TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ TIỂU LUẬN GIỮA KỲ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO NGÀNH HÀNG THỰC PHẨM CỦA UNILEVER VIỆT.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ - - TIỂU LUẬN GIỮA KỲ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO NGÀNH HÀNG THỰC PHẨM CỦA UNILEVER VIỆT NAM Lớp tín : TMA313(GD1 – HK1 – 2234).4 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Yến Hà Nội, tháng 11 năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ TỒN KHO 1.1 Tổng quan quản trị tồn kho 1.1.1 Khái niệm quản trị tồn kho 1.1.2 Mục tiêu vai trò quản trị tồn kho 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị tồn kho 1.2 Các hoạt động quản trị tồn kho 1.2.1 Hệ thống kiểm soát hàng tồn kho ABC 1.2.2 Các mơ hình tồn kho 1.2.3 Xác định mức tồn kho an toàn (Safety stock) 1.3 Đo lường hiệu hoạt động quản trị tồn kho 1.3.1 Số ngày tồn kho 1.3.2 Hệ số vòng quay tồn kho CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TỒN KHO THÀNH PHẨM NGÀNH HÀNG THỰC PHẨM CỦA UNILEVER VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu công ty Unilever Việt Nam ngành hàng thực phẩm 2.1.1 Giới thiệu khái quát công ty Unilever Việt Nam 2.1.2 Giới thiệu khái quát ngành hàng thực phẩm Unilever Việt Nam 2.2 Phân tích hoạt động quản trị tồn kho thành phẩm ngành hàng thực phẩm công ty Unilever Việt Nam 2.2.1 Tình hình phân loại ABC thành phẩm phân bổ nguồn lực quản trị tồn kho 2.2.2 Tình hình xác lập kiểm sốt mức tồn kho 2.2.3 Công tác quản lý kho 2.2.4 Đánh giá công tác quản trị tồn kho ngành hàng thực phẩm công ty Unilever Việt Nam 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản trị tồn kho thành phẩm ngành thực phẩm công ty Unilever Việt Nam 2.3.1 Độ sai lệch dự báo nhu cầu tiêu thụ 2.3.2 Thời gian cung ứng 2.3.3 Hạn sử dụng 2.3.4 Năng lực hoạt động hệ thống kho CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ TỒN KHO NGÀNH HÀNG THỰC PHẨM CỦA CÔNG TY UNILEVER VIỆT NAM 3.1 Hoàn thiện kỹ thuật phân loại ABC 3.2 Hồn thiện cơng tác quản lý kho 3.3 Nâng cao độ xác dự báo nhu cầu tiêu thụ 3.4 Rút ngắn thời gian cung ứng sản phẩm cải thiện độ tin cậy cung ứng KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 MỞ ĐẦU Trong doanh nghiệp cung cấp hàng tiêu dùng, tồn kho thường có giá trị lớn tổng giá trị tài sản doanh nghiệp chiếm từ 40% đến 50% tổng giá trị tài sản doanh nghiệp Chính lẽ đó, việc kiểm sốt tốt hàng tồn kho ln vấn đề cần thiết chủ yếu quản trị cung ứng nói riêng quản trị kinh doanh nói chung Trong loại tồn kho tồn kho thành phẩm thường có giá trị cao nhất, vậy, nắm giữ tồn kho thành phẩm nhiều doanh nghiệp tốn nhiều chi phí cho tồn kho Tuy nhiên, thay tồn kho thành phẩm tồn kho nguyên vật liệu doanh nghiệp tốn thời gian định để chuyển từ nguyên vật liệu thành thành phẩm Bên cạnh đó, tồn kho thành phẩm có vai trị quan trọng, nguồn lực đáp ứng nhu cầu biến động người tiêu dùng, đồng thời giúp tăng hiệu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Chính lý trên, việc quản trị tồn kho thành phẩm quan tâm công ty TNHH Quốc tế Unilever Việt Nam Đối với ngành hàng thực phẩm công ty, hiệu công tác quản trị tồn kho thành phẩm chưa cao, thể mức tồn kho trung bình ngành hàng cao số dịch vụ khách hàng lại thấp Do đó, việc hồn thiện cơng tác quản trị tồn kho thành phẩm ngành hàng thực phẩm công ty TNHH Quốc tế Unilever Việt Nam cần thiết để góp phần nâng cao hiệu hoạt động cơng ty Chính nhóm chúng em chọn đề tài “Nghiên cứu hoạt động quản lý hàng tồn kho ngành hàng thực phẩm Unilever Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho môn học “Quản lý chuỗi cung ứng” Kết cấu đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết quản trị tồn kho Chương 2: Phân tích thực trạng quản trị tồn kho thành phẩm ngành hàng thực phẩm Unilever Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị tồn kho ngành hàng thực phẩm công ty Unilever Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ TỒN KHO 1.1 Tổng quan quản trị tồn kho 1.1.1 Khái niệm quản trị tồn kho Khái niệm quản trị tồn kho định nghĩa việc doanh nghiệp thiết lập hệ thống quản lý hàng tồn kho để theo dõi hàng hoá để đưa định số lượng, thời gian đặt hàng nhằm tối ưu hoá hiệu kinh doanh 1.1.2 Mục tiêu vai trò quản trị tồn kho Theo Reid Sanders (2007), quản trị tồn kho có mục tiêu bản: (1) Đảm bảo có hàng số lượng, chất lượng thời điểm để phục vụ sản xuất bán hàng, từ đạt mức dịch vụ khách hàng định (2) Phải đạt mức dịch vụ khách hàng với chi phí tối ưu Vai trò quản trị hàng tồn kho định sức khỏe chuỗi cung ứng tối thiểu hóa chi phí liên quan đến tồn kho tối đa hóa dịch vụ khách hàng thơng qua việc cân đối cung cầu Vì doanh nghiệp thành cơng doanh nghiệp có khả trì mức tồn kho tối ưu đảm bảo mức dịch vụ khách hàng cao mức trung bình ngành 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị tồn kho 1.1.3.1 Nhu cầu thị trường Mục đích hàng tồn kho để đảm bảo cung ứng bình thường, liên tục đáp ứng nhu cầu thị trường Do nhu cầu thị trường có ảnh hưởng lớn đến số lượng, chủng loại hàng tồn Cụ thể nhu cầu sử dụng hàng hoá thị trường tăng lên ( ví dụ vào dịp đặc biệt lễ, tết, ) số lượng chủng loại hàng tồn kho tăng lên ngược lại, nhu cầu thị trường giảm dẫn đến việc đưa định số lượng hàng tồn kho giảm đáng kể 1.1.3.2 Thời gian cung ứng khả cung ứng nhà cung cấp Thời gian cung ứng khả cung ứng ảnh hưởng lớn đến mức độ tin cậy cung ứng nhà cung ứng Nếu thị trường có nhiều nhà cung cấp nhà cung cấp có khả cung ứng điều đặn, kịp thời theo yêu cầu kinh doanh doanh nghiệp tức có độ tin cậy cao khơng cần giữ tồn kho cao ngược lại 1.1.3.3 Vị trí địa lý điều kiện giao thông vận tải Đây nhân tố cần tính đến xác định nhu cầu tồn kho thành phẩm, lẽ doanh nghiệp nằm khu vực có điều kiện vận chuyển khó khăn hiểm trở phải tính tốn lượng hàng tồn kho để hạn chế việc lại, vận chuyển mua bán thường xuyên doanh nghiệp khác Tuy nhiên, với phát triển mạnh mẽ hệ thống giao thông vận tải tạo điều kiện thuận lợi nhiều cho cơng tác vận chuyển hàng hố từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, từ kho công ty đến cửa hàng, đơn vị trực thuộc, giảm bớt trở ngại giao nhận, rút ngắn thời gian vận chuyển, góp phần tăng hiệu kinh doanh doanh nghiệp 1.1.3.4 Đặc điểm, tính chất thương phẩm hàng hố Mỗi loại hàng có đặc điểm, tính chất thương phẩm khác nhau, yêu cầu việc bảo quản khác nhau, ảnh hưởng đến số lượng hàng tồn thời gian tồn kho Ví dụ: hàng hố có hạn sử dụng ngắn, khách mua thường xuyên nên mức tồn kho thường đủ để bán thời gian ngắn Hàng thực phẩm đóng hộp: loại có thời hạn sử dụng khác với điều kiện bảo quản dễ dàng hàng tươi sống nên thời gian tồn kho lâu hơn… 1.2 Các hoạt động quản trị tồn kho 1.2.1 Hệ thống kiểm soát hàng tồn kho ABC Hệ thống kiểm soát hàng tồn kho ABC kỹ thuật hữu ích để xác định hàng tồn kho nên tính tốn thường xun hơn, quản lý chặt chẽ ngược lại Hệ thống chia mặt hàng tồn kho vào nhóm A, B, C theo thứ tự ưu tiên giảm dần: - Nhóm A: hàng có khoảng 20% số lượng đóng góp tới 80% lợi nhuận cho doanh nghiệp - Nhóm B: khoảng 40% đóng góp khoảng 15% cho doanh nghiệp - Nhóm C: khoảng 40% đóng góp khoảng 5% cho doanh nghiệp Ngoài ra, vấn đề nghiêm trọng quản lý kho vấn đề hàng Do đó, doanh nghiệp có hệ thống kiểm đếm cho hàng tồn kho thơng thường mặt hàng có mức độ ưu tiên nhiều kiểm đếm nhiều 1.2.2 Các mơ hình tồn kho 1.2.2.1 Mơ hình quản lý hàng dự trữ EOQ EOQ (Economic Order Quantity) Mơ hình cho biết lượng đặt cho đơn hàng mức giảm thiểu chi phí dự trữ (chi phí giữ hàng chi phí đặt hàng) với điều kiện biết nhu cầu thời gian đặt hàng Mơ hình xác định lượng cần đặt để cân đối lượng hàng giảm tối thiểu chi phí lưu kho chi phí đặt hàng với giả định: - Nhu cầu hàng hoá phải biết trước ổn định theo thời gian Cụ thể nhu cầu sản phẩm hàng hố 720 SP/360 ngày tiêu thụ sản phẩm - Thời gian giao hàng biết trước không thay đổi - Không giao hàng phần với đơn hàng - Giá không thay đổi số lượng đặt hàng thay đổi - Biết chi phí giữ hàng, khơng thay đổi - Chi phí đặt hàng: biết trước, khơng thay đổi - Khơng có stock-out (kho rỗng) Từ phương trình: TỔNG CP = CP NVL + CP GIỮ HÀNG + CP ĐẶT HÀNG ta tính cơng thức: 𝑇𝐴𝐼𝐶 = 𝑅𝐶 + 𝑄 𝑘𝐶 + 𝑅 𝑆 𝑄 Và từ đó, ta có sản lượng dự trữ tối ưu tính cơng thức: 𝑄 = với C: đơn giá R: lượng hàng năm k: tỷ lệ chi phí giữ hàng năm S: chi phí đặt hàng 1.2.2.2 Mơ hình điểm tái đặt hàng Điểm tái đặt hàng điểm mà đó, đơn hàng đưa mà dự trữ dừng điểm đủ cho thời gian đặt nhận hàng Giả thiết sử dụng mơ hình điểm tái đặt hàng việc dự báo xác, đó, sản lượng kho tái đặt hàng tính bởi: ROP = DL với D: nhu cầu khoảng thời gian L L: Lead time 1.2.3 Xác định mức tồn kho an toàn (Safety stock) Tồn kho an toàn (Safety stock) khối lượng hàng hóa dự trữ kho đủ để bù đắp khơng chắn lượng cung ứng hàng hóa hữu chuỗi cung ứng Điều lý giải cho việc doanh nghiệp sản xuất cần lưu trữ lượng hàng hóa phù hợp, nhằm ngăn chặn tình trạng “cung không đủ cầu” không gây lãng phí tồn kho q mức cần thiết Ngồi ra, chúng cịn tránh trường hợp nhà cung cấp khơng tuân thủ lead time số sản phẩm đặt hàng không đạt yêu cầu cần loại bỏ hay có biến động bất thường Mức tồn kho an toàn xác định yếu tố: - Sự không chắn nhu cầu lượng cung ứng: vấn đề dự báo, cung cầu, rủi ro - Mức độ sẵn có hàng hóa kho: đảm bảo khả đáp ứng nhu cầu khách hàng Khi đó, sản lượng kho tái đặt hàng trường hợp có Safety stock (SS) tính cơng thức: ROP = DL+ SS Ngồi ra, tính cơng thức sau: 𝑆𝑆 = √𝐿 𝑑2 + 𝐷 𝑙2 với L: average Lead time D: average daily sales l: standard deviation of Leadctime d: standard deviation of daily sales 1.3 Đo lường hiệu hoạt động quản trị tồn kho 1.3.1 Số ngày tồn kho Số ngày tồn kho tổng số tồn kho nắm giữ tay quy thành số ngày bán hàng tương ứng 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑡ồ𝑛 𝑘ℎ𝑜 đ𝑎𝑛𝑔 𝑐ó 𝑆ố 𝑛𝑔à𝑦 𝑡ồ𝑛 𝑘ℎ𝑜 = 𝐺𝑖á 𝑣ố𝑛 ℎà𝑛𝑔 𝑏á𝑛 𝑡𝑟𝑢𝑛𝑔 𝑏ì𝑛ℎ 𝑚ỗ𝑖 𝑛𝑔à𝑦 Đây số quan trong việc đo hiệu quản trị tồn kho doanh nghiệp Số ngày tồn kho cao chứng to lượng hàng tồn kho cao doanh nghiệp tốn nhiều chi phí cho hàng tồn kho 1.3.2 Hệ số vòng quay tồn kho Hệ số vòng quay hàng tồn kho thể khả quản trị hàng tồn kho Vòng quay hàng tồn kho số lần mà hàng hóa tồn kho bình qn ln chuyển kỳ Hệ số vòng quay hàng tồn kho xác định giá vốn hàng bán chia cho bình quân hàng tồn kho 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑔𝑖á 𝑣ố𝑛 ℎà𝑛𝑔 𝑏á𝑛 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑛ă𝑚 𝑉ị𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 ℎà𝑛𝑔 𝑡ồ𝑛 𝑘ℎ𝑜 = 𝐵ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 ℎà𝑛𝑔 𝑡ồ𝑛 𝑘ℎ𝑜 𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑡ồ𝑛 𝑘ℎ𝑜 đầ𝑢 𝑛ă𝑚 + 𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑡ồ𝑛 𝑘ℎ𝑜 𝑐𝑢ố𝑖 𝑛ă𝑚 𝐵ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 ℎà𝑛𝑔 𝑡ồ𝑛 𝑘ℎ𝑜 = Hệ số vòng quay hàng tồn kho thường so sánh qua năm để đánh giá lực quản trị hàng tồn kho tốt hay xấu qua năm Hệ số lớn cho thấy tốc độ quay vịng hàng hóa kho nhanh ngược lại, hệ số nhỏ tốc độ quay vòng hàng tồn kho thấp Cần lưu ý, hàng tồn kho mang đậm tính chất ngành nghề kinh doanh nên mức tồn kho thấp tốt, mức tồn kho cao xấu Hệ số vòng quay hàng tồn kho cao cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều Có nghĩa doanh nghiệp rủi ro khoản mục hàng tồn kho báo cáo tài có giá trị giảm qua năm Tuy nhiên, hệ số cao khơng tốt, có nghĩa lượng hàng dự trữ kho không nhiều, nhu cầu thị trường tăng đột ngột có khả doanh nghiệp bị khách hàng bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần Hơn nữa, dự trữ nguyên liệu vật liệu đầu vào cho khâu sản xuất khơng đủ khiến dây chuyền sản xuất bị ngưng trệ Vì vậy, hệ số vịng quay hàng tồn kho cần phải đủ lớn để đảm bảo mức độ sản xuất đáp ứng nhu cầu khách hàng CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TỒN KHO THÀNH PHẨM NGÀNH HÀNG THỰC PHẨM CỦA UNILEVER VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu công ty Unilever Việt Nam ngành hàng thực phẩm 2.1.1 Giới thiệu khái quát công ty Unilever Việt Nam Unilever công ty đa quốc gia hàng đầu giới chuyên sản phẩm chăm sóc cá nhân, chăm sóc gia đình thực phẩm Unilever hoạt động 190 quốc gia vùng lãnh thổ với cam kết nâng cao chất lượng sống người dân tồn giới thơng qua sản phẩm dịch vụ Bắt đầu hoạt động kinh doanh Việt Nam vào năm 1995, Unilever đầu tư 300 triệu USD với nhà máy sản xuất đại thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Bắc Ninh Thông qua mạng lưới với khoản 150 nhà phân phối 300.000 nhà bán lẻ, Unilever Việt Nam cung cấp việc làm trực tiếp cho 1.500 người cung cấp 15.000 việc làm gián tiếp cho người làm việc bên thứ ba, nhà cung cấp nhà phân phối Hiện Unilever kinh doanh dòng sản phẩm là: - Dịng thực phẩm dùng cho chế biến ăn uống - Dòng sản phẩm vệ sinh chăm sóc cá nhân - Dịng sản phẩm giặt tẩy cho quần áo đồ dùng nhà 2.1.2 Giới thiệu khái quát ngành hàng thực phẩm Unilever Việt Nam Ngành hàng thực phẩm ngành hàng Unilever Việt Nam ngành hàng trẻ tuổi công ty Trong năm vừa qua ngành hàng thực phẩm có mức tăng trưởng tốt, vào khoảng 16% năm Mặc dù có mức tăng trưởng khơng cao 2.2 Phân tích hoạt động quản trị tồn kho thành phẩm ngành hàng thực phẩm cơng ty Unilever Việt Nam 2.2.1 Tình hình phân loại ABC thành phẩm phân bổ nguồn lực quản trị tồn kho Hiện nay, ngành hàng thực phẩm Unilever Việt Nam áp dụng kỹ thuật ABC, nhiên theo ý kiến chuyên gia việc áp dụng cần phải triệt để phải có điều chỉnh để phù hợp với ngành hàng thực 33 phẩm, đặc điểm hạn sử dụng ngắn Các vấn đề hạn chế việc áp dụng kỹ thuật ABC là: Thứ nhất, phân loại ABC dựa doanh số bán hàng thành phẩm Điều phù hợp với ngành hàng khác, nhiên, thực phẩm phân loại ABC dựa vào doanh số chưa phù hợp chưa xét đến tính chất hạn sử dụng ngắn thực phẩm Thứ hai, sau thực phân loại sản phẩm theo ABC việc thực công tác quản lý hàng phải dựa phân loại ABC Cụ thể, loại hàng A cần kiểm sốt chặt chẽ nhất, hàng A có số lượng khoảng 20% chiếm đến 80% doanh số ảnh hưởng đến mục tiêu ngành hàng Thế phòng ban ngành hàng thực phẩm Unilever Việt Nam sau phân loại ABC chưa thực quản lý sản phẩm theo ABC, thời gian nguồn lực phân bố dàn trải, vậy, ln trạng thái bị q tải kết đạt không cao Và cuối cùng, việc xác định ABC Unilever Việt Nam thực thủ công, kế hoạch viên thường lấy số liệu từ hệ thống SAP tính tốn để phân loại tay, việc làm thời gian Như vậy, việc thiết lập tự động phân loại ABC phần mềm thích hợp cần thiết, vừa giảm công việc cho nhân viên vừa đảm bảo sản phẩm cập nhật kịp thời 11 2.2.2 Tình hình xác lập kiểm sốt mức tồn kho 2.2.2.1 Xác định điểm đặt hàng ROP Hiện nay, việc xác định điểm đặt hàng ngành hàng thực phẩm Unilever Việt Nam thực tốt nhờ vào hỗ trợ phần mềm quản lý doanh nghiệp SAP Phần mềm dựa vào số liệu như: dự báo, tình hình bán hàng thực tế, mức tồn kho có, thời gian cung ứng để từ đề xuất đơn đặt hàng kế hoạch sản xuất tương đối xác 2.2.2.2 Xác định quy mô đặt hàng Quy mô đặt hàng xác định theo đơn hàng tối thiểu MOQ Cụ thể, đơn hàng tối thiểu MOQ xác định lượng đặt hàng kinh tế - EOQ kết hợp với nhiều yếu tố khác sau: Đối với sản phẩm sản xuất nước, MOQ định tùy theo đặc điểm thiết kế máy Ví dụ hạt nêm Knorr mẻ sản xuất phải 1,5 tấn, lý máy trộn sản phẩm có dung tích 1,5 tấn, sản xuất 1,5 chất lượng trộn khơng đạt u cầu chi phí cho lần sản xuất 1,5 1,5 sản xuất 1,5 không đạt hiệu kinh tế Đối với sản phẩm nhập khẩu, đơn hàng vừa phải đáp ứng thiết kế máy sản xuất nước xuất khẩu, vừa phải đầy container, nhỏ loại 20 feet phí vận chuyển tính cho container Nếu lượng đặt hàng chi phí vận chuyển khơng thay đổi Hơn nữa, lượng hàng container hàng hóa bên bị dịch chuyển nhiều trình vận chuyển rủi ro bị hư hỏng cao Nhìn chung, việc xác định quy mô đặt hàng ngành hàng thực phẩm Unilever Việt Nam thực tốt, yếu tố tình tốn cẩn thận với tham gia phòng kế hoạch, phòng nhập phòng nghiên cứu, nhằm đảm bảo chi phí tối ưu cho đơn hàng đồng thời chất lượng sản phẩm mức cao 2.2.2.3 Xác định mức tồn kho tối ưu Vấn đề lớn ngành hàng thực phẩm Unilever Việt Nam việc xác định mức tồn kho tối ưu Như trình bày trên, sản phẩm khác có quy luật bán hàng khác nhau, phẩm chất điều kiện lưu trữ khác Chính 12 mức tồn kho sản phẩm phải thiết kế cho phù hợp với đặc điểm sản phẩm Tuy nhiên, yêu cầu chưa thực tốt ngành hàng thực phẩm Cách làm quy định mức tồn kho chung cho tất sản phẩm tuần nhân viên kế hoạch dựa theo kinh nghiệm để có điều chỉnh tương đối mức tồn kho sau Việc dựa vào kinh nghiệm khó để xác định mức tồn kho tối ưu, cần công cụ xác định tồn kho tối ưu hiệu cho ngành hàng thực phẩm 2.2.3 Công tác quản lý kho 2.2.3.1 Hệ thống quản lý tồn kho mã hóa hàng tồn kho Hệ thống quản lý tồn kho Unilever Việt Nam sử dụng phần mềm SAP (System – Application – Product) quản trị doanh nghiệp cho phép quản lý tất lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp bao gồm tồn kho, sản xuất, kinh doanh, tài chính… cách đồng Ngồi ra, phần mềm có nhiều cơng cụ hỗ trợ cho phận kế hoạch việc xác định thời điểm đặt hàng, thời điểm sản xuất lựa chọn hạn sử dụng phù hợp để xuất kho Việc áp dụng SAP giúp cho việc quản lý tồn kho Unilever thực hiệu quả, số liệu tồn kho, lịch sử xuất nhập lưu trữ hệ thống với độ xác cao thời gian truy cập gần Thêm vào SAP có khả tự đề nghị kế hoạch sản xuất để cung cấp hàng kịp thời cho kho Đặc biệt kho miền Nam SAP quản lý việc xuất hàng theo nguyên tắc hết hạn sử dụng trước xuất trước FEFO (Fist Expired First Out) Tuy nhiên SAP phần mềm phức tạp, đòi hỏi việc huấn luyện 2.2.3.2 Quy trình xuất nhập hàng Như trình bày trên, hạn sử dụng thực phẩm tiêu chí vơ quan trọng nhạy cảm cần quản lý xác thường xuyên Hàng nhập kho phải nhập hạn sử dụng xuất kho cần phải theo phương pháp hết hạn sử dụng trước xuất trước – FEFO, để hạn chế rủi ro hàng bị hết hạn sử dụng Hiện nay, kho trung tâm Unilever Việt Nam có kho miền Nam thực tương đối tốt phương pháp này, kho miền Bắc Trung thực chưa tốt lý sau: 13 Tại kho miền Nam, kệ chứa hàng có tổng cộng tầng, tầng có chiều sâu pallet, việc lấy hàng pallet nằm bên khơng khó khăn Trong đó, kho miền Bắc miền Trung có chiều sâu đến pallet, nên vơ khó khăn tốn nhiều thời gian phải lấy pallet để giao trước Chính hàng nằm bên hay bị hết hạn sử dụng Kho miền Nam áp dụng hệ thống quản lý kho đại lượng hàng nhập vào quản lý theo số mẻ sản xuất, hệ thống dựa vào số mẻ sản xuất để tính hạn sử dụng lại sản phẩm giúp người quản lý kho biết hạn sử dụng xác thông qua việc truy cập vào hệ thống chạy báo cáo hạn sử dụng Hơn nữa, có đơn đặt hàng, hệ thống quản lý kho tự đề nghị giao hàng có hạn sử dụng gần xác định hàng nằm vị trí kho để người lấy hàng lấy xác hạn sử dụng cần giao Điều chưa thực kho miền Bắc miền Trung Mặc dù hoạt động xuất nhập hàng kho miền Nam làm tốt với hỗ trợ tốt từ hệ thống, nhiên số vấn đề bất cập: - Sai sót nhân viên xuất hàng: bao gồm lỗi vô ý lỗi cố ý Khi hệ thống định lấy hàng từ vị trí cần thiết tiết kiệm thời gian cơng sức có nhiều nhân viên cố ý lấy hàng vị trị thuận lợi hơn, vô ý lấy nhầm hàng vị trí khơng đề nghị làm cho hàng khơng xuất theo nguyên tắc hết hạn sử dụng trước xuất trước - FEFO - Sai sót nhân viên nhập hàng: nhập sai hạn sử dụng đưa sản phẩm vào kho dẫn đến hệ thống SAP định sai hạn sử dụng hàng bị hết hạn sử dụng kho - Lỗi hệ thống SAP: hệ thống SAP có thời điểm gặp cố định sai hàng cần giao Lỗi thường phát điều chỉnh kịp thời nên tổn thất gây không đáng kể; nhiên, cần khắc phục để loại bỏ rủi ro 2.2.3.3 Công tác kiểm kê tồn kho Hiện tại, ngành hàng thực phẩm Unilever Việt Nam thực tốt phương pháp kiểm kê định kỳ thức (Priodic couting) Thời gian thực 14 quý lần vào cuối quý Việc tổ chức kiểm kê định kỳ diễn tốt với tham gia phòng ban quan trọng gồm: phận quản lý kho (thủ kho & quản lý kho), phận kế toán, kiểm tốn nội cơng ty Riêng đợt kiểm tra cuối năm cịn có tham gia cơng ty kiểm toán độc lập TNHH Pricewaterhouse Coopers Việt Nam Tuy nhiên, phương pháp khơng dành cho mục đích điều chỉnh tồn kho hệ thống khớp với tồn kho thực tế, hoạt động kiểm kê tốn nhiều thời gian công sức ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh địi hỏi tồn hệ thống kho phải tạm ngừng hoạt động đến ngày để tiến hành kiểm kê Chính vậy, phương pháp không giúp nhiều việc điều chỉnh số liệu tồn kho hạn sử dụng thực tế ngành hàng thực phẩm Trong phương pháp kiểm kê chu kỳ phương pháp giúp hoàn thiện khả quản lý tồn kho hạn sử dụng chưa thực 2.2.3.4 Nhân quản lý kho thành phẩm ngành hàng thực phẩm Đội ngũ nhân viên làm việc kho Unilever Việt Nam bên thứ quản lý LinFox Linfox công ty chuyên cung cấp giải pháp quản trị chuỗi cung ứng dịch vụ hậu cần cho doanh nghiệp hàng đầu toàn giới Hiện nay, nhân viên làm việc kho bao gồm: quản lý kho, thủ kho, đội xuất nhập hàng đội lái xe nâng Linfox phụ trách Đội ngũ nhân viên kho Linfox tuyển chọn đào tạo tốt, có nghiệp vụ chun mơn cao góp phần lớn vào việc nâng cao hiệu hoạt động công ty Unilever Tuy nhiên, Linfox có đội ngũ nhân viên quản lý kho quản lý chung cho tất ngành hàng Unilever Việt Nam, bao gồm ngành hàng thực phẩm chưa có phân biệt hay chương trình huấn luyện đặc biệt cho việc quản lý hàng thực phẩm Chính điều làm cho việc quản lý kho ngành hàng thực phẩm hiệu chưa cao 2.2.3.5 Bảo quản hàng hóa ngành hàng thực phẩm Unilever Hiện nay, Unilever sử dụng cách bảo quản hàng hóa: - Phương pháp xếp đống: Phương pháp sử dụng hàng hóa dạng gói chiếc, xếp đống theo hình lập phương hình kim tự tháp 15 - Phương pháp xếp hàng hóa giá: Đối với hàng hóa có nhiều kiểu loại, quy cách, kích thước, trọng lượng tương đối nhẹ Các điều kiện bảo quản hàng kho ngành hàng thực phẩm Unilever: - Các nguyên liệu, bao bì, thành phẩm thực phẩm phải bảo quản khu vực chứa đựng, kho riêng với diện tích đủ rộng đảm bảo đóng gói với bao bì nhãn mác đầy đủ Hàng hóa kho khơng tiếp xúc trực tiếp với đất, phải có lớp lót gỗ - Có thiết bị chuyên dụng điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm, thơng gió yếu tố ảnh hưởng tới an toàn thực phẩm; thiết bị chuyên dụng phải phù hợp, bảo đảm theo dõi kiểm soát chế độ bảo quản loại thực phẩm theo yêu cầu nhà sản xuất; thiết bị dễ bảo dưỡng làm vệ sinh Vì hàng hóa Unilever ngành thực phẩm loại hàng trà Lipton, gia vị Knorr nên nhiệt độ, độ ẩm thích hợp cho hàng hóa mức 15-25 độ C, độ ẩm 55 ± 5% - Kho thực phẩm phải có đầy đủ biển tên; nội quy, quy trình, chế độ vệ sinh; bảo đảm chắn, an tồn, thơng thống, đủ ánh sáng, thuận tiện cho việc lau dọn, vệ sinh phịng chống trùng, động vật gây hại xâm nhập cư trú Ví dụ mã hàng 21046826 mã sản phẩm KNORR BLN CHKN GRA P0110 8x900g - Tất giá kệ kho lưu trữ phải làm từ kim loại không gỉ, nhựa nhựa tổng hợp laminate cao cấp Kệ làm gỗ loại không sử dụng cho kho lưu trữ sở kinh doanh thực phẩm Chú ý tải trọng khả chịu nhiệt - Có đủ giá, kệ bảo quản làm vật liệu chắn, hợp vệ sinh; bảo đảm đủ ánh sáng che chắn an tồn Ngun liệu, sản phẩm thực phẩm phải đóng gói bảo quản vị trí cách tối thiểu 15cm, cách tường tối thiểu 30cm cách trần tối thiểu 50cm 16 2.2.4 Đánh giá công tác quản trị tồn kho ngành hàng thực phẩm công ty Unilever Việt Nam 2.2.4.1 Số ngày tồn kho ngành hàng thực phẩm Unilever Việt Nam Chỉ tiêu ngày tồn kho tiêu quan trọng để đánh giá việc quản trị tồn kho Unilever Số ngày tồn kho ngành hàng thực phẩm vào cuối năm 2021 50.5 ngày, tồn kho tồn cơng ty 27.8 ngày Mức tồn kho lên đến 50.5 ngày nghĩa ngành hàng thực phẩm Unilever Việt Nam có lượng hàng đủ bán gần tháng Tuy nhiên, hạn sử dụng trung bình ngành hàng thực phẩm Unilever 12 tháng, thời gian sản xuất vận chuyển Việt Nam khoảng tháng (đối với sản phẩm nhập khẩu), nghĩa hạn sử dụng lại tháng Với lượng tồn kho gần tháng hạn sử dụng sản phẩm khoảng tháng trước lúc bán hết Hơn nữa, Unilever thỏa thuận với khách hàng giao hàng tối thiểu 67% hạn sử dụng tương với tháng kênh siêu thị 50% hạn sử dụng tương đương tháng cho kênh truyền thống Do đó, rủi ro hàng bị hết hạn sử dụng bán cao ngành hàng thực phẩm Tổng tồn kho ngành hàng thực phẩm Unilever Việt Nam (2021) 71.9 ngày, riêng thành phẩm 50.5 ngày Nghĩa tồn kho nguyên vật liệu chiếm 21.4 ngày Số ngày tồn kho nguyên vật liệu trung bình tồn cơng ty 21,7 ngày, gần với số ngày tồn kho nguyên vật liệu ngành hàng thực phẩm Như vậy, việc quản trị tồn kho nguyên vật liệu ngành hàng thực phẩm khơng có vấn đề đặc biệt Điều cho thấy việc cải thiện hoạt động quản trị tồn kho ngành hàng thực phẩm cần phải tập trung chủ yếu vào vấn đề quản trị tồn kho thành phẩm Đồng thời, rút ngắn thời gian cung ứng sản phẩm nhập cần thiết, việc rút ngắn cách rút ngắn thời gian mua nguyên vật liệu nước xuất Hệ số vòng quay hàng tồn kho thành phẩm Unilever từ 2019 - 2021: Năm 2019 2020 Tỉ lệ vòng quay hàng tồn kho 7.01 17 6.52 2021 5.08 ... quát ngành hàng thực phẩm Unilever Việt Nam Ngành hàng thực phẩm ngành hàng Unilever Việt Nam ngành hàng trẻ tuổi công ty Trong năm vừa qua ngành hàng thực phẩm có mức tăng trưởng tốt, vào kho? ??ng... mức tồn kho tối ưu, cần cơng cụ xác định tồn kho tối ưu hiệu cho ngành hàng thực phẩm 2.2.3 Công tác quản lý kho 2.2.3.1 Hệ thống quản lý tồn kho mã hóa hàng tồn kho Hệ thống quản lý tồn kho Unilever. .. Phân tích thực trạng quản trị tồn kho thành phẩm ngành hàng thực phẩm Unilever Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị tồn kho ngành hàng thực phẩm công ty Unilever Việt Nam CHƯƠNG