Rào cản kỹ thuật trong thương mại đối với nông sản việt nam xuất khẩu sang thị trường nhật bản

86 254 2
Rào cản kỹ thuật trong thương mại đối với nông sản việt nam xuất khẩu sang thị trường nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HUỆ RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI NÔNG SẢN VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế Mã số: 60310106 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN THIÊN Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HUỆ RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI NÔNG SẢN VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế Mã số: 60310106 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN THIÊN XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sĩ kinh tế “Rào cản kỹ thuật thương mại nông sản Việt Nam xuất sang thị trường Nhật Bản” tơi thực nghiên cứu hoàn thiện hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên Các tài liệu, số liệu, dẫn chứng mà sử dụng luận văn có thật thân tơi thu thập, xử lý mà khơng có chép khơng hợp lệ Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung cam đoan Hà Nội, ngày tháng Tác giả Nguyễn Thị Huệ năm 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, cố gắng thân, tác giả nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy, giáo trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) Trước hết, tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, đến Quý thầy cô Khoa Kinh tế Quốc tế - ĐHQGHN Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên, người dành nhiều thời gian tâm huyết tận tình hướng dẫn, giúp đỡ kiến thức nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, phương pháp trình bày để tác giả hồn thiện nội dung luận văn Mặc dù tác giả cố gắng nỗ lực tìm tòi nghiên cứu để hồn thiện luận văn Tuy nhiên, nhận thức thời gian nghiên cứu hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiết sót Vì vậy, tác giả mong nhận góp ý bảo thầy cô để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Huệ TÓM TẮT Luận văn tập trung vào nghiên cứu rào cản kỹ thuật thương mại nông sản Việt Nam xuất sang thị trường Nhật Bản Tác giả hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến rào cản kỹ thuật thương mại thị trường Nhật Bản, phân tích tác động rào cản hàng nông sản nhập từ Việt Nam Từ đó, đề xuất số giải pháp kiến nghị để thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản thời gian tới MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU iv CHƯƠNG :TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến rào cản kỹ thuật thương mại5 1.1.3 Khoảng trống rút từ tổng quan vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận rào cản kỹ thuật thương mại 1.2.1 Khái niệm rào cản kỹ thuật thương mại 1.2.2 Các nguyên tắc rào cản kỹ thuật thương mại 1.2.3 Phân loại hàng rào kỹ thuật thương mại: 13 15 1.2.4 Tác động rào cản kỹ thuật thương mại 17 Kết luận Chương 17 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Quy trình nghiên cứu khung phân tích 18 2.1.1 Xác định vấn đề cần nghiên cứu 18 2.1.2 Nghiên cứu công trình nghiên cứu có liên quan 2.1.3 Xây dựng khung phân tích 19 19 2.1.4 Phương pháp nghiên cứu, thu thập liệu 19 2.1.5 Tổng hợp kết quả, đề xuất giải pháp, kiến nghị 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 21 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin, liệu, số liệu 2.2.2 Phương pháp thống kê 21 21 2.2.3 Phương pháp phân tích tổng hợp 2.2.4 Phương pháp so sánh 22 2.2.5 Phương pháp kế thừa 23 21 2.2.6 Phương pháp chuyên gia 23 Kết luận Chương 24 CHƯƠNG PHÂN TÍCH RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI NÔNG SẢN VIỆT NAM XUẤT KHẨUSANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 25 3.1 Tổng quan xuất nông sản Việt Nam sang Nhật Bản25 3.1.1 Khái quát thị trường Nhật Bản 25 3.1.2 Các rào cản kỹ thuật Nhật Bản hàng nông sản nhập 27 3.2 Thực trạng nông sản Việt Nam xuất sang thị trường Nhật Bản 3.2.1 Quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản 40 40 3.2.2 Rào cản kỹ thuật Nhật Bản hàng nông sản xuất Việt Nam 44 3.3 Đánh giá tác động rào cản kỹ thuật Nhật Bản đến hàng nông sản xuất Việt Nam 55 3.3.1 Tác động tích cực 55 3.3.2 Những tác động tiêu cực 57 Kết luận Chương 59 CHƯƠNG :GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN 60 4.1 Các giải pháp nhằm thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 60 4.1.1 Nâng cao khả đáp ứng rào cản kỹ thuật thương mại Nhật Bản 60 4.1.2 Nâng cao chất lượng hàng nông sản xuất khẩu, tạo nguồn hàng xuất 60 4.1.3 Nâng cao hiệu xúc tiến thương mại, phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản 63 4.1.4 Tăng cường liên doanh, liên kết sản xuất chế biến hàng nông sản xuất 64 4.2 Các kiến nghị đề xuất 65 4.2.1 Kiến nghị Chính phủ 65 4.2.2 Kiến nghị Hiệp hội 66 4.2.3 Kiến nghị doanh nghiệp 67 Kết luận Chương 69 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu ASEAN GATT General Agreement on Tariff and Trade Hiệp định chung thuế quan thương mại GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội JAS Japan Agricultural Standard Tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bản JFA Japan Food Agency Cơ quan lương thực Nhật Bản JIS Japanese Industrial Standard Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản METI The Ministry of Economy,Trade and Industry Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp OECD Organisation for Economic Co- Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh operation and Development tế TBT 10 TRIPS Agreement on Trade Related Hiệp định khía cạnh thương mại to Intellecture Property Rights liên quan đến sở hữu trí tuệ 11 VJEPA Japan – Vietnam Economic Partnership Agreement 12 Tiếng Việt Nguyên nghĩa Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Nations Technical barriers to trade Hàng rào kỹ thuật thương mại WTO World Trade Organization Hiệp định đối tác kinh tế Việt NamNhật Bản Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung i Số trang Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Ý nghĩa dấu hiệu liên quan đến chất lượng an toàn Kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản theo mặt hàng năm 2016, 2017 Kim ngạch nhập Việt Nam từ Nhật Bản theo mặt hàng năm 2016, 2017 Kim ngạch nhập rau Nhật Bản giai đoạn 2010-2017 Số liệu xuất rau Việt Nam giai đoạn 2010-2018 Các loại rau chủ yếu Việt Nam xuất vào thị trường Nhật Bản năm 2017 Kim ngạch xuất cà phê sang Nhật Bản giai đoạn 2010-2017 ii 32 41 43 44 45 46 52 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Nội dung Số trang 12 Hình 1.1 Khái quát hàng rào kỹ thuật thương mại Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu 18 Hình 2.2 Khung phân tích 20 iii thơ, chưa qua chế biến nên giá trị gia tăng không nhiều thường đem lại giá trị xuất khơng cao Bên cạnh đó, chất lượng sản phẩm nơng nghiệp thấp an tồn thực phẩm chưa kiểm soát triệt để, giá bấp bênh, sản xuất hiệu quả, thiếu ổn định bền vững * Đối với mặt hàng rau Sau nhiều năm xuất vào thị trường Nhật Bản, sản phẩm rau, Việt Nam người tiêu dùng Nhật Bản ưa chuộng có phản hồi tốt Vì vậy, ngành rau, Việt Nam cần khai thác tốt lợi thị trường Tuy nhiên, quy mô sản xuất nước nhỏ lẻ, nhiều vườn tạp, diện tích chuyên canh tập trung thấp Tỷ lệ sản xuất rau ứng dụng tiến khoa học hạn chế Việc dẫn đến nguồn hàng bảo đảm chất lượng xuất không ổn định số lượng, khiến nhiều doanh nghiệp không mạnh dạn ký đơn hàng xuất Trong thời gian tới, để thúc đẩy xuất rau quả, cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất Cùng với mở rộng diện tích sản xuất tập trung, nâng cao suất, chất lượng, an toàn thực phẩm, giảm giá thành; hình thành nơng trại lớn, áp dụng tiêu chuẩn sản xuất nông nghiệp VietGap, Global Gap giúp nâng cao chất lượng sản phẩm theo hướng an toàn vệ sinh, tăng tỷ lệ sản phẩm cấp giấy chứng nhận an toàn, hữu ; đẩy mạnh trồng rau, rải vụ Xây dựng chuỗi liên kết từ khâu sản xuất đến thu mua, chế biến phân phối rau, thị trường Bên cạnh đó, tập trung xây dựng quảng bá thương hiệu, dẫn địa lý cho loại đặc sản đặc trưng địa phương, vùng miền (xoài cát Hòa Lộc, nhãn xuồng cơm vàng Vũng Tàu, sầu riêng Ri Vĩnh Long, bưởi da xanh Bến Tre, vú sữa Lò Rèn, nho Ninh Thuận, Thanh long Bình Thuận, bơ sáp Đắk Lắk, dâu Tây Đà Lạt, …) đồng thời, đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, cung cấp thông tin thị trường kịp thời để nông dân doanh nghiệp có kế hoạch sản xuất, xuất hợp lý 61 * Đối với mặt hàng cà phê Việt Nam dần khẳng định chỗ đứng thị trường cà phê sôi động Nhật Bản Do cần giữ tính ổn định quan tâm nâng cao chất lượng cà phê xuất để xây dựng thương hiệu cà phê Việt Nam, nghiên cứu áp dụng kỹ thuật thâm canh cà phê nơi có điều kiện sinh thái thích hợp; ghép, cải tạo tái canh giống cà phê mới, đồng thời thực canh tác quy trình thâm canh, tăng suất chất lượng cà phê xuất khẩu; tiến hành thu hoạch cà phê độ chín áp dụng phương thức chế biến ướt vào chế biến cà phê xuất Doanh nghiệp thu mua cà phê mua cà phê đạt tiêu chuẩn chất lượng với mức giá phù hợp; phương thức thu mua tốn minh bạch, xác tiện lợi; cần quan tâm tạo mối liên kết người sản xuất cà phê doanh nghiệp xuất cà phê cách liên thông Đối với doanh nghiệp thu mua sơ chế cà phê nhân xuất khẩu: Cần quan tâm đầu tư thêm thiết bị công nghệ chế biến cà phê đạt chất lượng cao; có kế hoạch xây dựng nhãn mác hàng hoá chủ động nghiên cứu mở rộng thị trường, chủ động tham gia giao dịch sàn giao dịch cà phê; quản lý sản xuất kinh doanh theo hướng kết nối sản xuất với thị trường tiêu thụ cà phê công nghệ mới; liên kết với hệ thống ngân hàng tài trợ cho hoạt động thu mua, chế biến xuất cà phê Đầu tư nâng cấp dây chuyền thiết bị công nghệ tiên tiến, thuê chuyên gia đào tạo, chuyển giao cách thức vận hành thiết bị cho công nhân trực tiếp đứng máy, đa dạng hoá sản phẩm cà phê có chất lượng cao, đồng thời tăng tỷ lệ cà phê qua chế biến lên 4% - 5% sản lượng; tổ chức quản lý, điều hành sản xuất – kinh doanh theo tiêu chuẩn quốc tế ISO, HACCP…và cần ý đến phân khúc thị trường sản phẩm cà phê * Đối với mặt hàng gạo 62 Gạo Việt Nam thâm nhập vào thị trường Nhật Bản vướng mắc lớn Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm Nhật Bản nghiêm ngặt gạo nhập vào Nhật Bản cần đạt 500 tiêu chất lượng (chủ yếu dư lượng thuộc trừ sâu) Các doanh nghiệp chờ Nhật Bản xem xét nới lỏng quy chế vệ sinh an toàn thực phẩm nhập hàng hóa vào Nhật, mà cần chủ động tìm hiểu, nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng gạo Việt Nam xuất khẩu; đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất Bên cạnh đó, cần hướng tới việc sản xuất gạo theo quy trình sạch, gạo hữu cơ, đa dạng hóa sản phẩm chế biến từ lúa gạo; tổ chức sản xuất theo quy trình chuẩn, đồng từ khâu giống, canh tác, thu hoạch, chế biến, đóng gói áp dụng phương thức sản xuất theo chuỗi giá trị bền vững, doanh nghiệp nông dân xây dựng vùng nguyên liệu tập trung Thực nghiêm túc tốt yêu cầu sản phẩm chất lượng cao, như: Tiêu chuẩn đất nước không ô nhiễm, không nhiễm kim loại nặng kim loại khác khơng vượt mức cho phép; khơng sử dụng hóa chất tổng hợp đầu vào; ghi chép nhật ký đồng ruộng thường xuyên đầy đủ; có đội ngũ kiểm tra, đánh giá chặt chẽ… 4.1.3 Nâng cao hiệu xúc tiến thương mại, phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản Thông qua hoạt động xúc tiến thương mại để quảng bá, giới thiệu nông sản Việt Nam đến người tiêu dùng Nhật Bản Đồng thời, qua thu thập, kịp thời nắm bắt thơng tin thị trường Nhật Bản Đặc biệt thông tin liên quan đến phương thức phân phối, thủ tục xin dấu chứng nhận chất lượng JIS, JAS chứng nhận bảo vệ sinh thái (Ecomark) Điều có ý nghĩa quan trọng, định người tiêu dùng Nhật Bản tin tưởng vào sản phẩm đóng dấu JIS, JAS 63 Bên cạnh đó, doanh nghiệp lớn nên cân nhắc đến việc mở văn phòng đại diện chi nhánh Nhật Bản Điều có ý nghĩa việc đưa sản phẩm gần với người tiêu dùng Nhật Bản Đồng thời, có lợi cho doanh nghiệp nắm bắt biến động cung cầu giá Nếu chi phí cho việc mở văn phòng q cao doanh nghiệp cân nhắc việc th cơng ty Nhật làm đại diện cho 4.1.4 Tăng cường liên doanh, liên kết sản xuất chế biến hàng nông sản xuất Mặc dù có nhiều nỗ lực thành cơng định phát triển, mở rộng thị trường xuất nông sản, thực tế hoạt động xuất hàng nông sản Việt Nam gặp nhiều khó khăn như: Các doanh nghiệp, sở chế biến nông sản có quy mơ nhỏ, phân tán; Cơng nghệ sản xuất chủ yếu sơ chế đơn giản, có số sử dụng dây chuyền chế biến đại; lực quản lý, kinh doanh doanh nghiệp xuất hạn chế Các mặt hàng nơng sản chủ lực có sức cạnh tranh kém; chưa tạo dựng thương hiệu; chủ yếu nông sản xuất dạng thô nên giá trị gia tăng không nhiều Do vậy, để khắc phục hạn chế, khuyết điểm việc cần thiết tìm kiếm đối tác, doanh nghiệp liên doanh tổ chức chế biến, sản xuất tốt hơn, chất lượng cao hơn, tranh thủ vốn, chuyển giao khoa học công nghệ tiên tiến, điều mà doanh nghiệp xuất nông sản Việt Nam thiếu Đồng thời cần tăng cường liên kết, hợp tác vùng nuôi, trồng (người nông dân) với doanh nghiệp sản xuất, chế biến xuất nông sản, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sản xuất Tuy nhiên, thực tế người sản xuất người kinh doanh chưa giỏi cơng nghệ, người giỏi cơng nghệ khơng giỏi sản xuất kinh doanh nơng sản Bởi vậy, cần 64 phải có mơi liên kết, hợp tác chặt chẽ bên bao gồm nhà sản xuất, người kinh doanh doanh nghiệp công nghệ để phát triển sản xuất kinh doanh hàng nông sản cách hiệu 4.2 Các kiến nghị đề xuất 4.2.1 Kiến nghị Chính phủ 4.2.1.1 Tăng cường thông tin, phổ biến, cập nhật hướng dẫn cách cụ thể yêu cầu rào cản kỹ thuật Nhật Bản nông sản Việt Nam Để tăng cường khả đáp ứng rào cản kỹ thuật Nhật Bản, thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam sang thị trường khó tính Chính phủ cần đặc biệt quan tâm đến việc xúc tiến thương mại Việt Nam, Nhật Bản; tăng cường thông tin, phổ biến, cập nhật hướng dẫn cách cụ thể yêu cầu rào cản kỹ thuật Nhật Bản nông sản Việt Nam Đặc biệt với thông tin liên quan đến phương thức phân phối, thủ tục xin dấu chứng nhận chất lượng JAS Ecomark Sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn JAS dễ tiêu thụ người tiêu dùng Nhật Bản tin tưởng chất lượng sản phẩm đóng dấu JAS Các nhà sản xuất nước ngồi xin cấp giấy chứng nhận JAS Bộ Nông, Lâm, Ngư nghiệp Nhật Bản Ngoài ra, tổ chức giám định chất lượng Nhật Bản sử dụng kết giám định tổ chức giám định nước Bộ trưởng Bộ Nông, Lâm, Ngư nghiệp định Trong bối cảnh tình hình giới có nhiều biến động kinh tế, trị Các quốc gia có Nhật Bản ln có thay đổi sách thương mại, pháp luật để đối phó với biến động thị trường Vì vậy, Chính phủ cần cung cấp thông tin đầy đủ kịp thời cho doanh nghiệp để 65 họ chủ động đối phó với thay đổi yêu cầu hàng rào kỹ thuật Nhật Bản 4.2.1.2 Có sách tăng cường hỗ trợ cho doanh nghiệp đầu tư cải tiến công nghệ sản xuất Để thâm nhập thị trường Nhật Bản bắt buộc doanh nghiệp Việt Nam phải vượt qua rào cản kỹ thuật phân tích cụ thể Chương Muốn vậy, doanh nghiệp cần đầu tư đổi công nghệ sản xuất, thiết bị sản xuất, chế biến để sản xuất sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật yêu cầu Tuy nhiên, doanh nghiệp xuất Việt Nam phần lớn doanh nghiệp nhỏ vừa, khả đầu tư cải tiến cơng nghệ khó khăn Vì vậy, cần có hỗ trợ từ Chính phủ để giải vấn đề 4.2.1.3 Nâng cao hiệu hoạt động đại diện thương mại Nhật Bản Với ưu nắm rõ hệ thống pháp luật Nhật Bản, đại diện thương mại Nhật Bản cầu nối tin cậy cho doanh nghiệp xuất để tìm kiếm thơng tin, điều tra thị trường, tìm kiếm đối tác kinh doanh tư vấn doanh nghiệp đáp ứng rào cản kỹ thuật thương mại Nhật Bản Chính phủ cần có sách khuyến khích, hỗ trợ, nâng cao hiệu hoạt động đại diện thương mại 4.2.1.4 Phối hợp chặt chẽ với quan thẩm quyền Nhật Bản Chính phủ có biện pháp, kế hoạch phối hợp chặt chẽ với quan có thẩm quyền Nhật Bản nhằm hỗ trợ doanh nghiệp xuất Việt Nam giải khó khăn gặp phải xuất sang thị trường 4.2.2 Kiến nghị Hiệp hội 66 Hoạt động hiệp hội tập trung vào xúc tiến thương mại, giúp doanh nghiệp quảng bá thương hiệu, sản phẩm; đào tạo nhân lực; cung cấp thông tin; tư vấn đầu tư; tư vấn, phản biện sách, pháp luật, hỗ trợ vấn đề pháp lý… , Hiệp hội cầu nối doanh nghiệp Nhà nước, hiệp hội tổng hợp kiến nghị hội viên chế, sách Nhà nước để từ đề xuất kiến nghị với Chính phủ Hiệp hội đóng vai trò định việc thúc đẩy, nâng cao khả đáp ứng rào cản kỹ thuật thương mại nói chung Nhật Bản nói riêng mặt hàng nông sản xuất Do vậy, Hiệp hội cần nâng cao lực hoạt động, thông qua việc tăng cường đầu tư đào tạo, phát triển nguồn nhân lực am hiểu quy định, sách, biện pháp quản lý nhập nước nói chung Nhật Bản nói riêng Hỗ trợ cho hội viên việc tham gia hội chợ, chương trình xúc tiến thương mại, liên tục cập nhật thông tin thị trường để kịp thời hỗ trợ hội viên đầy đủ nhanh chóng Bên cạnh đó, Hiệp hội cần tăng cường hợp tác với quan phủ bảo vệ lợi ích doanh nghiệp liên quan đến việc đáp ứng rào cản kỹ thuật thương mại 4.2.3 Kiến nghị doanh nghiệp Doanh nghiệp đóng vai trò trực tiếp việc tăng khả đáp ứng rào cản kỹ thuật thương mại, thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, việc nâng cao chất lượng sản phẩm xuất Do vậy, doanh nghiệp cần trọng thực hiện: 4.2.3.1 Chủ động nghiên cứu thị trường Các doanh nghiệp cần chủ động nghiên cứu thị trường, thu thập thông tin bao gồm cung cầu, giá cả, chất lượng, xu hướng tiêu dùng, đối thủ cạnh tranh, nắm rõ quy định thị trường nhập khẩu, tập quán 67 tiêu dùng, hệ thống phân phối để có biện pháp thâm nhập thị trường có chỗ đứng vững thị trường Nhật Bản Các thơng tin có thu thập thơng qua khảo sát trực tiếp, đại diện thương mại Nhật Bản, phương tiện thơng tin đại chúng Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần chủ động tham gia hội chợ xúc tiến thương mại để quảng bá sản phẩm Một số hội chợ triển lãm lĩnh vực thực phẩm tiếng Foodex Japan Chiba, Wine &Gourmet Japan Tokyo, Foodex Japan Tokyo [18 Tr.68] Trong xu cách mạng 4.0 nay, doanh nghiệp cần ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động xúc tiến kinh doanh (quảng bá sản phẩm qua website, email, skype, facebook ) 4.2.3.2 Xây dựng thương hiệu sản phẩm đăng ký nhãn hiệu riêng cho sản phẩm xuất Doanh nghiệp xuất nên quan tâm đến việc xây dựng thương hiệu sản phẩm.Việc giúp sản phẩm đến gần với người tiêu dùng, nâng cao uy tín doanh nghiệp, xây dựng lòng tin khách hàng sản phẩm mình.Qua đó, tăng tính cạnh tranh sản phẩm so với sản phẩm loại nước khác Doanh nghiệp nên chủ động đăng ký nhãn hiệu riêng cho sản phẩm nông sản xuất 4.2.3.3 Nâng cao chất lượng sản phẩm xuất Chú trọng thực biện pháp nâng cao sản lượng xuất nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu: đầu tư thiết bị công nghệ, đổi công tác quản lý kinh doanh, đẩy mạnh nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, thu hút người tiêu dùng, đảm bảo đạt theo yêu cầu tiêu chuẩn quốc tế Global Gap, JGAP Bộ tiêu chuẩn JGAP Nhật Bản xây dựng vào năm 2007 bao gồm 130 tiêu chí kiểm sốt đảm bảo chất lượng sản phẩm hàng đầu giới 68 4.2.3.4 Xây dựng chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ, chế biến Người nông dân, doanh nghiệp chế biến, doanh nghiệp xuất cần có liên kết để tuân thủ nghiêm túc yêu cầu chất lượng từ khâu sản xuất, chế biến đến xuất Thực liên kết hiệu quả, bền vững từ cung ứng vật tư đầu vào, tuân thủ quy định nước nhập Nguồn nguyên liệu tốt phục vụ cho việc chế biến, sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu kỹ thuật Nhật Bản Kết luận Chương Từ việc nghiên cứu Chương thực trạng xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, đánh giá tác động rào cản kỹ thuật thương mại Nhật Bản với nông sản Việt Nam; Chương luận văn đưa giải pháp nhằm thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, tập trung vào nhóm giải pháp chính: Nâng cao khả đáp ứng rào cản kỹ thuật Nhật Bản; nâng cao chất lượng hàng nông sản xuất khẩu, tạo nguồn hàng xuất khẩu; nâng cao hiệu xúc tiến thương mại, phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản tăng cường liên doanh, liên kết sản xuất chế biến hàng nông sản xuất Từ việc xác định nhóm giải pháp cần thiết, tác giả đề xuất kiến nghị Chính phủ, Hiệp hội ngành hàng doanh nghiệp xuất biện pháp cụ thể để thực 69 KẾT LUẬN Nhật Bản thị trường lớn giàu tiềm cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp xuất nơng sản nói riêng Trong năm qua, thị phần hàng nông sản Việt Nam tổng kim ngạch nhập Nhật Bản khiêm tốn dự báo cho thấy hội xuất vào thị trường lớn Sở dĩ thị phần hàng nông sản Việt Nam tổng kim ngạch nhập Nhật Bản thấp phần lớn Nhật Bản có hệ thống tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm với yêu cầu khắt khe Các tiêu chuẩn Nhật Bản tương đương, chí cao tiêu chuẩn quốc tế thông thường, nên gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp xuất vào thị trường Nếu sản phẩm không đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật, sản phẩm bị từ chối nhập khẩu, tiêu hủy trả lại Nghiêm trọng hơn, trường hợp vi phạm nặng phổ biến, Nhật Bản tăng cường biện pháp kiểm soát hay cấm nhập sảm phẩm hàng hóa tương tự Rào cản kỹ thuật nước nhập nói chung Nhật Bản nói riêng có tác động hai mặt doanh nghiệp xuất Một mặt, khuyến khích doanh nghiệp xuất thay đổi tư duy, trọng chất lượng sản phẩm, chủ động tìm hiểu, cải tiến sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu kỹ thuật Nhờ vậy, tăng khả cạnh tranh không thị trường Nhật Bản mà mở rộng, thâm nhập thị trường khác Bên cạnh đó, doanh nghiệp xuất Việt Nam gặp khó khăn đối mặt với rào cản kỹ thuật chặt chẽ Nhật Bản, mặt hàng nông sản Để đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, cần thiết phải điều chỉnh sở sản xuất, chế biến để sản xuất sản phẩm đạt chuẩn, đủ điều kiện xuất 70 sang thị trường Tuy nhiên, để làm điều đó, cần chi phí đầu tư khơng nhỏ, doanh nghiệp xuất nông sản Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, thông tin tiếp cận bị hạn chế Để thúc đẩy xuất nông sản sang thị trường Nhật Bản, doanh nghiệp Việt Nam cần thiết phải vượt qua rào cản kỹ thuật quốc gia Do vậy, doanh nghiệp nghiên cứu, nắm rõ quy định, luật pháp, tập quán thương mại Nhật Bản mà phải quan tâm đến nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu, đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật Như vậy, muốn có chiến lược lâu dài doanh nghiệp Việt Nam cần trọng đầu tư cải tiến công nghệ, nghiên cứu, phát triển sản phẩm, xây dựng chuỗi liên kết xuất rau Tranh thủ tối đa ưu đãi, giúp đỡ từ Chính phủ, từ Hiệp hội ngành nghề, tổ chức xúc tiến thương mại Việt Nam Nhật Bản 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Công thương, 2014 Những điều doanh nghiệp cần biết hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản Hà Nội: Nhà xuất Công thương Bộ Cơng thương, 2017.Xuất hàng hóa vào thị trường Nhật Bản: Rào cản phi thuế giải pháp Hà Nộị : Nhà xuất Công thương Bộ Thương mại, 2000.Tài liệu tham khảo xúc tiến thương mại Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Bộ Thương mại, Vụ sách thương mại đa biên, 2000.Kết vòng đàm phán Urugoay hệ thống thương mại đa biên Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, 2001.Kinh doanh với thị trường Nhật Bản Hà Nội: Nhà xuất Lao động Mutrap, EU- Việt Nam, Hiệp định thương mại tự – Một số khái niệm bản, Hà Nội - 2014 Tổng cục Hải quan Việt Nam, 2017 Niêm giám thống kê hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Tài Trung tâm WTO hội nhập, phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam, Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại, Trung tâm WTO hội nhập, phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam, Thông tin quy định, tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật áp dụng xuất hàng hóa vào thị trường Nhật Bản 72 10 Trung tâm WTO hội nhập, phòng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam, 10 nhóm hàng xuất lớn Việt Nam năm 2018 11 Viện nghiên cứu Thương mại-Bộ Công thương, 2008, “Nghiên cứu tác động ảnh hưởng hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) Nhật Bản xuất hàng nông, lâm, thủy sản Việt Nam giải pháp khắc phục” 12 Th.S Nguyễn Nguyệt Nga Th.S.Đinh Thị Phương Anh, 2018,“Các tiêu chuẩn sinh thái số thị trường trọng điểm mặt hàng long: thực trạng số giải pháp”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế : Cách mạng công nghiệp 4.0 : hội thách thức phát triển kinh tế Việt Nam, tập 2, Nhà xuất Hà Nội, tháng năm 2018, trang 593 – 605 13.TS Lê Thị Việt Nga, TS Phạm Minh Đạt, 2018, “Thúc đẩy xuất bền vững nông sản Việt Nam tác động Cách mạng công nghiệp 4.0, kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế : Cách mạng công nghiệp 4.0 : hội thách thức phát triển kinh tế Việt Nam, tập 2, Nhà xuất Hà Nội, tháng năm 2018, trang 684-701 14 Nguyễn Vĩnh Kiên, 2012, “Ván đề áp dụng quy định tiêu chuẩn hàng rào kỹ thuật hàng hóa xuất khẩu, nhập quản lý nhà nước hải quan” 15 Chủ nhiệm đề tài TS Bùi Thị Lý, Trường Đại học Ngoại thương, 2005.“Một số giải pháp vượt rào cản kỹ thuật thương mại doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng hóa sang thị trường số nước phát triển” 16 Nguyễn Xuân Thiên, 2018, Vận dụng lý thuyết thương mại vào phát triển xuất bền vững Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế : Cách 73 mạng công nghiệp 4.0: hội thách thức phát triển kinh tế Việt Nam, Tập 2, Nhà xuất Hà Nội, tháng năm 2018, trang 629-648 17 Võ Thanh Thu, 2005, Quan hệ kinh tế quốc tế, Nhà xuất Thống kê 18 Nguyễn Anh Thu, Đặng Thanh Phương, 2014, Nghiên cứu biện pháp vệ sinh dịch tễ (SPS) hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) hàng hóa xuất Việt Nam phải đối mặt thị trường xuất chủ yếu 19 Nguyễn Thị Cẩm Thủy, Phan Thị Diệu Linh, 2018, Tăng cường xuất rau Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, số 196, Tr.57-69 20 Đồn Thị Bích Thủy, 2014, Xuất Việt Nam sang Nhật Bản sau Hiệp định đối tác kinh tế hai nước 21 Nguyễn Thị Thanh Thúy, 2015, Rào cản kỹ thuật nước tham gia Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) ảnh hưởng đến hàng hóa xuất Việt Nam 22 Phạm Quốc Trị, Trần Thị Hồng Lan, 2017, Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa bảo quản chế biến nông sản sau thu hoạch, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 34, Số 1(2018), Tr23-31 II Tiếng Anh 23 OECD, Technical Barriers to Trade, 74 24 OECD, Tariffs are the tip of the iceberg: How behind the border issues impact trade 25 WTO, Technical Barriers to Trade, 26 UNCTAD, Non –tariff measures (NTMs) applicable to biodiversity and biotrade products: Personal care, food and phytopharma sectors, 27 Luu Tien Dung, Nguyen Thi Kim Hiep, 2018, Challenges and opportunities forsustainable agriculture development of Viet Nam in the fourth industrial revolution 4.0,Industrial revolution 4.0: Opportunities anh challenges to Viet Nam ‘s economic development,550-562 28 75 ... TÍCH RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI NÔNG SẢN VIỆT NAM XUẤT KHẨUSANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 25 3.1 Tổng quan xuất nông sản Việt Nam sang Nhật Bản2 5 3.1.1 Khái quát thị trường Nhật Bản 25... rào cản kỹ thuật Nhật Bản hàng nông sản nhập 27 3.2 Thực trạng nông sản Việt Nam xuất sang thị trường Nhật Bản 3.2.1 Quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản 40 40 3.2.2 Rào cản kỹ thuật Nhật Bản. .. ĐẨY XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN 60 4.1 Các giải pháp nhằm thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 60 4.1.1 Nâng cao khả đáp ứng rào cản kỹ thuật thương mại Nhật Bản

Ngày đăng: 09/01/2020, 15:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI

    • 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu

      • 1.1.1. Các công trình nghiên cứu liên quan đến rào cản kỹ thuật trong thương mại

      • 1.1.3. Khoảng trống rút ra từ tổng quan và vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu

      • 1.2. Cơ sở lý luận về rào cản kỹ thuật trong thương mại

        • 1.2.1. Khái niệm rào cản kỹ thuật trong thương mại

        • 1.2.2. Các nguyên tắc đối với rào cản kỹ thuật trong thương mại

          • 1.2.2.1. Không phân biệt đối xử

          • 1.2.2.2. Không đưa ra những cản trở không cần thiết đối với hoạt động thương mại

          • 1.2.2.3. Đảm bảo sự minh bạch hóa

          • 1.2.2.4. Các tiêu chuẩn kỹ thuật phải được xây dựng trên cơ sở các tiêu chuẩn đã được quốc tế thừa nhận

          • 1.2.3. Phân loại hàng rào kỹ thuật trong thương mại:

            • 1.2.3.1. Các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm

            • 1.2.3.2. Các tiêu chuẩn, quy định liên quan đến môi trường

            • 1.2.3.4. Các tiêu chuẩn về đóng gói bao bì

            • 1.2.3.5. Nhãn sinh thái

            • 1.2.4. Tác động của rào cản kỹ thuật trong thương mại

            • Kết luận Chương 1

            • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 2.1. Quy trình nghiên cứu và khung phân tích

                • 2.1.1. Xác định vấn đề cần nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan