1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của thuế nhập khẩu đối với mặt hàng dược phẩm nhập khẩu, lấy ví dụ tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam.DOC

62 3K 21
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 428,5 KB

Nội dung

Ảnh hưởng của thuế nhập khẩu đối với mặt hàng dược phẩm nhập khẩu, lấy ví dụ tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU Y TẾ VIỆT NAM 3

1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU Y TẾ VIỆT NAM 3

1.1.1 Quá trình thành lập và phát triển của công ty 3

1.1.2.chức năng, nhiệm vụ của công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam 4

1.1.3 Mô hình tổ chức bộ máy quản trị của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam 5

1.1.4 Kết quả hoạt động sản xuất-kinh doanh của công ty thời gian gần đây 11

1.2.CÁC THÀNH CÔNG ĐẠT ĐƯỢC CỦA CÔNG TY 16

CHƯƠNG 2 MẶT HÀNG DƯỢC PHẨM NHẬP KHẨU VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ NHẬP KHẨU ĐẾN MẶT HÀNG NÀY 19

2.1 ĐẶC ĐIỂM MẶT HÀNG DƯỢC PHẨM 19

2.1.1 Khái niệm 19

2.1.2 Dược phẩm là hàng hóa đặc biệt, khó bảo quản 19

2.1.3.Giá cả cao không đồng nghĩa với chất lượng tốt 20

2.1.4.Dược phẩm liên quan trực tiếp đến sức khỏe của con người 20

2.2 ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH MẶT HÀNG DƯỢC PHẨM 21

2.2.1 Sức cầu về mặt hàng dược phẩm phụ thuộc phần lớn vào bác sĩ kê đơn 21

2.2.2 Sức cầu hiện nay chủ yếu đối với các mặt hàng ngoại 21

2.2.3 Doanh nghiệp Dược chịu sự quản lý chặt chẽ của Bộ Y Tế 22

2.3 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẢU CỦA THỊ TRƯỜNG DƯỢC PHẨM TRONG NƯỚC THỜI GIAN GẦN ĐÂY 22

Trang 2

2.4.1 Nhóm các nước cạnh tranh về giá cả 22

2.4.2 Nhóm các nước cạnh tranh chủ yếu về chất lượng 23

2.4.3 Về số lượng 25

2.4.4.Tình hình thị trường dược phẩm trong nước những năm gần đây 26 2.5 THỰC TRẠNG KINH DOANH NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CP XUẤT NHẬP KHẨU Y TẾ VIỆT NAM 29

2.6 ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ QUAN NHẬP KHẨU ĐẾN MẶT HÀNG DƯỢC PHẨM NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM, LẤY VD TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU Y TẾ VIỆT NAM 34

2.6.1 Ảnh hưởng của thuế suất nhập khẩu mặt hàng dược phẩm đối với thị trường dược phẩm 34

2.6.2 Ảnh hưởng của cam kết về thuế nhập khẩu trong tổ chức WTO đến thị trường dược phẩm 37

2.6.3 các tác động khác ảnh hưởng đến thị trường dược phẩm nhập khẩu Việt Nam 40

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ CÁC ẢNH HƯỞNG XẤU CỦA THUẾ QUAN ĐẾN MẶT HÀNG DƯỢC PHẨM 43

3.1 DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG DƯỢC PHẨM 43

3.1.1 Thị trường dược phẩm thế giới 43

3.1.2 Thị trường dược phẩm trong nước 44

3.2 CÁC CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU Y TẾ VIỆT NAM 46

3.2.1 Cơ hội 46

3.2.2 Thách thức 47

3.3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU Y TẾ VIỆT NAM 48

Trang 3

3.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ NHẬP KHẨU ĐẾN MẶT HÀNG DƯỢC PHẨM, NÂNG CAO

HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU 49

3.4.1 Một số giải pháp từ công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam (đại diện cho các doanh nghiệp nhập khẩu dược phẩm ở Việt Nam) 49

3.4.2.Một số giải pháp từ bộ y tế 54

3.4.3 Một số giải pháp từ cơ quan Hải Quan 55

KẾT LUẬN 58

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan rằng đề án này em viết hoàn toàn dưới sự hướng dẫn của Thạc sỹ: NguyễnThị Liên Hương và tham khảo các tài liệu có liên quan, không sao chép bất kỳ tài liệu này Nếu em vi phạm lời cam đoan này em xin chịu mọi hình thức kỷ luật của khoa và nhà trường

Sinh viên: Hồ Đức Khánh

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm qua, nhiều ngành kinh tế, nhiều lĩnh vực kinh tế đã

có những bước thay đổi đáng kể trong hoạt động kinh doanh của mình, trong

đó có ngành Dược Trong quá trình hội nhập, nhiều công ty dược phẩm đã và đang cải tiến hoạt động kinh doanh của mình cho phù hợp hơn với nhu cầu khách hàng và tiêu chuẩn quốc tế Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật ấy.

Một trong những hoạt động cơ bản của công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam đang thực hiện là hoạt động nhập khẩu mặt hàng dược phẩm Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, ngành Dược ở nước ta là một ngành có lịch sử phát triển chưa lâu, nền công nghiệp dược còn nhiều yếu kém, lạc hậu so với các nước trong khu vực và trên thế giới Trong khi đó, nhu cầu chăm sóc sức khỏe, chữa trị bệnh tật của nhân dân ta lại không ngừng tăng cao Để đáp ứng được nhu cầu cấp thiết của người dân, nhà nước

đã tạo các điều kiện thuận lợi để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài vào kinh doanh sản xuất thuốc tại Việt Nam, cũng như tăng cường các hoạt động nhập khẩu mặt hàng dược phẩm vào trong nước Việc tạo các điều kiện thuận lợi trên mặc dù đã đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của người dân nhưng lại làm cho thị trường dược phẩm nước ta trở nên dể biến động và phụ thuộc vào thị trường dược phẩm nước ngoài Để bảo vệ nghành công nghiệp dược trong nước và bình ổn thị trường dược phẩm, nhà nước ta tiến hành xây dựng, hoàn thiện các chính sách để hổ trợ sự phát triển của ngành Thuế quan nhập khẩu

là một chính sách quan trọng để bình ổn thị trường dược phẩm trong nước Biểu thuế nhập khẩu mặt hàng dược phẩm là một vấn đề được các bộ, ngành, các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm Sau khi xem xét , nghiên cứu thực trạng ngành dược phẩm nước ta và biểu thuế suất nhập khẩu mặt hàng dược phẩm, thông qua hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty xuất nhập khẩu

Trang 6

y tế Việt Nam em quyết định chọn đề tài “ Ảnh hưởng của thuế nhập khẩu đối với mặt hàng dược phẩm nhập khẩu, lấy ví dụ tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam” để có thể đóng góp ý kiến của mình xây dựng

chính sách hoàn thiện cho ngành, thúc đẩy sự phát triển của ngành dược Việt Nam Và em xin cám ơn Thạc sỹ: NguyễnThị Liên Hương đã giúp em hoàn thành đề án Mong thầy cô và các bạn góp ý kiến để bài viết hoàn thiện hơn.

Trang 7

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT

NHẬP KHẨU Y TẾ VIỆT NAM

1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU Y TẾ VIỆT NAM.

1.1.1 Quá trình thành lập và phát triển của công ty.

Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam được thành lập ngày2/5/1985theo quyết định 388/CP và 350/CP Công ty được thành lập từ việctách ra từ năm công ty ngoại thương Minexport, Tocomtap, Machinoimport,Tecnoimport, Naforimex Vào thời điểm này công ty thuộc bộ Y tế

Khi thành lập công ty có tên là công ty xuất nhập khẩu thiết bị Y tế

TW Là một doanh nghệp nhà nước thuộc Bộ y tế sản xuất kinh doanh xuấtnhập khẩu và bán buôn bán lẻ dược phẩm va các thiết bị Y tế Công ty tự hạchtoán độc lập với vốn ban đầu nhà nước cấp là 5.9 tỷ đồng

Công ty có 56 cán bộ công nhân viên, trong đó có 45% có trình độ đạihọc Đến năm 1993 căn cứ theo nghị định 135 /CP, nghị định 15/CP, nghịđịnh 388/HĐBT và thông báo số 136/TB Bộ trưởng Bộ Y tế, quyết định thànhlập công ty xuất nhập khẩu Y tế I- Hà Nội, tên giao dich quốc tế: Vimediex(Việt Nam medical national import export companyI-Ha Noi)

Ngày 12-6-1993, theo quyết định số 530/ BYTQĐ , công ty trực thuộc

bộ Y tế với 96 ngưởi, vốn kinh doanh là 13,169 tỷ đồng và tự hạch toán độclập Khi đó mọi báo cáo cũng như xin phép của công ty đều phải trình lên Bộ

Y tế, nhưng sang năm 1996, theo quyết định số 4670/BYTQĐ ngày

30-3-1996 của Bộ trưởng Bộ Y tế, công ty dược Việt Nam được tự mình quyếtđịnh Từ đó công ty xuất nhập khẩu Y tế I là thành viên của tổng công ty dược

Trang 8

Từ tháng 1 năm 1997 công ty giao nhận Y tế Hải Phòng, trước đây làcông ty thuộc tổng công ty dược Việt Nam trở thành chi nhánh của công tyxuất nhập khẩu Y tế I - Hà Nội (theo quyết định 35/BYTQĐ ngày 15-1-1997của Bộ trưởng Bộ y tế về việc sát nhận công ty giao nhận Y tế Hải Phòng vàocông ty xuất nhập khẩu Y tế I- Hà Nội, và quyết định số 06/TCTD ngày 31-1-

1997 của tổng công ty dược Việt Nam, về việc thành lập chi nhánh công tyxuất nhập khẩu Y tế Hải Phòng trên cơ sở công ty giao nhận Y tế)

Chi nhánh công ty giao nhận Hải Phòng đã có trên 20 năm kinh nghiệmchuyên làm nhiệm vụ tiếp nhận, vận chuyển thuốc trang thiết bị, dụng cụ y tế,hoá chất cho các đơn vị trong ngành, chương trình Y tế Quốc gia

Công ty được cổ phần hóa theo quyết định số 483/QĐ-BYT ngày 19tháng 2 năm 2004 của bộ trưởng bộ y tế Năm 2006 công ty tiến hành cổ phầnhóa Với tên gọi Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam( VIMEDIMEX) Công ty có chức năng XNK và XNK ủy thác các mặt hàngdược phẩm, trang thiết bị y tế, hóa chất, sinh phẩm, VIMEDIMEX đã và đangđẩy mạnh đầu tư vào công tác nghiên cứu, phát triển các vùng trồng dược liệusạch theo tiêu chuẩn GACP để phát triển các sản phẩm dược liệu sạch chấtlượng cao

1.1.2.chức năng, nhiệm vụ của công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam.

1 Sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu, bán buôn, bán lẻ các ngành hàng

Trang 9

- Mỹ phẩm, sản phẩm vệ sinh, thực phẩm chức năng (Thực phẩm bổsung vi chất dinh dưỡng, thực phẩm bổ sung, thực phẩm bảo vệ sức khoẻ, sảnphẩm dinh dưỡng y học).

- Trang thiết bị, máy móc dụng cụ bao b́ cho sản xuất dược phẩm, mỹphẩm, trang thiết bị và dụng cụ y tế

- Hoá chất xét nghiệm và kiểm nghiệm (Các hoá chất phục vụ cho ngành

y dược)

- Vắc xin sinh phẩm

- Các loại hóa chất thông dụng, các loại nguyen liệu vật tư dùng cho cácngành công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, điện - điện tử

- Các mặt hàng nông, lâm, hải sản; hàng thủ công mỹ nghệ

- Các mặt hàng tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng khác

2 Kinh doanh dich vụ:

- Dịch vụ khám chữa bệnh và các dịch vụ y tế khác

- Giao nhận, kho vận, vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu

- Thu đổi ngoại tệ và kiều hối

- Hội trợ triển lăm, quảng cáo tiếp thị

- Khách sạn, nhà hàng và hướng dẫn du lịch

3 Đại lý ký gửi, đại lý tiêu thụ cho các tổ chức trong và ngoài nước.

4 Hợp tác, liên kết liên doanh với các công ty, đơn vị trong và ngoài nước.

5 Sản xuất thuốc và trang thiết bị vật tư y tế.

6 Các hoạt động sản xuất kinh doanh khác phù hợp với với quy định của pháp luật.

1.1.3 Mô hình tổ chức bộ máy quản trị của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam.

Bộ máy quản trị của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Namđược tổ chức theo kiểu trực tuyến - chức năng, quyền lực tập trung vào Hội

Trang 10

đồng quản trị và ban giám đốc Hệ thống các phòng ban chịu sự quản lý trựctiếp của ban giám đốc và có sự tác động qua lại với nhau đồng thời đóng vaitrò tham mưu cho Tổng Giám Đốc điều hành trực tiếp hoạt động của Công ty.

Áp dụng mô hình này có ưu điểm là kết hợp quản lý tập trung thống nhất vớiphát huy quyền chủ động và đang được áp dụng phổ biến hiện nay, nhưng nólại đang mắc phải một số những nhược điểm đó là có thể làm chậm quá trình

ra quyết định do phải nghiên cứu nhiều ý kiến và đòi hỏi mỗi người trongCông ty phải biết cách làm việc trong cơ cấu này thì mới hiệu quả được Dướiđây là mô hình tổ chức bộ máy quản trị của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y

tế Việt Nam với 7 cấp quản trị và chức năng, nhiệm vụ của các chức danh và

bộ phận chính trong bộ máy quản trị Công ty

Trang 11

QUẢN ĐỐC PX GMP QUẢN ĐỐC PX HOÁ CHẤT QUẢN ĐỐC PX ĐÔNG DƯỢC

TRƯỞNG CA 1 TRƯỞNG CA 2 TRƯỞNG CA 1 TRƯỞNG CA 2 TRƯỞNG CA 1 TRƯỞNG CA 2

Trang 12

Chủ tịch Hội đồng quản trị

Là người đứng đầu Hội đồng quản trị, có trách nhiệm triệu tập, chủ trìcác cuộc họp của Hội đồng quản trị, giám sát và đôn đốc việc thực hiện nghịquyết của Hội đồng quản trị

Trưởng phòng Kế toán – Tài vụ

Là người có quyền hành và trách nhiệm cao nhất trong phòng Kế toán –tài vụ, phụ trách công tác kế toán tài chính, theo dõi sổ sách, lập các báo cáotổng hợp số liệu về kêt quả kinh doanh của Công ty đồng thời là người giúpcác lãnh đạo cấp trên nắm rõ được tình hình tài chính, vạch ra các mặt trongviệc quản lý nguồn tài chính của doanh nghiệp, giải trình các báo cáo tàichính với các cơ quan quản lý cấp trên và đưa ra báo cáo thường kỳ hàngnăm

Trang 13

Trưởng phòng Xuất khẩu

Là người có quyền hạn và trách nhiệm cao nhất trong phòng Xuất khẩu,phụ trách toàn bộ mảng hoạt động xuất khẩu thuốc của Công ty ra các thịtrường nước ngoài

Trưởng phòng Nhập khẩu & Kế hoạch sản xuất

Là người có quyền hạn và trách nhiệm cao nhất trong phòng Nhậpkhẩu & Kế hoạch sản xuất có chức năng phụ trách các vấn đề về hoạt độngnhập khẩu và điều phối, đôn đốc hoạt động sản xuất theo đúng tiến độ đượcđịnh ra

Trưởng phòng Bảo đảm chất lượng

Là người có quyền hạn và trách nhiệm cao nhất trong phòng Bảo đảmchất lượng có chức năng phụ trách quá trình sản xuất thực hiện theo đúng cáctiêu chuẩn đã được đặt ra ( phía bên ngoài của sản phẩm)

Trưởng phòng Nghiên cứu & Phát triển

Là người có quyền hạn và trách nhiệm cao nhất trong phòng Nghiêncứu & Phát triển có chức năng nghiên cứu có nhiệm vụ khảo sát, định hướnghình thành và phát triển các loại hoá chất, dược liệu mới hoặc cải tiến các loạihoá chất, dược liệu cũ

Trưởng chi nhánh

Là người có quyền hạn và trách nhiệm cao nhất tại các chi nhánh đặt ởcác tỉnh thành khác nhau, là người điều phối toàn bộ hoạt động của một khuvực do mình phụ trách và báo cáo lại kết quả kinh doanh cho Công ty mẹ

Trưởng phòng kinh doanh dược liệu

Là người có quyền hạn và trách nhiệm cao nhất trong phòng kinhdoanh dược liệu Là người điều phối các vấn đề về dược liệu

Trang 14

Trưởng phòng Marketing

Là người có quyền hạn và trách nhiệm cao nhất trong phòngMarketing, giúp việc trực tiếp cho các Phó tổng giám đốc trong việc vạch racác kế hoạch marketing

Trưởng phòng Kiểm tra chất lượng

Là người có quyền hạn và trách nhiệm cao nhất trong phòng Kiểm trachất lượng, có chức năng hướng dẫn, chỉ đạo việc kiểm tra tính định lượng vàđịnh tính cụ thể của mỗi sản phẩm đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất

Trưởng kho

Là người có quyền hạn và trách nhiệm cao nhất trong tổng kho, phụtrách việc kiểm soát lượng hàng ra vào kho để trách thất thoát và tránh nhậpcác mặt hàng trái phép hoặc chưa được cấp phép vào kho Trưởng kho phảithường xuyên kiểm soát được lượng hàng trong kho để báo cáo lên Phó tổnggiám đốc giúp Phó tổng giám đốc kiểm soát tốt được tốc độ luân chuyển hànghoá

Quản đốc phân xưởng

Là người có quyền hạn và trách nhiệm cao nhất trong một phân xưởng,nhìn chung quản đốc phân xưởng không thực hiện các chức năng quản lý nhưtuyển dụng lao động, mua sắm vật tư, … mà là người theo dõi, đôn đốc hoạtđộng sản xuất ở phân xưởng theo đúng quy định

Trưởng ca

Là thủ trưởng cao nhất trong ca làm việc có trách nhiệm chỉ huy điềuhành mọi người và chịu trách nhiệm về vấn đề xảy ra trong ca làm việc đó

Tổ trưởng

Là thủ trưởng trực tiếp trong tổ sản xuất có trách nhiệm chỉ huy toàn

bộ các tổ viên hoạt động theo quy định của trưởng ca

Trang 15

1.1.4 Kết quả hoạt động sản xuất-kinh doanh của công ty thời gian gần đây

Trong những năm gần đây, hoạt động kinh doanh của công ty phát triểnkhá vững chắc Cơ chế mới đã cho phép công ty tự hoạt động kinh doanh,phát huy được các năng lực hoạt động của mình trong nỗ lực tìm kiếm lợinhuận Tuy nhiên trong điều kiện thị trường cạnh tranh khốc liệt, thêm vào đó

là những khó khăn về vốn, thị trường tiêu thụ bấp bênh, do ảnh hưởng củacuộc khủng hoảng tiền tệ của thế giới năm 2009, thị trường thế giới có nhiềubiến động phức tạp đã đặt ra nhiều thách thức lớn đối với công ty

Để đứng vững và phát triển trên thị trường công ty đã xây dựng mộtchiến lược kinh doanh hướng về thị trường phù hợp với điều kiện cơ sở vậtchất của công ty trên cơ sở nhiên cứu thị trường nhằm tranh thủ những thuậnlợi, hạn chế những khó khăn của môi trường kinh doanh

Với những nỗ lực của mình, công ty đã đương đầu với những khó khăn

và thách thức Qua những thử nghiệm ban đầu, công ty đã vượt qua những thửthách và giành lấy cơ hội không ngừng đưa công ty phát triển lên tầm caomới Kết quả được thể hiện qua bảng báo cáo thực hiện kinh doanh với cácchỉ tiêu mua vào bán ra

Theo quyết định phê duyệt của Bộ Y tế, giá trị doanh nghiệp của Công

ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt khi cổ phần hóa là 667 tỷ đồng, trong đógiá trị thực tế phần vốn Nhà nước là 25 tỷ đồng Sau khi cổ phần hóa, công tylàm ăn có lãi, lương, thu nhập liên tục tăng, doanh thu cũng tăng từ 2.400 tỷđồng năm 2006 lên 2.800 tỷ đồng năm 2007

Trang 16

1 Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh qua bốn năm thực hiện ( 2009).

2006-Chỉ tiêu Đơn

vịTính

Thực hiện2006

Thực hiện2007

Thực hiện2008

Thực hiện2009

Mua vào triệu

Bảng 1.2 Kết quả kinh doanh bốn năm : 2006 – 2009

Nguồn: Phòng kế toán, tài vụ

Qua bảng báo cáo kinh doanh của công ty, qua bốn năm thực hiện(2006-2009) Công ty đã thực hiện tốt công tác tiêu thụ sản phẩm, hoạt độngtiêu thụ hàng hoá của công ty luôn vượt mức so với lượng hàng hoá mua vào,năm 2006 lượng bán ra hơn lượng mua vào là 1.305 triệu đồng Năm 2007lương bán ra hơn lượng mua vào là 19.117 triệu đồng Năm 2008 lượng bán

ra hơn lượng mua vào là 14.909 triệu đồng.và năm 2009 lượng bán ra hơnlượng mua vào là 37.850 triệu đồng Như vậy tình hình kinh doanh của công

ty tăng khá mạnh qua các năm, điều này đã thể hiện sự phát triển mạnh mẽcủa công ty

Trang 17

 Kết quả hoạt động kinh doanh.

 Về doanh thu.

Đây là chỉ tiêu quan trọng, là kết quả của hoạt động kinh doanh, nó thểhiện quy mô kinh doanh, khả năng đáp ứng nhu cầu và cạnh tranh trên thịtrường Sự tăng hay giảm doanh thu cho biết tình hình kinh doanh của công typhá triển hay suy thoái, đồng thời qua đây cũng nói lên những khó khăn trởngại mà công ty gặp phải và những diễn biến phức tạp trên thị trường ảnhhưởng tới hoạt động kinh doanh của công ty

Doanh thu của công ty đạt được qua các năm là khá cao Năm 2006 đạt512.992(triệu đồng), năm 2007 đạt 560.403(triệu đồng) tăng 30,5% tươngứng với 47.411(triệu đồng) Năm 2008 doanh thu của công ty là 723.051(triệuđồng) tăng 162,648(triệu đồng) so với năm 2007.năm 2009 đánh dấu mộtbước lớn trong phát triển của công ty, doanh thu của công ty là1.009.527(triệu đồng) vượt chi tiểu của công ty đề ra năm 2009 là 650.000triệu đồng ( vượt chỉ tiêu tới 155%)

Lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh của công ty tuy không ổnđịnh qua các nặm nhưng cũng luôn ở mức cao Năm 2006 đạt 255 triệu đồng,năm 2007 đạt 2.017 tỷ đồng , năm 2008 đạt 2.988 tỷ đồng và năm 2009 đạt3.500 tỷ đồng Nguyên nhân của sự không ổn định là do khách quan từ môitrường bên ngoài mang lại Nhưng dù là nguyên nhân khách quan như thế nàothì thì công ty cũng luôn cố gắng khắc phục để cho hoạt động kinh doanh có

Trang 18

hiệu quả Năm 2009 do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tiền tệ trên thế giới

đã ảnh hưởng đến tình hình phát triển của công ty Nhưng trong khó khăncông ty đã tìm cho mình một hướng đi mới đó là mở rộng thị trường và tìmkiếm thêm các mặt hàng xuất khẩu và biện pháp này đã đem lại hiệu quả caotrong hoạt động kinh doanh của công ty Kết quả là lợi nhuận tổng thể củacông ty năm 2009 vẫn tăng cao hơn năm 2008

 Về đóng góp của công ty trong nộp ngân sách nhà nước

Qua số liệu các năm từ 2006 đên 2009, ta thấy hàng năm công ty vẫn đónggọp vào cho ngân sách nhà nước một số tiền rất lớn.năm 2006 công ty nộpngân sách nhà nước là 25.312 triệu đồng , năm 2007 công ty nộp ngân sáchnhà nước là 24.000 triệu đồng, năm 2008 công ty nộp ngân sách nhà nước là35.475 triệu đồng và năm 2009 công ty nộp ngân sách nhà nước là 51.000triệu đồng Mặc dù có một số thời điểm số tiền đóng góp của công ty vàongân sách nhà nước có ít hơn năm trước( nạp ngân sách năm 2007 ít hơn năm

2006 là 1.312 triệu đồng) Một phần là do ảnh hưởng của chính sách của nhànước, mặt khác là do ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới nên ảnh hưởng đếntình hình kinh doanh của công ty Nhưng nhìn chung sự đóng góp của công tyvào ngân sách nhà nước vẫn ngày càng tăng, năm 2008 nhiều hơn năm 2007

là 11.375 triệu đồng, năm 2009 nhiều hơn 2008 là 15.525 triều đồng, đặc biệtnạp ngân sách năm 2009 đã vượt chỉ tiêu đề ra của năm đến 177% Đđiều đóphản ảnh sự phát triển nhanh và bễn vừng của công ty

 Về kim ngạch xuât nhập khẩu.

Hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế ViệtNam chủ yếu là hoạt động xuất nhập khẩu Kết quả hoạt động kinh doanh củacông ty cũng được thể hiện rất rỏ thôg qua kim ngạch xuất nhập khẩu Đâychính là hoạt động tạo nên doanh thu cho công ty Từ năm 2006 đến nay tổngkim ngạch xuất nhập khẩu của công ty tăng không ngừng điều này cho thấy

Trang 19

tình hình kinh doanh của công ty phát triển khá khả quan Qua bảng số liệuthống kê ta nhận thấy được sự tăng trưởng mạnh của công ty Năm 2006 kimngạch xuất nhập khẩu của công ty là 30.835.017 USD Năm 2007 kim ngạchxuất nhập khẩu đạt 32.395.206 USD, năm 2008 đạt 39.149.863 USD

Sang đến năm 2009 thì tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của công tybằng 48.430.904 USD, vượt hơn kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2008 là9.281.041 USD, là năm có chỉ số tăng lên cao nhất có kim ngạch xuất nhậpkhẩu.Nguyên nhân của sự tăng lên của kim ngạch xuất nhập khẩu này là doảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ trên thế giới, tình hình xuất khẩu-nhập khẩu hàng hóa của công ty tăng lên bình thường nhưng do tỷ giá đồngUSD tăng cao nên làm cho tổng giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu của công tytăng lên cao

Hinh 1.3: Tỷ trọng kinh doanh xuất nhập khẩu năm 2006-2009

Nguồn: phòng tổng hợp

Trong cơ cấu kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty thì hoạt độngnhập khẩu của công ty luôn chiếm tỷ trọng cao hơn hoạt động xuất khẩu.Nhưng xu hướng hiện nay của công ty là tăng cường xuất khẩu và hạn chếnhập khẩu

2006 2007 2008 2009

Trang 20

1.2.CÁC THÀNH CÔNG ĐẠT ĐƯỢC CỦA CÔNG TY.

Trong những năm gần đây hoạt động kinh doanh của công cổ phần xuấtnhập khẩu y tế Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ trên lĩnhvực kinh doanh cũng như hiệu quả xã hội

Có thể đánh giá thành tựu về hoạt động xuất nhập khẩu của công ty cổphần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam như sau

Trong những năm qua, công ty luôn có nhiều cố gắng bán sát, xâmnhập và phát triển thị trường trong và ngoài nước Khai thác được nhiềunguồn hàng chứng khoán và hoàn thành tốt các chỉ tiêu kế hoạch

 Thực hiện chủ trương của Đảng và nhà nước về đẩy mạnh xuất khẩu,công ty đã chú trọng quan tâm đến công tác tiếp thị, khai thác mở rộng thịtrường xuất khẩu, các mặt hàng xuất khẩu mới Các mặt hàng xuất khẩu chínhcủa công ty là hương liệu, dược liệu, và các loại tinh dầu cũng như một số mặthàng khác Nên kim ngạch xuất khẩu xủa công ty ngày một tăng cao

 Trong quá trình kinh doanh công ty phải cạnh tranh gay gắt khi khaithác nguồn hàng, do nhà nước mở rộng cơ chế xuất nhập khẩu nên có rấtnhiều công ty tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu các mặt hàng như củacông ty, ngoài ra còn có các văn phòng đại diện cũng tham gia mua bán trựctiếp đến tận các cơ sở thu mua, sản xuất, chế biến nên làm cho giá cả lênxuống thất thường Sự biến động tiền tệ trong khu vực và thế giới, tỷ giángoại tệ mạnh lên xuống cũng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công

ty nhất là năm 2009 Trước tình hình đó, công ty đã áp dụng nhiều biện phápsản phẩm kinh doanh, tìm kiếm khách hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho kháchhàng, giao hàng đúng hạn và bảo đảm chất lượng hàng hoá, thanh toán sòngphẳng, và đã thực sự gây được lòng tin đối với khách hàng, lôi cuốn kháchhàng đến hợp tác lâu dài Những điều đó vừa tạo được nguồn hàng ổn địnhvừa có khách hàng tiêu thụ

Trang 21

 Thị trường của công ty không ngừng được mở rộng, công ty có quan hệbạn hàng với nhiều nước trên thế giới, không chỉ những nước trong khu vựcnhư Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc Công ty còn mở rộngquan hệ với các nước ở Châu âu và thị trường Mỹ Đây là xu hướng phù hợpvới tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu hiện nay, đó là đa dạng hoá, đaphương hoá các mối quan hệ quốc tế.

 Nhờ vào các biện phsản phẩm tích cực mở rộng thị trường mà khốilượng hàng hoá lưu chuyển của công ty ngày càng tăng làm cho kim ngạchxuất nhập khẩu và doanh thu xuất nhập khẩu không ngừng tăng lên, hiệu quảkinh doanh của công ty cũng không ngừng được tăng lên, và đạt được nhữngcon số đáng khích lệ Xét về các chỉ tiêu thực hiện năm 2009 so với năm 2006thì hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty tăng lên rõ rệt Về lợi nhuậntăng 150% Các tỷ suất lợi nhuận trên vốn, doanh thu, chi phí đều tăng, mứcdoanh lợi của vốn lưu động tăng 24,47%, Số vòng quay của vốn lưu độngtăng 3,82%, doanh thu bình quân một lao động tăng 16,35%, mức sinh lợi củamột lao động tăng cao là 34,68% Ngoài ra còn một số chỉ tiêu khác đạt rấtcao như tình hình nộp ngân sách nhà nước tăng 101% Điều này cho thấy giaiđoạn hoạt động của công ty từ 2006-2009 là khá hiệu quả cả về mặt hiệu quảdoanh nghiệp lẫn hiệu quả xã hội

 Có được kết quả trên là do công ty đã nỗ lực cố gắng trong hoạt độngkinh doanh của mình như:

 Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu nhanh chóng,chính xác, đúng chính sách và pháp luật của nhà nước, nộp thuế xuất nhậpkhẩu đúng hạn đầy đủ

 Thực hành tiết kiệm trong công ty, giảm các loại chi phí trong kinhdoanh như chi phí vận tải, bốc xếp giám định, bảo quản hàng hoá các chiphí về quản lý hành chính đều ở mực cho phép

Trang 22

 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty gọn nhẹ làm việc có hiệu quả nênnăng suất cao.

 Công ty luôn quan tâm đến việc bồi dưỡng đào tạo nang cao nghiệp vụchuyên môn, tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên đi học bổ túc thêm trình

độ về nghiệp vụ ngoại thương, về trình độ ngoại ngữ, tin học và trình độ mọimặt

Ngoài ra còn có nguyên nhân nữa dẫn đến hiệu quả kinh doanh cao là công

ty rất coi trọng công tác nâng cao hiệu quả kinh doanh Trong mọi hoạt độngcông ty đều lấy chất lượng, hiệu quả làm điều kiện tiên quyết tạo được uy tínđối với bạn hàng trong và ngoài nước

Trang 23

CHƯƠNG 2 MẶT HÀNG DƯỢC PHẨM NHẬP KHẨU VÀ ẢNH HƯỞNG

CỦA THUẾ NHẬP KHẨU ĐẾN MẶT HÀNG NÀY

là thuốc và thực phẩm thuốc

2.1.2 Dược phẩm là hàng hóa đặc biệt, khó bảo quản

Dược phẩm là một loại hàng hóa đặc biệt, có ảnh hưởng trực tiếp tớisức khỏe của người tiêu dùng Các doanh nghiệp kinh doanh dược phẩmkhông chỉ đáp ứng mục tiêu lợi nhuận mà phải đáp ứng cả mục tiêu y tế và xãhội Do đặc thù của sản phẩm dược là các sản phẩm khó bảo quản, bắt buộcphải có những biện pháp kiểm nghiệm chất lượng ngay cả trong và sau quátrình sản xuất Các doanh nghiệp nhập khẩu dược phẩm hiện nay đều phải bắtbuộc có xưởng đạt tiêu chuẩn gồm các điều kiện bảo quản thuốc tốt

Bên cạnh đó, thuốc cũng là một loại hàng hóa, đã là hàng hóa thì cũnggiống như các loại hàng hóa tiêu dùng khác, giá thuốc cũng được điều tiếttheo quy luật cung – cầu trên thị trường và chịu sự quản lý của nhà nước vềgiá như niêm yết giá, bán theo giá niêm yếu, chống gian lận thương mại.Nhưng vì thuốc là hàng hóa đặc biệt có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe conngười nên cần phải có các cơ chế quản lý giá đặc biệt: như giá thuốc nhập

Trang 24

khẩu không được cao hơn giá CIF thực tế trung bình của các nước, nếu kêkhai không đúng, bán không đúng thì cơ quan nhà nước sẽ tạm dừng việc cấp

số đăng ký, tạm từng việc cấp đơn hàng nhập khẩu thuốc…

2.1.3.Giá cả cao không đồng nghĩa với chất lượng tốt

Việc tăng giá thuốc là một xu thế chung trên toàn thế giới Tại ViệtNam, hiện tượng này càng phổ biến, nhà thuốc này tăng giá thì nhà thuốckhác cũng tăng giá theo Tuy nhiên, tăng cao nhất vẫn là những mặt hàngthuốc ngoại Điều này có nguyên nhân từ tâm lý sính ngoại của nhiều ngườibệnh, họ cho rằng cứ những loại thuốc đắt tiền là tốt nhất Tuy nhiên, chúng

ta lại không thể biết được chất lượng thực tế của thuốc Chẳng hạn, một bệnhnhân tiểu đường điều trị với một đơn thuốc ngoại nhưng bệnh không giảm,thậm chí càng ngày càng tăng với một đơn thuốc tốn kém hơn Vậy đó là dochất lượng thuốc hay do sự phát triển của tiến trình bệnh lý? Rõ ràng giáthuốc tăng không phản ánh chất lượng thuốc tăng

2.1.4.Dược phẩm liên quan trực tiếp đến sức khỏe của con người

Việc sử dụng các mặt hàng dược phẩm hiện nay không thể tránh khỏigặp các tác dụng phụ không mong muốn Các tác dụng phụ của dược phẩmđược chia làm 3 cấp độ

Cấp độ I: Thuốc có khả năng rất lớn gây tử vong hay các vấn đề tácdụng phụ trầm trọng cho sức khỏe

Cấp độ II: Dược phẩm có chứa các chất có thể gây rắc rối cho sức khỏetạm thời trong quá trình dùng thuốc nhưng tác hại có thể khắc phục được

Cấp độ III: Thuốc có tác dụng phụ gây hại cho sức khỏe nhưng khảnăng xảy ra tác dụng phụ thì không cao

Như vậy, rõ ràng việc sử dụng các mặt hàng dược phẩm sẽ giảm đượcbệnh tật này nhưng nó cũng có thể dẫn đến việc mắc một số bệnh khác, chính

vì thế việc sử dụng thuốc phải luôn luôn kèm theo sự hướng dẫn của bác sĩ

Trang 25

2.2 ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH MẶT HÀNG DƯỢC PHẨM

2.2.1 Sức cầu về mặt hàng dược phẩm phụ thuộc phần lớn vào bác sĩ kê đơn

Thuốc là nhu cầu tất yếu nhằm bảo vệ sức khỏe, nâng cao chất lượngcuộc sống và kéo dài tuổi thọ cho con người Nhưng việc sử dụng thuốc cónét đặc thù: người tiêu dùng không có quyền quyết định mua loại nào, sốlượng bao nhiêu, dùng như thế nào, … mà là do thầy thuốc Vì vậy, sử dụngthuốc hợp lý, phù hợp với mức chi trả của người dân là rất quan trọng – nhất

là trong điều kiện mức sống của người dân còn thấp, tiền thuốc bình quân đầungười là 7,6 USD/năm ( so với 40 – 60USD/năm của các nước trên thế giới)thì càng cần phải có định hướng sử dụng thuốc Hiện nay, tỷ lệ sử dụng thuốcngoại còn cao, ngay cả thuốc của các nước trong khu vực có trình độ côngnghệ tương đương với thuốc đã sản xuất trong nước Không chỉ lạm dụngthuốc kháng sinh, biệt dược đắt tiền, mà thuốc bổ sung vitamin, thuốc hỗ trợđiều trị cũng chiếm tỷ lệ cao trong đơn thuốc Các doanh nghiệp sản xuất,xuất nhập khẩu, phân phối thuốc vẫn ưu tiên hướng tới mục tiêu kinh tế chứchưa quan tâm đến quyền lợi người tiêu dùng Bên cạnh đó, một số hành vitiêu cực trong quảng cáo, tiếp thị, chi hoa hồng cho người kê đơn đã làm chongười bệnh thiệt thòi

2.2.2 Sức cầu hiện nay chủ yếu đối với các mặt hàng ngoại

Hiện nay, Việt Nam chưa sản xuất được các dạng bào chế hiện đại vớinhững sản phẩm công nghệ cao như thuốc giải phóng theo chương trình,thuốc tác dụng kéo dài, thuốc tác dụng đích Một số doanh nghiệp chỉ đơnthuần bắt chước mẫu mã của nước ngoài, còn việc xây dựng chiến lược mặthàng, tiếp thị sản phẩm và quảng bá thương hiệu chưa được các doanh nghiệpdược Việt Nam chú trọng Chính vì thế mà theo thống kê hiện nay, lượng

Trang 26

thuốc nhập ngoại tiêu thụ trong các bệnh viện luôn chiếm tỷ lệ cao là 65%,thuốc sản xuất trong nước chỉ chiếm 35%.

2.2.3 Doanh nghiệp Dược chịu sự quản lý chặt chẽ của Bộ Y Tế

Dược phẩm là loại hàng hóa kinh doanh có điều kiện Để được nhậpkhẩu các mặt hàng dược phẩm thì các doanh nghiệp phải được sự cấp phépcủa cơ quan Nhà nước Khi hàng về đến các cửa khẩu hải quan, các doanhnghiệp phải xuất trình phiếu kiểm nghiệm gốc của nhà sản xuất, chỉ khi cácthông số trên phiếu kiểm nghiệm gốc đạt tiêu chuẩn quy định thì hàng hóamới được thông quan Với mỗi lần nhập hàng về, doanh nghiệp đều phải cóđơn gửi lên Bộ Y Tế và nếu được phê duyệt thì mới tiến hành nhập hàng Tất

cả các mặt hàng thuốc tân dược muốn lưu thông trên thị trường đều phải cógiấy phép đăng ký và những mặt hàng nhập khẩu phải đảm bảo chất lượngtheo quy định tại chỉ thị số 03/1998/CT – BYT ngày 17/02/1998 của BộTrưởng Bộ Y Tế và Quy chế Quản lý chất lượng thuốc ban hành kèm theoQuyết định của Bộ Trưởng Bộ Y Tế số 2412/1998/QĐ – BYT ngày15/9/1998

2.3 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẢU CỦA THỊ TRƯỜNG DƯỢC PHẨM TRONG NƯỚC THỜI GIAN GẦN ĐÂY

2.4.1 Nhóm các nước cạnh tranh về giá cả

Các quốc gia này chủ yếu đến từ các nước như Thái Lan, Đài Loan, Ấn

Độ, Banglades, Trung Quốc…Sức cạnh tranh của nhóm sản phẩm này cũng

là khá mạnh Hầu hết các sản phẩm từ các quốc gia trên đều là các dạng thuốcthông thường Các công ty đến từ nhóm các quốc gia này gây ra một áp lựccạnh tranh tương đối lớn bởi chúng ta phải chia sẻ thị phần các loại thuốcGeneric vốn đã rất nhỏ

Trang 27

Thông qua một số những loại thuốc do Ấn Độ, Đài Loan, Indonesia sảnxuất, chúng ta có thể thấy được giá của các loại thuốc trên khá thấp Điều nàychứng tỏ sức cạnh tranh của các sản phẩm đến từ các nước trên là tương đốilớn Trong khi các loại thuốc do Việt Nam sản xuất cũng ở mức giá thấp,nhưng trình độ sản xuất của chúng ta chưa thực sự đủ mạnh nên đây là mộtnguy cơ lớn gây sức ép lên các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm trong nước.Nói cách khác khi vẫn còn các hàng rào thuế quan, chúng ta đã phải chịu sức

ép cạnh tranh không nhỏ, vậy khi gia nhập WTO chúng ta sẽ phải đối mặt với

sự cạnh tranh khốc liệt hơn nhất là từ phía các nước sản xuất dược phẩm giá

rẻ, chất lượng trung bình (Xem bảng 2.1)

2.4.2 Nhóm các nước cạnh tranh chủ yếu về chất lượng.

Các quốc gia thuộc nhóm này bao gồm: Pháp, Hàn Quốc, Nhật Bản,

Mỹ, Anh,… chủ yếu là các thành phẩm từ các nước Châu Âu

Sức cạnh tranh của nhóm sản phẩm này là khá lớn, đặc biệt là đối với các loạithuốc chuyên khoa, đặc trị, các dạng bào chế đặc biệt mà các công ty dượctrong nước không sản xuất được, hoặc sản xuất được nhưng còn hạn chế nhưcác loại kháng sinh liều cao, thuốc tiêu hoá, hạ nhiệt, giảm đau…

Trang 28

Tên nhà sx Nước sx Tên thuốc Thành

phần

Dạng bào chế

Giá bán lẻ tại VN

Tablets

40mg Viên nén

bao phim

55.000 đ/hộp

705đ/viên

Bảng 2.1- Giá của một số thuốc tân dược trên thị trường

(Nguồn: Cục quản lý dược Việt Nam )

Có thể nói, nhu cầu chữa bệnh của nhân dân là rất lớn trong khi các nhàsản xuất dược phẩm trong nước chưa đáp ứng được nhu cầu cấp thiết này, và

đó là một thị trường mở cho các công ty dược nước ngoài Trong tổng số 59nhà máy đạt tiêu chuẩn GMP của cả nước thì 17 nhà máy là có vốn đầu tưnước ngoài Điều này chứng tỏ chất lượng của các loại thuốc ngoại được đảmbảo với độ tin cậy cao Hơn nữa, về pháp lý, “sản phẩm thuốc chữa bệnh chongười đạt tiêu chuẩn GMP quốc tế” thuộc danh mục khuyến khích đầu tư,theo đó các nhà đầu tư sẽ được hưởng mức thuế thu nhập doanh nghiệp là10% áp dụng 15 năm và được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 4 năm

kể từ khi kinh doanh có lãi và giảm 50% trong 4 năm tiếp theo Tận dụngđược điều này, các công ty dược nước ngoài sẽ có được lợi thế, tăng sức épcạnh tranh đối với các công ty dược trong nước

Trang 29

2.4.3 Về số lượng

Trước hết chúng ta cần phải biết đối thủ cạnh tranh trực diện của cácdoanh nghiệp sản xuất dược phẩm trực tiếp của chúng ta hiện nay là ai và lợithế cạnh tranh của họ là gì Hiện nay, các mặt hàng cạnh tranh trực tiếp vớicác loại dược phẩm trong nước đó là các sản phẩm thuốc được nhập khẩu từnước ngoài hoặc của các doanh nghiệp nước ngoài đặt trụ sở hoạt động tạiViệt Nam

Nhìn chung với chính sách mở cửa nền kinh tế của Đảng và Nhà nước

ta, các doanh nghiệp dược nước ngoài đã tham gia vào thị trường dược phẩmViệt Nam với số lượng ngày càng tăng Các doanh nghiệp nước ngoài đăng kíhoạt động nhiều nhất tại Việt Nam tính đến tháng 9 năm 2008 là Ấn Độ (63doanh nghiệp), Hàn Quốc (40 doanh nghiệp), Pháp (30 doanh nghiệp) Về sốđăng kí thuốc nước ngoài thì các quốc gia này cũng chiếm một số lượngkhông nhỏ

Theo bảng số liệu trên, ta có thể thấy rằng số lượng số đăng ký của cácloại thành phẩm tân dược từ nước ngoài có số lượng tương đối lớn Trong đó

Ấn Độ luôn là nước có số lượng nhóm thuốc đăng ký cao nhất (đạt 28.60%trong tổng số đăng ký thuốc nước ngoài năm 2009 ) Với những con số về sốlượng các loại thuốc đăng kí như vậy ta có thể thấy việc các loại thuốc thànhphẩm nước ngoài thâm nhập vào Việt Nam là tương đối lớn và với số lượngngày càng tăng cả về qui mô và chủng loại

Không chỉ về số lượng, doanh số nhập khẩu dược phẩm của các nước vàoViệt Nam cũng ở mức tương đối lớn Đây là một điều tất yếu vì Việt Nam làmột thị trường giàu tiềm năng và vẫn có thể tiếp tục khai thác, trong khi cácdoanh nghiệp trong nước còn chưa có đủ khả năng cung ứng thuốc đặc trị.Doanh số các loại dược phẩm cho chúng ta thấy khả năng cũng như sức mạnh

Trang 30

của các doanh nghiệp dược phẩm nước ngoài đối với thị trường dược phẩmtrong nước.

Theo như biểu đồ 2.1, thì các quốc gia chiếm số lượng doanh số nhập khẩu vào Việt Nam đó là Pháp, Thuỵ Sĩ, Hàn Quốc Đây chủ yếu là các quốc gia có nền công nghiệp dược tương đối phát triển và cũng là những quốc gia chủ yếu xuất khẩu thuốc đặc trị sang Việt Nam

Bảng 2.2- Số đăng ký thuốc nước ngoài tính theo nước sản xuất

(Nguồn: Cục Quản lý dược Việt Nam)

2.4.4.Tình hình thị trường dược phẩm trong nước những năm gần đây

Báo cáo thị trường của công ty Business Monitor InternationalLtd(BMI) cho biết, thị trường dược phẩm Việt nam sẽ tiếp tục tăng trưởngnhanh với tốc độ tăng trưởng 25% mỗi năm và đạt giá trị gần 2 tỷ USD vàonăm 2013 Trong thị trường dược phẩm Việt Nam, phân chia làm hai thịtrường là thị trường thuốc ngoại và thị trường thuốc nội( thuốc sản xuất trongnước), tỷ lệ thuốc ngoại luôn chiếm tỷ lệ cao hơn thuốc sản xuất trong nước

Trang 31

 Thị trường thuốc ngoại

Theo thống kê của Cục quản lý dược, Bộ Y tế, tính đến hết năm trước, cảnước có 20.165 số đăng ký thuốc còn hiệu lực, trong đó khoảng một nửa làthuốc xuất xứ nước ngoài Như vậy, vẫn còn một khoản "sân" khá rộng chokhối doanh nghiệp sản xuất dược phẩm trong nước Tuy nhiên, theo nhậnđịnh của nhiều chuyên gia liên quan trực tiếp đến lĩnh vực dược phẩm thì trênthực tế, thuốc ngoại nhập thường xuyên chiếm từ 60-70% thị phần tại ViệtNam và có khuynh hướng tăng mạnh Tại rất nhiều nhà thuốc, các loại thuốcmang mác ngoại được "ưu tiên" hơn hẳn thuốc sản xuất trong nước Mặc dùthuốc sản xuất trong nước chiếm khoảng 50% nhưng lại không được sử dụngđồng đều mà chỉ tập trung ở các tuyến bệnh viện cấp dưới Bệnh viên tuyếntrên sử dụng thuốc ngoại nhiều hơn Theo thống kê của Cục Quản lý Dược,trong tổng giá trị thuốc đấu thầu của các bệnh viện, thuốc nhập khẩu đắt tiềnchiếm tới 90% Đơn cử như Viện bỏng chiếm 92%, Viện Da liễu quốc giachiếm 96%, Bệnh viện phụ sản Trung ương chiếm 86%, Bệnh viện Bạch Maichiếm 95%

Một số năm gần đây, khi các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm trong nướcrơi vào tình trạng khốn đốn, Bộ Y tế đã phải áp dụng một số biện pháp "chữacháy" để tiết giảm bớt "cơn lũ" thuốc ngoại tràn vào Việt nam Nhờ đó, khốibệnh viện trong nước mới hạn chế được phần nào cơ số thuốc nhập khẩu Thếnhưng, chính sách"ưu tiên" này có lúc vẫn phải "chào thua" cơ chế hoa hồngcủa các hãng dược phẩm nước ngoài Theo thông lệ, tỷ lệ hoa hồng đối vớihợp đồng nhập khẩu thuốc thường từ 0.5-2%, đặc biệt có những trường hợplên đến 3-5% nếu hợp đồng thực hiện với số lượng nhiều và lâu dài

Theo cam kết gia nhập Tổ chức thương mại thế giới(WTO) của Việt Nam,

từ 1/9/2009, các công ty dược phẩm nước ngoài có quyền mở chi nhánh tạiViệt Nam và được tham gia nhập khẩu trực tiếp dược phẩm Thêm vào đó,

Ngày đăng: 06/09/2012, 11:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Sơ đồ bộ máy quản trị của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế - Ảnh hưởng của thuế nhập khẩu đối với mặt hàng dược phẩm nhập khẩu, lấy ví dụ tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam.DOC
Hình 1.1 Sơ đồ bộ máy quản trị của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế (Trang 11)
Bảng 1.2. Kết quả kinh doanh bốn năm : 2006 – 2009 - Ảnh hưởng của thuế nhập khẩu đối với mặt hàng dược phẩm nhập khẩu, lấy ví dụ tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam.DOC
Bảng 1.2. Kết quả kinh doanh bốn năm : 2006 – 2009 (Trang 16)
Bảng 2.1- Giá của một số thuốc tân dược trên thị trường - Ảnh hưởng của thuế nhập khẩu đối với mặt hàng dược phẩm nhập khẩu, lấy ví dụ tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam.DOC
Bảng 2.1 Giá của một số thuốc tân dược trên thị trường (Trang 28)
Bảng 2.2- Số đăng ký thuốc nước ngoài tính theo nước sản xuất - Ảnh hưởng của thuế nhập khẩu đối với mặt hàng dược phẩm nhập khẩu, lấy ví dụ tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam.DOC
Bảng 2.2 Số đăng ký thuốc nước ngoài tính theo nước sản xuất (Trang 30)
Bảng 2.3: Kết quả nhập khẩu theo mặt hàng của công ty cổ phần xuất nhập - Ảnh hưởng của thuế nhập khẩu đối với mặt hàng dược phẩm nhập khẩu, lấy ví dụ tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam.DOC
Bảng 2.3 Kết quả nhập khẩu theo mặt hàng của công ty cổ phần xuất nhập (Trang 34)
Bảng 2.4: Kết quả nhập khẩu theo thị trường năm 2005-2008. - Ảnh hưởng của thuế nhập khẩu đối với mặt hàng dược phẩm nhập khẩu, lấy ví dụ tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam.DOC
Bảng 2.4 Kết quả nhập khẩu theo thị trường năm 2005-2008 (Trang 36)
Hình 3.1-Dự báo thị trường dược phẩm Việt Nam - Ảnh hưởng của thuế nhập khẩu đối với mặt hàng dược phẩm nhập khẩu, lấy ví dụ tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Việt Nam.DOC
Hình 3.1 Dự báo thị trường dược phẩm Việt Nam (Trang 49)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w