Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
2,03 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN THỊ HỒNG TUYẾT XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG NHẬT BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN THỊ HỒNG TUYẾT XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG NHẬT BẢN Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM CHI Hà Nội – 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC BIỂU iii MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN VỀ XKLĐ .4 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận xuất lao động 1.2.1 Khái niệm đặc điểm xuất lao động 1.2.2 Hình thức kênh xuất lao động .13 1.2.3 Tác động xuất lao động 16 1.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất lao động 22 1.3 Kinh nghiệm số nƣớc XKLĐ học cho Việt Nam 27 1.3.1 Kinh nghiệm từ Philippin .27 1.3.2 Kinh nghiệm Thái Lan XKLĐ 30 1.3.3 Kinh nghiệm từ Trung Quốc: 33 1.3.4 Bài học cho Việt Nam rút từ kinh nghiệm nước 34 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Cách tiếp cận thiết kế nghiên cứu 36 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin .37 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN 40 3.1 Tổng quan XKLĐ Việt Nam 40 3.1.1 Giai đoạn 1980 – 1990: Hợp tác lao động và chuyên gia .40 3.1.2.Giai đoạn 1991 - 2000: Xuất lao động chuyên gia .42 3.1.3.Giai đoạn 2001 – nay: Đẩy mạnh xuất lao động chuyên gia .44 3.2 Thực trạng xuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản 47 3.2.1 Nhật Bản quy định nhập lao động Nhật Bản .47 3.2.2 Các nhân tố thúc đẩy XKLĐ Việt Nam sang Nhật Bản 55 3.2.3 XKLĐ Việt Nam sang Nhật Bản 59 3.3 Đánh giá chung hoạt động XKLĐ sang Nhật Bản .76 3.3.1 Kết đạt được: .76 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân 78 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG NHẬT BẢN 82 4.1 Định hƣớng công tác XKLĐ 82 4.1.1 Định hướng chung cho XKLĐ Việt Nam 82 4.1.2 Định hướng riêng thị trường Nhật Bản 84 4.2 Hoạt động XKLĐ Việt Nam sang Nhật Bản qua phân tích SWOT 85 4.2.1 Điểm mạnh 85 4.2.2 Điểm yếu: 86 4.2.3 Cơ hội 87 4.2.4 Thách thức 88 4.3 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động XKLĐ 89 4.3.1 Giải pháp từ phía Nhà nước .89 4.2.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp .91 4.2.3 Giải pháp phía lao động 93 KẾT LUẬN .95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CSHT Cơ sở hạ tầng CTTN Chƣơng trình tu nghiệp CTTTKT Chƣơng trình thực tập kỹ thuật GDP Tổng sản phẩm quốc nội ILO Tổ chức lao động quốc tế IM Japan Cơ quan phát triển nguồn nhân lực Nhật Bản IOM Tổ chức di cƣ quốc tế 10 JETRO Tổ chức xúc tiến thƣơng mại Nhật Bản 11 JITCO Cơ quan hợp tác tu nghiệp quốc tế Nhật Bản 12 NKLĐ Nhập lao động 13 NKLĐ Nhập lao động 14 NKLĐ Nhập lao động 15 ODA Hỗ trợ phát triển thức 16 OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế 17 TNKQCV Tu nghiệp không qua công việc 18 TNQCV Tu nghiệp qua công việc 19 TTN Tu nghiệp sinh 20 TTS Thực tập sinh 21 USD Đồng đô la Mỹ 22 XKLĐ Xuất lao động i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 10 Bảng 3.10 Nội dung Lao động làm việc nƣớc phân chia theo khu vực ngành nghề giai đoạn 1980-1990 Số lƣợng lao động Việt Nam làm việc nƣớc giai đoạn 1991-2000 Kim ngạch xuất, nhập Nhật Bản nƣớc Mê kông So sánh đặc điểm chƣơng trình TNS TTKT Số lƣơ ̣ng các Thƣ̣c tâ ̣p sinh ki ̃ đƣơ ̣c hỗ trơ ̣ của JITCO tƣơng ƣ́ng Tổng hợp lao động ngành nghề XKLĐ Việt Nam số thị trƣờng Độ tuổi, giới tính phù hợp theo ngành nghề XKLĐ sang Nhật Bản Thu nhâ ̣p theo ngành nghề ta ̣i mô ̣t số thi ̣trƣờng chin ́ h Mức lƣơng theo theo vùng miền Nhật Bản Số vụ lừa đảo liên quan tới XKLĐ từ 2005-2007 ii Trang 42 44 59 60 65 67 71 72 73 79 DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Trang Hình 1.1 Mô hình Macdougall- Kemp tƣợng XKLĐ 20 Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu 36 DANH MỤC BIỂU STT Biểu đồ Nội dung Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Tốc độ tăng trƣởng GDP Nhật qua năm Biểu đồ 3.4 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ 3.8 Số lƣợng lao động xuất Việt Nam từ 2001 đến 08/2015 Tốc độ tăng trƣởng GDP Nhật từ 2012- 2015 (so sánh với Quý trƣớc) Dân số Nhật Bản qua năm dự đoán tổng dân số đến 2105 Quy trình hoạt động chƣơng trình tiếp nhận tu nghiệp sinh JITCO Số lƣơ ̣ng tu nghiê ̣p sinh đƣơ ̣c JITCO hỗ trơ ̣ qua các năm Lƣợng lao động xuất sang Nhật Bản từ năm 1993 đến hết tháng năm 2015 Số lƣợng XKLĐ sang Nhật Bản số nƣớc từ 2010-2014 iii Trang 46 50 51 57 60 64 66 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xuấ t khẩ u lao đô ̣ng (XKLĐ) vƣ̀a hoạt động mang tin ́ h xã hô ̣i vƣ̀a là mô ̣t hoa ̣t đô ̣ng kinh tế XKLĐ giƣ̃ vai trò quan trọng tăng trƣởng , phát triển nề n kinh tế cũng nhƣ hoa ̣t đô ̣ng đố i ngoa ̣i của mô ̣t quố c gia Đẩy mạnh XKLĐ chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc, đƣợc coi chiến lƣợc quan trọng, lâu dài, góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho phận lao động, tạo nguồn thu ngoại tệ cho đất nƣớc XKLĐ biện pháp để tiếp thu, chuyển giao công nghệ tiên tiến từ nƣớc ngoài, giúp đào tạo đội ngũ lao động có chất lƣợng tăng cƣờng quan hệ hợp tác quốc tế Việt Nam, tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập sâu vào khu vực quốc tế Theo thố ng kê , hàng năm số tiền lao động Việt Nam xuất gửi nƣớc chiế m tới 3,9% thu nhâ ̣p quố c nô ̣i của cả nƣớc Nguồ n ngoa ̣i tê ̣ này góp phầ n hình thành nguồn vốn cho đầu tƣ kinh tế tăng thêm nguồn dự trữ ngoại tệ Riêng đố i với thi ̣trƣờng Nhâ ̣t Bản , hàng năm trung bình gửi 500 triê ̣u USD, chiế m khoảng 32% ngoại tệ lao động xuất gửi nƣớc Nhâ ̣t Bản tƣ̀ lâu đã có quan ̣ hơ ̣p tác về nhiề u mă ̣t với Viê ̣t Nam và là mô ̣t các thi ̣trƣờng truyề n thố ng của XKLĐ Viê ̣t Nam Nói chung, lao động Việt Nam mong muốn đƣơ ̣c làm viê ̣c ta ̣i Nhâ ̣t Bản vì ở có thu nhâ ̣p cao và môi trƣờng làm viê ̣c tố t Hoạt động XKLĐ nƣớc ta nói chung thị trƣờng Nhật Bản nói riêng, những năm gần có nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên, bô ̣c lô ̣ nhiề u ̣n chế : trình độ lao động chƣa đáp ứng , lƣ̣c hoa ̣t đô ̣ng của các doanh nghiê ̣p XKLĐ…Đặc biệt , thời gian gần đây, kinh tế giới nói chung, Nhật Bản nói riêng có nhiều biến động, hoạt động XKLĐ Việt Nam sang thị trƣờng có nhiều thay đổi Từ tình hình thực tế nêu trên, việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá hoạt động XKLĐ Việt Nam sang thị trƣờng Nhật Bản, tìm những nguyên nhân thành công hạn chế, từ đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy công tác XKLĐ nƣớc ta sang thị trƣờng Nhật Bản có ý nghĩa cần thiết bối cảnh Vì vậy, luận văn chọn đề tài "Xuất lao động Việt Nam sang thị trường Nhật Bản" để sâu nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Luận văn sâu tìm hiểu những lý luận chung XKLĐ - Tìm hiểu các quy trình và thƣ̣c tra ̣ng của hoa ̣t đô ̣ng XKLĐ của Viê ̣t Nam sang Nhâ ̣t Bản , bên ca ̣nh đó kết hợp so sánh với kinh nghiệm XKLĐ số nƣớc để chỉ nhƣ̃ng thành quả và ̣n chế cũng nhƣ nguyên nhân của nó - Trên sở phân tích SWOT nhằ m đánh giá triể n vo ̣ng XKLĐ Việt Nam sang Nhật Bản từ kiến nghị số giải pháp cho hoa ̣t đô ̣ng XKLĐ của Viê ̣t Nam thị trƣờng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: đề tài tập trung sâu nghiên cứu XKLĐ Việt Nam sang Nhật Bản - Phạm vi nghiên cứu: XKLĐ Việt Nam sang thị trƣờng Nhật Bản từ năm 1992 đến đồng thời có so sánh với thị trƣờng khác, những mặt đƣợc chƣa đƣợc từ kiến nghị giải pháp cho XKLĐ Việt Nam sang thị trƣờng thời điểm Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, đồng thời kết hợp với số phƣơng pháp khác nhƣ thống kê, phân tích, so sánh tổng hợp cách logíc, có kế thừa những kết nghiên cứu công trình nghiên cứu khoa học trƣớc để giải nhiệm vụ đặt Những đóng góp - Thứ nhất: hệ thống hoá những vấn đề lý luận thực tiễn XKLĐ - Thứ hai: làm rõ thực trạng quy trình XKLĐ Việt Nam sang Nhật Bản - Thứ ba: đánh giá kết quả, hạn chế nguyên nhân hạn chế XKLĐ Việt Nam sang Nhật Bản - Thứ tƣ: đƣa phân tích SWOT triển vọng bối cảnh thời đại giải pháp nhằm thúc đẩy nữa hoạt động XKLĐ Việt Nam sang Nhật Bản thời gian tới Bố cục khoá luận Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở khoa học thực tiễn XKLĐ Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng hoạt động XKLĐ Việt Nam sang Nhật Bản Chƣơng 4: Giải pháp thúc đẩy hoạt động XKLĐ Việt Nam sang Nhật Bản Với thời gian thực trình độ có hạn nên việc Luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết Vì vậy, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cô những ngƣời quan tâm đến lĩnh vực KẾT LUẬN Hoạt động XKLĐ xuất từ lâu nƣớc ta Đây hoạt động vừa mang tính xã hội vừa mang tính kinh tế, ảnh hƣởng đến nƣớc XKLĐ- NKLĐ với hai tác động tiêu cực tích cực Chính phủ Việt Nam xác định XKLĐ hoạt động kinh tế cần trọng đẩy mạnh phát triển Trong năm gần đây, Việt Nam gia tăng số lƣợng lao động xuất nƣớc Tại nhiều thị trƣờng, XKLĐ Việt Nam tạo đƣợc chỗ đứng riêng mình, kể đến thị trƣờng quen thuộc XKLĐ Việt Nam nhƣ: Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản Thị trƣờng Nhật Bản thị trƣờng truyền thống XKLĐ Việt Nam Số lƣợng lao động Việt Nam làm việc thị trƣờng tăng qua năm Đặc biệt, từ năm 2005 trở lại đây, sau Việt Nam ký kết thoả thuận hợp tác với IMM, XKLĐ Việt Nam sang Nhật Bản lại có nhiều thuận lợi Tuy nhiên, tăng trƣởng nhiều đột biến so với đối thủ cạnh tranh nhƣ Trung Quốc, Philippine hay Indonesia thị phần Việt Nam thị trƣờng hạn hẹp Tình trạng lao động bỏ trốn Nhật Bản giảm hẳn từ 30% xuống 2% Có đƣợc điều nhờ thắt chặt quản lý từ hai phía Việt Nam Nhật Bản Thị trƣờng Nhật Bản hấp dẫn lao động lƣơng cao, môi trƣờng làm việc nghiêm túc, chuyên nghiệp Nhƣng thị trƣờng “khó tính”, đòi hỏi không trình độ chuyên môn lao động xuất mà ý thức, thái độ làm việc Luận văn sâu nghiên cứu tập trung chủ yếu vào đề sau: - Nghiên cứu, phân tích những vấn đề chung XKLĐ, mô hình giải thích xuất XKLĐ, kinh nghiệm XKLĐ số nƣớc Châu Á học rút Việt Nam - Phân tích để thấy rõ trình tiếp nhận lao động Nhật Bản quy định liên quan, hoạt động XKLĐ Việt Nam thị trƣờng Từ thấy đƣợc thành tựu có, hạn chế tồn nguyên nhân 95 - Dựa phân tích SWOT dự đoán triển vọng XKLĐ Việt Nam sang Nhật Bản Đồng thời kiến nghị số giải pháp thúc đẩy nữa hoạt động XKLĐ Việt Nam sang Nhật Bản theo định hƣớng phát triển Nhà nƣớc Với phân tích môi trƣờng vĩ mô Nhật Bản, môi trƣờng ngành môi trƣờng bên trong, nhìn chung Nhật Bản thị trƣờng tiềm năng, nhƣng lại đầy thách thức Trong tƣơng lai muốn khai thác tốt thị trƣờng nữa cần thực nhanh chóng, đồng giải pháp phát triển Trách nhiệm không Nhà nƣớc mà doanh nghiệp XKLĐ ngƣời lao động, phải có kết hợp ba bên hoạt động XKLĐ Việt Nam sang Nhật Bản bền vững mở rộng nữa 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tiếng Việt 1.Nguyễn Xuân An (2009), “Các mặt đƣợc mô hình liên kết xuất lao động”, Tạp chí Việc làm nước, (số 4) Bộ môn kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế-Đại học Kinh tế-Đại học Quốc Gia Hà Nội(2004), Giáo trình Kinh tế quốc tế, nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Chính phủ Nhật Bản(2009), “Luật sử dụng lao động nƣớc Nhật Bản”, Tạp chí Lao động nước (5) Chính phủ Việt Nam(2003), Nghị định số 81/2003 NĐ-CP ngày 17-7-2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Bộ luật lao động lao động Việt Nam làm việc nước Cục quản lý lao động nƣớc(10/2008), Báo cáo hội thảo Đưa TNS tu nghiệp Nhật Bản Cục quản lý lao động nƣớc(2010), Báo cáo xuất lao động sáu tháng đầu năm 2010 Cục quản lý lao động nƣớc(2010), Báo cáo xuất lao động sáu tháng cuối năm 2010 Cục quản lý lao động nƣớc(2010), Báo cáo xuất lao động sáu tháng đầu năm 2011 Cục quản lý lao động nƣớc(2008), “Chính sách Nhật Bản lao động nước”, Tạp chí lao động nƣớc (4) 10 Cục quản lý lao động nƣớc(2014), “Kết đưa lao động Việt Nam làm việc nước 10 tháng đầu năm 2014 định hướng, giải pháp phát triển số thị trường thời gian tới ”, Tạp chí lao động nƣớc (3) 11 Cục quản lý lao động nƣớc (2014),” Các quy định, sách Nhật thực tập sinh nước ngoài”, Tạp chí lao động nƣớc (3) 97 12 Cục quản lý lao động nƣớc (2014),” Nhật Bản- Thị trường xuất lao động tiềm năng; Quản lý chặt chẽ chương trình tiếp nhận thực tập sinh nước ngoài”, Tạp chí lao động nƣớc (1) 13 Cục quản lý lao động nƣớc (2015),” Tình hình hợp tác lĩnh vực nguồn nhân lực Việt Nam Nhật Bản”, Tạp chí lao động nƣớc (1) 14 Trần Thu Hà(2007), Xuất sang thị trường Đông Bắc Á, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân 15 TS Trần Thị Thu(2008), Nâng cao hiệu quản lý XKLĐ doanh nghiệp điều kiện nay, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân 16 Bùi Sỹ Tuấn(2003), “Một số vi phạm pháp luật doanh nghiệp XKLĐ biện pháp phòng ngừa”, Tạp chí Lao động nƣớc (3) 17 Hải Vân(2003), “Bảo vệ ngƣời lao động di cƣ dịch vụ di cƣ Kinh nghiệm Philipin”, Tạp chí Việc làm nước (3) 18 Tổng cục thống kế (2014), Số liệu thống kê kinh tế xã hội năm 2014, Hà Nội 19 Lƣu Văn Hƣng (2011), Xuất lao động Việt Nam thời đổi hội nhập, NXB Từ điển Bách khoa 20 Nguyễn Thị Kim Chi, Nguyễn Thanh Tùng (2015), Hoạt động xuất lao động Việt Nam sang thị trường Malaysia bối cảnh hội nhập ASEAN, NXB ĐH Quóc Gia Hà Nội 21 ThS Lê Thanh Trúc, Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương tham gia Việt Nam, Tạp chí Thông tin& Dự báo KT-XH, 2012 Tiếng Anh 22 ADB&ILO(2014), “Summary Report on Vietnam, To boost competitiveness and prosperity of Vietnam through better jobs and greater intergration into the ASEAN region”, ADB&ILO 23 Futaba Ishizuka (2013), International labor Migration in Vietnam and the Impact Receiving Countries’ Policies, Institute of Developing Economies (IDE), JETRO, Japan 98 24 IILS&ILO (2013), “World of Work Report 2013: Repairing the Economic and Social Fabric”; ISBN 978-92-9-251018-3,ILO 25 Ministry of Internal Affairs and Communications,Statistics Bureau, Census, NIPSR(2006),” Population for Japan: 2006-2055” Các Website 26 http://www.mofa.vn 27 http://www.vnexpress.net 28 http://www.vneconomy.vn 29 http://www.nhatbanngaynay.com 30 http://www.vietnamnet.vn 31 http://www dollab.com.vn 32 https://luatminhkhue.vn/kien-thuc-luat-lao-dong/hoat-dong-xuat-khau-laodong-o-viet-nam-thuc-trang-va-mot-so-khuyen-nghi.aspx 33 http://nhatban.net.vn/xuat-khau-lao-dong.html 34 http://www.tradingeconomics.com/japan 35 https://www.jetro.go.jp/ 36 http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=795 37 http://www.ide.go.jp 99 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Số lƣợng TNS đƣợc phép tiếp nhận theo quy mô công ty Quy mô công ty Số lƣợng TNS đƣợc phép tiếp nhận Từ 201- 300 ngƣời 15 TNS Từ 101-200 ngƣời 10 TNS Từ 51-100 ngƣời TNS 50 ngƣời TNS Trƣờng hợp nông trƣờng 2TNS Nguồn: Hội thảo đưa TNS sang Nhật Bản, 04/2008 Phụ lục 2: Quy định mức trần ký quỹ xuất lao động thị trƣờng: Nguồn: Bộ Lao động Thương Binh Xã hội Phụ lục 3: Các ngành nghề tiếp nhận TNS Nhật Bản: Nông Nghề trồng rau nhà kính nghiệp cấy giống Nông Làm ruộng / Trồng rau Nuôi lợn nghiệp Nuôi gà chăn nuôi Làm bơ sữa Ngƣ nghiệp (2 loại nghề, công việc đƣợc tuyển chọn) Ngành Nghề đƣợc chọn Nghề đánh cá nhảy Cá ngừ đƣờng dài Câu cá mồi mực Nghề cá Lƣới vây 10 tàu Lƣới re 11 Lƣới kéo 12 Nghề đánh cá lƣới cố định 13 Nghề đánh cá lồng tôm, cua Nghề nuôi 14 trồng thủy Nghề nuôi trồng sò điệp sản Xây dựng (21 loại nghề, 31 công việc đƣợc tuyển chọn) Ngành Nghề đƣợc chọn 15 Khoan Khoan giếng (khoan đập) 16 giếng Khoan giếng (khoan xoay) 17 Làm kim loại miếng Làm kim loại miếng dùng xây dựng Gắn máy điều hoà 18 không khí Gắn máy điều hoà không khí máy đông lạnh máy đông lạnh 19 Làm những đồ cố định 20 Thợ mộc 10 21 Lắp Công việc mộc cốp pha panen Xây Đóng đồ gỗ Lắp cốp pha panen dựng 11 22 gia Lắp gia cố cố 12 23 13 24 25 Dựng giàn giáo Công việc dựng giàn giáo Xây đá Thợ nề Nối terrazzo 14 26 Lát gạch Lát gạch 15 27 Lợp ngói Lợp ngói 16 28 Trát vữa Trát vữa 17 29 Đặt đƣờng Công việc đặt đƣờng ống (xây dựng) 30 ống Đặt đƣờng ống (nhà máy) 18 31 Cách nhiệt Công việc cách nhiệt 32 Gia công Công việc gia công tinh sàn nhà nhựa 19 33 tinh đồ nội Gia công tinh thảm 34 thất Xây dựng khung thép dƣới trần nhà 35 Gia công tinh lợp trần nhà 36 Chế tạo gia công tinh cửa 20 37 21 38 Lắp khung kính nhôm Chống thấm nƣớc Công việc lắp khung kính nhôm (toà nhà) Chống thấm nƣớc cách bịt kín Cấp liệu bê 22 39 tông Cấp liệu bê tông áp lực áp lực Xây dựng 23 40 lọc ống Xây dựng lọc ống kim kim 24 41 Dán giấy 42 25 43 44 45 Nghề dùng thiết bị xây dựng Công việc dán giấy (tƣờng trần) Ủi Bốc dỡ Đào xới Cán phẳng Chế biến thực phẩm (7 loại nghề, 12 công việc đƣợc tuyển chọn) Ngành Nghề đƣợc chọn Nghề đóng 26 46 hộp thực Đóng hộp thực phẩm phẩm Nghề gia 27 47 công xử lý Gia công xử lý thịt gà thịt gà 48 Nghề 28 49 biến chế Chế biến phƣơng pháp chiết thực Chế biến phƣơng pháp sấy khô 50 phẩm thuỷ Chế biến thực phẩm ƣớp gia vị 51 sản gia nhiệt 52 Nghề chế Chế biến thực phẩm muối 53 biến 29 Chế biến thực phẩm hun khói thực Chế biến thực phẩm khô phẩm thuỷ 54 sản không Chế biến thực phẩm lên men gia nhiệt Hàng thuỷ 30 55 sản nghiền Nghề làm chả cá kamaboko thành bột 31 56 32 57 Làm thịt nguội Nƣớng bánh mỳ Làm thịt nguội Nghề nƣớng bánh mỳ Dệt may (10 loại nghề, 17 công việc đƣợc tuyển chọn) Ngành Nghề 58 33 59 60 Xe sơ cêp Nghề xe Xoắn chặp đôi 62 Hồ móc dọc 64 65 66 68 Thao tác dệt Kiểm tra Nhuộm sợi Nhuộm 67 Sản 36 Guồng 61 34 63 Nghề dệt 35 Xe sản đan Nhuộm đan dệt xuất Sản xuất giày phẩm Đan vòng 37 69 Sản sợi đan dọc Sản 38 70 xuất quần Đan dọc xuất áo phụ nữ Sản xuất quần áo may sẵn cho trẻ em phụ nữ trẻ em Sản xuất đồ 39 71 com lê nam Sản xuất đồ com lê may sẵn cho nam giới giới 40 72 41 73 42 74 Sản xuất đồ giƣờng Làm hàng vải bạt May quần áo Chế đồ giƣờng Làm hàng vải bạt May váy đầm Cơ khí kim loại (15 loại ngành nghề, 28 công việc đƣợc tuyển chọn) Ngành Nghề 75 Đúc (đúc sắt) 43 76 Đúc Đúc (hợp kim đồng) 77 Đúc (hợp kim nhẹ) 44 45 46 78 79 80 81 Rèn khuôn (búa) Rèn Rèn khuôn (máy ép) Đúc khuôn 82 Gia 83 khí Đúc khuôn (buồng nóng) Đúc khuôn (buồng lạnh) công Tiện Phay 47 84 Ép kim loại Ép kim loại 48 85 Làm sắt Làm Làm thép kết cấu kim 49 86 loại miếng Làm kim loại miếng khí nhà máy 50 87 88 51 89 Mạ điện Mạ Mạ điện nhúng nóng Xử lý anốt nhôm Xử lý anốt nhôm Gia công tinh (đồ gá dụng cụ) 90 52 91 Gia công tinh Gia công tinh (khuôn kim loại) Gia công tinh (Lắp ráp máy móc) 92 53 93 54 94 Kiểm máy Bảo dƣỡng máy móc Lắp 55 95 tra Bảo dƣỡng máy móc ráp thiết bị máy Kiểm tra máy móc móc Lắp ráp thiết bị máy móc điện tử điện tử 96 97 56 98 99 100 57 Lắp ráp thiết bị điện máy Lắp ráp máy điện quay Lắp ráp máy biến Lắp ráp bảng điều khiển tổng đài Lắp ráp dụng cụ điều khiển công tắc Cuốn cuộn dây 101 Sản xuất Thiết kế mạch in 102 bảng điều Chế mạch in khiển in Những ngành nghề khác (9 loại nghề, 21 công việc đƣợc tuyển chọn) Ngành 58 103 Nghề Làm đồ đạc nhà 59 104 In Làm đồ đạc nhà (bằng tay) In offset 105 Công việc đóng sách 60 106 Đóng sách Đóng tạp chí 61 107 Đóng đồ dùng văn phòng 108 Đúc đồ nhựa (ép) 109 Đúc đồ Đúc đồ nhựa (phun) 110 nhựa Đúc đồ nhựa (bơm) 111 Đúc đồ nhựa (thổi) 62 112 Đúc chất dẻo có cốt 113 63 114 115 Công việc sơn nhà Sơn kim loại Sơn Sơn cầu thép 116 64 117 118 Đúc lớp tay Sơn phun Nghề hàn Đóng Hàn tay Hàn bán tự động gói 65 119 công Công việc đóng gói công nghiệp nghiệp 120 66 121 122 Làm thùng tông Đục lỗ thùng tông in sẵn Làm thùng giấy in sẵn Dán thùng giấy 123 Làm thùng tông Nguồn: JITCO [...]... Tuấn: Xuất khẩu lao động sang thị trường Nhật Bản trong bối cảnh mới: thực trạng và giải pháp– bài viết trên Tạp chí của Viện nghiên cứu Đông Bắc Á; Lê Thị Minh Vinh (2009): Xuất khẩu lao động của Việt Nam sang Nhật bản trong những năm đầu thế kỷ XXI: Thực trạng và giải pháp- khóa luận cử nhân chuyên ngành Kinh tế; ThS Phan Cao Nhật Anh (2009): Việt Nam hướng tới thị trường lao động có trình độ tại Nhật. .. 1.2 Cơ sở lý luận về xuất khẩu lao động 1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của xuất khẩu lao động 1.2.1.1 Các khái niệm cơ bản -Sức lao động: là toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần của một con ngƣời dùng để sản xuất ra một hàng hóa, tạo ra một giá trị thặng dƣ nào đó Sức lao động là yếu tố cơ bản và cần thiết nhất của quá trình sản xuất Trên thị trƣờng lao động, giá cả hàng hóa sức lao động cũng tuân theo... hai nƣớc I, II ( I là nƣớc xuất khẩu lao động, II là nƣớc nhập khẩu lao động) Tổng số lao động của cả hai nƣớc là OO’ Trong đó cung lao động của nƣớc I là OA, cung lao động của nƣớc II là O’A Các đƣờng VMPL1 và VMPL2 biểu diễn giá trị sản phẩm lao động cận biên của nƣớc I và II Trong điều kiện cạnh tranh VMPL tƣợng trƣng cho tiền công lao động thực tế Trƣớc khi có sự di cƣ lao động hay XKLĐ, ở nƣớc I... thúc đẩy XKLĐ Việt Nam sang thị trƣờng này Có thể kể đến các nghiên cứu: Đinh Trung Thành (2009) :Xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản thập niên đầu thế kỷ XXI - những vấn đề đặt ra và phương hướng giải quyết – chuyên đề nghiên cứu Số 268-269, tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dƣơng; Lƣu Văn Hƣng (2005)- Một số vấn đề trong tuyển dụng lao động nước ngoài của Nhật Bản, Hàn quốc... trƣờng nhƣ Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Malaysia ; thông qua đó đánh giá kết quả đạt đƣợc và hạn chế, kiến nghị các giải pháp để phát triển hoạt động XKLĐ của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Trần Thu Hà(2007): Xuất khẩu lao động sang thị trường Đông Bắc Á- Luận văn thạc sỹ;ThS Đỗ Thị Ngọc Duy (2009): Phân tích tình hình xuất khẩu lao động Việt Nam sang một số nước Châu Á giai đoạn... hoạt động chuyên về XKLĐ, hoặc đƣợc bổ sung thêm chức năng XKLĐ Các doanh nghiệp sẽ phải đào tạo cho ngƣời lao động về ngôn ngữ và những kỹ năng sống cần thiết trƣớc khi ngƣời lao động nhập cƣ Các doanh nghiệp của Việt Nam không trực tiếp quản lý những đối tƣợng lao động này mà là nhiệm vụ của các đơn vị tiếp nhận ngƣời lao động tại nƣớc ngoài 1.2.2.2 Các kênh chính của xuất khẩu lao động Bản chất của. .. theo Luật lao động nƣớc sở tại và Hợp đồng lao động ký giữa chủ sử dụng lao động và ngƣời lao động Di trú thể nhân có tổ chức sẽ đạt quy mô lớn khi các Đại lý Việt Nam đƣợc thực hiên XKLĐ trong khuôn khổ các thỏa thuận (1), (2), (3) Còn thỏa thuận (4), (5) mang ý nghĩa “đột phá, thăm dò” nên quy mô thực hiện còn nhỏ 1.2.3 Tác động của xuất khẩu lao động 1.2.3.1 Đối với nước xuất khẩu lao động 1.2.3.1.1... trạng của hoạt động XKLĐ của Việt Nam, đƣa ra các thành tựu và hạn chế của hoạt động này Thông qua đó, các tác giả kiến nghị một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động XKLĐ của Việt Nam Nguyễn Tiến Dũng (2010), Phát triển xuất khẩu lao động Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế- Luận án Tiến sĩ: luận án đƣa ra cơ sở lý luận của XKLĐ, nghiên cứu về thực trang XKLĐ nƣớc ta tại một số thị trƣờng... hợp đồng lao động đã ký với chủ sở hữu lao động ở bên nƣớc ngoài Theo đó, ngƣời lao động phải sang tận bên nƣớc đó làm việc Hình thức này là chủ yếu đi dƣới dạng tu nghiệp sinh (TNS) và lao động kỹ thuật Khi hết hạn hợp đồng ngƣời lao động buộc phải về nƣớc Đây là hình thức phổ biến nhất Xuất khẩu lao động giáp ranh Đây là hiện tƣợng ngƣời lao động ở các nƣớc có chung biên giới Ngƣời lao động làm... tới của Việt Nam Bên cạnh các công trình nghiên cứu ngoài nƣớc, trong nƣớc cũng có nhiều công trình nghiên cứu về XKLĐ của Việt Nam nói chung và XKLĐ của Việt Nam sang từng thị trƣờng, trong đó có thị trƣờng Nhật Bản Các nghiên cứu liên quan tới đề tài XKLĐ rất phong phú, phần lớn khái quát về tình hình chung của XKLĐ Việt Nam: Nguyễn Lƣơng Trào (1993): Mở rộng và 5 nâng cao hiệu quả việc đưa lao động