1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xuất khẩu lao động việt nam sang thị trường đông á và những vấn đề đặt ra

76 99 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ĐÔNG Á VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS TS NGUYỄN VIỆT KHÔI SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN KHÁNH VY LỚP: QH 2016 E – KTQT – CLC HỆ: CHẤT LƯỢNG CAO Hà Nội – Tháng năm 2020 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài Kết cấu đề tài 10 B PHẦN NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM SANG MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG TRUYỀN THỐNG 11 1.1 Tổng quan tài liệu hoạt động xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đông Á 11 1.2 Cơ sở lý luận 14 1.2.1 Một số khái niệm liên quan đến xuất lao động 14 1.2.2 Hình thức xuất lao động 17 1.2.3 Vai trò hoạt động xuất lao động 19 1.2.4 Phát triển thị trường xuất lao động 21 1.2.5 Đặc điểm thị trường Đông Á 22 1.2.6 Đặc điểm thị trường giới xuất lao động 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM SANG MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG ĐÔNG Á TIÊU BIỂU 26 2.1 Khái quát lực lượng lao động Việt Nam 26 2.1.1 Thất nghiệp, việc làm tầm quan trọng công tác xuất lao động 28 2.2 Thực trạng xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đông Á 33 2.2.1 Thị trường Nhật Bản 36 2.2.2 Thị trường Đài Loan 40 2.2.3 Thị trường Hàn Quốc 44 CHƯƠNG 3: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM SANG CÁC THỊ TRƯỜNG ĐÔNG Á 49 3.1 Thành tựu 49 3.1.1 Vấn đề tạo việc làm 49 3.1.2 Vấn đề đào tạo kỹ thuật chuyển giao công nghệ 49 3.1.3 Vấn đề kinh tế 50 3.1.4 Vấn đề mối quan hệ hợp tác với nước 52 3.1.5 Vấn đề tổ chức quản lý lao động 52 3.2 Hạn chế nguyên nhân 53 3.2.1 Hạn chế 53 3.2.2 Nguyên nhân hạn chế 54 3.3 Kịch đại dịch Covid-19 tác động tới hoạt động xuất lao động Việt Nam 58 CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM SANG CÁC THỊ TRƯỜNG ĐÔNG Á TRONG THỜI GIAN TỚI 62 4.1 Định hướng cho công ty xuất lao động 64 4.1.1 Tuyển chọn lao động: 64 4.1.2 Đào tạo nguồn lao động 64 4.1.3 Nâng cao chất lượng bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước làm việc nước 66 4.2 Định hướng cho nhà nước hoạt động xuất lao động 67 4.3 Giải pháp phát triển cho hoạt động xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đông Á thời gian tới 69 C PHẦN KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động theo giới tính, khu vực nhóm tuổi 28 Bảng 3.1 Thu nhập bình quân lao động xuất ba nước Đông Á 50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Số lượng tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi lao động 30 Biểu đồ 2.2 Số người lao động làm việc nước năm 2019 34 Biểu đồ 0-32.3 Số lượng lao động Việt Nam làm việc Nhật Bản qua năm 39 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu lao động làm việc Đài Loan 42 Biểu đồ 2.5 Số lượng lao động làm việc Đài Loan từ năm 2015 đến 2019 43 Biểu đồ 2.6 Cơ cấu lao động làm việc Hàn Quốc 46 Biểu đồ 2.7 Số lao động Việt Nam sang làm việc Hàn Quốc qua năm 47 Biểu đồ 3.1 Tỷ trọng số tiền gửi nước lao động Việt Nam làm việc nước tổng kiều hối 51 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Chữ viết tắt LĐTBXH CP DWCP Lao động – Thương Binh Xã hội Chính phủ Chương trình hợp tác quốc gia việc làm bền vững EU Liên minh Châu Âu EPS Hệ thống giấy phép làm việc GDP Tổng sản phẩm nội đia HDI Chỉ số phát triển người HĐBT Hội đồng trưởng ILO Tổ chức lao động quốc tế IMF Quỹ tiền tệ quốc tế IMO Tổ chức hàng hải quốc tế NĐ THPT USD Nghị định Trung học phổ thông Đồng đô la Mỹ UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc VCCI Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam VNĐ Việt Nam Đồng VJEPA Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội, đặc biệt thầy cô khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trình học tập, nghiên cứu vừa qua Em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới PGS.TS Nguyễn Việt Khôi – giảng viên khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, người hướng dẫn nghiên cứu nhiệt tâm, tận tình hướng dẫn em nghiên cứu hồn thành Cuối cùng, em xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln động viên, cổ vũ tạo điều kiện thời gian nhóm suốt trình làm nghiên cứu Mặc dù cố gắng từ việc nghiên cứu, sưu tầm tài liệu đến tổng hợp ý kiến chuyên gia, người quan tâm nước đề tài nghiên cứu song báo cáo không tránh khỏi thiếu sót định Em mong nhận ý kiến đóng góp, bảo đến từ thầy cô bạn Người viết Nguyễn Khánh Vy A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày kinh tế phát triển theo xu hướng tồn cầu hóa, việc người lao động nước làm việc theo tổ chức hay cá nhân tự tìm kiếm việc làm tượng phổ biến tất yếu xã hội Giải vấn đề việc làm thông qua xuất lao động đóng góp phần to lớn cho phát triển kinh tế Việt Nam thời kỳ hội nhập, đem lại nhiều thuận lợi cho đất nước người lao động Ví dụ như: xuất lao động tạo cơng việc có thu nhập cao cho người lao động Việt Nam, giúp giải vấn đề việc làm cho đất nước cải thiện đời sống cho người dân; bên cạnh đó, xuất lao động làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước, mang lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội, giúp cho phận lao động tiếp cận với máy móc cơng nghệ tiên tiến, nâng cao tri thức trình độ tay nghề cho người lao động Nhất giai đoạn giải vấn đề việc làm thất nghiệp tốn học búa kinh tế Vì tìm kiếm biện pháp nhằm giải vấn đề việc làm nói chung, xuất lao động nói riêng Chính phủ nước phát triển đặc biệt Chính phủ Việt Nam trọng Hoạt động xuất lao động Việt Nam phát triển mạnh mẽ, mở rộng đến nhiều quốc gia vùng lãnh thổ giới, xuất lao động nhiều sang thị trường Đông Á bao gồm: Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản Các thị trường ln địi hỏi nguồn lao động với số lượng lớn, lao động có trình độ kĩ thuật, tay nghề cao Là quốc gia có nguồn lao động dồi dào, trẻ trung động nhiên vài năm gần đây, tình hình xuất lao động Việt Nam gặp phải khơng vấn đề như: người lao động bị đối xử tệ bạc làm việc nước ngoài, dịch bệnh, người lao động bỏ trốn ngồi tìm việc làm,… vấn đề trên, nguyên nhân chủ yếu trình độ người lao động cịn q thấp, chưa đào tạo cách qua nước ngồi làm việc Chính vậy, việc phân tích tình hình xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đông Á quan trọng để từ tìm giải pháp nâng cao chất lượng xuất lao động, tăng khả cạnh tranh uy tín thị trường xuất quốc tế Do đó, em lựa chọn đề tài: “Xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đông Á vấn đề đặt ra” Câu hỏi nghiên cứu Với mong muốn đưa nhìn tổng quát chi tiết tình hình xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đông Á, vậy, nội dung nghiên cứu tập trung trả lời ba câu hỏi sau:  Ưu nhược điểm hoạt động xuất lao động Việt Nam gì?  Xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đông Á thường gặp khó khăn, thách thức gì?  Giải pháp cho xuất lao động Việt Nam bối cảnh giới có nhiều thay đổi nay? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hoạt động xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đông Á vấn đề đặt 3.2 Phạm vi nghiên cứu  Thời gian: từ năm 2015 đến cuối năm 2019  Không gian: hoạt động xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đơng Á  Nội dung: đưa lí luận, thực tiễn, yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất lao động, đánh giá thực trang đề xuất môt số giải pháp, định hướng Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng trình thực nghiên cứu phương pháp biện chứng vật, xét quan điểm thực tiễn tính ứng dụng đề tài nghiên cứu, quan điểm hệ thống xem xét vật chỉnh thể, quan điểm lịch sử cụ thể: xem xét vật hoàn cảnh cụ thể; kết hợp phương pháp định tính định lượng để phân tích tổng hợp Các phương pháp nghiên tổng quát sử dụng cụ thể sau:  Phân tích tổng hợp lí thuyết: nghiên cứu văn bản, tài luệ lý luận khác tình hình xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đông Á  Phương pháp quan sát khoa học thống kê: sử dụng để thu thập đầy đủ thông tin đối tượng cần nghiên cứu: phân loại, hệ thống hóa, tính tốn cách khoa học thơng số Kết hợp phương pháp so sánh để nhìn nhận rõ thay đổi quy mô, mức độ mặt thời gian So sánh kỳ với kỳ trước để đánh giá tăng giảm quy mô tượng  Phương pháp phân loại hệ thống hóa: xếp số liệu, tài liệu, kiện thành hệ thống logic sở mơ hình lý thuyết chọn, cân đối phân tích tỷ lệ để khai thác có hiệu số liệu  Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm: Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế việc phân tích, xây dựng kế hoạch chiến lược xuất lao động hiệu nước phát triển để rút kinh nghiệm đưa giải pháp xu hướng tương lai Dự kiến đóng góp đề tài Đầu tiên nghiên cứu cập nhật tình hình xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đông Á bối cảnh kinh tế giới có nhiều biến động Đồng thời nêu thách thức, khó khăn xuất lao động Việt Nam Hàn Quốc, Đài kiếm thị trường Tránh tình trạng gom chung mối, phụ thuộc vào thị trường đối tác Nếu làm tốt điều này, lực lượng lao động Việt Nam vươn lên thị trường lao động giới, tạo lợi cạnh tranh không đơn nước cung cấp lao động giản đơn cho giới 61 CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM SANG CÁC THỊ TRƯỜNG ĐÔNG Á TRONG THỜI GIAN TỚI Kinh nghiệm từ thực tiễn cho thấy, sớm nhận thức lợi ích xã hội kinh tế từ ngành công nghiệp xuất nhân lực nhiều quốc gia Philippines, Thái Lan, Indonesia, Bangladesh,… đem lại lợi định cho họ thị trường xuất lao động giới Nhờ có nhiều chủ trương đắn, lao động nước Thái Lan, Philippines,… không chủ động chuẩn bị tốt hành trang nước làm việc (ngoại ngữ, kiến thức pháp luật, xã hội nước sở tại,…) mà cịn biết bảo vệ mình, bảo vệ cộng đồng người nước nơi đất khách quê người Dù làm việc ngành nghề, vị trí nào, lao động hai nước ln chủ sử dụng lao động đánh giá cao tính tự chủ, chăm trung thực Bên cạnh đó, nhờ có lợi tiếng Anh ngơn ngữ thứ 2, họ bảo vệ mà cịn đấu tranh cho quyền lợi đáng thân Còn người lao động Việt Nam, xuất phát điểm lao động nơng thơn, lao động nghèo với trình độ học vấn thấp, vốn ngoại ngữ yếu lại có tinh thần ỷ lại thiếu ý thức vươn lên Vì vậy, làm việc nước ngồi, phần đông lao động ta không tự làm chủ thân, việc trông chờ người quản lý hay người phiên dịch để giải thay nên lao động làm việc nước thường sống co cụm, tiếp xúc không tự bảo vệ thân Để tăng quy mơ, chất lượng lao động xuất sang thị trường Đơng Á nói chung để công tác bảo vệ quyền lợi người lao động làm việc nước đạt hiệu cao nhất, ngồi việc tạo chế thơng thống cho hoạt động xuất lao động nhằm đáp ứng yêu cầu tiếp nhận lao động nước xuất khẩu, cịn phải nâng cao trình độ văn hóa, chất lượng tay nghề, ngoại ngữ, chuẩn bị hành trang tốt cho người lao động kiến thức hiểu biết xã hội để tự bảo vệ thân có 62 thể phát triển tay nghềtừ nâng cao thu nhập quyền lợi kèm Để làm điều đó, nhà nước phải có nhiều sách đắn, trang bị kỹ vốn ngoại ngữ cho người lao động từ ngồi ghế nhà trường Song song với định hướng, khuyến khích người lao động tự trang bị hành trang, kiến thức tay nghề kỹ thuật từ sớm, trước làm việc nước Hơn nữa, chất lượng nguồn nhân lực yếu tố quan trọng cho thắng cạnh tranh thị trường lao động Đông Á nói riêng quốc tế nói chung Nâng cao chất lượng người lao động làm việc nước phương pháp phát triển việc làm ngồi nước bền vững Việc địi hỏi phải bám sát yêu cầu thị trường lúc phải nhìn nhận thực trạng đào tạo nghề cho người xuất lao động để tìm phương pháp thích hợp Trên thực tế, nhu cầu tiếp nhận lao động thị trường lao động Đơng Á lớn, hội rộng mở lao động xuất Việt Nam Tuy nhiên, điều vướng mắc lao động Việt Nam ý thức, kỷ luật lao động chưa cao Bởi vậy, biện pháp quan quản lý, thân người lao động cần phải xác định khả năng, tự nâng cao trình độ, tính kỷ luật lo động, tác phong cơng nghiệp cho Chỉ có tay nghề cao, kỷ luật lao động tốt vị lao động nước ta giữ vững Chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu xuất lao động phận nguồn nhân lực nói chung, để phát triển nguồn nhân lực lấy sở đáp ứng nhu cầu xuất lao động, trước hết cần đề giải pháp phát triển nguồn nhân lực chung cho đất nước Dưới số đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu xuất lao động Việt Nam thời gian tới: 63 4.1 Định hướng cho công ty xuất lao động Đối với công ty hoạt động lĩnh vực xuất lao động, giải pháp tiên quan trọng nâng cao chất lượng tuyển chọn có phương án cụ thể để đào tạo lao động 4.1.1 Tuyển chọn lao động: - Thực tuyển chọn công khai, minh bạch - Cần phải có kế hoạch đầu tư mức cho công tác tuyển chọn lao động, cần chuyên nghiệp hóa đội ngũ cán tuyển chọn lao động, tránh tình trạng thực tuyển chọn qua trung gian dẫn đến tăng chi phí cho người lao động, đồng thời khó lựa chọn người có đầy đủ lực phẩm chất đáp ứng theo yêu cầu, lý lịch rõ ràng thực có nhu cầu xuất lao động mục đích nâng cao thu nhập, học hỏi kinh nghiệm, rèn luyên thân, tác phong công nghiệp, kỷ luật lao động để sau phát triển nghề nghiệp nước 4.1.2 Đào tạo nguồn lao động Chất lượng dạy nghề nói chung đào tạo cho xuấ tkhẩu lao động nói riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có yếu tố quan nhất, là: sở vật chất, thiết bị giảng dạy; chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề chất lượng chương trình dạy nghề Các yếu tố đảm bảo quản lý chất lượng quan trọng nhằm đảm bảo chất lượng dạy nghề Thường xuyên theo dõi rèn luyện tu dưỡng người lao đọng q trình đào tạo, cương khơng cho xuất cảnh lao động có ý thức tổ chức kỷ luật kém, lườ rèn luyện, lười học tập để tránh ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động, uy tín doanh nghiệp cộng đồng lao động Việt Nam nước Tổ chức tuyển chọn nhằm có lao động phù hợp với yêu cầu lao động thị trường nước ngồi, ví dụ dựa vào đặc tính lao động theo vùng, địa phương để bố trí cơng việc, ngành nghề phù hợp Phần lớn lao động miền Bắc có đặc tính chịu khó, ham làm 64 giàu, chấp nhận xa lại hau đòi hỏi, thắc mắc, lao động miền Nam khu vực Đồng sơng Cửu Long lại có tính cách khác ngại xa, an phận, tiết kiệm, dễ dàng chấp nhận, đó, lao động khu vực miền Trung lại có đặc điểm tổng hợp hai vùng miền chịu khó, ham làm giàu, dễ dàng chấp nhận, lại có tính cộng đồng cao  Tăng cường sở vật chất, thiết bị dạy nghề phối hợp sở để xây dụng lên chuẩn thiết bị dạy nghề Đó sở để đầu tư tập trung hình thành hệ thống trường nghề trọng điểm Dựa sở nhu cầu thị trường lao động nước xuất lao động để đầu tư hợp lý hiệu Hoặc lựa chọn nghề có nhu cầu xuất lao động lớn để đầu tư thiết bị theo tiêu chuẩn nước tiếp nhận lao động  Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề - Tích cực đổi chương trình phương pháp đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cán quản lý dạy nghề đáp ứng yêu cầu đổi dạy nghề tiến kỹ thuật, cơng nghệ mới; đó, giáo viên, trọng nâng cao trình độ chun mơn, kỹ thực hành nghiệp vụ sư phạm; cán quản lý cần nâng cao lực tổ chức, điều hành, lực sáng tạo, tính chuyên nghiệp quản lý dạy nghề Có thể tham khảo chương trình học tập nước có kinh nghiệm xuất lao động Philippines, Thái Lan, Indonesia,… - Đổi phương pháp đánh giá giáo viên cán quản lý dạy nghề thông qua phương pháp đánh giá chéo, đánh giá người học trình giảng dạy Định kỳ hàng năm tổ chức đưa giáo viên dạy nghề thực tế sở sản xuất, kinh doanh, phục vụ để họ có thêm quan sát trực quan, tư liệu cần thiết trình giảng dạy - Đổi phương thức tuyển dụng giáo viên dạy nghề theo hướng khách quan, công minh bạch Ưu tiên cán có kinh nghiệm thực 65 tế để bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dạy nghề trình độ tay nghề để làm giáo viên dạy nghề  Đổi nội dung, chương trình dạy nghề dạy nghề có nhằm tạo cảm hứng cho người học, giảm bớt nhàm chán, lặp lại cho giáo viên 4.1.3 Nâng cao chất lượng bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước làm việc nước  Đổi đa dạng hình thức, nâng cao chất lượng tài liệu bổi đưỡng kiến thức cần thiết cung cấp cho người lao động theo hướng dễ hiểu, dễ nhớ thuận tiện sử dụng  Xây dựng đội ngũ giáo viên bồi dưỡng kiến thức bản, cần thiết cho người lao động theo hướng chun nghiệp thơng qua hình thức lớp tập huấn, tranh luận nhằm tạo hứng thú cho người học  Đối với người lao động, đặc biệt ý: - Giáo dục lòng tự hào dân tộc, khuyến cáo phát sinh họ gây đề lại ấn tượng không tốt lao động người Việt Nam mắt bạn bè quốc tế - Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật nước sở cho người lao động, nghiê túc thực kỷ luật lao động, tôn trọng quy định giữ gìn vệ sinh nhà máy, nơi làm việc vũng vệ sinh cá nhân, ký túc xá, tôn trọng thân thiện với người dân địa - Cần tránh hành động như: đình công, bỏ việc, đánh nhau, bỏ việc, uống rượu, tụ tập bạn bè gây trật tự công cộng ký túc xá,… làm ảnh hưởng đến hình ảnh lao động Việt Nam - Tăng cường tính tự học học hỏi đồng nghiệp, nâng cao trình độ ngoại ngữ để giao tiếp tiếp thu tốt yêu cầu chủ sử dụng lao động - Bổ sung kiến thức quy trình an tồn lao động, hướng dẫn người lao động phương pháp phản ứng nhanh, phương pháp xử lý phát sinh, 66 rủi ro gặp phải q trình làm việc sinh hoạt nước để họ chủ động mặt tâm lý, dễ dàng chấp nhận vượt qua khủng hoảng 4.2 Định hướng cho nhà nước hoạt động xuất lao động Hoàn thiện, bổ sung, điều chỉnh hệ thống văn pháp luật, chế sách cơng việc ln ln cấp thiết nhằm hỗ trợ đào tạo nâng cao chất lượng lao động làm việc nước Tuy nhiên, hệ thống văn pháp luật thiếu số sách, chế cụ thể hóa số chủ trường, đường lối Đảng Nhà nước để điều chỉnh quản lý hoạt động xuất lao động sách hỗ trợ doanh nghiệp phát triển thị trường, sách tín dụng, sách đầu tư cho nguồn lao động xuất khẩu, sách khuyến khích lao động tái đầu tư thu nhâọ vào sản xuất kinh doanh tạo việc làm mới, sách miễn giảm thuế, sách khen thương cần thiết,…  Cần có sách khuyến khích, hỗ trợ sở dạy nghề mở rộng quy mô, đổi trang thiết bị để trình đào tạo lao động xuất cải thiện  Bổ sung sách cho vay/ hỗ trợ người lao động kinh phí học nghề, học ngoại ngữ để có sở làm việc nước ngồi  Khuyến khích doanh nghiệp phối hợp với sở dạy nghề thí điểm tổ chức tuyển chọn, đào tạo lao động để cung cấp theo yêu cầu đối tác nước Đồng thời tăng cường mơ hình liên kết doanh nghiệp xuất lao đọng quyền địa phương cơng tác đào tạo, thơng qua Quỹ xóa đói giảm nghèo, Quỹ việc làm, ngân sách địa phương để hỗ trợ tối đa cho người lao động trình học nghề ngoại ngữ  Xây dựng chế, sách đầu tư, thu hút nguồn nhân lực cho xuất lao động từ: nguồn vốn ngân sách Nhà nước, nguồn vốn doanh nghiệp, quỹ tín dụng, nguồn vốn nhân dân đặc biệt nguồn vốn nước 67  Xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, tinh giảm để doanh nghiệp dễ dàng triển khai hoạt động xuất lao động  Đẩy mạnh việc ký kết tham gia ký kết công ước liên quan đến xuất lao động, tạo điều kiện cho doanh nghiệp trình quản lý người lao động nước ngồi Bên cạnh việc ban hành sách hướng dẫn thực quan quản lý nhà nước cần làm tăng cường thanh, kiểm tra vầ xuất lao động Đây công tác phải thực thường xuyên, kịp thời phải đảm bảo quyền tự chủ doanh nghiệp, nhằm phát huy yếu tố tích cực đồng thời có biện pháp chấn chỉnh cần thiết tránh để doanh nghiệp lạc hướng Tăng cường thanh, kiểm tra theo chuyên đề đặc biệt trọng đến chuyên đề bồi dưỡng – đào tạo kiến thức cần thiết cho người lao động, tuyển chọn lao động vấn đề tài liên quan đến hoạt động xuất lao động,… Bên cạnh đó, nên đổi phương thức kiểm tra hình thức kiểm tra chéo, tự kiểm tra doanh nghiệp xuất lao động nhằm nâng cao trách nhiệm tự rà sốt, tính cạnh tranh lành mạnh tự chấn chỉnh hoạt động xuất lao động doanh nghiệp Đồng thời, tăng cường tập huấn, đào tạo chuyên môn cho cán tra Bộ, Sở, để có hiểu biết sâu rộng ngành nghề Nhà nước nên quan tâm đến vấn đề hậu xuất lao động nhằm phát huy hết khả người lao động ưu điểm hoạt động xuất lao động nhằm hạn chế rủi ro, tác động tiêu cực hoạt động Việc sử dụng hiệu nguồn nhân lực sau xuất lao động góp phần bổ sung nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước, tránh tình trạng nhà cư vi bất thiện 68 4.3 Giải pháp phát triển cho hoạt động xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đông Á thời gian tới  Tiếp tục giữ vững thị trường truyền thống cách nâng cao chất lượng, trình độ tay nghề người lao động Xây dựng đề án dựa sở đánh giá hàng năm nhu cầu thị trường theo nganh nghề, giới tính, tay nghề để có phương án đáp ứng thật tốt nhu cầu  Doanh nghiệp xuất lao động có biện pháp để phát triển, tìm kiếm cơng ty, doanh nghiệp đối tác mới, có nhu cầu hợp tác lâu dài thị trường Tăng cường lực cạnh tranh, lực đấu thầu quốc tế để từ đưa kế hoạch khảo sát, thâm nhập thị trường Tăng cường nănng lực khảo sát, thẩm định đơn hàng trước đàm phán ký kết, đồng thời phân chia cung ứng lao động cách hiệu  Nhà nước có biện pháp củng cố, xây dựng mạng lưới văn phòng đại diện, ban quản lý lao động trực thuộc quan ngoại giao Việt Nam nước Thông qua văn phịng này, nắm bắt thơng tin, thơng báo nhu cầu, sách lao động nước để có đối sách kịp thời phục vụ cho hoạt động xuất lao động quý năm sau  Đẩy mạnh công tác dự báo thông tin thị trường, dự báo chuẩn bị nguồn cho xuất lao động để không bị động đáp ứng kịp thời yêu cầu kết nối cung cầu lao động bối cảnh thị trường lao động có nhiều biến động ảnh hưởng dịch Covid-19; đảm bảo thông tin đầy đủ, xác ln cập nhật  Xây dựng điều kiện hợp đồng khung cho ngành nghề xuất lao động Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng người lao động bỏ việc, làm việc chui sở khác gây ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín doanh nghiệp nhà nước hợp đồng lao động nước thiếu quy định pháp lý quyền lợi trách nhiệm bên ký kết Vì vậy, 69 nước xuất khâu nhập lao động nên ngồi lại, bàn bạc thống điều khoản của hợp đồng khung cho loại ngành nghề  Đổi công tác thông tin, truyên truyền xuất lao động đến người dân phương pháp hình thức phù hợp Cùng với doanh nghiệp, Nhà nước cần quan tâm nhiều đến đời sống văn hóa tinh thần người lao động làm việc nước ngồi thơng qua hình thức sách báo, tổ chức buổi biểu diễn nghệ thuật,… để sống người lao động thêm phong phú, họ có thêm động lực để tiếp tục làm việc, cống hiến cho đất nước 70 C PHẦN KẾT LUẬN Xuất lao động trở thành hoạt động phổ biến giới có ý nghĩa lớn kinh tế - xã hội nhiều quốc gia Trong tương lai, hoạt động tiếp tục phat triển để phù hợp với lớn mạnh kinh tế giới Đối với nước ta, người tài sản quý giá, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước Với lợi quốc gia có lượng dân số động đảo tạo nên nguồn nhân lực dồi dào, người Việt Nam lại có đặc điểm cần cù, sáng tạo, tiếp thu nhanh thành tựu khoa học công nghệ Trong điều kiện kinh tế non trẻ cịn gặp nhiều khó khăn, ngân sách Nhà nước dành cho đầu tư để tạo cơng ăn việc làm cịn hạn chế hoạt động xuất lao động trở thành biện pháp hữu hiệu Tăng cường hoạt động xuất lao động, giải việc làm cho phận người lao động, cải thiện đời sống người lao động gia đình mà cịn thu lượng ngoại tệ đáng kể cho đất nước, đáp ứng cho công đầu tư, kiến thiết đất nước, giải gốc rễ vấn đề đói nghèo, tệ nạn xã hội phát sinh từ việc thiếu vốn, khơng có việc làm Với lợi nhân lực dồi dào, Việt Nam hồn tồn phát triển kinh tế đất nước thông qua hoạt động xuất lao động, coi mạnh quốc gia Xuất lao động nói chung xuất lao động sang thị trường Đơng Á nói riêng đóng góp vai trị quan trọng phát triển kinh tế, đáp ứng nhu cầu làm việc người dân xã hội Ngồi lợi ích kinh tế - xã hội, việc thực tốt cơng tác cịn mang ý nghĩa trị sâu sắc Xuất lao động giúp tăng cường hiểu biết, đoàn kết, gắn bó lẫn dân tộc Việt Nam với bạn bè khu vực giới Chính vậy, xuất lao động lĩnh vực nhận nhiều quan tâm, đạo Đảng Chính phủ, tạo điều kiện hết mức để thành phần kinh tế tham gia 71 Trên sở trình bày cách khái quát số vấn đề lý luận chung xuất lao động, tình hình xuất lao động giới nói chung, tình hình xuất Việt Nam nói riêng khái quát thị trường lao động Đông Á Qua nghiên cứu thực trạng lao động Việt Nam thị trường khu vực Đơng Á, phân tích đồng thời đánh giá hoạt động xuất lao động giai đoạn từ năm 2010 đến 2019 đưa giải pháp thiết thực, vấn đề thực tế nhiều vướng mắc Từ việc phân tích, đánh giá để rút học kinh nghiệm, qua khóa luận này, em mong đóng góp phần ý kiến vào cơng nghiên cứu lĩnh vực quan tâm nước ta 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Chính trị, 1999, Nghị định 152/1999/NĐ-CP ngày 20/09/1999 Bộ Chính trị, 2006, Luật 72/2006/QH11 Bộ Chính trị, Nghị định số 07/CP Bộ Chính trị, 2007, Nghị định 126/2007/NĐ-CP Bộ LĐTBXH, Tổng cục thống kê, 2018, 2019, Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam, Tr 4-5 COLAB, Những điều cần biết làm việc Hàn Quốc Cục quản lí lao động ngồi nước (Bộ LĐTBXH), 2020, Cơng văn khẩn số 670/QLLĐNN-VP Hiệp hội xuất lao động Việt Nam, 2020, Tổng quan tiếp nhận lao động Việt Nam 2019 Hiệp hội xuất lao động Việt Nam, 2020, Tổng quan thị trường tiếp nhận lao động Việt Nam nước tháng đầu năm 2020 10.Năm Châu IMS, 2019, Những quy định luật lao động Đài Loan cho lao động nước 11.Nguyễn Kim Anh, 2017, Vai trị sách xuất lao động việc thu hút kiều hối chuyển Việt Nam, Tạp chí ngân hàng số 15 12.Hà Nam, 2019, Xuất lao động mang tỷ USD năm 2018, vov.vn 13.ILO, 2019, Chương trình Quốc gia Việc làm bền vững đạt kết tốt sau chặng đường 14.Kim Thanh, 2019, Lao động xuất Việt Nam đâu so với nước? 15.Lê Thị Thảo, 2019, Hoạt động xuất lao động Việt Nam: Thực trạng số khuyến nghị 73 16 Lê Văn Tùng, 2010, Xuất lao động Việt Nam, thực trạng giải pháp, Tr 411 17 Laodongxuatkhaunhatban.vn, 2016, Luật lao động Nhật Bản lao động nước 18 Lương Bằng, 2019, Mỗi lao động Việt Nam làm 102 triệu/ năm, 1/30 Singapore 19 Phạm Thị Hạnh, 2020, Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ 20 ODClick, 2018, Thực trạng thị trường xuất lao động Việt Nam 21 Tổng cục thống kê, 2019, Thơng cáo báo chí Kết Tổng điều tra Dân số Nhà năm 2019 22 Tổng cục thống kê, 2020, Thông cáo báo chị tình hình kinh tế - xã hội quý năm 2020 23 Thư viện pháp luật, 2019, Bộ Luật Lao động 24 Thủ tướng Chính phủ, 2020, Chỉ thị số 16/CT-TTg 25 Trương Bích Ngọc, 2018, Hồ sơ thị trường Hàn Quốc, VCCI 26 Hiệp hội xuất lao động Việt Nam, 2018, Thị trường lao động Nhật Bản 27 Hiệp hội xuất lao động Việt Nam, 2016, Tổng quan chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động làm việc Đài Loan 28 Việc làm Hàn Quốc, 2017, Tổng hợp 50 điều cần biết xuất lao động Nhật Bản, Hàn Quốc 29 Viện đào tạo nghiên cứu BIDV, 2020, Cập nhật kịch tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2020 bối cảnh đại dịch Covid-19 30 Viện đào tạo nghiên cứu BIDV, 2020, Đại dịch Covid-19 tác động mạnh đến ngành kinh tế Việt Nam 31 Võ Đại Lược, 2014, Phát triển nguồn nhân lực hướng tới tăng trưởng bền vững 32 Vũ Hải Yến, 2016, Hồ sơ thị trường Đài Loan, VCCI 74 Tiếng Anh 33 ASEAN economic Bulletin, 1995, Labour Export from Indonesia: An Overview 34 Asean Development Outlook Supplement 2019: Growth slows further in developing Asian’s Gaints, pp 35 Andreas Bieler, Chun-Yi Lee, 2016, Globalization: Chinese Labour in the Global Economy: An Introduction, pp179 – 188 36 ILO, 2019, Boositng the Gains from Trade in South Asia, Exports to Jobs, pp33-60 37 ILO, 2019, Global Employment Trends for Youth 2020, pp 20-50 38 IMO, 2017, Vietnam Migration Profile 2016, pp 18-25 39 ILO, 2008, Labour Migration from Vietnam: Issues of Policy and Practice 40 Kim Anh, 2020, Vietnam sent 147,387 worker abroad in 2019, VGP News 41 Nguyen Hai Thy, 2013, Labour export Overview of Vietnam in the international economic integration 42 UNDP, 2019, Human Developing Index Ranking 43 IMF, 2019, World Economic Outlook Database 44.Institue of Developing Economies, 2013, International Labour Migration in Vietnam and the Impact of Receiving Countries’ Policies 45 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội: www.moilisa.gov.vn 46 Cục quản lý lao động nước: www.dolab.gov.vn 47 Quỹ tiền tệ quốc tế: www.imf.org 48 Ngân hàng giới: www.woldbank.org 49 Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn 50 Tổ chức lao động giới: www.ilo.org 51 Tổ chức y tế giới: www.who.int 52 www.voer.edu.vn 75 ... quan tài liệu hoạt động xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đông Á  Lê Văn Tùng, 2010, Xuất lao động Việt Nam, thực trạng giải pháp Khái quát số vấn đề xuất lao động Việt Nam giới, thông qua... xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đông Á Chương 3: Các nhân tố ảnh hưởng tới xuất lao động Việt Nam sang thị trường truyền thống Chương 4: Dự đoán đinh hướng đề xuất giải pháp cho xuất lao động. .. hoạt động xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đông Á vấn đề đặt 3.2 Phạm vi nghiên cứu  Thời gian: từ năm 2015 đến cuối năm 2019  Không gian: hoạt động xuất lao động Việt Nam sang thị trường

Ngày đăng: 16/03/2021, 14:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w