Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
839,18 KB
Nội dung
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN NGUYỄN HẠNH TRANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TÊN ĐỀ TÀI: XUẤT KHẨU VẢI THIỀU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN Hà Nội, năm 2023 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: ThS Phạm Thị Quỳnh Liên Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hạnh Trang Mã sinh viên: 7103106068 Lớp: Kinh tế đối ngoại 10 Hà Nội, năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Em cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Xuất vải thiều Việt Nam sang thị trường Nhật Bản” kết nghiên cứu, tìm hiểu riêng em, thực hướng dẫn khoa học thầy cô khoa Kinh tế quốc tế, đảm bảo tính trung thực nội dung báo cáo Mọi tài liệu tham khảo dùng khóa luận trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian địa điểm công bố Các số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét đánh giá tác giả tổng hợp thu nhập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Bên cạnh đề tài cịn sử dụng số nhận xét, đánh giá, số liệu từ quan tổ chức thống khác Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 14 tháng 04 năm 2023 Sinh viên thực Nguyễn Hạnh Trang i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô Phạm Thị Quỳnh Liên, giảng viên hướng dẫn tận tình dẫn, nhiệt tình giúp đỡ hỗ trợ em suốt trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Trong suốt tháng vừa qua, cô giúp em hiểu thêm quy cách làm không để phục vụ cho luận mà giúp em ứng dụng vào thực tế, từ việc tìm kiếm nguồn liệu đâu, cách trích dẫn nào, tìm hiểu tình hình thực tế thị trường để mang đến giá trị tham khảo cao cho doanh nghiệp người có mong muốn tìm hiểu chủ đề liên quan Nếu khơng có hiểu biết quý báu, phản hồi mang tính xây dựng khuyến khích cơ, luận thực Đặc biệt, em xin cảm ơn Quý thầy cô khoa Kinh tế Quốc tế, Học viện Chính sách Phát triển cho em kiến thức quý giá học thực tiễn trình giảng dạy chuyên ngành Kinh tế Đối ngoại suốt gần năm qua để em có tảng tốt cho việc thực luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình bạn bè ln ủng hộ động viên em Tình yêu thương, động lực thấu hiểu không ngừng họ nguồn sức mạnh to lớn cho em tập trung nghiên cứu hồn thành đề tài Do thời gian nghiên cứu có hạn, luận tốt nghiệp em khó tránh khỏi sai sót nên mong thầy bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên luận em khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp thầy bạn bè để luận tốt nghiệp em hoàn thiện Cuối em xin kính chúc q thầy, dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Em xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vii LỜI MỞ ĐẦU Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU VÀ XUẤT KHẨU VẢI THIỀU 1.1 Một số vấn đề lý luận xuất 1.1.1 Khái niệm xuất 1.1.2 Các hình thức xuất 1.1.3 Vai trò xuất 1.1.4 Quy trình xuất 1.2 Tổng quan xuất vải thiều 20 1.2.1 Đặc điểm mặt hàng vải thiều 20 1.2.2 Đặc điểm xuất vải thiều 21 1.3 Các tiêu đánh giá hoạt động xuất 22 1.3.1 Kim ngạch xuất 22 1.3.2 Tốc độ tăng trưởng 22 1.3.3 Thị trường xuất 23 1.3.4 Lợi nhuận hoạt động xuất 25 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất 25 1.4.1 Các yếu tố phía nước xuất (Yếu tố chủ quan) 25 1.4.2 Các yếu tố từ phía nước nhập (Yếu tố khách quan) 27 Chương THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VẢI THIỀU VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 2020-2022 30 2.1 Thị trường nhập vải thiều Nhật Bản 30 2.1.1 Nhu cầu tiêu thụ vải thiều thị trường Nhật Bản 30 2.1.2 Nguồn cung vải thiều thị trường Nhật Bản 31 2.1.3 Các quy định Nhật Bản hoạt động nhập vải thiều từ thị trường Việt Nam 32 2.2 Tình hình sản xuất xuất vải thiều Việt Nam 35 2.2.1 Tình hình sản xuất cung ứng vải thiều 35 iii 2.3.2 Kim ngạch xuất 42 2.3.3 Quy trình thủ tục xuất 43 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất vải thiều Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 46 2.4.1 Yếu tố chủ quan 46 2.4.2 Nhân tố khách quan 52 2.5 Đánh giá thực trạng xuất vải thiều Việt Nam sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2020-2022 54 2.5.1 Thành công 54 2.5.2 Hạn chế nguyên nhân 54 Chương GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU VẢI THIỀU VIỆTNAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 58 3.1 Định hướng xuất vải thiều Việt Nam đến năm 2028 58 3.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 59 3.2.1 Phát triển, xây dựng thương hiệu cho vải thiều 59 3.2.2 Lựa chọn phương thức thâm nhập thích hợp để chủ động thâm nhập vào kênh phân phối thị trường Nhật Bản 60 3.2.3 Tìm hiểu luật pháp tiêu chuẩn quốc tế 60 3.2.4 Hạn chế rủi ro thương mại 61 3.3 Kiến nghị với nhà nước 62 3.3.1 Hoàn thiện hành lang pháp lý tạo thuận lợi cho xuất 62 3.3.2 Hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp xuất Vải thiều sang thị trường Nhật Bản 63 3.2.3 Các sách tạo điều kiện cho nông dân trồng vải 64 3.2.4 Các giải pháp khác phủ 65 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt APEC Asia-Pacific EconomicCooperation Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á –Thái Bình Dương Association of South East Asian Hiệp hội Quốc gia Đông Nations Nam Á B/L Bill of Lading Vận đơn đường biển C/O Certificate of Origin Chứng nhận xuất xứ CIF Cost, Insurance, Freight Chi phí, bảo hiểm, cước tàu Comprehensive and Progressive Hiệp định Đối tác Toàn diện CPTPP Agreement for Trans-Pacific Partnership Tiến xuyên Thái Bình Dương FOB Free on board Miễn trách nhiệm tàu nơi FTA Free trade agreement Hiệp định thương mại tự GlobalGap Global Good Agricultural Practice Thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu HACCP Hazard Analysis Critical Control Point Phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới hạn IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế INV Invoice Hóa đơn JAS Japan Agricultural Standard L/C Letter of credit Thư tín dụng chứng từ PKL Packing list Phiếu đóng gói S/I Shipping Instruction Hướng dẫn làm hàng VietGap Vietnamese Good Agricultural Practices Thực sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới ASEAN v Tiêu chuẩn Nông nghiệp Nhật Bản BNN - PTNT Bộ Nông nghiệp – Phát triển nông thôn BVTV Bảo vệ thực vật GTGT Giá trị gia tăng UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các nước xuất vải tươi sang Nhật Bản giai đoạn 2020-2022 31 Bảng 2.2: Sản lượng vải trồng Nhật Bản giai đoạn 2020-2022 32 Bảng 2.3: Sản xuất vải Việt Nam so với nước giới năm 2020 35 Bảng 2.4: Sản lượng vải thiều xuất Việt Nam sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2020-2022 40 Bảng 2.5: Cơ cấu vải thiều xuất sang Nhật Bản giai đoạn 2020-2022 40 Bảng 2.6: Kim ngạch xuất vải thiều sang Nhật Bản giai đoạn 2020-2022 43 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sản lượng diện tích trồng vải thiều tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2020 - 2022 36 Hình 2.2 Sản lượng xuất vải thiều Việt Nam sang thị trường số nước giới năm 2021 38 vii LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trái Việt Nam không tiếng đa dạng mặt hàng, màu sắc, hương vị mà đặc trưng chất lượng số lượng Bên cạnh việc đáp ứng nhu cầu tiêu thụ lớn nội địa, ngày hoa xuất sang thị trường lớn nhỏ EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Australia, Đài Loan, … dần giúp khẳng định vị trái Việt Nam góp phần đáng kể cấu GDP nước ta Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan Việt Nam, xuất vải thiều Việt Nam có xu hướng tăng mạnh lượng giá trị Năm 2020, Việt Nam xuất khoảng 215.000 vải thiều, trị giá khoảng 460 triệu USD, tăng 30,9% lượng 44,9% giá trị so với kỳ năm ngoái Bên cạnh đó, theo Bộ Cơng Thương, vải Việt Nam xuất nước giá, thị trường Việt Nam giá cao vào khoảng 24.000đ/kg, giá bán lẻ bình quân vải thiều tươi siêu thị Nhật Bản tương đương 550.000đ/kg, cao gấp 10-15 lần so với giá bán nước Nhật Bản thị trường xuất vải thiều Việt Nam, chiếm 50% tổng lượng vải thiều xuất nước Các thị trường xuất khác vải thiều Việt Nam bao gồm Hoa Kỳ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Úc Canada Nhật Bản cường quốc kinh tế đứng thứ hai giới, có vị lớn trường quốc tế, bạn hàng số Việt Nam Kim ngạch xuất hai nước đạt khoảng 6,4 – 6,8 tỷ USD/năm Trong quan hệ song phương, hai nước dành cho nhiều ưu đãi tiềm hoạt động xuất Việt Nam tương lai, đặc biệt mặt hàng rau, quả, nông sản Việc Nhật Bản tăng nhập sản phẩm nông sản Việt Nam đem lại hội lớn cho doanh nghiệp xuất nước Bên cạnh đó, mặt hàng vải thiều thu hút thị hiếu tiêu dùng thị trường Nhật Bản người Nhật thích ăn trái giàu chất dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe, đặc biệt loại hoa vùng ơn đới Bên cạnh đó, hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) tác động không nhỏ đến mặt hàng nhỏ lẻ Việt Nam xuất sang thị trường Nhật Bản Hiệp định loại bỏ giảm thuế nhiều loại hàng hóa, bao gồm nơng sản, cho phép Việt Nam tăng xuất sang Nhật Bản Nhìn chung, hội lớn doanh nghiệp Việt Nam để phát triển mở rộng sang thị trường Nhật Bản Vậy trước tình hình nêu trên, làm để tận dụng hội vượt qua thách thức từ đẩy mạnh hoạt động xuất vải thiều vào thị trường Nhật Bản dễ dàng, khơng nhiều thời gian, chi phí, em mạnh dạn lựa chọn thực tiếp cận với kênh bán buôn bán lẻ truyền thống Tóm lại, kênh phân phối vải bao gồm bán hàng trực tiếp, thị trường bán buôn, thị trường xuất bán hàng trực tuyến, tùy thuộc vào khu vực sản xuất thị trường cụ thể Việc lựa chọn kênh phân phối có tác động đáng kể đến việc định giá, kiểm soát chất lượng tiếp cận thị trường cho người trồng xuất vải thiều 2.5 Đánh giá thực trạng xuất vải thiều Việt Nam sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2020-2022 2.5.1 Thành công Nhật Bản biết đến thị trường tiềm với sức mua lớn doanh thu cao Song chi phí chi cho đầu tư xuất lớn Nhật Bản thịtrường Việt Nam, sản lượng xuất sang thị trường cao, sức ảnh hưởng sản phẩm người tiêu dùng tương đối lớn Tận dụng mối quan hệ bạn hàng, việc thông thạo thị trường, am hiểu khách hàng tiền đề quan trọng lợi để Việt Nam xuất vải sang thị trường Hơn nữa, Nhật Bản đối tác thương mại lớn Việt Nam số 10 đối tác thương mại thuộc Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), nên việc tận dụng lợi lớn giúp thúc đẩy xuất cho mặt hàng vải thiều nói riêng nơng sản Việt nói chung Nếu xét riêng kim ngạch xuất nông sản sang Nhật Bản Việt Nam năm trở lại có tăng trưởng cao Số liệu thống kê Tổng cục Hải quan cho thấy, năm 2020-2022, kim ngạch xuất mặt hàng vải thiều vào thị trường đạt trung bình 33,20 triệu USD, chiếm gần 7% tổng kim ngạch xuất vải nước Bên cạnh đó, khối lượng xuất vải thiều vào Nhật Bản ngày tăng với đa dạng sản phẩm chất lượng ngày nâng tầm Thành công đạt nhờ Chính phủ cộng đồng doanh nghiệp hai nước nỗ lực phối hợp, tập trung giải kịp thời hiệu vấn đề vấn đề thương mại ưu tiên, bao gồm việc mở cửa thị trường cho nơng sản, hàng cơng nghiệp, hàng hóa dịch vụ công nghệ thông tin nhau, kiến tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi, thúc đẩy ký kết nhiều dự án, hợp đồng thương mại lớn 2.5.2 Hạn chế nguyên nhân 2.5.2.1 Hạn chế Trong trình thực biện pháp thúc đẩy xuất vải thiều vào thị trường Nhật Bản Việt Nam bộc lộ nhiều khuyết điểm Hạn chế việc thiếu chiến lược để đưa thương 54 hiệu vải thiều Việt Nam vươn xa nâng tầm giới, chưa làm bật giá trị cốt lõi vải thiều Việt Nam Thực tế, doanh nghiệp Việt Nam chưa thực trọng vào nhãn hiệu cho sản phẩm vải thiều Họ thường sản xuất bán sản phẩm cho thị trường nội địa chính, bên cạnh có chế biến hạt vải thiều bán thành phẩm xuất khẩu, chưa thực tâm đến giá trị cốt lõi vải tươi Do đó, nhu cầu đăng ký nhãn hiệu thực cấp bách doanh nghiệp có sản phẩm chỉnh chu để xuất thị trường nước ngồi nói chung thị trường Nhật Bản nói riêng Nhìn chung, Việt Nam bước đầu hình thành vùng sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn, quy định để phân vùng xuất sang thị trường quốc tế khối lượng sản phẩm để xuất sang Nhật Bản chưa cao, thị phần giới cịn thấp, sản phẩm chưa có đa dạng, phong phú So với quốc gia khác xuất vải thiều, công nghệ chế biến Việt Nam lạc hậu, chưa đáp ứng tiêu chuẩn nghiêm ngặt thị trườnglớn khí tính nhật Bản, EU, Hoa Kỳ Bên cạnh đó, sở vật chất phục vụ cho việc vận chuyển, bảo quản dự trữ, bốc xếp hàng hóa nơng sản, đặc biệt trái vải nên giá thành sản phẩm chi phí phát sinh khác cao tăng nhanh Bộ máy quản lý Nhà nước bộc lộ nhiều mặt hạn chế, chưa đưa sách chiến lược để kích thích nhà đầu tư kinh doanh nước làm tăng giá thành sản phẩm xuất nhập Do lợi tiềm phát huy hết Những hạn chế nêu phần lớn nguyên nhân chủ quan gây nên tìm biện pháp khắc phục tương lai gần Chúng ta cần có sách kịp thời, phù hợp với thực tiễn để khắc phục bất lợi Nếu khắc phục tốt hạn chế trở thành lợi tiềm ẩn vải thiều xuất Việt Nam nói riêng cho mặt hàng nơng sản nói chung 2.5.2.2 Nguyên nhân hạn chế Đứng góc độ doanh nghiệp Các biện pháp thức đẩy xuất có nhiều hạn chế đo nhiều nguyên nhân mang lại Đứng góc độ doanh nghiệp, người sản xuất ta thấy rằng: a) Nguyên nhân chủ quan Việc thực sách cịn chưa liệt, yêu cầu không gắn nhiều với thực tiễn xã hội Cùng với bắt tay cấp ngành doanh nghiệp, hộ sản xuất chưa cao Các doanh nghiệp kiểm soát sản lượng đầu vào, khó dự báo cung ứng hộ gia đình Các sách, chiến lược 55 cho xuất ẩn chứa nhiều rủ ro Kinh phí đầu tư thực khơng đáp ứng đủ yêu cầu thực tiễn Mặc dù có đầu tư song vùng nguyên liệu đạt tiêu chuẩn thấp Sản lượng cung ứng cho thị trường khơng đủ Trình độ chun môn, cấp quản lý, nghiệp vụ ngoại thương cơng ty cịn yếu Đào tạo đội ngũ chun nghiệp chưa có, u cầu kinh phí cao Bài tốn hóc búa buộc doanh nghiệp cần chi nhiều cho đào tạo Thói quen sản xuất người nơng dân khó thay đổi, trình độ dân trí cịn thấp, với việc đầu tư cơng nghệ cần có vốn cao Dẫn đến khơng đảm bảo hoạt động đầu vào b) - Nguyên nhân khách quan Biến động kinh tế toàn cầu liên tục thay đổi, lên xuống khó kiểm sốt, kinh tế lớn giới Mỹ, Hoa Kỳ, Nhật, Nga, Đức… tiềm ẩn nhiều rủ ro - Liên kết kinh tế khu vực toàn cầu, tạo áp lực cạnh tranh lớn Hầu hết phủ quốc gia thấy rõ tầm quan trọng việc phải đẩy mạnh tồn cầu hóa kinh tế Tuy nhiên, cịn số rào cản cách tiếp cận xu hướng toàn cầu hóa số nước, điều tạo thách thức to lớn phát triển kinh tế giới - Nguồn vốn doanh nghiệp cịn hạn chế Các doanh nghiệp nhỏ vừa ln thiếu vốn kinh doanh Trong đó, giá hàng hóa, nguyên nhiên vật liệu nhập để trì sản xuất dự báo tiếp tục tăng cao, khiến giá hàng hóa nước tăng gây áp lực lớn lên hoạt động xuất khẩu, kinh doanh Đứng góc độ nhà nước a) Nguyên nhân chủ quan Nhà nước ban hành sách tạo điều kiện cho người dân trồng vải thiều doanh nghiệp xuất mặt hàng này, nhiên ưu đãi, sách cịn chưa thực phù hợp với thực trạng Các biện pháp ưu đãi, hỗ trợ triển khai cấp trung ương mà chưa triển khai cấp địa phương, khiến cho quy mô mức độ bao phủ biện pháp hỗ trợ không đến số đông doanh nghiệp mong đợi Trong đó, doanh nghiệp cần nhiều sách ưu đãi để đẩy mạnh xuất mặt hàng vải thiều nói riêng sản phẩm nơng sản nói chung 56 b) - Nguyên nhân khách quan Không thể kiểm soát hết tác động thị trường, thiên nhiên Quả vải thiều sản xuất tiêu thụ, xuất dễ bị tác động yếu tố môi trường tự nhiên đất, khí hậu, … Để vải đáp ứng yêu cầu thị trường đối tác xuất khẩu, người dân trồng vải người theo dõi, quản lý vườn trồng cần tuân thủ nghiêm ngặt quy định nước đối tác, sát tới giai đoạn phát triển vải, chủ động kịp thời nắm bắt trình phát triển, diễn biến sâu bệnh Bên cạnh đó, Việt Nam nước nhiệt đới gió mùa, chịu nhiều tác động từ thiên nhiên: thiên tai, bão lũ, nóng lên tồn cầu, nên việc sản xuất vải đạt tiêu chuẩn khó khăn 57 Chương GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU VẢI THIỀU VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 3.1 Định hướng xuất vải thiều Việt Nam đến năm 2028 Chính phủ, địa phương, doanh nghiệp xuất cần có định hướng sách cho phát triển vải thiều tiêu thụ nước xuất nước Đầu tiên, cần phấn đấu nâng cao chất lượng, đồng thời chủ trọng công tác bảo quản vải nâng cao giá trị cho trái vải Việt Nam, phục vụ thị trường Nhật Bản tạo uy tín cho doanh nghiệp Việt Nam làm ăn kinh doanh lâu dài phát mặt hàng Song song với việc tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu, đồng thời tìm kiếm, mở rộng thị trường xuất cho mặt hàng vải, công tác đẩy mạnh tiêu thụ thị trường nội địa Bộ Công Thương quan tâm trọng thực nhằm giảm bớt áp lực cho công tác xuất Ngay từ đầu mùa vụ, Bộ Công Thương phối hợp triển khai nhiều hoạt động kết nối cung cầu, gắn kết việc tạo nguồn hàng ổn định thơng qua chương trình lớn Chính phủ, Bộ để thúc đẩy sản xuất nước phát triển theo quy mơ lớn nhằm đem lại lợi ích cho người sản xuất người tiêu dùng Ngay từ đầu năm 2022, Bộ Công Thương sớm phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang (Sở Công Thương) bàn bạc, xâydựng phương án, kịch tiêu thụ vải năm 2022 Năm 2022, hoạt động đẩy mạnh tiêu thụ vải thị trường nước đặc biệt trọng để Bắc Giang chủ động ứng phó với kịch thị trường xấu Hỗ trợ tỉnh Bắc Giang thực hoạt động xúc tiến tiêu thụ vải, nâng tầm giá trị vải thiều Việt Nam, Bộ Công Thương tích cực phối hợp quan truyền thông thực phổ biến tuyền truyền rộng rãi tới người tiêu dùng chất lượng, lợi ích, cơng dụng việc sử dụng vải nhằm kích cầu tiêu dùng đồng thời tích cực thực Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” Đồng thời, nhằm đem vải Việt Nam vươn xa thị trường quốc tế, Bộ Công Thương tiếp tục phối hợp với Cơ quan đại diện Việt Nam nước vàchỉ đạo Thương vụ Việt Nam nước ngoài, đặc biệt thị trường quan trọng Trung Quốc, Singapore, Australia, Nhật Bản… tích cực quảng bá hình ảnh thúc đẩy kết nối giao dịch xuất vải thiều Bên cạnh cần tiếp tục hình thành nên vùng nguyên liệu tập trung, lớn đáp ứng yêu cầu, tiêu chuẩn quốc tế Vietgap, Gobalgap… Các doanh nghiệp xuất nhập Vải thiều cần chủ động nữa, tận dụng hội, tích cực phối hợp với quan chức hỗ trợ chương trình xúc tiến thương mại nhằm tìm 58 kiếm hội mở rộng thêm thị trường Vải thiều nhiều nước EU nữa, tăng nhu cầu tiêu thụ mặt hàng Thứ nhất, ngành nông nghiệp tập trung giải vấn đề sau: tiếp tục tuyên truyền, hướng dẫn bà nông dân làm tốt việc chăm bón, phịng trừ sâu bệnh, mở rộng diện tích vải thiều theo tiêu chuẩn Viet Gap, tiến tới áp dụng tiêu chuẩn Global Gap Tại tỉnh Bắc Giang - nơi có lượng tiêu thụ vải lớn nhất, năm 2021 tổng diện tích vải thiều trồng theo tiêu chuẩn Viet Gap khoảng 14.855 ha, phấn đấu năm 2028 nâng lên 20.500 ha, tập trung tăng suất trồng thay tăng diện tích, chuyển diện tích trồng vải hiệu sang trồng loại ăn phù hợp Tăng cường công tác quản lý nhà nước tất loại vật tư đầu vào đồng thời, đầu tư áp dụng công nghệ chế biến sau thu hoạch giúp kéo dài thời gian bảo quản vải tươi phục vụ vận chuyển tiêu thụ thị trường nước thị trường nước Trong thời gian tới phải kiểm soát chất lượng, mở rộng thị trường khó tính Nhật Bản, EU Mỹ Thứ hai, tiếp tục làm tốt cơng tác xúc tiến thương mại, trì phát triển thương hiệu vải thiều Việt Nam xây dựng đưa vào chuỗi liên kết sản xuất – chế biến – tiêu thụ; tạo điều kiện cho thành phần kinh tế vào thu mua, bảo quản, chế biến tiêu thụ vải thiều Để tránh phụ thuộc hoàn toàn vào thị trường truyền thống, tỉnh định hướng doanh nghiệp chủ động tìm kiếm đối tác mới, mở rộng thị trường, đẩy mạnh tiêu thụ vải thiều thị trường nội địa tiềm năng, thị trường phía Nam Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu (logo, hiệu) công cụ truyền thông tiếp thị chuyên nghiệp thương hiệu vải giống vải thiều Lục Ngạn có website, ấn phẩm, mơ hình triển lãm đặc biệt hệ thống nhãn mác, bao bì đặc trưng mang thương hiệu vải thiều Việt Nam Phối hợp chặt chẽ với quan truyền thông đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, quảng bá thương hiệu vải thiều 3.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 3.2.1 Phát triển, xây dựng thương hiệu cho vải thiều Muốn vải thiều Việt Nam có khả cạnh tranh thị trường Nhật Bản, doanh nghiệp cần tăng cường đầu tư cho việc xây dựng thương hiệu vải thiều Việt thị trường quốc tế, coi trọng đăng ký thương hiệu, thiết kế nhãn mác mẫu mã, bao bì cho sản phẩm, liên kết với người sản xuất nguyên liệu đăng ký xuất xứ hàng hóa, đảm bảo chứng cần thiết xuất vào thị trường Nhật Bản Thương hiệu không doanh nghiệp mà cịn nhà nơng Cần liên kết với nơng dân, nơng dân có trách nhiệm đảm bảo chất lượng chung chia lợi nhuận từ doanh nghiệp Sự liên kết doanh nghiệp để vải thiều điều tiết giá mua, giá bán cho hợp lý, chia sẻ thông tin thị trường đảm bảo hiệu ổn định 59 cho người trồng sản xuất doanh nghiệp Trong nhà máy, cơng ty lớn sử dụng thương hiệu để tiêu thụ sản phẩm cho đơn vị nhỏ sở kiểm soát công nghệ, chất lượng sản phẩm, đào tạo hướng dẫn họ sản xuất để tạo nguồn hàng hóa đồng nhất, ổn định Việt Nam tạo hình ảnh thương hiệu mạnh cho vải Nhật Bản cách nhấn mạnh hương vị độc đáo, hương vị lợi ích sức khỏe loại này.Vải thiều Việt Nam biết đến với vị mọng nước, điều nhấn mạnh chiến dịch tiếp thị để phân biệt chúng với loại vải thiều khác 3.2.2 Lựa chọn phương thức thâm nhập thích hợp để chủ động thâm nhập vào kênh phân phối thị trường Nhật Bản Có nhiều phương thức để doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập vào thị trường như: xuất qua trung gian, xuất trực tiếp, liên doanh, đầu tư trực tiếp nước ngồi… Lựa chọn phương thức thích hợp để chủ động thâm nhập vào kênh phân phối thị trường Nhật Bản Hệ thống phân phối thị trường Nhật Bản yếu, doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu xuất sang thị trường thông qua khâu trung gian Do để mở rộng thị trường, nâng cao hiệu xuất doanh nghiệp cần phải đẩy mạnh xuất trực tiếp sang Nhật Bản thơng qua hình thức liên doanh với doanh nghiệp thị trường để mởrộng kênh phân phối đưa vải thiều tiếp cận đễ dàng với người tiêu dùng Các doanh nghiệp cần trọng đến số yếu tố như: thị hiếu, giá cả, đối thủ cạnh tranh, dung lượng thị trường… Cần tìm hiểu thuế quan, sách ngoại thương quy chế nhập Nhật Bản để tìm cánh cửa cho hàng xuất Việt Nam Các nguyên tắc thâm nhập thị trường doanh nghiệp xuất nói chung doanh nghiệp xuất Vải thiều nói riêng cần: - Nắm bắt thị hiếu người tiêu dùng - Hạ giá thành sản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh - Đảm bảo thời gian giao hàng - Nâng cao chất lượng sản phẩm 3.2.3 Tìm hiểu luật pháp tiêu chuẩn quốc tế Để xuất thành công vào thị trường Nhật Bản, doanh nghiệp phải quan tâm đến số luật thương mại quốc tế có liên quan hiệp định WTO, hiệp định khu vực song phương có hiệp định ký với nước ASEAN, luật thâm nhập thị trường Nhật Bản ban hành, nước 60 thành viên, quy định thị trường sản phẩm đối tác yêu cầu Ngoài ra, quy định pháp lý phi luật thâm nhập thị trường Nhật Bản gồm quy định thuế quan, luật Nhật Bản thâm nhập thị trường, đòi hỏi phi luật đối tác thương mại thâm nhập thị trường Các quy định thuế nhập khẩu, quy định rào cản hạn ngạch thuế theo hạn ngạch, quy định giấy phép nhập chất cấm nhập khẩu, Các quy định pháp lý thâm nhập thị trường Nhật Bản như: Quy định sức khỏe, an toàn sản phẩm công nghiệp phi thực phẩm, thực phẩm, nông nghiệp hữu cơ… Quy định môi trường giải pháp bắt buộc nhằm giảm thải chất thải bao bì tái chế bao bì, Nhật Bản có thị hạn chế chất nguy hiểm 3.2.4 Hạn chế rủi ro thương mại Rủi ro nhiều mặt hàng Vải thiều phải nói đến tính mùa vụ sản phẩm việc kiểm sốt chất lượng sản phẩm q trình vận chuyển Để đối mặt với vấn đề công ty xuất nhập cần chọn cho phương thức vận chuyển tốt thuận lợi Phương thức vận chuyển tốt chất lượng Vải thiều có lẽ nói đến Máy bay, vận chuyển đường hàng không Phương thức vận chuyển nhanh nhất, đảm báo chất lượng, mẫu mã Vải đồng thời đáp ứng thời gian tối ưu Nhưng điểm hạn chế phương tiện chi phí Vải thiều mặt hàng có giá trị gia tăng khơng lớn chi phí vận chuyển lại lớn, chiếm nhiều giá thành vải Vì giao dịch quốc tế, doanh nghiệp nên xây dựng mối quan hệ chiến lược với số hãng tàu để giành chủ động việc đàm phán với người muavề quyền thuê tàu (chuyển từ tập quán thương mại quốc tế FOB sang nhóm điều kiện “C” Incoterms) Nhờ doanh nghiệp vừa có mức giá hợp đồng thấp so với mức giá thị trường, vừa có sở để đàm phán với đối tác nước nhằm giành quyền vận tải, để kiểm sốt chi phí vận tải không bị gây sức ép giá Các đơn vị nên sử dụng tối đa tiện ích công nghệ thông tin, tăng cường lực liên kết với đối tác, nhờ doanh nghiệp nhà cung cấp dịch vụ vận tải thỏa thuận trực tiếp với việc ứng dụng công nghệ thông tin để giảm nhữngchi phí cho việc tìm kiếm đối tác chi phí nhân sự, giúp doanh nghiệp giảm 5% chi phí vận tải Ngoài biện pháp phương tiện vận chuyển này, cần tìm hiểu đầu tư vào cơng nghệ bảo quản đại giúp Vải bảo quản lâu 61 Công nghệ CAS (Cells Alive System) hay “hệ thống tế bào sống” công nghệ làm lạnh đông nhanh Nhật Bản, sử dụng để bảo quản hải sản, nông sản thực phẩm đạt tiêu chí “Fresh CAS – Tươi CAS” Nghĩa sản phẩm bảo quản công nghệ CAS sau thời gian định (có thể từ đến nhiều năm) sau rã đông giữ độ tươi nguyên vừa thu hoạch, giữ cấu trúc mô-tế bào, màu sắc, hương vị, chất lượng sản phẩm Nguyên lý công nghệ CAS kết hợp trình lạnh đơng nhanh (-30 đến -60°C) dao động từ trường (50 Hz đến MHz) Sự khác biệt công nghệ CAS với công nghệ lạnh đông thông thường tác động đồng thời từ trường q trình lạnh đơng nhanh làm cho nước (nước tự nước liên kết) tế bào sống đóng băng số phân tử, nên không phá vỡ cấu trúctế bào khơng làm biến tính hợp chất sinh học (như protid, vitamin) Chính điều số tác động khác CAS tế bào sống làm chosản phẩm bảo quản công nghệ giữ nguyên chất lượng sau mộtthời gian dài, tùy mục đích sử dụng (như gạo bảo quản 10 năm) Tại Bắc Giang, bước thử nghiệm công nghệ CAS tiếp tục thực vụ vải thiều năm 2014 Ngày 20/6, 20 vải thiều Lục Ngạn bảo quản CAS thành công xuất sang Nhật Bản Đại diện Sở Khoa học công nghệ Bắc Giang cho biết phía Nhật Bản Bộ Khoa học công nghệ sẵn sàng chuyển giao công nghệ cho tỉnh, chậm vào năm tới Đây hội thách thức cho vải thiều Bắc Giang tiêu chuẩn vải vào thị trường Nhật, châu âu, Australia, Hoa Kỳ phải bảo đảm từ giống, chăm sóc, thu hái, bảo quản Với q trình bảo quản theo cơng nghệ Nhật Bản CAS, sản phẩm không đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng mà giới chấp nhận, thay đổi phương thức vận chuyển sang Hoa Kỳ đường biển mà không lo bị hư hỏng sản phẩm Điều quan trọng doanh nghiệp xuất nhập cần chon công ty vận tải uy tín chuyên nghệp để đảm bảo container đóng hàng đủ điều kiện đến nơi cách an toàn 3.3 Kiến nghị với nhà nước 3.3.1 Hoàn thiện hành lang pháp lý tạo thuận lợi cho xuất Rà soát lại hệ thống luật để điều chỉnh, trước hết Luật Thương Mại khuyến khích đầu tư nước Cần mở rộng phạm vi điều chỉnh cho phù hợp với quy định cam kết với WTO, điều lệ thỏa thuận Hiệp định thương mại tự FTA, mơi trường tồn cầu hóa sâu rộng xu hướng hội nhập tồn cầu Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành lĩnh vực thương mại theo hướng xóa bỏ thủ tục phiền hà phấn đấu ổn định môi trường pháp lý, tạo tâm 62 lý tin tưởng cho doanh nghiệp, khuyến khích họ chấp nhận bỏ vốn lâu dài, mở rộng thị trường xuất Phấn đấu làm cho sách thuế trở nên rõ ràng minh bạch Ví dụ cải cách gần đây: Trên sở tự rà soát tham khảo số đánh giá tổ chức quốc tế (Ngân hàng Thế giới, tổ chức tài quốc tế) tương quan Việt Nam với mức bình quân chung số nước khu vực giới tiêu chí thực thủ tục hành thuế, đồng thời thực đạo Chính phủ Thủ tướng Chính phủ tăng cường quản lý cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế, hải quan, Bộ Tài đạo liệt quan thuế, quan hải quan thực nhiều giải pháp cải cách thủ tục hành thuế, hải quan, giảm thời gian thủ tục nộp thuế cho người dân, doanh nghiệp Cụ thể: thuế xuất nhậpkhẩu thực cắt giảm thuế suất theo lộ trình cam kết Về sách thuế GTGT xuất hưởng ưu đãi 0% so với loại hình khác 3.3.2 Hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp xuất Vải thiều sang thị trường Nhật Bản Đại phận doanh nghiệp xuất vải thiều Việt Nam sang thị trường Nhật Bản có quy mơ vừa nhỏ, nên khả cạnh tranh hiệu xuất khơng cao Vì thế, để đẩy mạnh, mở rộng quy mô nâng cao hiệu xuất sangthị trường này, Nhà nước cần có hỗ trợ cho doanh nghiệp vốn thông qua hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước Để triển khai hoạt động hỗ trợ này, nhà nước Việt Nam nên thực biện pháp sau đây: Sử dụng có hiệu quỹ hỗ trợ xuất để doanh nghiệp vay vốn với lãi suất thấp, giải khó khăn vốn lưu động vốn đầu tư đổi trang thiết bị Bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, tạo điều kiện cho doanh nghiệp xâm nhập thị trường Nhật Bản - thị trường có yêu cầu khắt khe hàng hóa có kênh phân phối phức tạp giới Đảm bảo bình đẳng thực quan hệ tín dụng ngân hàng sở pháp luật thành phần kinh tế Mở rộng khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng định chế tài Đơn giản hóa thủ tục vay vốn yêu cầu chấp tài sản ngân hàng tổ chức tín dụng Xúc tiến thành lập ngân hàng chuyên doanh khu vực vừa nhỏ, thu hút tham gia doanh nghiệp lớn với hỗ trợ từ Nhà nước tổ chức quốc tế Mở rộng khả tiếp cận vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ Nhà nướccần thực bảo lãnh cho doanh nghiệp có khả phát triển khơng có đủ tài sản tế chấp vay vốn Quỹ thành lập hình thức tổ chức tài Nhà nước, hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận cho phép doanh nghiệp xuất - nhập có hiệu vay vốn theo phương thức tự vay, 63 tự trả Thực lãi suất ưu đãi cho doanh nghiệp vừa nhỏ sản xuất sang Nhật Bản có hiệu quả, sản xuất sản phẩm nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ Thông qua ngân hàng linh hoạt hạ mức lãi suất chiết khấu để đẩy mạnh xuất sang Nhật Bản Ngân hàng thực chiết khấu sang kì phiếu hối phiếu chưa đến kì hạn tốn trường hợp doanh nghiệp Việt Nam xuất mà bị thiếu vốn Nếu lãi suất triết khấu hạ giá hàng hóa xuất hạ, khả cạnh tranh hàng xuất Việt Nam tăng lên mở rộng xuất Kim ngạch xuất vải thiều sang thị trường Nhật Bản tăng qua hàng năm, trị giá xuất doanh nghiệp Việt Nam mức thấp Nguyên nhân doanh nghiệp Việt Nam thiếu thông tin thị trường kênh phân phối phức tạp nguyên nhân dẫn tới thực trạng doanh nghiệp xuất Việt Nam thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm Do sách tín dụng giúp doanh nghiệp Việt có vốn đầu tư cho sản xuất để nâng cao chất lượng vải thiều, đa dạng hóa loại sản phẩm chế biến từ vải thiều, cải tiến mẫu mã tăng khả tiếp cận sâu vào thị trường Nhật Bản 3.2.3 Các sách tạo điều kiện cho nông dân trồng vải Việc nâng cao chất lượng vải thiều cấp quyền người dân địa phương quan tâm Phong trào sản xuất vải thiều an toàn theo tiêu chuẩn thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) ngày phát triển nhân rộng Từ năm 2010 đến nay, trung bình năm quan chức tổ chức khoảng 130 lớp tập huấn quy trình sản xuất vải thiều VietGAP cho hàng nghìn hộ dân Nhằm tạo điều kiện giúp người dân sản xuất, chế biến tiêu thụ vải thiều thuận lợi, năm, Ủy ban nhân dân số tỉnh chuyên sản xuất Vải thiều đạo ngành chức làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tập trung chăm sóc vải thiều, nâng cao suất chất lượng sản phẩm, theo quy trình sản xuất VietGAP Cùng đó, huyện thành lập Ban Chỉ đạo Hỗ trợ nhân dân tiêu thụ vải thiều; tham mưu với cấp tổ chức Hội nghị xúc tiến thương mại cho sản phẩm; làm tốt công tác bảo đảm an ninh trật tự an tồn giao thơng, tạo điều kiện thuận lợi để tiểu thương địa phương thu mua vải thiều Tích cực phối hợp với Viện Cơ điện Nông nghiệp Công nghệ sau thu hoạch (Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn) xây dựng mô hình liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ vải thiều sau thu hoạch, phối hợp với Viện Quy hoạch (Bộ Nông 64 nghiệp phát triển nông thôn) quy hoạch vùng vải thiều phục vụ xuất Cùng đó, tiếp nhận triển khai mơ hình trồng vải thiều theo tiêu chuẩn GlobalGAP xã xã thí điểm với diện tích từ 100 – 150 để bảo đảm đủ điều kiện, nguồn hàng phục vụ xuất sang thị trường Nhật Bản thị trường khác Úc, châu Âu 3.2.4 Các giải pháp khác phủ Ngồi cần có tăng cường cho văn phịng TBT Việt Nam (Văn phịng Thơng báo hỏi đáp quốc gia Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Việt Nam) để có hỗ trợ xuất khẩu, đồng thời vai trị hiệp hội ngành nơng sản cần nâng cao hỗ trợ tư cho thành viên, đại diện cho thành viên trước Hoa Kỳ quy định đề xuất Nhà nước cần xây dựng sở liêu đầy đủ doanh nghiệp Việt Nam nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp việc tìm hiểu thơng tin đối tác doanh nghiệp nước ngồi tìm kiếm thơng tin doanh nghiệp Việt Nam Từ nâng cao hiệu kinh doanh nước, quốc tế tiến tới minh bạch hóa hệ thống thơng tin doanh nghiệp 65 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu thấy hoạt động xuất vải thiều Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực Mặc dù mặt hàng xuất vô thị trường Nhật Bản vải thiều Việt Nam bước đầu đạt nhiều đánh giá tốt mở tiềm to lớn cho ngành xuất nơng sản Việt Nam nói chung Từ nước vốn có sản lượng vải đứng thứ toàn cầu sau Trung Quốc Ấn Độ phụ thuộc vào việc xuất sang thị trường Trung Quốc với mức giá rẻ mạt, Việt Nam đầu tư nghiên cứu nhiều quy trình ni trồng bảo quản đủ tiêu chuẩn xuất sang thị trường khó tính bậc Nhật Bản Đề tài có số đóng góp định việc cung cấp thông tin quan hệ thương mại hai nước, đánh giá thực trạng hoạt động xuất vải thiều Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Song song với cịn tồn hạn chế từ doanh nghiệp nhà nước, rủi ro thương mại Vì để xuất vải thiều Việt Nam sang Nhật Bản nhanh bền vững trình tồn cầu hóa nay, em nghiên cứu đề số giải pháp để doanh nghiệp phủ Việt Nam điều chỉnh cho phù hợp để mang lại hiệu cao cho hoạt động xuất vải thiều sang Nhật Bản như: Phát triển, xây dựng thương hiệu vải thiều; lựa chọn phương thức thâm nhập thích hợp; hạn chế rủi ro thương mại; tìm hiểu luật pháp tiêu chuẩn quốc tế; hồn thiện hành lang pháp lý; sách tạo điều kiện cho nông dân trồng vải Nhật Bản đối tác quan trọng, tiềm Việt Nam ngành hàng nơng sản nói chung Để giữ vững thị phần đẩy mạnh xuất vải thiều sang thị trường Nhật Bản cần đòi hỏi cao chất lượng sản phẩm hệ thống giám sát, quản lý chặt chẽ từ phía phủ với phát triển thương hiệu, nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Đến việc xuất vải thiều sang thị trường Nhật Bản Việt Nam đạt thành công bước đầu nhiều hạn chế cần khắc phục cần phủ thân doanh nghiệp quản lý cần nỗ lực sửa đổi khắc phục Các sách, định hướng đắn kịp thời nhằm giúp đỡ thúc đẩy hoạt động xuất 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thị Ngát (2016), Thị trường xuất nông sản Việt Nam thực trạng giải pháp, chuyên đề tốt nghiệp, trường đại học Kinh Tế Quốc Dân Bộ Công Thương (2017), Báo Cáo Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Nhà xuất Công Thương Bùi Thúy Vân (2017), (Chủ biên), Giáo trình nội Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập Đào Văn Hùng, Bùi Thúy Vân (2015), Giáo trình Kinh tế quốc tế, Học viện Chính sách Phát triển, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2016), Giáo trình Thanh toán quốc tế Tài trợ ngoại thương, Nhà xuất Lao động, Hà Nội Website: Tổng kết công tác sản xuất tiêu thụ vải thiều năm 2021 https://ttkhuyencong.bacgiang.gov.vn/tin-tuc/tong-ket-cong-tac-san-xuat-va-tieu-thuvai-thieu-nam-2021 [22/03/2023] Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam https://dangcongsan.vn/kinhte/giaiphap-thuc-day-xuat-khau-thuy-san-viet-nam-sang-nhat-ban-49467.html [23/03/2023] Văn phòng SPS Việt Nam http://www.spsvietnam.gov.vn/nhat-banchinh- thuc-cho-phep-nhap-khau-qua-vai-cua-vietnam#:~:text=L%C3%B4%20qu%E1%BA%A3%20v%E1%BA%A3i%20xu%E1%BA %A5t%20kh%E1%BA%A9u,Vi%E1%BB%87t%20Nam%20v%C3%A0%20Nh% E1%BA%ADt%20B%E1%BA%A3n [27/03/2023] Bộ Công Thương – Viện nghiên cứu chiến lược, sách cơng thương https://vioit.org.vn/vn/chien-luoc-chinh-sach/nhung-van-de-ve-xuat-khaunong-san- cua-viet-nam vai-tro-cua-xuat-khau-nong-san-doi-voi-phat-trien-kinh-teviet-nam phan-2-4768.4050.html?fbclid=IwAR2snR0HQgWU2PzXlOZhoyYbxFUavKMA9tBcSGQN 66goKHWjyPQn_e8oyMc [22/03/2023] Trademap ITC, (2021) List of supplying markets for the product imported by Japan https://www.trademap.org/Country_SelProductCountry_TS.aspx?nvpm=1%7c392%7c %7c%7c%7cTOTAL%7c%7c%7c2%7c1%7c1%7c2%7c2%7c1%7c2%7c1%7 c1%7c [26/03/2023] Vietnamese lychees: Form farms to the world 67 https://logistician.org/blog-2/vietnamese-lychees-from-homefarm-to-theworld.html [22/03/2023] nuoc/trai-vai- Bộ Công Thương https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-trong- tuoi-lan-dau-xuat-hien-tai-le-hoi-viet-nam-tai-tokyo-nhat-ban.html [25/03/2023] 68