Các quy định đối với mặt hàng rau quả nhập khẩu vào thị trường hoa kỳ và cơ hội cho việt nam

111 112 0
Các quy định đối với mặt hàng rau quả  nhập khẩu vào thị trường hoa kỳ và cơ hội cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống hóa một số lý luận về chính sách xuất khẩu và các quy định đối với rau quả nhập khẩu vào thị trường Hoa Kỳ. Phân tích chi tiết các quy định của Hoa Kỳ đối với mặt hàng rau quả xuất khẩu của Việt Nam. Đánh giá thực trạng xuất khẩu rau quả của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ. Đề xuất những giải pháp về hoàn thiện chính sách, thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm rau quả của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ trong những thời gian tới.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THẮNG VƢỢNG CÁC QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI MẶT HÀNG RAU QUẢ NHẬP KHẨU VÀO THỊ TRƢỜNG HOA KỲ VÀ CƠ HỘI CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THẮNG VƢỢNG CÁC QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI MẶT HÀNG RAU QUẢ NHẬP KHẨU VÀO THỊ TRƢỜNG HOA KỲ VÀ CƠ HỘI CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TIẾN DŨNG XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2018 LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan Luận văn “Các quy định mặt hàng rau nhập vào thị trường Hoa Kỳ hội cho Việt Nam” công trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin, đề xuất khuyến nghị trung thực chưa đưa báo cáo khác Luận văn Thạc sỹ thực nghiêm túc hướng dẫn trực tiếp Tiến sỹ Nguyễn Tiến Dũng, Giảng viên Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Trong trình thực luận văn, cẩn trọng việc tham khảo nhiều báo cáo, nghiên cứu chuyên đề, đánh giá, nhận định nhiều mặt, nhiều khía cạnh từ góc nhìn người nơng dân, doanh nghiệp, Cơ quan quản lý Việt Nam nhóm có lợi ích liên quan Hoa Kỳ Bên cạnh đó, dành nhiều thời gian số Hội thảo chương trình cơng tác cá nhân để kết hợp trao đổi làm việc trực tiếp với số đồng nghiệp, chuyên gia doanh nghiệp xuất rau Việt Nam vào Hoa Kỳ để có thêm thơng tin, đánh giá thực trạng trao đổi thương mại, hội thách thức đặt mặt hàng rau Việt Nam tiếp cận vào thị trường Hoa Kỳ Tôi xin cam kết luận văn thực trung thực Nếu phát sai phạm, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm./ Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2018 Học viên cao học Nguyễn Thắng Vƣợng LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu luận văn Thạc sỹ, nỗ lực cố gắng thân, tác giả nhận nhiều quan tâm, động viên giúp đỡ thầy giáo, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tập thể cán bộ, giảng viên Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho trình học tập chương trình Thạc sỹ chuyên ngành Kinh tế Quốc tế Nhà trường Tôi xin trân trọng cảm ơn Tiến sỹ Nguyễn Tiến Dũng tận tình hướng dẫn, đưa ý kiến góp ý sâu sắc, hợp lý, giàu tính học thuật ứng dụng giúp tơi hồn thành Luận văn Tơi xin cảm ơn quan, tổ chức, đồng nghiệp, bạn bè, gia đình tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình hồn thiện Luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên Luận văn có điểm thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp, phản biện thầy cô, đồng nghiệp bạn học Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2018 Học viên cao học Nguyễn Thắng Vƣợng MỤC LỤC LỜI CAM KẾT LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI MẶT HÀNG RAU QUẢ NHẬP KHẨU VÀO THỊ TRƢỜNG HOA KỲ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu sách thương mại rào cản thương mại 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến rào cản kỹ thuật mặt hàng xuất Việt Nam 1.1.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu quy định cụ thể rau xuất Việt Nam 1.1.4 Một số báo cáo tổng hợp từ nguồn khác 1.1.5 Khoảng trổng rút từ tổng quan vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 10 1.2 Lý luận chung hàng rào kỹ thuật thương mại 11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Phân loại 12 1.2.3 Sự hình thành hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tế 13 1.2.4 Vai trò, mục đích xu hướng sử dụng hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tế 13 1.2.5 Một số hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tế 14 1.3 Quy trình cấp phép nhập rau vào thị trường Hoa Kỳ 16 1.3.1 Đối với rau chưa cấp phép 16 1.3.2 Quy trình nhập mặt hàng rau cấp phép 16 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Quy trình nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu 20 2.2.2 Phương pháp phân tích thơng tin, số liệu 21 2.2.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu 21 2.2.4 Phương pháp thống kê 21 2.3 Nguồn số liệu 21 CHƢƠNG 3: QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI RAU QUẢ NHẬP KHẨU VÀO THỊ TRƢỜNG HOA KỲ VÀ CƠ HỘI MỞ RỘNG CHO VIỆT NAM 23 3.1 Tổng quan quy định nhập rau vào thị trường Hoa Kỳ 23 3.1.1 Tổng quan 23 3.1.2 Các quy định tiêu chuẩn kỹ thuật rau nhập vào thị trường Hoa Kỳ 25 3.2 Thực trạng xuất hàng hóa Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ .41 3.2.1 Tổng quan 41 3.2.2 Cơ cấu trao đổi thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 43 3.2.3 Các mặt hàng xuất nhập 44 3.2.4 Tác động Hiệp định liên quan đến thương mại đầu tư Việt Nam Hoa Kỳ 48 3.3 Trao đổi thương mại mặt hàng rau Việt Nam Hoa Kỳ 50 3.3.1 Tổng quan thị trường rau Hoa Kỳ 50 3.3.2 Thực trạng xuất rau Việt Nam vào Hoa Kỳ 56 3.4 Quy định Hoa Kỳ rau xuất Việt Nam 62 3.4.1 Những quy định chung 62 3.4.2 Quy định riêng Hoa Kỳ rau nhập từ Việt Nam 64 3.5 Cơ hội mở rộng xuất vào thị trường Hoa Kỳ sản phẩm rau xuất Việt Nam 70 3.5.1 Nhu cầu nhập rau Hoa Kỳ 70 3.5.2 Phân tích lực xuất rau Việt Nam 71 3.5.3 Khó khăn thuận lợi rau Việt Nam tiếp cận thị trường Hoa Kỳ76 3.5.4 Kết luận 79 CHƢƠNG 4: KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƢỜNG HOA KỲ 82 4.1 Định hướng hồn thiện sách xuất sản phẩm rau Việt Nam 82 4.1.1 Quan điểm Nhà nước phát triển ngành sản xuất xuất rau 82 4.1.2 Dự báo tình hình thị trường xuất sản phẩm rau 83 4.1.3 Mục tiêu sản xuất xuất sản phẩm rau Việt Nam 84 4.2 Kiến nghị số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất mặt hàng rau Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ 85 4.2.1 Các giải pháp cấp độ vĩ mô từ phía Nhà nước 85 4.2.2 Một số giải pháp cụ thể hoàn thiện sách xuất sản phẩm rau Việt Nam 88 4.3 Giải pháp cấp vi mô – Nâng cao lực doanh nghiệp 93 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO NGUỒN SỐ LIỆU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT APHIS (Animal and Plant Health Inspection Service): Cơ quan Kiểm dịch sức khỏe động thực vật BTA (Bilateral Trade Agreement): Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ CBP (Custom and Border Protection): Cục Hải quan Bảo vệ biên giới Hoa Kỳ DHS (Department of Homeland Security): Bộ An ninh nội địa Hoa Kỳ DOC (Department of Commerce): Bộ Thương mại Hoa Kỳ EPA (Environment Protection Agency): Cơ quan Bảo vệ Môi trường Farm Bill 2014: Đạo luật Nông nghiệp Hoa Kỳ 2014 FAVIR (Fruit and Vegetable import regulation): Các quy định thông tin liên quan đến việc nhập rau vào Hoa Kỳ vùng lãnh thổ trực thuộc FDA (Food and Drug Administration): Cục quản lý Dược Thực phẩm Hoa Kỳ FDCA (Federal Food, Drugs and Cosmetic Act): Đạo luật Thực phẩm, Dược phẩm Mỹ phẩm FPLA (Fair Packaging and Labeling Act): Luật Bao bì Nhãn hàng FQPA (Food Quality Protection Act): Đạo luật Bảo vệ chất lượng thực phẩm FSMA (Food Safety Modernization Act): Đạo luật Hiện đại hóa An tồn thực phẩm GSP (Generalized System of Preferences): Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập HACCP (Hazarrd Analysis and Critical Control Point): Hệ thống phân tích nguy kiểm sốt điểm tới hạn HTS (Haminized Tariff System): Biểu thuế quan hài hòa Lacey Act 2012: Đạo luật Lâm nghiệp Hoa Kỳ MIA (Meat Inspection Act): Luật Kiểm tra Thịt i Plant Protection and Honeybee Acts: Đạo luật Bảo vệ thực vật Mật ong Hoa Kỳ PPA (Plant Protection Act): Đạo luật bảo vệ thực vật PPIA (Poultry Products Inspection Act): Luật Kiểm tra Sản phẩm Gia cầm PPQ (Plant Protection and Quarantine): Chương trình Bảo vệ thực vật kiểm dịch Tariff-rate quota: Hạn ngạch thuế quan TBT Agreement (Agreement on Technical Barriers to Trade): Hiệp định Rào cản Kỹ thuật Thương mại TIFA (Trade and Investment Framework Agreement): Hiệp định khung Thương mại Đầu tư Việt Nam - Hoa Kỳ USDA (United States Department of Agriculture): Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ USITC (United States Internation Trade Committee): Ủy ban Thương mại quốc tế Hoa Kỳ USTR (United States Trade Representative): Cơ quan Đại diện Thương mại Hoa Kỳ WTO (World Trade Organization): Tổ chức Thương mại giới ii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng Trang Bảng 3.1 Giá trị trao đổi thương mại mặt hàng rau Hoa Kỳ giai 53 đoạn 1990 – 2015 Bảng 3.2: Các sản phẩm rau chủ lực Việt Nam xuất vào 59 Hoa Kỳ Bảng 3.3 20 quốc gia xuất rau (tính riêng mã HTS 20) lớn 61 vào thị trường Hoa Kỳ giai đoạn: 2014 – tháng 5/2018 Bảng 3.4 Các mặt hàng rau cho phép nhập theo quy 65 định Chương trình Bảo vệ Kiểm dịch thực vật PPQ Bảng 3.5 Diện tích sản lượng rau Việt Nam 2016 Biểu 75 Trang Biểu đồ 2.1: Các bước tiến hành nghiên cứu 19 Biểu đồ 3.1: So sánh mức thuế nhập trung bình nước 39 giới năm 2016 Biểu đồ 3.2: Xuất nhập Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 2000 - 2017 42 Biểu đồ 3.3: Cơ cấu xuất hàng hóa sang Hoa Kỳ năm 2017 44 Biểu đồ 3.4: Cơ cấu hàng hóa nhập xuất xứ Hoa Kỳ năm 2017 46 Biểu đồ 3.5: Quy mô thị trường rau Hoa Kỳ, tính theo sản phẩm Giai 50 đoạn: 2014 – 2025 Biểu đồ 3.6: Trao đổi thương mại mặt hàng rau Hoa Kỳ (không 51 bao gồm loại hạt) Giai đoạn 1990 – 2015 Biểu đồ 3.7 Top thị trường xuất rau lớn Việt Nam 56 Biểu đồ 3.8: Trao đổi thương mại mặt hàng rau Việt Nam – Hoa Kỳ 58 Biểu đồ 3.9: Phân bổ vùng diện tích trồng ăn Việt Nam 79 iii chọn sản phẩm có thương hiệu, chất lượng cao an tồn cho sức khỏe Do đó, để nâng cao giá trị cho mặt hàng rau, Việt Nam, cần có sách đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nhằm nâng cao suất, chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Tiêu chuẩn GAP rau coi giải pháp lâu dài cần thiết, GAP rào cản điều kiện để xuất Cần đẩy mạnh kết nối khâu sản xuất - tiêu thụ cách khuyến khích doanh nghiệp chủ động, tích cực triển khai ký kết hợp đồng với người sản xuất, tạo nên tin cậy hai bên, gắn kết chặt chẽ trách nhiệm quyền lợi bên việc thực hợp đồng; gắn sản xuất với bảo quản, sơ chế, chế biến hàng hóa, tạo vùng nguyên liệu ổn định để đáp ứng nhu cầu thị trường nước xuất - Hai là, hồn thiện hệ thống sách tài chính, tín dụng đầu tư phục vụ xuất Bên cạnh sách chung triển khai hiệu như: sách thuế ưu đãi, hỗ trợ thơng tin cho doanh nghiệp tìm kiếm thị trường, Chính phủ cần xây dựng sách ưu đãi vốn cho người nơng dân, hỗ trợ tín dụng lãi suất thấp cho doanh nghiệp cam kết đầu tư vào phát triển cơng nghệ, máy móc phục vụ chế biến sản phẩm rau xuất khẩu, đồng thời đẩy mạnh xúc tiến thương mại nhằm tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ - Ba là, nâng cao hiệu công tác xúc tiến xuất rau, quả, đẩy mạnh xúc tiến thương mại cấp cao, thu hút đầu tư từ nguồn lực ngồi nước Đổi cơng tác tổ chức chương trình xúc tiến thương mại theo hướng trọng khâu tổ chức cung cấp thông tin thị trường, giám bớt chương trình khảo sát thị trường nhỏ lẻ Cần có điều chỉnh để nâng cao hiệu chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia khu vực thị trường mục tiêu theo hướng tăng cường tham gia hiệp hội, doanh nghiệp việc tham gia Hội chợ, triển lãm chuyên ngành, nơi có tham gia nhiều nhà mua hàng phân phối 87 lớn giới Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ ngành hàng nhỏ có tiềm phát triển cao - Bốn là, tìm kiếm mở rộng thị trường xuất rau quả, bên cạnh việc tập trung khai thác chiều rộng chiều sâu thị trường xuất truyền thống Để thực mục tiêu tăng trưởng xuất rau đề ra, việc tiếp tục đẩy mạnh hoạt động xuất vào thị trường truyền thống Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, cần phải có sách mở rộng thị trường xuất tới thị trường Hoa Kỳ, nước EU, Liên Bang Nga để đa dạng hóa, tránh lệ thuộc xuất 4.2.2 Một số giải pháp cụ thể hồn thiện sách xuất sản phẩm rau Việt Nam Nâng cao nhận thức ngƣời nông dân, doanh nghiệp ngƣời tiêu dùng vấn đề vệ sinh an toàn thực phầm (1) Đẩy mạnh công tác thông tin, truyền thông, đặc biệt truyền thông thay đổi hành vi Bên cạnh việc phê phán tồn tại, yếu cần dành thời lượng thích hợp để biểu dương điển hình tiên tiến, cách làm hay người dân, doanh nghiệp, tránh gây hoang mang dư luận, ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế đất nước, đặc biệt xuất nơng sản (2) Tăng cường vai trò, trách nhiệm quyền cấp cơng tác quản lý an toàn thực phẩm, đồng thời phải phối hợp tốt với đồn thể trị, xã hội, tổ chức xã hội, nghề nghiệp công tác tuyên truyền, vận động, giám sát để đảm bảo an toàn thực phẩm (3) Nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả, tính răn đe cơng tác thanh, kiểm tra an tồn thực phẩm để đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng, người sản xuất chân bảo vệ uy tín nơng sản Việt Nam thị trường nước quốc tế (4) Tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực công tác quản lý, đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế lĩnh vực an toàn thực phẩm Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị cần thiết phục vụ công tác bảo đảm an tồn thực phẩm 88 Chính sách phát triển thị trƣờng xuất (1) Thúc đẩy hoạt động đàm phán, ký kết Hiệp định thương mại, mở rộng thị trường xuất đến với thị trường xa Cần tích cực phổ biến cam kết ưu đãi mà Việt Nam hưởng Hiệp định thương mại song phương đa phương ký kết Trong bối cảnh xu hướng sách thương mại giới có nhiều thay đổi, Việt Nam cần cân nhắc khả đàm phán Hiệp định Thương mại tự song phương FTA với Hoa Kỳ Nếu Hiệp định thương mại tự song phương FTA với Hoa Kỳ ký kết tạo hội thâm nhập thị trường xuất với nhiều ưu đãi mặt hàng xuất nói chung mặt hàng rau nói riêng Hơn nữa, Hoa Kỳ thị trường có yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng vơ chặt chẽ nên kích thích doanh nghiệp chủ động đầu tư trang thiết bị đại nâng cao tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm rau xuất (2) Định hướng thị trường xuất rau tiềm cho doanh nghiệp, trọng khai thác thị trường Chính phủ cần định hướng phổ biến thông tin cho cộng đồng doanh nghiệp thị trường tiềm sản phẩm rau xuất khẩu, tránh việc để doanh nghiệp tự mò mẫm tìm kiếm thị trường xuất tình trạng thiếu thơng tin khả tài Theo đánh giá Hiệp hội rau Việt Nam, thị trường Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Australia thị trường mang lại giá trị lớn cho rau xuất Việt Nam năm tới Vì vậy, thị trường này, Chính phủ cần tăng cường trao đổi cấp cao, thường xuyên đàm phán cấp kỹ thuật để tìm hiểu nhu cầu thị trường, mặt khác tháo gỡ khó khăn cho sản phẩm rau xuất Việt Nam Chính sách xúc tiến xuất (1) Xây dựng chế phối hợp đồng hoạt động cung cấp phân tích thơng tin thị trường Bộ ngành Hiệp hội rau Việt Nam Việc xây dựng quy chế phối hợp cung cấp thông tin giúp cho hoạt 89 động trao đổi thông tin Bộ ngành, doanh nghiệp Hiệp hội trở nên dễ dàng, thông suốt kịp thời Từ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động phân tích thơng tin thị trường, từ đưa nhận định dự báo xác cho thị trường xuất rau (2) Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thương hiệu cho sản phẩm rau xuất Để nâng cao giá trị xuất mặt hàng rau Việt Nam, cần trọng tới công tác xây dựng thương hiệu cho sản phẩm rau xuất Việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm khơng làm tăng giá trị mà giúp tăng khả cạnh tranh mặt hàng rau Việt Nam Thực tế nay, Việt Nam có nhiều mặt hàng rau xuất với chất lượng tốt, nhiên, khơng có thương hiệu nên giá mặt hàng rẻ nhiều so với sản phẩm loại đối thủ cạnh tranh Để xây dựng thương hiệu sản phẩm rau quả, cần nâng cao nhận thức doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp nhận thương hiệu củng cố tin tưởng khách hàng sản phẩm nâng cao giá trị sản phẩm, từ giúp cho lợi ích doanh nghiệp tăng lên Thường xuyên tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn doanh nghiệp xây dựng, đăng ký bảo vệ thương hiệu sản phẩm rau (3) Tăng cường tổ chức hội trợ triển lãm rau quả, nâng cao uy tín Hội chợ, thu hút thêm nhiều doanh nghiệp hoạt động ngành xuất rau tham gia Cần thường xuyên tham dự tổ chức Hội chợ triển lãm nước để giới thiệu sản phẩm rau đến với giới Các doanh nghiệp cần tận dụng thời gian tìm kiếm bạn hàng, đối tác kinh doanh phù hợp, nắm bắt hội để phát triển xuất Chọn thời điểm hợp lý để tiến hành tổ chức hội chợ triển lãm, không để bị gần trùng với hội chợ lớn, có uy tín lâu năm thị trường quốc tế, khó khăn cơng tác thu hút doanh nghiệp quốc tế tham dự hội chợ 90 Chính sách mặt hàng xuất (1) Đẩy mạnh hoạt động xuất sản phẩm rau chế biến có hàm lượng cơng nghệ cao Chú trọng đẩy mạnh việc xuất sản phẩm chế biến sâu, bảo quản tốt Các sản phẩm rau chế biến bảo quản tốt đem lại giá trị gia tăng lớn hơn, xuất đến thị trường xa Để thực mục đích này, cần phải thực việc như: - Nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp vốn để đầu tư mua sắm dây chuyền sản xuất, chế biến đại nhằm sản xuất sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu khắt khe thị trường khó tính Việc cho doanh nghiệp vay vốn với ưu đãi lãi suất giúp cho doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư vào việc nâng cấp dây chuyền công nghệ sản xuất, chế biến bảo quản đại, nâng cao suất chất lượng sản phẩm - Nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp việc chuyển giao cơng nghệ, quy trình đại, giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với tiến KHCN sản xuất, chế biến bảo quản rau thị trường quốc tế để doanh nghiệp nhanh chóng áp dụng nhằm nâng cao hàm lượng rau chế biến sâu xuất Việt Nam - Xây dựng nhà máy chế biến rau với dây chuyền công nghệ đại với công suất lớn cho sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng cao Việc chuyển dịch cấu mặt hàng xuất giúp mặt hàng rau Việt Nam nâng cao giá trị gia tăng xuất sang thị trường, góp phần tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất chế biến sâu với công nghệ đại, sản phẩm rau đến với thị trường khó tính, thị trường có khoảng cách xa địa lý 91 (2) Tăng diện tích sản xuất rau đạt tiêu chuẩn VietGap bước nâng cao chất lượng sản phẩm xuất Hiện nay, diện tích sản xuất rau đạt tiêu chuẩn VietGap q ít, dẫn đến sản phẩm đạt tiêu chuẩn khơng nhiều Chính thế, thời gian tới, cần mở rộng diện tích sản xuất rau đạt tiêu chuẩn VietGap giúp nâng cao chất lượng sản phẩm Trước tiên, cần phải tích cực tuyên truyền sâu rộng đến người dân tác dụng việc sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGap Giúp cho người nông dân thay đổi nhận thức hoạt động sản xuất canh tác Tiếp theo, cần phải hỗ trợ người nơng dân kỹ thuật canh tác, hướng dẫn tỷ mỷ quy trình sản xuất VietGap: cách gieo trồng nào, cách chăm bón sao, ghi nhật ký sản xuất nào, … đảm bảo sản xuất sản phẩm rau với chất lượng tốt, phục vụ cho hoạt động xuất Các địa phương chủ động lập quy hoạch vùng sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap giống rau phù hợp với điều kiện canh tác địa phương Hình thành vùng sản xuất rau rộng lớn để đáp ứng nhu cầu số lượng hàng rau xuất Đầu tư, nâng cấp hệ thống giao thông nội đồng phục vụ cho hoạt động sản xuất, khuyến khích người nơng dân tập trung đầu tư sản xuất đảm bảo theo quy trình Thêm vào đó, việc thu mua sản phẩm rau có tiêu chuẩn VietGap với giá cao sản phẩm không đủ điều kiện đạt tiêu chuẩn kích thích người nông dân sản xuất theo công nghệ với chất lượng sản phẩm tốt để bán cho doanh nghiệp với giá cao Ngoài ra, cần bước đại hóa cơng nghệ dây chuyền chế biến, bảo quản sản phẩm Khuyến khích doanh nghiệp chủ động đầu tư đổi công nghệ, hướng tới công nghệ tiên tiến giới Chính sách quy hoạch vùng trồng Để khắc phục tình trạng sản xuất phân tán, vùng chuyên canh không ổn định dẫn đến biến động suất chất lượng sản phẩm rau cần phải hình thành vùng chuyên canh bền vững với quy hoạch cụ thể mang tầm chiến lược 92 Chính sách vốn, tín dụng Để hồn thiện sách vốn, tín dụng hỗ trợ xuất rau theo mục tiêu, cần thực số giải pháp cụ thể sau: (1) Đa dạng hóa nguồn cung ứng vốn cho vay tới người nông dân doanh nghiệp Đa dạng hóa nguồn hình thức cung ứng vốn giúp cho cá nhân tổ chức kinh doanh hoạt động lĩnh vực sản xuất xuất rau có nhiều lựa chọn, nhiều điều kiện để tiếp cận với nguồn vốn, khơng bị bó hẹp số nguồn cung ứng vốn Hơn nữa, tạo điều kiện giúp việc tiếp cận nguồn vốn người dân doanh nghiệp dễ dàng, nắm bắt hội phát triển sản xuất kinh doanh tốt (2) Ưu đãi lãi suất tăng thời hạn cho vay hộ dân có nhu cầu chuyển đổi cấu trồng theo hướng sản xuất rau xuất Để khuyến khích hộ nơng dân chuyển dịch cấu sản xuất từ nhỏ lẻ, manh mún sang sản xuất hàng hóa lớn phục vụ cho hoạt động xuất khẩu, Ngân hàng Nhà nước đưa quy định mức lãi suất ưu đãi thấp lĩnh vực khác Thời hạn cho vay hộ chuyển đổi sang sản xuất rau phục vụ cho xuất cần kéo dài khoảng từ 10 - 15 năm Việc đưa chế lãi suất phù hợp thời gian dài giúp cho người nơng dân an tâm đầu tư sản xuất Khuyến khích việc sản xuất rau với quy mô lớn, áp dụng ứng dụng KHCN tiên tiến vào trình sản xuất góp phần nâng cao diện tích, sản lượng rau tăng chất lượng mặt hàng rau xuất 4.3 Giải pháp cấp vi mô – Nâng cao lực doanh nghiệp Để tận dụng sách hỗ trợ Nhà nước, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất rau cần có biện pháp cụ thể sau: (1) Các doanh nghiệp cần vào thông tin thị trường khả sản xuất mình, kết hợp với giúp đỡ quan quản lý Nhà nước xây dựng mối quan hệ chặt chẽ kinh tế thông qua hợp đồng bao tiêu có bảo 93 đảm tài ngân hàng với người sản xuất nguyên liệu thông qua việc lý kết hợp đồng sản xuất cung cấp sản phẩm như: hợp đồng dài hạn, hợp đồng vụ trái vụ… để đảm bảo nguồn nguyên liệu cung cấp ổn định giá số lượng, vừa đảm bảo cho người sản xuất có thị trường tiêu thụ ổn định (2) Bên cạnh đó, doanh nghiệp nên hỗ trợ cho người sản xuất nguyên liệu đế phát triển sản xuất cách như: đầu tư ứng trước vốn chi phí đảm bảo bao tiêu sản phẩm, nắm nguồn nguyên liệu từ đầu; Mạnh dạn đầu tư đổi thiết bị công nghệ đại, chuyển giao kỹ thuật cho nông dân sản xuất, giúp đỡ, hướng dẫn kỹ thuật gieo trồng, xử lý giống, chăm sóc phòng trừ sâu bệnh, cung cấp giống rau có chất lượng, suất cao… nâng cao suất chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng thị trường (3) Xuất phát từ thực trạng sản xuất rau Việt Nam tình trạng phân tán, manh mún, chưa hình thành vùng chuyên canh lớn nên doanh nghiệp cần phải coi trọng sở chế biến quy mô nhỏ vừa chỗ, phù hợp với nguồn nguyên liệu có tận dụng chế phẩm chỗ sau chế biến, nơi hình thành vùng chun canh, có nhiều sản phẩm hàng hóa cần bố trí đầu tư xây dựng sở chế biến gần vùng nguyên liệu, điều giúp giảm đáng kể chi phí vận chuyển, sử dụng tốt cơng suất máy móc thiết bị, hạ giá thành sản phẩm (4) Các doanh nghiệp cần đầu tư kinh phí, cơng nghệ, nhân lực vào nghiên cứu thị trường thu thập thông tin thị trường thông qua báo chí nước nước ngồi, tài liệu, tạp chí thương mại quốc tế, internet Mặt khác, doanh nghiệp nên thường xun tổ chức đồn cơng tác, tham quan, khảo sát, tham gia hội thảo, hội chợ để học tập kinh nghiệm nước ngoài, giới thiệu sản phẩm khảo sát thị trường nước nhiều tiềm (5) Ngoài ra, doanh nghiệp cần có liên hệ chặt chẽ vói Hiệp hội quan quản lý nhà nước để nắm bắt thơng tin hữu ích cho cơng tác nghiên cứu thị trường Cần xây dựng chiến lược thị trường chiến lược sản phẩm cho mặt hàng rau xuất khẩu, coi trọng thị trường truyền thống (Trung 94 Quốc, Đông Âu, thị trường Đông Bắc Á, thị trường ASEAN…), đồng thời mở rộng thị trường sang Hoa Kỳ, thị trường Tây Âu thị trường khác, trọng thị trường lớn không bỏ qua thị trường nhỏ (6) Các doanh nghiệp cần tranh thủ sách hỗ trợ Nhà nước xúc tiến thương mại để đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, thực chương trình xúc tiến thương mại Chính phủ phê duyệt cho ngành rau quả: Xây dựng website, tổ chức đoàn khảo sát thị trường, tham gia hội chợ triển lãm, tổ chức lớp tập huấn xúc tiến thương mại; nâng cao lực kinh doanh xúc tiến thương mại qua mạng internet Các doanh nghiệp nên thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện nước ngồi để xúc tiến việc ký kết hợp đồng tổ chức tiêu thụ sản phẩm; xây dựng thương hiệu, quảng cáo hình ảnh doanh nghiệp khách hàng nước 95 KẾT LUẬN Bên cạnh sản phẩm nông nghiệp xuất truyền thống cá tra, basa, tôm, gạo… rau xác định sản phẩm xuất chủ lực Việt Nam năm tới Tiếp cận, xâm nhập bước đẩy mạnh xuất rau sang Hoa Kỳ mục tiêu quan trọng để tìm hướng tạo diện mạo cho ngành nông nghiệp Việt Nam, đồng thời tạo sở để xâm nhập vào thị trường khó tính khác Liên minh Châu Âu EU, Nhật Bản, Australia Luận văn với đề tài nghiên cứu: ―Các quy định mặt hàng rau nhập vào thị trường Hoa Kỳ hội cho Việt Nam‖ Thứ nhất, Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận bản, phân tích nội hàm, hệ thống hóa nội dung loại hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tế nói chung, quy định cụ thể Hoa Kỳ sản phẩm rau nhập nói riêng Từ nội dung phân tích đó, đặt bối cảnh sản phẩm xuất mạnh Việt Nam có mặt hàng rau phải đối mặt với ngày nhiều tiêu chuẩn khắt khe tiếp cận thâm nhập thị trường, Luận văn làm rõ thực trạng trao đổi thương mại mặt hàng rau Việt Nam Hoa Kỳ, cần thiết phải có thay đổi việc nâng cao lực sản xuất, chế biến, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, xây dựng đàm phán Hiệp định nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động trao đổi thương mại hai nước Thứ hai, Luận văn phân tích tồn diện thực trạng, điểm mạnh điểm yếu kết hoạt động trao đổi thương mại mặt hàng rau năm gần đây, qua thấy thành tựu đạt ngành rau Việt Nam, hạn chế cần khắc phục Luận văn đưa đánh giá khả đáp ứng doanh nghiệp rau Việt Nam nhằm đạt yêu cầu để xuất thành công vào thị trường Hoa Kỳ, từ hội thị trường dựa sở phân tích nhu cầu nhập Hoa Kỳ lực cung ứng Việt Nam 96 Thứ ba, Luận văn xây dựng, đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy xuất mặt hàng rau Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ Đó hệ thống giải pháp thực đồng cấp Chính phủ, doanh nghiệp người nơng dân, đặc biệt trọng vai trò Chính phủ việc đàm phán, xây dựng Hiệp định khung với điều kiện thuận lợi để hàng hóa Việt Nam dễ dàng việc tiếp cận thị trường Ở cấp độ doanh nghiệp, yêu cầu quy hoạch vùng trồng, đầu tư dây chuyền sản xuất, kết nối chuỗi giá trị Đối với người nơng dân, nâng cao nhận thức vệ sinh an toàn thực phẩm, trách nhiệm cộng đồng Với kết nêu trên, Luận văn góp phần khiêm tốn vào việc xác định định hướng cho ngành rau xuất Việt Nam trình mở rộng xuất vào thị trường Hoa Kỳ, góp phần vào định hướng xây dựng chiến lược phát triển ngành tầm trung dài hạn, qua phát huy cách đồng bộ, tập trung, hiệu tất tiềm nãng nguồn nhân lực, nguồn tài lực, kết tích cực nhiều năm cải cách, đổi mới, để góp phần tích cực vào nghiệp cải cách, phát triển kinh tế, ổn định trị xã hội Đảng Nhà nước làm tròn nghĩa vụ quốc gia thành viên WTO Luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết Kính mong thầy Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ đóng góp thêm ý kiến để việc nghiên cứu hoàn thiện 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Công Thương: Báo cáo thị trường Hoa Kỳ năm từ 2010 đến 2017 – Vụ Thị trường Châu Âu – Châu Mỹ Bộ Công Thương: Báo cáo vấn đề pháp lý liên quan đến Hoa Kỳ báo cáo hoạt động xuất nhập Việt Nam năm từ 2010 đến 2017 Bộ Công Thương: Một số chế tập quán thương mại cần biết xuất vào thị trường Hoa Kỳ - Vụ Chính sách Thương mại Đa biên Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn: Báo cáo thực kế hoạch năm từ 2012 đến 2017 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn: Đề án thúc đẩy xuất nơng sản Việt Nam, định hướng 2020, tầm nhìn 2030 GS.TS Đỗ Đức Bình PGS.TS Nguyễn Thường Lạng (2004): Giáo trình Kinh tế quốc tế - NXB GS.TS Đỗ Đức Bình & Ths.Bùi Huy Nhượng - Chuyên đề đặc điểm số vấn đề cần lưu ý thâm nhập vào thị trường EU Mỹ Tổng cục thống kê: Kim ngạch xuất sang Hoa Kỳ năm từ 2010 đến 2017 Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2013 Kỷ yếu Hội nghị 25 năm Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 10 Bộ Thương mại, 2007 Tài liệu bồi dưỡng Các cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới Việt Nam 11 Bộ Thương mại, 2004 Tài liệu bồi dưỡng kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế 12 Hoàng Thị Thu Hiền cộng sự, 2014 Rào cản kỹ thuật Mỹ tôm cá da trơn xuất Việt Nam Tạp chí Khoa học phát triển, số 12 13 Bùi Xuân Lưu Nguyễn Hữu Khải ( Trường Đại học Ngoại Thương), 2007 Giáo trình Kinh tế Ngoại Thương Hà Nội: Nhà xuất Lao động- Xã hội 14 Mutrap II, 2006 Hỏi đáp WTO 15 Mutrap, 2014 EU- Việt Nam, Hiệp định thương mại tự – Một số khái niệm 16 Trần Văn Nam, 2015 Hàng rào kỹ thuật thương mại Mỹ thủy sản nhập từ Việt Nam Đại học Kinh tế Quốc dân 17 Nguyễn Nguyệt Nga Đinh Thị Phương Anh, Các tiêu chuẩn sinh thái số thị trường trọng điểm mặt hàng long : thực trạng số giải pháp, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế, 2018 Cách mạng công nghiệp 4.0 : hội thách thức phát triển kinh tế Việt Nam, Tập 2, Trường Đại học Thương mại, Trường Đại học Hải Phòng, Trường Đại học Kinh tế Huế - Đại học Huế, University of Toulon – France, Lunghwa University of Science and Technology – Taiwan, Nhà xuất Hà Nội, tháng năm 2018, ISBN : 978-604-55-3231-7 18 Ngân hàng Thế giới, 2004.Sổ tay phát triển, thương mại WTO Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 19 Nguyễn Xuân Thiên, 2018 Vận dụng lý thuyết thương mại vào phát triển xuất bền vững Việt Nam Hội thảo Khoa học Quốc tế : Cách mạng công nghiệp 4.0: hội thách thức phát triển kinh tế Việt Nam, Tập 2, Trường Đại học Thương mại, Trường Đại học Hải Phòng, Trường Đại học Kinh tế Huế - Đại học Huế, University of Toulon – France, Lunghwa University of Science and Technology – Taiwan, Nhà xuất Hà Nội, tháng năm 2018, ISBN : 978-604-55-3231-7 20 Nguyễn Anh Minh, Nguyễn Tuấn Sơn, 2017, Thực trạng giải pháp tiêu thụ rau sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp tháng 3/2017 21 Võ Thị Phương Nhung, Đỗ Thúy Hằng, Võ Thị Hải Hiền, 2017, Xuất rau Việt Nam – Thực trạng giải pháp Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp tháng 10/2017 22 Cục Xúc tiến Thương mại, Bộ Công Thương, 2017, Báo cáo thị trường rau EU Tiếng Anh 23 USDA, Fresh fruit and Vegetable, Manual 24 APHIS, USDA, Regulatory Reference for Importing Food and Agriculture Products to the U.S 25 Peyton Ferrier, The Effect of Phytosanitary Regulations on U.S Imports of Fresh Fruits and Vegetable, 2014 26 Karen Sliter, Current status of PPQ Irradiation Program, 2016 27 Renée Johnson, Effort to Address Seasonal Agricultural Import Competition in the NAFTA renegotiation, Dec 2017 Các website 28 http://thetradecouncil.com/technical-barriers-to-trade-committee-2/ 29 http://www.oecd.org/tad/ntm/technicalbarrierstotrade.htm; http://www.oecd.or g/tad/ntm/oecdworkshopandpolicydialogueontechnicalbarrierstotrade.htm 30 https://www.wto.org/english/tratop_e/tbt_e/tbt_e.htm 31 http://wtocenter.vn/wto/commentaries/technical-barriers-trade-reducing-tradefriction-standards-and-regulations 32 www.wto, Annual Report 2015, 2016, 2017 33 www.vneconomy.com.vn: Báo điện tử - Thời báo kinh tế Việt Nam 34 www.moit.gov.vn: Bộ công thương 35 www.mard.gov.vn: Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 36 www.vietrade.gov.vn/: Cục xúc tiến thương mại 37 www.ciem.org.vn (Viện nghiên cứu quản lý trung ương) 38 www.cencus.gov (Tổng cục Thống kê Hoa Kỳ) 39 www.ustrs.gov (Cơ quan Đại diện Thương mại Hoa Kỳ) 40 www.doc.gov (Bộ Thương mại Hoa Kỳ) 41 www.usitc.gov (Ủy ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ) 42 www Usda.gov (Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ) 43 www.fda.gov (Cục Quản lý Dược Thực phẩm Hoa Kỳ) 44 www.aphis.usda.gov (Cơ quan Dịch vụ Kiểm định sức khỏe động thực vật Hoa Kỳ) 45 www.customs.gov.vn (Hải quan Việt Nam) NGUỒN SỐ LIỆU Trích: Tác giả Nail Mc Cathy – viết Where Tariffs Are Highest And Lowest Around The World, trang 2, Tạp chí Forbes năm 2016 Truy cập ngày 18/06/2018 địa website www.usitc.gov Truy cập ngày 22/06/2018 địa website https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=1238& Category=Ph&Group= Truy cập ngày 22/06/2018 địa website https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=1238& Category=Ph&Group= Truy cập ngày 17/06/2018 địa website https://www.grandviewresearch.com/industry-analysis/us-fruit-vegetables-market Truy cập ngày 18/07/2018 địa website https://fas.org/sgp/crs/misc/RL34468.pdf Truy cập ngày 18/07/2018 địa website https://fas.org/sgp/crs/misc/RL34468.pdf Truy cập ngày 22/06/2018 địa website http://vietnamexport.com/xuat-khau-hang-rau-qua-viet-nam-nam-2017-tang-425ve-gia-tri/vn2528746.html Truy cập ngày 22/06/2018 địa website www.custom.gov.vn 10 Truy cập ngày 22/06/2018 địa website www.usitc.gov 11 Truy cập ngày 22/06/2018 địa website www.usitc.gov 12 Truy cập ngày 16/07/2018 địa website https://epermits.aphis.usda.gov/manual/index.cfm?NEW=1®ION_ID=186&A CTION=countrySummCommPI# 13 Truy cập ngày 16/07/2018 địa website https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=18668) ... trạng xuất rau Việt Nam vào Hoa Kỳ 56 3.4 Quy định Hoa Kỳ rau xuất Việt Nam 62 3.4.1 Những quy định chung 62 3.4.2 Quy định riêng Hoa Kỳ rau nhập từ Việt Nam 64 3.5 Cơ hội mở... thúc đẩy xuất rau Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI MẶT HÀNG RAU QUẢ NHẬP KHẨU VÀO THỊ TRƢỜNG HOA KỲ 1.1 Tổng quan tình... VƢỢNG CÁC QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI MẶT HÀNG RAU QUẢ NHẬP KHẨU VÀO THỊ TRƢỜNG HOA KỲ VÀ CƠ HỘI CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH

Ngày đăng: 16/11/2019, 20:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan