TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM REVIT MEP

128 3 0
TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM REVIT MEP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM REVIT MEP SVTH: BÙI TUẤN ANH MSSV: 12142376 Khoá: 2012 2016 Ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật Điện – Điện Tử GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2016CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Tp. Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2016 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ và Tên : BÙI TUẤN ANH MSSV: 12142376 Lớp : 12142CLC Ngành : CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Hệ : ĐẠI HỌC CHÍNH QUY Niên khóa : 2012 ÷ 2016 1.Tên đề tài: TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM REVIT MEP 2. Nhiệm vụ và nội dung:  Tìm hiểu chi tiết và tường tận về phần mềm Revit MEP  Vận dụng những hiểu biết để thực hiện trên mô hình thực tế  Trình bày một cách dễ hiểu, dễ tiếp cận cho những ai quan tâm đến phần mềm này 3. Giáo viên hướng dẫn: Th.S LÊ TRỌNG NGHĨA 4. Ngày giao đề tài: Ngày tháng năm 2016 5. Ngày hoàn thành đề tài: Ngày tháng năm 2016 Tp. HCM, ngày.....tháng…..năm 2016 Tp. HCM, ngày…..tháng…..năm 2016 Giáo viên hướng dẫn Chủ nhiệm bộ mônCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNGDẪN Họ và tên Sinh viên: BÙI TUẤN ANH MSSV:12142376 Ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Tên đề tài: TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM REVIT MEP Họ và tên Giáo viên hướng dẫn: Th.S LÊ TRỌNG NGHĨA NHẬN XÉT 1. Về nội dung đề tài khối lượng thực hiện: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. 2. Ưu điểm: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. 3. Khuyết điểm: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. 4. Đề nghị cho bảo vệ hay không? ................................................................................................................................................. 5. Đánh giá loại: ................................................................................................................................................. 6. Điểm:……………….(Bằng chữ: .......................................................................................) ................................................................................................................................................. Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Giáo viên hướng dẫnCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Họ và tên Sinh viên: BÙI TUẤN ANH MSSV:12142376 Ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Tên đề tài: TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM REVIT MEP Họ và tên Giáo viên phản biện: .............................................................................................. ................................................................................................................................................. NHẬN XÉT 1. Về nội dung đề tài khối lượng thực hiện: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. 2. Ưu điểm: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. 3. Khuyết điểm: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. 4. Đề nghị cho bảo vệ hay không? ................................................................................................................................................. 5. Đánh giá loại: ................................................................................................................................................. 6. Điểm:……………….(Bằngchữ:...................................................................................) ................................................................................................................................................. Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Giáo viên hướng dẫnĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA SVTH : BÙI TUẤN ANH i LỜI CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp đánh dấu việc hoàn thành bốn năm cố gắng học tập và nghiên cứu cũng là đồ án đánh giá cuối cùng trong quá trình học đại học. Để có được thành quả hôm nay, chúng em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đối với Nhà trường, Thầy Cô, Gia đình và bạn bè, những người luôn cố gắng tạo mọi điều kiện để chúng em có được những kết quả tốt nhất trong học tập. Riêng đối với đồ án này, nhóm em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy Lê Trọng Nghĩa giáo viên giảng dạy và hướng dẫn. Thầy đã tận tình giảng dạy chỉ bảo và hướng dẫn cho chúng em, cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp chúng em vượt qua được rất nhiều trở ngại trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện. Nhóm em xin chân thành cảm ơn thầy Cuối cùng, xin cảm ơn tất cả các bạn, những người đã đồng hành cùng chúng em trong suốt khoá học và trong quá trình thực hiện đồ án này này. Sinh viên thực hiện Bùi Tuấn AnhĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA SVTH : BÙI TUẤN ANH ii MỤC LỤC BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ..... Error Bookmark not defined. BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ........ Error Bookmark not defined. LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ....................................................................................... 1 1.1 Giới thiệu về lĩnh vực ME và phần mềm Revit MEP ........................................ 1 1.1 Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 2 1.3 Mục đích đề tài ...................................................................................................... 2 1.4 Nội dung đề tài ...................................................................................................... 3 1.5 Giới hạn đề tài ....................................................................................................... 4 1.6 Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 4 1.7 Nội dung của đồ án ............................................................................................... 4 CHƯƠNG 2: KHỞI TẠO MỘT DỰ ÁN BAN ĐẦU ................................................ 5 2.1 Bắt đầu bằng việc mở một Template .................................................................... 5 2.2 Mở một Project mặc định trong Revit ................................................................... 8 2.3 Tổng quan về một dự án trong Revit .................................................................. 10 2.4 Tạo các lệnh tắt trong Revit ................................................................................ 11 CHƯƠNG 3: TÌM HIỂU VỀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG HVAC ............................... 24 3.1 Bắt đầu với 1 dự án HVAC ................................................................................. 24 3.2 Load thiết bị Mechanical vào trong Project ........................................................ 25 3.3 Load miệng gió vào Project. ............................................................................... 28 3.4 Khởi tạo 1 hệ thống ống gió ................................................................................ 29 3.5 Vẽ van, lưới lọc cho hệ thống ống ...................................................................... 35 3.6 Đưa ra nhãn chú thích trên một đối tượng ống ................................................... 37 3.7 Các công cụ hỗ trợ tiêu biểu thiết kế hệ thống ống ............................................. 41 3.7.1 Công cụ Duct Placeholder .......................................................................... 41 3.7.2 Công cụ Inherit Elevation ........................................................................... 46ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA SVTH : BÙI TUẤN ANH iii 3.7.3 Công cụ Inherit Size ................................................................................... 48 3.7.4 Công cụ Automatically Connect ................................................................ 50 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN .......................................................... 60 4.1 Thiết lập các tủ điện cho một dự án .................................................................... 60 4.2 Hướng dẫn vẽ ổ cắm trong Electrical .................................................................. 64 4.3 Tạo hệ thống thiết bị điện chiếu sáng ................................................................. 67 4.4 Kết nối dây với các thiết bị điện ......................................................................... 70 4.5 Cách đưa ra các nhãn và ghi chú trên dây điện ................................................... 78 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ HỆ THỐNG NƯỚC ........................................................ 82 5.1 Tổng quan về thiết kế ống nước trong Revit. ...................................................... 82 5.2 Thiết kế đô dốc cho ống nước ............................................................................. 86 5.3 Thiết kế hệ thống ống nước ................................................................................. 90 5.4 Hướng dẫn vẽ hệ thống phòng cháy chữa cháy .................................................. 95 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ MẶT BẰNG THỰC TẾ .................................................. 98 6.1 Lựa Chọn mặt bằng thiết kế ................................................................................ 98 6.2 Thiết kế.............................................................................................................. 100 6.2.1 Link bản vẽ CAD của mặt bằng tầng 6 .................................................... 100 6.2.2 Thiết kế hệ thống HVAC .......................................................................... 101 6.2.3 Thiết kế hệ thống chiếu sáng .................................................................... 103 6.2.4 Thiết kế hệ thống ống nước ...................................................................... 105 CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ........................................ 109 7.1.Tổng kết ............................................................................................................ 109 7.2 Hướng phát triển ............................................................................................... 110 PHỤ LỤC ................................................................................................................ 111 DANH MỤC CÁC TỪ TIẾNG ANH ..................................................................... 111 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ 113 DANH MỤC HÌNH ẢNH ...................................................................................... 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 119ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA SVTH : BÙI TUẤN ANH ivĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu về lĩnh vực ME và phần mềm Revit MEP ME là tên viết tắt của Mechanical Electrical (hiểu theo Tiếng Việt nghĩa là cơ khí điện – mà người ta thường viết tắt là ngành kỹ sư cơ điện). Ở Việt Nam hiện nay, nhà thầu ME được hiểu là các Công ty làm việc trong các lĩnh vực thiết kế, thi công, lắp đặt, tư vấn … cho các công trình nhà ở, các khu chung cư cao tầng, các khu phức hợp, nhà hàng, khách sạn … nhưng thực chất đây là một lĩnh vực rất rộng không phải ai cũng có thể làm được. Trong xây dựng công trình, bên cạnh phần xây dựng thô, xây dựng hoàn thiện, nội thất thì ME là một phần quan trọng và thiết yếu. Kỹ sư ME là tên gọi chung cho các kỹ sư làm trong các hạng mục cơ điện tòa nhà. Kỹ sư ME không có nghĩa là kỹ sư này phải thông thạo cả 2 phần M hoặc E. Thực ra thì phần M hay E đều còn chia nhỏ ra các hạng mục khác nhau nữa, mỗi hạng mục sẽ có các kỹ sư chuyên nghiệp về nó đảm trách. Tuy nhiên người ta hay gọi chung họ là kỹ sư ME vì thực tế là công việc mà từng kỹ sư đó đảm trách thường có sự liên quan và phối hợp của cả M và E. Revit là phần mềm được nghiên cứu và phát triển bởi hãng Autodesk – một phần mềm mạnh mẽ hỗ trợ cho các kiến trúc sư, kỹ sư xây dựng. Revit được xây dựng đặc biệt cho Building Information Modeling (BIM), trao quyền cho các chuyên gia thiết kế và xây dựng những ý tưởng từ ý tưởng đến xây dựng với một cách tiếp cận dựa trên mô hình phối hợp và nhất quán. Revit là một ứng dụng duy nhất mà bao gồm các tính năng cho thiết kế kiến trúc, MEP và kỹ thuật kết cấu và xây dựng. Revit MEP về phương thức hoạt động và giao diện giống những phần mềm Revit khác. Điểm khác nhau cơ bản đó là lĩnh vực thiết kế. Revit Building nghiêng về lĩnh vực thiết kế xây dựng cơ bản, hiệu chỉnh và bổ sung các phần tử cần thiết trong dự án, trang trí nội thất và xuất phim.ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 2 Revit MEP thiên về những lĩnh vực mà revit còn bỏ trống nhưng không thể thiếu được trong 1 công trình xây dựng, đó là: điện và cơ khí ,nước. 1.1 Lý do chọn đề tài  Chuyên ngành đang học là điện công nghiệp.  Đã từng học các môn: cung cấp điện, an toàn điện, hệ thống điện, và một số môn cơ sở khác liên quan đến lĩnh vực ME.  Đã từng làm đồ án môn học cung cấp điện cho một nhà xưởng (tuy đồ án này làm vẫn chưa hoàn thiện lắm nhưng vẫn nắm sơ bộ cách thiết kế một công trình điện).  Được các thầy có năng lực rất tốt giảng dạy về các môn chuyên ngành  Sự lựa chọn các môn tự chọn có liên quan đến ME.  Đang theo học lớp thiết kế điện hợp chuẩn tại trường đại học sư phạm kỹ thuật TP.HCM.  Đang theo học lớp AutoCAD Electrical tại trường đại học sư phạm kỹ thuật TP.HCM.  Revit là một trong những phần mềm mới xuất hiện nên vẫn còn chưa phỗ biến đến đông đảo mọi kĩ sư, nên tác giả tự tin khi đã thông thạo phần mềm này chắc chắn cơ hôi việc làm trong lĩnh vực ME sẽ cao.  Tài liệu tiếng việt về phần mềm Revit MEP còn rất ít và chưa được phổ biến rộng rãi. 1.3 Mục đích đề tài  Đầu tiên là hiểu một cách tường tận và khái quát về phần mềm.này, biết cách sử dụng thành thạo tất cả công cụ mà phần mềm này cung cấp.  Áp dụng được những kiến thức đó vào thực tế, vẽ nên một mô hình hoàn chỉnh gồm đầy đủ các chức năng mà phần mềm này có.  Dù còn nhiều thiếu sót nhưng cũng mong đồ án này là một tài liệu hướng dẫn chi tiết để có thể cùng tìm hiểu về phần mềm này.ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 3 1.4 Nội dung đề tài  Hiểu một cách tổng quan về phần mềm này dùng để làm gì, dùng trong những việc gì.  Tìm hiểu về việc bắt đầu khởi tạo một dự án, với các thư viện ban đầu.  Tìm hiểu về thiết kế hệ thống HVAC.  Tìm hiểu về thiết kế phần hệ thống Điện.  Tìm hiểu về thiết kế phần hệ thống Nước.  Áp dụng những kiến thức trên, xây dựng được một mô hình 3D thực tế và hoàn chỉnh.  Nêu ra kết luận của đề tài, nhận xét về những ưu khuyết điểm của phần mềm này, hướng phát triển.ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 4 1.5 Giới hạn đề tài Do thời gian và kiến thức có hạn nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu cách dựng mộ hình 3D của tất cả hệ thống trong phần MEP, các công cụ đơn giản, hỗ trợ đắc lực nhất trong việc thiết kế. 1.6 Phương pháp nghiên cứu  Thu thập tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu. (có tham khảo thêm các tài liệu của nước ngoài, trong nước và của các thầy cô hướng dẫn trong phần ME).  Phân tích, tổng hợp đánh giá các kết quả nhận được.  Thực nghiệm trên mô hình. 1.7 Giá tri thực tiễn Không những giúp người đọc biết về một phần mềm vô cùng hữu dụng và có giá trí thực tế to lớn phục vụ cho mục đích công việc sau này mà còn giúp người thực hiện đồ án trong lúc nghiên cứu về phần mềm cũng đã thu thập được những kiến thức căn bản về một hệ thống MEP. 1.8 Nội dung của đồ án Chương 1 : Tổng quan Chương 2 : Khởi tạo một dự án ban đầu Chương 3 : Tìm hiểu về thiết kế hệ thống HVAC Chương 4 : Tìm hiểu về thiết kế hệ thống Điện Chương 5 : Tìm hiểu về thiết kế hệ thống Nước Chương 6 :Thiết kế mô hình thực tế Chương 7 : Kết luận và hướng phát triểnĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 5 CHƯƠNG 2: KHỞI TẠO MỘT DỰ ÁN BAN ĐẦU 2.1 Khởi tạo một Template Trong phần này sẽ tìm hiểu thế nào là một Template trong Revit ,tác giả có một ví dụ đơn giản như sau,sách giáo khoa Toán thì chỉ dùng để dậy môn Toán,sách giáo khoa Văn thì chỉ dùng để học môn Văn,vậy có thể hiểu đơn giản Template là một quyển sách,trong này sẽ chỉ có các cài đặt, thư viện ban đầu cho từng mục đích riêng,Template khác nhau thì nó sẽ được dùng cho các mục đích khác nhau.Ví dụ nếu có System Template thì trong đó chỉ có thể thiết kế về phần Mechanical, mà không thể đụng gì vào phần Architectural hoặc phần Strutural của bản vẽ đó. Trong đồ án này tác giả sẽ chỉ nghiên cứu sâu về MEP (viết tắt của Mechanical – Electrical – Plumbing ,Cơ – Điện – Nước). Nên sẽ chỉ quan tâm tìm hiểu nhiều về System Template . Có 2 cách mở một Template : + Cách 1: New > Chọn một trong số các Template mặc định, (nếu muốn mở một Template khác không có trong mặc định thì vào Browse).ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 6 Hình 2.1: Cửa sổ New Project Ở đây người đọc có thể thấy đang tạo nên một Project, nhưng thật chất lại không phải, khi nào chồng các file Template này vào nhau thì mới thành một Project hoàn chỉnh.Ví dụ dự án về một tòa nhà sẽ gồm các Template về kiến trúc, kết cấu, điện nước. + Cách 2: có thể thấy ở dưới New có các Template mà tác giả hay dùng , Revit sắp xếp như vậy để có thể dễ dàng mở các Template cần một cách nhanh chóng.Để làm vậy, nhấp vào biểu tượng Revit ở góc trái trên cùng màn hình > Option:ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 7 Hình 2.2: Cửa sổ khi nhấp vào biểu tượng Revit Tiếp theo vào File Location > Add value (dấu cộng màu xanh) Hình 2.3: Folder chứa các template mặc định của RevitĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 8 Từ đây có thể thêm (hoặc bớt) các Template mà hay sử dụng lên giao diện của Revit để có thể mở lên một cách nhanh chóng. 2.2 Mở một Project mặc định trong Revit Nhiều người khi mở Revit lên thường không quan tâm, hoặc không biết đến việc mở một số dự án mặc định,dự án mẫu có trong Revit vì họ nghĩ không cần thiết.Nhưng đối với những người mới tìm hiểu về Revit, việc xem môt dự án có sẵn trong Revit sẽ giúp học hỏi được rất nhiều thứ,cách họ trình bày từng mảng,quản lý sắp xếp v…v. Để mở một Template mẫu, nhấp vào biểu tượng Revit > Open > Sample file: Hình 2.4: Lấy ra dự án mẫu trong Revit Đối với Revit 2014,2015, 2016 nó cung cấp một thư viện rất phong phú các file mẫu,từ Project đến các Family để có thể tham khảo:ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 9 Hình 2.5: List các dự án mẫu Revit cho sẵn Khi nhấp chọn vào một dự án mẫu cơ bản nó sẽ hiện ra: Hình 2.6: Một dự án mẫu trong RevitĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 10 Khi mở ra được dự án mẫu này, có thể nhấp vào các View (Góc nhìn) ở trong khung Project Brower để xem cách trình bày, sắp xếp, cách lặp đặt thiết bị của họ để có thể dùng cho dự án của mình. 2.3 Tổng quan về một dự án trong Revit Trong phần này người đọc sẽ có một cái nhìn tổng quan,sơ lược về một dự án trong Revit. Đầu tiên mở một dự án mẫu trong thư viên Revit lên : Hình 2.7: Một dự án trong Revit Vì đang làm đề tài liên quan tới MEP, nên ở đây tác giả chỉ quan tâm đến phần Systems, và bỏ qua các phần Architecture hay Structure.Trong phần Systems này sẽ thấy được các công cụ cần thiết để thiết kế lên hệ thống MEP của một dự án. Đi sâu vào phần System người đọc sẽ thấy gồm các công cụ chính như sau :ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 11 + HVAC: trong này gồm các công cụ cho phép thiết kế nên môt hê thống ống gió,miệng gió . + Mechanical: trong phần này Revit cho phép lấy ra các thiết bị được khai báo là Mechanical Equipment. + Plumbing và Piping: tương tự HVAC,công cụ này cho phép thiết kế nên các hệ thống đường ống nước trong dự án,lấy ra các thiết bị lien quan đến hệ thống nước ( bồn tắm,bồn rửa tay, hệ thống PCCC ..v…v ). + Electrical: cho phép thiết kế hệ thống điện trong công trình,đi dây,hệ thống ống cáp hoặc máng cáp ,lấy ra các thiết bị liên quan đến điện trong dư án ( chiếu sáng, đèn báo…v..v.). + Model: cho phép tạo ra các mẫu,khối đồ vật trang thiết bị mà người thiết kế cần trong dự án,hoặc Load từ các thư viện khác . + Work Plane: cho phép tạo các mặt phẳng làm việc như mong muốn. Vậy là người đọc đã có cái nhìn trực quan về các bộ công cụ trong phần Systems của Revit và có thể hiểu được nó giúp ích gì cho người thiết kế trong việc thiết kế một dự án về MEP, trong các chương tiếp theo người đọc sẽ đi sâu vào từng công cụ một và hiểu biết một cách chi tiết về nó. 2.4 Tạo các lệnh tắt trong Revit Trong phần này người đọc sẽ biết cách để tạo ra một bộ lệnh tắt cho riêng mình trong Revit, nếu là một người sử dụng hoặc biết về CAD thì biết trong CAD cung cấp cho người thiết kế một bộ lệnh tắt hỗ trợ một cách hiệu quả trong việc vẽ, thì tương tự như vậy, trong Revit cũng có một bộ lệnh tắt như vậy gồm 2 phần: phần được Revit cung cấp sẵn và phần do người sử dụng tạo nên để thuận tiện cho từng mục đích khác nhau.ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 12 Đối với phần thứ nhất, chỉ cần chỉ con trỏ chuột vào một biểu tượng công cụ trong Revit, sẽ thấy được lệnh tắt để thực thi nó. Hình 2.8: Lệnh tắt của công cụ Air Terminal Như ở đây, khi nhấp vào công cụ Air Terminal thì sẽ thấy phần đóng mở ngoặc là AT, nghĩa là lệnh tắt để gọi công cụ này ra là tổ hợp phím A + T. Còn như dưới đây, công cụ Duct PlaceHolder lại không hiện gì lên, nghĩa là công cụ này chưa được gán lệnh tắt sẵn mà chỉ có thể làm thủ công .ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 13 Hình 2.9: Công cụ Duct Placeholder không có lệnh tắt Để gán một lệnh tắt cho một công cụ trong Revit người sử dụng thực hiện các bước sau: Ấn tổ hợp phím K + S > khung Keyboard Shortcut hiện ra:ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 14 Hình 2.10: Giao diện tạo lệnh tắt trong Revit Trong khung Search điền tên lệnh muốn gắn phím tắt vào, ví dụ như vừa nãy là Duct PlaceHolder: Hình 2.11: Gán lệnh tắt cho công cụ Duct PlaceholderĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 15 Muốn đặt phím tắt cho lệnh đó chỉ cần điền tổ hợp phím tắt muốn gán vào khung Press new keys > Assign > OK. Lưu ý: Hình 2.12: 2 lệnh tắt có kí tự giống nhau Khi đặt lệnh tắt của 2 lệnh như thế này thì khi người sử dụng muốn gọi lệnh “3D View”, gõ “3D” hệ thống sẽ không hiện ra gì cả, vì ở đây hệ thống đang chờ ta gõ lệnh tắt “3DC” cho lệnh “3D ViewCamera”. Vây nên để tránh các trường hợp lỗi như vây ta không nên đặt các lênh với các ký tự trùng nhau. 2.5 Link một file CAD vào trong Revit Như đã biết, Revit là một phần mềm chuyên dụng để dựng mô hình 3D từ các bản vẽ 2D của AutoCad, hoặc SolidWork.Vậy trong phần này người đọc sẽ tìm hiểu cách link một project từ CAD vào trong Revit một cách chính xác và chuẩn nhất. Đầu tiên có một Project như sau :ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 16 Hình 2.13: Giao diện ban đầu của một dự án Bây giờ để link một bản vẽ từ CAD, vào Insert > Link CAD > dẫn đường link đên thư muc chứa file CAD cần: Hình 2.14: Folder chứa file CAD gốcĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 17 Người đọc sẽ chú ý vào các lựa chọn mà Revit cho phép chỉnh sửa để xuất ra gồm: + Current View Only: đúng như tên gọi của nó,công cụ này chỉ cho phép xem trên mặt bằng mà người thiết kế lựa chọn,ví dụ lưa chọn xuất file trên mặt bằng tầng 1 thì nó chỉ hiện ở mặt bằng tầng một mà không hiện ở các tầng khác.Vì thế người sử dụng nên click vào “Current View Only” này khi link một file CAD vì nó sẽ giúp ta hạn chế hiện lên quá nhiều thành phần khiến ta không quản lý nổi. + Colors: tùy chỉnh màu sắc với file xuất ra.Với: Invert: xuất ra màu sắc giống với bản CAD gốc. Preserve: xuất ra màu sắc phù hợp với phông nền trắng hoặc đen trong Revit. Black and White: xuất ra với 2 màu trắng và đen. Ở đây người đọc cần lưu ý là nên chọn xuất ra với màu sắc giống với bản CAD gốc để thuận tiện trong viêc đọc các hệ thống ống gió hay ống nước được vẽ trong bản CAD gốc. Nếu đối với hệ thống ống gió hoặc ống nước người sử dụng nên chọn phông nền màu đen để dễ nhìn hơn (thay đổi phông nền trong Revit bằng cách: Nhấp vào biểu tượng Revit > Option > Graphics > Colors). + LayersLevel: Với 1 bản CAD đầy đủ của một dự án lớn thì có rất nhiều thứ đươc hiện ra.Vậy để chỉ tâp trung vào những phần người thiết kế quan tâm (ví dụ chỉ hiện hệ thống HVAC), nhấp chọn Specify > tick vào các phần mà ta muốn hiện ra. + Import Units: chọn hệ đơn vị cho bản vẽ. + Positioning: trong này có nhiều lựa chọn nhưng người đọc chỉ quan tâm đến 2 lựa chọn là Center to Center và Origin to Origin:ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 18 Center to Center: link vị trí của file Cad đến vị trí trung tâm của mặt bằng làm việc Revit Origin to Origin: link vị trí vào đúng vị trí của file CAD gốc,lựa chọn này rất hữu ích vì khi vẽ một dự án lớn, cần chọn một vị trí làm gốc,nhờ công cụ này người thiết kế chỉ cần lấy vị trí gốc từ CAD và chỉ cần link sang Revit sẽ tự động link vào vị trí gốc giống với file CAD. Để tổng kết lại phần link File CAD sang Revit người đọc nên chọn các lựa chọn sau: + Current View Only: để hạn chế xuất hiện quá nhiều thứ trên mặt bằng làm việc. + Colors: nên chọn lựa chọn Invert và chọn phông nền đen với các file CAD về đường ống nước,ống thông gió. + Positioning: nên chọn Origin to Origin để tránh khi link nhiều file CAD vào một dự án trong Revit, vị trí các file không được trùng nhau. 2.6 Tạo khung tên, in ấn trong bản vẽ Một bản vẽ hoàn chỉnh cần phải hiện rõ các thông tin chi tiết trên phần khung tên.Ví dụ như sau:ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 19 Hình 2.15: Một bản vẽ với khung tên trong Revit Vậy để tạo một khung tên như thế này, vào View > Sheet: Hình 2.16: Giao diện tạo khung tênĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 20 Nếu ở đây không có những khung tên người sử dụng muốn, vào Load > Titleblocks > Hình 2.17: Thư viện các khung tên có sẵn Sau khi chọn được khung tên như mong muốn, để thay đổi các thông tin trên đó: Đầu tiên là hình ảnh, vào Insert > Load Image > lấy ra hình mong muốn và kéo thả vào phần khung tên.ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 21 Hình 2.18: Phần chứa hình ảnh trong khung tên Đối với phần thông tin trên đó, để tạo ra một khung cho việc đánh máy thông tin vào: Creat > Text Hình 2.19: Công cụ TextĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 22 Nếu muốn chỉnh sửa các thông số của chữ viết như kiểu chữ, cách trình bày v..v. Ở khung Properties > Edit Type: Hình 2.20: Giao diện chỉnh sửa phần Text Sau khi hoàn tất chỉnh sửa như mong muốn, sẽ đến phần in bản vẽ. Nhấp vào biểu tượng Revit trên cùng > Print: Hình 2.21: Giao diện công cụ PrintĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 23 Trong phần In của Revit cũng tương tự như các công cụ In của các phần mềm khác: + Printer: chọn kiểu in. + File: cho chọn in tất cả các bản vẽ trong môt file hay in riêng lẻ. + Print Range: Current window: In ra bản vẽ đang thấy trên giao diện. Visible portion of current window: In ra một phần được chọn trong bản vẽ. Selected ViewSheets: In ra những bản vẽ hoặc View được chọn riêng biệt.ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 24 CHƯƠNG 3: TÌM HIỂU VỀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG HVAC 3.1 Thiết kế hệ thống HVAC Hệ thống HVAC viết tắt cho Hệ thống Sưởi, Thông gió và Điều hòa không khí (Heating, Ventilation and Air Conditionin). Hệ thống này thường được dùng để cung cấp dịch vụ sưởi ấm hoặc làm lạnh cho những công trình. Ngày nay hệ thống HVAC đã trở thành một tiêu chuẩn bắt buộc trong việc xây dựng những công trình mới. Hệ thống này thường được điểu khiển bởi các cơ sở dữ liệu, máy tính được cài đặt các hệ thống quản lý như BMS (Building Management Systems). Trong phần này người đọc sẽ tìm hiểu về cách thiết kể, dựng mô hình 3D cho hệ thống Mechanical bao gồm hệ thống làm lạnh, điều hòa không khí, hệ thống ống thông gió trong công trình. Để bắt đầu với việc tìm hiểu về phần Mechanical người đọc sẽ bắt đầu bằng việc mở một Template về phần Mechanical bằng cách vào New > Hình 3.1: Cửa sổ New ProjectĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 25 Ở đây có rất nhiều lựa chọn về các Template, nếu chọn Electrical Template thì chỉ có thể thiết kế về phần Electrical mà không sang các phần khác như là Mechanical hay Plumbing, nếu chọn System Template thì người sử dụng có thể thiết kế tất cả trong 1 Template. Sau khi chọn System Template, nhấp OK > Hình 3.2: Giao diện 1 dự án Mechanical Sau khi mở ra thì người đọc có thể thấy đây là giao diện của phần System Template,ở bên phải màn hình, trong khung Project Browser là các phần Mechanical, Plumbing. Trong chương này người đọc sẽ tìm hiểu về phần Mechanical. 3.2 Load thiết bị Mechanical vào trong Project Khi thiết kế 1 công trình ngoài thực tế,người thiết kế sẽ gặp rất nhiều thiết bị Mechanical khác nhau,trong phần này người đọc sẽ tìm hiểu về cách Load các thiết bị Mechanical vào trong Project của mình.ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 26 Đầu tiên, nhấp vào phần Mechanical Equipment > Load Families > Hình 3.3: Thư viện các thiết bị trong phần Mechanical Trong folder này có chứa phần Mechanical của phần Architectural và MEP. Các thiết bị Mechanical trong phần Architectural chỉ mang tính trưng bày chứ không thể dùng để thiết kế, kết nối với hệ thống. Lấy một thiết bị (điều hòa ngoài trời) ra làm ví dụ:ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 27 Hình 3.4: Ký hiệu một máy lạnh ngoài trời Có thể thấy thiết bị này không có các thông số để có thể kết nối được. Còn với hình dưới đây được lấy từ bên MEP ta thấy điều hòa hiện các đầu kết nối với thông số chi tiết như Out (đầu kết nối với ống gió), đầu cấp điện (hình tia chớp), hệ thống nước và nước ra.ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 28 Hình 3.5: Ký hiệu các đầu kết nối của máy lạnh Vậy là đã có thể phân biệt được giữa phần Architectural và MEP trong Mechanical, và trong đồ án này người đọc sẽ không quan tâm đến phần Architectural mà chỉ load các thiết bị của MEP để kết nối với các thiết bị Piping, Electrical. 3.3 Load miệng gió vào Project. Miệng gió là một thiết bị quan trọng trong phần hệ thống thông gió , điều hòa không khí. Đươc chia ra thành 3 loại miệng gió tiêu biểu là: + Supply Air (Gió cấp): Lượng không khí điều hòa được cấp cho 1 không gian. + Return Air (Gió hồi): Lượng không khí được hút trở lại thiết bị làm nóng hay lạnh sau khi đã đươc luân chuyển trong 1 không gian bởi các thiết bị cấp gió. + Exhaust Air (Gió thải): Lượng khí được đưa ra khỏi một không gian.ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 29 Đầu tiên vào System > Air Terminal > Load Families (để Load các miệng gió từ Libraries của Revit, nếu đã có sẵn thì không cần phải làm bước này) > ở đây tác giả chọn 3 thiết bị tiêu biểu là Supply Air, Return Air, Exhaust Air. Hình 3.6: 3 miệng gió Thải, Hồi, Cấp từ trái qua Đây là 3 families chuẩn mà tác giả lấy ra từ thư viện của Revit,khi nhìn vào đây có thể dễ dàng phân biệt được, ô vuông 2 đường chéo là Supply Air,đường chéo qua là Return Air còn lại là Exhaust Air. Người đọc có thể quan sát các thông số của loại miệng gió trong khung Properties bên trái màn hình như Pressure Drop (Giảm áp), Flow ( Dòng ). 3.4 Khởi tạo 1 hệ thống ống gió Mỗi công trình lại có một hệ thống ống gió chuyên biệt,vì thế ngay từ lúc bắt đầu thiết kế, người sử dụng phải khởi tạo 1 Libraries ban đầu cho hệ thống ống gió , như là cấu trúc của các ống,chất liệu v…v..ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 30 Để làm được viêc đó Revit MEP cung cấp cho người sử dụng công cụ Duct trong phần HVAC để thiết kế các ống gió trong đó có 1 số tính năng ta cần chú ý: + Duct: Vẽ ống. + Duct PlaceHolder: kết nối các ống tự động,đây là 1 tính năng rất hay của Revit mà ta sẽ nghiên cứu kĩ hơn ở mục sau. + Duct Fitting: các đầu kết nối hệ thống ống với nhau, trong Revit đã cung cấp cho người sử dụng khá phong phú Libraries của phần Fitting như đầu L,chữ T,chữ thập ... và có thế load thêm trong thư viện của Revit bằng cách vào Load Families. + Duct Accesory: cho phép người sử dụng đưa vào các lưới lọc, phin lọc ( filter ). + Convert to Flex Duct: chuyển từ ống cứng sang ống mềm. Ở đây tác giả sẽ tạo ra 1 đường ống bất kỳ, đầu tiên khi vẽ 1 hệ thống ống ta phải chọn các đầu nối ,bằng cách vào Duct Fitting >ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 31 Hình 3.7: Các loại ống cứng trong Properties Trong phần Properties hiện lên rất nhiều loại Fitting cho người sử dụng lựa chọn, như Oval (loại cho ống tròn), Rectangular (loại ống cứng hình chữ nhật), ở đây ví dụ muốn lấy loại Rectangular Wye Fitting (đầu chữ Y nối ống cứng) từ Families, Load Families > Ducts > Fittings > WyesĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 32 Hình 3.8: Thư viện các đầu nối chữ Y Sau đó tác giả đã tạo ra được 1 đầu nối chữ Y với các thông số có thể chỉnh sửa được trong khung Properties hoặc trên thanh công cụ như bề rông (Width),chiều cao (Height)…ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 33 Hình 3.9: Ký hiệu các đầu kết nối của ống chữ Y Nhấp chuột phải vào đầu nối > Draw Duct Hình 3.10: Vẽ ống từ đầu kết nối ống Người sử dụng có thể vẽ các ống được bắt đầu từ Fitting này:ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 34 Hình 3.11: Ống chữ Y hoàn chỉnh Có thể xem ở chế độ 3D bằng cách vào View > 3D view : Hình 3.12: Giao diện 3D của ốngĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 35 3.5 Vẽ van, lưới lọc cho hệ thống ống Van và lưới lọc là 2 thứ rất quan trọng trong 1 hệ thống ống điều hòa không khí,van có khả năng ngăn chặn cháy nổ lan ra trong hệ thống đường ống,còn lưới lọc giúp lọc bụi bẩn, khiến đường ống đỡ bị tắc nghẽn, hoặc hiện đại hơn là có thể lọc mùi, virus..v…v Tiếp theo tác giả sẽ thiết kế 1 Accessory (các Van chặn hay các tấm lưới lọc) cho đường ống ở trên. Tương tự với việc lấy một Fitting từ Families ra, Duct Accessory > Load Families > Ducts > Accessories > Dampers (Van) hoặc Filters (tấm lưới lọc). Ví dụ lấy ra 1 Fire Damper Rectangular (Van chống cháy dành cho ống cứng chữ nhật): Hình 3.13: Thư viên các loại van trong Revit Gắn vào 1 đường ống, người sử dụng không cần chỉnh thông số gì ở van này vì nó sẽ tự động điều chỉnh vừa với ống của ta.ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 36 Hình 3.14: van được vẽ trên ống thông gió Quan sát ở chế độ 3D :ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 37 Hình 3.15: Giao diện 3D của van 3.6 Đưa ra nhãn chú thích trên một đối tượng ống Trong Revit khi vẽ 1 đối tượng thì nó rất ít khi hiện ra các thông số của đối tượng đó ngay lúc mình vẽ, mà chỉ khi nào người sử dụng nhấp vào đối tượng hoặc coi trong phần Properties của đối tượng đó. Nhưng trong thực tế 1 công trình có vô số đối tượng cần theo dõi nên ta không thể theo dõi được bằng cách đó, nhất là khi nhìn trên bản vẽ được in ra, và còn một điều quan trong nữa là khi vẽ hệ thống nếu người sử dụng sơ ý quay chuột giữa thì thông số sẽ bị thay đổi mà ko nhận ra như hình dưới đây. Nhìn giống nhau nhưng thông số khác nhau: 559 x 305 và 610 x 305 Hình 3.16: Ống thông gió với nhãn về thông số Nên trong mục này người sử dụng sẽ tìm hiểu cách đưa ra ghi chú ngay trên 1 đối tượng đang được vẽ. Như bình thường, nhấp vào Duct > Tag on Placement >ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 38 Load Families (nếu muốn load các Families khác) > Ducts > Annotations > Mechanical > Ducts > Hình 3.17: Thư viện của các loại nhãn trong Revit Ở đây có rất nhiều kí hiệu cho người sử dụng lưa chọn như thông số cho ống cứng, ống tròn …v..v. Ta chọn Size:ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 39 Hình 3.18: Ống thông gió với nhãn về kích thước Trên thanh thông số có các tính năng cho người sử dụng có thể điều chỉnh như: + Horizental: ký hiệu nằm ngang. + Vertical: ký hiệu nằm theo chiều dọc (nhưng riêng trong hệ thống ống này thì Revit chỉ cho chọn Horizental). + Leader: Khi chọn Leader thì ký hiệu sẽ được show ở trên đối tượng.ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 40 Hình 3.19: Các kiểu dán nhãn trên ống + Công cụ cuối cùng cho người sử dụng chỉnh độ cao từ ký hiệu tới tâm của ống.ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 41 Hình 3.20: Nhãn được dán với các cao độ khác nhau 3.7 Các công cụ hỗ trợ tiêu biểu thiết kế hệ thống ống 3.7.1 Công cụ Duct Placeholder Theo đúng tên gọi của nó, công cụ Duct PlaceHolder cho phép người sử dụng vạch ra 1 kế hoạch thiết kế hệ thống ống trong trường hợp chưa biết hệ thống ống của được vẽ như thế nào, đi như thế nào, vị trí ra sao. Ví dụ tác giả có căn phòng như sau: Hình 3.21: Mặt bằng một dư án Tác giả chưa biết được nên đi ống chính ở giữa rồi chia các ống nhánh ra 2 bên hay là đi ở mép rồi chia các ống nhánh ra 1 bên.Vậy sẽ làm như sau : Duct PlaceHolder >ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 42 Hình 3.22: Chọn loại ống thông gió thích hợp Người đọc có thể thấy giao diện của Duct PlaceHolder như phần Duct, sau khi chọn các thông số cho ống này, chú ý đến phần Offset (cao độ) của ống, bắt đầu vẽ : Hình 3.23: Vạch ra đường đi cho ốngĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 43 Có thể thấy ở chế độ 3D chỉ là 1 đường thẳng thôi, sau khi tính toán hệ thống, vị trí các miệng gió, nếu người sử dụng thấy phù hợp thì có thể chọn đây là đường ống chính của hệ thống ống, nhấp chọn vào ống, có thể click từng đoạn một hoặc ấn Tab để chọn toàn bộ hệ thống > Convert Placeholder: Hình 3.24: Công cụ Convert Placeholder Có được hệ thống ống chính như hình sau:ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 44 Hình 3.25: 1 đường ống thông gió căn bản Khi đã có được hệ thống ống như thế này, muốn chia nhỏ ống này thành các đoạn để người sử dụng có thể tinh chỉnh phù hợp với từng không gian.Nhấp vào đoạn ống > Modify Duct > Split Element:ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 45 Hình 3.26: Công cụ Split Element Sau khi được các đoạn ống như sau: Hình 3.27: Đường ống được chia nhỏ thành từng đoạn Người sử dụng có thể tinh chỉnh các thông số của từng đoạn ống này phù hợp với công trình yêu cầu một cách dễ dàng bằng viêc thay đôi các thông số Width, Height, Offset của từng đoạn ống:ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 46 Hình 3.28: Thay đổi thông số của từng đoạn ống Công cụ này cho phép di chuyển hệ thống ống phù hợp với công trình bằng cách nhấp chuột chọn > kéo thả vào vị trí mong muốn: Hình 3.29: Di chuyển ống đến vị trí mong muốn 3.7.2 Công cụ Inherit ElevationĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 47 Công cụ Inherit Elevation cho phép người sử dụng lấy ra cao độ của ống như mong muốn.Ví dụ khi tác giả vẽ 1 ống nhánh từ ống chính nếu không để ý có thể cao độ của 2 ống khác nhau như hình: Hình 3.30: Ống nhánh có cao đô khác với ống chính Mặc dù trên mặt bằng 2D 2 ống dính liền với nhau nhưng thật ra cao độ của 2 ống đã khác nhau. Vậy công cụ Inherit Evelation giúp người sử dụng không bị mắc những lỗi như thế và theo kinh nghiệm thì nên luôn luôn chọn công cụ Inherit Elevation trước khi vẽ các ống nhánh từ hệ thống ống chính. Chọn Duct > Inherit Elevation > vẽ ống nhánh như bình thường > ta sẽ được :ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 48 Hình 3.31: Ống nhánh có cao độ trùng ống chính Có thể thấy công cụ này tự động nối ống nhánh vào tâm của ống chính mà ko cần phải chỉnh cao độ gì cả.Và khi người sử dụng thay đổi cao độ của ống nhánh thì toàn bộ hê thống sẽ thay đổi theo. Điều này rất có lợi khi trong một công trình lớn,với hệ thống đường ống lớn, phải thay đổi đô cao của ống cho phù hợp với trần, dầm, cột thì công cụ Inherit Elevation sẽ phát huy tối đa tác dụng. 3.7.3 Công cụ Inherit Size Công cụ này có tác dụng lấy ra một ống có kích thước giống y hệt như ống mà người sử dụng mong muốn.ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 49 Ở đây tác giả lấy một ống có kích thước 610 x 305: Hình 3.32: Thông số kích thước của một đoạn ống Chọn Duct > Inherit Size ( nhớ chọn luôn Inherit Elevation ): Hình 3.33: Ống nhánh có kích thước bằng ống chínhĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 50 3.7.4 Công cụ Automatically Connect Như tên gọi công cụ này giúp tự động kết nối các ống với nhau khi người sử dụng vẽ khác cao độ, hoặc vị trí cách xa nhau: Ta chọn Duct > Automatically (chỉnh Offset về 0 ): Hình 3.34: Công cụ Automatically Connect Có thể thấy công cụ Automatically Connect đã tự động kết nối 2 ống không cùng cao độ với nhau (ta có thể thay đổi thông số của đoạn ống tự động kết nối như ống cứng, mềm, tròn, v…v.. bằng cách vào Properties). 3.8 Vẻ ống mềm, kết nối miệng gió vào ống gió tự động và phương pháp chuyển ống cứng thành ống mềm Trong phần này người đọc sẽ tìm hiểu về phần rất quan trong của thiết kế hệ thống ống trong Revit MEP, đó là kết nối từ miệng gió vào hệ thống ống, bằng nhiều cách, tự động hoặc bằng tay.ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 51 Ở đây tác giả có một mặt bằng như sau : Hình 3.34: Hệ thống ống thông gió và các miệng gió Có thể thấy miệng gió cấp (Supply Air) được ký hiệu bởi ô vuông và 2 đường chéo. Muốn kết nối miệng gió với đường ống: Nhấp chọn miệng gió cần kết nối > Ở thanh Modify Air Terminals > Layouts > Connect IntoĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 52 Hình 3.35: Công cụ Connect Into Nhấp chọn vào đoạn ống muốn kết nối. Kết quả là miệng gió và đường ống đã được kết nối tự động với nhau:ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 53 Hình 3.36: Miệng gió được kết nối với ống chính Ở đây, khi chọn 1 đoan ống khá xa so với miệng gió, phần mềm sẽ báo lỗi : Hình 3.37: Hệ thống báo lỗi khi miệng gió ở xaĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 54 Vì trong Revit,phần mềm sẽ kết nối miệng gió đến đường ống tự động bằng con đường ngắn nhất, khi ta chọn ống khá xa so với miệng gió, phần mềm sẽ báo lỗi và gợi ý cho ta kết nối với ống gần miệng gió nhất. Còn giả sử khi công trình yêu cầu người thiết kế kết nối như vậy thì rất đơn giản từ đường ống chính tạo một ống nhánh nhỏ nhô ra: Hình 3.38: Các ống nhánh nhỏ được vẽ từ ống chính Sau đó người sử dụng có thể kết nối một miệng gió bất kỳ đến các ống nhánh trên ống chính bằng công cụ Connect Into:ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 55 Hình 3.39: Miệng gió kết nối với một ống nhánh từ xa Khi người sử dụng thay đổi độ cao của miệng gió, phần mềm cũng sẽ tự động thay đổi để kết nối phù hợp với vị trí miệng gió mới: Hình 3.40: Đường ống tự động thay đổi khi miệng gió thay đổi đô caoĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 56 CÓ thể thấy xuyên suốt phần này thì các giải pháp tự động chỉ đưa ra cho người sử dụng hệ thống ống cứng. Muốn kết nối miệng gió bằng các ống mềm chỉ cần nhấp vào System > Convert to Flex Duct: Hình 3.41: Công cụ Convert to Flex Duct Sau đó nhấp vào một miệng gió người sử dụng muốn chuyển thành ống mềm:ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 57 Hình 3.42: Đường ống cứng được chuyển thành ống mềm Khi thay đổi cao độ của miệng gió thì chiều dài của ống mềm cũng sẽ tự động thay đổi (Trong mục Offset của khung Properties):ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 58 Hình 3.43: Ống mềm tự động thay đổi khi miệng gió thay đổi độ cao Có thể thấy tất cả những giải pháp tự động ở trên đều liên kết với nhau một cách chặt chẽ, trong trường hợp người sử dụng không muốn dùng tự động mà vẽ bằng tay thì có 2 cách: + Cách 1: Chuột phải vào miệng gió > Draw Flex Duct > chọn ống muốn kết nối. + Cách 2: Trên System > Flex Duct > nhấp vào miệng gió cần vẽ > chọn ống muốn kết nối. Ở đây người đọc thấy đầu ống cong vòng lên mặc dù chúng ta không vẽ như vậy vì để cho đầu kết nối không bị gãy. Có thể thay đổi đường đi của ống mềm bằng cách nhấp vào ống và di chuyển theo ý muốn của người thiết kế: Hình 3.44: Thay đổi đương đi của ống mềmĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 59 Có thể chọn các ký hiệu khác cho hệ thống ống mềm trên bằng cách điều chỉnh trong Properties > Flex Pattern: Hình 3.45: Thay đổi hình dáng ký hiệu của ống mềm Điều này chỉ thay đổi ký hiệu của ống trên bản vẽ 2D để dễ dàng phân biệt chứ không thay đổi gì về mặt hình dáng thực tế của ống mềm cả.ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 60 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN 4.1 Thiết kế một dự án Electrical Trong hệ thống cơ điện ME (Mechanical Electrical), có rất nhiều hạng mục trong đó bao gồm hệ thống điện hay còn gọi là điện nặng (Electrical) vàhệ thống điện nhẹ ELV (Extra Low Voltage systems) là 2 hạng mục quan trọng không thể thiếu trong các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp. Trong phần này người đọc sẽ tìm hiểu về việc thiết kế nên một hệ thống điện trong một dự án, bắt đầu từ máy biến áp, đến tủ điện rồi đến các thiết bị điện như bong đèn, quạt..v..v trong một mặt bằng, cách chúng được kết nối với nhau qua hệ thống dây điện, cáp, máng cáp.v…v.. Để bắt đầu người đọc sẽ nghiên cứu cách tạo ra một máy biến áp hoặc tủ điện, với thiết lập đầy đủ các thông số mà ta cần biết. Vào System > Electrical > Electrical Equipment > các loại máy biên áp và tủ điện sẽ được hiện ra (nếu cần lấy ra một loại khác chỉ cần vào Load Families và lấy ra các thiết bị người sử dụng cần như phần Duct):ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 61 Hình 4.1: Các loại MBA trong thư viên Revit Có thể thấy ở trên có rất nhiều loại MBA và các loại tủ điện, tác giả chọn MBA khô 150kVA (Dry Type Transformer):ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 62 Hình 4.2: Thông số và hình ảnh 3D của MBA Khi nhấp vào MBA sẽ hiện lên các thông số và đầu nối dây cáp điện một cách chi tiết, người sử dụng có thể thay đổi các thông số của MBA trong khung Properties > Edit Type. Từ chất liệu của MBA đến công suất định mức. Tác giả sẽ gắn thêm 1 tủ điện vào, tương tự vào System > Electrical > Electrical Equipments:ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 63 Hình 4.3: Thông số và hình ảnh 3D của tủ điện Ở đây có một tủ điện chiếu sáng 400 A, khi nhấp chuột vào tủ điện sẽ hiện đầy đủ các thông tin và đầu nối dây. Khi trong một hệ thống có rất nhiều thiết bị điện thì số lượng tủ điện cũng tăng lên nhiều, vậy để quản lý được chúng một cách kĩ càng người sử dụng cần đặt tên cho các tủ. Vào khung Properties > Panel Name:ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 64 Hình 4.4: Thay đổi tên của tủ điện Trong khung Properties người đọc chú ý thêm phần Elevation: cách thiết lập độ cao từ mặt bằng làm việc đến vị trí tủ điện . 4.2 Hướng dẫn vẽ ổ cắm trong Electrical Tiếp theo là cách lấy ra các thiết bị điện trong dự án, vào System > Electrical > Device:ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 65 Hình 4.5: Các loại thiết bị có thể lấy ra trong công cụ Device Ở đây Revit đã tao cho người dùng 1 thư viện có sẵn khá đầy đủ về các thiết bị điện như là Ổ cắm (Electrical Fixture), Báo cháy (Fire Alarm), hệ thống an ninh (Security). Chon vẽ thiết bị ổ cắm, Device > Electrical Fixture:ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 66 Hình 4.6: Gắn ổ cắm trên tường Có thể chọn gắn thiết bị theo mặt phẳng nằm ngang (Place on Vertical Face) hay mặt phẳng thẳng đứng (Place on Face) trong mục Modify > Placement: Ở dây có một lưu ý là khi cần đặt một thiết bị điện bất kỳ mà xuất hiện lỗi như thế này hoặc hệ thống không lựa chọn được điểm cho kết nối vào:ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 67 Hình 4.7: Phần mềm báo lỗi khi ta không lưa chọn được mặt phẳng gắn thiết bị Người đọc chú ý ở phần Project Browser, lỗi này xảy ra khi người sử dụng đang làm việc trên mặt bằng Mechanical, thì không thể thiết kế hoặc kết nối các thiết bị liên quan đến phần Electrical hoặc Plumbing được. Chỉ khi làm việc ở mặt bằng Electrical thì mới thực hiện được. 4.3 Tạo hệ thống thiết bị điện chiếu sáng Hệ thống chiếu sáng là một trong những hệ thống chính và quan trong nhất trong hệ thống điện của một công trình, trong phần này người đọc sẽ tìm hiểu một cách chi tiết cách vẽ một hệ thống chiếu sáng đầy đủ trong một mặt bằng. Đầu tiên đối với mặt bằng của một không gian,để gắn các thiết bị chiếu sáng treo trần ta cần phải tạo ra một mặt bằng trần giả (Celling Plan) bằng cách : Architecture > Build > Celling:ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 68 Hình 4.8: Cộng cụ Celling Plan tạo trần giả Nhấp chọn vào tường trong mặt bằng muốn tạo trần giả, ở đây là một căn phòng: Hình 4.9: Trần giả của một mặt bằngĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 69 Như hình trên tác giả đã tạo ra mặt bằng trần giả của căn phòng, nếu muốn thay đổi các thông số như độ cao cách sàn bao nhiêu, chất liệu của trần giả, độ dày …v..v. thì người sử dụng làm tương tự như các thành phần khác : Properties > Edit Type. Lưu ý: do đang làm việc trên mặt bằng trần giả, vì vậy phải chọn mặt bằng làm việc của ta là Celling Plans trong Project Browser, chứ không phải là Floor Plans nữa. Bắt đầu lấy thiết bị ra, ở đây là 1 cái đèn treo trần. System > Electrical > Lightning Fixture > kéo thả thiết bị vào vị trí mong muốn (Load các Families khác bằng cách tương tự đã nêu ở trên) Hình 4.10: Bóng đèn được gắn trên trần giả Lưu ý: vì đang muốn gắn đèn treo trần nên tác giả sẽ chọn “Place on Face” còn nếu muốn chọn đèn treo tường thì sẽ chọn “Place on Veritcal Face” như hình dưới đây tác giả ví dụ lắp một đèn treo tường:ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 70 Hình 4.11: Bóng đèn đươc gắn trên tường 4.4 Kết nối dây với các thiết bị điện Ở những mục trước người đọc đã biết cách thiết lập, khởi tạo các thiết bị điện cơ bản trong một hệ thống điện. Trong phần này người đọc sẽ tìm hiểu cách kết nối tất cả các thiết bị điện với nhau một cách chính xác và đầy đủ nhất. Có một mặt bằng gồm các bong đèn, công tắc, và tủ điện như sau:ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 71 Hình 4.12: Mặt bằng gồm công tắc , tủ điện, bóng đèn Đầu tiên để kết nối các thiết bị chiếu sáng trên vào công tắc đặt trên tường,ta bôi đen các thiết bị cần kết nối > Modify > Creat Systems > Switch: Hình 4.13: Công cụ SwitchĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 72 Sau đó nhấp vào Select Switch > chọn Switch mà ta muốn kết nối: Hình 4.14: Chọn Switch mà ta muốn kết nối Các đường nét đứt cho người sử dụng biết được là công tắc ở trên điều khiển cho tất các các bóng đèn này. Tiếp theo tác giả sẽ kết nối Switch với tủ điện.Nhấp chọn Switch > Modify > Creat Systems > Power:ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 73 Hình 4.15: Công cụ Power Sau đó chọn điện áp cho công tắc và chọn Select Panel > nhấp vào tủ điện muốn kết nối:ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ TRỌNG NGHĨA 74 Hình 4.16: Chọn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM REVIT MEP SVTH: BÙI TUẤN ANH MSSV: 12142376 Khoá: 2012 - 2016 Ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật Điện – Điện Tử GVHD: ThS LÊ TRỌNG NGHĨA Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2016 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** -Tp Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2016 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ Tên : BÙI TUẤN ANH MSSV: 12142376 Lớp : 12142CLC Ngành : CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Hệ : ĐẠI HỌC CHÍNH QUY Niên khóa : 2012 ÷ 2016 Tên đề tài: TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM REVIT MEP Nhiệm vụ nội dung:  Tìm hiểu chi tiết tường tận phần mềm Revit MEP  Vận dụng hiểu biết để thực mơ hình thực tế  Trình bày cách dễ hiểu, dễ tiếp cận cho quan tâm đến phần mềm Giáo viên hướng dẫn: Th.S LÊ TRỌNG NGHĨA Ngày giao đề tài: Ngày tháng năm 2016 Ngày hoàn thành đề tài: Ngày tháng năm 2016 Tp HCM, ngày tháng… năm 2016 Tp HCM, ngày… tháng… năm 2016 Giáo viên hướng dẫn Chủ nhiệm môn CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc ******* PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNGDẪN Họ tên Sinh viên: BÙI TUẤN ANH MSSV:12142376 Ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Tên đề tài: TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM REVIT MEP Họ tên Giáo viên hướng dẫn: Th.S LÊ TRỌNG NGHĨA NHẬN XÉT Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: Ưu điểm: Khuyết điểm: Đề nghị cho bảo vệ hay không? Đánh giá loại: Điểm:……………….(Bằng chữ: .) Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Giáo viên hướng dẫn CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc ******* PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Họ tên Sinh viên: BÙI TUẤN ANH MSSV:12142376 Ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Tên đề tài: TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM REVIT MEP Họ tên Giáo viên phản biện: NHẬN XÉT Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: Ưu điểm: Khuyết điểm: Đề nghị cho bảo vệ hay không? Đánh giá loại: Điểm:……………….(Bằngchữ: ) Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Giáo viên hướng dẫn ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS LÊ TRỌNG NGHĨA LỜI CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp đánh dấu việc hoàn thành bốn năm cố gắng học tập nghiên cứu đồ án đánh giá cuối trình học đại học Để có thành hơm nay, chúng em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn Nhà trường, Thầy Cơ, Gia đình bạn bè, người cố gắng tạo điều kiện để chúng em có kết tốt học tập Riêng đồ án này, nhóm em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy Lê Trọng Nghĩa giáo viên giảng dạy hướng dẫn Thầy tận tình giảng dạy bảo hướng dẫn cho chúng em, tạo điều kiện thuận lợi giúp chúng em vượt qua nhiều trở ngại suốt trình nghiên cứu thực Nhóm em xin chân thành cảm ơn thầy! Cuối cùng, xin cảm ơn tất bạn, người đồng hành chúng em suốt khoá học trình thực đồ án này Sinh viên thực Bùi Tuấn Anh SVTH : BÙI TUẤN ANH i ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS LÊ TRỌNG NGHĨA MỤC LỤC BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Error! Bookmark not defined BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Error! Bookmark not defined LỜI CẢM ƠN ii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .1 1.1 Giới thiệu lĩnh vực M&E phần mềm Revit MEP 1.1 Lý chọn đề tài 1.3 Mục đích đề tài 1.4 Nội dung đề tài 1.5 Giới hạn đề tài .4 1.6 Phương pháp nghiên cứu .4 1.7 Nội dung đồ án .4 CHƯƠNG 2: KHỞI TẠO MỘT DỰ ÁN BAN ĐẦU 2.1 Bắt đầu việc mở Template 2.2 Mở Project mặc định Revit 2.3 Tổng quan dự án Revit 10 2.4 Tạo lệnh tắt Revit 11 CHƯƠNG 3: TÌM HIỂU VỀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG HVAC 24 3.1 Bắt đầu với dự án HVAC 24 3.2 Load thiết bị Mechanical vào Project 25 3.3 Load miệng gió vào Project 28 3.4 Khởi tạo hệ thống ống gió 29 3.5 Vẽ van, lưới lọc cho hệ thống ống 35 3.6 Đưa nhãn thích đối tượng ống 37 3.7 Các công cụ hỗ trợ tiêu biểu thiết kế hệ thống ống .41 3.7.1 Công cụ Duct Placeholder 41 3.7.2 Công cụ Inherit Elevation 46 SVTH : BÙI TUẤN ANH ii ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS LÊ TRỌNG NGHĨA 3.7.3 Công cụ Inherit Size 48 3.7.4 Công cụ Automatically Connect 50 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN 60 4.1 Thiết lập tủ điện cho dự án 60 4.2 Hướng dẫn vẽ ổ cắm Electrical 64 4.3 Tạo hệ thống thiết bị điện chiếu sáng 67 4.4 Kết nối dây với thiết bị điện 70 4.5 Cách đưa nhãn ghi dây điện 78 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ HỆ THỐNG NƯỚC 82 5.1 Tổng quan thiết kế ống nước Revit .82 5.2 Thiết kế đô dốc cho ống nước .86 5.3 Thiết kế hệ thống ống nước .90 5.4 Hướng dẫn vẽ hệ thống phòng cháy chữa cháy 95 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ MẶT BẰNG THỰC TẾ 98 6.1 Lựa Chọn mặt thiết kế 98 6.2 Thiết kế 100 6.2.1 Link vẽ CAD mặt tầng 100 6.2.2 Thiết kế hệ thống HVAC 101 6.2.3 Thiết kế hệ thống chiếu sáng 103 6.2.4 Thiết kế hệ thống ống nước 105 CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 109 7.1.Tổng kết 109 7.2 Hướng phát triển .110 PHỤ LỤC 111 DANH MỤC CÁC TỪ TIẾNG ANH .111 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 113 DANH MỤC HÌNH ẢNH 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO .119 SVTH : BÙI TUẤN ANH iii ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH : BÙI TUẤN ANH GVHD: ThS LÊ TRỌNG NGHĨA iv ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS LÊ TRỌNG NGHĨA CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu lĩnh vực M&E phần mềm Revit MEP M&E tên viết tắt Mechanical & Electrical (hiểu theo Tiếng Việt nghĩa khí & điện – mà người ta thường viết tắt ngành kỹ sư điện) Ở Việt Nam nay, nhà thầu M&E hiểu Công ty làm việc lĩnh vực thiết kế, thi công, lắp đặt, tư vấn … cho công trình nhà ở, khu chung cư cao tầng, khu phức hợp, nhà hàng, khách sạn … thực chất lĩnh vực rộng làm Trong xây dựng cơng trình, bên cạnh phần xây dựng thơ, xây dựng hồn thiện, nội thất M&E phần quan trọng thiết yếu Kỹ sư M&E tên gọi chung cho kỹ sư làm hạng mục điện tịa nhà Kỹ sư M&E khơng có nghĩa kỹ sư phải thông thạo phần M E Thực phần M hay E chia nhỏ hạng mục khác nữa, hạng mục có kỹ sư chuyên nghiệp đảm trách Tuy nhiên người ta hay gọi chung họ kỹ sư M&E thực tế cơng việc mà kỹ sư đảm trách thường có liên quan phối hợp M E Revit phần mềm nghiên cứu phát triển hãng Autodesk – phần mềm mạnh mẽ hỗ trợ cho kiến trúc sư, kỹ sư xây dựng Revit xây dựng đặc biệt cho Building Information Modeling (BIM), trao quyền cho chuyên gia thiết kế xây dựng ý tưởng từ ý tưởng đến xây dựng với cách tiếp cận dựa mơ hình phối hợp qn Revit ứng dụng mà bao gồm tính cho thiết kế kiến trúc, MEP kỹ thuật kết cấu xây dựng Revit MEP phương thức hoạt động giao diện giống phần mềm Revit khác Điểm khác lĩnh vực thiết kế Revit Building nghiêng lĩnh vực thiết kế xây dựng bản, hiệu chỉnh bổ sung phần tử cần thiết dự án, trang trí nội thất xuất phim ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS LÊ TRỌNG NGHĨA Revit MEP thiên lĩnh vực mà revit cịn bỏ trống khơng thể thiếu cơng trình xây dựng, là: điện khí ,nước 1.1 Lý chọn đề tài  Chuyên ngành học điện công nghiệp  Đã học mơn: cung cấp điện, an tồn điện, hệ thống điện, số môn sở khác liên quan đến lĩnh vực M&E  Đã làm đồ án môn học cung cấp điện cho nhà xưởng (tuy đồ án làm chưa hoàn thiện nắm sơ cách thiết kế cơng trình điện)  Được thầy có lực tốt giảng dạy môn chuyên ngành  Sự lựa chọn mơn tự chọn có liên quan đến M&E  Đang theo học lớp thiết kế điện hợp chuẩn trường đại học sư phạm kỹ thuật TP.HCM  Đang theo học lớp AutoCAD Electrical trường đại học sư phạm kỹ thuật TP.HCM  Revit phần mềm xuất nên cịn chưa phỗ biến đến đơng đảo kĩ sư, nên tác giả tự tin thông thạo phần mềm chắn hôi việc làm lĩnh vực M&E cao  Tài liệu tiếng việt phần mềm Revit MEP cịn chưa phổ biến rộng rãi 1.3 Mục đích đề tài  Đầu tiên hiểu cách tường tận khái quát phần mềm.này, biết cách sử dụng thành thạo tất công cụ mà phần mềm cung cấp  Áp dụng kiến thức vào thực tế, vẽ nên mơ hình hồn chỉnh gồm đầy đủ chức mà phần mềm có  Dù cịn nhiều thiếu sót mong đồ án tài liệu hướng dẫn chi tiết để tìm hiểu phần mềm ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS LÊ TRỌNG NGHĨA Hình 6.10: Hệ thống ống nước cấp xả Hình ảnh 3D hệ thống nước cấp: Hình 6.11: View 3D hệ thống ống nước cấp 106 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS LÊ TRỌNG NGHĨA Hình ảnh 3D hệ thống nước xả: Hình 6.12: View 3D hệ thống nước xả Vậy người vẽ hoàn thành hệ thống MEP tầng Sau hình ảnh tổng thể vẽ: 107 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS LÊ TRỌNG NGHĨA Hình 6.13: Mặt MEP hồn chỉnh 108 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS LÊ TRỌNG NGHĨA CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 7.1 Tổng kết Qua đồ án người nghiên cứu có kiến thức phần mềm Revit MEP, kiến thức hệ thống MEP cơng trình, thực hành cách thục kĩ dựng 3D hệ thống thơng gió, hệ thống điện, hệ thống nước dự án Từ đồ án giúp người nghiên cứu phát triển khả phát vấn đề hay đặt câu hỏi, đối diện với thử thách ln tìm tịi thơng tin tài liệu để làm chủ vấn đề Rèn luyện khả thiết kế báo cáo hoàn chỉnh khả độc lập làm việc thân Giúp cho mức độ ăn khớp hình chiếu cơng trình vẽ đồng xác cao Có thể điều chỉnh thiết kể để phù hợp với vẽ mặt khác cơng trình Việc quản lý hệ thống nâng cao ta truy cập trực tiếp vào hệ thống, cơng trình quy mơ lớn, cơng cụ cho phép ta truy cập cách nhanh chóng xác Với cơng cụ tự động cao tính tốn mạnh mẽ rút ngắn thời gian xử lý khối lương công việc nhiều Phối hợp dễ dàng với phần mềm Revit Architecture, Revit Structure để tao sản phẩm hay hồ sơ dự án cách hoàn chỉnh 109 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS LÊ TRỌNG NGHĨA 7.2 Hướng phát triển Người nghiên cứu tiếp tục thành thạo kỹ Revit bắt đầu theo học lớp tiêu chuẩn hệ thống MEP để từ tự tin bước vào lĩnh vực M&E sau trường 110 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS LÊ TRỌNG NGHĨA PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ TIẾNG ANH Vì phần mềm dùng 100% tiếng anh nên ta dịch từ thông dụng, hay sử dụng ( tên công cụ, thiết bị hay sử dụng ), để dễ tra tìm ta xếp theo chương để tiện tra cứu Đối với từ có nghĩa khơng sát thường kĩ sư M&E Việt Nam dùng từ tiếng việt ta khơng đưa vào (Project, Template… ) Chương Từ tiếng anh Chương Family Nghĩa tiếng việt Thư viện Titleblock Khung tên Sheet Bản vẽ Work Plane Mặt làm việc Annotate Chú giải, thích Modify Sửa đổi, thay đổi Layer Lớp, tầng Chương Duct Ống thơng gió Duct Placeholder Vạch kế hoạch ống Duct Fittings Các đầu kết nối ống Duct Accessories Các phụ tùng ống Flex Duct Ống mềm Air Terminal Miệng gió Offset Cao độ Edit Types Điều chỉnh đặc tính Electrical Panel Tủ điện Dry Type MBA khơ 111 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS LÊ TRỌNG NGHĨA Transformer Chương Pipe Ống nước Plumbing Hệ thống ống nước Parallel Pipes Ống song song Plumbing Fixture Thiết bị hệ thống nước Sprinkler Vòi xịt chữa cháy Laboratory La bô rửa tay Water Closet Bồn cầu Chương Wire Dây điện Cable Tray Máng cáp Conduit Cáp Communication Thiết bị liên lạc Fire Alarm Thiết bị báo cháy Lightning Fixture Thiết bị chiếu sáng Internal/External Trong nhà/Ngoài trời 112 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS LÊ TRỌNG NGHĨA DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ Nghĩa tiếng việt M&E Mechanical and Electrical Cơ – điện MEP Mechanical ,Electrical and Cơ – điện – nước Plumbing Heating, Ventilation and Air Nhiệt, thơng gió điều hịa khơng Conditioning khí AC Air conditioning Điều hịa khơng khí SA Supply Air Gió cấp RA Return Air Gió hồi EA Exhaust Air Gió thải AHU Air handling unit Thiết bị trao đổi khơng khí FCU Fan Coil Unit Điều hịa khơng khí trung tâm FD Fire Damper Van chống cháy HVAC 113 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS LÊ TRỌNG NGHĨA DANH MỤC HÌNH ẢNH Chương Chương Chương Ký hiệu Tên Trang Hình 2.1 Cửa sổ New Project Hình 2.2 Cửa sổ nhấp vào biểu tượng Revit Hình 2.3 Folder chứa template mặc định Revit Hình 2.4 Lấy dự án mẫu Revit Hình 2.5 List dự án mẫu Revit cho sẵn Hình 2.6 Dự án mẫu Revit Hình 2.7 Một dự án Revit 10 Hình 2.8 Lệnh tắt cơng cụ Air Terminal 12 Hình 2.9 Cơng cụ Duct Placeholder khơng có lệnh tắt 13 Hình 2.10 Giao diện tạo lệnh tắt Revit 14 Hình 2.11 lệnh tắt cho cơng cụ Duct Placeholder 14 Hình 2.12 lệnh tắt có kí tự giống 15 Hình 2.13 Giao diện ban đầu dự án 16 Hình 2.14 Folder chứa file CAD gốc 16 Hình 2.15 Một vẽ với khung tên Revit 18 Hình 2.16 Giao diện tạo khung tên 19 Hình 2.17 Thư viện khung tên có sẵn 20 Hình 2.18 Phần chứa hình ảnh khung tên 20 Hình 2.19 Cơng cụ Text 21 Hình 2.20 Giao diện chỉnh sửa phần Text 21 Hình 2.21 Giao diện cơng cụ Print 22 Hình 3.1 Cửa sổ New Project 23 Hình 3.2 Giao diện dự án Mechanical 24 Hình 3.3 Thư viện thiết bị phần Mechanical 25 Hình 3.4 Ký hiệu máy lạnh ngồi trời 26 Hình 3.5 Ký hiệu đầu kết nối máy lạnh 27 114 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS LÊ TRỌNG NGHĨA Hình 3.6 miệng gió Thải, Hồi, Cấp từ trái qua 28 Hình 3.7 Các loại ống cứng Properties 29 Hình 3.8 Thư viện đầu nối chữ Y 30 Hình 3.9 Ký hiệu đầu kết nối ống chữ Y 31 Hình 3.10 Vẽ ống từ đầu kết nối ống 31 Hình 3.11 Ống chữ Y hồn chỉnh 32 Hình 3.12 Giao diện 3D ống 33 Hình 3.13 Thư viên loại van Revit 34 Hình 3.14 Van vẽ ống thơng gió 34 Hình 3.15 Giao diện 3D van 35 Hình 3.16 Ống thơng gió với nhãn thơng số 36 Hình 3.17 Thư viện loại nhãn Revit 37 Hình 3.18 Ống thơng gió với nhãn kích thước 37 Hình 3.19 Các kiểu dán nhãn ống 38 Hình 3.20 Nhãn dán với cao độ khác 39 Hình 3.21 Mặt dư án 40 Hình 3.22 Chọn loại ống thơng gió thích hợp 40 Hình 3.23 Vạch đường cho ống 41 Hình 3.24 Cơng cụ Convert Placeholder 42 Hình 3.25 đường ống thơng gió 42 Hình 3.26 Cơng cụ Split Element 43 Hình 3.27 Đường ống chia nhỏ thành đoạn 44 Hình 3.28 Thay đổi thông số đoạn ống 44 Hình 3.29 Di chuyển ống đến vị trí mong muốn 45 Hình 3.30 Ống nhánh có cao khác với ống 46 Hình 3.31 Ống nhánh có cao độ trùng ống 47 Hình 3.32 Thơng số kích thước đoạn ống 48 Hình 3.33 Ống nhánh có kích thước ống 49 115 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS LÊ TRỌNG NGHĨA Hình 3.34 Hệ thống ống thơng gió miệng gió 49 Hình 3.35 Cơng cụ Connect Into 50 Hình 3.36 Miệng gió kết nối với ống 51 Hình 3.37 Hệ thống báo lỗi miệng gió xa 52 Hình 3.38 Các ống nhánh nhỏ vẽ từ ống 52 Hình 3.39 Miệng gió kết nối với ống nhánh từ xa 53 Hình 3.40 Đường ống tự động thay đổi miệng gió 54 thay đổi cao Hình 3.41 Cơng cụ Convert to Flex Duct 55 Hình 3.42 Đường ống cứng chuyển thành ống mềm 55 Hình 3.43 Ống mềm tự động thay đổi miệng gió thay 56 đổi độ cao Chương Hình 3.44 Thay đổi đương ống mềm 57 Hình 3.45 Thay đổi hình dáng ký hiệu ống mềm 58 Hình 4.1 Các loại MBA thư viên Revit 59 Hình 4.2 Thơng số hình ảnh 3D MBA 60 Hình 4.3 Thơng số hình ảnh 3D tủ điện 61 Hình 4.4 Thay đổi tên tủ điện 62 Hình 4.5 Các loại thiết bị lấy cơng cụ 63 Device Hình 4.6 Gắn ổ cắm tường 64 Hình 4.7 Phần mềm báo lỗi ta không lưa chọn 65 mặt phẳng gắn thiết bị Hình 4.8 Cộng cụ Celling Plan tạo trần giả 66 Hình 4.9 Trần giả mặt 66 Hình 4.10 Bóng đèn gắn trần giả 67 Hình 4.11 Bóng đèn đươc gắn tường 68 Hình 4.12 Mặt gồm cơng tắc , tủ điện, bóng đèn 69 116 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS LÊ TRỌNG NGHĨA Hình 4.13 Cơng cụ Switch 69 Hình 4.14 Chọn Switch mà ta muốn kết nối 70 Hình 4.15 Cơng cụ Power 71 Hình 4.16 Chọn tủ điện ta muốn kết nối 71 Hình 4.17 Kết nối bóng đèn vào tủ điện 72 Hình 4.18 Cơng cụ Systems Browser 73 Hình 4.19 Các thiết bị kết nối với tủ điện 73 Hình 4.20 Cơng cụ Arc Wire 74 Hình 4.21 Các thiết bị điện ổ cắm nối dây hồn 75 chỉnh Chương Hình 4.22 Cơng cụ Tag by Category 76 Hình 4.23 Cơng cụ Edit Family 77 Hình 4.24 Cơng cụ Edit Label 77 Hình 4.25 Các thơng số mà ta lên nhãn 78 Hình 5.1 Mặt nhà vệ sinh cơng cộng 79 Hình 5.2 Các đầu kết nối bồn rửa tay 80 Hình 5.3 Đầu kết nối bệ xí 81 Hình 5.4 Cơng cụ Plumbing & Piping 82 Hình 5.5 Đường ống nước 83 Hình 5.6 Cơng cụ Sloped Piping 84 Hình 5.7 Các thơng tin ống lúc 85 vẽ Hình 5.8 Nhập cơng thức thay đổi độ dốc 86 Hình 5.9 Mũi tên thể hướng độ dốc 87 Hình 5.10 Mặt nhà vệ sinh cơng cộng 87 Hình 5.11 Cơng cụ Piping 88 Hình 5.12 Cửa sổ chọn hệ thống nước cho ống 89 Hình 5.13 Giao diện kết nối ống tự động 90 117 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chương GVHD: ThS LÊ TRỌNG NGHĨA Hình 5.14 Hệ thống sau kết nối tự động 90 Hình 5.15 Các giải pháp tự động Revit đưa cho ta 91 Hình 5.16 Hệ thống kết nối với ống 92 Hình 5.17 Hệ thống đường ống vịi xịt chữa cháy 93 Hình 5.18 Đầu kết nối với vịi xịt nước 93 Hình 6.1 View 3D tầng theo phương ngang 94 Hình 6.2 View 3D theo phương dọc 95 Hình 6.3 Link file CAD vào mặt Revit 96 Hình 6.4 Miệng gió mặt 96 Hình 6.5 Hệ thống thơng gió mặt 97 Hình 6.6 View 3D hệ thống thơng gió 98 Hình 6.7 Sơ đồ bố trí bong đèn 98 Hình 6.8 View 3D hệ thống đèn chiếu sáng 99 Hình 6.9 Sơ đồ nối dây đơn tuyến hệ thống chiếu 99 sáng Hình 6.10 Hệ thống ống nước cấp xả 100 Hình 6.11 View 3D hệ thống ống nước cấp 101 Hình 6.12 View 3D hệ thống nước xả 101 Hình 6.13 Mặt MEP hồn chỉnh 102 118 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS LÊ TRỌNG NGHĨA TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] “Mastering Autodesk Revit MEP : Autodesk Official Press” – Don Bokmiller, Simon Whitbead [2] “Revit MEP Tutorials” – Autodesk Corp [3] “Revit User’s Manual” – Autodesk Corp, [4]“The Aubin Academy Master Series: Revit MEP” – Paul F.Aubin, Darryl Mcclelland, Martin Schmid, Gregg Stanley [5] Kênh Youtube anh Nguyen Trong Bach CÁC TRANG WEB DOWNLOAD THƯ VIỆN CHO REVIT MEP www.revitcity.com www.modlar.com www.mepcontent.eu www.familit.com www.revitforum.org whatrevitwants.blogspot.com seek.autodesk.com 119

Ngày đăng: 13/06/2023, 22:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan