QUẢN lý NHÀ nước đối với HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT bản

14 374 0
QUẢN lý NHÀ nước đối với HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ oOo - VŨ THỊ THANH HÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM SANG LÀM VIỆC TẠI NHẬT BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ oOo - VŨ THỊ THANH HÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM SANG LÀM VIỆC TẠI NHẬT BẢN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN ĐỨC HIỆP XÁC NHẬN CỦA GVHD XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ PGS.TS TRẦN ĐỨC HIỆP TS NGUYỄN TRÚC LÊ HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập Các số liệu, tư liệu dựa nguồn tin cậy, có thực dựa thực tế thu thập phân tích Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm công trình nghiên cứu Học viên Vũ Thị Thanh Hà LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Quý thầy cô trang bị tri thức, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực luận văn Với lòng kính trọng biết ơn, xin bày tỏ lời cảm ơn tới PGS.TS Trần Đức Hiệp, Phó Trưởng Khoa Kinh tế - Chính trị thuộc Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội khuyến khích, dẫn tận tình cho suốt thời gian thực nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Viện Khoa học Lao động Xã hội, Cục Quản lý Lao động nước thuộc Bộ Lao động – Thương binh Xã hội chia sẻ thông tin, cung cấp cho nhiều nguồn tư liệu, tài liệu hữu ích phục vụ cho đề tài nghiên cứu Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, Lãnh đạo Trung tâm Thông tin, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội người bạn động viên, hỗ trợ cho nhiều suốt trình học tập, làm việc hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng nỗ lực, tìm tòi, nghiên cứu để hoàn thiện luận văn, nhiên thời gian trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp tận tình Quý thầy cô bạn Học viên Vũ Thị Thanh Hà LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động đưa người lao động (NLĐ) làm việc nước (NN) trở thành chủ trương lớn Đảng Nhà nước Hiện có khoảng 500 nghìn LĐ Việt Nam làm việc 40 nước, vùng lãnh thổ, với 30 nhóm ngành nghề khác Trong đó, thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan Malaysia đánh giá thị trường trọng điểm, tiếp nhận số lượng lớn lao động (LĐ) Việt Nam sang làm việc, nhu cầu tiếp nhận LĐ nước khác tăng nhanh, thu nhập NLĐ nâng lên, hàng năm số LĐ chuyển gia đình khoảng từ 1,8 tỷ đến tỷ USD, góp phần nâng cao thu nhập cho thân, gia đình xã hội Để đạt kết nêu trên, phải kể đến đóng góp quan trọng vai trò quản lý nhà nước (QLNN) hoạt động đưa NLĐ làm việc NN Nhà nước quan tâm đến đầu tư nghiên cứu phát triển thị trường tiếp nhận LĐ, đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật, tổ chức hoạt động đối ngoại, hỗ trợ doanh nghiệp (DN) khai thác thị trường, khuyến khích mô hình liên kết địa phương DN nhằm đẩy mạnh hoạt động đưa NLĐ làm việc NN chung nước địa phương Tuy nhiên, vấn đề quản lý hoạt động đưa NLĐ làm việc NN thách thức Việt Nam, số LĐ đưa sang nước ngày lớn, đội ngũ DN XKLĐ nhiều hơn, thị trường LĐ NN mở rộng phân công LĐ có nhiều thay đổi Trong chất lượng nguồn LĐ yếu kém, đội ngũ DN xuất lao động (XKLĐ) hoạt động chưa chuyên nghiệp hiệu chưa cao, khả cạnh tranh ta thị trường LĐ giới bị hạn chế, kế hoạch đẩy mạnh hoạt động đưa NLĐ làm việc NN khó đạt mục tiêu đề Nhiều vụ việc lừa đảo, tranh chấp, vi phạm hoạt động diễn nhiều nơi, nhiều cấp độ Thời gian gần phát xử lý nhiều cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật hoạt động đưa NLĐ làm việc NN, tượng “cò mồi”, tổ chức tuyển chọn thu tiền bất hợp pháp, bỏ dơi NLĐ NN gây hậu nghiêm trọng Mặc dù quan thuộc Bộ, Ngành địa phương có nhiều biện pháp ngăn chặn, hạn chế tiêu cực nhằm đẩy mạnh hoạt động đưa NLĐ làm việc NN hiệu hơn, động minh bạch Nhưng tình trạng giảm mà có nguy xảy nhiều, tinh vi phức tạp Văn pháp luật hoạt động đưa NLĐ làm việc NN trình hoàn thiện, chưa theo kịp với biến động tình hình thực tế, phối hợp quan chức chưa chặt chẽ, thiếu chiến lược hoạt động đưa NLĐ làm việc NN tầm quốc gia, hiệu kinh tế xã hội (KT-XH) chưa cao, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật hạn chế, dẫn đến nhận thức phận NLĐ chưa đúng; thủ tục hành chính, công tác khai thác, định hướng phát triển thị trường LĐ nước nhiều bất cập Mặt khác, chế sách ta chưa tương đồng với nhiều nước tiếp nhận LĐ nên thay đổi sách, biến động thị trường LĐ nước thường xuất bất lợi cho LĐ ta, dẫn đến cạnh tranh bị hạn chế so với nước khu vực giới Do việc nghiên cứu tìm giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước phù hợp với điều kiện thực tế hội nhập kinh tế quốc tế (KTQT), để hoạt động đưa NLĐ làm việc NN hiệu yêu cầu cấp thiết đặt cho ngành cấp Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động Việt Nam sang thị trường Nhật Bản” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu đề tài: Đề xuất số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động Việt Nam sang thị trường Nhật Bản - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Hệ thống hoá số vấn đề quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động + Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước xuất lao động Việt Nam sang thị trường Nhật Bản + Đề xuất giải pháp có tính khả thi hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động xuất nhập lao động sang thị trường Nhật Bản Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Đối với thị trường Nhật Bản + Về thời gian: từ năm 2010 đến định hướng đến năm 2020 + Về nội dung: luận văn nghiên cứu việc xuất lao động làm lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, không đề cập tới đối tượng chuyên gia Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn chia thành chương sau: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu số vấn đề lý luận quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động Chương Phương pháp nghiên cứu Chương Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Chương Phương hướng giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước xuất lao động Việt Nam sang thị trường Nhật Bản CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Xuất lao động quản lý hoạt động xuất lao động chủ đề thu hút nhiều nhà nghiên cứu nước, liệt kê số công trình nghiên cứu sau: - Luận văn kinh tế trị Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 tác giả Trần Xuân Thọ Xuất lao động Việt Nam sang thị trường EU, hệ thống hóa sở lý luận xuất lao động; đưa nhìn tổng quan thị trường lao động EU; quan hệ Việt Nam – EU; đặc biệt nghiên cứu chủ yếu thực trạng xuất lao động Việt Nam sang thị trường EU Trong có nghiên cứu chi tiết khu vực Trung Đông Âu (với quốc gia Séc, Slovakia, Bungaria, Rumania, Đức, Ba Lan, Litva nước vùng Bantic) nước Tây, Nam Bắc Âu (Phần Lan, Italia, vương quốc Anh, Pháp, Bỉ, Thụy Điển, Bồ Đào Nha,…) Đóng góp luận văn đưa dự báo đặc điểm xu hướng xuất lao động Việt Nam sang thị trường EU thời gian tới số giải pháp có tính khả thi cao - Luận án tiến sỹ kinh tế Trần Thị Ái Đức Học viện trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, 2011 Xuất lao động Việt Nam sang thị trường Trung Đông hệ thống hóa sở lý luận xuất lao động; tìm hiểu cung – cầu lao động quy định lao động trị trường Trung Đông, tập trung vào Cộng đồng nước vùng Vịnh (GCC) Dựa việc tìm hiểu kinh nghiệm xuất lao động số nước khu vực châu Á nghiên cứu thực trạng hoạt động xuất lao động Việt Nam sang thị trường Trung Đông, tác giả có đánh giá thành tựu, hạn chế, nguyên nhân hạn chế phát vấn đề cấp thiết hoạt động xuất lao động Việt Nam sang thị trường thời gian qua Qua đó, tác giả đưa dự báo giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất lao động Việt Nam sang thị trường Trung Đông thời gian tới - Luận văn Thạc sỹ thương mại Vũ Thị Quỳnh Vân Trường Đại học Ngoại Thương, 2011 Đẩy mạnh hoạt động xuất lao động Việt Nam kỷ 21 Luận văn hệ thống hóa sở lý luận xuất lao động; phân tích số đặc điểm bối cảnh kinh tế toàn cầu Việt Nam năm đầu kỷ 21 tác động tới hoạt động xuất lao động Việt Nam Tác giả đặc biệt tập trung vào phân tích thực trạng hoạt động xuất lao động Việt Nam số thị trường trọng điểm thời gian qua, từ đánh giá kết đạt hạn chế tồn Trên sở đó, tác giả đưa số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất lao động Việt Nam năm đầu kỷ 21 - Nghiên cứu A Brief Overview of Theories of International Migration – GLOPP, 2007: nghiên cứu GLOPP (Toàn cầu hóa Tùy chọn sinh kế người sống nghèo đói) di dân, nghiên cứu đưa nhìn tổng quan lý thuyết di dân lý thuyết di dân cổ điển (xem xét di dân kết khác biệt tiền lương, điều kiện làm việc,…giữa quốc gia), lý thuyết hệ thống giới (coi di dân hệ tất yếu toàn cầu hóa kinh tế), mô hình lực kéo – lực đẩy, mô hình định,… - Nghiên cứu Migration and Remittances World Bank, 2012 (Báo cáo Ngân hàng Thế giới Di cư Kiều hối năm 2011) Trong báo cáo này, Ngân hàng Thế giới đưa số thống kê lượng kiều hối chuyển vào nước phát triển năm 2011; danh sách 10 quốc gia nhận kiều hối lớn giới; dự báo lượng kiều hối năm tới; đưa lợi ích di cư quốc tế nói chung kiều hối nói riêng; đặc biệt sáng kiến Ngân hàng Thế giới chương trình nghiên cứu di cư kiều hối - Labour Migration from Viet Nam: Issues of Policy and Practice – Dang Nguyen Anh, 2008 (Lao động di cư từ Việt Nam: vấn đề sách thực tiễn, tác giả Đặng Nguyên Anh, nhân viên Văn phòng Lao động Quốc tế khu vực châu Á ILO - Tổ chức Lao động Quốc tế) Tác phẩm nghiên cứu sách xuất lao động Chính phủ Việt Nam, thực trạng hoạt động xuất lao động Việt Nam số thị trường trọng điểm, mức lương thị trường, minh chứng vấn đề ngược đãi lao động, tình trạng lao động bỏ trốn bất cập doanh nghiệp xuất lao động Việt Nam, Tác giả đưa quan điểm cốt lõi để nâng cao hiệu hoạt động xuất lao động Việt Nam Chính phủ cần thực trọng nâng cao chất lượng nguồn lao động Ngoài có nhiều công trình nghiên cứu, báo bàn vấn đề liên quan đến quản lý hoạt động xuất lao động Những nghiên cứu có cách tiếp cận khác lĩnh vực xuất lao động thị trường xuất lao động khác Tuy nhiên, nghiên cứu quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động Việt Nam sang thị trường Nhật Bản góc độ quản lý nhà nước sở đánh giá điểm mạnh, điểm yếu nay, hội thách thức tương lai để đề xuất giải pháp hoàn thiện có đóng góp định không trùng lắp với công trình có 1.2 Khái quát hoạt động xuất lao động 1.2.1 Khái niệm hoạt động xuất lao động Việc người lao động nước làm việc quốc gia khác thường gọi thuật ngữ "Di chuyển lao động quốc tế" Đây tượng xã hội xuất từ lâu gắn liền với lịch sử phát triển loài người Di chuyển quốc tế sức lao động tượng người lao động nước nhằm tìm kiếm việc làm, nói cách khác họ di chuyển khỏi biên giới quốc gia bán sức lao động để kiếm sống Người lao động gọi người xuất cư, sức lao động người coi sức lao động xuất khẩu, quốc gia có người xuất cư nước xuất lao động Khi người lao động đến nước khác nước nhập lao động, họ gọi người nhập cư, sức lao động họ gọi sức lao động nhập Hoạt động đưa NLĐ làm việc NN hình thức đặc thù xuất nói chung phận kinh tế đối ngoại, mà hàng hoá đem xuất “bán” sức LĐ sống người, khách “mua” chủ sử dụng LĐ NN Hoạt động đưa NLĐ làm việc NN hoạt động tất yếu khách quan trình chuyên môn hoá hợp tác quốc tế nước sản xuất, nhằm bổ sung nhân lực quốc gia, khắc phục mặt khó khăn phát huy sức mạnh vốn có quốc gia Do đó, xuất lao động di chuyển quốc tế sức lao động cách có chủ đích cho phép pháp luật Xuất lao động hoạt động kinh tế - xã hội đặc thù, thuộc lĩnh vực hợp tác kinh tế quốc tế quốc gia nhằm thực việc cung ứng hàng hóa sức lao động cho nhu cầu sử dụng nước theo hình thức nhà nước quy định Đây hình thức giao dịch hàng hóa sức lao động thị trường lao động quốc tế, tuân theo quy luật cung - cầu lao động thị trường, DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN TIẾNG VIỆT Bộ LĐTBXH (2007), Hội nghị triển khai kế hoạch dạy nghề, việc làm XKLĐ ngày 10 11 tháng năm 2007 Hà Nội Bộ Chính trị, Chỉ thị số 41-CT/TW ngày 22/9/1998 Bộ Luật LĐ sửa đổi, bổ sung năm 2002, Điều 134, Mục V.a Bối cảnh nước, quốc tế việc nghiên cứu xây dựng chiến lược 2011-2020, Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2007 Cục Quản lý LĐ nước – Bộ LĐTBXH, báo cáo hàng năm Cục Quản lý LĐ nước, Đề án ổn định phát triển thị trường LĐ nước thời kỳ 2001-2010 Cục Quản lý LĐ ngòai nước, Báo cáo Hội nghị XKLĐ chuyên gia, Hà Nội tháng 6/2000 tháng 9/2001 Cục Quản lý LĐ ngòai nước, Báo cáo Tổng kết triển khai Nghị định số 81/2003/NĐ-CP Chính phủ, Hà Nội tháng 12 năm 2003 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX , Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 210-211 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X , Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 11 Ths Nguyễn Vân Điềm & PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (đồng chủ biên) (2004), Giáo trình quản trị nhân lực, Nhà xuất LĐ xã hội, năm 2004 12 Giáo trình QLNN kinh tế (2004), Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 13 Tô Tử Hạ (2003), Từ điển hành chính, Nhà Xuất LĐ – Xã hội 14 Trần Văn Hằng (1996), Các giải pháp nhằm đổi QLNN XKLĐ Việt Nam giai đoạn 1995-2010, luận án PTS Khoa học kinh tế 15 ILO, Một số tài liệu sách quản lý việc làm nước giới thiệu hội thảo quốc tế tổ chức Hà Nội từ 19-23/3/1991 16 ILO, Nghiên cứu so sánh thực tiễn việc làm nước nước gửi LĐ châu á, 1991 17 Kinh tế học vấn đề xã hội, NXB LĐ, năm 1996, Người dịch: Phan Đặng Cường 18 Luật số 72/2006 HQ11 ngày 29/11/2006 NLĐ Việt Nam làm việc NN theo hợp đồng (2006) 19 Nguyễn Thị Phương Linh (2004), Một số giải pháp đổi quản lý tài XKLĐ Việt Nam theo chế thị trường, Luận án Tiến kỹ Kinh tế, Tr 127 20 Nghị định số 141/2005/NĐ-CP ngày 11/11/2005 Chính phủ quản lý LĐ Việt Nam làm việc NN 21 Nghị định số: 106/2012/NĐ-CP ngày 20/12/2012, Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ LĐTBXH 22 Nghị định số 81/2003/NĐ-CP ngày 17/7/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Bộ Luật LĐ NLĐ Việt Nam làm việc NN, 23 Cao Văn Sâm (1994), Hoàn thiện hệ thống tổ chức chế quản lý XKLĐ chuyên gia nước ta gia đoạn tới, Luận án PTS Khoa học kinh tế 24 Các báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ Bộ Lao động – Thương binh Xã hội 2010 - 2014, Bộ LĐTBXH,2014 25 Báo cáo đánh giá nhu cầu hỗ trợ thông tin cho người lao động Việt Nam làm việc nước Bộ Lao động – Thương binh Xã hội năm 2014, Bộ LĐTBXH,2015 26 TS.Nguyễn Thị Hồng Bích- Trung tâm nghiên cứu quốc tế - Xuất lao động số nước Đông Nam kinh nghiệm học, NXB KHXH, 2007 27 Vũ Đình Toàn (2006), Nội dung chủ yếu điểm Luật NLĐ Việt Nam làm việc NN theo hợp đồng, tạp chí việc làm nước số năm 2006, Trang 28 Bùi Sỹ Tuấn (2006), Một số vi phạm pháp luật DN XKLĐ biện pháp phòng ngừa, tạp chí Việc làm nước số năm, trang 29 Bùi Sỹ Tuấn (2006), “Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác QLNN XKLĐ nước ta giai đoạn nay” 30 Nguyễn Như ý, Từ điển tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục 1998, Trang 616 31 Cổng Thông tin điện tử Bộ Thương mại, Bộ LĐ –Thương binh Xã hội PHẦN TIẾNG ANH 34 Migration clippings, scalabrini Migration centre, Philippines, 1995 35 Premachadra, Athukorala (1993) “Improving the contribution of Migrant Remittances to Development: The experience of Asian Labour-exporting countries” Quartly Review Vol.XXXI No 1, International Migration 36 Rupa Chandra (2003) “Movement of Service Supply and India: A case Study of the IT and Health Sectors” Prepared for the UDPD Asia-Pacific Regional Initiative 10 [...]... quốc gia và bán sức lao động của mình để kiếm sống Người lao động khi đó được gọi là người xuất cư, còn sức lao động của người đó được coi là sức lao động xuất khẩu, quốc gia có người xuất cư là nước xuất khẩu lao động Khi người lao động đến một nước khác hay là nước nhập khẩu lao động, họ được gọi là người nhập cư, và sức lao động của họ khi đó gọi là sức lao động nhập khẩu Hoạt động đưa NLĐ đi làm...1.2 Khái quát về hoạt động xuất khẩu lao động 1.2.1 Khái niệm về hoạt động xuất khẩu lao động Việc người lao động một nước đi làm việc ở một quốc gia khác thường được gọi bằng thuật ngữ "Di chuyển lao động quốc tế" Đây là một hiện tượng xã hội đã xuất hiện từ lâu và gắn liền với lịch sử phát triển của loài người Di chuyển quốc tế sức lao động là hiện tượng người lao động ra nước ngoài nhằm tìm kiếm... đó, xuất khẩu lao động là sự di chuyển quốc tế sức lao động một cách có chủ đích dưới sự cho phép của pháp luật Xuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế - xã hội đặc thù, thuộc lĩnh vực hợp tác kinh tế quốc tế của một quốc gia nhằm thực hiện việc cung ứng hàng hóa sức lao động cho nhu cầu sử dụng ở nước ngoài theo các hình thức do nhà nước quy định Đây là một hình thức giao dịch hàng hóa sức lao động. .. Bối cảnh trong nước, quốc tế và việc nghiên cứu xây dựng chiến lược 2011-2020, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2007 5 Cục Quản lý LĐ ngoài nước – Bộ LĐTBXH, báo cáo hàng năm 6 Cục Quản lý LĐ ngoài nước, Đề án ổn định và phát triển thị trường LĐ ngoài nước thời kỳ 2001-2010 7 Cục Quản lý LĐ ngòai nước, Báo cáo Hội nghị XKLĐ và chuyên gia, Hà Nội tháng 6/2000 và tháng 9/2001 8 Cục Quản lý LĐ ngòai nước, Báo cáo... kết tình hình thực hiện nhiệm vụ của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội 2010 - 2014, Bộ LĐTBXH,2014 25 Báo cáo đánh giá nhu cầu hỗ trợ thông tin cho người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội năm 2014, Bộ LĐTBXH,2015 26 TS.Nguyễn Thị Hồng Bích- Trung tâm nghiên cứu quốc tế - Xuất khẩu lao động của một số nước Đông Nam á kinh nghiệm và bài học, NXB KHXH,... năm 2003 9 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX , Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 210-211 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X , Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 11 Ths Nguyễn Vân Điềm & PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (đồng chủ biên) (2004), Giáo trình quản trị nhân lực, Nhà xuất bản LĐ xã hội, năm 2004 12... cứu so sánh thực tiễn việc làm ngoài nước của các nước gửi LĐ ở châu á, 1991 17 Kinh tế học trong các vấn đề xã hội, NXB LĐ, năm 1996, Người dịch: Phan Đặng Cường 18 Luật số 72/2006 HQ11 ngày 29/11/2006 về NLĐ Việt Nam đi làm việc ở NN theo hợp đồng (2006) 19 Nguyễn Thị Phương Linh (2004), Một số giải pháp đổi mới quản lý tài chính về XKLĐ Việt Nam theo cơ chế thị trường, Luận án Tiến kỹ Kinh tế, Tr... NLĐ đi làm việc ở NN là một hình thức đặc thù của xuất khẩu nói chung và là một bộ phận của kinh tế đối ngoại, mà hàng hoá đem xuất khẩu “bán” là sức LĐ sống của con người, còn khách “mua” là chủ sử dụng LĐ NN Hoạt động đưa NLĐ đi làm việc ở NN là một hoạt động tất yếu khách quan của quá trình chuyên môn hoá và hợp tác quốc tế giữa các nước trong sản xuất, nhằm bổ sung nhân lực giữa các quốc gia, khắc... Đây là một hình thức giao dịch hàng hóa sức lao động trên thị trường lao động quốc tế, tuân theo những quy luật của cung - cầu lao động trên thị trường, trong đó DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 7 PHẦN TIẾNG VIỆT 1 Bộ LĐTBXH (2007), Hội nghị triển khai kế hoạch dạy nghề, việc làm và XKLĐ ngày 10 và 11 tháng 5 năm 2007 tại Hà Nội 2 Bộ Chính trị, Chỉ thị số 41-CT/TW ngày 22/9/1998 3 Bộ Luật LĐ đã được sửa đổi,... phủ về quản lý LĐ Việt Nam đi làm việc ở NN 21 Nghị định số: 106/2012/NĐ-CP ngày 20/12/2012, Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ LĐTBXH 22 Nghị định số 81/2003/NĐ-CP ngày 17/7/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Bộ Luật LĐ về NLĐ Việt Nam làm việc ở NN, 23 Cao Văn Sâm (1994), Hoàn thiện hệ thống tổ chức và cơ chế quản lý XKLĐ và chuyên gia ở nước ta

Ngày đăng: 30/08/2016, 15:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan