1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ từ tre của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản

76 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 129,06 KB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING KHOA THƯƠNG MẠI ĐOÀN NHẤT CHÁNH LỚP 13DTM2 THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP LẦN TÊN ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TỪ TRE CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CHUYÊN NGÀNH: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Ths HỒ THÚY TRINH TP.HỒ CHÍ MINH NGÀY THÁNG 12 NĂM 2015 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING KHOA THƯƠNG MẠI ĐOÀN NHẤT CHÁNH LỚP 13DTM2 THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP LẦN TÊN ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TỪ TRE CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN TP.HỒ CHÍ MINH NGÀY THÁNG 12 NĂM 2015 Lời cảm ơn Trong suốt trình thực đề tài , em nhận hướng dẫn tận tình từ cô Hồ Thúy Trinh, giảng viên khoa Thương Mại , trường đại học Tài Chính – Marketing Vì lần đầu thực đề án thực hành nghề nghiệp nên việc có sai sót điều tránh khỏi Em cảm ơn ý kiến góp ý chân thành, động viên quý báu từ cô giúp em hoàn thành đề án thực hành nghề nghiệp Nhận xét giảng viên hướng dẫn ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tp.HCM, Ngày….tháng 11 năm 2015 ĐIỂM Giảng viên hướng dẫn Ths Hồ Thúy Trinh MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Trong xu khu vực hoá, toàn cầu hoá kinh tế giới nay, hoạt động xuất nhập xem biện pháp hữu hiệu để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia Việt Nam nước nông nghiệp có khí hậu nhiệt đới gió mùa nên thuận lợi cho việc trồng công nghiệp nhiều loại khác Bên cạnh đó, vị trí địa lý tạo cho nguồn tài nguyên đa dạng như: Đất sét, cát trắng, đá, mỏ quặng, than, thêm vào nguồn lao động dồi nước ta Vì vậy, trình phân công lao động quốc tế, Việt Nam tham gia xuất chủ yếu hàng nông sản mặt hàng sử dụng nhiều lao động hàng dệt may, thủ công mỹ nghệ, lắp ráp linh kiện điện tử Trong hàng thủ công, mỹ nghệ mặt hàng ngày chiếm vị trí quan trọng đánh giá cao mặt hàng xuất Việt Nam Mặt hàng thủ công mỹ nghệ nước ta vốn có lịch sử phát triển lâu đời Bằng khối óc thông minh bàn tay khéo léo từ ngàn xưa, ông cha ta tạo biết sản phẩm thủ công mỹ nghệ độc đáo mang đậm sắc văn hoá dân tộc Trải qua bao thăng trầm kinh tế xã hội, hàng thủ công mỹ nghệ giữ vị trí nó, trì phát triển Không phải ngẫu nhiên mà mặt hàng nằm mười mặt hàng xuất chủ lực quốc gia Ngoài ý nghĩa kinh tế xuất hàng thủ công mỹ nghệ thu nguồn ngoại tệ không nhỏ, góp phần tạo công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống người dân Thông qua hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ với sản phẩm tinh xảo, độc đáo chứng ta giới thiệu với bạn bè giới đời sống văn hoá người Việt Nam giúp cho họ hiểu rõ để tôn trọng, giữ gìn phát huy nguồn tài sản quý ông cha ta để lại Đối với hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam, Nhật Bản thị trường nhập lớn, chiếm từ 10-29% tổng kim ngạch xuất mặt hàng Việt Nam từ trước tới Đối với sản phẩm thủ công mỹ nghệ, người tiêu dùng Nhật Bản quan tâm đến yếu tố: thứ nhất, sản phẩm làm nguyên liệu gì; thứ hai, nhà sản xuất sử dụng phương pháp để tạo sản phẩm thứ ba, sản phẩm thể tính truyền thống Trong đó, yếu tố thứ quan trọng nhất, người Nhật đặc biệt quan tâm, họ đòi hỏi sản phẩm làm phải có “hồn”, thể tâm tư, tình cảm người lao động mang nét độc đáo riêng Nhật thị trường mục tiêu lớn mà Nhà nước ta định hướng xuất khẩu1 Do đó, việc đưa giải pháp thúc đẩy xuất hàng thủ công mỹ nghệ từ tre Việt Nam sang thị trường Nhật Bản vô cần thiết • Lý chọn đề tài Hàng mây tre đan sản phẩm mang đậm nét văn hóa dân tộc nên đáp ứng nhu cầu hàng ngày người mà sản phẩm văn hóa phục vụ đời sống tinh thần.Việt Nam từ lâu biết đến với hình ảnh lũy tre làng thân thương, tre từ đồng ruộng, tre tận làng, tre người bạn người dân Việt Nam Người dân Việt tù ngàn xưa vơi đôi bàn tay khéo léo óc thẩm mỹ tinh tế sang tạo nhiều sản phẩm độc đáo Trong thời đại công nghiệp hóa đại hóa ngày xuất công cụ có vai trò to lớn phát triển kinh tế, đẩy mạnh xuất tăng nguồn thu ngoại tệ, gia tăng lợi nhuận Ở Việt Nam, ngành sản xuất truyền thống mây tre đan có hội để phát triển có nguồn nguyên liệu rẻ, dồi song thực tế tình hình xuất mặt hàng nước ta hạn chế, thời gian gần đây, việc xuất hàng mây tre đan chưa quan tâm mức chưa phát huy hết tiềm Hơn thị trường EU lại thị trường tiềm nên đẩy mạnh xuất mây • tre đan sang thị trường vấn đề mang tính chiến lược cấp bách Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận chiến lược, làm tảng cho việc đưa chiến lược giải pháp để khắc phục khó khăn, hướng tới việc đẩy mạnh xuất sản phẩm cho doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Nhật Bản - Phân tích thực trạng xuất nhập hàng mây tre đan Việt Nam sang Nhật http://www.vietnamconsulate-guangzhou.org/vnemb.vn/tinkhac/ns071219091656 - Tìm điểm mạnh điểm yếu mặt hàng mây tre đan Việt Nam để cạnh tranh với nước - Chỉ hội thách thức mây tre đan Việt Nam xuất sang thị trường Nhật - Đưa giải pháp nhằm thúc đẩy xuất mây tre đan Việt Nam sang thị trường Nhật • Phương pháp nghiên cứu Dựa sở tảng lý luận chiến lược, kết hợp với việc thu thập số liệu sơ cấp, thứ cấp, lấy số liệu từ Niên giám Thống kê, tạp chí chuyên ngành, sách, báo, internet…Ngoài ra, phương pháp thống kê, tổng hợp, chọn lọc sử dụng phần mềm Exel phân tích, đánh giá, từ tác giả đưa chiến lược giải pháp CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ 1.1 Cơ sở lý thuyết: 1.1.1.Khái niệm hoạt đông xuất 1.1.1.1 Khái niệm Hoạt động xuất mặt quan trọng hoạt động thương mại quốc tế quốc gia với nước khác giới : Theo Luật Thương mại 2005 , xuất hàng hoá việc hàng hoá đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật Hoặc Kinh doanh xuất nhập trao đổi hàng hoá, dịch vụ nước thông qua hành vi mua bán Sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ hình thức mối quan hệ xã hội phản ánh phụ thuộc lẫn kinh tế người sản xuất hàng hoá riêng biệt quốc gia khác giới Vậy xuất việc bán hàng hoá (hàng hoá hữu hình vô hình) cho nước khác sở dùng tiền tệ làm đồng tiền toán Tiền tệ tiền hai nước tiền nước thứ ba (đồng tiền dùng toán quốc tế) Vậy Xuất nhìn chung việc buôn bán nước với nước khác nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế , văn hóa xã hội Tuy nhiên việc mua bán có nhiểu điểm riêng khác biệt so với mua bán nước giao dịch với nhiều người với nhiều quốc tịch khác , có thị trường rộng lớn , hình thức toán chủ yếu ngoại tệ , hàng hóa chuyển qua biên giới nên phải tuân thủ phong tục tập quán nước thông lệ quốc tế Trong kinh tế thị trường quốc gia tự đáp ứng tất nhu cầu mà có đáp ứng chi phí cao, bắt buộc quốc gia phải tham gia vào hoạt động xuất khẩu, để xuất mà có lợi quốc gia khác để nhập mà nước không sản xuất có sản xuất chi phí cao Do nước tham gia vào hoạt động xuất nhập có lợi, tiết kiệm nhiều chi phí, tạo nhiều việc làm, giảm tệ nạn xã hội, tạo điều kiện chuyển dịch cấu ngành nghề, thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào xây dựng công nghiệp hoá đại hoá đất nước Hình thức xuất hàng hoá hình thức trao đổi hàng hoá quốc gia, phát triển mạnh biểu nhiều hình thức2 1.1.1.2 Đặc điểm Xuất trình tiêu thụ hàng hoá thực qua biên giới quốc gia nên có đặc điểm chủ yếu sau: Một , khách hàng hoạt động xuất người nước Do đó, muốn phục vụ họ, nhà xuất áp dụng chiến giống chinh phục khách hàng nước Bởi vì, hai khách hàng có nhiều điểm khác biệt ngôn ngữ, lối sống, mức sống, phong tục tập quán….Điều dẫn đến khác biệt nhu cầu thoả mãn nhu cầu Vì vậy, nhà xuất cần phải có nghiên cứu sâu để tìm hiểu nhu cầu khách hàng nước để đưa hàng hoá sách phù hợp Hai , thị trường xuất thường phức tạp khó tiếp cận thị trường nước Bởi thị trường xuất vượt phạm vi biên giới quốc gia nên có nhiều yếu tố phức tạp ràng buộc cách xa địa lý, khó khăn thu thập xử lý thông tin, khác biệt môi trường pháp lý, khó khăn vận chuyển hàng hoá….2 bên mua, bán có quốc tịch khác nhau, pháp luật khác nhau, tập quán kinh doanh khác nhau, phải tuân thủ luật kinh doanh tập quán kinh doanh nước luật thương mại quốc tế Ba , hình thức mua bán hoạt động xuất thường mua bán qua hợp đồng xuất với khối lượng mua lớn có hiệu Trong hoạt động xuất khẩu, phương thức toán chủ yếu sử dụng phương thức toán thư tín dụng.Vì vậy, đòi hỏi kĩ càng, chặt chẽ, tránh nhầm lẫn, khiếu nại, tranh chấp sau Bốn , nghiệp vụ liên quan đến hoạt động xuất toán, vận chuyển, ký kết hợp đồng… phức tạp chứa đựng nhiều rủi ro Năm là, hoạt động xuất diễn lĩnh vực, điều kiện kinh tế, từ xuất hàng tiêu dùng tư liệu sản xuất, máy móc hàng hoá Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, Nhà xuất Giáo dục, 2007 10 tiếp thị xuất Cục Xúc tiến thương mại Các chương trình tài trợ MPDF, GTZ, SNV Bộ Kế hoạch Đầu tư Phát triển Thành lập trường đào tạo mẫu cấp quốc gia Cục lực Trung tâm Mẫu sản phẩm Thúc đẩy đổi thiết kế phát triển sản Thuê nhà thiết kế nước ngoài, người làm việc nhà bảo trợ thương mại tiến Thương mại Các nhà thiết kế nước đến từ chương trình Phối hợp với Trường Mỹ thuật công nghiệp phẩm Xúc hoạt động thiết kế tiến hành đào tạo hợp tác, ví dụ JICA cho nhà xuất Hỗ trợ hoạt động đào tạo cho nhà Trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp thiết kế (VNCI VCCI) Kết nối nhà thiết kế với nhà xuất khẩu, cung cấp chương trình thực hành cho nhà thiết kế Phát triển Nâng cao tri thức thị trường thông qua hoạt Trung tâm Thông tin lực động cung cấp thông tin chuyên ngành ngành thủ công Việt Xây dựng lực cho chuyên cấu thị trường mục tiêu Nam (VCIC) Các chuyến nghiên cứu, khảo sát thị trường Cục Xúc gia sang EU thị trường hàng thủ công Thương ngành thủ công khác tiến mại (Chương trình Xúc tiến 62 Thương mại quốc gia) Tài liệu Hướng dẫn tiếp thị xuất Cục Xúc tiến thương mại Xây dựng lực Bộ Nông nghiệp Các chương trình đào tạo chế biến kỹ Đào tạo nghề cho thuật xử lý nguyên liệu tre, mây, cói Phát triển Nông thôn Bộ Lao động, Thương binh Xã công nhân hội Kỹ thuật viên nước Phát triển Xúc tiến nhóm sản phẩm không thuộc Sáng kiến phát lực sản phẩm truyền thống sản phẩm theo triển thiết kế sản Mở rộng quy mô sản phẩm cho hàng hoá xuất mùa (Giáng Sinh, sản phẩm trang trí theo gu phẩm Cục Xúc phương tây), vật dụng vườn, tiến Thương mại đồ ăn có thiết kế tinh tế phụ kiện dùng bếp… Ngân sách dành cho marketing nhà xuất Trung tâm Nghiên cứu, Hỗ trợ Phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam (HRPC) Cơ sở hạ tầng Đánh giá khâu gây đình trệ sở hạ tầng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông 63 Đảm bảo sở hạ tầng Cải thiện sở hạ tầng vận tải nội thôn vật địa/đường chất nông thôn Bộ Giao thông Nâng cao lực cạnh tranh cho vận Vận tải cho phép thực tải đường biển hoạt động Bộ Khoa học Cải thiện môi trường làm việc đáp ứng Công nghệ tiêu chuẩn lao động quốc tế (SA 8000 lao động trẻ em, điều kiện làm việc…) quản lý môi trường (ISO 14000), … Cơ sở hạ tầng Thúc đẩy vực tư Củng cố bước nhà cung ứng dịch Cục khu nhân hướng vào thị trường Dịch vụ Phát hơn, cung cấp dịch vụ tư vấn thiết kế, đào tạo, nghiên cứu, bí công nghệ, đóng gói, nguyên liệu đầu vào tốt… doanh nhà cung cấp BDS (BDS) tiến vụ khu vực tư nhân để hoạt động có hiệu Thương mại Trung tâm Nghiên cứu, Hỗ trợ phát triển triển Có kế hoạch khuyến khích sử dụng dịch vụ truyền kinh Xúc làng nghề thống Việt Nam (HRPC) Tổ chức hội chợ thương mại cấp quốc tế cho ngành thủ công mỹ nghệ Việt Nam Cơ sở hạ tầng Cần thành lập hệ thống tín dụng Bộ Thương mại Tạo thuận lợi đựơc thiết kế nhằm phục vụ thuận tiện việc Bộ Tài tín Bộ Nông nghiệp dụng xuất sử dụng tiếp cận cho doanh nghiệp cho doanh vừa nhỏ nông thôn nhà xuất Phát triển nông nghiệp nhỏ nhằm tăng số lượng nhà xuất thôn vừa nhỏ hàng mây tre đan (những yếu tố cần nông thôn Bộ Kế hoạch cân nhắc điều kiện chấp, chất Đầu tư lượng khoản vay, kỹ kinh doanh, Ngân hàng Nhà điều khoản, đánh giá số lượng vay, tính nước Việt Nam khả thi…) 64 Các nhà xuất có đủ thừa vốn nên tận dụng nhiều điều kiện thuận lợi tín dụng, hợp tác chặt chẽ với nhà sản xuất thúc đẩy, mở rộng kinh doanh phục vụ xuất mức tối đa Sử dụng hiệu Quỹ hỗ trợ Phát triển nước (ODA) Đào tạo công chức chuyên phụ trách Cơ sở hạ tầng Phát triển nguồn ngành thủ công nhân lực Bộ Nông nghiệp Phát triển nông Xây dựng Chương trình trao đổi với thôn nước Các tỉnh thành Trung tâm thông tin chuyên ngành thủ công Việt Nam Chương trình từ “Làng tới Làng” Cơ sở hạ tầng Thiết lập Triển khai hoạt động Bảo vệ Quyền hệ thống quyền sở hữu trí tuệ JETRO Bộ Khoa học sở hữu trí tuệ cho sản phẩm thủ Công nghê, Bộ Công công/làm tay nghiệp Ban hành Tiêu chuẩn công nhận đặc biệt dành cho sản phẩm thủ công đạt chất lượng 65 Tiếp cận trường thị Giảm phụ thuộc vào số khách hàng Các chương trình hội lớn chợ thương mại Thúc đẩy nhà Thiết lập mô hình vườn ươm doanh nghiệp xuất tiếp (incubator) nhằm khuyến khích việc tham cận thị trường gia vào hội chợ thương mại quốc tế nước Cục Xúc tiến thương mại Thương Phòng mại Công nghiệp Việt Sử dụng đại diện thương mại Việt Nam Nam cách hiệu Tài liệu hướng dẫn Cử chuyên gia thực chương tiếp thị xuất trình trao đổi Cục Xúc tiến Thiết lập Hệ thống hợp (Matching thương mại system) cho nhà sản xuất khách hàng Đóng góp 50% tỉ lệ Mở rộng hệ thống thương mại công bằng, chi phí từ nhà đặc biệt cho sản phẩm thủ công xuất tộc người Trung tâm Nghiên Tổ chức trưng bày sản phẩm mây cứu, Hỗ trợ Phát tre đan Việt Nam thị trường mục tiêu triển làng nghề truyền thống Việt Nam Tiếp cận trường thị Nghiên cứu khả thi hội chợ thương mại Cục quốc tế thừa nhận Việt Nam Xúc tiến Thương mại Thu hút khách Thiết lập Trung tâm Thông tin/cơ sở sản Đơn vị quản lý du hàng nước xuất trạm dừng chân dành cho khách lịch Việt Nam cho Việt Nam hàng nước Trung tâm Nghiên Tổ chức phái đoàn khách hàng riêng tới cứu, Hỗ trợ Phát Việt Nam triển làng nghề Tiến hành hợp tác chặt chẽ với công ty điều 66 truyền thống hành du lịch Việt Nam Xây dựng thương hiệu cho làng nghề Việt Nam Nguồn : Cục xúc tiến Thương mại 3.2 Các giải pháp nhà nước Mặc dù tỉnh, thành phố có chế sách phát triển tiểu thủ công nghiệp Tuy nhiên, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ từ tre đan xuất có đặc thù riêng nên vào định hướng phát triển tiểu thủ công nghiệp, xu hướng phát triển ngành nghề, sở phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ từ tre, đề xuất số giải pháp chế sách phát triển hàng thủ công mỹ nghệ từ tre sau: 3.2.1.Chính sách đầu tư phát triển - Quy hoạch đất tạo vùng gây trồng nguyên liệu số khu vực khuyến khích doanh nghiệp chế biến đầu tư vào lĩnh vực này, nhằm tạo ổn định nguyên liệu chế biến phát triển bền vững - Khuyến khích chuyển đổi cấu trồng hiệu sang việc trồng tre, thời gian thu hái ngắn, tỷ lệ rủi ro thấp, hiệu kinh tế cao, đầu sản phẩm đảm bảo - Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vốn phát triển vùng gây trồng nguyên liệu tre - Ban hành quy chế nhằm tăng nguồn tài cho hoạt động đầu tư phát triển doanh nghiệp tre đan - Tăng thêm nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển cải tiến phương thức cho vay sách vay tín dụng để nâng cao hiệu nguồn vốn này, tạo điều kiện cho nhà đầu tư thu lợi chắn đầu tư vào gây trồng nguyên liệu, nhà xưởng sản xuất tre Đổi việc quản lý tín dụng đầu tư phát triển mặt: lãi suất vay hợp lý, điều kiện cho vay dễ dàng, điều kiện hoàn trả phù hợp, áp dụng chế bảo lãnh đầu tư 67 - Ưu tiên, khuyến khích nhà đầu tư nước nước vào việc xây dựng nhà máy chế biến tre quy mô lớn đảm bảo chất lượng sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế - Khuyến khích việc quy hoạch làng nghề sản xuất tre thành khu tập trung, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, kiểm soát chất lượng sản phẩm, thu thuế hộ làng nghề để xây dựng quỹ phát triển - Khuyến khích việc liên doanh, liên kết, hợp tác, thực hợp đồng sở sản xuất với sở nghiên cứu khoa học để sản phẩm khoa học công nghệ ứng dụng nhanh - Xây dựng Trung tâm xúc tiến thương mại đầu tư thúc đẩy xuất biện pháp quảng cáo, giới thiệu sản phẩm làng nghề Thành phố cung cấp thông tin thị trường nguyên liệu, sản phẩm - Nhà nước đầu tư cho khâu đòi hỏi vốn lớn có tác dụng nhiều cho doanh nghiệp nghiên cứu khoa học công nghệ, xây dựng sở hạ tầng 3.2.2.Chính sách vốn - Hỗ trợ hộ gia đình làng nghề vay vốn vay với lãi suất ưu đãi, miễn giảm thuế để mở rộng quy mô sản xuất, đổi công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm - Có quy định cụ thể sách hộ nghèo vay tiền với số lượng định để làm vốn ban đầu sản xuất - Thực tốt sách hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp, hộ cá thể theo quy định Nhà nước ban hành 3.2.3.Chính sách đất - Ưu tiên xây dựng quy hoạch đảm bảo diện tích trồng tre nguyên liệu liên kết với tỉnh lân cận để tạo vùng nguyên liệu tập trung 68 - Từng bước tiến hành giao đất phát triển vùng nguyên liệu trồng tre sở nghiên cứu chế ban hành quy định cụ thể việc bảo vệ, phát triển sử dụng kinh doanh loại hình vùng nguyên liệu - Mở rộng củng cố quyền người giao đất, thuê đất làm rõ đơn giản hóa thủ tục để người sử dụng đất thực quyền Cá nhân, hộ gia đình chuyển đổi cấu trồng phù hợp với thị trường không trái với lợi ích xã hội 3.2.4.Chính sách khoa học công nghệ - Khuyến khích sở nghiên cứu chuyển giao kết nghiên cứu vào thực tế sản xuất - Tạo liên kết chặt chẽ trường Đại học, Viện nghiên cứu với sở chế biến tre hợp đồng nghiên cứu chuyển giao công nghệ - Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho sản phẩm tre nhằm tạo thương hiệu sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam - Nhà nước tập trung đầu tư cho khoa học công nghệ, đồng thời huy động tối đa tham gia thành phần kinh tế tổ chức khác vào nghiên cứu chuyển giao công nghệ phục vụ sản xuất kinh doanh lâm nghiệp - Tăng cường nhập công nghệ mới, tiên tiến nước với giá phù hợp với điều kiện Việt Nam 3.2.5.Chính sách nguồn nhân lực - Đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề, bồi dưỡng nâng cao lực nhà quản lý hình thành đội ngũ doanh nhân có lực, có khả xử lý điều hành linh hoạt quản lý doanh nghiệp - Đa dạng hóa loại hình đào tạo Khuyến khích đầu tư mở rộng sở dạy nghề, truyền nghề địa phương, phối hợp với trường đào tạo cán quản lý - Tăng cường hoạt động Hiệp hội Tre Việt nam thông qua việc cấp vốn để đào tạo, hệ thống thông tin cung cấp thông tin trao đổi doanh nghiệp, nhà xuất 69 - Hỗ trợ nghệ nhân mở lớp đào tạo nghề, nâng cao tay nghề thợ thủ công - Khuyến khích mở rộng sở dạy nghề, truyền nghề địa phương - Có thể tăng cường vai trò liên kết thông qua việc cung cấp vốn, khóa tập huấn để Hiệp hội hoạt động quyền lợi thành viên nhằm đạt giá tre, nguyên liệu hợp lý tiếp thị sản phẩm tre - Nhà nước đầu tư thích đáng đào tạo đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp tre phương pháp quản lý doanh nghiệp - Thiết lập ngành nghề đào tạo chế biến tre cấp bậc trung cấp, cao đẳng đại học -Nhà nước hỗ trợ thực phổ cập có liên quan đến đào tạo nghề - Hỗ trợ nghệ nhân kinh phí để đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nghệ nhân tương lai, thợ giỏi lành nghề 3.2.6.Chính sách xúc tiến thương mại - Thị trường Quốc tế nước châu Âu, Nhật bản, Singapore, Hoa kỳ cần phải khai thác nỗ lực nhằm vào phân khúc thị trường sản phẩm cao cấp Để thực điều này, sản phẩm chất lượng cao với đặc điểm hấp dẫn cần phải bảo đảm để thỏa mãn nhu cầu khách hàng Quốc tế - Nhanh chóng xây dựng sách chiến lược thị trường hàng thủ công mỹ nghệ từ tre đan - Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị, nghiên cứu tìm hiểu thị trường thị hiếu người tiêu dùng để sản xuất sản phẩm thích hợp nhằm chiếm lĩnh thị trường thu lợi nhuận cao Cần nghiên cứu để đưa sách tiêu thụ sản phẩm từ làng nghề truyền thống - Xây dựng hệ thống thông tin thị trường cấp trung ương, địa phương nhằm cung cấp thông tin thị trường hoạt động xúc tiến thương mại - Đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đăng ký kinh doanh hàng xuất nhập 70 - Khuyến khích hình thức dịch vụ cung cấp thông tin thị trường xuất khẩu, dịch vụ khoa học công nghệ phục vụ sản xuất - Các doanh nghiệp nên tham gia nhiều hội chợ, triển lãm sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ mây tre đan truyền thống, sở sản phẩm doanh nghiệp khách hàng tiềm biết đến Giải pháp hoàn toàn khả thi từ nguồn vốn kinh phí Chính Phủ - Xúc tiến quảng bá sản phẩm nên thực cách tích cực sở hình thành trang chủ INTERENET sản phẩm tre thông qua Hiệp hội tre Việt nam, đồng thời quan xúc tiến thương mại cần phải đóng vai trò tích cực - Thành lập trung tâm xúc tiến sản phẩm tre làng nghề khu du lịch địa bàn - Xây dựng thương hiệu sản phẩm đủ mạnh để cạnh tranh với sản phẩm khác thị trường nước thị trường quốc tế - Thiết lập mạng lưới khách hàng đáng tin cậy sở đối tác kinh doanh lâu dài Đây khách hàng bao tiêu sản phẩm cách bền vững lâu dài sở hai bên có lợi - Thành lập doanh nghiệp xuất sản phẩm trực tiếp, doanh nghiệp có khả xuất đến khách hàng cuối để đạt mức lợi nhuận cao 3.3 Các giải pháp doanh nghiệp 3.3.1.Nâng cao chất lượng hoạt động tạo nguồn hàng thủ công mỹ nghệ cho xuất *Nguồn sản xuất Để nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp phải ý điểm sau khấu sản xuất - Kiểm tra nghiêm ngặt quy trình công nghệ sản xuất - Xử lý kỳ nguyên vật liệu trước sau sản xuất - Doanh nghiệp cần ý trọng mức việc nâng cao tay nghề cho công nhân - Nâng cấp sở hạ tầng, điều kiện sản xuất cho phân xưởng *Nguồn mua từ sở sản xuất khác 71 Đáp ứng nhu cầu phía khách hàng sản phẩm doanh nghiệp sản xuất bổ xung vào nguồn hàng xuất kho doanh nghiệp chưa kịp sản xuất *Nguồn liên doanh, liên kết Doanh nghiệp nên thực biện pháp liên kết với sở sản xuất, xuất hàng thủ công mỹ nghệ nước 3.3.2.Đẩy mạnh công tác Marketing *Tập trung nghiên cứu thị trường quốc tế Nghiên cứu thị trường để phát nhu cầu, dung lượng cấu để từ dự báo thị trường nước tổng nhu cầu, tổng mức nhập cấu sản phẩm, xu hướng tiêu thụ sản phẩm có tương lương Từ đưa định xác thị trường Theo đánh giá chuyên gia làm kinh tế nhận định doanh nghiệp nhu cầu hàng thủ công mỹ nghệ lớn doanh nghiệp chưa đáp ứng tối đa nhu cầu Vì mở rộng xem xét thị trường giới nói chung thị trường Nhật nói riêng doanh nghiệp cần phải nắm đặc tính nhu cầu Nhu cầu xuất đâu? xuất nào? quy mô thị trường có tồn bền vững không? Để xác định tham số này, doanh nghiệp cần tập trung vào: - Trào lưu tiêu dùng hàng thủ công mỹ nghệ xuất thị trường - Thu nhập dân cư - Tình trạng gia đình Sau nghiên cứu thị trường để đẩy mạnh việc xâm nhập vào thị trường nói chung thị trường Nhật nói riêng doanh nghiệp phải thực bước sau: - Áp dụng biện pháp thích hợp để giữ vững thị trường khách hàng truyền thống Nghiên cứu hình thành cam kết với khách hàng có quan hệ buôn bán thường xuyên với doanh nghiệp nhằm đảm bảo lợi nhuận cho cho hai bên giao dịch 72 - Thường xuyên cải tiến mặt hàng, mẫu mã nâng cao chất lượng hàng hoá Tổ chức tốt mạng lưới phân phối, xây dựng hệ thống hỗ trợ bán hàng hợp lý thị trường nước tạo thuận lợi cho việc mua sắm khách hàng - Cần tận dụng tham gia hội chợ triển lãm nước quốc tế - Thường xuyên củng cố mối quan hệ với quan ngoại giao, thường vụ, văn phòng đại diện, tổ chức làm công tác đối ngoại thương mại Việt Nam nước để tìm kiếm khách hàng *Đẩy mạnh việc giới thiệu sản phẩm nhiều hình thức: Quảng cáo, chào hàng qua mạng, tham dự hội chợ triển lãm Để giới thiệu sản phẩm doanh nghiệp nên mở cửa hàng gần khu vực trường học có chương trình tài trợ nhỏ, bổ ích cho trường đăng tin quảng cáo nhỏ kèm hình ảnh đẹp sản phẩm doanh nghiệp lên trang báo dành cho lứa tuổi này… Đối với thị trường nước doanh nghiệp phải đẩy mạnh việc chào hàng qua mạng Internet Riêng với thị trường Nhật giới thiệu sản phẩm qua quan hệ cá nhân (nhất người có uy tín giới thiệu) có hiệu nhiều so với gửi thư chào hàng gửi mẫu mã, catalogue qua bưu điện, người Nhật không dễ để bắt đầu mối quan hệ người Châu Âu hay Châu Mỹ, phải có tin tưởng có mối quan hệ làm ăn lâu dài với người Nhật 3.3.3.Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp * Đa dạng hoá sản phẩm Để tiến hành đa dạng hoá sản phẩm doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kỹ khả tài lực, vật lực doanh nghiệp, đảm bảo đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường với chi phí kinh doanh thấp phát huy tối đa tiềm lực doanh nghiệp * Xây dựng sách giá hợp lý Giá yếu tố định tới khả doanh nghiệp Việc định giá doanh nghiệp cần phải thu thập đủ thông tin cần thiết cho định giá Ngoài doanh nghiệp cần xác định mục tiêu sách giá đưa tăng lợi nhuận, chiếm lĩnh thị trường hay mục tiêu khác 73 * Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh Có câu “Biến người biết ta, trăm trận trăm thắng” muốn nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp phải nghiên cứu đối thủ cạnh tranh mặt để xác định điểm mạnh, điểm yếu họ từ đò có chiến lược phù hợp cho Việc nghiên cứu đối thủ cạnh tranh dựa vào yếu tố: - Sản phẩm đối thủ cạnh tranh - Thị trường đối thủ cạnh tranh - Chính sách Marketing đối thủ cạnh tranh - Giá đối thủ cạnh tranh * Hoàn thiện tốt công tác tổ chức doanh nghiệp Công tác nên có sách khuyến khích cán công nhân viên làm việc có hiệu hơn, đặc biệt có sách thưởng, phạt đích đáng Thưởng cho sáng tạo mẫu mã đẹp khách chấp nhận, cho tìm khách hàng, đối tác mới… Đồng thời cần có hình thức phạt làm việc lười biếng, không hoàn thành tốt công việc giao Cần có cán chuyên trách lĩnh vực nghiên cứu thị trường KẾT LUẬN Nhật thị trường nhập lớn tiềm sản phẩm hàng hóa nói chung, mặt hàng thủ công mỹ nghệ từ tre doanh nghiệpViệt Nam thị trường rộng lớn với sức tiêu thụ cao Tuy nhiên, xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ từ tre Việt Nam sang Nhật nhỏ bé 74 Dự báo kinh tế Nhậ khả quan với tòa nhà xây tăng năm 2014 – 2015 có tác động tích cực việc tiêu dùng hàng thủ công mỹ nghệ từ tre Các nguồn tin ngành khẳng định hai đến ba năm tới, thị trường tăng trưởng trở lại tạo thị trường đầy tiềm cho công ty xuất nước phát triển, có Việt Nam Sức mua Nhật dự đoán tăng trưởng mạnh tương tự với nước Mỹ EU, người tiêu dùng chi tiêu nhiều cho mặt hàng không thuộc hàng thiết yếu gia đình Ngành thủ công mỹ nghệ từ tre Việt Nam có lợi có nguồn nguyên liệu sẵn có, sản phẩm đẹp, tinh xảo bàn tay tài hoa nghệ nhân, có nguồn nhân lực có tay nghề, nhân công rẻ… Tuy nhiên, công nghệ sản xuất thấp chưa có đầu tư thích đáng thiết kế, cải tiến sản phẩm nên Việt Nam chủ yếu đưa thị trường sản phẩm giá rẻ, cấp thấp bão hòa mẫu mã thường đơn điệu, không đa dạng kiểu dáng, chưa đáp ứng thị hiếu khách hàng Doanh nghiệp Việt Nam thiếu chủ động việc nắm bắt thị trường cải tiến mẫu mã sản phẩm để đưa sản phẩm có thương hiệu đáp ứng nhu cầu thị trường Việc gia công cho doanh nghiệp nước theo mẫu mã họ, nguyên liệu chủ yếu nhập từ nước nên giá trị thu thấp, đồng thời không đem lại sáng tạo, tính chủ động hết phát triển bền vững cho doanh nghiệp Do vậy, trước hết doanh nghiệp cần xác định rõ ràng phân đoạn thị trường mà muốn thâm nhập Nhật Nhà xuất tập trung vào sản phẩm thiết yếu đoạn thị trường thấp (các sản phẩm bản) sản phẩm có giá trị cao đoạn thị trường cao loại sản phẩm theo thị trường ngách Đặc biệt, doanh nghiệp cần trọng tìm hiểu, nghiên cứu rõ yêu cầu, thị hiếu thị trường Ví dụ: dân số già, nên đối tượng khách hàng có tuổi tương đối nhiều họ thường sống không gian nhỏ hẹp Do vậy, doanh nghiệp xuất cần cung cấp đồ mây tre đan có tính tiện dụng, đa chức Để cạnh tranh với nhà cung cấp Châu Âu, doanh nghiệp xuất cho đối tác Nhật thấy tính độc đáo sản phẩm cách nhấn mạnh vào đặc điểm thủ 75 công nguồn gốc nguyên liệu kỹ thuật mà nhà cung cấp Châu Âu có Do vậy, doanh nghiệp cần tập trung đầu tư nâng cao trình độ thiết kế, cải tiến mẫu mã sản phẩm, xây dựng thương hiệu, marketing sản phẩm Ngoài ra, để thâm nhập vững thị trường Nhật bản, doanh nghiệp cần lưu ý tới việc tuân thủ yêu cầu môi trường đảm bảo tính công xã hội…, yếu tố mà khách hàng Nhật quan tâm mua sản phẩm Đối với kênh tìm kiếm khách hàng, đối tác Nhật bản, doanh nghiệp liên hệ trực tiếp tới tổ chức xúc tiến thương mại nước Bộ Công Thương - Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Sở/Trung tâm Xúc tiến thương mại địa phương, tổ chức nước như: Đại sứ quán Nhật Việt Nam, Tổ chức xúc tiến thương mại Việt – Nhật… Việc chủ động, tích cực tham gia chương trình xúc tiến thương mại như: tham gia hội chợ triển lãm chuyên ngành Nhật bản, sang Nhật khảo sát nghiên cứu thị trường, giao dịch trực tiếp… giúp doanh nghiệp quảng bá sản phẩm, tìm kiếm đối tác kinh doanh kết hợp tìm hiểu thị trường xuất cách hiệu 76

Ngày đăng: 08/07/2016, 10:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w