Nghiên cứu việc vi phạm đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của formosa, viwasupco, vedan

59 8 3
Nghiên cứu việc vi phạm đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của formosa, viwasupco, vedan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vấn đề vi phạm đạo đức trong lĩnh vực kinh doanh, đặc biệt là trong việc gây ô nhiễm môi trường, đang ngày càng trở nên nghiêm trọng và đe dọa sự phát triển bền vững của xã hội và môi trường. Tác động tiêu cực của vi phạm đạo đức kinh doanh trong lĩnh vực gây ô nhiễm môi trường là rất lớn. Các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp gây ô nhiễm môi trường, như Vedan, Viwasupco và Formosa, đã gây ra những tổn hại đáng kể cho hệ sinh thái, tài nguyên nước và sức khỏe con người. Việc xâm phạm và suy thoái môi trường không chỉ gây ô nhiễm nghiêm trọng mà còn làm giảm chất lượng cuộc sống và ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe cộng đồng. Một số những con số gây chú ý về những tổn thất mà các công ty đã gây ra như: Vedan đã gây thiệt hại khoảng 10.5 triệu USD cho ngành nông nghiệp; 250.000 hộ gia đình và hàng ngàn doanh nghiệp tại Hà Nội đã phải chịu ảnh hưởng từ tình trạng ô nhiễm nước dp Viwasupco gây ra hay Formosa đã khiến 41.000 ngư dân đã mất việc làm. Một khía cạnh quan trọng của vấn đề này là vi phạm đạo đức kinh doanh của các doanh nghiệp. Đạo đức kinh doanh liên quan đến cách mà các doanh nghiệp hành động và quản lý hoạt động kinh doanh của mình, đảm bảo rằng các hoạt động của họ không gây hại cho môi trường và xã hội. Tuy nhiên, các công ty như Vedan, Viwasupco và Formosa đã vi phạm các nguyên tắc đạo đức trong hoạt động kinh doanh của mình. Họ đã sử dụng các phương pháp sản xuất gây ô nhiễm, không tuân thủ các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường và chất lượng nước, và không đảm bảo an toàn cho cộng đồng. Ngoài ra, trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp cũng là một yếu tố quan trọng cần được xem xét trong đề tài này. Doanh nghiệp không chỉ có trách nhiệm tạo ra lợi nhuận mà còn phải đảm bảo rằng hoạt động kinh doanh của họ mang lại lợi ích cho xã hội và môi trường. Việc không thực hiện trách nhiệm xã hội, như vi phạm môi trường và gây ô nhiễm, không chỉ gây tổn thương cho cộng đồng mà còn ảnh hưởng đến hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp. Đối với các lý do trên, chúng tôi tin rằng việc nghiên cứu và phân tích vi phạm đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của các công ty như Vedan, Viwasupco và Formosa là cực kỳ quan trọng. Chúng tôi hy vọng rằng việc nêu bật các vấn đề này sẽ tăng cường

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ * TIỂU LUẬN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐỀ TÀI: nghiên cứu việc vi phạm đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội formosa, viwasupco, vedan Lớp tín chỉ: KDO305 Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Thị Bích Hải Nhóm: Hà Nội, tháng 06 năm 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Đạo đức kinh doanh .3 1.1.1 Khái niệm đạo đức 1.1.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh 1.1.3 Các nguyên tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh 1.1.4 Sự cần thiết đạo đức kinh doanh 1.1.5 Vai trò đạo đức kinh doanh doanh nghiệp 1.2 Trách nhiệm xã hội .6 1.2.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp .6 1.2.2 Nội dung trách nhiệm xã hội doanh nghiệp CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU VIỆC VI PHẠM ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA FORMOSA, VIWASUPCO, VEDAN 10 2.1 Nghiên cứu việc vi phạm đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội Formosa 10 2.1.1 Tổng quan Formosa .10 2.1.2 Phân tích hành vi vi phạm 11 2.1.3 Đánh giá chung: Hậu 14 2.2 Nghiên cứu việc vi phạm đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội Viwasupco 16 2.2.1 Tổng quan 16 2.2.2 Phân tích hành vi vi phạm đạo đức trách nhiệm xã hội Viwasupco .16 2.2.3 Đánh giá chung: Hậu 18 2.3 Nghiên cứu việc vi phạm đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội Vedan 21 2.3.1 Tổng quan công ty Vedan 21 2.3.2 Phân tích hành vi vi phạm đạo đức trách nhiệm xã hội Vedan 22 2.3.3 Đánh giá chung: Hậu 25 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN 30 3.1 Điểm chung 30 3.1.1 Vi phạm môi trường .30 3.1.2 Tác động xã hội kinh tế 30 3.1.3 Thiếu trách nhiệm xã hội .31 3.2 Hậu Quả 32 3.2.1 Hậu pháp lý 32 3.2.2 Thiệt hại hình thành hình ảnh cơng ty 32 3.2.3 Sự phản đối chống đối từ cộng đồng 33 3.3 Đề xuất 33 LỜI KẾT .35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 LỜI MỞ ĐẦU Vấn đề vi phạm đạo đức lĩnh vực kinh doanh, đặc biệt việc gây ô nhiễm môi trường, ngày trở nên nghiêm trọng đe dọa phát triển bền vững xã hội môi trường Tác động tiêu cực vi phạm đạo đức kinh doanh lĩnh vực gây ô nhiễm môi trường lớn Các doanh nghiệp ngành công nghiệp gây ô nhiễm môi trường, Vedan, Viwasupco Formosa, gây tổn hại đáng kể cho hệ sinh thái, tài nguyên nước sức khỏe người Việc xâm phạm suy thối mơi trường khơng gây ô nhiễm nghiêm trọng mà làm giảm chất lượng sống ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe cộng đồng Một số số gây ý tổn thất mà công ty gây như: Vedan gây thiệt hại khoảng 10.5 triệu USD cho ngành nơng nghiệp; 250.000 hộ gia đình hàng ngàn doanh nghiệp Hà Nội phải chịu ảnh hưởng từ tình trạng nhiễm nước dp Viwasupco gây hay Formosa khiến 41.000 ngư dân việc làm Một khía cạnh quan trọng vấn đề vi phạm đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Đạo đức kinh doanh liên quan đến cách mà doanh nghiệp hành động quản lý hoạt động kinh doanh mình, đảm bảo hoạt động họ không gây hại cho môi trường xã hội Tuy nhiên, công ty Vedan, Viwasupco Formosa vi phạm nguyên tắc đạo đức hoạt động kinh doanh Họ sử dụng phương pháp sản xuất gây ô nhiễm, không tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ môi trường chất lượng nước, không đảm bảo an toàn cho cộng đồng Ngoài ra, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp yếu tố quan trọng cần xem xét đề tài Doanh nghiệp khơng có trách nhiệm tạo lợi nhuận mà phải đảm bảo hoạt động kinh doanh họ mang lại lợi ích cho xã hội môi trường Việc không thực trách nhiệm xã hội, vi phạm môi trường gây ô nhiễm, không gây tổn thương cho cộng đồng mà cịn ảnh hưởng đến hình ảnh uy tín doanh nghiệp Đối với lý trên, tin việc nghiên cứu phân tích vi phạm đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội công ty Vedan, Viwasupco Formosa quan trọng Chúng hy vọng việc nêu bật vấn đề tăng cường nhận thức tầm quan trọng vi phạm đạo đức kinh doanh lĩnh vực gây ô nhiễm môi trường thúc đẩy doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội cách đắn bền vững CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Đạo đức kinh doanh 1.1.1 Khái niệm đạo đức Đạo đức tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi người thân quan hệ với người khác, với xã hội Từ giác độ khoa học, “đạo đức môn khoa học nghiên cứu chất tự nhiên - sai phân biệt lựa chọn - sai, triết lý - sai, quy tắc hay chuẩn mực chi phối hành vi thành viên nghề nghiệp 1.1.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh Đạo đức kinh doanh đạo đức vận dụng vào hoạt động kinh doanh Đạo đức kinh doanh dạng đạo đức nghề nghiệp: Đạo đức kinh doanh có tính đặc thù hoạt động kinh doanh – kinh doanh hoạt động gắn liền với lợi ích kinh tế, khía cạnh thể ứng xử đạo đức khơng hồn tồn giống hoạt động khác: Tính thực dụng, coi trọng hiệu kinh tế đức tính tốt giới kinh doanh áp dụng sang lĩnh vực khác giáo dục, y tế sang quan hệ xã hội khác vợ chồng, cha mẹ lại thói xấu bị xã hội phê phán Song cần lưu ý đạo đức kinh doanh phải chịu chi phối hệ giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội chung 1.1.3 Các nguyên tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh Hoạt động kinh doanh ln gắn liền với lợi ích kinh tế, đạo đức kinh doanh có đặc trưng riêng Chẳng hạn, tính thực dụng, coi trọng hiệu kinh tế yêu cầu hàng đầu đặt giới kinh doanh, người khác lại biểu không tốt Khi đánh giá đạo đức kinh doanh, người ta thường dựa vào nguyên tắc chuẩn mực về:  Tính trung thực Dùng thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm lời Giữ lời hứa, giữ chữ tín kinh doanh, qn nói làm Trung thực chấp hành luật pháp nhà nước, không làm ăn phi pháp trốn thuế, lậu thuế, không sản xuất buôn bán mặt hàng quốc cấm, thực dịch vụ có hại cho phong mỹ tục, trung thực giao tiếp với bạn hàng giao dịch, đàm phán, ký kết, người tiêu dùng không làm hàng giả, khuyến mại giả, quảng cáo sai thật, sử dụng trái phép nhãn hiệu tiếng, vi phạm quyền, phá giá theo lối ăn cướp, trung thực với thân, không hối lộ, tham ô  Tôn trọng người Với người cộng quyền: tôn trọng phẩm giá, quyền lợi đảng, tơn trọng hạnh phúc, tôn trọng tiềm phát triển nhân viên, quan tâm mức, tôn trọng quyền tự quyền hạn hợp pháp khác Đối với khách hàng: tôn trọng nhu cầu, sở thích tâm lý khách hàng Đối với đối thủ cạnh tranh: tơn trọng lợi ích đối thủ  Trách nhiệm với cộng đồng, xã hội Ln gắn lợi ích doanh nghiệp với lợi ích xã hội Tích cực góp phần giải vấn đề chung xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển Nhiều lãnh đạo doanh nghiệp cho rằng, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tham gia vào chương trình trợ giúp đối tượng xã hội hỗ trợ người tàn tật, trẻ em mồ cơi, xây dựng nhà tình nghĩa, ủng hộ đồng bào lũ lụt thiên tai Điều hoàn toàn chưa đủ, hoạt động xã hội phần quan trọng trách nhiệm công ty Mà quan trọng hơn, doanh nghiệp phải dự đoán đo lường tác động xã hội môi trường hoạt động doanh nghiệp phát triển sách làm giảm bớt tác động tiêu cực Đồng thời trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cam kết doanh nghiệp đóng góp vào phát triển kinh tế bền vững, hợp tác người lao động, gia đình họ, cộng đồng xã hội nói chung để cải thiện chất lượng sống cho họ cho vừa tốt cho doanh nghiệp vừa ích lợi cho phát triển Nếu doanh nghiệp sản xuất xe hơi, phải tính tốn lượng mà sở tiêu thụ tìm cách cải thiện Và doanh nghiệp sản xuất giấy, phải xem chất thải tìm cách xử lý 1.1.4 Sự cần thiết đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh cần thiết hoạt động kinh tế xã hội ngày Các doanh nhân ý thức rõ ràng phạm trù đạo đức bản, phổ biến truyền thống luân lý tốt đẹp dân tộc ta từ xưa như: phân biệt thiện ác, lương tâm , nghĩa vụ, nhân đạo Một doanh nghiệp thịnh vượng dẫn dắt nhà lãnh đạo vừa có tầm vừa có tâm Vì ngồi tích lũy, đầu tư cho thân kiến thức kinh doanh, doanh nhân cần tiếp thu chuẩn mực đạo đức để áp dụng vào kinh doanh như: tính trung thực, tính tập thể, Các chuẩn mực đạo đức kinh doanh sở tình cảm trí tuệ cụ thể định hướng hoạch định tổ chức kinh doanh để đảm bảo phát triển kinh tế xã hội cho doanh nghiệp 1.1.5 Vai trị đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh Đạo đức kinh doanh bổ sung kết hợp với pháp luật điều chỉnh hành vi kinh doanh theo khuôn khổ pháp luật quỹ đạo chuẩn mực đạo đức xã hội Không pháp luật nào, dù hoàn thiện đến đâu chuẩn mực cho hành vi đạo đức kinh doanh Nó khơng thể thay vai trị đạo đức kinh doanh việc khuyến khích người làm việc thiện, tác động vào lương tâm doanh nhân Bởi phạm vi ảnh hưởng đạo đức rộng pháp luật, bao quát lĩnh vực giới tinh thần, pháp luật điều chỉnh hành vi liên quan đến chế độ nhà nước, chế độ xã hội Mặt khác, pháp luật cảng đầy đủ chặt chẽ thi hành nghiêm chỉnh đạo đức cảng đề cao, cảng hạn chế kiến lợi phi pháp, tham nhũng, buôn lậu bị phát bị pháp luật điều chỉnh, lúc “hiện tượng kiện tụng buộc người ta phải cư xử có đạo đức ” Mức độ bổ sung đạo đức pháp luật khái qt qua góc vng xác định tính chất đạo đức pháp lý hành vi Sự tồn vong doanh nghiệp không chất lượng thân sản phẩm - dịch vụ cung ứng mà chủ yếu phong cách kinh doanh doanh nghiệp Hành vi kinh doanh thể tư cách doanh nghiệp, tư cách tác động trực tiếp đến thành bại tổ chức Đạo đức kinh doanh, chiều hướng ấy, trở thành nhân tố chiến lược việc phát triển doanh nghiệp Phần thưởng cho cơng ty có quan tâm đến đạo đức nhân viên, khách hàng cơng luận cơng nhận có đạo đức Phần thưởng cho trách nhiệm đạo đức trách

Ngày đăng: 13/06/2023, 20:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan