TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TẠI ĐÀ NẴNG BÀI TẬP TỰ LUẬN MÔN HỌC Luật Ngân hàng EL25 054 Đề 5 Phân tích quy định pháp luật về hoạt động tái cấp vốn của ngân hàng nhà nước cho c[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TẠI ĐÀ NẴNG BÀI TẬP TỰ LUẬN MÔN HỌC Luật Ngân hàng - EL25.054 Đề 5: Phân tích quy định pháp luật hoạt động tái cấp vốn ngân hàng nhà nước cho tổ chức tín dụng Đánh giá thực trạng thực hoạt động tái cấp vốn ngân hàng nhà nước thời gian qua Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Oanh Ngày sinh: 13/02/1989 Lớp: 0721.EDNAV315A Ngành đào tạo: Luật Kinh Tế Địa điểm học: Trung tâm GDTX- HN Ninh Thuận MỤC LỤC Trang Table of Contents I PHÂN TÍCH QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG TÁI CẤP VỐN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC CHO CÁN TỔ CHỨC TÍN DỤNG Khái niệm tái cấp vốn: Mục đích tái cấp vốn: 3 Thời hạn tái cấp vốn, gia hạn tái cấp vốn: Điều kiện cấp vốn: .4 Mức tái cấp vốn: Trình tự xem xét tái cấp vốn Hồ sơ đề nghị vay tái cấp vốn, gia hạn vay tái cấp vốn .5 Các hình thức cấp vốn: 8.1 Cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá * Điều kiện cho vay cầm cố: *Thời hạn cho vay cầm cố: 8.2 Chiết khấu giấy tờ có giá: *Điều kiện thực nghiệp vụ chiết khấu: .8 *Tiêu chuẩn giấy tờ có giá chiết khấu: II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG TÁI CẤP VỐN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC TRONG THỜI GIAN QUA 10 Ưu điểm .10 Hạn chế: 12 Giải pháp khắc phục: 14 I PHÂN TÍCH QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG TÁI CẤP VỐN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC CHO CÁN TỔ CHỨC TÍN DỤNG Khái niệm tái cấp vốn: Theo khoản Điều 11 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 tái cấp vốn hình thức cấp tín dụng Ngân hàng Nhà nước nhằm cung ứng vốn ngắn hạn phương tiện tốn cho tổ chức tín dụng Mục đích tái cấp vốn: Ngân hàng Nhà nước tái cấp vốn hình thức cho vay lại theo hồ sơ tín dụng nhằm mục đích Hỗ trợ tổ chức tín dụng chi trả tiền gửi cho khách hàng cá nhân, tổ chức (bao gồm tổ chức tín dụng khác, chi nhánh ngân hàng nước ngồi), nhằm mục đích chi trả tiền vay cho tổ chức tín dụng khác, chi nhánh ngân hàng nước (sau gọi hỗ trợ khoản) nhằm Hỗ trợ nguồn vốn cho vay ngành, lĩnh vực theo Nghị định Chính phủ có quy định Ngân hàng Nhà nước thực sách hỗ trợ thơng qua cơng cụ sách tiền tệ (sau gọi hỗ trợ nguồn vốn cho vay ngành, lĩnh vực khuyến khích phát triển) theo quy định pháp luật ( Tại Điều Mục đích tái cấp vốn quy định thông tư Số: 24/2019/TT-NHNN quy định tái cấp vốn hình thức cho vay lại theo hồ sơ tín dụng tổ chức tín dụng) Thời hạn tái cấp vốn, gia hạn tái cấp vốn: - Thời hạn tái cấp vốn hình thức cho vay lại theo hồ sơ tín dụng Ngân hàng Nhà nước xem xét, định phải 12 tháng Thời gian gia hạn lần không vượt thời hạn vay tái cấp vốn; tổng thời gian tái cấp vốn gia hạn tái cấp vốn không 12 tháng - Với Lãi suất tái cấp vốn, gia hạn tái cấp vốn hình thức cho vay lại theo hồ sơ tín dụng lãi suất tái cấp vốn Ngân hàng Nhà nước công bố thời kỳ thời điểm khoản tái cấp vốn giải ngân, gia hạn Lãi suất nợ gốc tái cấp vốn hạn 150% lãi suất áp dụng khoản tái cấp vốn Điều kiện cấp vốn: Theo quy định Thông tư 18/2015/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước xem xét định tái cấp vốn tổ chức tín dụng đáp ứng đầy đủ điều kiện sau: - Tổ chức tín dụng Việt Nam bao gồm tổ chức tín dụng thành lập hoạt động theo quy định Luật tổ chức tín dụng, trừ tổ chức tín dụng 100% vốn nước ngồi, tổ chức tín dụng liên doanh, sở hữu hợp pháp trái phiếu đặc biệt lưu ký Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước chưa Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam tốn - Trích lập dự phòng rủi ro trái phiếu đặc biệt theo quy định Nghị định số 53/2013/NĐ-CP Nghị định số 34/2015/NĐ-CP hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Trong trường hợp tổ chức tín dụng đáp ứng điều kiện xem xét tái cấp vốn Mặt khác, mức tái cấp vốn quy định sau: Mức tái cấp vốn: Mức tái cấp vốn quy định Điều Thông tư 18/2015/TT-NHNN “Điều Mức tái cấp vốn Mức tái cấp vốn tổ chức tín dụng Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định vào mục tiêu điều hành sách tiền tệ, tổng mệnh giá trái phiếu đặc biệt, kết trích lập dự phịng rủi ro trái phiếu đặc biệt kết xử lý nợ xấu không vượt 70% tổng mệnh giá trái phiếu đặc biệt; tổ chức tín dụng thực phương án tái cấu phê duyệt, mức tái cấp vốn Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định trường hợp cụ thể không vượt 100% tổng mệnh giá trái phiếu đặc biệt.” Trình tự xem xét tái cấp vốn Khi có nhu cầu vay tái cấp vốn gia hạn vay tái cấp vốn hình thức cho vay lại theo hồ sơ tín dụng, tổ chức tín dụng gửi 01 hồ sơ đến Ngân hàng Nhà nước (Vụ Chính sách tiền tệ) Trường hợp đề nghị gia hạn vay tái cấp vốn, tổ chức tín dụng phải gửi hồ sơ đến Ngân hàng Nhà nước trước ngày đến hạn trả nợ tối thiểu 20 ngày làm việc Trường hợp hồ sơ tổ chức tín dụng chưa đầy đủ theo quy định, thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, Ngân hàng Nhà nước (Vụ Chính sách tiền tệ) có văn u cầu tổ chức tín dụng bổ sung, Hồ sơ đề nghị vay tái cấp vốn, gia hạn vay tái cấp vốn - Giấy đề nghị vay tái cấp vốn theo Phụ lục số 01 ban hành kèm theo Thông tư 18/2015/TT-NHNN Giấy đề nghị gia hạn vay tái cấp vốn theo Phụ lục số 02 ban hành kèm theo Thông tư 18/2015/TT-NHNN; - Báo cáo cụ thể nội dung: Việc đáp ứng đủ điều kiện tái cấp vốn, gia hạn tái cấp vốn theo quy định Điều 12 Thông tư này; tình hình khó khăn khả chi trả tổ chức tín dụng; giải trình số tiền đề nghị vay tái cấp vốn; biện pháp áp dụng dự kiến áp dụng để khắc phục khó khăn khả chi trả trả nợ vay tái cấp vốn; - Bảng kê hồ sơ tín dụng để vay tái cấp vốn, gia hạn vay tái cấp vốn theo Phụ lục số 03 ban hành kèm theo Thông tư (02 bản); – Báo cáo số liệu theo Phụ lục số 04, Phụ lục số 05, Phụ lục số 06 ban hành kèm theo Thông tư (trường hợp vay tái cấp vốn) Phụ lục số 04, Phụ lục số 05 ban hành kèm theo Thông tư (trường hợp gia hạn vay tái cấp vốn) - Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ tổ chức tín dụng theo quy định khoản Điều này, Vụ Chính sách tiền tệ gửi lấy ý kiến Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, Vụ Tín dụng ngành kinh tế, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố nơi tổ chức tín dụng đặt trụ sở (trong trường hợp Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố có nhiệm vụ tra, giám sát tổ chức tín dụng đề nghị vay tái cấp vốn, gia hạn vay tái cấp vốn) - Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận văn đề nghị có ý kiến Vụ Chính sách tiền tệ theo quy định khoản Điều này, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, Vụ Tín dụng ngành kinh tế, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố nơi tổ chức tín dụng đặt trụ sở (sau gọi Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố) có ý kiến văn gửi Vụ Chính sách tiền tệ nội dung sau: + Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng: Đánh giá việc tổ chức tín dụng đáp ứng hay không đáp ứng điều kiện tái cấp vốn, gia hạn tái cấp vốn quy định khoản Điều 12 Thông tư này; ý kiến đề nghị vay tái cấp vốn, gia hạn vay tái cấp vốn tổ chức tín dụng; nội dung khác (nếu có); + Vụ Tín dụng ngành kinh tế: Căn báo cáo, hồ sơ tổ chức tín dụng, có ý kiến điều kiện tái cấp vốn, gia hạn tái cấp vốn tổ chức tín dụng theo quy định Điều 12 Thơng tư này; ý kiến đề nghị vay tái cấp vốn, gia hạn vay tái cấp vốn tổ chức tín dụng; nội dung khác (nếu có); + Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố: Đánh giá việc tổ chức tín dụng đáp ứng hay khơng đáp ứng điều kiện tái cấp vốn, gia hạn tái cấp vốn quy định khoản Điều 12 Thông tư này; ý kiến đề nghị vay tái cấp vốn, gia hạn vay tái cấp vốn tổ chức tín dụng; nội dung khác (nếu có) + Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ ý kiến đơn vị theo quy định khoản Điều nội dung cập nhật, bổ sung, làm rõ tổ chức tín dụng, đơn vị (nếu có), Vụ Chính sách tiền tệ tổng hợp, trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước xem xét, định việc tái cấp vốn, gia hạn tái cấp vốn tổ chức tín dụng + Trong thời hạn 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ tổ chức tín dụng theo quy định khoản Điều văn cập nhật, bổ sung, làm rõ tổ chức tín dụng (nếu có), Ngân hàng Nhà nước có Quyết định tái cấp vốn, gia hạn tái cấp vốn tổ chức tín dụng; trường hợp khơng đồng ý, Ngân hàng Nhà nước có văn nêu lý gửi tổ chức tín dụng + Căn Quyết định Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc tái cấp vốn, gia hạn tái cấp vốn tổ chức tín dụng quy định pháp luật có liên quan, Giám đốc Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố ký hợp đồng tái cấp vốn, giải ngân, gia hạn, thu hồi nợ tái cấp vốn tổ chức tín dụng Các hình thức cấp vốn: Các hình thức tái cấp vốn Ngân hàng Nhà nước cho tổ chức tín dụng theo quy định khoản Điều 11 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010, bao gồm: - Cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá - Chiết khấu giấy tờ có giá - Các hình thức tái cấp vốn khác 8.1 Cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá Cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá (gọi tắt cho vay cầm cố) hình thức cho vay Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức tín dụng sở cầm cố giấy tờ có giá thuộc sở hữu tổ chức tín dụng để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ (Khoản Điều Thông tư 17/2011/TT-NHNN) * Điều kiện cho vay cầm cố: Căn Điều 10 Thông tư 17/2011/TT-NHNN, sở định hướng điều hành sách tiền tệ lượng tiền cung ứng thời kỳ, Ngân hàng Nhà nước định thực cho vay cầm cố tổ chức tín dụng có đủ điều kiện sau: - Là tổ chức tín dụng quy định Điều Thơng tư 17/2011/TTNHNN khơng bị đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt; - Có giấy tờ có giá đủ tiêu chuẩn thuộc danh mục giấy tờ có giá sử dụng cầm cố vay vốn Ngân hàng Nhà nước theo quy định Điều Thông tư 17/2011/TT-NHNN; - Có mục đích vay vốn phù hợp với mục tiêu điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước thời kỳ; - Có hồ sơ đề nghị vay cầm cố Ngân hàng Nhà nước theo quy định Điều 15 Thơng tư 17/2011/TT-NHNN; - Khơng có nợ q hạn Ngân hàng Nhà nước thời điểm đề nghị vay vốn; - Có cam kết sử dụng tiền vay cầm cố mục đích, trả nợ gốc lãi cho Ngân hàng Nhà nước thời gian quy định *Thời hạn cho vay cầm cố: Điều 11 Thông tư 17/2011/TT-NHNN (sửa đổi Thông tư 37/2011/TTNHNN) quy định thời hạn cho vay cầm cố sau: - Thời hạn cho vay cầm cố 12 tháng khơng vượt q thời hạn cịn lại giấy tờ có giá cầm cố Thời hạn cho vay cầm cố bao gồm ngày nghỉ, ngày lễ Trường hợp ngày trả nợ trùng vào ngày nghỉ, ngày lễ thời hạn cho vay kéo dài đến ngày làm việc - Căn mục đích vay vốn tổ chức tín dụng, Ngân hàng Nhà nước định thời hạn cho vay, kỳ hạn thu nợ trường hợp cụ thể - Trường hợp đặc biệt, Ngân hàng Nhà nước xem xét gia hạn khoản vay cầm cố sở đề nghị tổ chức tín dụng lý gia hạn phù hợp với định hướng điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước 8.2 Chiết khấu giấy tờ có giá: Chiết khấu giấy tờ có giá nghiệp vụ Ngân hàng Nhà nước mua ngắn hạn giấy tờ có giá cịn thời hạn tốn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi trước đến hạn toán (gọi tắt chiết khấu) (Khoản Điều Thông tư 01/2012/TT-NHNN) *Điều kiện thực nghiệp vụ chiết khấu: Căn Điều Thơng tư 01/2012/TT-NHNN, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước tham gia nghiệp vụ chiết khấu phải đáp ứng đầy đủ điều kiện sau: - Là tổ chức tín dụng khơng bị đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt - Khơng có nợ hạn Ngân hàng Nhà nước thời điểm đề nghị chiết khấu - Có tài khoản tiền gửi mở Ngân hàng Nhà nước (Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực chiết khấu - Có hồ sơ đề nghị thông báo hạn mức chiết khấu giấy tờ có giá gửi Ngân hàng Nhà nước hạn theo quy định khoản Điều Thông tư 01/2012/TTNHNN - Có giấy tờ có giá đủ điều kiện thuộc danh mục giấy tờ có giá chiết khấu Ngân hàng Nhà nước - Trường hợp giao dịch theo phương thức gián tiếp, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phải trang bị đầy đủ máy móc, thiết bị tin học, đường truyền kết nối với hệ thống máy chủ Ngân hàng Nhà nước (Sở Giao dịch Cục Công nghệ tin học) *Tiêu chuẩn giấy tờ có giá chiết khấu: Điều Thông tư 01/2012/TT-NHNN quy định tiêu chuẩn giấy tờ có giá chiết khấu Ngân hàng Nhà nước sau: - Được phát hành đồng Việt Nam (VND); - Được phép chuyển nhượng; - Thuộc sở hữu hợp pháp tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước đề nghị chiết khấu; - Khơng phải giấy tờ có giá tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đề nghị chiết khấu phát hành; - Thời hạn lại tối đa giấy tờ có giá 91 ngày trường hợp chiết khấu toàn thời hạn cịn lại giấy tờ có giá; - Thời hạn cịn lại giấy tờ có giá phải dài thời hạn Ngân hàng Nhà nước chiết khấu trường hợp chiết khấu có kỳ hạn Trong đó, thời hạn cịn lại giấy tờ có giá theo khoản 11 Điều Thông tư 01/2012/TT-NHNN khoảng thời gian tính từ ngày giấy tờ có giá Ngân hàng Nhà nước nhận chiết khấu đến ngày đến hạn tốn - Danh mục giấy tờ có giá chiết khấu Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định thời kỳ II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG TÁI CẤP VỐN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC TRONG THỜI GIAN QUA Đến năm 2023, ngành Ngân hàng có 72 năm hình thành phát triển, đó, gần nửa chặng đường 35 năm cải cách, phát triển Trải qua giai đoạn thăng trầm q trình tìm tịi đường đổi hoạt động ngành Ngân hàng trải nghiệm qua cung bậc cảm xúc mất, niềm vui nỗi buồn, chí mát, hy sinh Tuy nhiên, vượt lên tất thành đổi mới, cải cách hoạt động ngân hàng, thúc đẩy thị trường tiền tệ phát triển, đóng góp chung vào thành tựu kinh tế đất nước Ưu điểm - Thứ nhất, cơng cụ tái cấp vốn mà nịng cốt việc xây dựng điều hành khung lãi suất thời gian qua dần hình thành khung lãi suất định hướng lãi suất thị trường theo hướng lãi suất tái cấp vốn điều chỉnh dần thành lãi suất trần, lãi suất chiết khấu điều chỉnh thành lãi suất sàn Cặp lãi suất tái cấp vốn giữ ổn định điều chỉnh tương ứng với biến động lãi suất thị trường thời kỳ - Thứ hai, hoạt động tái cấp vốn NHNN đóng góp khơng nhỏ việc đáp ứng kịp thời nhu cầu khoản ngân hàng thương mại, góp phần ổn định hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại năm vừa qua Thông thường, vào thời điểm cuối năm gần Tết Nguyên đán thường xảy tình trạng thiếu hụt nguồn vốn toán ngân hàng thương mại nhu cầu rút tiền khách hàng, có ngày lên tới hàng ngàn tỷ đồng Đặc biệt, thiếu hụt thường mang tính hệ thống, vậy, khâu gặp ách tắc kéo theo hàng loạt cố Do vậy, hoạt động tái cấp vốn NHNN góp phần hỗ trợ tổ chức tín dụng đảm bảo khả tốn, qua đó, trì ổn định thị trường tiền tệ Hoạt động tái cấp vốn có vai trị việc hỗ trợ vốn ngắn hạn, nhu cầu bất thường xảy nhằm hỗ trợ ngân hàng đảm bảo khả tốn Ví dụ: Trường hợp ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) Á Châu vào tháng 10/2003 NHTMCP nông thôn Ninh Bình (nay NHTMCP Dầu khí tồn 10 cầu) ví dụ điển hình Trước tin đồn thất thiệt, khách hàng ngân hàng ạt đến rút tiền trước hạn, bất ngờ trước phản ứng mang tính dây chuyền khách hàng, ngân hàng rơi vào tình trạng bị động cân đối nguồn vốn đảm bảo khả toán cho khách hàng Tuy nhiên, với vai trò ngân hàng ngân hàng, Ngân hàng nhà nước kịp thời hỗ trợ khả tốn cho ngân hàng hình thức cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá - Thứ ba, so với trước đây, thời gian xử lý đề nghị xin vay cầm cố rút ngắn ngày (trước thường đến ngày) Thứ tư, chủng loại giấy tờ có giá chấp thuận sử dụng quan hệ vay vốn với NHNN ngày mở rộng, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng thương mại quan hệ vay vốn với NHNN Gần Theo Quyết định số 271/QĐ-NHNN NHNN, lãi suất tái cấp vốn 11%/năm tiếp tục Ngày 29/4, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Quyết định số 929/QĐ-NHNN lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt vốn toán bù trừ NHNN ngân hàng.NHNN quy định lãi suất tái cấp vốn 14%/năm; lãi suất tái chiết khấu 13%/năm; lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt toán bù trừ NHNN ngân hàng 14%/năm Quyết định có hiệu lực từ ngày 1/5 Việc cho vay NHNN TCTD ngân hàng, thông qua cửa sổ tái cấp vốn hình thức địn bẩy tín dụng Việc để mức lãi suất tái cấp vốn mức 11%,12%,13% gần 14% thời gian vừa qua cho thấy sách tiền tệ kinh hoạt NHNN, đảm bảo khả toán cho TCTD mặt khác tình hình lạm phát lên cao NHNN muốn nhanh chóng rút tiền khỏi kinh tế.Tăng lãi suất vay ngắn hạn đồng nghĩa với việc NHNN thắt chặt tiền tệ biện pháp cần thiết để ngăn chặn lạm phát, đông thời nhằm đến mục tiêu khác ổn định tỷ giá, việc tăng lãi suất đơng nghĩa với đồng nội có gái trị cao đồng ngoại tệ 11 Hạn chế: - Thứ nhất, lãi suất tái cấp vốn chưa thực phản ánh cung – cầu vốn thị trường tiền tệ lãi suất tái cấp vốn quy định cách cứng nhắc tách xa với lãi suất thị trường, thay đổi lãi suất tái cấp vốn nhằm làm cho phù hợp với lãi suất thị trường khơng có tác động điều tiết Mặc dù NHNN có thành cơng bước đầu việc thiết kế kiểm soát lãi suất thị trường theo mơ hình khung lãi suất với lãi suất sàn lãi suất chiết khấu lãi suất tái cấp vốn lãi suất trần NHNN chưa chủ động điều tiết mặt lãi suất thị trường tiền tệ, vậy, khung lãi suất chưa thực vai trò hướng dẫn biến động lãi suất thị trường - Thứ hai, hoạt động tái cấp vốn dừng lại mục đích bổ sung nguồn vốn ngắn hạn phương tiện toán cho tổ chức tín dụng, chức nhằm điều chỉnh điều kiện tiền tệ theo mục tiêu sách tiền tệ, điều chỉnh trình phát triển kinh tế quy mô cấu đầu tư dựa cấp vốn theo thời gian, theo lĩnh vực ngành kinh tế, theo vùng lãnh thổ chưa phát huy - Thứ ba, quy trình thủ tục tái cấp vốn chưa đồng hạn chế định khiến cho nghiệp vụ tái cấp vốn chưa phát huy hiệu quả: + Việc phân bổ hạn mức chiết khấu hình thức chiết khấu giấy tờ có giá NHNN với ngân hàng dựa yếu tố tổng dư nợ đồng Việt Nam, tổng tài sản Có vốn tự có ngân hàng mà chưa tính tới khối lượng giấy tờ có ngân hàng nắm giữ Lạm phát mức trầm trọng, mục tiêu tăng trưởng cung tiền tín dụng vịng xốy lạm phát, tăng lãi suất cấp tái vốn việc cung tiền tín dụng thả chưa thực thắt chặt tiền tệ, chặng hạn quý I năm 2010 cung tiền tín dụng thả mức 2% xáp xỉ lên 4% Theo thống kê lạm phát từ năm 2007 – 2010 sau + Năm 2007 12.63% + Năm 2008 mức lạm phat tăng 18.89% 12 + Năm 2009 giảm xuống,mức lạm phát 6.88% + Năm 2010 mức lam phát lại lên cao so với năm 2009, mức lạm phát 11.75% Vậy qua số liệu thống kê mức lạm phát cho thấy mức lạm phát cao năm 2008 gọi siêu lạm phát qua thấy sánh tiền tệ NHHN chưa đạt hiệu quả, năm 2009 mưc lạm phát có giảm , cho thấy cơng cụ thực sách tiền tệ có cơng cụ tái cấp vốn năm 2009 có hiệu minh chứng mức lạm phát năm 2009 có giảm xuống 6.88%, năm 2010 biến động tình hình trị kinh tế giới kinh tế nước, mức lạm phat có xu hướng tăng trở lại xấp xỉ gần năm 2007 cho thấy cơng cụ thực sách tiền tệ có cơng cụ tái cấp vốn thực chưa có hiệu quả, với tình hình biến động kinh tế xã hội giới dự đoán năm 2011 mức lạm phát chưa thể giảm có xu hướng tăng cao NHNN phủ thực sách tiện tệ khơng hiệu Cơng cụ sách tiền tệ tái cấp vốn cho TCTD ngân hàng chưa thực có hiệu từ năm 2009 NHNN bắt đầu sách thắt chặt tiền tệ việc tăng lãi suất tái cấp vốn Mục tiêu đợt điều chỉnh lãi suất gần nhằm ngăn chặn lạm phát ổn định tỷ giá, việc tăng lãi suất kích hoạt đợt nâng lãi suất lên cao, trước lãi suất xác định trần lãi suất cho vay thị trường nhiên, điển hình lại cơng cụ lãi suất tái chiết khấu lãi suất tái cấp vốn Quyết định nâng lãi suất tái cấp vốn bước để kiềm chế lạm phát, tác động bất lợi tới thị trường chứng khoán ngắn hạn trước tiên kỳ vọng dòng tiền tiêu cực hơn, ngồi doanh nghiệp khó khăn chi phí vốn tăng thêm Vì vậy, ngắn hạn thị trường chứng khốn cịn khó khăn, nhiên, kỳ vọng biện pháp thắt chặt tiền tệ tác động tích cực tới thị trường dài hạn môi trường vĩ mô thiết lập ổn định 13 Trong thời kỳ lạm phát, khoản hệ thong TCTD ỷ vào ngồn vốn NHNN Khi thiếu vốn để lưu thông, NHTM ỷ lại vốn NHNN Nên cần việc khoản hệ thống TCTD cần phải cải thiện nhờ thu hút tiền gửi từ công chúng không nên ỷ lại kênh bơm tiền từ NHNN Giải pháp khắc phục: Thứ nhất, ổn định mức lãi suất điều hành, tạo điều kiện cho TCTD tiếp cận nguồn vốn từ NHNN với chi phí thấp; tiếp tục đạo TCTD chủ động cân đối khả tài chính, triệt để tiết giảm chi phí hoạt động, tập trung nguồn lực để giảm lãi suất cho vay Nhờ đó, mặt lãi suất cho vay TCTD giảm thêm 0,81%/năm năm 20211 Bên cạnh đó, TCTD miễn, giảm, hạ lãi suất cho 2,26 triệu khách hàng bị ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 với dư nợ 3,9 triệu tỷ đồng; lũy kế từ có dịch đến nay, tổng số tiền lãi TCTD miễn, giảm, hạ cho khách hàng gần 37.500 tỷ đồng Thứ hai, điều hành tín dụng đáp ứng kịp thời vốn cho kinh tế, sở mục tiêu tăng trưởng, lạm phát, diễn biến dịch bệnh, để tạo điều kiện cho TCTD hỗ trợ kinh tế, NHNN điều chỉnh linh hoạt tiêu tăng trưởng tín dụng TCTD có khả mở rộng tín dụng lành mạnh, TCTD thực tốt việc giảm lãi suất cho vay để kịp thời cung ứng vốn cho doanh nghiệp, người dân Thứ ba, đạo TCTD tập trung vốn tín dụng vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương Chính phủ, kiểm sốt chặt chẽ tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro Đẩy mạnh triển khai chương trình, sách tín dụng ngành, lĩnh vực theo đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ (như tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn; cho vay chương trình nơng nghiệp; cho vay phát triển công nghiệp hỗ trợ; cho vay nhà xã hội, ) 14 Với việc triển khai đồng giải pháp, chịu ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19, tín dụng tồn kinh tế tăng từ đầu năm cao so kỳ năm 2020, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn kinh tế Tính đến cuối năm 2021, tín dụng kinh tế tăng trưởng 13,53% so với cuối năm 2020 Cơ cấu tín dụng tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, tập trung vốn cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương Chính phủ; tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro quản lý chặt chẽ Theo đó, đến cuối năm 2021: (i) Tín dụng ngành nơng, lâm, thủy sản ước tăng 8,68%; tín dụng ngành cơng nghiệp xây dựng ước tăng 13,7%; tín dụng ngành thương mại dịch vụ ước tăng 14,1%; (ii) Tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn ước tăng 13,5%; tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) ước tăng 11,98%; tín dụng xuất ước tăng 13,32%; tín dụng cơng nghiệp hỗ trợ ước tăng 21,52%; tín dụng cho doanh nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao ước tăng 19,2% Riêng khách hàng bị ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 TCTD cho vay với lãi suất thấp so với trước dịch với doanh số lũy kế từ ngày 23/01/2020 đến đạt 7,6 triệu tỷ đồng cho 1,32 triệu khách hàng Thứ tư, triển khai kịp thời sách, giải pháp tín dụng tháo gỡ khó khăn cho khách hàng bị ảnh hưởng dịch Covid-19 Theo đó, năm 2021, NHNN hai lần điều chỉnh, gia hạn mốc thời gian sách cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ khách hàng bị ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19, với việc ban hành Thông tư số 03/2021/TT-NHNN ngày 02/4/2021 Thông tư số 14/2021/TT-NHNN ngày 07/9/2021 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 01/2020/TT-NHNN ngày 13/3/2020 Thống đốc NHNN quy định việc TCTD, chi nhánh ngân hàng nước cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid-19, nhằm tạo điều kiện giúp khách hàng cấu lại nợ phù hợp với dòng tiền theo diễn biến dịch bệnh, mà khơng bị chuyển sang nhóm nợ có mức độ rủi ro cao hơn; mặt khác, khuyến khích TCTD cho vay để khách hàng trì, phục hồi sản xuất, kinh doanh Theo đó, từ 15 bắt xuất dịch Covid-19 đến nay, lũy kế tổng giá trị nợ TCTD cấu nợ, giữ nguyên nhóm nợ cho khách hàng bị ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 khoảng 616.000 tỷ đồng NHNN triển khai kịp thời sách hỗ trợ cho đối tượng theo đạo Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ: (i) Ban hành Thơng tư hướng dẫn thực tái cấp vốn cho Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), lãi suất 0%/năm, khơng có tài sản bảo đảm người sử dụng lao động vay trả lương ngừng việc trả lương phục hồi sản xuất theo Nghị số 68/NQ-CP ngày 01/7/2021, Nghị số 126/NQ-CP ngày 08/10/2021 Chính phủ, Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg ngày 07/7/2021 Quyết định số 33/2021/QĐTTg ngày 06/11/2021 Thủ tướng Chính phủ Kết quả, NHCSXH giải ngân 63 tỉnh, thành phố với số tiền 2.011 tỷ đồng 2.333 đơn vị sử dụng lao động để trả lương ngừng việc trả lương phục hồi sản xuất cho 530.474 lượt người lao động; (ii) NHNN sớm ban hành thông tư quy định tái cấp vốn TCTD sau TCTD cho Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) vay cấu lại thời hạn trả nợ, giữ ngun nhóm nợ, trích lập dự phịng rủi ro khoản nợ doanh nghiệp ảnh hưởng dịch Covid-19 Bên cạnh đó, NHNN đạo TCTD nghiêm túc triển khai giải pháp cấp bách Ngành để tăng cường phòng, chống khắc phục khó khăn tác động dịch bệnh Covid-19; tổ chức hội nghị trực tuyến toàn Ngành, hội nghị kết nối ngân hàng - doanh nghiệp địa phương tăng cường tín dụng ngân hàng hỗ trợ doanh nghiệp, người dân khắc phục khó khăn; hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh, người dân theo đạo Nghị số 105/NQ-CP ngày 09/9/2021 Nghị số 63/NQ-CP ngày 29/6/2021 Chính phủ Trước tình hình ngành lúa gạo gặp nhiều khó khăn khâu lưu thông, xuất hầu hết tỉnh, thành phố phía Nam áp dụng giãn cách xã hội, ngành Ngân hàng tập trung nguồn vốn, xem xét nâng hạn mức tín dụng địa bàn 13 tỉnh khu vực đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) nhằm đáp ứng kịp thời 16 nhu cầu vốn thu mua, tạm trữ thóc, gạo với thời hạn hợp lý xem xét giảm thêm lãi vay; linh hoạt áp dụng hình thức bảo đảm tiền vay, bao gồm bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay cho vay khơng có tài sản bảo đảm sở quản lý dịng tiền Sau 04 tháng kể từ có đạo NHNN, dư nợ cho vay thu mua để chế biến, tiêu thụ lúa gạo khu vực ĐBSCL đến đạt 60.000 tỷ đồng, tăng 9.000 tỷ đồng, hạn mức cấp tín dụng tăng gần 12.000 tỷ đồng Thứ năm, trọng thực giải pháp tháo gỡ khó khăn tiếp cận tín dụng ngân hàng, đặc biệt DNNVV, hợp tác xã; tăng cường triển khai kết nối ngân hàng - doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận vốn; triển khai giải pháp nhằm góp phần hạn chế “tín dụng đen” như: Đổi mới, cải cách mạnh mẽ thủ tục cấp tín dụng dịch vụ ngân hàng, đơn giản hóa quy trình, thủ tục, rút ngắn thời gian thẩm định cho vay; đa dạng chương trình, sản phẩm tín dụng phù hợp để hỗ trợ tích cực với đối tượng, ngành kinh tế; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ bối cảnh dịch bệnh để hạn chế giao dịch trực tiếp, tạo điều kiện tăng cường tiếp cận tín dụng cho khách hàng; rà soát để giảm cắt bỏ nhiều loại phí cho khách hàng, loại phí cho vay Thứ sáu, triển khai thực tốt nhiệm vụ ngành Chương trình mục tiêu quốc gia, quan tâm, tạo điều kiện cho NHCSXH thực tốt chương trình tín dụng sách người nghèo đối tượng sách khác, góp phần giảm nghèo bền vững, phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội Theo đó, dư nợ chương trình tín dụng ưu đãi NHCSXH đến cuối năm 2021 đạt 247.970 tỷ đồng, tăng 9,63% so với cuối năm 2020, với 7,8 triệu khách hàng dư nợ; tập trung số chương trình: Cho vay hộ nghèo (chiếm tỷ trọng 11,08% tổng dư nợ); cho vay hộ cận nghèo (chiếm 14,54% tổng dư nợ); cho vay hộ thoát nghèo (chiếm 17,59% tổng dư nợ); cho vay học sinh, sinh viên (chiếm 4,13% tổng dư nợ); cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh vùng khó khăn (chiếm 11,19% tổng dư nợ); cho vay nước vệ sinh môi trường nông thôn (chiếm 17,9% tổng dư nợ) 17 Thứ bảy, triển khai giải pháp thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh, ngân hàng xanh, thực nhiệm vụ giao Luật Bảo vệ mơi trường 2020, góp phần tạo tiền đề cho tăng trưởng xanh phát triển bền vững đất nước Thứ tám, xây dựng sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật hoạt động tín dụng ngành, lĩnh vực phù hợp với thực tế, như: Quy định hoạt động bảo lãnh ngân hàng; hoạt động mua bán nợ TCTD; hướng dẫn cho vay vốn ưu đãi thực sách nhà xã hội; quy định đánh giá rủi ro môi trường xã hội hoạt động cấp tín dụng; sách tín dụng ưu đãi thực Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021 - 2030; sách tín dụng hộ thoát nghèo, 18