1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xuất khẩu lao động của việt nam sang thị trường nhật bản và những vấn đề đặt ra

91 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ MAY XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG NHẬT BẢN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ MAY XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG NHẬT BẢN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 8310106 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM CHI XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố cơng trình nghiên cứu người khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu người khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị May i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, nhận hướng dẫn giúp đỡ quý báu nhiều người Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Khoa Kinh tế Kinh doanh Quốc tế, Phòng Đào tạo, trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy cô trực tiếp tham gia giảng dạy chương trình cao học ngành Kinh tế Quốc tế, cán tham gia quản lý hỗ trợ khóa học Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Kim Chi – giảng viên hướng dẫn trực tiếp luận văn Cảm ơn tận tình quan tâm, hướng dẫn góp ý q báu từ thầy suốt q trình tơi thực luận văn Cuối cùng, xin cám ơn đồng nghiệp, bạn bè gia đình hỗ trợ động viên tơi tồn thời gian khóa học ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH ii DANH MỤC BIỂU iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG .4 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu xuất lao động 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.2 Đánh giá chung tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận xuất lao động 1.2.1 Một số khái niệm liên quan đến xuất lao động 1.2.2 Đặc điểm xuất lao động 12 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến Xuất lao động 14 1.2.4 Các hình thức kênh Xuất lao động 15 1.2.5 Tác động Xuất lao động 18 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Cách tiếp cận thiết kế nghiên cứu 23 2.1.1 Cách tiếp cận hệ thống .24 2.1.2 Cách tiếp cận theo quan điểm vật biện chứng 24 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu .24 2.2.2 Phương pháp thống kê .25 2.2.3 Phương pháp so sánh .25 2.2.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp 26 2.3 Khung phân tích đề tài 27 iii CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG NHẬT BẢN 28 3.1 Tổng Quan Về Hoạt Động Xuất Khẩu Lao Động Của Việt Nam 28 3.1.1 Giai đoạn 1980 – 1990: Giai đoạn mở đầu xuất lao động .28 3.1.2 Giai đoạn 1991 – 2002: Thị trường nước tiếp nhận xuất lao động mở rộng .31 3.1.3 Giai đoạn 2003 – 2013: Đẩy mạnh xuất lao động 32 3.1.4 Giai đoạn 2014 đến nay: Xuất lao động tăng trưởng mạnh 35 3.2 Thực trạng xuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản 39 3.2.1 Giới thiệu chung đất nước Nhật Bản 39 3.2.2 Các nhân tố thúc đẩy Xuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản .44 3.2.3 Xuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản 48 3.3 Đánh giá chung hoạt động Xuất lao động sang Nhật Bản 65 3.3.1 Thành tựu đạt 65 3.3.2 Nguyên nhân 66 CHƢƠNG 4: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG NHẬT BẢN 68 4.1 Bối cảnh quốc tế bối cảnh nƣớc 68 4.1.1 Bối cảnh quốc tế .68 4.1.2 Bối cảnh nước 70 4.2 Những Vấn Đề Đặt Ra Đối Với Hoạt Động Xuất Khẩu Lao Động Của Việt Nam Sang Thị Trƣờng Nhật Bản 72 4.3 Giải Pháp Nhằm Thúc Đẩy Hoạt Động Xuất Khẩu Lao Động Của Việt Nam Sang Thị Trƣờng Nhật Bản 74 4.3.1 Giải pháp phía nhà nước .74 4.2.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 76 4.2.3 Giải pháp từ phía người lao động 77 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CSHT Cơ sở hạ tầng CTTN Chương trình tu nghiệp CTTTKT Chương trình thực tập kỹ thuật GDP Tổng sản phẩm quốc nội ILO Tổ chức lao động quốc tế IM Japan Cơ quan phát triển nguồn nhân lực Nhật Bản IOM Tổ chức di cư quốc tế 10 JETRO Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản 11 JITCO Cơ quan hợp tác tu nghiệp quốc tế Nhật Bản 12 NKLĐ Nhập lao động 13 NKLĐ Nhập lao động 14 NKLĐ Nhập lao động 15 ODA Hỗ trợ phát triển thức 16 OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế 17 TNKQCV Tu nghiệp không qua công việc 18 TNQCV Tu nghiệp qua công việc 19 TTN Tu nghiệp sinh 20 TTS Thực tập sinh 21 USD Đồng đô la Mỹ 22 XKLĐ Xuất lao động v DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Thu nhập theo ngành nghề số thị trường 61 Bảng 4.1 Tỷ trọng kinh tế giới 72 Lao động làm việc nước phân chia theo khu vực ngành nghề giai đoạn 1980-1990 Thống kê thị trường xuất lao động Việt Nam giai đoạn từ 2014 - 2019 DANH MỤC HÌNH Nội dung Trang 30 36 STT Hình Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu 20 Hình 2.2 Khung phân tích đề tài 36 vi Trang DANH MỤC BIỂU Nội dung STT Biểu đồ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ 3.5 Số lượng người xuất lao động giai đoạn 2014-2019 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ 3.7 Tốc độ tăng trưởng GDP Nhật qua năm Biểu đồ 3.8 Số lượng lao động Việt Nam làm Liên Xô, CHDC Đức, Tiệp Khắc, Bungari từ 1980-1990 Số lượng người Việt Nam xuất lao động giai đoạn 1991- 2002 Số lượng người Việt Nam xuất lao động giai đoạn 1991-2002 Thị trường nước tiếp nhận lao động Việt Nam năm 2011 Tốc độ tăng trưởng GDP Nhật từ 2012- 2015 (so sánh với Quý trước) Tốc độ gia tăng dân số Nhật Bản giai đoạn 1951- Trang 29 32 34 35 37 43 43 46 2017 Biểu đồ 3.9 Quy trình hoạt động chương trình tiếp nhận tu 49 nghiệp sinh JITCO 10 11 Biểu đồ 3.10 Biểu đồ 3.11 Lượng người xuất lao động sang Nhật Bản qua 55 năm Biểu đồ tỷ lệ lao động Việt Nam xuất lao động sang Nhật Bản so với tổng số lao động xuất vii 57 Lời Mở Đầu Tính cấp thiết đề tài Kể từ sau mở cửa kinh tế, Việt Nam tăng cường hợp tác quốc tế tất lĩnh vực, áp dụng sách đa phương hóa mối quan hệ với quốc gia, xuất lao động yếu tố kết nối quan trọng Với lợi đất nước có gần 100 triệu dân, cấu dân số trẻ, xuất lao động lĩnh vực hoạt động quan trọng, đem lại lợi ích kinh tế lợi ích xã hội cho quốc gia Xác định hướng cho xuất lao động đem lại kết to lớn, nâng tầm vị quốc gia mối quan hệ hợp tác quốc tế Thống kê cho thấy, hàng năm số tiền từ nước ngồi gửi Việt Nam thơng qua xuất lao động chiếm đến khoảng 4.2% tổng thu nhập quốc nội nước Nguồn ngoại tệ góp phần quan trọng hình thành nguồn vốn đầu tư cho kinh tế tăng thêm nguồn dự trữ ngoại tệ Nhật Bản kinh tế thị trường phát triển, phát triển vượt bậc kinh tế kèm với thách thức mà số vấn đề lao động Với cấu dân số già liên tục suy giảm năm gần đây, kinh tế Nhật Bản khan trầm trọng nguồn lao động Để khắc phục tình trạng thiếu hụt lao động, phủ Nhật Bản có sách thu hút lao động nước ngồi có Việt Nam chiều ngược lại, lao động Việt Nam mong muốn làm việc Nhật Bản có thu nhập cao mơi trường làm việc tốt Hoạt động xuất lao động Việt Nam nói chung thị trường Nhật Bản nói riêng nhiều năm gần có chuyển biến tích cực, nhiên nhiều vấn đề đặt trình độ người lao động, lực doanh nghiệp hoạt động xuất lao động chưa đáp ứng yêu cầu Đặc biệt thời gian gần kinh tế giới gặp nhiều biến động tác động lớn phải kể đến đại dịch COVID-19 làm cho hoạt động xuất lao động gặp nhiều khó khăn địi hỏi phải có giải pháp khẩn trương nhằm đạt mục tiêu xuất lao động Việt Nam đại tính chất trình độ lực lượng sản xuất, có nhiều thay đổi lực lượng sản xuất phát triển vượt bậc trí tuệ nhân tạo Thứ ba, Phù hợp với quy luật phát triển không đều, thập niên qua, tỷ trọng kinh tế phương Tây, kể Mỹ, nước Tây Âu Nhật Bản kinh tế giới có xu hướng thuyên giảm; tỷ trọng kinh tế Trung Quốc, Ấn Độ ngày tăng Theo “Địa lý công nghiệp châu Á thay đổi: Trường hợp Trung Quốc Ấn Độ” (Changing the Industrial Geographie in Asia: The impact of China and India) Ngân hàng Thế giới (WB) ấn hành vào năm 2010, tỷ trọng kinh tế chủ yếu 200 năm, kể từ năm 1820 đến năm 2030, chuyển dịch (tỷ lệ %) theo chiều hướng sau: Bảng 4.1 Tỷ trọng kinh tế giới Nguồn: Ngân hàng giới Thứ tư, tác động chuyển dịch sức mạnh nói diễn chiến thương mại tiền tệ hai kinh tế lớn Mỹ Trung Quốc Thỏa thuận thương mại Mỹ - Trung Quốc giai đoạn (tháng 1-2020) “hưu chiến”, quan hệ hai nước ẩn chứa nhiều biến số khó lường, chí đại dịch COVID-19, hai nước có đánh giá tiêu cực cách trực tiếp Đó chưa kể tranh chấp, lục đục kinh tế Mỹ với đối tác khác, Ca-na-đa Mê-hi-cô, nước Liên minh châu Âu (EU), Nga Nhật Bản Đối với Mỹ, việc quyền Tổng thống Mỹ Donal Trump theo đuổi xu hướng bảo hộ có nguy gây tổn hại đến kinh tế toàn cầu, việc áp dụng mức thuế 68 cao hàng nhập làm suy yếu kinh tế nước phát triển Cùng với mức thuế cao, biện pháp bảo hộ thương mại gây tổn hại đến kinh tế toàn cầu, đến kinh tế Mỹ tương lai gần 4.1.2 Bối cảnh nƣớc Trong bối cảnh quốc tế với nhiều vấn đề lớn nay, tình hình nước chịu nhiều tác động kinh tế, trị, giáo dục, y tế Trước tình hình đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, tác động nghiêm trọng tới kinh tế giới, kinh tế Việt Nam bộc lộ khó khăn, thời điểm phụ thuộc lẫn kinh tế giới lớn Theo báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư vào tháng 9/2020 cho thấy, tình hình thực Nghị Quốc hội kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 có 8/12 tiêu đạt, vượt có 4/12 tiêu chưa đạt kế hoạch, Quốc hội, Chính phủ chung sức đồng lòng triển khai giải pháp đặc biệt, linh hoạt, chí chưa có tiền lệ để nỗ lực thực “mục tiêu kép” phát triển kinh tế - xã hội phịng chống dịch bệnh Tình hình kinh tế nước phản ánh rõ nét chân thực tranh toàn cảnh kinh tế Việt Nam năm 2020 đặt bối cảnh nước ta đã, chịu tác động tiêu cực đại dịch COVID-19 gây Từ đầu năm 2020 đến nay, bùng phát đại dịch COVID-19 ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng đến mặt đời sống Mặc dù nước ta khống chế dịch bệnh tình hình giới tiếp tục có diễn biến phức tạp, khó lường, ln thường trực mối đe dọa xâm nhập mầm bệnh vào nước Quốc hội, Chính phủ Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ ban hành kết luận, nghị quyết, thị với phương châm “chống dịch chống giặc”; tâm thực “mục tiêu kép”: vừa liệt phòng, chống dịch hiệu quả; vừa tập trung phục hồi phát triển kinh tế - xã hội Ngoài mối đe dọa từ đại dịch COVID-19, Việt Nam quốc gia chịu nhiều tác động tiêu cực từ biến đổi khí hậu, thường xuyên xảy thiên tai, lũ lụt, sạt lở, hạn hán, xâm nhập mặn, giông lốc … đe dọa đời sống hàng triệu người, tăng áp lực cho kinh tế dẫn đến khó đạt tiêu đề 69 Về tốc độ tăng tổng sản phẩm nước GDP cho thấy, GDP tháng đầu năm đạt 2.12% năm 2020 ước thực đạt 2-3%, thấp nhiều so với kế hoạch đặt 6.8% so với mức tăng trưởng năm 2019 7.02% Đây thách thức lớn năm 2020 ảnh hưởng đến việc thực mục tiêu, tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016-2020 Tuy nhiên, bối cảnh suy giảm GDP toàn cầu 2020 lên tới khoảng -5% kết tăng trưởng GDP nước ta đáng trân trọng Chúng ta cần có phân tích rõ cấu tăng trưởng GDP yếu tố khác khai khống, giải ngân đầu tư cơng, thu – chi NSNN, nợ cơng … để đề giải pháp phù hợp thúc đẩy tăng trưởng tháng lại năm 2020 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2021 Về tốc độ tăng tổng kim ngạch xuất khẩu: thực khoảng 1%, thấp so với mục tiêu năm 2020 khoảng 7% Vì vậy, cần đánh giá cụ thể yếu tố, mặt hàng có đóng góp vào xuất tháng khả thực tháng cuối năm, bao gồm khu vực FDI khu vực nước Đồng thời, đánh giá xu hướng thị trường xuất nhập thực thi lộ trình giảm thuế theo cam kết thương mại quốc tế tác động tới kinh tế nước ta sau phê chuẩn Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA); Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam Liên minh châu Âu nước thành viên Liên minh châu Âu (EVIPA); Nghị công nhận cho thi hành phán quan giải tranh chấp theo quy định Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVIPA)… Về 02 tiêu: Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi khu vực thành thị tỷ lệ lao động qua đào tạo không đạt kế hoạch đề Trong đó, tiêu tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi khu vực thành thị ước thực 4,39% so với mục tiêu 4%; tiêu tỷ lệ lao động qua đào tạo ước thực 64,5% thấp so với mục tiêu 65%, tỷ lệ lao động qua đào tạo có văn bằng, chứng ước thực 24,5% thấp so với mục tiêu 25% Chúng ta cần có đánh giá thực chất tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm lao động trẻ, có chun mơn kỹ thuật có xu hướng tăng lên với tượng thất 70 nghiệp nhiều ngành, nghề tác động Cách mạng cơng nghiệp 4.0 tình trạng suy giảm kinh tế đại dịch Covid-19 4.2 Những Vấn Đề Đặt Ra Đối Với Hoạt Động Xuất Khẩu Lao Động Của Việt Nam Sang Thị Trƣờng Nhật Bản Dựa tình hình thực tế thấy, hoạt động xuất lao động Việt Nam đối mặt với bốn vấn đề là: chất lượng ý thức người lao động; chất lượng doanh nghiệp tham gia đưa người lao động xuất khẩu; quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động xuất lao động tác động đại dịch COVID-19 Về vấn đề chất lượng ý thức người lao động: Như phân tích phần trên, trình độ lao động Việt Nam nhìn chung khơng đồng đều, có nhiều lao động hạn chế ngơn ngữ tay nghề, ý thức kỷ luật chưa cao Cùng phận người lao động nước làm việc Nhật Bản, nhiên chất lượng người lao động Trung Quốc, Hàn Quốc, Philipin đồng so với lao động Việt Nam Ý thức phận lao động Việt Nam việc chấp hành luật pháp nước sở vi phạm pháp luật, phá vỡ hợp đồng, bỏ trốn, lao động bất hợp pháp Tỷ lệ bỏ trốn cao làm ảnh hưởng đến uy tín Việt Nam thị trường lao động quốc tế, làm hạ tín nhiệm lao động chân khác Đã có nhiều thơng tin việc lao động Việt Nam vi phạm pháp luật Nhật Bản trộm, cắp tài sản, gây rối, cư trú bất hợp pháp … Nhiều báo Nhật Bản đưa tin việc Người Việt Nam đứng đầu số vụ phạm pháp cộng đồng người nước ngồi Nhật, thơng tin đáng quan ngại Chính phủ Nhật Bản đưa nhiều cảnh báo việc số lao động bỏ trốn Nhật Bản cao 5% xem xét dừng nhập lao động Việt Nam Chất lượng doanh nghiệp tham gia đưa người lao động xuất khẩu: Các doanh nghiệp hoạt động theo kiểu mạnh làm, đem bỏ chợ, chương trình đào tạo chưa bản, đồng bộ, thống dẫn đến chất lượng lao động chênh lệch, không đồng Việc tuyển dụng qua nhiều khâu trung gian khiến chi phí người lao động phải trả cao, dẫn tới hệ lụy sau lao động bỏ trốn áp lực vay nợ để xuất Ngoài ra, doanh nghiệp chưa thực 71 xây dựng đội ngũ nhân chuyên nghiệp để vừa đàm phán, hợp tác với đối tác Nhật Bản, vừa quản lý tốt người lao động xuất Mặt khác, phận doanh nghiệp lợi dụng danh nghĩa công ty đưa lao động làm việc Nhật Bản thực tế để thực hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tiền người lao động mà diễn biến tình trạng ngày phức tạp với nhiều thủ đoạn tinh vi Kết người lao động bị thiệt hại nặng nề tài chính, khó để lấy số tiền nộp Các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động xuất lao động: Hoạt động xuất lao động tăng trưởng mạnh mẽ qua năm, năm sau phá kỷ lục năm trước số lượng lao động xuất khẩu, số lượng doanh nghiệp tham gia đưa lao động làm việc nước tăng nhanh chóng khiến quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động xuất có nhiều bất cập chưa đủ khung pháp lý để điều chỉnh hết vấn đề phát sinh Đôi khi, phạm vi quản lý chưa bao quát đầy đủ hình thức đưa người lao động lao động nước ngồi, cịn nhiều kẽ hở cho hoạt động bất hợp pháp Những thách thức đặt tác động từ đại dịch COVID-19: thách thức lớn hoạt động xuất lao động Việt Nam Ngay dịch bệnh xảy lan rộng giới, nước phản ứng cách hạn chế mở cửa, dừng xuất nhập cảnh khiến hoạt động xuất lao động Việt Nam bị ngưng chệ, đơn hàng ký lao động không xuất cảnh làm ảnh hưởng đến việc thực mục tiêu xuất lao động đặt Việc khơng xuất cảnh đóng khoản phí khiến người lao động đối mặt với khoản vay đến hạn phải trả Hiện nay, Việt Nam khống chế tốt dịch bệnh COVID-19 lý Chính phủ Nhật Bản có hành động thúc đẩy hoạt động xuất hai nước, nhiên thời gian tới tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp Việt Nam gặp khó khăn việc đưa lao động xuất cảnh 4.3 Giải Pháp Nhằm Thúc Đẩy Hoạt Động Xuất Khẩu Lao Động Của Việt Nam Sang Thị Trƣờng Nhật Bản 4.3.1 Giải pháp phía ngƣời nhà nƣớc 72 Cần phải đổi chế sách nghiên cứu thị trường xuất lao động Các văn pháp lý cần phân định rõ vai trò chức năng, nhiệm vụ chủ thể tham gia XKLĐ Nhật Bản để hoạt động đạt mục tiêu đề dài hạn ngắn hạn Không cịn cần có đầu tư mức nguồn lực bao gồm kinh phí, người, phương tiện kỹ thuật đạo tổ chức chặt chẽ, thống quan quản lý Nhà nước đủ sức nghiên cứu hoạch định chiến lược Phát triển thị trường theo hướng đa dạng hoá Đa dạng hố thực theo hai cách đa dạng hố ngành nghề đa dạng hố trình độ người lao động Thị trường Nhật Bản từ trước đến tiếp nhận chủ yếu lực lượng lao động phổ thông Việt Nam, nhiên thực tế, thị trường Nhật Bản cần lao động có chất lượng cao Vì vậy, XKLĐ Việt Nam cần phải nắm bắt điều để đa dạng hố loại hình lao động làm việc Nhật Bản Ngồi cịn đa dạng hoá ngành nghề XKLĐ, nên hạn chế nghề đặc biệt nguy hiểm độc hại không phù hợp với phong mĩ tục Việt Nam Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát Nhà nước cần quản lý chặt chẽ trung tâm giới thiệu việc làm, doanh nghiệp XKLĐ sang Nhật Bản theo Luật doanh nghiệp Bộ Luật lao động, Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, ngăn ngừa việc lợi dụng hoạt động XKLĐ để lừa đảo người lao động Đồng thời Bộ Lao độngThương binh & Xã hội tăng cường đạo hướng dẫn công tác tra kiểm tra XKLĐ, xử lý trường hợp vi phạm, hướng dẫn xử lý vướng mắc Nâng cao chất lượng thông tin tuyên truyền Các thông tin tuyên truyền muốn đến tận với người dân cần có hình thức phù hợp Để có điều cần có kết hợp chặt chẽ quan chức quan thông tin đại chúng từ Trung ương, địa phương để thông tin đầy đủ, kịp thời Ngồi thơng tin chủ trương Nhà nước XKLĐ, thông tin đại chúng nên đưa thêm thông tin nhu cầu, điều kiện thị trường 73 tiêu chuẩn lao động để doanh nghiệp XKLĐ có định hướng đào tạo người lao động đầu tư học tập, nâng cao trình độ cách đắn Sử dụng phát huy tốt khả lao động trở sau hoàn thành hợp đồng nước Một nguyên nhân khiến cho lao động kết thúc hợp đồng không nước mà cư trú bất hợp pháp nước bạn sách tiếp nhận lao động nước chưa thoả đáng Lao động làm việc Nhật Bản có trình độ ngoại ngữ định, tiếp thu kỷ luật, tiến quy trình sản xuất, nguồn cung lao động chất lượng Việc xây dựng chương trình tái hồ nhập khơng giúp tạn dụng kinh nghiệm lao động sau thời gian Nhật Bản mà cịn hạn chế tình trạng bỏ trốn, xây dựng hình ảnh lao động Việt Nam đẹp Xây dựng chương trình hỗ trợ tài cho hoạt động XKLĐ Việc hỗ trợ tài cho hoạt động XKLĐ việc làm cần thiết chưa trọng triển khai mức nước ta Muốn làm việc Nhật, người lao động cần phải đóng nhiều khoản phí, việc hạn chế cho lao động khơng có điều kiện tài bước đầu dẫn đến tình trạng vay mượn để đủ tiền lo thủ tục, gây ảnh hưởng đến tâm lý lao động nguyên nhân thúc đẩy họ làm thêm, vi phạm điều khoản lao động sản xuất 74 4.3.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp Đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ nhân Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất lao động cần phải có đội ngũ nhân chất lượng, có lực, cập nhật đầy đủ quy định, thông tin hoạt động xuất lao động Việt Nam quy định nước tiếp nhận lao động Nhân làm dịch vụ cần phải hiểu biết quy trình xuất lao động, điều kiện xuất lao động để kịp thời nắm bắt, xử lý vấn đề phát sinh, hỗ trợ người lao động dựa sở tuân thủ quy định pháp luật, hiệp ước hợp tác ký kết giữ Việt Nam- Nhật Bản Nâng cao chất lượng đào tạo lao động Đổi công tác tuyển chọn yêu cầu cấp thiết để doanh nghiệp tự nâng cáo chất lượng doanh nghiệp thu hút lao động đến với Nhằm đáp ứng nhu cầu đối tác đồng thời bảo vệ thương hiệu cho doanh nghiệp, thiết doanh nghiệp phải tuyển chọn lao động theo u cầu Ngồi nên đa dạng hố ngành nghề tuyển chọn để đáp ứng nhu cầu đa dạng đối tác Công tác cách thức tuyển chọn nhiều yếu cần khắc phục Việc tuyển chọn lao động không chuẩn bị nguồn từ trước mà chủ yếu tuyển chọn theo kiểu “hớt váng”, nghĩa thông báo tuyển người đến nộp hồ sơ Doanh nghiệp nên phối hợp với quyền địa phương tổ chức buổi gặp gỡ lao động, vừa tạo lòng tin, xây dựng hình ảnh, vừa tìm hiểu thêm nguồn cung lao động Với sách Nhật Bản tiếp nhận lại lao động lĩnh vực xây dựng, doanh nghiệp nên giữ mối liên hệ với lao động Nhật, nguồn cung chất lượng có kinh nghiệm thực tế lại qua đào tạo Đẩy mạnh hoạt động đào tạo, giáo dục định hướng bắt buộc cho lao động Nhật Bản nước Châu Á, văn hóa sinh hoạt nguyên tắc doanh nghiệp, quy định sản xuất Nhật có nhiều điểm khác biệt với Việt Nam Nhật Bản ln u cầu cao trình độ tiếng Nhật, giờ, chuẩn mực, có tơn trọng thứ bậc cơng việc người lao động cần có đào tạo tốt trước lao động Nhật Bản Các kỹ cần phải đào tạo cho 75 lao động : kỹ nghề ngôn ngữ, kỹ sống Tuy nhiên việc đào tạo đầy đủ kỹ khó doanh nghiệp thường có hợp đồng tuyển giáo dục lao động, thời gian 3, tháng; khoảng thời gian ngắn để thành thục tất kỹ Mở rộng thị trường đối tác Doanh nghiệp cần nghiên cứu cách tồn diện, thu thập thơng tin khác nhu cầu, số lượng, chủng loại, thủ tục tiếp nhận Nhật Bản, nghiên cứu khả cạnh tranh doanh nghiệp XKLĐ nước đối thủ Đồng thời nên thiết lập chặt chẽ quan hệ với quan đại diện Nhật Bản, với Cục quản lý lao động nước việc triển khai thị trường, tìm kiếm đối tác, ký kết hợp đồng Tăng cường quản lý bảo vệ người lao động Việt Nam Do chi phí Nhật Bản cao nên doanh nghiệp thường khơng thể đưa cán dộ sang Nhật để quản lý lao động Do dẫn đến tình trạnglao động vi phạm pháp luật nhiều Từ kinh nghiệm Philippin, doanh nghiệp đặt văn phịng nước ngồi để kiểm sốt hoạt động người lao động Do vấn đề kinh phí, nên khắc phục cách tăng ràng buộc trách nhiệm cho người lao động, liên kết chặt chẽ với quan chức nước bạn để tiếp nhận thơng tin xác kịp thời 4.3.3 Giải pháp từ phía ngƣời lao động Trang bị kiến thức hoạt động xuất lao động Người lao động trước tham gia hoạt động xuất lao động nên tự trang bị cho kiến thức văn hóa, chun mơn, nghiệp vụ, kiến thức ngoại ngữ tìm hiểu pháp luật vốn cho khắt khe thị trường Nhật Bản Việc giúp người lao động chủ động chuẩn bị tốt cho trình sinh sống làm việc nước bạn, đảm bảo quyền lợi nhận thức nghĩa vụ trách nhiệm Tìm hiểu thơng tin doanh nghiệp xuất lao động có uy tín thị trường Hiện có nhiều doanh nghiệp hoạt động xuất lao động, nhiên lực bên khác có yêu cầu tuyển dụng khác 76 Người lao động nên tìm hiểu thật kỹ thơng tin đơn vị này, nhằm đảm bảo quyền lợi hợp pháp, tránh trường hợp thiếu thông tin dẫn đến bị lừa đảo nhận công việc với mức lương thấp Ngồi ra, có nhiều cơng ty khơng có chức hoạt động xuất lao động đăng thơng tin tuyển dụng nhằm lợi dụng lịng tin khách hàng để lừa đảo tiền Người lao động phải tự biết bảo trước thơng tin khơng xác cách tìm hiểu kĩ doanh nghiệp, đến thẳng doanh nghiệp để có thơng tin xác Chuẩn bị tâm lý tìm hiểu cơng việc trước xuất cảnh Cần phải nhận thức rằng, môi trường làm việc Nhật Bản mơi trường khó tính, khơng đòi hỏi cao kỹ người lao động mà cịn u cầu tính kỷ luật Người lao động tiếp xúc với môi trường xa lạ, rào cản ngôn ngữ, áp lực công việc dễ gây tâm lý chán nản, khơng kịp thích nghi với môi trường Họ cần nhận thức xuất lao động hoạt động mang tính cá nhân phục vụ mục đích kiếm tiền cho thân họ mà cịn ảnh hưởng hình ảnh tập thể người lao động Việt Nam Nhật Người lao động người bị ảnh hưởng nhiều bới sách họ ln trọng bảo vệ Tuy nhiên hành vi họ lại có tác động trực tiếp đến hoạt động xuất lao động, người lao động cần nhận thức vai trị để có hành động tham gia vào thị trường lao động giới 77 KẾT LUẬN Hoạt động xuất lao động nước ta năm 1980 trải qua gần 40 năm gặt hái nhiều kết mong đợi Mặc dù nhiều hạn chế khơng phủ nhận mặt tích cực mà xuất lao động mang lại cho người lao động, doanh nghiệp lợi ích quốc gia Xuất lao động hoạt động Chính phủ Việt Nam coi trọng đánh giá hoạt động kinh tế cần phải quan tâm đẩy mạnh phát triển Hoạt động xuất lao động Việt Nam năm gần liên tục gia tăng số lượng chất lượng, gia tăng thị trường tiếp nhận ngày đa dạng hóa ngành nghề làm việc, đem lại lợi ích kinh tế lớn Nhiều thị trường tiếp nhận lao động Việt Nam gần có tín hiệu tích cực, đánh giá cao chất lượng lao động Việt Nam Nhật Bản thị trường truyền thống dành cho Việt Nam ưu định dựa mối quan hệ tốt đẹp hai nước Lao động Việt Nam xuất sang thị trường Nhật Bản tăng qua năm đặc biệt từ năm 2014 - 2019 có tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ Nhật Bản vươn lên thành quốc gia thu hút nhiều lao động Việt Nam nhất, sau Đài Loan xếp thứ hai Lao động Việt Nam dần nâng cao chất lượng, đáp ứng địi hỏi khó tính thị trường, kể ngành nghề yêu cầu tay nghề cao Hoạt động xuất lao động Việt Nam tồn số hạn chế cần phải giải bao gồm chất lượng ý thức người lao động; chất lượng doanh nghiệp tham gia đưa người lao động xuất khẩu; quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động xuất thách thức đặt tác động đại dịch COVID19 Người viết đề ba nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy xuất lao động Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, nhóm giải pháp từ phía Nhà nước giải pháp quan trọng nhất, tạo tiền đề quan trọng điều chỉnh mối quan hệ nhà nước, người lao động doanh nghiệp tham gia vào hoạt động đưa người lao động làm việc Nhật Bản cho đạt kết tốt 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Hoàng Mạnh Trung, 2017 Kinh nghiệm xuất lao động chất lượng cao số nước học cho Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á, số 11-2017, trang 73-80 Hà Thị Minh Đức, 2018 Các giải pháp thúc đẩy dịch chuyển lao động có kỹ Việt Nam nước đến năm 2025 Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, số Tháng 12/2018, trang 27-30 Nguyễn Tiến Hoàng, 2017 Xuất lao động sang thị trường Malaysia: Kinh nghiệm nước học cho Việt Nam Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, số Tháng 8/2017, trang 67-69 Vũ Hoàng Mạnh Trung, 2017 Xuất lao động chất lượng cao Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế: hội thách thức Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, số Tháng 7/2017, trang 117-118 Nguyễn Danh Tuấn, 2017 Xuất lao động Việt Nam sang kinh tế Đơng Bắc Á Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, số Tháng 5/2017, trang 7-9 Phạm Thị Vân Anh, 2017 Xuất lao động Việt Nam – Thực trạng giải pháp phát triển Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, số Tháng 5/2017, trang 6-7 Nguyễn Danh Tuấn, 2015 Để hạn chế lao động xuất bỏ trốn thị trường Đơng Bắc Á Tạp chí Kinh tế Dự báo, số Tháng 3/2015, trang 43-45 Nguyễn Xuân Anh, 2018 Lao động di cư tự khu vực ASEAN: Nghiên cứu trường hợp lao động Việt Nam Thái Lan Tạp Chí Khoa học Xã hội, Số 4/2018, trang 22-34 Nguyễn Thị Tuyết Vân Vũ Thị Thanh Huyền, 2018 Tăng cường quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động Việt Nam thời kỳ hội nhập Tạp chí quản lý nhà nước, số 268 (T5/2018), trang 61-65 10 Nguyễn Thùy Linh, 2018 Tác động Kiều hối từ xuất lao động đến kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 1998-2015 Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Số 5/2018, trang 43-51 11 Nguyễn Thị Kim Chi, 2014 Xuất lao động Việt Nam sang Malaysia bất cập hướng giải Tạp Chí Khoa Học Xã hội Việt Nam, Số 6(79)/2014, trang 50-62 12 Bộ Khế hoạch Đầu tư, 2020 Báo cáo số 6219-BC/BKHĐT ngày 22 tháng năm 2020 đánh giá tình hình thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 dự kiến Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 13 Bộ Khế hoạch Đầu tư, 2020 Báo cáo số 5738/BC-BKHĐT ngày 01 tháng năm 2020 tóm tắt tình hình thực Nghị 01/NQ-CP, tình hình kinh tế - xã hội tháng tháng năm 2020 14 Ngân hàng nhà nước, 2020 Báo cáo số 15/BC-NHNN ngày 23 tháng năm 2020 việc thực Nghị Quốc hội Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Kế hoạch Cơ cấu lại kinh tế giai đoạn 2016-2020 15 Chính phủ Nhật Bản, 2009 “Luật sử dụng lao động nước ngồi Nhật Bản”, Tạp chí Lao động ngồi nước (5) 16 Chính phủ Việt Nam, 2003 Nghị định số 81/2003 NĐ-CP ngày 17-7-2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Bộ luật lao động lao động Việt Nam làm việc nước 17 Cục quản lý lao động nước, 2008 Báo cáo hội thảo Đưa TNS tu nghiệp Nhật Bản 18 Cục quản lý lao động nước, 2010 Báo cáo xuất lao động sáu tháng đầu năm 2010 19 Cục quản lý lao động nước, 2010 Báo cáo xuất lao động sáu tháng cuối năm 2010 20 Cục quản lý lao động nước, 2008 Chính sách Nhật Bản lao động ngồi nước, Tạp chí lao động ngồi nước (4) 21 Cục quản lý lao động nước, 2014 “Kết đưa lao động Việt Nam làm việc nước 10 tháng đầu năm 2014 định hướng, giải pháp phát triển số thị trường thời gian tới ”, Tạp chí lao động ngồi nước (3) 22 Cục quản lý lao động nước, 2014 ” Các quy định, sách Nhật thực tập sinh nước ngồi”, Tạp chí lao động nước (3) 23 Cục quản lý lao động nước, 2014.” Nhật Bản- Thị trường xuất lao động tiềm năng; Quản lý chặt chẽ chương trình tiếp nhận thực tập sinh nước ngồi”, Tạp chí lao động ngồi nước (1) 24 Cục quản lý lao động nước, 2015 “Tình hình hợp tác lĩnh vực nguồn nhân lực Việt Nam Nhật Bản”, Tạp chí lao động nước 25 Cục Quản lý Lao động nước, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, 1991-2014 Các tư liệu XKLĐ từ năm 1990-2013 26 ThS Lê Thanh Trúc, 2012 Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương tham gia Việt Nam Tạp chí Thơng tin& Dự báo KT-XH, 2012 Tiếng Anh 22 ADB&ILO, 2014 “Summary Report on Vietnam, To boost competitiveness and prosperity of Vietnam through better jobs and greater intergration into the ASEAN region”, ADB&ILO 23 Futaba Ishizuka, 2013 International labor Migration in Vietnam and the Impact Receiving Countries’ Policies, Institute of Developing Economies (IDE), JETRO, Japan 24 IILS&ILO, 2013 “World of Work Report 2013: Repairing the Economic and Social Fabric”; ISBN 978-92-9-251018-3,ILO 25 Ministry of Internal Affairs and Communications,Statistics Bureau, Census, NIPSR, 2006 “Population for Japan: 2006-2055” Các Website 26 http://www.mofa.vn 27 http://www.vnexpress.net 28 http://www.vneconomy.vn 29 http://www.nhatbanngaynay.com 30 http://www.vietnamnet.vn 31 http://www dollab.com.vn 32 https://luatminhkhue.vn/kien-thuc-luat-lao-dong/hoat-dong-xuat-khau-laodong-o-viet-nam-thuc-trang-va-mot-so-khuyen-nghi.aspx 33 http://nhatban.net.vn/xuat-khau-lao-dong.html 34 http://www.tradingeconomics.com/japan 35 https://www.jetro.go.jp/ 36 http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=795 37 http://www.ide.go.jp ... 4.2 Những Vấn Đề Đặt Ra Đối Với Hoạt Động Xuất Khẩu Lao Động Của Việt Nam Sang Thị Trƣờng Nhật Bản 72 4.3 Giải Pháp Nhằm Thúc Đẩy Hoạt Động Xuất Khẩu Lao Động Của Việt Nam Sang Thị Trƣờng... trạng xuất lao động Việt Nam vào thị trường Nhật Bản để có nhìn thực tế thị trường xuất lao động Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Trên sở nghiên cứu tình hình thực tế hoạt động xuất lao động Việt. .. nghiên cứu hoạt động xuất lao động Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, có so sánh với thị trường khác từ số vấn đề tồn giải pháp cho hoạt động xuất Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Đóng góp luận

Ngày đăng: 30/05/2021, 08:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Nguyễn Thùy Linh, 2018. Tác động của Kiều hối từ xuất khẩu lao động đến kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 1998-2015. Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Số 5/2018, trang 43-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á
11. Nguyễn Thị Kim Chi, 2014. Xuất khẩu lao động Việt Nam sang Malaysia những bất cập và hướng giải quyết. Tạp Chí Khoa Học Xã hội Việt Nam, Số 6(79)/2014, trang 50-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp Chí Khoa Học Xã hội Việt Nam
15. Chính phủ Nhật Bản, 2009. “Luật sử dụng lao động nước ngoài của Nhật Bản”, Tạp chí Lao động ngoài nước (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật sử dụng lao động nước ngoài của Nhật Bản”, "Tạp chí Lao động ngoài nước
20. Cục quản lý lao động ngoài nước, 2008. Chính sách mới của Nhật Bản đối với lao động ngoài nước, Tạp chí lao động ngoài nước (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách mới của Nhật Bản đối với lao động ngoài nước
21. Cục quản lý lao động ngoài nước, 2014. “Kết quả đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài 10 tháng đầu năm 2014 và định hướng, giải pháp phát triển một số thị trường trong thời gian tới ”, Tạp chí lao động ngoài nước (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài 10 tháng đầu năm 2014 và định hướng, giải pháp phát triển một số thị trường trong thời gian tới ”
22. Cục quản lý lao động ngoài nước, 2014. ” Các quy định, chính sách của Nhật bản đối với thực tập sinh nước ngoài”, Tạp chí lao động ngoài nước (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quy định, chính sách của Nhật bản đối với thực tập sinh nước ngoài
23. Cục quản lý lao động ngoài nước, 2014.” Nhật Bản- Thị trường xuất khẩu lao động tiềm năng; Quản lý chặt chẽ chương trình tiếp nhận thực tập sinh nước ngoài”, Tạp chí lao động ngoài nước (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: ” Nhật Bản- Thị trường xuất khẩu lao động tiềm năng; Quản lý chặt chẽ chương trình tiếp nhận thực tập sinh nước ngoài
24. Cục quản lý lao động ngoài nước, 2015. “Tình hình hợp tác trong lĩnh vực nguồn nhân lực giữa Việt Nam và Nhật Bản”, Tạp chí lao động ngoài nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình hợp tác trong lĩnh vực nguồn nhân lực giữa Việt Nam và Nhật Bản”
26. ThS. Lê Thanh Trúc, 2012. Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương và sự tham gia của Việt Nam. Tạp chí Thông tin& Dự báo KT-XH, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Thông tin& Dự báo KT-XH
12. Bộ Khế hoạch và Đầu tư, 2020. Báo cáo số 6219-BC/BKHĐT ngày 22 tháng 9 năm 2020 về đánh giá tình hình thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 và dự kiến Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 Khác
13. Bộ Khế hoạch và Đầu tư, 2020. Báo cáo số 5738/BC-BKHĐT ngày 01 tháng 9 năm 2020 tóm tắt tình hình thực hiện Nghị quyết 01/NQ-CP, tình hình kinh tế - xã hội tháng 8 và 8 tháng năm 2020 Khác
14. Ngân hàng nhà nước, 2020. Báo cáo số 15/BC-NHNN ngày 23 tháng 9 năm 2020 về việc thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Kế hoạch Cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016-2020 Khác
16. Chính phủ Việt Nam, 2003. Nghị định số 81/2003 NĐ-CP ngày 17-7-2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Bộ luật lao động về lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài Khác
17. Cục quản lý lao động ngoài nước, 2008. Báo cáo hội thảo Đưa TNS đi tu nghiệp tại Nhật Bản Khác
18. Cục quản lý lao động ngoài nước, 2010. Báo cáo xuất khẩu lao động sáu tháng đầu năm 2010 Khác
19. Cục quản lý lao động ngoài nước, 2010. Báo cáo xuất khẩu lao động sáu tháng cuối năm 2010 Khác
25. Cục Quản lý Lao động ngoài nước, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, 1991-2014. Các tư liệu về XKLĐ từ năm 1990-2013 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w