay Ông voi Cá voi thuộc động vật có vú biển, thân dài từ 1,2-33m, có nặng đến 150 Phân bố rộng khắp mùa đơng tìm vào vùng biển ấm để sinh con, mùa hè đến vùng biển lạnh tìm thức ăn Cho đến có nhiều câu h chuyện, truyền thuyết xoay quanh nguồn gốc lễ hội Nghinh Ơng, vừa tính đa dạng vừa hỗn dung lai tạo văn hóa từ văn hóa khác Trong Gia Định thành thơng chí, Trịnh Hồi Đức miêu tả: " Lại ghe thuyền biển gặp lúc sóng gió nguy hiểm thường thấy nhân ngư ( cá voi ) dìu đỡ thân ghe bảo vệ vào bờ yên ổn Còn ghe bị chìm úp sóng gió rằm rộ nhân ngư đưa người lên bờ, hỗ trợ hiển nhiên rõ rệt " Lại có hai truyền thuyến khác: Một là, gắn với buổi đầu lập quốc Nguyễn Ánh “ Khi bị quân Tây Sơn truy đuổi, thủy quân Nguyễn Ánh tháo chạy biển gặp phải sóng to gió lớn, lúc nguy khốn có cá Ơng to lớn ghé đưa thuyền vào bờ Sau thắng quân Tây Sơn lên vua, nhớ ơn cứu mạng, Nguyễn Ánh phong tặng cá Ông Nam Hải Đại Tướng quân cho dân lập miếu thờ cúng cá Ông…” ; Hai là, truyền thuyết gắn với gắn với Phật giáo có nội dung “ cá Ơng tiền thân đức Quan Thế Âm Bồ Tát có lần hóa thân để cứu khổ chúng sinh ” Riêng xã Cần Thạnh, huyện Cần Giờ lưu giữ truyền thuyết ngày ( 16/8 âm lịch ) trơi dạt xác cá Ơng vào nơi Do lãng nhiệm vụ cứu người bão, nên cá Ông bị Long Vương thủy tề trừng phạt, chém làm khúc, xác tấp vào nơi: Thắng Tam ( Vũng Tàu ), Phước Tĩnh ( Long Đất ) Cần Thạnh ( Cần Giờ ), làng thỉnh phận thi thể cá Ông thờ cúng Và từ ngày 16/8 âm lịch hàng năm người dân huyện Cần Giờ lại nô nức chuẩn bị cho lễ hội Nghinh Ông Và ngày rằm tháng 8, ngày nước lên cao nhất, tôm cá nhiều ông cá voi chắn ngày h TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI VIỆT Ở HUYỆN CẦN GIỜ Khái lược trình hình thành hình thành cộng đồng người Việt huyện Cần Giờ Cần Giờ xưa điểm đầu mối giao lưu kinh tế, nơi có phố chợ trù mật, dân cư chủ yếu làm nghề đánh cá, thuyền buôn tấp nập Cộng đồng ngư dân hình thành từ nửa đầu kỷ 18 Sinh hoạt kinh tế người dân địa phương chủ yếu đánh cá ven biển, buôn bán nhỏ lẻ, trồng trọt giồng đất Trước Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lý vùng đất phương Nam năm 1698 nơi xuất " làng biển ", " làng rừng " Huyện Cần Giờ vùng đồng thấp cận biển ven biển, nằm phía Đơng Nam Thành phố Hồ Chi Minh Đây vùng sinh thái đặc biệt, vừa có ý nghĩa quan trọng lược phát triển kinh tế vùng, vùng thiên nhiên sinh thái phong phú Có 20km bờ biển chạy dài theo hướng Tây NamĐơng Bắc, có cửa sơng lớn sơng Lịng Tàu, Cái Mép, Gị Gia, Thị Vải, Sồi Rạp, Đồng Tranh Tổng diện tích tự nhiên tồn huyện 70.445,34ha ( bao gồm diện tích khu Gị Gia ), chiếm 1/3 tổng diện tích tồn Thành phố.Tính đến 31/12/2017 dân sớ tồn huyện Cần Giờ có 75.733 người Chủ yếu người Việt sinh sống ngồi có số dân tộc khác như: Khmer, Chăm.Về Đặc điểm kinh tế, ngư nghiệp giữ vị trí hàng đầu huyện Cần Giờ, đa số người dân nơi sống phụ thuộc vào nghề đánh bắt thủy hải sản, số khác cịn lại bn bán nhỏ lẻ ngồi việc trồng trọt cịn số khác tìm cơng việc khác ổn định làm công nhân cho nhà xưởng, xí nghiệp trung tâm công nghiệp Đông Nam Bộ Cư dân nơi nuôi trồng thủy hản sông rạch, đánh bắt ven bờ ngồi khơi Họ ni tơm, rập cua, bắt ốc Đời sống chủ yếu phụ thuộc vào biển Khác với huyện Thành phố Hồ Chí Minh, muốn đến huyện Cần Giờ người ta phải qua phà nối liền từ huyện Nhà Bè đến huyện Cần Giờ Cuộc sống sông nước phần h khó khăn người dân nơi nơi nhờ biển , sơng nước mà có kế mưu sinh Nhưng năm gần đây, ngư dân khơng cịn sống phụ thuộc vào biển mà số họ vào trung tâm công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh để làm cơng nhân Về Đặc điểm văn hóa-xã hội, huyện Cần Giờ nơi tiếp nhận nhiều luồng văn hóa từ miền ngồi vào cư dân trình cộng cư họ tiếp biến chọn lọc cách hài hịa thành đặc trưng riêng, thể qua tín ngưỡng cúng thần Biển, thần Nơng, thờ Thành Hồng, Bà Chúa Xứ, Hà Bá thủy quan, Ngoài tục thờ Cá Ông nét tiêu biểu người dân nơi họ du nhập nhiều tơn giáo đạo Phật, đạo Thiên Chúa, cho thấy đời sống tâm linh tín ngưỡng người dân nơi vơ phong phú đa dạng Và họ trân trọng, lưu giữ từ đời sang đời khác, thấy huyện Cần Giờ có nhiều miếu, đình, chùa khơng mà tín ngưỡng đan xen vào mà giữ riêng nét đặc sắc Người dân nơi có tín ngưỡng truyền thống đạo Ơng Bà cúng tổ tiên, nhà có bàn thờ để thờ ơng bà, người q cố TIẾN TRÌNH CỦA LỄ HỘI NGHINH ÔNG Ở HUYỆN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hằng năm, vào dịp tháng Tám, bà ngư dân xã Cần Thạnh lại nơ nức tổ chức lễ hội Nghinh Ơng Ngày 15 tháng âm lịch, công việc chuẩn bị xong, đồ từ khí lau chùi bóng lống, sân khấu dàn dựng, đèm mắc thêm, bàn ghế xếp ngắn Bên ngoài, cổng chào kết thành hoa lá, dựng đường xã Dưới bến sơng, thuyền nghinh Ơng trang trí giống thuyền rồng, người cầu cúng suốt đêm Ghe thuyền ngư dân sơn phếch lại, sẵn sàng hộ giá thuyền nghinh khơi Tại lăng Ơng, buổi tối đèn nến rực rỡ, ngồi chợ Cần Thạnh nhộn nhịp người qua lại Các ban ngành huyện phối hợp với thành phố tổ chức hoạt động “Tết tháng Tám”, đêm rước đèn cho em huyện Lúc h ban vạn lạch gồm vạn trưởng, vạn phó, thư bồn vị lão ngư hợp Lăng cúng chè làm lễ khai mạc buổi lễ bàn bạc số vấn đề cần thiết lễ ngày mai Lễ gọi đêm “tâm tịch”, sau gọi “tàn tịch” Sáng hơm sau, lễ hội thức bắt đầu khơng khí náo nức rộn ràng, vị ban tổ chức khăn đóng chỉnh tề đón khách Các bà, chị bếp rộn rịp làm lễ cúng làm cơm thết đãi khách Bên lăng, hương khói nghi ngút, vị ban hội lễ bắt đầu làm lễ cúng, nghiêm trang khăn đóng áo dài, số thầy lễ đọc văn thủy tế đón ơng Thủy tướng Bên cạnh vạn trưởng, vạn phó quỳ dâng hương Khi đọc văn tế, có học trị lễ đội mão hia chầu hai bên theo điều khiển thầy lễ, châm trà, rượu cho ông động tác bản, đồng đẹp mắt Trong ngày lễ, lăng thờ trang hoàng trang nghiêm, nhà vạn ghe hương án có nhang đèn, bánh trái, mâm xơi,…Về nghi thức Nghinh Ông, gần giống lễ cúng đình năm Lễ ban quy tế làng cá hay vạn cá cử điều hành việc Diễn trình có lễ nghinh rước, lễ dâng hương, lễ tế Tiền hiền, Hậu hiền, lễ chánh tế bữa ăn cộng cảm lễ hội Mọi nghi thức tổ chức theo nghĩa lễ cổ truyền, ngày ngồi nghi lễ cúng cá Ơng, ngư dân cịn có chương trình viếng thăm nghĩa trang liệt sỹ, tưởng nhớ công ơn chiến sĩ hy sinh, tưởng nhớ người sống chết nghề nghiệp, bạn xưa lái cũ Các lễ cúng lăng hoàn tất vào khoảng đến 10 sáng Sau làm lễ xong, người rước linh vị Nam Hải Tướng Quân long đình, phía sau có người cầm cờ quạt theo Đi trước đoàn múa lân, trống chiêng rộn rã, người xem đứng chật hai bên đường Đám rước dừng lại cầu đị, linh vị Ơng mang xuống thuyền nghinh ngự giữ với cờ che rèm phủ uy nghi, phía trước bàn h hương án; phía sau lái đội nhạc lễ; lễ vật, đồ thờ mang xuống ghe nghinh Túc trực xung quanh long đình ơng chánh tế, bốn đào thài, lính hầu, đồn bốn cờ nheo, cờ vuông, lộng Các ngư dân nghinh kéo xuống ghe mình, hộ khơng có ghe khách thập phương xuống ghe nào, chủ ghe vui lịng đón tiếp Trên ghe mình, ngư dân bày biện cỗ bàn, hoa không phần trang trọng Nghe heo quay đỏ lựng, thường thường vịt luộc chéo cánh, cẳng béo vàng trái cây, bánh Khi linh vị Ơng n vị ghe nghinh hướng biển, ghe khác nối đuôi theo sau Hằng trăm ghe biển đèn, kết hoa rực rỡ, đèn cờ xí tung bay Quang cảnh mặt biển Cần Giờ vui tươi, náo nhiệt Trên ghe nghinh thỉnh thoảng, ông chủ tế đánh lên tiếng trống lớn, lặp tức dàn ngạc ngũ âm trỗi lên Những khúc nhạc lễ, đưa người nghe vào giới huyền ảo linh thiêng Chiếc ghe nghinh chạy đến vùng biển định cúng việc cúng tế bắt đầu khởi Vạn trưởng vạn phó quỳ dâng hương, thầy lễ đọc văn tế Tờ sớ sau đọc xong hóa giải gửi cõi âm Trong lúc này, ghe thuyền ngư dân tỏa nơi thường đánh bắt Hộ làm nghề đáy sơng Cầu, đáy rọp chạy giàn đáy để cúng kiến Hộ làm ăn ngồi khơi xa ngư trường khác tìm chỗ đậu để cúng vọng Mặt biển phút chốc lặng đi, cịn nghe tiếng sóng vỗ vào mạn thuyền hịa lẫn với tiếng cầu nguyện, vang vái thầm ngư dân, lan tỏa khói hương hịa nguyện với gió biển, mong nói lên lịng thành kính họ, cầu xin Ơng phù hộ độ trì cho họ làm ăn phát đạt Các chủ ghe vào be ghe thay cho chng mõ, mời người khuất mặt khuất mày chứng giám bên mâm đồ cúng Và theo lệ cũ, sau ông vạn trưởng rót chén rượu đồ xuống biển đồ cúng người thả xuống biển để hiến Ông h 10 Lúc trăm ghe câu, ghe lưới nghinh đảo quanh khu vực cửa sơng Sồi Rạp, q phao số 0, lượn qua lượn lại chéo vào tạo nên vũ khúc đẹp sân khấu biển Ở xã Cần Thạnh, huyện Cần Giờ có tượng xin keo, xin âm dương coi Ơng chứng giám lòng thành ngư dân năm mùa biển, ghe lưới an tồn Trường hợp xin keo khơng đạt, ghe nghinh chạy tiếp tục đoạn xin lại lần khác, đạt yêu cầu Sau kết thúc lễ nghinh Ông, ghe thuyền quay bến Ngay bến, kỳ lão mặc áo thụng xanh cung kính chắp tay đón ghe Phía sau ơng đội lân đoàn hát bội chuẩn bị sẵn nghinh Ông lăng Đám rước kéo dài chật kín đường Khi lư hương linh vị ơng an vị chánh điện sân khấu đối diện, đoàn nghệ thuật tuồng cổ bắt đầu diễn xây chầu đại bội, sau: Lúc người tản bớt tụ điểm gia đình Huyện Cần Giờ dẫn bước vào khơng khí “ngày mồng Tết” năm nghề biển Có điều trở thành quy tắc vật phẩm dâng cúng thường khơng dùng hải sản Vì vật phẩm heo quay nguyên con, vịt luộc, bánh, trái Song song với phần lễ phần hội gồm hoạt động văn hóa, văn nghệ, vui chơi, giải trí như: thả chài, bắt vịt biển, trói cua, đá bóng cà kheo diễn sơi từ bãi biển chợ Cần Giờ kéo dài đến bãi biển Công viên Cần Thạnh suốt từ ngày 15 đến 17 tháng âm lịch, nhằm tạo cho người tham dự thưởng thức khơng khí vui tươi, hạnh phúc an lành sau ngày lao động vất vả năm Thời gian gần đây, lễ hội tổ chức thêm số hoạt động văn hóa, thể thao lành mạnh như: đánh bi sắt, chạy marathon, cờ tướng, bóng chuyền bãi biển, triễn lãm thành tựu nghề biển ngành nghề khác địa phương, qua tạo điều kiện cho khách tham dự giao lưu với ngư dân h 11 NHỮNG BIỂU HIỆN BIẾN ĐỔI CỦA LỄ HỘI NGHINH ÔNG Ở HUYỆN CẦN GIỜ THỜI HIỆN ĐẠI 4.1 Sự biến đổi không gian Nếu trước lễ hội phục vụ cho nhu cầu tín ngưỡng, tâm linh người dân ngày nhằm phục vụ cho nhu cầu du lịch mà lễ hội mở rộng khắp để người dân đến tham quan tham gia hoạt động giải trí Nhằm phục vụ cho nhu cầu du lịch người dân đến Cần Giờ thiếu yếu tố biển nên năm gần biển Cần Giờ xem nơi diễn lễ hội Nghinh Ơng Lễ hội tổ chức trang nghiêm long trọng di tích Lăng Ông Thủy Tướng vùng biển thuộc thị trấn Cần Thạnh Nhưng dù truyền thống hay đại nơi tổ chức lễ hội Lăng Ơng Thủy Tướng (hay gọi Thạnh Phước Lạch) Bên cạnh lễ hội phục vụ cho đông đảo du khách điều kiện kinh tế ngư dân Cần Giờ năm trở lại phát triển năm trước, số hộ nghèo giảm rõ rệt nên ngư dân có điều kiện tổ chức lễ hội có quy mơ lớn Ngày trước lễ hội tổ chức di tích kiến trúc nghệ thuật cấp thành phố Lăng Ông Thủy Tướng với số yếu tố trị nhà nước tổ chức thêm số nơi Công viên văn hóa di tích lịch sử quốc gia Căn Rừng Sác, di tích lịch sử cấp thành phố đình Cần Thạnh, đường trung tâm thị trấn Cần Thạnh, huyện Cần Giờ biển h 12 4.2 Sự biến đổi thời gian nghi thức diễn lễ hội Trước đây, lễ hội Nghinh Ông tổ chức vào trung tuần tháng ba âm lịch từ năm 1914, điều kiện kinh tế đánh bắt thủy hải sản người dân mùa vào ngày rằm tháng tám ngày nước lên cao nhất, tôm cá nhiều ngày Tết Trung Thu thiếu nhi nên lễ hội tổ chức vào ngày 16/8 âm lịch Lễ hội Nghinh Ông tổ chức ngày ( từ ngày 15 đến ngày 18 ) Từ năm 1914 đến Lễ hội chuẩn bị hoàn tất vào ngày 15/8, đồ từ khí lau chùi bóng lống, sân khấu dàn dựng Lễ hội diễn phạm vi từ gia đình, xã đến trung tâm biển thuộc thị trấn Cần Thạnh Các gia đình làm nghề biển lập bàn hương án trước nhà với đồ cúng trà, rượu, trái cây, hương đèn, gạo muối để tế Ông mừng Ông mừng Ông trở về, họ nghĩ Ông ban phước lành cho họ người thân gia đình Dưới bến sơng, thuyền Nghinh Ơng trang trí giống thuyền rồng Ghe thuyền ngư dân sơn phết lại, sẵn sàng "hộ giá" thuyền nghinh khơi Lễ hội ngày 15 tháng kết thúc vào ngày 17 tháng Về nghi thức Nghinh Ông gần giống lễ cúng đình năm Phần lễ trải qua lịch trình sau: Lễ Thượng Kỳ, Lễ mừng công ngư dân Cần Giờ, Lễ Cúng bạn cũ lái xưa, Lễ Cầu An Lễ Thượng Kỳ nghi thức lễ mở đầu cho Lễ hội Nghinh Ông Cần Giờ Tuy nhiên, Lễ viếng nghĩa trang liệt sĩ Rừng Sác bổ sung vào tổ chức trước thực Lễ Thượng Kỳ nhằm tưởng nhớ anh hùng liệt sĩ ngư dân hy sinh biển Mọi nghi thức tổ chức theo nghi lễ cổ truyền, ngày ngồi nghi lễ cúng Cá Ơng ngư dân cịn có chương trình viếng thăm nghĩa trang liệt sỹ, tưởng nhớ công ơn chiến sĩ cách mạng hy sinh, tưởng nhớ người sống chết nghề nghiệp ( người làm nghề đánh bắt thủy hải sản ), dịp tưởng nhớ bạn xưa lái cũ Lễ mừng công ngư dân Cần Giờ: buổi lễ tổng kết năm đánh bắt, nuôi thủy hải sản ngư dân huyện Cần h 13 Giờ Đây nội dung lễ cấp lãnh đạo quyền địa phương đưa vào lễ hội năm gần nhằm mục đích tạo cho ngư dân có dịp giao lưu học hỏi kinh nghiệm đánh bắt, nuôi thủy hải sản dịp để tôn vinh tập thể, cá nhân đạt thành tích xuất sắc ni thủy hải sản đánh bắt thủy hải sản, qua khuyến khích ngư dân phát triển nghề nghiệp để phát triển kinh tế Sau Lễ Cầu An kết thúc lúc thời gian điểm ngày 16 tháng âm lịch, thời gian mà theo phong thủy khoảnh khắc giao thời, mà khí âm kết thúc, khí dương bừng sáng, thời điểm tốt ngày Đúng thời gian người ta làm heo tế Thần ( heo tế cần phải hội tụ yếu tố sau: heo có màu lơng, khơng làm đốm lơng, hay có trộn lẫn màu khác ) Khi làm heo tế, người ta lấy huyết heo cạo thêm phần lông đỉnh đầu bỏ vào ly rượu để tế Thần Người ta gọi Thỉnh Sanh hay gọi tế Mao Huyết Ngày 16 tháng âm lịch: ngày lễ lễ hội, trọng tâm Lễ Nghinh Ơng biển hay cịn gọi lễ cúng Ông Lễ hội diễn vùng biển thị trấn Cần Thạnh vào lúc 10 ngày 16 tháng âm lịch Bắt đầu nghi lễ nghi thức khiêng Kiệu Nghinh Ơng từ di tích Lăng Ơng Thủy Tướng diễu qua đường phố đến cửa biển Cần Thạnh dừng lại chuyển lên ghe nghinh để biển đón Ơng Ghe Nghinh Ơng Hội Vạn Lạch chọn từ trước trang trí lộng lẫy tất tàu thuyền khác Vì theo vấn bác Ba: " Ghe nghinh trang trí lộng lẫy Ơng phù hộ nhiều, ban cho thật nhiều tôm cá " Theo tục lệ xưa, ghe chọn làm ghe ghinh ghe mà người chủ ghe khơng có tang chế Điều cịn giữ đến ngày hơm nay, người ta cho gia chủ mà có người ghe gặp điều xui rủi Ơng khơng phù hộ cho Lễ vật dâng cúng cho Ông thường đầu heo, gà, vịt điều cấm kỵ khơng dâng cúng cho Ơng đồ hải sản Vì theo ngư dân cho rằng, hải sản binh tướng Ông dâng cúng bị Ông trách phạt Đồn thực nghi lễ Nghinh Ơng gồm: ban quý tế ( chánh bái, phó bái ); ban bồi bái ( văn để ), đào thài, lễ sinh h 14 ( học trò lễ ), ban nhạc lễ, lính áp hầu, bàn nghinh Đi đầu ơng Vạn trưởng, học trò lễ ( mặc đồ tú tài cung đình ), đào thài ( đào hát bội ), lính áp hầu ( trang phục màu vàng, sọc đỏ, quần quấn cạp ) cầm cờ ngũ sắc, kế ban quý tế với khăn đóng áo dài màu xanh nước biển Phía sau bốn người lính áp hầu khiêng bàn nghinh ( bàn nghinh làm gỗ quý chạm trổ theo kiến trúc điện lăng thu nhỏ ) có vị thờ Ơng Thủy Tướng, lư hương, chân đèn, với lễ vật cúng Ơng gồm: xơi, chè, lịng heo, thịt heo luộc ( vịt luộc ), trái cây, bình bơng, trầu cau, gạo muối, rượu, trà, bánh Đúng 10 giờ, kiệu Nghinh Ơng đưa lên ghe chủ lễ Nghinh Ông biển thức diễn Các nghi lễ ban quý tế ( bô lão lớn tuổi ngư dân bầu ) thực Nghi thức lễ gồm: lễ thượng hương, lễ chầu rượu, lễ đọc sớ, lễ đại điền Sau kết thúc lễ dâng trà ghe Nghinh quay hướng đất liền, bô lão cử đốt giấy tiền sớ cầu an ngư dân gửi đến Ông với ước mong mang điềm phước lành cho họ Tiếp vãi gạo, muối xuống biển, hình thức tỏ lòng cảm ơn oan hồn, binh tơm tướng cá Giống nói thủy sinh sông biển cho binh tướng Ơng binh tướng tơm cá hộ tống cho ngài Sau đồn Nghinh Ơng quay Lễ Túc Yết ( gồm lễ Xây Chầu võ lễ Đại Bội ) tổ chức Lăng Ông Thủy Tướng Lễ Xây Chầu võ diễn phần nghi thức quan trọng, trọng tâm lễ trống Đại Lôi ( đại cổ ) chọn để xây chầu, Lễ Đại Bội lễ hát tuồng cho Ông xem phần Võ Ca di tích Lăng Ơng Thủy Tướng Ngày 17 tháng âm lịch: tất ban chủ đứng làm Đại lễ cổ truyền, sau lễ tạ ơn Thần Nam Hải ( Cá Ông ), nghi lễ bế mạc Lễ hội Nghinh Ông huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh Trong ngày này, ngư dân khách dự lễ tiếp tục trở Lăng Ông Thủy Tướng để dự Đại lễ tạ ơn Ông cầu an, cầu tài, cầu hạnh phúc cho gia đình Cũng giống trước đây, ghe mình, ngư dân bày biện hoa khơng phần trang trọng Ghe heo đỏ, thường thường cặp vịt luộc tréo cánh h 15 với trái cây, bánh Trong trình tiếp biến văn hóa lễ hội Nghinh Ơng có cải biến bản, ngày kết hợp với số lễ nghi nông nghiệp cầu mùa, cầu an Sau nghi thức cúng tế, hay nói cách khác sau phần " lễ " đến phần " hội " Phần sinh hoạt văn hóa người dân nhiều bị thay đổi Nếu trước đơn giản người dân tham gia trị chơi dân gian như: cà kheo, thả vịt, bắt vịt, trói cua, quăng chài, ngày có thêm thả đèn hoa đăng, biểu diễn đoàn thuyền hoa đăng, đua xe đạp, bóng chuyền, biểu diễn lân sư rồng nhằm phục vụ du lịch cho người dân đến tham gia lễ hội Ngày trước lễ hội đơn giản diễn trò chơi dân gian cho bà đến vui chơi sau năm làm việc vất vả, thắng thua không quan trọng ngày quyền gắn lễ hội Nghinh Ơng với hoạt động du lịch xuất thêm nhiều nghệ thuật trình diễn khác như: diễn kịch sân khấu, múa lân sư rồng, chương trình trị chơi nhà nước tổ chức, Tuy nhiên ngày lễ hội Nghinh Ơng cịn giữ nghệ thuật hát bả trạo người dân xã đảo Thạnh An hát bội nghi thức quan trọng thiếu lễ cúng cá Ơng Khơng đơn câu hát ca ngợi cho Ơng mà cịn hình thức nghệ thuật diễn xướng dân gian đặc biệt ngư dân huyện Cần Giờ 4.3 Sự biến đổi chủ thể Ngày trước người đứng tổ chức lễ hội Nghinh Ơng người có kinh nghiệm lâu năm hay người hội đình huyện Cần Giờ có tham gia có quyền địa phương phối hợp hỗ trợ chuẩn bị sân lễ, tổ chức trưng bày triển lãm thành tựu phát triển nghề biển huyện năm, chuẩn bị lễ đài để biểu diễn nghệ thuật, tổ chức trò chơi dân gian, sân thi đấu sân chơi cho thiếu nhi, dựng rạp đón tiếp khách đại biểu Bên cạnh ghe Nghinh Ông, nghe người dân ngày quyền địa phương bố trí thêm nghe cho khách du lịch có thêm ghe, thuyền công an địa phương, đội biên phịng làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự điều tiết cho lễ hội h 16 Ngày thường, ngư dân cấm kỵ không cho phụ nữ xuống ghe đánh bắt ( trừ bà chủ ghe ) ngày điều cấm kỵ bãi bỏ, nhiều người lên ghe may mắn mùa vụ năm tới Ở thời trước, đàn bà cho có nhiều âm khí, uế, đặc biệt phụ nữ thai nghén không bước lên mũi thuyền Người ta cho thân thể phụ nữ điều không để phụ nữ lên thuyền làm cho "Ơng" giận khơng phù hộ cho mùa đánh bắt Đây không điều cấm kỵ người dân thực lễ hội Nghinh Ông mà tất ngư dân miền Trung Nhưng giao lưu văn hóa, thời đại phát triển từ luồng văn hóa thời đại tồn cầu hóa, quan niệm hủ tục khơng cịn Khi tham gia lễ hội thành phần lên ghe để Nghinh Ông, đàn bà hay phụ nữ có thai, trẻ em, người già hoan nghênh Cũng giống lễ hội truyền thống, vị ban hội làm lễ cúng, nghiêm trang khăn đóng áo dài, số thầy lễ đọc văn tế cúng ông Thủy tướng Bên cạnh vạn trưởng, vạn phó quỳ dâng hương Khi đọc văn tế có học trò lễ đội mão hia chầu hai bên theo điều khiển thầy lễ Dưới thời phong kiến chủ trì lễ tế lý trưởng hay vạn trưởng ngày người chủ trì lễ tế vạn trưởng, phó trưởng số vị lão ngư Điều khơng khác so với lễ nghi thời truyền thống Ngày trước lễ hội gói gọn phạm vi huyện Cần Giờ ngày đáp ứng nhu cầu xã hội, phát triển kinh tế vùng thay đổi cấu nên gắn với hoạt động du lịch, quảng cáo không người dân huyện Cần Giờ đến dự mà khách nơi đến tham dự từ tỉnh thành lân cận 4.4 Sự biến đổi mục đích tổ chức lễ hội Lễ hội Nghinh Ông tổ chức năm lần, theo điều kiện người dân mà năm tổ chức lớn hay nhỏ Nhưng 10 năm trở lại đây, lễ hội Nghinh Ông tổ chức lớn không đơn nghi lễ cúng tế mà h 17 gắn với hoạt động du lịch quảng bá biển Cần Giờ Người dân khắp nơi đến không tham gia lễ hội mà cịn hịa chung với khơng khí vui chơi giải trí mà ban tổ chức triển khai Nếu ngảy trước lễ hội phục vụ đơn cho nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng mà ngày người dân Cần Giờ xem ngày giống ngày "Tết biển", người dân từ khắp tỉnh thành đến không đơn tham gia lễ hội mà tham gia hoạt động kèm tắm biển, thưởng thức ẩm thực xứ biển Vì năm tổ chức lần nên diễn hồnh tráng Một mục đích là dịp để em thiếu nhi vui chơi ngày Rằm tháng Tám Bên cạnh lễ hội cịn dịp để câu lạc Thành phố Hồ Chí Minh biểu diễn loại hình nghệ thuật đại cho khách du lịch nước ngồi nước Có thời kỳ lễ hội Nghinh Ơng xem lễ hội lớn vùng Đông Nam bộ, thông qua hoạt động du lịch, quảng cáo đóng góp phần khơng nhỏ vào kinh tế huyện Cần Giờ nói riêng thành phố Hồ Chí Minh nói chung Càng đáng nói lễ hội Nghinh Ơng Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch công nhận Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia vào năm 2013 01 02 Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia TP HCM Hơn 10 năm trở lại kể từ năm 2013 nghi lễ nhà nước quyền cho phục hồi lại, phần đáp ứng nhu cầu tâm linh người dân nơi phần thu hút khách du lịch h 18 KẾT LUẬN Dù trải qua thập kỷ lễ hội Nghinh Ơng nhu cầu tâm linh tín ngưỡng thiếu người dân vùng biển Cần Giờ Đây dịp để họ tỏ lòng biết ơn ca ngợi Cá Ông phù hộ cho họ năm đánh bắt cá tôm mùa, khơi n bình Cá Ơng tâm thức người Việt huyện Cần Giờ vị thần mang lại sống sung túc bảo vệ họ tìm kế mưu sinh Ngồi ra, tín ngưỡng thờ Cá Ơng Cần Giờ người dân Lễ hội Nghinh Ông huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh phản ánh niềm tin, tín ngưỡng, quan niệm tri thức dân gian ngư dân huyện Cần Giờ sinh hoạt đời sống lao động nghề đánh bắt thủy hải sản biển Lễ hội với nghi thức, nghi lễ, trị chơi mang tính độc đáo riêng thể sắc văn hóa ngư dân ven biển Ở ngày dù người vùng biển Cần Giờ có làm việc nơi khác họ dành thời gian quay để tham gia lễ hội, họ dùng ngày để tổng kết năm qua thu hoạch điều gì, chưa làm điều gì, đúc kết kinh nghiệm từ người biển giỏi Dường họ không cá nhân mà họ hịa vào khơng khí lễ hội tất lịng thành kính dành cho "Ơng".Ngày nay, lễ hội Nghinh Ơng khơng đơn thực hành nghi lễ tín ngưỡng cịn nơi giúp cho việc mua bán, trao h 19