1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xuất khẩu lao động của việt nam sang thị trường đài loan và những vấn đề đặt ra

112 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài Xuất khẩu lao động là một trong những ngành kinh tế đối ngoại mang lại l i ích to lớn về kinh tế xã hội của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Xuất khẩu lao động là giải pháp tạo việc làm quan trọng và mang tính chiến lư c, một mặt có thể tận dụng l i thế vốn có của Việt Nam là nguồn lao động dồi dào và giá nhân công rẻ để cạnh tranh trên thị trường lao động quốc tế; mặt khác xuất khẩu lao động mang lại thu nhập cao cho người lao động, góp phần tạo ra nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước; giúp đào tạo đội ngũ lao động có chất lư ng cao; đồng thời xuất khẩu lao động cũng góp phần tăng cường mối quan hệ h p tác hữu nghị giữa Việt Nam và các nước trên thế giới. Do đó, tăng cường hoạt động xuất khẩu lao động lao động là một trong những nhiệm vụ vô cùng quan trọng trong quá trình phát triển của Việt Nam Đài Loan là một trong những thị trường chiến lư c của hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam những năm gần đây. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Đài Loan nói riêng và các nước trên thế giới nói chung gặp không ít những thách thức. Trong bối cảnh toàn cầu hóa dưới tác động của các cuộc cách mạng khoa học công nghệ, thị trường lao động tại Đài Loan đang cạnh tranh ngành càng gay gắt và đặt ra yêu cầu nghiêm khắc hơn đối với năng lực của người lao động nước ngoài muốn làm việc tại Đài Loan. Việc nghiên cứu nhằm tìm ra những vấn đề đặt ra đối với hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Đài Loan để từ đó đề xuất những giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Đài Loan là việc làm cần thiết. Mặc dù tại Việt Nam đã có một số nghiên cứu liên quan đến hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Đài Loan, nhưng đa số các đề tài nghiên cứu trên đều đư c thực hiện từ giai đoạn trước, nội dung của các đề tài đã không còn phù h p với bối cảnh và tình hình phát triển của hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam hiện tại.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ THỊ VIỆT NGA XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG ĐÀI LOAN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 8310106 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM CHI Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ THỊ VIỆT NGA XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG ĐÀI LOAN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 8310106 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM CHI XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2020 LỜI CẢM ƠN Đề tài “Xuất lao động Việt Nam sang thị trƣờng Đài Loan vấn đề đặt ra” nội dung chọn để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp sau hai năm theo học chương trình cao học chuyên ngành Kinh tế Quốc tế trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Để hồn thành q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn này, lời tơi xin chân thành cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Thị Kim Chi, thuộc Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Cô trực tiếp bảo hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thiện luận văn Ngồi tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cơ Khoa đóng góp ý kiến quý báu cho luận văn Nhân dịp này, xin cảm ơn Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Lãnh đạo anh chị công tác Trường tạo điều kiện thời gian cho suốt q trình nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin cảm ơn người thân, bạn bè bên tôi, động viên tơi hồn thành khóa học luận văn Trân trọng cảm ơn! Mục lục Mục lục i Danh mục từ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục hình iii Phần mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Câu hỏi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Kết cấu luận văn Chƣơng Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận thực tiễn xuất lao động 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.2 Khái qt kết cơng trình nghiên cứu công bố vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn xuất lao động 11 1.2.1 Cơ sở lý luận xuất lao động 11 1.2.2 Tổng quan thị trường lao động nước vào Đài Loan 19 1.2.3 Kinh nghiệm xuất lao động số nước học Việt Nam 30 Chƣơng Phƣơng pháp nghiên cứu 41 2.1 Phƣơng pháp luận 41 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 41 2.2.1 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 41 2.2.2 Phương pháp phân tích tổng hợp 42 2.2.3 Phương pháp thống kê mô tả 43 2.2.4 Phương pháp so sánh 43 2.2.5 Phương pháp phân tích dự báo 43 Chƣơng Thực trạng xuất lao động Việt Nam sang thị trƣờng Đài Loan năm gần 44 3.1 Tình hình xuất lao động Việt Nam sang thị trƣờng Đài Loan năm gần 44 3.1.1 Quy mô lao động Việt Nam sang Đài Loan 44 3.1.2 Cơ cấu lao động Việt Nam Đài Loan 46 3.1.3 Một số kết đạt 54 3.2 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu lao động xuất Việt Nam sang Đài Loan 58 3.2.1 Điểm mạnh lao động Việt Nam 58 3.2.2 Điểm yếu lao động Việt Nam 60 3.3 Đánh giá chung hoạt động xuất lao động Việt Nam sang Đài Loan 67 3.3.1 Một số thành tựu đạt 67 3.3.2 Một số vấn đề tồn nguyên nhân 71 Chƣơng Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất lao động Việt Nam sang thị trƣờng Đài Loan 83 4.1 Bối cảnh nƣớc quốc tế ảnh hƣởng đến hoạt động xuất lao động 83 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 83 4.1.2 Bối cảnh nước 86 4.2 Định hƣớng Đảng Nhà nƣớc hoạt động xuất lao động thời gian tới 87 4.3 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất lao động Việt Nam sang thị trƣờng Đài Loan thời gian tới 89 4.3.1 Cần hoàn thiện chế, sách xuất lao động 89 4.3.2 Nâng cao hiệu công tác thông tin tuyên truyền hoạt động xuất lao động 90 4.3.3 Nâng cao hiệu công tác đào tạo tuyển chọn lao động nâng cao chất lượng lao động xuất 92 4.3.4 Nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp xuất lao động94 Kết luận 97 Tài liệu tham khảo 98 Danh mục từ viết tắt Từ viết tắt Nguyên nghĩa tiếng anh Nguyên nghĩa tiếng việt BNP2TKI National Authority for the Placement and Protection of Indonesian Overseas Workers Cơ quan quốc gia Bố trí bảo vệ người lao động Indonesia nước ngồi Chính phủ CP DOLAB GDP HDMF ILO Department of Overseas Labour Cục Quản lý lao động nước Tổng sản phẩm quốc nội Gross domestic product The Home Development Mutual Quỹ Phát triển tương hỗ nhà Fund International Labour Organization Tổ chức lao động quốc tế NĐ Nghị định NT$ Đài tệ POEA Philippines Overseas Employment Administration Cục Quản lý việc làm nước Philippines QH Quốc hội USD Đô la Mỹ VNĐ Việt Nam đồng WEF Diễn đàn Kinh tế Thế giới World Economic Forum i Danh mục bảng Bảng 1.1 Cơ cấu dân số theo độ tuổi Đài Loan giai đoạn 2012- 2019 .22 Bảng 1.2 Cơ cấu GDP Đài Loan theo thành phần kinh tế giai đoạn 2012- 2019 25 Bảng 3.1 Lao động Việt Nam Đài Loan giai đoạn 2012- 2019 45 Bảng 3.2 Cơ cấu lao động Việt Nam làm việc Đài Loan theo ngành kinh tế tính đến năm 2020 47 Bảng 3.3 Cơ cấu lao động Việt Nam làm ngành công nghiệp chế tạo 48 Bảng 3.4 Cơ cấu lao động Việt Nam làm việc Đài Loan phân theo giới tính .51 Bảng 3.5 Cơ cấu lao động nước làm việc Đài Loan theo ngành kinh tế giai đoạn 2012- 2019 52 Bảng 3.6 Lao động Việt Nam Đài Loan theo độ tuổi khu vực làm việc năm 2013 54 Bảng 3.7 T trọng xuất lao động sang thị trường Đài Loan tổng số việc làm hàng năm 55 Bảng 3.8 Tình trạng sức kh e Lao động Việt Nam Đài Loan giai đoạn 20122018 62 Bảng 3.9 T lệ lao động Việt Nam phân theo chuyên môn kỹ thuật giai đoạn 20102019 65 Bảng 3.10 Tình hình vi phạm pháp luật lao động Việt Nam Đài Loan giai đoạn 2012- 2019 67 Bảng 3.11 T lệ số lao động nước Đài Loan tích hàng năm số nước 79 ii Danh mục hình Hình 1.1 Dân số Đài Loan giai đoạn 2012- 2019 .21 Hình 1.2 Lực lư ng lao động Đài Loan giai đoạn 2012- 2019 23 Hình 1.3 Tổng thu nhập quốc nội Đài Loan giai đoạn 2012- 2019 24 Hình 1.4 Lao động nước ngồi làm việc Đài Loan giai đoạn 2012- 2019 27 Hình 3.1 Con đường nước lao động xuất 79 Hình 3.2 Lao động Việt Nam tích Đài Loan giai đoạn 2012- 2019 81 iii Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Xuất lao động ngành kinh tế đối ngoại mang lại l i ích to lớn kinh tế- xã hội nhiều quốc gia, có Việt Nam Xuất lao động giải pháp tạo việc làm quan trọng mang tính chiến lư c, mặt tận dụng l i vốn có Việt Nam nguồn lao động dồi giá nhân công rẻ để cạnh tranh thị trường lao động quốc tế; mặt khác xuất lao động mang lại thu nhập cao cho người lao động, góp phần tạo nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước; giúp đào tạo đội ngũ lao động có chất lư ng cao; đồng thời xuất lao động góp phần tăng cường mối quan hệ h p tác hữu nghị Việt Nam nước giới Do đó, tăng cường hoạt động xuất lao động lao động nhiệm vụ vô quan trọng trình phát triển Việt Nam Đài Loan thị trường chiến lư c hoạt động xuất lao động Việt Nam năm gần Tuy nhiên, bối cảnh nay, hoạt động xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đài Loan nói riêng nước giới nói chung gặp khơng thách thức Trong bối cảnh tồn cầu hóa tác động cách mạng khoa học công nghệ, thị trường lao động Đài Loan cạnh tranh ngành gay gắt đặt yêu cầu nghiêm khắc lực người lao động nước muốn làm việc Đài Loan Việc nghiên cứu nhằm tìm vấn đề đặt hoạt động xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đài Loan để từ đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đài Loan việc làm cần thiết Mặc dù Việt Nam có số nghiên cứu liên quan đến hoạt động xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đài Loan, đa số đề tài nghiên cứu đư c thực từ giai đoạn trước, nội dung đề tài khơng cịn phù h p với bối cảnh tình hình phát triển hoạt động xuất lao động Việt Nam nước ngồi nói chung thị trường Đài Loan nói riêng dựa theo đặc điểm cung thị trường nước đặc điểm cầu thị trường nước 4.3 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất lao động Việt Nam sang thị trƣờng Đài Loan thời gian tới Xu hướng phát triển kinh tế- xã hội Đài Loan năm gần với tư ng già hóa dân số tỉ lệ sinh thấp ngày trầm trọng Đài Loan đặt dự đoán nhu cầu thị trường lao động nước ngày tăng năm tới Để lao động Việt Nam cạnh tranh với lao động xuất từ quốc gia khác đẩy mạnh hoạt động xuất lao động từ Việt Nam sang Đài Loan, vào đánh giá hoạt động xuất lao động Việt Nam sang Đài Loan thời gian qua, thời gian tới Việt Nam cần thực đồng số giải pháp sau: 4.3.1 Cần hoàn thiện chế, sách xuất lao động Để nâng cao hiệu hoạt động xuất lao động Việt Nam, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu phải tạo hành lang pháp lý đồng với chế, sách quản lý xuất lao động phù h p với vận động thị trường lao động quốc tế Việc tham gia quản lý xuất lao động Việt Nam nói chung quản lý xuất lao động Việt Nam tới thị trường lao động Đài Loan nói riêng cần quy định phối h p chặt chẽ ngành, cấp liên quan, quan nhà nước với doanh nghiệp xuất lao động ; kèm theo quy định trách nhiệm cụ thể quan ban ngành Trong đó, cần thành lập quan chuyên trách quản lý xuất lao động Việt Nam sang Đài Loan, đặt quản lý trực tiếp Cục Quản lý lao động nước- Bộ Lao động Thương binh Xã hội Thắt chặt chế tài xử lý vi phạm pháp luật liên quan đến xuất lao động Việt Nam đến Đài Loan nói riêng xuất lao động Việt Nam nói chung Chế tài xử phạt bao gồm hình thức xử phạt dân hình Hình thức xử phạt 89 phải đủ tính răn đe, ngăn ngừa trường h p doanh nghiệp người lao động vi phạm pháp luật bất chất việc phải đối mặt với nguy bị xử phạt Tiếp tục cải cách hành liên quan đến hoạt động xuất lao động theo hướng tinh giản, đặc biệt thủ tục dân xuất nhập cảnh, từ tạo điều kiện cho doanh nghiệp người lao động Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin xử lý thủ tục hành Nâng cao chất lư ng đội ngũ cán quản lý hoạt động xuất lao động Trước hết, cần thắt chặt yêu cầu tuyển dụng đầu vào để đảm bảo tuyển dụng đội ngũ cán có chất lư ng, có lực Bên cạnh đó, thường xuyên tổ chức khóa tập huấn đào tạo cán quản lý Theo cán quản lý phải có hiểu biết sâu rộng luật pháp, thị trường lao động nước Đài Loan, có tầm nhìn nhạy bén với tình hình phát triển xu phát triển thị trường lao động nước thị trường lao động Đài Loan 4.3.2 Nâng cao hiệu công tác thông tin tuyên truyền hoạt động xuất lao động Nguyên tắc cao việc tổ chức công tác thông tin tuyên truyền hoạt động xuất lao động minh bạch, xác Hiệu công tác thông tin tuyên truyền hoạt động xuất lao động đạt đư c thông qua việc tăng cường tần suất tổ chức kiện tuyên truyền nâng cao hiệu đạt đư c từ kiện thông tin tuyên truyền Cần tăng cường h p tác Bộ, ngành, quyền địa phương, doanh nghiệp dịch vụ người lao động để tăng cường tần suất tổ chức kiện tuyên truyền, phổ biến thông tin xuất lao động Đài Loan ; đa dạng hóa hình thức tuyên truyền để đưa thông tin đến đông đảo người lao động, đặc biệt người lao động đến từ vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa… Việc tổ chức công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến luật văn hướng dẫn thi hành luật cần đư c thực thường xuyên Bên cạnh việc đẩy mạnh tuyên truyền thời điểm có văn mới, công tác thông tin tuyên truyền cần định kỳ tổ chức 90 địa phương Đặc biệt, đối tư ng hướng tới không bao gồm cán công tác lao động địa phương doanh nghiệp dịch vụ mà cần hướng tới đông đảo người lao động- chủ thể quan trọng hoạt động xuất lao động Nâng cao chất lư ng thông tin tuyên truyền: cần cung cấp đầy đủ thông tin thị trường lao động trọng điểm yêu cầu thị trường, văn hóaphong tục tập quán- pháp luật nước sở Đặc biệt, cần xây dựng đường dây nóng sẵn sàng tư vấn, giải đáp thắc mắc người lao động thơng tin xuất lao động nói chung xuất lao động đến thị trường Đài Loan nói riêng Đối với người lao động, cần triển khai hoạt động tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức pháp luật, đặc biệt văn luật áp dụng cho lao động Việt Nam làm việc nước ngồi nói chung làm việc Đài Loan nói riêng Nhà nước cần tích cực tuyên truyền hiệu xuất lao động để thu hút quan tâm người lao động; tăng cường phối h p với doanh nghiệp, tổ chức xã hội liên quan đến hoạt động xuất lao động để phổ biến sách liên quan đến xuất lao động cho người lao động trước làm việc nước ngoài, để họ hiểu nắm rõ quyền l i nghĩa vụ Cần nâng cao nhận thức người dân vai trò quan nhà nước Cục Quản lý lao động nước Sở Lao động- Thương binh xã hội địa phương, công ty có chức xuất lao động hoạt động xuất lao động, cung cấp thông tin liên lạc để người dân chủ động liên hệ có nhu cầu tìm hiểu xuất lao động Bên cạnh đó, cần phổ biến cho người lao động dấu hiệu số trường h p lừa đảo số dấu hiệu trái pháp luật liên quan đến xuất lao động doanh nghiệp; nhắc nhở người lao động phát dấu hiệu trái pháp luật cần kịp thời thơng báo cho quan chức phối h p với quan chức xử lý sai phạm 91 4.3.3 Nâng cao hiệu công tác đào tạo tuyển chọn lao động nâng cao chất lƣợng lao động xuất Đối với việc nâng cao chất lượng lao động xuất Việt Nam cần nâng cao chất lư ng lao động xuất bao gồm việc cải thiện yếu tố thể lực song song với đào tạo trình độ chun mơn kỹ thuật, khả ngoại ngữ khả tiếp thu khoa học công nghệ người lao động Trước hết, nhiệm vụ cần đư c thực thân người lao động Trong bối cảnh nay, yêu cầu ngoại ngữ, trình độ chun mơn, kỹ tiếp thu khoa học công nghệ … trở thành yêu cầu tất yếu người lao động ngành nghề không riêng với lao động xuất Do đó, thân người lao động phải có ý thức tự học h i, nâng cao lực thân Đặc thù lao động xuất người lao động cần trang bị thêm kiến thức cần thiết thị trường lao động nước Bên cạnh biện pháp nâng cao thể lực trung bình lao động nước, Việt Nam cần thắt chặt quy trình kiểm tra sức kh e người lao động trước ký kết h p đồng lao động, giảm thiểu đến mức tối đa số lao động bị trả sau kiểm tra sức kh e sàng lọc Đài Loan Để nâng cao khả ngoại ngữ, Việt Nam cần đẩy mạnh đào tạo ngoại ngữ từ cấp đào tạo từ tiểu học, trung học sở đến trung học phổ thông Chương trình học cần tiếp tục cải cách theo hướng khoa học, đại, phù h p với thực tiễn, tránh tình trạng học nặng lý thuyết bệnh thành tích giáo dục Mục đích chương trình đào tạo ngoại ngữ không nằm kết qủa cao kiểm tra thi cử, mà quan trọng khả giao tiếp sử dụng ngoại ngữ cách thành thạo người học Trong đào tạo lao động xuất khẩu, cần giám sát chặt chẽ khóa đào tạo ngoại ngữ cho người lao động trước nước làm việc đư c tổ chức doanh nghiệp dịch vụ Công tác giám sát cần đư c nghiêm túc thực lớp đào tạo nghề nghiệp vụ chuyên môn cho người lao động trước làm việc nước ngồi 92 Bên cạnh đó, nhà nước cần đầu tư phát triển sở hạ tầng, nâng cao chất lư ng trường đào tạo nghề, khuyến khích việc mở trường dạy nghề, cung cấp sở vật chất, hỗ tr chi phí đào tạo lao động xuất Nhà nước cần tích cực thực biện pháp động viên, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đào tạo lao động xuất hỗ tr người lao động tham gia đào tạo Chấn chỉnh, tăng cường kiểm tra, giám sát công tác đào tạo lao động doanh nghiệp; thường xuyên tổ chức kiểm tra người lao động dự kiến xuất cảnh Trường h p phát lao động không đư c đào tạo đủ thời lư ng nội dung, doanh nghiệp bị xử phạt vi phạm hành theo quy định, đồng thời phải tiến hành đào tạo bồi dưỡng kiến thức cần thiết bổ sung cho người lao động trước xuất cảnh Tổ chức kiểm tra đột xuất lực sở đào tạo doanh nghiệp để đánh giá lực đào tạo thực tế doanh nghiệp Doanh nghiệp xuất lao động cần trọng đào tạo chuyên môn tiếng Trung cho người lao động Ngoài cần tổ chức lớp học cho người lao động tìm hiểu văn hóa, phong cách giao tiếp làm việc người xứ, giúp người lao động Việt Nam tự tin dễ dàng hòa nhập nhanh với sống Đài Loan Bên cạnh đó, cần nâng cao tuyên truyền người lao động ý thức lao động tuân thủ pháp luật Đài Loan Tăng cường quản lý lao động Đài Loan nhằm góp phần giảm tỉ lệ lao động b trốn tăng hiệu giải vụ việc Doanh nghiệp phải có cán đại diện Đài Loan có lực đáp ứng tiêu chuẩn để xử lý kịp thời vụ việc phát sinh Ràng buộc trách nhiệm doanh nghiệp tình hình lao động b trốn nhằm nâng cao chất lư ng tuyển chọn công tác quản lý doanh nghiệp sở khống chế t lệ lao động b trốn bình quân theo thời kỳ Các doanh nghiệp cần chủ động liên lạc, h p tác với quan chức Việt Nam Đài Loan, chủ sử dụng lao động để nắm bắt tình hình lao động Việt Nam Đài Loan, kịp thời xử lí trường h p người lao động b việc, b trốn, vi phạm h p đồng lao động 93 Xây dựng sách hỗ tr kinh phí cho người lao động, đơn giản hóa thủ tục cho người lao động vay vốn Nhà nước trích phần từ ngân sách xóa đói giảm nghèo, quỹ hỗ tr việc làm, quỹ hỗ tr việc làm để tài tr kinh phí cho người lao động có hồn cảnh khó khăn tham gia lớp bồi dưỡng ngoại ngữ chun mơn kinh phí đăng kí tham gia chương trình xuất lao động Bản thân người lao động cần chủ động tìm hiểu nắm rõ quyền l i nghĩa vụ thân lựa chọn xuất lao động sang Đài Loan, chủ động tích cực học tiếng Trung, tìm hiểu văn hóa Đài Loan, tích lũy kiến thức nâng cao tay nghề, học tập phong cách làm việc công nghiệp thị trường Khi thức làm việc chấp hành nghiêm chỉnh quy tắc chủ sử dụng lao động luật pháp Đài Loan, chủ động, sáng tạo công việc, không b trốn, tự ý chấm dứt h p đồng Làm đư c vậy, lao động Việt Nam khơng có đư c tin tưởng, yêu mến từ chủ sở hữu lao động, mà ngày nâng cao vị thị trường Đài Loan, mở rộng đường xuất sang Đài Loan cho lao động Việt Nam sau 4.3.4 Nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp xuất lao động Các doanh nghiệp xuất lao động cần phải chủ động việc tiếp cận, tìm hiểu, nghiên cứu thơng tin nhu cầu thị trường lao động Đài Loan, luật pháp Đài Loan sách người lao động để đáp ứng đư c tốt nhu cầu thị trường Đài Loan Tránh để tình trạng đáp ứng khơng đủ, đưa thừa số lư ng lao động, người lao động đưa sang phải làm việc không phù h p với lực, điều kiện sống không đảm bảo Để làm đư c việc đó, doanh nghiệp cần đào tạo cho đội ngũ nhân gi i ngoại ngữ (tiếng Trung tiếng Anh), am hiểu văn hóa Đài Loan, làm việc cẩn thận có trách nhiệm chuyên nghiệp Cần tăng cường vai trò quản lý nhà nước hoạt động doanh nghiệp xuất lao động Trước hết, Nhà nước cần tạo điều kiện hỗ tr doanh 94 nghiệp xuất lao động, bao gồm hỗ tr tài hỗ tr thơng tin hoạt động xuất lao động doanh nghiệp Nhà nước cần nghiên cứu kỹ thị trường lao động Đài Loan, cung cấp thông tin cho doanh nghiệp xuất lao động Việt Nam nhu cầu lao động, dự báo ngành nghề mà Đài Loan có nhu cầu tuyển dụng lao động giai đoạn… Bên cạnh đó, cần thể rõ vai trò giám sát, kiểm tra nhà nước hoạt động xuất lao động Các quan chức liên quan địa phương cần phối h p với tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động, diễn biến tình hình xuất lao động doanh nghiệp hoạt động địa bàn để nắm bắt cách kịp thời tình hình thực pháp luật phát sớm sai phạm xử lý thích đáng trường h p có dấu hiệu trái pháp luật việc tuyển chọn đào tạo, quản lý lao động thu phí lao động, tiến hành xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật dừng hoạt động doanh nghiệp bị khiếu nại nhiều Đồng thời cần tăng cường quản lý việc h p tác doanh nghiệp nước với công ty môi giới Đài Loan nhằm hạn chế số lư ng công ty môi giới Đài Loan xếp hạng thấp đư c h p tác với doanh nghiệp Việt Nam, từ hạn chế tình trạnh canh tranh khơng lành mạnh dẫn đến tăng phí mơi giới Cục quản lý lao động nước phối h p với Hiệp hội xuất lao động để tăng cường công tác tra, kiểm tra xử phạt có vi phạm Năm 2020, trước lây lan nghiêm trọng đại dịch Covid-19, quyền Đài Loan thơng báo tạm ngừng tiếp nhận lao động người nước Trong bối cảnh y tế giới chưa sản xuất đư c vắc xin ngừa bệnh, tình trạng gián đoạn hoạt động xuất lao động bị kéo dài Tuy nhiên, công tác xuất lao động Việt Nam nói chung xuất lao động sang Đài Loan khơng mà ngừng lại, công tác đào tạo nguồn lao động xuất Người lao động nói chung người lao động có mong muốn, nguyện vọng đư c đến Đài Loan làm việc phải không ngừng tự học tập, nâng cao lực ngoại ngữ trình độ chun mơn Các doanh nghiệp cần tiếp tục kết nối hỗ tr người lao động Đài Loan, làm tốt công tác khai thác thị trường 95 nước ngoài, liên lạc ký kết h p tác với đơn vị sử dụng lao động nước để sẵn sàng tiếp nhận lao động Việt Nam sau nước mở cửa trở lại 96 Kết luận Đã hai mươi năm kể từ Việt Nam đưa lao động đến làm việc Đài Loan Từ đến nay, quan hệ h p tác lao động hai nước ngày gắn bó, khăng khít, tạo tiền đề quan trọng cho h p tác kinh tế- trị- văn hóa hai khu vực Thị trường lao động Đài Loan tiếp nhận hàng trăm nghìn lao động Việt Nam đến sinh sống làm việc, san sẻ gánh nặng việc làm cho thị trường lao động Việt Nam với hàng trăm nghìn việc làm đư c tạo năm Xuất lao động Đài Loan trở thành đường mở sống hàng trăm nghìn người, hàng trăm nghìn hộ gia đình, đóng góp tích cực vào tổng thu nhập quốc dân Việt Nam Xuất lao động Việt Nam đã, đang, ngành đối ngoại quan trọng đư c Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm Những năm gần đây, hoạt động xuất lao động Việt Nam sang Đài Loan ngày đạt hiệu quả, số lao động Việt Nam sang Đài Loan làm việc tăng dần theo năm, chất lư ng nguồn lao động ngày cao Cộng đồng người Việt Nam làm việc Đài Loan chiếm số lư ng đông đảo cộng đồng người nước làm việc Đài Loan đư c chủ sử dụng người lao động Đài Loan đánh giá cao Tuy nhiên, lao động người Việt Nam điểm yếu cố hữu hạn chế thể lực, khả ngoại ngữ khả tiếp nhận khoa học công nghệ, thiếu hụt lực lư ng lao động tay nghề cao, ý thức tuân thủ pháp luật k luật lao động kém… Công tác quản lý nhà nước xuất lao động Việt Nam sang Đài Loan tồn nhiều vướng mắc, hoạt động doanh nghiệp dịch vụ ngành chưa thực hiệu quả… Trong bối cảnh cạnh tranh thị trường lao động giới ngày gay gắt, để lao động Việt Nam đứng vững thị trường lao động nước ngồi nói chung thị trường Đài Loan, Việt Nam cần thực đồng nhiều giải pháp để khắc phục hạn chế tồn tại, đặc biệt, cần phối h p thực của quan nhà nước, doanh nghiệp dịch vụ 97 người lao động Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng việt Đặng Nguyên Anh 2008 Labor Migration From VietNam: Issues of Policy and Practice ILO Phạm Thị Thanh Bình 2010 “Di chuyển lao động chuyên môn cao quốc tế: xu hướng tác động” Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam- 3/2010, trang 65-72 Nguyễn Thị Kim Chi 2020 “Nhìn lại tình hình xuất lao động Việt Nam sang Đài Loan” Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương số 560- tháng năm 2020, tr10 Hà Nội Phạm Đức Chính 2010 Hồn thiện sách sử dụng nguồn nhân lực sau xuất lao động Việt Nam Luận án tiến sĩ Quản lý hành Chính phủ 2007 Nghị định 126/2007/CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Hà Nội Chính phủ 2013 Nghị định 95/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng Hà Nội Chính phủ 2020 Nghị định 38/2020/NĐ-Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Hà Nội Cục Lãnh sự- Bộ Ngoại giao 2017 Hồ sơ di cư Việt Nam 2016 Hà Nội Cục Quản lý lao động nước 2018 Báo cáo đánh giá tình hình xuất lao động 2011-2015 Hà Nội 98 10 Nguyễn Tiến Dũng 2010 Phát triển xuất lao động Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Luận án tiến sĩ trường Đại học Kinh tế Luật, ĐHQG TP HCM 11 Trần Thị Ái Đức 2011 Xuất lao động Việt Nam sang thị trường Trung Đơng Luận án tiến sĩ Học viện Chính trị- Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Bình Giang 2010 Di chuyển lao động quốc tế: Những vấn đề bật xu hướng tác động chủ yếu Đề tài NCKH cấp Bộ Hà Nội 13 Đỗ Thị Thanh Hoa 2017 Quản lý Nhà nước dịch chuyển lao động hội nhập ASEAN Đề tài NCKH cấp Bộ, Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Tổng cục du lịch 14 Lưu Văn Hưng 2010 Xuất hàng hóa sức lao động Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Luận án tiến sĩ Học viện Chính trịHành Quốc gia Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Thị Phương Linh 2004 Một số giải pháp đổi quản lý tài xuất lao động Việt Nam theo chế thị trường 16 Nguyễn Bá Ngọc cộng 2016 Các giải pháp nâng cao chất lượng lao động chuyên môn kỹ thuật trình độ cao đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội: Chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước KX.01/11-15 17 Dương Tuyết Nhung 2009 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất doanh nghiệp xuất lao động Hà Nội Luận văn thạc sĩ kinh doanh quản lý trường Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội 99 18 Quốc hội 2006 Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng số 72/2006/QH11 19 Quốc hội 2019 Bộ Luật Lao động số 45/2019/QH14 Hà Nội 20 Thủ tướng Chính phủ 2017 Quyết định 899/QĐ-TTg Phê duyệt chương trình mục tiêu giáo dục nghề nghiệp- việc làm an toàn lao động giai đoạn 2016- 20120 Hà Nội 21 Dương Thanh Thùy 2013 Hoạt động xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đài Loan Luận văn Thạc sỹ Kinh tế đối ngoại trường Đại học Kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Bùi Sỹ Tuấn 2012 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu xuất lao động Việt Nam đến năm 2020 Luận án tiến sĩ trường Đại học Kinh tế Quốc dân 23 Phùng Minh Thu Thủy, Dương Thùy Linh 2014 “Quản lý nhà nước xuất lao động Indonesia học kinh nghiệm cho Việt Nam” Tạp chí Kinh tế phát triển, Số 209 (II) tr 125-132 24 Lưu Quang Tuấn cộng 2014 Báo cáo tổng hợp “Khảo sát hoạt động kinh tế lao động di cư trở về” (Nghiên cứu trường h p lao động Việt nam làm việc Hàn Quốc theo Chương trình cấp phép Việc làm Chính phủ Hàn Quốc trở nước) Bộ LĐTB&XH 25 Viện Khoa học Lao động- Xã hội 2017 Báo cáo Xu hướng lao động- xã hội 2017 Hà Nội: Viện Khoa học lao động- xã hội 26 U ban Vấn đề Xã hội Quốc hội 2018 Báo cáo kết giám sát chuyên đề người lao động Việt Nam làm việc nước giai đoạn 2010-2017 người nước làm việc Việt Nam giai đoạn 20132017 100 Tài liệu tiếng anh 27 Beine M and Docquier F and Rapoport 2010 Measuring International Skilled Migration: New Estimates Accounting for Age of Entry World Bank Economic Review, 21 June Pages 249 – 254 28 Congress of the Philippines 1995 Migrant Workers and Overseas Filipinos Act of 1995 Republic Act No.8042.Feina Cai 2011 Labour Export Policy: A Case Study of the Philippines EInternational Relations Students 29 ILO 2014 Skilling the workforce: labour migration and skills recognition and certification in Bangladesh ILO and the Government of the PR of Bangladesh, 30 ILO 2017 Migrant access to social protection under Bilaterial Lbour Agreements: a review of 120 countries and nine bilateral agreements Social Protection Department 31 IOM 2010 Labour Migration from Indonesia Jakarta 12930 Indonesia 32 Ismalina, P et al 2014 Indonesia country study, background paper prepared for ASEAN Community 2015: Managing integration for better jobs and shared prosperity 33 Kim Song Tan and James T.H Tang 2016 New skills at work: Managing skills challenges in ASEAN – Singapore Management University 34 Jennee Grace U Rubrico 2015 “Free Flow, Managed Movement: Labour Mobility Policies in ASEAN and the EU” EIAS Briefing paper 2015/03, European Institute for ASIAN Studies 35 Ligaya Lindio-McGovern 2014 “Labour Export in the Context of Globalization – The Experience of Philipino Domestic Workers in Rome” Indiana University Kokomo, International Sociology Vol 18 No 101 36 Labor Code of the Philippines 1974 37 Ministry of Labor of Taiwan 2018 Employment Service Act 38 Robyn Magalit Rodriuez 2010 Migrants for Export: How the Philipine State Brokers Labour to the World University of Minnesota Press, Minneapolis 39 WEF 2017 The Future of Jobs: Employment, Skills and Workforce Strategy for the Forth Industrial Revolution 40 WEF 2018 Global Competitiveness Report 2017-2018, Annex C: the Executive Opinion Survey: The Voice of the Business Community 41 Yap, J 2014 ASEAN Community 2015: Managing integration for better jobs and shared prosperity: The case of the Philippines, background paper prepared for ASEAN Community 2015: Managing integration for better jobs and shared prosperity 42 Yumiko Nakahara 2017 International Labor Mobility to and from Taiwan Kyushu Shangyo University Website 43 Hồn thiện sách, pháp luật di cư https://lanhsuvietnam.gov.vn/Lists/BaiViet/B%C3%A0i%20vi%E1%BA %BFt/DispForm.aspx?List=dc7c7d75%2D6a32%2D4215%2Dafeb%2D 47d4bee70eee&ID=992 44 Doãn Thị Mai Hương 2017 Khảo sát kinh nghiệm xuất lao động nước ASEAN http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/khao-sat-kinh-nghiem-xuatkhau-lao-dong-cua-cac-nuoc-asean-130552.html 45 Kevin O'Neil 2004 Labor Export as Government Policy: The Case of the Philippines 102 https://www.migrationpolicy.org/article/labor-export-government-policycase-philippines/ 46 Kim Thanh 2019 Lao động xuất Việt Nam đâu so với nước? http://dangcongsan.vn/xa-hoi/lao-dong-xuat-khau-cua-viet-nam-dang-odau-so-voi-cac-nuoc-538257.html 47 Kinh nghiệm Phi-líp-pin việc di chuyển lao động có kỹ http://www.dankinhte.vn/kinh-nghiem-cua-phi-lip-pin-trong-viec-dichuyen-lao-dong-co-ky-nang/ 48 Một số quy định tuyển quản lý lao động nước Việt Nam https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/dao-tao-viec-lam/dao-tao-vieclam/mot-so-quy-dinh-ve-tuyen-va-quan-ly-lao-dong-nuoc-ngoai-tai-vietnam-81.html 49 UNDP 2017 Tài cho phát triển bền vững Việt Nam http://vneconomy.vn/viet-nam-la-mot-trong-10-nuoc-nhan-kieu-hoinhieu-nhatthe-gioi-20180913102241073.htm 50 Website Ủy ban Lao động Đài Loan mol.gov.tw 51 https://eng.stat.gov.tw/ct.asp?xItem=42761&ctNode=1609&mp=5 52 https://tuoitre.vn/indonesia-lap-duong-day-nong-bao-ve-lao-dong-xuatkhau-444340.htm 53 vn.taiwantoday.tw 54 http://www.dolab.gov.vn/ 103 ... đề đặt hoạt động xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đài Loan để từ đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đài Loan việc làm cần thiết Mặc dù Việt Nam. .. xuất lao động Việt Nam sang Đài Loan nội dung chính: quy mơ lao động Việt Nam Đài Loan cấu lao động Việt Nam Đài Loan Từ đó, luận văn đánh giá điểm mạnh điểm yếu lao động xuất Việt Nam sang thị. .. quan đến xuất lao động, tổng quan thị trường xuất lao động Đài Loan, kinh nghiệm xuất lao động tới Đài Loan số nước giới, thực trạng xuất lao động Việt Nam sang thị trường lao động Đài Loan, định

Ngày đăng: 04/04/2021, 16:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Nguyên Anh. 2008. Labor Migration From VietNam: Issues of Policy and Practice. ILO Sách, tạp chí
Tiêu đề: Labor Migration From VietNam: Issues of Policy and Practice
2. Phạm Thị Thanh Bình. 2010. “Di chuyển lao động chuyên môn cao quốc tế: xu hướng và tác động”. Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam- 3/2010, trang 65-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di chuyển lao động chuyên môn cao quốc tế: xu hướng và tác động”
3. Nguyễn Thị Kim Chi. 2020. “Nhìn lại tình hình xuất khẩu lao động của Việt Nam sang Đài Loan”. Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương số 560- tháng 3 năm 2020, tr10. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại tình hình xuất khẩu lao động của Việt Nam sang Đài Loan”. "Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương số 560- tháng 3 năm 2020, tr10
4. Phạm Đức Chính. 2010. Hoàn thiện chính sách sử dụng nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ Quản lý hành chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện chính sách sử dụng nguồn nhân lực sau xuất khẩu lao động ở Việt Nam
5. Chính phủ. 2007. Nghị định 126/2007/CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 126/2007/CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
6. Chính phủ. 2013. Nghị định 95/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 95/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
7. Chính phủ. 2020. Nghị định 38/2020/NĐ-Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 38/2020/NĐ-Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
9. Cục Quản lý lao động ngoài nước. 2018. Báo cáo đánh giá tình hình xuất khẩu lao động 2011-2015. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá tình hình xuất khẩu lao động 2011-2015
10. Nguyễn Tiến Dũng. 2010. Phát triển xuất khẩu lao động Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế. Luận án tiến sĩ trường Đại học Kinh tế Luật, ĐHQG TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển xuất khẩu lao động Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế
11. Trần Thị Ái Đức. 2011. Xuất khẩu lao động Việt Nam sang thị trường Trung Đông. Luận án tiến sĩ tại Học viện Chính trị- Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất khẩu lao động Việt Nam sang thị trường Trung Đông
12. Nguyễn Bình Giang. 2010. Di chuyển lao động quốc tế: Những vấn đề nổi bật xu hướng cơ bản và tác động chủ yếu. Đề tài NCKH cấp Bộ. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di chuyển lao động quốc tế: Những vấn đề nổi bật xu hướng cơ bản và tác động chủ yếu
13. Đỗ Thị Thanh Hoa. 2017. Quản lý Nhà nước đối với dịch chuyển lao động trong hội nhập ASEAN. Đề tài NCKH cấp Bộ, Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Tổng cục du lịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý Nhà nước đối với dịch chuyển lao động trong hội nhập ASEAN
14. Lưu Văn Hưng. 2010. Xuất khẩu hàng hóa sức lao động của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế. Luận án tiến sĩ tại Học viện Chính trị- Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất khẩu hàng hóa sức lao động của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế
16. Nguyễn Bá Ngọc và cộng sự. 2016. Các giải pháp nâng cao chất lượng lao động chuyên môn kỹ thuật trình độ cao đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Hà Nội: Chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước KX.01/11-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp nâng cao chất lượng lao động chuyên môn kỹ thuật trình độ cao đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa
17. Dương Tuyết Nhung. 2009. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất khẩu tại các doanh nghiệp xuất khẩu lao động ở Hà Nội. Luận văn thạc sĩ kinh doanh và quản lý tại trường Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất khẩu tại các doanh nghiệp xuất khẩu lao động ở Hà Nội
20. Thủ tướng Chính phủ. 2017. Quyết định 899/QĐ-TTg Phê duyệt chương trình mục tiêu giáo dục nghề nghiệp- việc làm và an toàn lao động giai đoạn 2016- 20120. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 899/QĐ-TTg Phê duyệt chương trình mục tiêu giáo dục nghề nghiệp- việc làm và an toàn lao động giai đoạn 2016- 20120
21. Dương Thanh Thùy. 2013. Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Đài Loan. Luận văn Thạc sỹ Kinh tế đối ngoại tại trường Đại học Kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Đài Loan
22. Bùi Sỹ Tuấn. 2012. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu lao động của Việt Nam đến năm 2020. Luận án tiến sĩ trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu lao động của Việt Nam đến năm 2020
23. Phùng Minh Thu Thủy, Dương Thùy Linh. 2014. “Quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động của Indonesia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”.Tạp chí Kinh tế và phát triển, Số 209 (II). tr. 125-132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động của Indonesia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”
24. Lưu Quang Tuấn và cộng sự. 2014. Báo cáo tổng hợp “Khảo sát hoạt động kinh tế của lao động di cư đã trở về” (Nghiên cứu trường h p lao động Việt nam đi làm việc tại Hàn Quốc theo Chương trình cấp phép Việc làm của Chính phủ Hàn Quốc đã trở về nước). Bộ LĐTB&XH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp “Khảo sát hoạt động kinh tế của lao động di cư đã trở về

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w