Ảnh hưởng của các hình thức và chế độ tiền lươngđối với công tác quản lý lao động và tiền lương ở công ty Cao su Sao vàng Hà Nội
Trang 1Lời nói đầu
Trớc hết cho em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo
GS.TS Tống Văn Đờng, ngời đ tận tình động viên hã tận tình động viên h ớng dẫn em
trong suốt thời gian em thực hiện đề tài nghiên cứu “ảnh hởng củacác hình thức và chế độ tiền lơngđối với công tác quản lý laođộng và tiền lơng ở công ty Cao su Sao vàng Hà Nội”
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các Cán bộ công nhân viêntrong công ty đ nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt thời gian em thựcã tận tình động viên h
tập tại công ty.
Trang 2mở đầu
Tiền lơng trớc hết là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho
ngời lao động Đó cũng là quan hệ kinh tế của tiền lơng Mặt khác do tính chất đặc biệt của loại hàng hóa sức lao động mà tiền lơng không
trọng, liên quan đến đời sống và trật tự x hội Đó là quan hệ xã tận tình động viên hã tận tình động viên h
hội
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các chủ doanh nghiệp, tiền lơng là một phản ánh chi phí cấu thành chi phí sản xuất – kinh doanh Vì vậy tiền lơng luôn đợc tính toán chi ly chặt chẽ Trong doanh nghiệp không phải doanh nghiệp nào cũng áp dụng một hoặc tất cả các hình thức cũng nh chế độ trả lơng nh nhau mà tùy vào từng doanh nghiệp tùy vào tính chất sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để có thể trả lơng cho ngời lao động sao cho có hiệu quả nhất Đây không phải là vấn đề dễ dàng đối với doanh nghiệp mà cần phải có quá trình nghiên cứu và sắp xếp sao cho hợp lý Xây dựng chế độ trả lơng trong công ty là nhằm vào tâm lý và nhu cầu của ngời lao động Khi nhu cầu của ngời lao động đ đã tận tình động viên h ợc thỏa m n thì năng suấtã tận tình động viên h
lao động của họ cũng đạt mức cao hơn Vì vậy, song song với việc hoàn thiện cơ sở vật chất trang bị máy móc thiết bị trong công ty thì ban
ty
Trang 3Phần nội dung.Ch
ơng I Vai trò của các hình thức và chế độ tiền lơng
I.Vai trò của các hình thức và chế độ trả lơng cho ng-ời lao động.
1.Các hình thức trả lơng cho ngời lao động.
a Tiền lơng.
Trong nền kinh tế thị trờng và sự hoạt động của thị trờng sức lao động, sức lao động là hàng hóa, do vậy tiền lơng là giá cả sức lao động
Tiền lơng của ngời lao động do hai bên thỏa thuận trong hợp đồng lao động và đợc trả theo năng suất lao động, chất lợng và hiệu quả công việc Mức lơng của ngời lao động không đợc thấp hơn mức l-ơng tối thiểu do Nhà nớc quy định
Trong khi mức lơng tối thiểu đợc ấn định theo giá sinh họat, đảm bảo cho ngời lao động làm công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thờng bù đắp sức lao động đơn giản và một phần tích lũy tái sản xuất sức lao động mở rộng và đợc dùng làm căn cứ để tính các mức lơng cho các loại lao động khác.
Có hai loại tiền lơng : Đó là tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng
thực tế.
Tiền lơng danh nghĩa là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả
cho ngời lao động Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng suất lao động và hiệu quả làm việc của ngời lao động, phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm làm việc… ngay cả trong quá trình làm việc.
Tiền lơng thực tế: Là số lơng hàng hóa tiêu dùng và các loại dịch
vụ cần thiết mà ngời lao động hởng lơng có thể mua đợc bằng tiền l-ơng danh nghĩa của họ Do đó tiền ll-ơng thực tế của ngời lao động còn phụ thuộc vào giá cả trên thị trờng.
Yêu cầu trớc nhất của tổ chức tiền lơng là phải đảm bảo tái sản xuất lao động và không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngời lao động Đây là một yêu cầu quan trọng nhằm đảm bảo thực
Trang 4Thứ hai, tổ chức tiền lơng còn phải làm cho năng suất lao động không
để nâng cao năng suất lao động, tạo cơ sở quan trọng nâng cao hiệu quả sản suất kinh doanh Đây cũng là yêu cầu đặt ra đối với việc phát triển phát triển , nâng cao trình độ và kỹ năng của ngời lao động Muốn vậy thì phải đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng dễ hiểu.
Những nguyên tắc trả lơng cho ngời lao động: Nguyên tắc đầu tiên là trả ngang nhau cho ngời lao động nh nhau Đây là nguyên tắc rất quan trọng vì nó đảm bảo đợc sự công bằng, đảm bảo sự bình đẳng, đảm bảo sự bình đẳng trong trả lơng Nguyên tắc này đợc thể hiện trong trong các thang bảng lơng và các hình thức trả lơng trong cơ chế và phơng thức trả lơng trong chính sách trả lơng Nguyên tắc thứ hai là đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lơng bình quân Năng suất lao động không ngừng tăng lên, đó là một quy luật Tiền lơng của ngời lao động cũng phải tăng lên không ngừng do tác động của nhiều nhân tố khách quan Theo nguyên tắc này là cần thiết để doanh nghiệp cần thiết nâng cao hiều quả kinh doanh của doanh nghiệp, nâng cao đời sống ngời lao động và phát triển nền kinh tế Nguyên tắc thứ ba là đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa ngời lao động làm nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân Đây là nguyên tắc nhằm đảm bảo sự công bằng bình đẳng trong trả lơng cho ngời lao động Muốn vậy thì trả lơng cho ngời lao động dựa vào trình độ lành nghề bình quân của ngời lao động ở mỗi nghành nghề Dựa vào điều kiện làm việc điều kiện lao động Nó ảnh hởng đến mức hao phí sức lao động trong quá trình làm việc ý nghĩa kinh tế của từng nghành nghề trong nền kinh tế quốc dân cũng rất quan trọng hoặc sự phân bố theo khu vực sản xuất.
b Các hình thức trả lơng cho ngời lao động.
Hình thức trả lơng theo sản phẩm là hình thức trả lơng cho ngời
lao động dựa trực tiếp vào sản phẩm mà họ làm ra, số lợng và chất l-ợng sản phẩm mà họ hoàn thành
Hình thức trả lơng theo thời gian: Chủ yếu áp dụng đối với
những ngời làm công tác quản lý hoặc cho những bộ phận sản xuất không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác hay vì
Trang 5tính chất của sản xuất nếu thực hiện trả công theo sản phẩm sẽ không bảo đảm chất lợng sản phẩm sẽ không đem lại hiệu quả thiết thực.
2 Các chế độ trả lơng cho ngời lao động.
Chế độ trả lơng cấp bậc là toàn bộ những quy định của nhà nớc
và các xí nghiệp, doanh nghiệp áp dụng, vận dụng để trả lơng cho ng-ời lao động Căn cứ vào chất lợng và điều kiện lao động khi họ hoàn thành một công việc nhất định Chế độ tiền lơng cấp bậc áp dụng cho công nhân, những ngời lao động trực tiếp, và trả lơng theo kết quả lao động của họ, thể hiện qua số lợng chất lợng sản phẩm.
Để trả lơng một cách đúng đắn và công bằng thì phải căn cứ vào
hai mặt : số lợng và chất lợng của lao động Hai mặt này gắn liền vớinhau trong bất kỳ một quá trình lao động nào Số lợng lao động thể
hiện qua mức hao phí thời gian lao động dùng để sản xuất ra sản phẩm trong một khoangr thời gian theo lịch nào đó Và đơn vị lao
động là thời gian làm việc Còn chất lợng lao động là trình độ lành
nghề của ngời lao động đợc sử dụng vào quá trình lao động Chất lợng lao động đợc thể hiện ở trình độ giáo dục đào tạo, kinh nghiệm kỹ năng Chất lợng càng cao thì năng suất lao động càng cao.
Chế độ trả lơng theo chức vụ, chế độ này là toàn bộ những
quy định của nhà nớc mà các tổ chức quản lý nhà nớc, các tổ chức
động quản lý.
Khác với công nhân, những ngời lao động trực tiếp, lao động quản lý tuy không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm nhng lại là ngời có vai trò quan trọng trong việc tạo ra sản phẩm từ khâu thiết kế đến khâu kiểm tra chất lợng sản phẩm đến khâu phân phối sản phẩm trên thị trờng Họ không liên quan trực tiếp đến sản phẩm nhng lại liên quan trực tiếp đến doanh thu của doanh nghiệp Họ lập kế hoạch, tổ chức, điều hành kiểm soát và điều chỉnh các hoạt động kinh doanh.
Khi doanh nghiệp càng mở rộng quy mô sản xuất tức là doanh nghiệp càng lớn mức độ quan trọng của nhân viên quản lý càng tăng lên, tầm quan trọng càng cao Hiệu quả sản xuất kinh doanh của công
Trang 6quản lý làm việc bằng trí óc là chủ yếu, và tăng dần theo cấp Cấp càng cao thì công việc đòi hỏi làm việc bằng trí óc càng cao Lao động quản lý kết hợp cả yếu tố khoa học và nghệ thuật Lao động quản lý không những thực hiện các vấn đề chuyên môn mà còn giải quyết các vấn đề về con ngời, quan hệ con ngời trong quá trình làm việc Đặc điểm này làm cho việc tính toán để xây dựng thang lơng, bảng lơng cho lao động quản lý rất phức tạp.
II ảnh hởng của chế độ tiền lơng đối với công tác quảnlý.
1 Tiền lơng và cải tiến tiền lơng ở nớc ta.
Chính sách tiền lơng là một bộ phận quan trọng trong hệ thống
n-ớc quản lý Việc quản lý về tiền lơng của nhà nn-ớc đợc thực hiện do Bộlao động thơng binh và xã hội là cơ quan quản lý nhà nớc về tiền
l-ơng cao nhất, các bộ quản lý chuyên nghành, các địa phl-ơng có trách nhiệm quyền hạn quản lý công tác tiền lơng của các doanh nghiệp, cơ quan trong phạm vi của mình trên cơ sở chỉ đạo của Bộ lao động th-ơng binh và x hội.ã tận tình động viên h
Từ ngày thành lập Nhà Nớc (02/9/1945) cho đến nay, chế độ
Mức lơng tối thiểu theo quy định tại khoản 1, điều 1, Nghị định số 28/ CP ngày 28/3/1997 của Chính phủ là mức lơng tối thiểu chung đợc công bố trong từng thời kỳ Kể từ ngày 01/01/2003 mức lơng tối thiểu chung áp dụng cho các doanh nghiệp nhà nớc đợc thực hiện theo quy định tại khoản 1, điều 1, Nghị định số 77/2003/NĐ - CP ngày 15/12/2003 của chính phủ là 210000 đồng/tháng Khi Chính phủ điều chỉnh lại mức lơng tối thiểu thì áp dụng theo mức quy định mới Mà trong khi đó hệ số điều chỉnh tăng thêm không quá 1,5 lần so với mức lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định để tính vào đơn giá tiền lơng có nghĩa là khi xây dựng và áp dụng đơn giá tiền lơng, tùy theo các điều kiện cụ thể đạt đợc theo quy định, Nhà nớc cho phép doanh nghiệp đ-ợc tính hệ số điều chỉnh tăng thêm không quá 1,5 lần mức lơng tối
Trang 7thiểu chung Tại thời điểm kể từ 01/01/2003 trở đi, phần tăng thêm áp dụng không quá 315.000 đồng/tháng.
Còn quy định trả lơng gắn với kết quả lao động thì căn cứ vào đặc điểm về tổ chức sản xuất, kinh doanh, tổ chức lao động, doanh nghiệp quy định chế độ trả lơng cụ thể gắn với kết quả cuối cùng của từng ngời lao động Đối với lao động trả lơng theo thời gian (viên chức quản lý, chuyên môn, nghiệp vụ, thừa hành phục vụ và các đối tợng khác mà không thể thực hiện trả lơng theo sản phẩm hoặc lơng
khoán Doanh nghiệp có thể trả lơng theo hai cách Cách thứ nhất trả
lơng theo công việc đợc giao gắn với mức độ phức tạp, tính trách nhiệm của công việc đòi hỏi, mức độ hoàn thành công việc mà số ngày công thực tế, không phụ thuộc vào hệ số mức lơng đợc xếp theo Nghị
định số 26/CP ngày 23 – 5 – 1993 của Chính phủ Cách thứ hai là trả
lơng cho ngời lao động vừa theo hệ số mức lơng đợc xếp tại Nghị định số 26/CP, vừa theo kết quả cuối cùng của từng ngời, từng bộ phận Muốn có thể thực hiện theo hai cách này điều cần thiết là phải thực hiện theo các bớc sau: thống kê chức danh công việc của tất cả các bộ phận làm lơng thời gian; sau đó phân nhóm các chức danh công việc theo bốn cấp độ: Từ đại học trở lên, cao đẳng và trung cấp, sơ cấp và
giữa công việc phức tạp nhất và đơn giản nhất Bội số lơng tối đa bằng hai lần hệ số lơng của chức danh công việc phức tạp nhất đợc xếp theo Nghị định số 26/CP của doanh nghiệp và bội số thấp nhất bằng hệ số lơng theo Nghị định số 26/CP nói trên Trong khung bội số này, doanh nghiệp phải lựa chọn bội số tiền lơng cho phù hợp Tiếp theo doanh nghiệp phải theo bảng tỷ trọng điểm 1, xây dựng bảng điểm cụ thể để chấm điểm cho các chức danh công việc theo các cấp trình độ Rồi chấm điểm và xác định hệ số mức lơng cho từng chức danh công việc theo các cấp trình độ Sau đó áp dụng các cách tính tiền lơng đợc nhận của từng ngời.
Còn đối với lao động trả lơng theo sản phẩm hoặc lơng khoán thì dựa vào viếc đánh giá mức độ đóng góp để hoàn thành công việc của ngời lao động phải phán ánh đợc chất lợng, số lợng lao động thực tế của ngời do tập thể bàn bạc dân chủ quyết định Những ngời đợc hởng
Trang 8hệ số lơng cao nhất phải là ngời co trình độ cao, tay nghề vững, nắm và áp dụng phơng pháp lao động tiên tiến, chấp hành sự phân công của ngời phụ trách, ngày giờ công cao, đạt và vợt năng suất cá nhân, bảo đảm kết quả lao động của tập thể, bảo đảm chất lợng sản phẩm, đảm bảo an toàn lao động Còn những ngời đợc hởng chế độ trung bình là ngời đảm bảo ngày giờ công, chấp hành phân công của ngời phụ trách, đạt năng suất cá nhân, bảo đảm an toàn lao động Còn lại là những ngời cha đạt các tiêu chuẩn trên.
2 ảnh hởng của tiền lơng tới công tác quản lý
Trong điều 64 của Bộ luật lao động có quy định: Căn cứ vào kết quả sản xuất, kinh doanh hàng năm của doanh nghiệp và mức độ hoàn thành công việc của ngời lao động, ngời sử dụng lao động thởng cho ngời lao động làm việc tại doanh nghiệp Mà quy chế thởng do ng-ời sử dụng lao động quyết định sau khi tham khảo ý kiến Ban chấp hành công đoàn cơ sở Trong điều 57 Bộ luật lao động có quy định: Sau khi tham khảo ý kiến của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam và đại diện của ngời sử dụng lao động, Chính phủ quy định các nguyên tắc xây dựng thang lơng, bảng lơng và định mức lao động để ngời sử dụng lao động xây dựng và áp dụng phù hợp với điều kiện sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp; Quy định thang lơng, bảng lơng đối với doanh nghiệp nhà nớc.
Khi xây dựng thang lơng bảng lơng, định mức lao động, ngời sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến Ban chấp hành công đoàn cơ sở; Thang lơng, bảng lơng phải đợc đăng ký với cơ quan quản lý nhà nớc về lao động tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng nơi đặt trụ sở chính của ngời sử dụng lao động và công bố công khai trong doanh nghiệp.
Còn trách nhiệm của doanh nghiệp về tổ chức công tác lao động tiền lơng để thực hiện đầy đủ nhiệm vụ, yêu cầu của công tác quản lý theo Bộ luật lao động và Luật doanh nghiệp Nhà nớc; thực hiện việc xây dựng định mức lao động, chấn chỉnh công tác quản lý lao động, xây dựng đơn giá tiền lơng và phân phối tiền lơng gắn với năng suất, chất lợng, hiệu quả kinh doanh của đơn vị và cá nhân ngời lao động, các doanh nghiệp phải thành lập, củng cố và tăng cờng chất lợng, số
Trang 9l-ợng cán bộ, viên chức bọ phận chuyên tách làm công tác lao động, tiền lơng, tiền lơng của các doanh nghiệp thành ciên theo hớng dẫn tại Công văn số 980/LĐTBXH – TL ngày 24/3/2003 của Bộ luật lao động
nghiệp vụ, chuyên môn thực hiện công việc theo yêu cầu
Về vhấn chỉnh công tác quản lý lao động thì hàng năm cứ yêu cầu, nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh, Giám đốc(Tổng Giám đốc) doanh nghiệp có trách nhiệm lập kế hoạch sử dụng lao động báo cáo Chủ tịch Hội đồng quản trị (đối với Tổng công ty có Hội đồng quản trị) hoặc cấp có thẩm quyền theo phân cấp quản lý xem xét trớc khi thực hiện, trong đó đặc biệt coi trọng việc tinh giản lao động gián tiếp Doanh nghiệp có trách nhiệm tuyển dụng và sử dụng lao động trong
giao kế hoạch lao động cho các đơn vị thành viên; Chủ tịch hội quản trị, Giám đốc (Tổng Giám đốc) doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm xác định số lao động không có việc làm và lao động không đủ việc làm, có phơng án bố trí, ấp xếp và giải quyết dứt điểm từng năm phù hợp khả năng tài chính của doanh nghiệp; giải quyết mọi chế độ theo quy định của Nhà nớc đối với ngời lao động dôi d do tuyển dụng vợt quá nhu cầu sản xuất kinh doanh bằng các nguồn kinh phí của doanh nghiệp Không hạch toán các khoản chi này vào giá thành lu thông.
Các doanh nghiệp phải xây dựng đơn giá tiền lơng để trình cấp có thẩm quyền theo phân cấp quản lý thẩm định và giao đơn giá tiền lơng trớc tháng 4 kế hoạch hàng năm.
Khi trả lơng theo sản phẩm quán triệt tốt nguyên tắc trả lơng theo lao động, vì tiền lơng mà ngời lao động nhận đợc phụ thuộc vào
năng suất lao động của ngời lao động Thêm vào đó trả lơng theo sản phẩm có tác dụng trực tiếp khuyến khích ngời lao động ra sức học tập nâng cao trình độ lành nghề, tích lũy kinh nghiệm, rèn luyện kỹ năng, phát huy sáng tạo để có thể nâng cao khả năng làm việc và năng suất lao động Trả lơng cho ngời lao động theo sản phẩm còn có ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao tính tự chủ, chủ động trong làm
Trang 10việc Muốn phát huy đợc tác dụng của hình thức trả lơng này thì các doanh nghiệp cần phải xây dựng đợc các định mức lao động có căn cứ khoa học để tính toán đơn giá tiền lơng, xây dựng kế hoạch quỹ lơng và sử dụng hợp lý có hiệu quả tiền lơng của doanh nghiệp Hơn thế nữa là phải đảm bảo tổ chức phục vụ tốt nơi làm việc, nhằm cho ngời lao động hoàn thành và hoàn thành vợt mức năng suất lao động nhờ giảm bớt thời gian tổn thất do phục vụ tổ chức và phục vụ kỹ thuật Phải làm tốt công tác kiểm tra nghiệm thu sản phẩm, đảm bảo sản phẩm sản suất ra phải đúng chất lợng đúng kỹ thuật Qua đó tiền l-ơng đợc trả theo đúng với kết quả thực tế mà ngời lao động sản suất ra Phải giáo dục tốt ý thức trách nhiệm của ngời lao động để họ vừa phấn đấu nâng cao năng suất lao động đảm bảo chất lợng sản phẩm, đồng thời là tiết kiệm vật t, nguyên liệu và sử dụng hiệu quả nhất máy móc thiết bị các trang bị làm việc khác.
Hình thức trả lơng theo thời gian là chủ yếu trả lơng cho nhân viên làm việc không định mức đợc sản phẩm mà họ làm ra Nh các công việc trên văn phòng hay công việc liên quan đến kỹ thuật cho sản phẩm, kiểm tra sản phẩm chất lợng số lợng sản phẩm mà ngời lao động sản suất ra Vai trò của hình thức trả lơng này là đảm bảo cho lao động trong các phòng ban Chế độ trả lơng thời gian đơn giản là chế độ trả lơng mà tiền lơng nhận đợc của mỗi ngời công nhân là mức lơng cấp bậc cao hay thấp và thời gian thực tế làm việc nhiều hay ít quyết định Chế độ trả lơng này chỉ áp dụng ở những nơi khó xác định mức lao động chính xác khó đánh giá đợc công việc chính xác Xong chế độ trả lơng này mang tính chất bình quân, không khuyến khích sử dụng hợp lý thời gian làm việc, tiết kiệm nguyên vật liệu, tập trung công suất của máy móc thiết bị để tăng năng suất lao động Cũng nh chế độ trả lơng theo thời gian có thởng nó áp dụng cho công nhân phụ làm công việc phục vụ nh công nhân sửa chữa… hay những công nhân chính sản suất ở những khâu sản suất có trình độ cơ khí hóa cao, tự động hóa hoặc những nơi làm việc tuyêt dối đảm bảo chất lợng Chế độ trả lơng này không những phản ánh đợc trình độ thành thào và thời gian làm việc thực tế mà còn gắn chặt với thành tích công
Trang 11nó khuyến khích ngời lao động quan tâm đến trách nhiệm và kết quả công tác của mình.
Trang 12ơng II ả nh h ởng của các hình thức và tổ chức tiền l ơng đốivới công tác quản lý lao động ở công ty Cao su Sao vàng.
I Đặc điểm của công ty đối với công tác quản lý lao động vàtiền lơng.
1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty.
a Đặc điểm về các yếu tố đầu vào.
Nói đến yếu tố đầu vào thì không thể không kể đến vốn Vốn là tiềm lực của công ty có vai trò quan trọng trong việc tạo ra của cải vật
độ tăng trởng của nguồn vốn là khá cao Là doanh nghiệp nhà nớc nên nguồn vốn chủ yếu của công ty là nguồn ngân sách Nguồn vốn này liên tục đợc bổ xung từ lợi nhuận của Công ty Ngoài ra Công ty còn huy động đợc nhiều nguồn vốn khác nh vay tín dụng, vay công nhân viên chức, thu hút nguồn vốn ODA của nớc ngoài Về máy móc thiết bị cũng là một nhân tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh, nó đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nếu máy móc tốt thì sẽ cho kết quả sản xuất kinh doanh cao và ngợc lại Công ty Cao su Sao vàng là công trình do Nhà nớc và nhân dân Trung Quốc giúp đỡ, do vậy máy móc thiết bị hầu hết đều nhập từ Trung Quốc, số còn lại là nhập từ Liên Xô, Đài Loan Ngày nay, ban l nh đạo công ty đ quyết định đầu tã tận tình động viên hã tận tình động viên h theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị công nghệ hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lợng sản phẩm nâng cao thu nhập cho ngời lao động trong công ty Tuy vậy công ty vẫn cha đổi mới toàn bộ công nghệ mà mới chỉ đổi mới một số giai đoạn công đoạn do vốn của
-ợc trang bị các máy móc thiết bị hiện đại, đặc biệt là khâu cuốn thành hình và lu hóa bằng các máy định hình và lu hóa màng lốp ô tô của Trung Quốc, máy nối đầu săm tự động Vì thế cho lên doanh
lên Khuyến khích công nhân viên trong công ty hăng hái làm việc.
Trang 13Mặt khác doanh nghiệp đóng góp vào ngân sách nhà nớc cũng tăng
Qua bảng năng suất của Công ty trên ta nhận thấy giá trị tổng sản lợng tăng theo từng năm và tốc độ tăng của năm nay luôn tăng hơn năm trớc, đó là một dấu hiệu tốt cho Công ty.
b Đặc điểm về nguồn lao động của Công ty Cao su Sao vàng.
Từ đầu năm 1960 đến nay tình hình sản xuất của công ty ngày càng phát triển và mở rộng về quy mô Hiện nay công ty còn mở thêm một số chi nhánh tại các vùng khác trong cả nớc nh Thái bình, Nghệ An, Xuân Hòa … Các chi nhánh này sản xuất kinh doanh cũng có doanh thu tơng đối cao tuy chỉ sản xuất các mặt hàng yêu cầu kỹ thuật không cao và chuyên sâu nh Pin, lốp săm xe đạp hoặc bán thành phẩm cho tổng công ty trụ sở đạt tại Hà Nội Song song với quy mô sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng mở rộng thì nguồn lao động cũng từ đó gia tăng một cách đáng kể không những gia tăng về số lợng mà chất lợng (trình độ của lao động) của công nhân viên cũng gia tăng theo thời gian, và cho đến những năm gần đây trong công tác tuyển dụng thì công ty yêu cầu 100% là phải tốt nghiệp hoặc phải có
công ty và là yêu cầu không thể thiếu, đó cũng là tiêu chuẩn hàng đầu trong công tác tuyển dụng
Trong thành phần lao động này chủ yếu là đang giữ chức vụ quan trọng trong công ty thờng giữ vai trò chủ chốt hay ở các tổ kỹ thuật đó là do yêu cầu công việc của họ là phải có trình độ mới có thể
Trang 14đảm đơng nổi Theo thống kê của công ty trong những năm 2001, 2002, 2003, 2004 thể hiện qua bảng số liệu sau:
Qua bảng trên ta thấy ró nẽt chất lợng cũng nh số lợng công nhân viên trong toàn công ty trong mấy năm gần đây Nh trong năm 2001trong tổng số lao động công nhân viên trong công ty là 2629 lao động thì lao động có trình độ ĐH, CĐ là 309 lao động chiếm 11.75% trong tổng số lao động trong công ty còn lao động trung học là 184 lao
động chiếm 7% Trong cơ cấu này cho thấy tổng quát thì lao động đã tận tình động viên h
qua đào tạo tổng thì chiếm 18,75% lao động trong công ty Theo con số đánh giá này thì thấy đợc trình độ lao động trong công ty vẫn còn khá khiêm tốn mà tập trung chủ yếu ở các bộ phận nh bộ phận gián tiếp nh Giám đốc, Phó Giám đốc các trởng phòng và nhân viên kỹ thuật trong công ty Thêm nữa là có các nghề nh nghề cao su là có số lao động có trình độ cao hơn so với các tổ hoặc nghề khác Ngoài ra còn có nghề sửa chữa cơ khí, sữa chữa điện và sản xuất pin cũng có số lao động có trình độ cao Song song với các tổ đó thì có một số tổ nghề mà 100% không qua đào tạo nh tổ nghề mộc nề, tổ tiện phay bào, tổ lái xe, tổ bảo vệ… Những tổ này hầu nh không cần bằng cấp vì công việc của họ chỉ chuyên về những công việc đơn giản không cần kỹ
chuyển biến rất rõ nét và đáng mừng Riêng về tổng lao động trong
độ cũng từ đó cũng có gia tăng đáng kể Số lao động có bằng TH giảm đi là 11 lao động, song lao động có bằng ĐH lại tăng 11 lao động còn về trình độ văn hóa thì lao động có trình độ PTTH lại tăng 586 còn lao động trình độ PTCS giảm đi đáng kể 218 đây là con số rất đáng khích
tổng số lao động của toàn Công ty là 3235 thì số lao động có trình độ
Trang 15đại học đ chiếm 332 lao động chiếm 10.26% và trung học là 40 laoã tận tình động viên h
động chiếm 1.24%, còn trình độ văn hóa PTTH là 2973 chiếm 91.9% PTCS là 460 lao động chiếm 14.22% Một con số tuy còn khiêm tốn song cũng đánh dấu một bớc cố gắng của Công ty Trong năm vừa qua
một cách sát xao hơn để nâng trình độ công nhân viên trong Công ty lên một mức đáng kể để có thể đảm nhận những công việc tầm cỡ quốc gia nh sản xuất săm lốp máy bay phục vụ trong nớc và xuất khẩu ra nớc ngoài Bởi tính cấp thiết cũng nh mức độ quan trọng của công việc
tuyển chọn rất kỹ lỡng bởi thế cho lên sang năm 2004 tổng số lao động
trình độ văn hóa PTCS giảm đi khá nhiều giảm đi là 118 lao động lao động có trình độ chuyên môn trung học giảm đi là 21 lao động Trong năm 2005 này công ty cũng đang cấp thiết trong khâu tuyển chọn nhân viên cho phù hợp với máy móc thiết bị cũng nh tính chất công việc ngày càng phức tạp này Công ty kết hợp cả việc tuyển chọn và việc đào tạo lại cán bộ công nhân viên trong Công ty nâng cao tay nghề cũng nh kinh nghiệm làm việc để tăng năng suất, song song đó là tăng tiền lơng cho lao động
2.Cơ cấu lao động trong công ty:
lao động trong công ty hầu nh trả theo sản phẩm và quy chế trả lơng
làm thì không lơng Trách nhiệm của ngời lao động chịu ảnh hởng trực tiếp từ kết quả sản xuất kinh doanh chính bản thân ngời lao động vì thế cho nên số lợng, chất lợng của sản phẩm là yếu tố quyết định đến trách nhiệm của ngời lao động.
Thêm vào đó công ty trả lơng theo từng tổ sản xuất, từng nghề sản xuất Tổng công ty sẽ quy vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của từng nghề để từ đó xây dựng đơn giá tiền lơng theo tổ và nghề rồi chia lơng về từng tổ đó Trong mỗi tổ lại quy định vào mức làm việc của
Trang 16ngời lao động để trả lơng theo hiệu quả sản xuất của họ Chính vì thế
ty là một công ty duy nhất tại Việt Nam sản xuất đợc săm lốp các loại kể cả máy bay(sản phẩm cho động cơ tối tân nhất hiện nay) công việc hầu nh là độc hại vì thế công nhân nam lúc nào cũng lớn hơn nhân viên nữ rất nhiều Phòng quản lý cũng cần xem xét vấn đề này để trả lơng sao cho hợp lý nhất.
Cơ cấu lao động theo độ tuổi:
muôn thuở và không gì có thể thay thế đợc, tuy biết rằng lao động đã tận tình động viên h
quá tuổi lao động thì kinh nghiệm làm việc cũng nh tay nghề của họ giỏi đảm bảo cho công việc tiến hành dễ dàng thuận lợi Song không phải lao động trẻ lại không có u điểm, lao động trẻ là những ngời có lòng nhiệt tình năng động sáng tạo, có nhiều kiênăng suất thức bài bản họ có năng lực hơn Bởi trong Công ty tính chất công việc khá độc hại cho lên tuổi nghĩ hu trong Công ty cũng khá thấp Và thay vào đó là lực lợng lao động trẻ có sức khỏe, trong Công ty hầu nh lao động độ tuổi 35 đến 45 là chiếm phần đa Bảng sau thể hiện điều đó:
Trang 17Cơ cấu lao động theo giới tính thể hiện một cơ cấu lao động trong công ty để chững tỏ Công ty ấy là lao động chủ yếu là lao động trẻ hay lao động già Trong công ty Cao su Sao vàng thì lao động trẻ cũng khá khiêm tốn điều ấy chứng tỏ rằng lao động trong Công ty chủ yếu là
Công ty có chơng trình chính sách đào tạo cho chính công nhân viên mình trong công ty Từ một doanh nghiệp nhà nớc duy nhất trong nớc
lao động d thừa Lao động tuổi dới 25 rất ít năm 2001 chỉ chiếm 9.24% sang năm 2002 chiếm 9.54% còn năm 2003 chiếm 7.88%, 2004 chiếm 7.28% cón số ngày càng có xu hớng giảm đi rõ nét Tuy nhiên điều này không thể là cơ sở để nói rằng Công ty ít tuyển lao động mà có thể Công ty tuyển nhân viên chỉ tuyển nhân viên tuổi từ 25 trở lên để đảm bảo cho công việc đợc hoàn tất đem lại nhiều doanh thu cho công ty Còn lao động chiếm phân đa là lao động có tổi từ 35 – 45 chiếm đa phần 2001 chiếm 46%, 2002 chiếm 42.455%, 2003 chiếm 39.2 %, 2004 chiếm 36.1%.
Trang 18Cơ cấu lao động theo giới tính.
trình sản xuất cũng nh tính chất công việc của công ty Sản xuất hầu nh trong môi trờng độc hại vì tiếp xúc khá nhiều với cao su Vì thế cho lên cơ cấu lao động trong công ty cũng từ đó mà bị ảnh hởng Lao động nam là chiếm đa số trong công ty, còn lao động nữ ở đây chủ yếu là làm những công việc nhẹ nhàng hơn Về tình hình cơ cấu lao động ta
Theo nh bản số liệu sau ta thấy đợc những công việc mang tính chất nặng nhọc độc hại hầu nh trong công ty không tuyển nữ Nh nghề cao su thì chỉ có 35% là lao động nữ trong tổng số lao động trong tổ đó Nhng ngợc lại thì ở khâu sản xuất pin lại chỉ có 77 lao động nam trong tổng số lao động trong khâu sản xuất pin là 188 lao động, đây là bộ phận duy nhất là có số lao động nữ cao hơn rất nhiều so với lao động nam, Lý do ở đây không gì khác đây là công việc cần độ tỉ mỉ cao và tính kiên nhẫn rất nhiều mà tố chất đó chỉ có ở lao động nữ, thêm vào đó trong sản xuất pin không có công việc năng nhọc cần đến sức lực cho lên ở khâu này hầu hết chỉ tuyển lao động nữ Cũng có những công việc mà không hề có một lao động nữ nào 100% là lao động nam nhn công việc lái xe chẳng hạn 100% là lao động nam Hay nghề mộc nề chỉ có duy nhất 1 lao động nữ trong khi tổ này bao gồm 11 lao động hay nghề vận hành lò Và chỉ duy nhất trong ban giám đốc phó giám đốc nói chung là ban điều hành công ty là cân bằng giữa số lao động na và lao động nam.
II.Các hình thức và chế độ tiền lơng trong công ty.
Trang 19Tiền lơng và thu nhập của ngời lao động phụ thuộc vào thực hiện khối lợng sản phẩm, dịch vụ, năng suất, chất lợng lao động và hiệu quả kinh doanh của công ty Trong công ty Cao su Sao vàng vẫn đảm bảo tốc độ tăng tiền lơng phải thấp hơn tốc độ tăng năng suất lao động.
Mặt khác, Công ty vẫn đảm bảo tiền lơng và thu nhập của ngời lao động phải đợc thể hiện đầy đủ trong sổ lơng của doanh nghiệp
Còn trách nhiệm của doanh nghiệp về công tác lao động - tiền l-ơng Để thực hiện đầy đủ nhiệm vụ, yêu cầu của công tác quản lý theo bộ luật Lao động và Luật doanh nghiệp Nhà nớc; Thực hiện việc xây dựng định mức lao động, tổ chức và phân công lao động, xây dựng đơn giá tiền lơng và phân phối tiền lơng gắn với năng suất lao động, chất lợng và hiệu quả kinh doanh của đơn vị và cá nhân ngời lao động, các doanh nghiệp phải tổ chức, củng cố bộ phận chuyên trách làm công tác lao động tiền lơng của doanh nghiệp, bố trí và bồi dỡng cán bộ có đủ trình độ nghiệp vụ, chuyên môn thực hiện công việc theo yêu cầu.
1.Các hình thức và chế độ trả lơng cho lao động ở côngty Cao su Sao vàng Hà Nội.
a Định mức lao động.
Hiện nay Công ty CSSV có nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất
theo chỉ tiêu của tổng công ty Hóa chất Việt Nam giao cho Hiện nay Công ty thực hiện định mức theo hai phơng pháp định mức lao động.
Thứ nhất định mức lao động tổng hợp theo định biên hay là mức biên chế
Lđb = Lyc + Lpc + Lbs + Lql
Trong đó :
Lđb: là lao động đinh biên của doanh nghiệp.
Lyc: định biên lao động trực tiếp sản xuất kinh doanh.
Trang 20Lpv: định biên lao động phù hợp với dịch vụ
Lbs: định biên lao động bổ xung để thực hiện chế độ ngày giờ
nghỉ theo quy định của pháp luật lao động trực tiếp phù hợp với phục vụ.
Lql: định biên lao động quản lý.
Thứ hai định mức lao động tổng hợp cho một đơn vị sản phẩm gồm mức lao động của công nhân chính, mức hao phí lao động của công nhân phụ trợ và phục vụ, mức hao phí lao động quản lý Ta có
Tpv : Mức lao động phụ trợ và phục vụ.
Khi xây dựng đợc định mức xong, công ty phải áp dụng thử trong thời gian từ 1 – 3 tháng đối với các mức lao động mới cũng nh các mức điều chỉnh lại Nếu mức lao động thực hiện lại nhỏ hơn 90% mức đợc giao thì phải điều chỉnh hạ định mức, nếu mức lao động thực hiện cao hơn 110% mức đợc giao thì phải điều chỉnh tăng định mức, công ty ban hành chính thức và đăng ký với tổng Công ty Hóa chất VN về mức áp dụng.
b Hình thức và chế độ trả lơng trong công ty CSSV.
Công ty luôn chấm công để trả lơng cho lao động, chấm công đợc thực hiện theo một mẫu do công ty đa ra va áp dụng cho cả hai khối quản lý và sản xuất Phòng tổ chức hành chính phải có trách nhiệm theo dõi quan sát bảng chấm công đến cuối tháng thực hiện số liệu tính lơng cho ngời lao động.